MỤC LỤC
Tuy nhiên độ chứa nước, chất lượng nước và mức độ thuận lợi khai thác ở mỗi vùng cũng rất khác nhau, có những nơi tỷ lệ khoan thành công chỉ đạt dưới 30% và nhất là việc điều tra về trữ lượng nước khai thác và bảo vệ nước ngầm trong điều kiện chưa được coi như một tài sản quốc gia, vì thế sự nhiễm bẩn, nhiễm mặn vẫn đang xảy ra tràn lan do hoạt động khai thác của con người gây ra. Khi nước bẩn chảy vào nguồn nước sẽ làm thay đổi những đặc tính cơ ban của nguồn nước tự nhiên: thay đổi tính chất cảm quan của nước, làm cho nước có màu, mùi đặc biệt, hoặc thay đổi thành phần hoá học của nước, làm tăng hàm lượng chất hữu cơ, muối khoáng, xuất hiện các hợp chất độc hại, hoặc thay dổi hệ sinh vật trong nước, xuất hiện các loại vi khuẩn, vi rút gây bệnh..[211.
Như vây trong quá trình vận chuyển từ giếng nguồn tới nơi sử dụng đã gây ô nhiễm nguồn nước mà có thể có nhiều nguyên nhân khác nhau như: dụng cụ lấy nước, chứa nước (bể, chum, vại..), thao tác, dụng cụ trong lúc sử dụng không đảm bảo vệ sinh..[44]. Quĩ bảo trợ nhi dồng Liờn hiệp quốc (UNICEF) cũng chỉ rừ: hàng năm tại các nước đang phát triển có khoảng 14 triệu tre em dưới 5 tuổi, hơn 3 triệu trẻ em khấc tàn tật nặng là do hậu quả của sự nhiễm bẩn nước, vệ sinh kém và ô nhiễm môi trường [52].
Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Nhiên về kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về môi trường - sức khoẻ cho thấy: hiểu biết của người dân về vệ sinh phân, nước và các bệnh gây ra do phân, nước cũng như phòng tránh bệnh hên quan còn quá thấp: vệ sinh phân, nước < 6%, bệnh liên quan đến phân nước < 65%, phòng bệnh < 52%. Tỷ lệ số người có thái độ đúng về cải tạo môi trường, thực hành các biện pháp nhằm cải tạo môi trường còn thấp.
Phương pháp nghiên cứu KAP (Knowledge Attitude Practice research) Nghiên cứu KAP (Kiến thức - thái độ - thực hành) của cộng đồng là đánh giá thực chất sự hiểu biết của cộng đồng và thái độ cũng như hành động thực tế của cộng đồng về một hay là nhiều vấn đề đang được quan tâm. Đánh giá tác động đến môi trường của một hoạt động phát triển kinh tể - xã hội là xác định, phàn tích, dự báo những tác động có lợi và có hại trước mắt và lâu dài mà việc thực hiện hoạt động có thể gây ra cho tài nguyên thiên nhiên và chất lượng môi trường sống của con người tại nơi nó liên quan tới hoạt động.
Cụm điều tra 1; ở phường (xã) có số chữ số ngẫu nhiên, số ngẫu nhiên có số ký tự nhỏ hơn hoặc bằng số ký tự của khoảng cách mẫu. Mỗi phường (xã) bốc thăm ngẫu nhiên cụm dân cư, tuỳ thuộc vào phường (xã) có số cụm điều tra sẽ chọn ngẫu nhiên số cụm dân cư = số cụm điều tra. Đến cụm dân cư đã chọn, đến ngẫu nhiên một nhà người dân hoặc nhà người cụm trưởng (thôn trưởng), đứng quay mặt ra đường, chọn hướng đi theo bên phải.
- Yêu cầu chất lượng nước phải sạch (không nhiễm bẩn, không nhiễm khuẩn) không độc về tính chất vật lý, hoá học, vi sinh. Trong nghiên cứu này, chúng tôi chỉ có thể đánh giá chất lượng nước theo tính chất vật lý và điều tra vệ sinh hoàn cảnh nguồn nước. + Mùi vị: nước phải không mùi, không vị - Quan sát vệ sinh hoàn cảnh nguồn nước theo bảng kiểm Tiêu chuẩn số lượng nước cần thiết cho 1 người trong 24 giờ.
- Nhà ticu tự hoại ở các hộ gia đình đang sử dụng dược xây dựng từ những năm gần đây, xây dựng theo đúng các tiêu chuẩn vê sinh và các hộ gia dinh đều bảo dâm vổ cách sử dụng nên dổu hợp vệ sinh. Ớ vùng này qua điều tra cho thấy: một số hộ dùng hai nguồn nước, nguồn nước cho ăn uống và nguồn nước cho tắm rửa; nhưng nước mưa chỉ để dùng cho ăn uống, nước ao hồ chỉ để tắm, giặt giũ (bảng phụ lục 1). Nhận xét: Qua khảo sát nguồn nước và các phương tiện chứa nước của các hộ gia dinh cho thấy: nguồn nước máy và nước giếng khoan nhìn chung dạt tiêu chuẩn vệ sinh, ở Châu Giang nước giếng khoan 87% hợp vệ sinh.
Điều kiện về kinh tế, học vân của chủ hộ (hoặc người thay thế) vói tình trạng sử dụng nguồn nước, nhà tiêu. Nhận xét: sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa trình độ học vấn của người dược phỏng vấn với tình trạng sử dụng nguồn nước hợp vs và không hợp vs ở cả 2 vùng nông thôn và thành thị ( p > 0,05).
Nhận xét: Mức thu nhập bình quân của các hộ gia đình với tình trạng sử dụng nước hợp vệ sinhvà không hợp vệ sinh ở cả hai vùng nông thôn và thành thị là mối liên quan (p <. Các gia đình có mức thu nhập khá và đủ ăn có điều kiện sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh cao hơn các hộ gia đình có mức thu nhập thấp (không đủ ăn), ở vùng nông thôn các hộ khá và đủ ăn có điều kiện khoan giếng nên nguồn nước hợp vệ sinh cao.
- ơ vùng thành thị: sự khác biệt giữa tình trạng sử dụng nhà tiêu của các hộ gia đình với sự hiểu biết về các bệnh do nhà tiêu không hợp vệ sinh gây ra có ý nghĩa thống kè (p < 0,01). - ơ vùng nông thôn: sự khác biệt giữa tình trạng sử dụng nguồn nước với sự hiểu biết về các bệnh do dùng nước ăn không sạch gây ra là có ý nghĩa thống kê (p < 0,05);. - Ở vùng thành thị sự khác biệt giữa tình trạng sử dụng nguồn nước cho tắm rửa với sự hiểu biết của người dân về các bệnh do dùng nước không sạch gây ra là không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
Nhận xét: Có mối liên quan giữa việc sử dụng phân trong nông nghiệp với lình trạng sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh và không hợp vệ sinh của các hộ gia đình tại Châu Giang (p < 0,01). Nhận xét: Đa số các hộ gia đình có dự định làm nhà tiêu hoặc cải tạo lại nhà tiêu cho đảm bảo vệ sinh, ở Thanh Xuân chiếm tỷ lệ cao: 95,2%.
Hỏi về lý do không đi dự hầu hết trả lời là do bận, không có thời gian. 3.5, Hoạt động GDSK tác động đến tình trạng VSMT cúa các hộ gia đình ở nòng thôn và thành thị. Nhan xét: Sự khác biệt giữa tình trạng sử dụng nhà tiêu với việc kiểm tra VSMT các hộ gia đình của CBYT địa phương là có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
Nhận xét: Sự khác biệt giữa tình trạng sử dụng nhà tiêu của hộ gia đình với việc tiếp cận tuyên truyền GDSK có ý nghĩa thống kê (p < 0,01). - ơ nông thôn: có mối hên quan giữa tình trạng sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh với việc tuyên truyền GDSK (p < 0,01). - ơ vùng thành thị: Mối liên quan giữa tình trạng sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh và khổng hợp vs với tiếp cận tuyên truyền GDSK là không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
Đánh giá ảnh hưởng mối liên quan giữa điều kiộn kinh tế với thức tế các loại nhà tiêu đang sử dụng tai các hộ theo Nguyễn Vãn Bình, Nguyễn Hùng Long điều tra năm 1992 tại Hà Tây có 1/4 số hộ đủ ãn chiếm 20% tổng số hộ điểu tra không có nhà tiêu, theo tác giả ở đây ngoài điều kiện kinh tế việc cần phải giấo dục ý thức trách nhiệm về vệ sinh phân bắc trong cộng đồng rất quan trọng [71. Nghiên cứu về mối liên hệ giữa điều kiện kinh tế với tình trạng sử dụng nguồn nước sinh hoạt cho thấy có ý nghĩa thống kê (p < 0,05), nghiên cứu này khác với nghiên cứu của Nguyễn Văn Nhiên tại Eayông Krông Pach không có sự khác biệt giữa hai nhóm hộ gia đình thiếu ăn và đủ ăn đối với thực tế nguồn nước đang sử dụng và phương tiện chứa nước, ngoài điều kiện kinh tế việc sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh còn liên quan tới thói quen dùng nước, nhận thức của người dân về tác hại của việc dùng nước không hợp vệ sinh [271- Sử dụng nguồn nước sinh hoạt hợp vệ sinh và không hợp vệ sinh của các hộ gia dinh tại Thanh Xuân - Châu Giang là không có sự khác biệt giữa trình độ học vấn thấp và trình độ học vấn cao của chủ hộ hoặc người thay thế chủ hộ. Theo nghiên cứu ở Eayông Krông Pack 97,20% dùng nước giếng đào và 90,33% cho rằng giếng đào là sạch, nhưng chỉ có 3,83% sô người được hỏi trả lời đúng hoàn toàn về tiêu chuẩn nước ăn sạch; 2,16% sô người được hỏi trả lời đúng hoàn toàn về tiêu chuẩn nước tắm sạch, chính vì vậy mà chỉ có 10,83% số người được hỏi cho rằng nước của gia đình mình bị ô nhiễm, trong khi kết quả xét nghiệm cho thấy đa số mẫu xét nghiệm nưóc đều bị ô nhiễm ở các mức khác nhau [321, cũng tương đương với nghiên cứu tại Thanh Xuân và Châu Giang số người dân cho ràng nguồn nước nhà mình bị ô nhiễm chiếm tỷ lệ rất thấp: Thanh Xuân là 3% số người được hỏi, trong khi quan sát trên thực tế là 11% số hộ có nguồn nước không hợp vệ sinh.