1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ kinh tế nâng cao hiệu quả cho vay vốn tín dụng đầu tư của nhà nước tại ngân hàng phát triển việt nam

162 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Nâng Cao Hiệu Quả Cho Vay Vốn Tín Dụng Đầu Tư Của Nhà Nước Tại Ngân Hàng Phát Triển Việt Nam
Tác giả Nguyễn Phan Anh
Người hướng dẫn Tiến Sỹ Trần Thị Thanh Tú
Trường học Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2009
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, em nhận nhiều giúp đỡ thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, bạn đồng môn lớp Cao học 15N, lớp chuyên ngành Tài - Ngân hàng B, đồng nghiệp công tác Ngân hàng Phát triển Việt Nam nói chung Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Lạng Sơn - nơi em cơng tác nói riêng Đặc biệt là, q trình dự thảo hồn thiện luận văn, em nhận hướng dẫn bảo trực tiếp tận tình Tiến sỹ Trần Thị Thanh Tú Giảng viên Khoa Ngân hàng Tài - Đại học Kinh tế Quốc dân Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô, bạn đồng môn, đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ em khóa học q trình nghiên cứu, hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2009 Người viết Nguyễn Phan Anh ận Lu n vă ạc th sĩ nh Ki tế MỤC LỤC ận Lu LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn .2 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp Luận văn Kết cấu Luận văn CHƯƠNG 1: HIỆU QUẢ CHO VAY VỐN TÍN DỤNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC 1.1 Cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước 1.1.1 Một số vấn đề đầu tư phát triển 1.1.2 Tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước .12 1.1.3 Cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước Việt Nam 18 1.2 Hiệu cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước 20 1.2.1 Khái niệm .20 1.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước .24 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước 36 1.3.1 Các nhân tố khách quan 36 1.3.2 Các nhân tố chủ quan 43 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY VỐN TÍN DỤNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 49 2.1 Cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước Việt Nam 49 2.1.1 Chính sách cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước .49 2.1.2 Q trình hồn thiện mơ hình tổ chức máy 52 2.2 Thực trạng hiệu cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước VDB .56 2.2.1 Giai đoạn DAF (01/01/2000 - 30/06/2006) 56 2.2.2 Giai đoạn VDB (01/07/2006 - 30/06/2009) 59 2.2.3 Những kết đạt 63 2.2.4 Hạn chế .74 2.2.5 Nguyên nhân hạn chế 89 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY VỐN TÍN DỤNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 102 3.1 Mục tiêu, định hướng phát triển cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước 102 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội đất nước 102 3.1.2 Mục tiêu, yêu cầu phát triển hoạt động cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước .104 n vă ạc th sĩ nh Ki tế 3.1.3 Định hướng phát triển cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước VDB 106 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước VDB 107 3.2.1 Ổn định mơi trường kinh tế - xã hội, hồn thiện hệ thống pháp luật .107 3.2.2 Hồn thiện sách cho vay tín dụng đầu tư Nhà nước 108 3.2.3 Hồn thiện mơ hình tổ chức Ngân hàng Phát triển Việt Nam .110 3.2.4 Xây dựng chiến lược phát triển dài hạn cho VDB .114 3.2.5 Nâng cao lực quản trị rủi ro VDB 117 3.3 Kiến nghị 128 3.3.1 Với Quốc hội Chính phủ 128 3.3.2 Với bộ, ngành doanh nghiệp 131 KẾT LUẬN 134 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 ận Lu n vă ạc th sĩ nh Ki tế DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ ĐẦY ĐỦ AFTA ASEAN Free Trade Area - Khu vực mậu dịch tự Đông Nam Á BIDV Bank for Invesment and Development of Vietnam - Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam BTA Bilateral Trade Agreement - Hiệp định thương mại song phương DAF Development Assistance Fund - Quỹ Hỗ trợ phát triển ĐTPT Đầu tư phát triển GDP Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội IAS International Accounting Standards - Chuẩn mực kế toán quốc tế ICOR Incremental Capital Output Ratio - Tỷ số gia tăng vốn so với sản lượng IFC International Financial Company - Cơng ty Tài Quốc tế IMF International Money Fund - Quỹ Tiền tệ Quốc tế NHPT Ngân hàng phát triển NHTM Ngân hàng thương mại ODA Official Development Assistance - Hỗ trợ phát triển thức VAS Vietnamese Accounting Standards - Chuẩn mực kế toán Việt Nam VBARD Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development - Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Vietnam Bank for Social Policies - Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam VDB The Vietnam Development Bank - Ngân hàng Phát triển Việt Nam VietinBank Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade - Ngân hàng ận Lu VBSP Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam VPSC Vietnam Postal Savings Service Company - Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu vă điện World Bank - Ngân hàng Thế giới WTO World Trade Organization - Tổ chức thương mại giới n WB ạc th sĩ nh Ki tế DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước DAF Bảng 2.2: Tỷ lệ tín dụng giai đoạn 2000 - 2005 Bảng 2.3: Tình hình cho vay đầu tư VDB Bảng 2.4: GDP vốn tín dụng đầu tư Nhà nước giai đoạn 2000 - 2008 Bảng 2.5: Kết hồi quy mơ hình Bảng 2.6: Huy động vốn nước VDB Bảng 2.7: Cơ cấu vốn đầu tư theo lĩnh vực kinh tế Bảng 2.8: Giá trị tài sản cố định tăng thêm giai đoạn 2000 - 2007 Bảng 2.9: Thất bại chương trình đánh bắt xa bờ mía đường Bảng 2.10: Một số tiêu xem xét rủi ro tín dụng Bảng 2.11: Một số tiêu xem xét rủi ro khoản DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 2.1: Cơ cấu vốn đầu tư xã hội 2000 - 2008 Đồ thị 2.2: GDP vốn tín dụng đầu tư Nhà nước giai đoạn 2000 - 2008 Đồ thị 2.3: Giá trị niêm yết thị trường chứng khoán 2000 - 2008 ận Lu n vă ạc th sĩ nh Ki tế i MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Hoạt động cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) thời gian qua đạt kết đáng kể, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế với mức tăng trưởng bình quân 7,5%/năm gần 10 năm qua; cấu kinh tế có chuyển biến theo hướng tích cực, tỷ trọng cơng nghiệp, xây dựng dịch vụ đóng góp GDP ngày tăng lên Tuy nhiên, hoạt động cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước cịn nhiều hạn chế tồn tại, tính hiệu cho vay sử dụng vốn vay Những hạn chế tác động tiêu cực tới việc phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; tới mục tiêu phát triển bền vững hoạt động VDB; tới mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Thời gian tới, để góp phần trì tốc độ tăng trưởng cao ổn định kinh tế, mở rộng nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, phát triển bền vững hoạt động tín dụng đầu tư Nhà nước VDB, địi hỏi phải có giải pháp hữu hiệu, thực đồng tất chủ thể liên quan nhằm nâng cao hiệu cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước Vì vậy, đề tài “Nâng cao hiệu cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước Ngân hàng Phát triển Việt Nam” lựa chọn để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu ận Lu Bao gồm vấn đề cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước hiệu cho vay loại vốn này; thực trạng hiệu cho vay vốn tín dụng đầu vă tư Nhà nước VDB giải pháp, kiến nghị nhằm khắc phục hạn chế tồn n tại, nâng cao hiệu cho vay th Đối tượng phạm vi nghiên cứu ạc Hiệu cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước VDB (phần vốn sĩ nước), giai đoạn 2000 - 2008 nh Ki tế ii Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp vật biện chứng, phương pháp nghiên cứu cụ thể bao gồm: phương pháp thống kê, phân tích hệ thống, mơ hình tốn Những đóng góp Luận văn Hệ thống lại vấn đề ĐTPT cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước; xây dựng khái niệm hiệu cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước; đánh giá thực trạng hiệu cho vay loại vốn VDB giai đoạn 2000 2008; đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm khắc phục hạn chế tồn tại, giải nguyên nhân hạn chế, nâng cao hiệu cho vay giai đoạn tới Kết cấu Luận văn Gồm chương, chương I - Hiệu cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước; chương II - Thực trạng hiệu cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước Ngân hàng Phát triển Việt Nam; chương III: Giải pháp nâng cao hiệu cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước Ngân hàng Phát triển Việt Nam CHƯƠNG 1: HIỆU QUẢ CHO VAY VỐN TÍN DỤNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC 1.1 Cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước 1.1.1 Một số vấn đề đầu tư phát triển 1.1.1.1 Khái niệm đầu tư phát triển Đầu tư phát triển phận đầu tư, việc chi dùng vốn ận Lu để tiến hành hoạt động nhằm tạo tài sản vật chất tài sản trí tuệ, gia tăng lực sản xuất, tạo thêm việc làm mục tiêu phát triển vă 1.1.1.2 Vai trò đầu tư phát triển n i) Tác động đến tổng cung tổng cầu kinh tế; ii) Thúc đẩy tăng 1.1.1.3 Vốn cho đầu tư phát triển ạc th trưởng chuyển dịch cấu kinh tế; iii) Phát triển khoa học công nghệ sĩ Vốn đầu tư phát triển nguồn tích luỹ, tập trung phân phối cho đầu nh Ki tế iii tư Vốn đầu tư phát triển bao gồm nhiều loại, hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, có vốn tín dụng đầu tư Nhà nước 1.1.2 Tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước 1.1.2.1 Khái niệm Tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước hỗ trợ Nhà nước thơng qua hình thức tín dụng để tài trợ đầu tư dự án thuộc lĩnh vực Nhà nước khuyến khích phát triển 1.1.2.2 Các hình thức tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước Tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước bao gồm hình thức: Cho vay đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư hỗ trợ lãi suất sau đầu tư 1.1.2.3 Cơ quan thực tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước Hoạt động tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước thường giao cho tổ chức thực Đa số nước giới thành lập tổ chức độc lập, hoạt động trung gian tài để thực nhiệm vụ với tên gọi phổ biến “Ngân hàng phát triển” (Development banks) 1.1.2.4 Đặc điểm hoạt động tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước i) Tập trung vào dự án phát triển Nhà nước khuyến khích; ii) Chỉ tài trợ cho dự án nằm mục tiêu ưu tiên chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước; iii) Không cạnh tranh với hoạt động NHTM, đối xử bình đẳng thành phần kinh tế; iv) Khơng mục đích lợi nhuận, lãi suất cho vay thấp lãi suất thị trường; v) Một chủ thể quan hệ tín dụng ận Lu Nhà nước; vi) Là công cụ để điều tiết vĩ mô kinh tế; vii) Tập trung tài trợ cho đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng kinh tế - xã hội; viii) Được Chính phủ hỗ trợ nguồn vốn; ix) Tín dụng có quy mơ vốn lớn, thời hạn dài; x) Là vă phạm trù kinh tế có tính lịch sử n ạc th 1.1.3 Cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước Việt Nam Theo Nghị định Chính phủ số 151/2006/NĐ-CP ngày 20-12-2006, sĩ hình thức cho vay đầu tư bao gồm: i) Cho vay dự án đầu tư nước; ii) Cho nh Ki tế iv vay dự án đầu tư nước Tuy nhiên, cho vay dự án đầu tư nước đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng cho vay theo danh mục Chính phủ ban hành điều chỉnh thời kỳ; chủ đầu tư phải đáp ứng điều kiện theo quy định; mức vốn cho vay tối đa không vượt 70% tổng vốn đầu tư TSCĐ dự án; thời hạn cho vay không 12 năm; số dự án đặc thù thời hạn cho vay tối đa 15 năm; lãi suất cho vay đồng Việt Nam lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn năm cộng 0,5%/năm; số dự án đặc thù lãi suất cho vay lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn năm; lãi suất cho vay ngoại tệ tự chuyển đổi Bộ Tài định sở lãi suất Sibor tháng cộng tỷ lệ % 1.2 Hiệu cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước 1.2.1 Khái niệm Hiệu phạm trù khoa học phản ánh quan hệ so sánh kết chi phí bỏ để đạt kết đó; hiệu cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước thể giác độ: i) Đối với kinh tế quốc dân; ii) Đối với ngân hàng phát triển; iii) Đối với doanh nghiệp 1.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước 1.2.2.1 Hiệu kinh tế quốc dân i) Đáp ứng nhu cầu vốn ĐTPT, thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu ận Lu kinh tế; ii) Tăng cường sở vật chất kỹ thuật kinh tế; iii) Phát triển thị trường vốn, góp phần phát triển vùng miền, ngành nghề, lĩnh vực kinh tế; vă iv) Phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tăng thu cho NSNN, thúc n đẩy xuất khẩu; v) Tạo công ăn việc làm, xóa đói, giảm nghèo th 1.2.2.2 Hiệu VDB ạc Hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận, nên sử dụng tiêu đánh sĩ giá hiệu VDB sau: nh Ki tế v  Hệ số an toàn vốn (CAR) CAR = Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản “có” rủi ro  Tỷ lệ nợ hạn Nợ hạn Tỷ lệ nợ hạn = Tổng dư nợ  Tỷ lệ nợ khó địi1 Nợ khó địi Tỷ lệ nợ khó địi = Tổng dư nợ  Tỷ lệ xóa nợ Số nợ phải xóa Tỷ lệ xóa nợ = Tổng dư nợ  Hệ số lãi suất bình quân cho vay huy động Hệ số LS bình quân cho vay huy động = LSCV bình quân LSHĐ bình quân  Chênh lệch kỳ hạn trung bình vốn huy động cho vay = Kỳ hạn trung bình VHĐ - kỳ hạn trung bình VCV  Tỷ lệ trích lập Quỹ dự phịng rủi ro Số vốn trích lập Quỹ DPRR Tỷ lệ trích lập Quỹ DPRR = Dư nợ bình qn  So sánh với ngân hàng, tổ chức tín dụng khác thị trường xem ận Lu xét ý kiến đánh giá khách hàng 1.2.2.3 Hiệu doanh nghiệp - tổ chức thụ hưởng i) Xem xét mức độ lãi lỗ dự án, doanh nghiệp vă ii) Khả mở rộng sản xuất lực cạnh tranh doanh nghiệp n ạc th sĩ Nợ khó địi phần nợ hạn, song có mức nguy hiểm cao nh Ki tế

Ngày đăng: 01/12/2023, 11:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w