1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về nguồn nước sinh hoạt nhà tiêu tại quận thanh xuân hà nội và huyện châu giang hưng yên năm 1998

91 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Kiến Thức, Thái Độ, Thực Hành Của Người Dân Về Nguồn Nước Sinh Hoạt Nhà Tiêu Tại Quận Thanh Xuân - Hà Nội Và Huyện Châu Giang - Hưng Yên
Người hướng dẫn PGS.PTS Lê Đình Minh, PTS Nguyễn Văn Mạn
Trường học Trường Cán Bộ Quản Lý Y Tế
Chuyên ngành Y Tế Công Cộng
Thể loại luận án thạc sĩ
Năm xuất bản 1998
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 582,79 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ Y TẾ TRẦN THỊ MINH TÂM ĐÁNH GIÁ KIÊN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI DÂN VỂ NGUỔN NƯỚC SINH HOẠT NHÀ TIÊU TẠI QUẬN THANH XUÂN - HÀ NỘI VÀ HUYỆN CHÂU GIANG - HUNG YÊN NĂM 1998 CHUYÊN NGÀNH Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: LUẬN ÁN THẠC sĩ Y TÊ CƠNG CỘNG PGS.PTS Lê Đình Minh Người hướng dẫn khoa học PTS Nguyễn Văn Mạn Hà Nội -1998 LỜI CÁM ƠN Trong q trình hồn thành luận vân này, sụ cố gắng nỗ lực thân, nhân nhiều giúp đỡ người tơi Với tình cảm chân thành kính trọng, tơi xin báy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: PGS , PTS Lê Đình Minh - Viên Yhọc Lao động Vệ sinh Mơi trường giảng dạy, hướng dần tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận vân tốt nghiệp PTS Nguyễn Vỡn Mạn - Trưởng phòng Đào tạo Trường Cán Quàn lý Ytế hướng dẫn trình học tập hồn thành dề tài tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban Giám dốc Trung tâm Ytế quận Thanh Xuân, đội Vệ sinh Phòng dịch quận, cân Ytế phường quận, Ban Giám đốc Trung tâm Ytế huyện Châu Giang, cán Ytế trạm Ytế xã huyện tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ tơi q trình tiến hành nghiên cứu Tơi xin cám ơn Ban giám hiệu Trường cán Quàn lý Ytế, phịng Đào tạo, phịng ban, thầy giáo môn tạo diều kiên trang bị cho tơi kiến thức suốt q trình học tập, Tơi vơ cảm ơn tồn thể đồng nghiệp lớp Cao học Y tế Cơng cộng Khố I, bàn bè gần xa gia đình tơi khuyến khích, động viên, giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn q trình học táp hồn thành luận văn tốt nghiệp Tác già NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CBYT CSSKBĐ Cán Y tế ĐBSCL Chãm sóc sức khoẻ ban đầu Đồng sông Cửu long GDSK Giáo dục sức khoẻ KAP KH- CN- MT Knowledge Attitude Practice Khoa học công nghệ môi trường NT Nhà tiêu NTTH Nhà tiêu tự hoại NTDN Nhà tiêu dội nước NT2N Nhà tiêu hai ngăn NT1N Nhà tiẻu ngăn SD Sử dụng SXH Sốt xuất huyết SKMT TCYTTG Sức khoẻ mòi trường Tổ chức Y tế Thế Giới VSMT Vệ sinh mòi trường vs Vệ sinh Vụ VSPD XD Vụ vệ sinh phòng dịch Xây dựng YHLĐ Y học lao động WHO World Health organization MUC LUC Đặt Vấn đề Trang Mục tiêu nghiên cứu Chương Tổng quan tài liệu 1.1 Tình trạng quản lý phân người 1.2 Tinh trạng cung cấp nước Thế giới Việt Nam 1.3 Ảnh hưởng ô nhiễm đất, nước tới sức khoẻ người 14 1.4 Một số nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành người dân 19 môi trường - sức khoẻ ỉ Một số phương pháp nghiên cứu 20 Chương Đối tượng phương pháp nghiên cúu 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Chọn mẫu 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 Chương Kết nghiên cứu 28 3.1 Tinh trạng sử dụng nhà tiêu hộ gia đình nơng thơn - thành thị 28 3.1.1 Các loại nhà tiêu sử dụng 28 3.1.2 Khả gây ô nhiễm sử dụng nhà tiêu không hợp vệ sinh 29 3.2 Tinh trạng sử dụng nguồn nước 31 3.2.1 Các loại nguồn nước sử dụng cho ăn uống 31 tắm rửa hộ gia đình 3.2.2 Tinh trạng nhiễm nguồn nước 33 3.3 Điều kiện kinh tế, học vấn chủ hộ với tình trạng 35 sử dụng nguồn nước, nhà tiêu 3.4 Kiến thức, thái độ người dân sức khoẻ - môi trường 37 3.5 Hoạt động GDSK tác động đến tình trạng VSMT 48 hộ gia đình nơng thơn - thành thị Chưưng Bàn luận 52 4.1 Tinh trạng VSMT hộ gia đình Thanh Xuân - Châu Giang 52 4.1.1 Tinh trạng sử dụng nhà tiêu hộ gia đình 52 4.1.2 Tinh trạng sử dụng nguồn nước 55 4.1.3 Điều kiện kinh tế, học vấn tác động đến tình trạng 57 sử dụng nhà tiêu - nguồn nước 4.2 Kiến thức, thái độ người dân môi trường - sức khoẻ 58 4.3 Hoạt động GDSK tác động đến tình trạng VSMT hơ gia đình 62 Kết luàn 64 Kiến nghị 66 Tài liêu tham khâo 67 Phu luc 75 ĐẶT VẤN ĐỂ Theo quan niệm ngày nay, sức khoẻ hiểu với đầy đủ ý nghĩa nó, “ Trạng thái hồn tồn thoải mái vật chất, tinh thần điều kiện xã hội” Sức khoẻ người gắn liền với biêh động lớn nhỏ môi trường, mối đe dọa mơi trường liên quan đến nghèo đói, lạc hậu, ý thức bảo vệ môi trường kém, công nghiệp hoá đại hoá ngày phát triển làm cho tình trạng nhiễm mơi trường sống ngày thêm nghiêm trọng Ở Việt Nam bên cạnh điều kiện kinh tế cịn khó khăn kiến thức hiểu biết y học, y tế, vệ sinh thường thức chưa đầy đủ, cịn tồn nhiều thói quen, hành vi có hại vệ sinh mơi trường - sức khoẻ Vấn đề vệ sinh môi trường nước sinh hoạt nhà tiêu nhiều nan giải, sử dụng nhà tiêu không họp vệ sinh làm nhiểm bẩn nước, đất gây bệnh cho người Theo TCYTTG (1990) cho biết 80% bệnh tật người liên quan đến nước, nước dang phát triển bệnh liên quan đến nước thường phổ biến khó khống chế toán Để thực mục tiêu: “Sức khoẻ cho người đến năm 2000” việc phịng chống nhiễm mơi trường có đất, nước chất thải bỏ vấn đề cấp bách cho trước mắt vấn đề bảo vệ sức khoẻ làu dài Hiện chương trình VSMT chương trình quốc gia triển khai rộng toàn quốc Song ý thức sử dụng cơng trình vệ sinh (đặc biệt nước sinh hoạt nhà tiêu) người dân chưa cao, hậu số người mắc bệnh liên quan đến việc sử dụng nước nhà tiêu cịn cao Vì hoạt động bảo vệ khiết môi trường cần có tham gia cộng đổng, xã hội hoá hoạt động SKMT, tăng cường sức khoẻ cho cộng đồng Việc thu thập thông tin kiến thức, thái độ, thực hành (KAP) nhóm dân cư SKMT trở nên cần thiết giúp cho địa phương đưa biện pháp GDSK VSMT phù hợp với nhu cầu người dân, nhằm thay đổi hành vi, xây dựng tập quán vệ sinh tốt, phát huy tốt cơng trình vệ sinh dù thơ sơ nhất, đặc biệt góp phần quan trọng vào giữ gìn VSMT cộng đồng, hạn chế bệnh truyền nhiễm môi trường sống không đảm bảo vệ sinh, nâng cao sức khoẻ cộng đồng Vì lý tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành người dán nguồn nước sinh hoạt nhà tiêu quận Thanh Xuân - Hà nội huyện Châu Giang - Hưng Yên năm 1998" MUC TIÊU NGHIÊN cứư Mục tiêu tổng quát Góp phần tăng cường công tác tuyên truyền GDSK, nhằm cải thiện môi trường sống, nâng cao sức khoẻ cho người Mục tiêu cụ thể 2.1 Xác định thực trạng nước sinh hoạt, nhà tiêu hộ gia đình 2.2 Đánh giá KAP người dân vệ sinh nước sinh hoạt, nhà tiêu 2.3 Đánh giá KAP người dân bệnh có liên quan đến việc sử dụng nước sinh hoạt nhà tiêu không hợp vệ sinh Từ kết thu đề xuất số biện pháp can thiệp việc giáo dục sức khoẻ VSMT cộng đồng cho phù hợp với nhu cầu người dân Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tinh trạng quản lý phân người Vệ sinh môi trường nước phát triển có vấn đề nghiêm trọng, đặc biệt ô nhiễm môi trường phân người, phân súc vật Việc ô nhiễm phân người, súc vật hai yếu tố: - Tập quán quản lý phân Thói quen sử dụng loại nhà tiêu không hợp vệ sinh làm cho phân người bị rơi vãi ngoài, súc vật nuôi, ruồi, mang reo rắc khắp nơi - Tập qn sử dụng phân để bón ruộng, ni cá: Người dân sử dụng phân tươi, phân ủ không làm theo qui cách không đảm bảo thời gian tối thiểu thiếu phân bón ruộng nên tác nhân gây bệnh chưa bị tiêu diệt hết Mầm bệnh từ phân người mà trình quản lý, sử dụng không đảm bảo vệ sinh phát tán đất, khơng khí nguồn nước Phân người nguồn chứa đủ loại mầm bệnh truyền nhiễm đường ruột, từ vi khuẩn đường ruột gây bệnh tả, lỵ, thương hàn đến siêu vi khuẩn đường ruột, đơn bào đường ruột trứng giun sán Chúng sống nhiều ngày đất, nước, chí nhiều tháng trứng giun sán, để từ đất, nước thải làm nhiễm trồng đặc biệt rau, củ ăn sống Đường lây lan mầm bệnh phân người sang người qua tay bẩn, ruồi, nước bị ô nhiễm, chất thải rắn, đất , thực phẩm Đứng mặt dịch tễ học bệnh truyền nhiễm đường ruột, phân rác, đất nước, thực phẩm khâu để hình thành chu kỳ dịch tễ [41], Để phòng chống loại bệnh truyền nhiễm đường ruột cần cắt đứt chu kỳ dịch tễ mầm bệnh cơng trình hợp vệ sinh, đơi với việc giáo dục hành vi có

Ngày đăng: 01/12/2023, 08:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Phàn loại nhà tiêu theo nguyên lý xây dụng - Luận văn đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về nguồn nước sinh hoạt nhà tiêu tại quận thanh xuân   hà nội và huyện châu giang   hưng yên năm 1998
Bảng 2 Phàn loại nhà tiêu theo nguyên lý xây dụng (Trang 36)
Bảng 1: Tý lệ nhà tiêu ở các hộ gia đình tại Thanh Xuân - Châu Giang - Luận văn đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về nguồn nước sinh hoạt nhà tiêu tại quận thanh xuân   hà nội và huyện châu giang   hưng yên năm 1998
Bảng 1 Tý lệ nhà tiêu ở các hộ gia đình tại Thanh Xuân - Châu Giang (Trang 36)
Bảng 3: Tmh trạng vệ sinh của các loại nhà tiêu - Luận văn đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về nguồn nước sinh hoạt nhà tiêu tại quận thanh xuân   hà nội và huyện châu giang   hưng yên năm 1998
Bảng 3 Tmh trạng vệ sinh của các loại nhà tiêu (Trang 39)
Bảng 4: Khả năng gây ô nhiễm của nhà tiêu 2 ngan -1 ngàn Các chỉ số nguy cơ - Luận văn đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về nguồn nước sinh hoạt nhà tiêu tại quận thanh xuân   hà nội và huyện châu giang   hưng yên năm 1998
Bảng 4 Khả năng gây ô nhiễm của nhà tiêu 2 ngan -1 ngàn Các chỉ số nguy cơ (Trang 40)
Bảng 5: Các nguồn nước đang sử dụng ớ Thanh Xuân - Châu Giang - Luận văn đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về nguồn nước sinh hoạt nhà tiêu tại quận thanh xuân   hà nội và huyện châu giang   hưng yên năm 1998
Bảng 5 Các nguồn nước đang sử dụng ớ Thanh Xuân - Châu Giang (Trang 41)
Bảng 6: Tinh trạng ò nhiêm cúa các nguồn nước, phương tiện chứa nước Nguổn nước - Luận văn đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về nguồn nước sinh hoạt nhà tiêu tại quận thanh xuân   hà nội và huyện châu giang   hưng yên năm 1998
Bảng 6 Tinh trạng ò nhiêm cúa các nguồn nước, phương tiện chứa nước Nguổn nước (Trang 42)
Bảng 8: Trình độ học vân của người được phóng vàn với tình trạng sử dụng  nguồn nước của các hộ gia đình. - Luận văn đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về nguồn nước sinh hoạt nhà tiêu tại quận thanh xuân   hà nội và huyện châu giang   hưng yên năm 1998
Bảng 8 Trình độ học vân của người được phóng vàn với tình trạng sử dụng nguồn nước của các hộ gia đình (Trang 44)
Bảng 17: Môi liên quan giữa sự hiểu biết của người dân về các bệnh do dùng nước ăn không sạch gây ra với tình trạng nguồn nước đang sử dụng. - Luận văn đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về nguồn nước sinh hoạt nhà tiêu tại quận thanh xuân   hà nội và huyện châu giang   hưng yên năm 1998
Bảng 17 Môi liên quan giữa sự hiểu biết của người dân về các bệnh do dùng nước ăn không sạch gây ra với tình trạng nguồn nước đang sử dụng (Trang 52)
Bảng 18: Môi liên quan giữa sự hiểu biết của người dân về các bệnh do dùng nước tắm rửa không sạch gây ra với tình trạng - Luận văn đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về nguồn nước sinh hoạt nhà tiêu tại quận thanh xuân   hà nội và huyện châu giang   hưng yên năm 1998
Bảng 18 Môi liên quan giữa sự hiểu biết của người dân về các bệnh do dùng nước tắm rửa không sạch gây ra với tình trạng (Trang 53)
Bảng 20: Mối liên hệ giữa việc sử dụng phân trong nông nghiệp với tình trạng sử dụng nhà tiêu hợp vs và không hợp vs ở Châu Giang - Luận văn đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về nguồn nước sinh hoạt nhà tiêu tại quận thanh xuân   hà nội và huyện châu giang   hưng yên năm 1998
Bảng 20 Mối liên hệ giữa việc sử dụng phân trong nông nghiệp với tình trạng sử dụng nhà tiêu hợp vs và không hợp vs ở Châu Giang (Trang 55)
Bảng 21: Dự định làm nhà tiêu hoặc cải tạo nhà tiêu của những hộ không có nhà tiêu hoặc nhà tiêu không hợp vệ sinh - Luận văn đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về nguồn nước sinh hoạt nhà tiêu tại quận thanh xuân   hà nội và huyện châu giang   hưng yên năm 1998
Bảng 21 Dự định làm nhà tiêu hoặc cải tạo nhà tiêu của những hộ không có nhà tiêu hoặc nhà tiêu không hợp vệ sinh (Trang 55)
Bảng 23: Thái độ của người dân khi tổ chức nói chuyện về VSMT - SK Thái độ - Luận văn đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về nguồn nước sinh hoạt nhà tiêu tại quận thanh xuân   hà nội và huyện châu giang   hưng yên năm 1998
Bảng 23 Thái độ của người dân khi tổ chức nói chuyện về VSMT - SK Thái độ (Trang 57)
Bảng 26: Mới liên quan giữa tình trạng sử dụng nhà tiêu của các hộ gia đình với việc tiếp cận tuyên truyền GDSK - Luận văn đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về nguồn nước sinh hoạt nhà tiêu tại quận thanh xuân   hà nội và huyện châu giang   hưng yên năm 1998
Bảng 26 Mới liên quan giữa tình trạng sử dụng nhà tiêu của các hộ gia đình với việc tiếp cận tuyên truyền GDSK (Trang 58)
Bảng 27: Mối liên quan giữa tình trạng sử dụng nguồn nước với việc tiếp cận tuyên truyền GDSK - Luận văn đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về nguồn nước sinh hoạt nhà tiêu tại quận thanh xuân   hà nội và huyện châu giang   hưng yên năm 1998
Bảng 27 Mối liên quan giữa tình trạng sử dụng nguồn nước với việc tiếp cận tuyên truyền GDSK (Trang 59)
Bảng phụ luc 2: Sự ừ nhiễm cỳa giếng khơi - Luận văn đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về nguồn nước sinh hoạt nhà tiêu tại quận thanh xuân   hà nội và huyện châu giang   hưng yên năm 1998
Bảng ph ụ luc 2: Sự ừ nhiễm cỳa giếng khơi (Trang 85)
Bảng phụ lục 3: Tự đánh giá của người dàn về nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước đang sử dụng - Luận văn đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về nguồn nước sinh hoạt nhà tiêu tại quận thanh xuân   hà nội và huyện châu giang   hưng yên năm 1998
Bảng ph ụ lục 3: Tự đánh giá của người dàn về nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước đang sử dụng (Trang 86)
Bảng phụ lục 4: Hiểu biết của người dân về các bệnh liên quan do nhà tiêu nguồn nước không họp vệ sinh gây ra ( ở Châu Giang) - Luận văn đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về nguồn nước sinh hoạt nhà tiêu tại quận thanh xuân   hà nội và huyện châu giang   hưng yên năm 1998
Bảng ph ụ lục 4: Hiểu biết của người dân về các bệnh liên quan do nhà tiêu nguồn nước không họp vệ sinh gây ra ( ở Châu Giang) (Trang 87)
Bảng phụ lục 5: Hiểu biết của người dân về các bệnh do nhà tiêu - nguồn nước không hợp vệ sinh gây ra (ở Thanh Xuân) - Luận văn đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về nguồn nước sinh hoạt nhà tiêu tại quận thanh xuân   hà nội và huyện châu giang   hưng yên năm 1998
Bảng ph ụ lục 5: Hiểu biết của người dân về các bệnh do nhà tiêu - nguồn nước không hợp vệ sinh gây ra (ở Thanh Xuân) (Trang 88)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w