1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn đánh giá kết quả chương trình chăm sóc, hỗ trợ và điều trị thuốc kháng virus (arv) cho người nhiễm hiv tại quận thốt nốt, thành phố cần thơ giai đoạn 2006 2009

122 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Kết Quả Chương Trình Chăm Sóc, Hỗ Trợ Và Điều Trị Thuốc Kháng Virus (ARV) Cho Người Nhiễm HIV Tại Quận Thốt Nốt, Thành Phố Cần Thơ Giai Đoạn 2006-2009
Tác giả Phạm Thị Cảm Giang
Người hướng dẫn PGS.TS Bùi Đức Dương
Trường học Trường Đại Học Y Tế Công Cộng
Chuyên ngành Y Tế Công Cộng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2010
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 672,41 KB

Cấu trúc

  • Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (31)
    • 1. Một số khái niệm, định nghĩa và phân loại về HIV/AIDS (15)
    • 2. Tình hình chăm sóc, hỗ trợ và điều trị HIV/AIDS trên thể giới (19)
    • 3. Tình hình chăm sóc, hỗ trợ và điều trị HIV/AIDS tại Việt Nam (21)
    • 4. Chương trình chăm sóc, hỗ trợ và điều trị HIV/AIDS đang triển khai tại thành phố Cần Thơ (25)
    • 5. Chương trình chăm sóc, hỗ trợ và điều trị HIV/AIDS tại quận Thốt Nốt (27)
    • 6. Câu hỏi đánh giá và phạm vi đánh giá (29)
  • Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu (40)
    • 1. Thiết kế nghiên cứu (31)
    • 2. Đối tượng nghiên cứu, thời gian và địa điểm nghiên cứu đánh giá (0)
    • 3. Các biến số và chỉ số đánh giá (32)
    • 4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu (33)
    • 5. Phương pháp thu thập số liệu (34)
    • 6. Công cụ đánh giá (35)
    • 7. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu (36)
    • 8. Tiêu chuẩn đánh giá được sử dụng trong nghiên cứu (36)
    • 9. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu (38)
    • 10. Hạn chế của nghiên cứu và cách khắc phục (38)
  • Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu (71)
    • 1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu (40)
    • 2. Kết quả hoạt động chăm sóc và điều trị ARV tại PKNT (43)
    • 1. Đặc tính của đối tượng nghiên cứu (71)
    • 2. Kết quả hoạt động của PKNT (73)
    • 3. Kết quả hoạt động của nhóm CSTN (78)
    • 4. Tiếp cận và sử dụng dịch vụ (80)
    • 5. Mô hình nhân sự (81)
    • 6. Một số yếu tổ liên quan đến hiệu quả điều trị ARV (0)
    • 7. Ý nghĩa của nghiên cứu (83)
    • 8. Điểm mạnh của nghiên cứu (84)
    • 9. Hạn chế của nghiên cứu (84)
  • Chương 5: KẾT LUẬN (85)
    • 1. Hoạt động chăm sóc, điều trị tại PKNT (85)
    • 2. Hoạt động chăm sóc tại nhà (86)
    • 3. Thuận lợi, khó khăn và bài học kinh nghiệm (100)
  • Chương 6: KHUYẾN NGHỊ (88)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (89)
  • PHỤ LỤC (92)

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

Thiết kế nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang.

Nghiên cứu định lượng kết hợp định tính và hồi cứu số liệu báo cáo từ năm 2006-2009.

2 Đối tượng nghiên cứu, thòi gian và địa điểm nghiên cứu đánh giá:

* Đối với nghiên cứu định lượng:

Người nhiễm HIV đang điều trị ARV tại PKNT Thốt Nốt.

- Người nhiễm HIV bắt đầu điều trị ARV từ đầu chương trình đến tháng 12/2009 tại PKNT.

- Đen khám và nhận thuốc ARV tại PKNT trong thời gian tiến hành phỏng vấn (tháng 6 đến 7/2010).

- Đồng ý tham gia nghiên cứu.

* Đối với nghiên cứu định tính: Lãnh đạo Trung tâm y tế Dự phòng quận,

Trưởng Phòng khám ngoại trú và Trưởng nhóm Chăm sóc tại nhà

* Đổi với nghiên cứu hồi cứu số liệu:

Văn kiện dự án, báo cáo cuối kỳ.

Sô theo dõi điêu trị, hô sơ bệnh án: chọn nhóm bệnh nhân bắt đầu điều trịARV từ đầu chương trình đến tháng 5/2008 để đảm bảo thời gian điều trị đủ 24 tháng(6/2010).

2.2 Thòi gian và địa điểm nghiên cứu

- Thời gian nghiên cứu: tháng 04/2010 đến 10/2010

- Địa điểm nghiên cứu: quận Thốt Nốt

3 Các biến số và chỉ số đánh giá

Các biến số được chia thành 3 nhóm lớn theo từng mục tiêu nghiên cứu (Phụ lục 3):

Muc tiêu 1: Mô tả kết quả hoạt động chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho người điều trị thuốc kháng virut (ARV) tại PKNT quận Thốt Nốt.

Bao gom 6 nhóm biến sổ:

- Ket quả điều trị của phòng khám: lũy tích sổ bệnh nhân đã từng điều trị, số bệnh nhân đang điều trị, số bệnh nhân tử vong, số bệnh nhân bỏ trị, số bệnh nhân chuyển đi, số bệnh nhân chuyển tới, số bệnh nhân thất bại điều trị V V

- Kết quả trước và sau điều trị của bệnh nhân đang điều trị ARV về lâm sàng và cận lâm sàng (tình trạng sức khỏe đánh giá bởi bác sĩ, nhiễm trùng cơ hội, tình trạng dinh dưỡng cân nặng/chiều cao, xét nghiệm CD4 )

- Nhóm biến số về tình trạng sức khỏe của người nhiễm HIV.

- Nhóm biến số về kiến thức về thuốc ARV và tuân thủ điều trị.

- Nhóm biến số về tiếp cận và sử dụng dịch vụ tại PKNT

- Nhóm biến số mô tả nhân lực và công tác nâng cao năng lực chuyên môn cho cán bộ tham gia.

- Tìm hiếu mối liên quan giữa hiệu quả điều trị và một số yếu tố.

Muc tiêu 2: Đánh giá hoạt động của nhóm CSTN quận Thốt Nốt trong hoạt động chăm sóc và hỗ trợ cho người nhiễm HIV/AIDS.

Bao gồm 3 nhóm biến số:

- Nhóm biến số thông tin chung về hoạt động hoạt động chăm sóc, hỗ trợ của nhóm CSTN.

- Nhóm biến số về tiếp cận và sử dụng dịch vụ nhóm CSTN.

- Nhóm biến số mô tả nhân lực và công tác nâng cao năng lực chuyên môn cho cán bộ tham gia.

Mục tiêu 3: Tìm hiểu một sổ yếu tố thuận lợi và khó khăn trong việc triển khai mô hình chăm sóc, điều trị và hỗ trợ người nhiễm HIV tại quận Thốt Nốt và rút ra bài học kinh nghiệm.

- Thuận lợi trong quá trình triển khai mô hình.

- Khó khăn còn tồn tại.

- Bài học kinh nghiệm rút ra từ mô hình.

4 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

4.1 Mau nghiên cứu định lượng

Chọn mẫu toàn bộ các đối tượng phù hợp với tiêu chí.

+ Phỏng vấn người đang điều trị ARV: dựa theo danh sách quản lý của PKNT tổng số người nhiễm HIV bắt đầu điều trị ARV từ năm 2006 đến 2009 còn sống là 124 người Tuy nhiên trong quá trình tiến hành điều tra chỉ phỏng vấn được 121 người.

+ Cỡ mẫu để đánh giá hiệu quả điều trị: sử dụng số liệu lâm sàng từ hồ sơ bệnh án và sổ theo dõi điều trị Chọn những người đang điều trị ARV từ đầu chương trình đến tháng 5/2008 để đảm bảo thời gian điều trị đủ 24 tháng tính đến thời gian tiến hành nghiên cứu (tháng 6/2010) Tổng số mẫu là 64 người.

4.2 Mau nghiên cứu định tính

Tiến hành phỏng vấn sâu (PVS)

- 01 lãnh đạo Trung tâm y tế Dự phòng quận Thốt Nốt

- 01 Trưởng phòng khám ngoại trú Thốt Nốt

- 01 Trưởng nhóm Chăm sóc tại nhà (CSTN) Tiến hành thảo luận nhóm với 07 bệnh nhân điều trị ARV.

4.3 Các văn bản có sẵn đã thu thập

- Văn kiện dự án qua các năm.

- Báo cáo tiến độ tháng.

- Sổ theo dõi điều trị.

- Hồ sơ bệnh án tại PKNT

- Nhật ký chăm sóc tại nhà.

5 Phương pháp thu thập số liệu

5.1 Kỹ thuật thu thập số liệu

1.1.1 Phương pháp thu thập sổ liệu nghiên cứu định tính

Một số kỹ thuật nghiên cứu định tính đã được sử dụng để thu thập số liệu bao gồm phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm quy trình thu thập như sau:

Nghiên cứu viên liên hệ với Trưởng PK.NT và trưởng nhóm CSTN trình bày lý do nghiên cứu và xin phép được tiến hành phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm.

1.1.2 Phương pháp thu thập sổ liệu định lượng

Tuyến chọn 03 điều tra viên là cán bộ tại Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tuyến thành phố, có kinh nghiệm và kiến thức về lĩnh vực nghiên cửu.

Tập huấn cho điều tra viên.

- Phổi hợp cùng Trung tâm Y tế Dự phòng quận và phòng khám ngoại trú lên danh sách đối tượng tham gia phỏng vấn.

- Sau khi tiếp cận, thuyết phục đối tượng tham gia nghiên cứu, tổ chức phỏng vấn tại nơi tiếp cận hoặc điều tra viên hẹn một buổi gặp khác, tại những nơi thuận lợi để tiến hành phỏng vấn cá nhân.

- Nơi phỏng vấn đảm bảo tính riêng tư, không bị quấy rầy trong suốt thời gian phỏng vấn, người được phỏng vấn cảm thấy thoải mái, dễ chịu.

- Đảm bảo không có sự can thiệp của cơ quan chức năng trong thời gian phỏng vấn.

- Giám sát viên có mặt tại mồi buổi phỏng vấn để giám sát thu thập số liệu.

1.1.3 Phương pháp thu thập số liệu sẵn có

Thông qua PKNT và nhóm CSTN, nghiên cứu viên thu thập các văn kiện, báo cáo, sổ theo dõi trong 4 năm qua, ghi chép và photo lại.

Phương pháp định lượng bao gồm:

- Bộ câu hỏi bán cấu trúc phỏng vấn bệnh nhân điều trị ARV (phụ lục 6)

- Bảng thu thập số liệu về tình trạng sức khỏe và điều trị ARV (Phụ lục 11) Phương pháp định tính bao gồm:

- Bảng hướng dẫn phỏng vấn sâu Giám đốc TTYTDP quận Thốt Nốt (Phụ lục 9).

- Bảng hướng dẫn phỏng vấn sâu Trưởng PKNT quận Thốt Nốt (Phụ lục 7)

- Bảng hướng dẫn phỏng vấn sâu Trưởng nhóm CSTN (Phụ lục 8).

- Bảng hướng dẫn thảo luận nhóm bệnh nhân đang điều trị ARV (Phụ lục 10).

7 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

7.1 Phân tích số liệu định tính

Sau mỗi lần thu thập thông tin, học viên tiến hành gỡ băng ghi âm Các thông tin được phân tích và tổng hợp theo chủ đề Sau đó, thông tin trong từng chủ đề được so sánh và đối chiếu giữa các nguồn đối tượng cung cấp thông tin và phương pháp thu thập thông tin.

Phân tích định tính nhàm tìm ra được các thông tin trả lời cho các câu hỏi chính của nghiên cứu và từ đó làm sáng tỏ mục tiêu nghiên cứu Bên cạnh đó, thông tin từ nghiên cứu định tính giúp lý giải thêm các thông tin thu được từ nghiên cứu định lượng.

7.2 Phân tích số liệu định lượng

Làm sạch sô liệu: nhập lại 10% tông sô phiêu điêu tra đê đánh giá chât lượng của việc nhập số liệu Chạy thử phần mềm xử lý số liệu tìm các lỗi do nhập liệu sai, sót hoặc không hợp lệ.

Nhập số liệu bằng phần mềm EpiData và phân tích bằng phần mềm SPSS 18. Phân tích số liệu theo các bước: thống kê mô tả, sử dụng kiểm định t ghép cặp để đánh giá hiệu quả sau 6 tháng, 12 tháng, 24 tháng điều trị, kiểm định khi bình phương xác định mối liên quan.

7.3 Phân tích so liệu từ văn bản

Phân tích mô tả và so sánh với mục tiêu đề ra của từng năm, tổng hợp các số liệu thu thập vào mẫu, trình bày dưới dạng bảng, biểu đồ để so sánh và phân tích những kết quả thu được.

8 Tiêu chuẩn đánh giá được sử dụng trong nghiên cứu

8.1 Tỷ lệ bệnh nhân còn sổng tại thời điểm 6, 12 và 24 tháng kể từ khi bắt đầu điểu trị

Tử số: số bệnh nhân vẫn đang tiếp tục điều trị ARV vào thời điểm 6, 12 và 24 tháng kể từ khi bắt đầu điều trị.

Mầu số: tổng số bệnh nhân đã bắt đầu điều trị ARV trong cùng nhóm điều trị tại thời điểm 6, 12 và 24 tháng trước đó, không tính đến những người đã ngừng điều trị, chuyển đi nơi khác hoặc không theo dõi được.

8.2 Tỷ lệ bệnh nhân tiếp tục điều trị theo phác đồ bậc 1 sau 6, 12 và 24 tháng kể từ lúc bắt đầu

Tử số: số bệnh nhân vẫn đang tiếp tục điều trị và được kê đơn theo phác đồ bậc

1 chuẩn sau 6, 12 và 24 tháng kể từ khi bắt đầu điều trị.

Mầu số: Tống số bệnh nhân ban đầu đã được điều trị phác đồ bậc 1 trong những nhóm điều trị ARV trước đó 6, 12 và 24 tháng.

8.3 Đánh giá về hiệu quả điều trị AR V

Các biến số và chỉ số đánh giá

Các biến số được chia thành 3 nhóm lớn theo từng mục tiêu nghiên cứu (Phụ lục 3):

Muc tiêu 1: Mô tả kết quả hoạt động chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho người điều trị thuốc kháng virut (ARV) tại PKNT quận Thốt Nốt.

Bao gom 6 nhóm biến sổ:

- Ket quả điều trị của phòng khám: lũy tích sổ bệnh nhân đã từng điều trị, số bệnh nhân đang điều trị, số bệnh nhân tử vong, số bệnh nhân bỏ trị, số bệnh nhân chuyển đi, số bệnh nhân chuyển tới, số bệnh nhân thất bại điều trị V V

- Kết quả trước và sau điều trị của bệnh nhân đang điều trị ARV về lâm sàng và cận lâm sàng (tình trạng sức khỏe đánh giá bởi bác sĩ, nhiễm trùng cơ hội, tình trạng dinh dưỡng cân nặng/chiều cao, xét nghiệm CD4 )

- Nhóm biến số về tình trạng sức khỏe của người nhiễm HIV.

- Nhóm biến số về kiến thức về thuốc ARV và tuân thủ điều trị.

- Nhóm biến số về tiếp cận và sử dụng dịch vụ tại PKNT

- Nhóm biến số mô tả nhân lực và công tác nâng cao năng lực chuyên môn cho cán bộ tham gia.

- Tìm hiếu mối liên quan giữa hiệu quả điều trị và một số yếu tố.

Muc tiêu 2: Đánh giá hoạt động của nhóm CSTN quận Thốt Nốt trong hoạt động chăm sóc và hỗ trợ cho người nhiễm HIV/AIDS.

Bao gồm 3 nhóm biến số:

- Nhóm biến số thông tin chung về hoạt động hoạt động chăm sóc, hỗ trợ của nhóm CSTN.

- Nhóm biến số về tiếp cận và sử dụng dịch vụ nhóm CSTN.

- Nhóm biến số mô tả nhân lực và công tác nâng cao năng lực chuyên môn cho cán bộ tham gia.

Mục tiêu 3: Tìm hiểu một sổ yếu tố thuận lợi và khó khăn trong việc triển khai mô hình chăm sóc, điều trị và hỗ trợ người nhiễm HIV tại quận Thốt Nốt và rút ra bài học kinh nghiệm.

- Thuận lợi trong quá trình triển khai mô hình.

- Khó khăn còn tồn tại.

- Bài học kinh nghiệm rút ra từ mô hình.

Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

4.1 Mau nghiên cứu định lượng

Chọn mẫu toàn bộ các đối tượng phù hợp với tiêu chí.

+ Phỏng vấn người đang điều trị ARV: dựa theo danh sách quản lý của PKNT tổng số người nhiễm HIV bắt đầu điều trị ARV từ năm 2006 đến 2009 còn sống là 124 người Tuy nhiên trong quá trình tiến hành điều tra chỉ phỏng vấn được 121 người.

+ Cỡ mẫu để đánh giá hiệu quả điều trị: sử dụng số liệu lâm sàng từ hồ sơ bệnh án và sổ theo dõi điều trị Chọn những người đang điều trị ARV từ đầu chương trình đến tháng 5/2008 để đảm bảo thời gian điều trị đủ 24 tháng tính đến thời gian tiến hành nghiên cứu (tháng 6/2010) Tổng số mẫu là 64 người.

4.2 Mau nghiên cứu định tính

Tiến hành phỏng vấn sâu (PVS)

- 01 lãnh đạo Trung tâm y tế Dự phòng quận Thốt Nốt

- 01 Trưởng phòng khám ngoại trú Thốt Nốt

- 01 Trưởng nhóm Chăm sóc tại nhà (CSTN) Tiến hành thảo luận nhóm với 07 bệnh nhân điều trị ARV.

4.3 Các văn bản có sẵn đã thu thập

- Văn kiện dự án qua các năm.

- Báo cáo tiến độ tháng.

- Sổ theo dõi điều trị.

- Hồ sơ bệnh án tại PKNT

- Nhật ký chăm sóc tại nhà.

Phương pháp thu thập số liệu

5.1 Kỹ thuật thu thập số liệu

1.1.1 Phương pháp thu thập sổ liệu nghiên cứu định tính

Một số kỹ thuật nghiên cứu định tính đã được sử dụng để thu thập số liệu bao gồm phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm quy trình thu thập như sau:

Nghiên cứu viên liên hệ với Trưởng PK.NT và trưởng nhóm CSTN trình bày lý do nghiên cứu và xin phép được tiến hành phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm.

1.1.2 Phương pháp thu thập sổ liệu định lượng

Tuyến chọn 03 điều tra viên là cán bộ tại Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tuyến thành phố, có kinh nghiệm và kiến thức về lĩnh vực nghiên cửu.

Tập huấn cho điều tra viên.

- Phổi hợp cùng Trung tâm Y tế Dự phòng quận và phòng khám ngoại trú lên danh sách đối tượng tham gia phỏng vấn.

- Sau khi tiếp cận, thuyết phục đối tượng tham gia nghiên cứu, tổ chức phỏng vấn tại nơi tiếp cận hoặc điều tra viên hẹn một buổi gặp khác, tại những nơi thuận lợi để tiến hành phỏng vấn cá nhân.

- Nơi phỏng vấn đảm bảo tính riêng tư, không bị quấy rầy trong suốt thời gian phỏng vấn, người được phỏng vấn cảm thấy thoải mái, dễ chịu.

- Đảm bảo không có sự can thiệp của cơ quan chức năng trong thời gian phỏng vấn.

- Giám sát viên có mặt tại mồi buổi phỏng vấn để giám sát thu thập số liệu.

1.1.3 Phương pháp thu thập số liệu sẵn có

Thông qua PKNT và nhóm CSTN, nghiên cứu viên thu thập các văn kiện, báo cáo, sổ theo dõi trong 4 năm qua, ghi chép và photo lại.

Công cụ đánh giá

Phương pháp định lượng bao gồm:

- Bộ câu hỏi bán cấu trúc phỏng vấn bệnh nhân điều trị ARV (phụ lục 6)

- Bảng thu thập số liệu về tình trạng sức khỏe và điều trị ARV (Phụ lục 11) Phương pháp định tính bao gồm:

- Bảng hướng dẫn phỏng vấn sâu Giám đốc TTYTDP quận Thốt Nốt (Phụ lục 9).

- Bảng hướng dẫn phỏng vấn sâu Trưởng PKNT quận Thốt Nốt (Phụ lục 7)

- Bảng hướng dẫn phỏng vấn sâu Trưởng nhóm CSTN (Phụ lục 8).

- Bảng hướng dẫn thảo luận nhóm bệnh nhân đang điều trị ARV (Phụ lục 10).

Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

7.1 Phân tích số liệu định tính

Sau mỗi lần thu thập thông tin, học viên tiến hành gỡ băng ghi âm Các thông tin được phân tích và tổng hợp theo chủ đề Sau đó, thông tin trong từng chủ đề được so sánh và đối chiếu giữa các nguồn đối tượng cung cấp thông tin và phương pháp thu thập thông tin.

Phân tích định tính nhàm tìm ra được các thông tin trả lời cho các câu hỏi chính của nghiên cứu và từ đó làm sáng tỏ mục tiêu nghiên cứu Bên cạnh đó, thông tin từ nghiên cứu định tính giúp lý giải thêm các thông tin thu được từ nghiên cứu định lượng.

7.2 Phân tích số liệu định lượng

Làm sạch sô liệu: nhập lại 10% tông sô phiêu điêu tra đê đánh giá chât lượng của việc nhập số liệu Chạy thử phần mềm xử lý số liệu tìm các lỗi do nhập liệu sai, sót hoặc không hợp lệ.

Nhập số liệu bằng phần mềm EpiData và phân tích bằng phần mềm SPSS 18. Phân tích số liệu theo các bước: thống kê mô tả, sử dụng kiểm định t ghép cặp để đánh giá hiệu quả sau 6 tháng, 12 tháng, 24 tháng điều trị, kiểm định khi bình phương xác định mối liên quan.

7.3 Phân tích so liệu từ văn bản

Phân tích mô tả và so sánh với mục tiêu đề ra của từng năm, tổng hợp các số liệu thu thập vào mẫu, trình bày dưới dạng bảng, biểu đồ để so sánh và phân tích những kết quả thu được.

Tiêu chuẩn đánh giá được sử dụng trong nghiên cứu

8.1 Tỷ lệ bệnh nhân còn sổng tại thời điểm 6, 12 và 24 tháng kể từ khi bắt đầu điểu trị

Tử số: số bệnh nhân vẫn đang tiếp tục điều trị ARV vào thời điểm 6, 12 và 24 tháng kể từ khi bắt đầu điều trị.

Mầu số: tổng số bệnh nhân đã bắt đầu điều trị ARV trong cùng nhóm điều trị tại thời điểm 6, 12 và 24 tháng trước đó, không tính đến những người đã ngừng điều trị, chuyển đi nơi khác hoặc không theo dõi được.

8.2 Tỷ lệ bệnh nhân tiếp tục điều trị theo phác đồ bậc 1 sau 6, 12 và 24 tháng kể từ lúc bắt đầu

Tử số: số bệnh nhân vẫn đang tiếp tục điều trị và được kê đơn theo phác đồ bậc

1 chuẩn sau 6, 12 và 24 tháng kể từ khi bắt đầu điều trị.

Mầu số: Tống số bệnh nhân ban đầu đã được điều trị phác đồ bậc 1 trong những nhóm điều trị ARV trước đó 6, 12 và 24 tháng.

8.3 Đánh giá về hiệu quả điều trị AR V

Theo hướng dẫn chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS, hiệu quả điều trị được đánh giá bằng chỉ số: cân nặng của bệnh nhân, tình trạng nhiễm trùng cơ hội, số lượng tế bào TCD4 trước và sau điều trị [4], Điều trị có hiệu quả: bệnh nhân tăng cân, không có nhiễm trùng cơ hội và số lượng tế bào TCD4 tăng. Điều trị không hiệu quả: khi bệnh nhân không đồng thời đạt cả 3 yêu cầu về các chỉ số lâm sàng (cân nặng không tăng, có NTCH) và cận lâm sàng (số lượng tế bào TCD4 không tăng)

8.4 Đánh giá kiến thức điều trị và tuân thủ điều trị

Trong nghiên cứu đánh giá này, nghiên cứu viên có tham khảo cách chấm diêm cho phần kiến thức điều trị và tuân thủ điều trị từ các nghiên cứu khác [16] [17] [24],

Trả lời đúng ý 2 câu C2.15 được 1 điểm, ý 3 câu C2.16 được 1 điểm, ý 4 câuC2.17 được 1 điểm, ý 1 câu C2.19 được 1 điểm Tổng số điểm câu C2.15, C2.16,C2.17, C2.19 = 4 điểm (bắt buộc trả lời đúng 4 câu)

Tổng điểm câu C2.20 là 8 điểm, trả lời trúng mỗi ý được 1 điểm Tổng điểm đạt câu C2.20 = 3

Tông điếm câu C2.21 là 4 điểm, trả lời trúng mỗi ý được 1 điểm Tổng điểm đạt câu C2.21 =3

Tổng điểm câu C2.22 là 4 điểm, trả lời trúng mỗi ý được 1 điểm Tổng điểm đạt câu C2.22 = 1

Kiến thức đạt khi tổng điểm của ĐTNC > 11

Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

Nghiên cứu được sự đồng ý của Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS thành phố, Trung tâm Y tế Dự phòng huyện và phòng khám ngoại trú Thốt Nốt.

Tất cả các đối tượng nghiên cứu được giải thích rõ mục đích nghiên cứu. Nghiên cứu được tiến hành với sự tự nguyện hoàn toàn của các đối tượng. Đối tượng nghiên cứu không muốn tham gia được phép từ chối.

Nghiên cứu không ảnh hưởng đến sức khoẻ, kinh tế, uy tín của đối tượng tham gia nghiên cứu.

Thông tin thu được đều được giữ bí mật và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu Tất cả các thông tin chỉ có người nghiên cứu mới được phép tiếp cận.

Hạn chế của nghiên cứu và cách khắc phục

10.1 Hạn chế của nghiên cứu

Sai lệch thông tin do đối tượng không nói thật hoặc không nhớ chính xác.

Sai lệch thông tin do chọn đối tượng phỏng vấn không chính xác, không đại diện.

Sai lệch thông tin do đối tượng không hiểu rõ câu hỏi.

Tạo không khí thân mật, thoải mái trong quá trình phỏng vấn.

Giới thiệu các thông tin, mục đích của buổi phỏng vấn rõ ràng cho đối tượng được phỏng vấn.

Trao đổi kỹ thông tin với lãnh đạo địa phương và nhóm hỗ trợ đê chọn đối tượng phỏng vấn phù hợp với mục tiêu.

Tham khảo ý kiến của địa phương về các bảng hỏi phỏng vấn.

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN cứu

1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu.

Bảng 2: Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu (n= 121) Đặc điểm Thông tin Tần số

Tôn giáo Đạo phật 46 38,0 Đạo thiên chúa 3 2,5

Thờ ông/bà tổ tiên 11 9,1

Không theo đạo 29 24,0 Đạo khác (Hòa Hảo) 32 26,4

Trình độ học vấn Mù chữ 14 11,6

Trung cấp, cao đẳng, đại học và trên đại học

Công nhân hoặc cán bộ có lương tháng

Buôn bán/kinh doanh nhỏ 21 17,4

Lao động chân tay/phổ thông 47 38,8

Có vợ/chồng 51 42,1 Độc thân 45 37,2

Sống chung không kết hôn 3 2,5

Tổng số ĐTNC là 121, trong đó nam chiếm đa số (68,6%) Phần lớn người nhiễm HIV đang trong độ tuổi lao động, độ tuổi từ 30-39 là 49,6%, độ tuổi 20-29 chiếm 35,5%, người trẻ nhất 20 tuổi, cao nhất 45 tuổi. Đạo Phật chiếm đa số trong ĐTNC (38%), đạo Hòa Hảo 26,4% và 24,0% không theo đạo.

Phần lớn trình độ học vấn của ĐTNC ở bậc tiểu học (42,1%), mù chữ 11,6% và chỉ có 0,8% có trình độ cao đẳng, đại học.

Người nhiễm HIV không có thu nhập ổn định (lao động chân tay/phổ thông) chiếm tỷ lệ cao nhất (38.8%), 17,4% kinh doanh/buôn bán nhỏ và 15,7% là công nhân hoặc cán bộ có lương tháng Người nhiễm HIV đang thất nghiệp chiếm 14,0%.

Tình trạng hôn nhân: phần đông người nhiễm HIV đã có gia đình (42,1%),độc thân 37,2, đặc biệt có 2,5% sống chung không kết hôn.

Bảng 3: Ý kiến của đối tượng nghiên cứu về lý do nhiễm HIV

Lý do nhiễm HIV Tần số Tỷ lệ (%)

Khác (lây từ vợ/chồng làm móng, ) 22 18,2

Phần lớn người nhiễm cho rằng họ bị lây nhiềm khi QHTD không an toàn (42,1%), 29,8% cho rằng có thể bị lây nhiễm do dùng chung BKT khi TCMT Có 9,1

% không biết lý do nhiễm HIV từ đâu.

Bảng 4: Địa điếm xét nghiệm của đối tượng nghiên cứu Địa điếm xét nghiệm HIV Tần số (n1)

Phần lớn ĐTNC xét nghiệm tại Phòng tư vấn xét nghiệm tự nguyện (74,0%), 29,0% phát hiện nhiễm tại bệnh viện và 14,0% xét nghiệm tại TTYTDP.

2 Kết quả hoạt động chăm sóc và điều trị ARV tại PKNT

2.1 Kết quả công tác chăm sóc và điều trị tại PKNT

Bảng 5: Tình hình điều trị ARV chung qua các năm

Số bệnh nhân đang điều trị

Bảng 5 cho thấy số bệnh nhân được tiếp cận với điều trị ARV tăng từ 10 bệnh nhân ở năm 2006 cho đến cuối tháng 12/2010 đã có 166 bệnh nhân điều trị ARV; số bệnh nhân tử vong, bỏ trị và chuyển đi là 42 và số vẫn tiếp tục điều trị ARV tại PKNT tính đến cuối năm 2009 là 124, chiếm 74,7%. Để đánh giá được các chỉ số về điều trị ARV sau 6, 12 và 24 tháng, nhóm bệnh nhân bắt đầu điều trị từ đầu chương trình đến tháng 5/2008 được chon lira từ hồ sơ bệnh án, sổ theo dõi điều trị Tổng số bệnh nhân trong nhóm là 64 người.

Bảng 6: Tỷ lệ bệnh nhân còn sống và đang điều trị ARV sau 6 tháng, 12 tháng 24 tháng.

Tổng số bệnh nhân điều trị 64 63 63

Số bệnh nhân chuyển đi 0 1 0

Số bệnh nhân tử vong 17 19 19

Số bệnh nhân đang còn sống và tiến tuc điều tri 47 44 44

Tỷ lệ bệnh nhân còn sống và đang điêu trị 73,4% 69,8% 69,8%

Biêu đồ 2: Tỷ ỉệ bệnh nhân còn sồng và đang điều trị ARV ở từng thời điểm

Tỷ lệ còn sống của bệnh nhân điều trị ARV tại PKNT Thốt Nốt sau 6 tháng là 73,4% Tỷ lệ này giảm xuống còn 69,8% sau 12 tháng điều trị và ổn định sau 24 tháng điều trị (69,8%).

Biểu đồ 3: Tỷ lệ bệnh nhân ngừng điều trị, bỏ trị và tử vong sau 6 tháng, 12 và

Biểu đồ 3 cho thấy trong nhóm bệnh nhân điều trị từ tháng 6/2006 đến tháng 5/2008 không có trường hợp nào bỏ trị Tổng cộng có 27% bệnh nhân đã từng được điều trị ARV đã ra khỏi chương ưình điều trị do tử vong trong vòng 6 tháng đầu Tỷ lệ này tăng lên 30,2% trong vòng 12 tháng kể từ lúc bắt đầu điều trị và không tăng

- ^4 a-Ị- ' - _ vivp bciti urdllg tiivti tí Ị

Tỷ lệ duy trì phác đồ bậc 1: 100% bệnh nhân thuộc nhóm điều trị từ đầu chương trình đến tháng 5/2008 đều được duy trì phác đồ bậc 1 sau 6 tháng, 12 tháng và 24 tháng điều trị.

Bảng 7: Mối liên quan giữa số tế bào TCD4 trước điều trị và tình trạng tử vong sau 6 tháng điều trị

Tử vong Không tử vong

Tử vong ở nhóm bệnh nhân điều trị có số tế bào TCD4 < 50 là 32,6% và ở nhóm bệnh nhân điều trị có số tế bào TCD4 > 50 là 5,6% Bệnh nhân có số tế bào TCD4 càng thấp (< 50) thì có nguy cơ tử vong cao gấp 8,2 lần so với bệnh nhân có số tế bào TCD4 cao hơn 50 (95% KTC từ 1 đến 67,8) Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

2.2 Hiệu quả điều trị ARV

Bảng 8: Hiệu quả điều trị sau 6 tháng

Chỉ số Tần số (nG) Tỷ lệ (%)

Tăng số lượng tế bào CD4 43 91,5

Có hiệu quả sau 6 tháng điều trị 21 44,7

Với tổng số 47 bệnh nhân điều trị ARV 6 tháng đã có 70,2% bệnh nhân tăng cân, 63,8% không có NTCH và 91,5% có số lượng tế bào CD4 tăng Tỉ lệ bệnh nhân đạt hiệu quả sau 6 tháng điều trị là 44,7%.

Bảng 9: Hiệu quả điều trị sau 12tháng

Chỉ số Tần số (nD) Tỷ lệ (%)

Tăng số lượng tế bào CD4 43 97,7

Có hiệu quả sau 12 tháng điều trị 32 72,7

Trong sổ 44 bệnh nhân điều trị ARV sau 12 tháng tại PKNT có 77,3% bệnh nhân có cân nặng tăng, 93,2% bệnh nhân không có nhiễm trùng cơ hội và 97,7% có số lượng tế bào CD4 tăng Hiệu quả điều trị sau 12 tháng đạt 72,7%.

Bảng 10: Hiệu quả điều trị sau 24 tháng

Chỉ sb Tần số (nD) Tỷ lệ (%)

Tãna cA hrrírỉíĩ tế b.àn CFỉ4 4? QC C

Có hiệu quả sau 24 tháng điều trị 34 77,3

Sau 24 tháng điều trị, số bệnh nhân tăng cân chiếm 81,8%, 100% bệnh nhân không có nhiễm trùng cơ hội và 95,5% bệnh nhân tăng tế bào CD4 Hiệu quả điều trị sau 24 tháng đạt 77,3%

Biểu đồ 4: Hiệu quả điều trị ARV sau 6,12, 24 tháng

Hiệu quả điều trị ARV tăng dần sau 6 tháng (44,7%), 12 tháng (72,7%) và 24 tháng (77,3%).

2.4 Kiến thức về điều trị và tuân thỗ điều tr| ARV

Bảng 11: Kiến thức của ĐTNC về điều trị thuốc ARV

Nội dung Trả lòi Tần số (n 1) Tỷ lệ (%)

ARV được phối họp từ mấy loại thuốc

Từ 2 loại 1 0,8 ít nhất 3 loại trở lên 116 95,9

ARV Điều trị suốt đời 119 98,3

Phần lớn ĐTNC đều biết biết ARV là thuốc kháng virus HIV, tuy nhiên vẫn còn 1 số không nhỏ (29,8%) không biết thuốc ARV là thuốc gì và 1 số ít cho rằng thuốc ARV là thuốc kháng sinh (1,7%)

“Em chỉ biết thuốc ARV uống đế kẻo dài cuộc sống, khỏe hơn chứ nó là thuôc gì thì em không nhớ được, bác sĩ có nói nhưng lâu rồi em quên mất tiêu ” (Nam, 25 tuổi, người nhiễm HIV)

“Mấy cô ở đây có tư vẩn nhiều lần về thuổc AR V lắm, nhưng mẩy cái từ này khó nhớ quá, tui ít học, chữ không biết bao nhiêu làm sao nhớ được ” (Nam, 37 tuổi, người nhiễm HIV)

Hầu hết ĐTNC biết hiện nay thuốc ARV được phối họp từ ít nhất 3 loại thuốc trở lên (95,9%) và phải điều trị suốt đời (98,3%).

Biểu đồ 5: Tỷ lệ ĐTNC biết thuốc ARV có tác dụng phụ

Hầu hết bệnh nhân điều trị ARV đều biết được thuốc ARV có tảc dụng phụ (97,5%), chỉ có 2,5% cho rằng thuốc ARV không có tác dụng phụ.

Bảng 12: Kiến thức về tác dụng phụ của thuốc

Tác dụng phụ Tần số (n = 118) Tỷ lệ (%)

Khác (tê tay chân, sốt nhẹ ) 59 48,8

Tác dụng phụ được ĐTNC nhắc đến nhiều nhất là nổi mẩn (50,4%), tiếp đến Ị' J i SAQ QQ/\ H A H SAÍ\ CO/\ , ,A /tẰ ĨA co/ Ir-rtẮỉ -1- r - id tv tdy vĩidíi, Svt ĩiĩìv ý^TÔ 5 ồ7'ô^ ? ĩivỉi Vd tìdti tìdti id 3J ? J7'Ô 9 ỉltìd ĩĩidt, vĩiUĩìg mặt là 19%.

Bảng 13: Kiến thức của ĐTNC về nguyên tắc tuân thủ điều trị

Nguyên tắc tuân thủ điều trị Tần số (n1) Tỷ lệ (%)

Uống đều đặn hằng ngày 67 55,4

Khác (tái khám đúng hẹn) 14 11,6

Hầu hết các ĐTNC chỉ nhớ nguyên tắc “đúng thời gian” (97,5%), “uống đúng liều lượng” và “uống đều đặn hằng ngày” 54,4% người nhớ, riêng “uống đúng thuốc” chỉ được 23,1% ĐTNC nhắc đến.

Tìm hiểu lý do vì sao ĐTNC chưa nêu đủ 3 nguyên tắc tuân thủ điều trị:

“uống đúng thuốc, đúng liều lượng và đúng thời gian”, đa phần ĐTNC cho rằng việc uống đúng thuốc là việc hiến nhiên phải làm, không thể sai được:

KẾT QUẢ NGHIÊN cứu

Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

Bảng 2: Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu (n= 121) Đặc điểm Thông tin Tần số

Tôn giáo Đạo phật 46 38,0 Đạo thiên chúa 3 2,5

Thờ ông/bà tổ tiên 11 9,1

Không theo đạo 29 24,0 Đạo khác (Hòa Hảo) 32 26,4

Trình độ học vấn Mù chữ 14 11,6

Trung cấp, cao đẳng, đại học và trên đại học

Công nhân hoặc cán bộ có lương tháng

Buôn bán/kinh doanh nhỏ 21 17,4

Lao động chân tay/phổ thông 47 38,8

Có vợ/chồng 51 42,1 Độc thân 45 37,2

Sống chung không kết hôn 3 2,5

Tổng số ĐTNC là 121, trong đó nam chiếm đa số (68,6%) Phần lớn người nhiễm HIV đang trong độ tuổi lao động, độ tuổi từ 30-39 là 49,6%, độ tuổi 20-29 chiếm 35,5%, người trẻ nhất 20 tuổi, cao nhất 45 tuổi. Đạo Phật chiếm đa số trong ĐTNC (38%), đạo Hòa Hảo 26,4% và 24,0% không theo đạo.

Phần lớn trình độ học vấn của ĐTNC ở bậc tiểu học (42,1%), mù chữ 11,6% và chỉ có 0,8% có trình độ cao đẳng, đại học.

Người nhiễm HIV không có thu nhập ổn định (lao động chân tay/phổ thông) chiếm tỷ lệ cao nhất (38.8%), 17,4% kinh doanh/buôn bán nhỏ và 15,7% là công nhân hoặc cán bộ có lương tháng Người nhiễm HIV đang thất nghiệp chiếm 14,0%.

Tình trạng hôn nhân: phần đông người nhiễm HIV đã có gia đình (42,1%),độc thân 37,2, đặc biệt có 2,5% sống chung không kết hôn.

Bảng 3: Ý kiến của đối tượng nghiên cứu về lý do nhiễm HIV

Lý do nhiễm HIV Tần số Tỷ lệ (%)

Khác (lây từ vợ/chồng làm móng, ) 22 18,2

Phần lớn người nhiễm cho rằng họ bị lây nhiềm khi QHTD không an toàn (42,1%), 29,8% cho rằng có thể bị lây nhiễm do dùng chung BKT khi TCMT Có 9,1

% không biết lý do nhiễm HIV từ đâu.

Bảng 4: Địa điếm xét nghiệm của đối tượng nghiên cứu Địa điếm xét nghiệm HIV Tần số (n1)

Phần lớn ĐTNC xét nghiệm tại Phòng tư vấn xét nghiệm tự nguyện (74,0%), 29,0% phát hiện nhiễm tại bệnh viện và 14,0% xét nghiệm tại TTYTDP.

Kết quả hoạt động chăm sóc và điều trị ARV tại PKNT

2.1 Kết quả công tác chăm sóc và điều trị tại PKNT

Bảng 5: Tình hình điều trị ARV chung qua các năm

Số bệnh nhân đang điều trị

Bảng 5 cho thấy số bệnh nhân được tiếp cận với điều trị ARV tăng từ 10 bệnh nhân ở năm 2006 cho đến cuối tháng 12/2010 đã có 166 bệnh nhân điều trị ARV; số bệnh nhân tử vong, bỏ trị và chuyển đi là 42 và số vẫn tiếp tục điều trị ARV tại PKNT tính đến cuối năm 2009 là 124, chiếm 74,7%. Để đánh giá được các chỉ số về điều trị ARV sau 6, 12 và 24 tháng, nhóm bệnh nhân bắt đầu điều trị từ đầu chương trình đến tháng 5/2008 được chon lira từ hồ sơ bệnh án, sổ theo dõi điều trị Tổng số bệnh nhân trong nhóm là 64 người.

Bảng 6: Tỷ lệ bệnh nhân còn sống và đang điều trị ARV sau 6 tháng, 12 tháng 24 tháng.

Tổng số bệnh nhân điều trị 64 63 63

Số bệnh nhân chuyển đi 0 1 0

Số bệnh nhân tử vong 17 19 19

Số bệnh nhân đang còn sống và tiến tuc điều tri 47 44 44

Tỷ lệ bệnh nhân còn sống và đang điêu trị 73,4% 69,8% 69,8%

Biêu đồ 2: Tỷ ỉệ bệnh nhân còn sồng và đang điều trị ARV ở từng thời điểm

Tỷ lệ còn sống của bệnh nhân điều trị ARV tại PKNT Thốt Nốt sau 6 tháng là 73,4% Tỷ lệ này giảm xuống còn 69,8% sau 12 tháng điều trị và ổn định sau 24 tháng điều trị (69,8%).

Biểu đồ 3: Tỷ lệ bệnh nhân ngừng điều trị, bỏ trị và tử vong sau 6 tháng, 12 và

Biểu đồ 3 cho thấy trong nhóm bệnh nhân điều trị từ tháng 6/2006 đến tháng 5/2008 không có trường hợp nào bỏ trị Tổng cộng có 27% bệnh nhân đã từng được điều trị ARV đã ra khỏi chương ưình điều trị do tử vong trong vòng 6 tháng đầu Tỷ lệ này tăng lên 30,2% trong vòng 12 tháng kể từ lúc bắt đầu điều trị và không tăng

- ^4 a-Ị- ' - _ vivp bciti urdllg tiivti tí Ị

Tỷ lệ duy trì phác đồ bậc 1: 100% bệnh nhân thuộc nhóm điều trị từ đầu chương trình đến tháng 5/2008 đều được duy trì phác đồ bậc 1 sau 6 tháng, 12 tháng và 24 tháng điều trị.

Bảng 7: Mối liên quan giữa số tế bào TCD4 trước điều trị và tình trạng tử vong sau 6 tháng điều trị

Tử vong Không tử vong

Tử vong ở nhóm bệnh nhân điều trị có số tế bào TCD4 < 50 là 32,6% và ở nhóm bệnh nhân điều trị có số tế bào TCD4 > 50 là 5,6% Bệnh nhân có số tế bào TCD4 càng thấp (< 50) thì có nguy cơ tử vong cao gấp 8,2 lần so với bệnh nhân có số tế bào TCD4 cao hơn 50 (95% KTC từ 1 đến 67,8) Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

2.2 Hiệu quả điều trị ARV

Bảng 8: Hiệu quả điều trị sau 6 tháng

Chỉ số Tần số (nG) Tỷ lệ (%)

Tăng số lượng tế bào CD4 43 91,5

Có hiệu quả sau 6 tháng điều trị 21 44,7

Với tổng số 47 bệnh nhân điều trị ARV 6 tháng đã có 70,2% bệnh nhân tăng cân, 63,8% không có NTCH và 91,5% có số lượng tế bào CD4 tăng Tỉ lệ bệnh nhân đạt hiệu quả sau 6 tháng điều trị là 44,7%.

Bảng 9: Hiệu quả điều trị sau 12tháng

Chỉ số Tần số (nD) Tỷ lệ (%)

Tăng số lượng tế bào CD4 43 97,7

Có hiệu quả sau 12 tháng điều trị 32 72,7

Trong sổ 44 bệnh nhân điều trị ARV sau 12 tháng tại PKNT có 77,3% bệnh nhân có cân nặng tăng, 93,2% bệnh nhân không có nhiễm trùng cơ hội và 97,7% có số lượng tế bào CD4 tăng Hiệu quả điều trị sau 12 tháng đạt 72,7%.

Bảng 10: Hiệu quả điều trị sau 24 tháng

Chỉ sb Tần số (nD) Tỷ lệ (%)

Tãna cA hrrírỉíĩ tế b.àn CFỉ4 4? QC C

Có hiệu quả sau 24 tháng điều trị 34 77,3

Sau 24 tháng điều trị, số bệnh nhân tăng cân chiếm 81,8%, 100% bệnh nhân không có nhiễm trùng cơ hội và 95,5% bệnh nhân tăng tế bào CD4 Hiệu quả điều trị sau 24 tháng đạt 77,3%

Biểu đồ 4: Hiệu quả điều trị ARV sau 6,12, 24 tháng

Hiệu quả điều trị ARV tăng dần sau 6 tháng (44,7%), 12 tháng (72,7%) và 24 tháng (77,3%).

2.4 Kiến thức về điều trị và tuân thỗ điều tr| ARV

Bảng 11: Kiến thức của ĐTNC về điều trị thuốc ARV

Nội dung Trả lòi Tần số (n 1) Tỷ lệ (%)

ARV được phối họp từ mấy loại thuốc

Từ 2 loại 1 0,8 ít nhất 3 loại trở lên 116 95,9

ARV Điều trị suốt đời 119 98,3

Phần lớn ĐTNC đều biết biết ARV là thuốc kháng virus HIV, tuy nhiên vẫn còn 1 số không nhỏ (29,8%) không biết thuốc ARV là thuốc gì và 1 số ít cho rằng thuốc ARV là thuốc kháng sinh (1,7%)

“Em chỉ biết thuốc ARV uống đế kẻo dài cuộc sống, khỏe hơn chứ nó là thuôc gì thì em không nhớ được, bác sĩ có nói nhưng lâu rồi em quên mất tiêu ” (Nam, 25 tuổi, người nhiễm HIV)

“Mấy cô ở đây có tư vẩn nhiều lần về thuổc AR V lắm, nhưng mẩy cái từ này khó nhớ quá, tui ít học, chữ không biết bao nhiêu làm sao nhớ được ” (Nam, 37 tuổi, người nhiễm HIV)

Hầu hết ĐTNC biết hiện nay thuốc ARV được phối họp từ ít nhất 3 loại thuốc trở lên (95,9%) và phải điều trị suốt đời (98,3%).

Biểu đồ 5: Tỷ lệ ĐTNC biết thuốc ARV có tác dụng phụ

Hầu hết bệnh nhân điều trị ARV đều biết được thuốc ARV có tảc dụng phụ (97,5%), chỉ có 2,5% cho rằng thuốc ARV không có tác dụng phụ.

Bảng 12: Kiến thức về tác dụng phụ của thuốc

Tác dụng phụ Tần số (n = 118) Tỷ lệ (%)

Khác (tê tay chân, sốt nhẹ ) 59 48,8

Tác dụng phụ được ĐTNC nhắc đến nhiều nhất là nổi mẩn (50,4%), tiếp đến Ị' J i SAQ QQ/\ H A H SAÍ\ CO/\ , ,A /tẰ ĨA co/ Ir-rtẮỉ -1- r - id tv tdy vĩidíi, Svt ĩiĩìv ý^TÔ 5 ồ7'ô^ ? ĩivỉi Vd tìdti tìdti id 3J ? J7'Ô 9 ỉltìd ĩĩidt, vĩiUĩìg mặt là 19%.

Bảng 13: Kiến thức của ĐTNC về nguyên tắc tuân thủ điều trị

Nguyên tắc tuân thủ điều trị Tần số (n1) Tỷ lệ (%)

Uống đều đặn hằng ngày 67 55,4

Khác (tái khám đúng hẹn) 14 11,6

Hầu hết các ĐTNC chỉ nhớ nguyên tắc “đúng thời gian” (97,5%), “uống đúng liều lượng” và “uống đều đặn hằng ngày” 54,4% người nhớ, riêng “uống đúng thuốc” chỉ được 23,1% ĐTNC nhắc đến.

Tìm hiểu lý do vì sao ĐTNC chưa nêu đủ 3 nguyên tắc tuân thủ điều trị:

“uống đúng thuốc, đúng liều lượng và đúng thời gian”, đa phần ĐTNC cho rằng việc uống đúng thuốc là việc hiến nhiên phải làm, không thể sai được:

“Thuốc ARV được đế vào hộp thuổc theo ngày, cứ như vậy mà uổng, đãu có uổng nhầm thuốc khác được đâu, nên uổng đúng thuốc là đương nhiên rồi” (Nữ, 32 tuổi, người nhiễm HIV)

Bảng 14: Kiến thức của ĐTNC về hậu quả không tuân thủ điều trị

Hậu quả không tuân thủ điều trị Tần số (n1) Tỷ lệ (%)

Không ức chế được sự tăng sinh của virus

Bệnh tiếp tục phát triển 64 52,9

Gây nên sự kháng thuốc 57 47,1

Chi phí trong điều trị tăng cao

1,7 15,7 Kết quả bảng 14 cho thấy 52,9% ĐTNC cho rằng không tuân thủ điều trị thì bệnh sẽ tiếp tục phát triển, tiếp đến là gây nên sự kháng thuốc (47,1%), hom 15% cho rằng sẽ dẫn đến tử vong sớm nếu không tuân thủ điều trị.

Biểu đồ 6: Tỷ lệ bệnh nhân có kiến thức đạt về điều trị và tuân thủ điều trị

Đặc tính của đối tượng nghiên cứu

Đa số người nhiễm HIV tham gia nghiên cứu thuộc nhóm tuổi từ 30 đến 39 chiếm 49,6%, độ tuổi cổng hiến sức lao động nhiều nhất Kết quả này cao hơn so với số liệu chung của thành phố cần Thơ 28,4%, nghiên cứu của Trần Thị Xuân Tuyết năm 2008 tại quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội (36,7%) [24] và báo cáo công tác phòng chống HIV/AIDS năm 2009 của Cục Phòng chống HIV/AĨDS (41%) Tuy nhiên, kết quả này cũng phù hợp với dự báo của Cục Phòng chống HIV khi vài năm trở lại đây, nhiễm HIV trong nhóm tuổi từ 30 đến 39 tuổi có xu hướng tăng hơn so với những năm trước (từ 30% năm 2008 lên đến 41% năm 2009) [9].

Các trường họp nhiễm HIV đang điều trị ARV tại PKNT là nam giới chiếm 68,6% Tỷ lệ này phù họp với số liệu báo cáo của Trung tâm phòng chổng HIV/AIDS thành phố cần Thơ năm 2009 (68,6%) [1], nghiên cứu của Trần Thị Xuân Tuyết (70,5%) [24] và tỷ lệ này cũng phù hợp với tình hình phân bố dịch HIV theo giới tại Việt Nam (79%) [9]. Đạo phật chiếm số lượng lớn trong nhóm ĐTNC (38%), bên cạnh đó, một số lượng không nhỏ ĐTNC theo đạo hòa hảo (26,4%), đây có thể được xem là nét đặc trưng tôn giáo tại quận Thốt Nốt. về trình độ học vấn: hầu hết đối tượng chỉ có trình độ từ tiểu học (42,1%) đến phổ thông cơ sở (30,6%), tỷ lệ này tương đương với nghiên cứu của Tạ Thị Hồng Hạnh (58,7%)[17].

Hom 38% ĐTNC không có việc làm ổn định, bao gồm lao động chân tay/phổ thông, tỷ lệ thất nghiệp là 14% Có thể do trình độ của ĐTNC thấp, sức khỏe trung bình nên họ khó tìm được việc làm ổn định Bên cạnh đó, thất nghiệp một phần là do người nhiễm HIV có sử dụng ma túy Mặc khác, do cộng đồng còn có tâm lý kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV dẫn đến hạn chế quyền lao động của họ. Nhiều người vì những áp lực này mà phải tự ý bỏ việc Vì vậy, song song với chương trình chăm sóc điều trị ARV cho người HIV/AIDS thì việc quan tâm tạo điều kiện cho họ có thu nhập ổn định là hết sức cần thiết Công việc và thu nhập on định sẽ giúp bệnh nhân yên tâm gắn bó lâu dài với chương trình điều trị Truyền thông chống kỳ thị phân biệt đối xử tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh là điều cần quan tâm nhằm tạo môi trường làm việc công bằng, giúp người nhiễm có thể sống, làm việc và hòa nhập với cộng đồng, vấn đề không thể chỉ riêng ngành y tế thực hiện mà cần có sự phối hợp giữa các ban ngành đoàn thể.

Người nhiễm HIV đang điều trị ARV có gia đình là 42,1%, tỷ lệ này cao hơn so kết quả của một số nghiên cứu khác [17], [24] Tuy nhiên kết quả này phù họp với tỷ lệ người nhiễm HIV ở độ tuổi 30-39 cao tại quận (49,6%).

Trong nghiên cứu này, có một sự khác biệt về hình thái lây nhiễm HIV tại Thốt Nốt so với hình thái lây nhiễm chung của cả nước [9] và các nghiên cứu khác [17], [24], Quan hệ tình dục không an toàn (bao gồm QHTD với gái mại dâm, bạn tình bất chợt hoặc người yêu mà không sử dụng các biện pháp dự phòng) là yếu tố nguy cơ lây nhiễm HIV hay gặp trong nhóm ĐTNC (42,1%) Tuy nhiên, kết quả này lại phù hợp với hình thái lây nhiễm tại cần Thơ từ đầu vụ dịch đến nay chủ yếu vẫn do lây truyền qua QHTD (số nhiễm HIV do QHTD chiếm 80% tổng số trường hợp được phát hiện) [1] mặc dù tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm NCMT vẫn cao Với vị trí địa lý giáp tỉnh An Giang và Đồng Tháp, là 2 tỉnh giáp biên giới Campuchia, những năm

2000 Thốt Nốt chịu ảnh hưởng của tình trạng chị em phụ nữ sang Campuchia bán dâm và sau một thời gian quay trở về địa phương và tiếp tục hành nghề Với đặc tính như vậy, chương trình dự phòng lây nhiễm HIV cần được chú trọng, đặc biệt là chương tình bao cao su và truyền thông thay đổi hành vi đối với phụ nữ bán dâm và bạn tình của họ Bên cạnh đó, nhóm phụ nữ bán dâm có sử dụng ma túy cũng cần được chú trọng khi hình thái lây nhiễm qua TCMT cũng đang có xu hướng tăng tại địa phương.

Kết quả hoạt động của PKNT

2.1 Kết quả công tác chăm sóc và điều trị tại PKNT

Phòng khám ngoại trú Thốt Nốt được thành lập từ ngày 1/1/2006 nhưng đến tháng 6/2006 mới bắt đầu triển khai chương trình điều trị ARV, do đó số lượng người nhiễm HIV được điều trị ARV tương đối thấp ở năm đầu tiên (10 người) Tuy nhiên ở những năm sau đó, số lượng người nhiễm tiếp cận với điều trị ARV tăng dần theo cấp số nhân, vượt chỉ tiêu đề ra từ Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS cần Thơ Đến cuối năm 2009 đã có 124 bệnh nhân còn sống và đang điều trị Đây có thể được xem là một nỗ lực của chương trình chăm sóc điều trị tại Thốt Nốt khi mà bài toán nhân sự luôn là sự khó khăn tại đây Bên cạnh đó, sự phối họp giữa các chương trình như truyền thông, dự phòng và can thiệp cũng đã góp phần vào kết quả hoạt động của PKNT, số bệnh nhân đang điều trị tại các nơi khác cũng đã chuyển về Thốt Nốt, cũng như người nhiễm mới được tiếp cận với PKNT nhiều hom.

Tỷ lệ bệnh nhân điều trị ARV còn sống tại thời điểm 6 tháng là 73,4% và giảm nhẹ ở tháng thứ 12 (69,8%) và ổn định sau 24 tháng (69,8%) Tỷ lệ này thấp hơn so với tỷ lệ từ Báo cáo kết quả điều trị bằng thuốc kháng ARV năm 2007 của Cục Phòng chống HIV/AIDS (85,2% sau 6 tháng và 81% sau 12 tháng) [6], Kết quả cho thấy phần lớn bệnh nhân tử vong trong khoảng 6 tháng đầu điều trị (26,6%), những bệnh nhân vượt qua 6 tháng đa số đi vào ổn định, chỉ có 02 trường hợp tử vong sau 12 tháng và không có bệnh nhân nào tử vong sau 24 tháng điều trị Tìm hiêu môi liên quan giữa tình trạng tử vong ở 6 tháng đâu điêu trị và sô tê bào TCD4 trước điều trị đã cho thấy những bệnh nhân có số tế bào TCD4 càng thấp (dưới 50) thì nguy cơ tử vong cao gấp 8,2 lần so với bệnh nhân có số tế bào TCD4 cao hơn 50.

Dựa vào số liệu lâm sàng của bệnh nhân cho thấy, 100% bệnh nhân được đưa vào điều trị đều ở giai đoạn lâm sàng 4 Điều này ảnh hưởng rất nhiều đến tiến trình điều trị của bệnh nhân, tỷ lệ còn sống sau điều trị cũng vì thế mà ảnh hưởng, đặc biệt ở 6 tháng đầu điều trị.

Người nhiễm HIV phải được tiếp cận sớm với các dịch vụ chăm sóc, hỗ trợ và điều trị để có thể kéo dài sự sống và tăng chất lượng cuộc sống Tuy nhiên, với trình độ thấp, nghề nghiệp không ổn định cộng thêm sự kỳ thị của cộng đồng, người nhiễm HIV tại Thốt Nốt vẫn còn tâm lý e dè, cho đến lúc tiếp cận với dịch vụ chăm sóc điều trị thì đã ở tình trạng suy giảm miễn dịch nặng gây khó khăn cho công tác điều trị. Tăng cường hiệu quả chương trình tư vấn xét nghiệm tự nguyện (VCT) cũng như các hoạt động tiếp cận cộng đồng, thúc đẩy các hoạt động chuyển gửi đến các dịch vụ chăm sóc điều trị là vấn đề cần được sự quan tâm trong thời gian tới nhằm đảm bảo người nhiễm được tiếp cận sớm với các dịch vụ sẵn có tại Thốt Nốt, giảm tỷ lệ tử vong đặc biệt trong 6 tháng đầu điều trị.

Tỷ lệ bệnh nhân tiếp tục điều trị theo phác đồ bậc 1 sau 6 tháng, 12 và 24 tháng kể từ lúc bắt đầu điều trị là một chỉ số quan trọng để theo dõi các dấu hiệu cảnh báo sớm nguy cơ thất bại điều trị Tất cả những thay đổi phác đồ không cần thiết, thất bại trong khi điều trị hoặc gián đoạn điều trị ARV đều liên quan đến nguy cơ kháng thuốc Năm điều trị đầu tiên là chỉ số quan trọng nhất thể hiện sự thành công của chương trình trong việc duy trì tỷ lệ bệnh nhân vẫn tiếp tục điều trị theo phác đồ ban đầu Một chương trình có hơn 80% bệnh nhân không được tiếp tục điều trị phác đồ bậc 1 như tại thời điểm ban đầu sau 1 năm thì sẽ khó có khả năng kiểm soát được nguy cơ kháng thuốc [3],

Kết quả nghiên cứu cho thấy 100% bệnh nhân điều trị ARV tại Thốt Nốt đều được duy trì phác đồ bậc 1 sau 6 tháng, 12 và 24 tháng điều trị so với tỷ lệ từ kết quả thu thập tại Việt Nam là 85,6% sau 6 tháng và 81,3% sau 12 tháng [6] Tuy nhiên, vào thời điểm 12 tháng đã có 1 trường họp phải chuyển sang phác đồ bậc 2, do tại PKNT chưa thực hiện điều trị phác đồ bậc 2 nên bệnh nhân được chuyển về PKNT tuyến thành phố (Bệnh viện Đa khoa thành phố cần Thơ) để tiếp tục điều trị Như vậy, mặc dù kết quả bệnh nhân tiếp tục duy trì phác đồ bậc 1 tại PKNT Thốt Nốt là khá cao nhưng vẫn không được chủ quan Việc tiếp tục theo dõi tình trạng bệnh cũng như việc ghi chép thông tin một cách đầy đủ về tiến trình điều trị cần được duy trì thực hiện cẩn thận, liên tục do chất lượng của chỉ số này phụ thuộc vào chất lượng của các hồ sơ bệnh án và sổ sách đăng ký điều trị tại PKNT.

2.2 Hiệu quả điều trị ARV Điều trị ARV là một phần trong tổng thể các biện pháp chăm sóc, hỗ trợ về y tế, tâm lý xã hội cho người nhiễm HIV/AIDS Điều trị ARV làm giảm tối đa và ngăn chặn lâu dài sự nhân lên của virus, phục hồi chức năng miễn dịch, giảm tần suất mắc và tử vong do các bệnh có liên quan đến HIV để cải thiện sức khỏe và kéo dài thời gian sống cho người nhiễm HIV/AIDS [7].

Theo hướng dẫn chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS của Bộ Y tế, người nhiễm HIV được chỉ định điều trị ARV khi ở giai đoạn lâm sàng 3 và 4 Trong quá trình điều trị người bệnh phải tuân thủ điều trị tuyệt đối để đảm bảo hiệu quả và tránh kháng thuốc Hiệu quả điều trị được đánh giá bằng các chỉ số: cân nặng, tình trạng NTCH và chỉ số miễn dịch tế bào TCD4 [4],

Thời điểm thích hợp nhất để đánh giá hiệu quả điều trị là sau khi bệnh nhân được điều trị 6 tháng, bởi vì theo cơ chế tác động của thuốc Retrovirus, thuốc bắt đầu có tác dụng sau 2 đến 4 tuần điều trị, hiệu quả tối đa của thuốc thể hiện ở 4 đến 6 tháng sau điều trị [13] Kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu quả điều trị trong nhóm đang điều trị từ tháng 6/2006 đến tháng 5/2008 có sự tăng lên lên rõ rệt sau 6 tháng,

12 tháng và 24 tháng (tương ứng 44,7%, 72,7% và 77,3%) Hiệu quả điều trị chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau, nhưng chỉ số có ý nghĩa trong việc đánh giá hiệu quả điều trị trong lâm sàng là: cân nặng, tình trạng nhiễm trùng cơ hội và số tế bào TCD4.

Cân nặng: kết quả nghiên cứu cho thấy 70,2% bệnh nhân tăng cân sau 6 tháng điều trị và tăng lên 77,3% sau 12 tháng, 81,8% sau 24 tháng So sánh với kết quả tăng cân sau 6 tháng điều trị của tác giả Trần Thị Xuân Tuyết [24] thì tỷ lệ này thấp hơn.Tuy nhiên, sự gia tăng tỷ lệ cân nặng tăng theo qua từng thời điểm điều trị cũng phần nào cho thấy bệnh nhân tại PKNT Thốt Nốt đã đáp ứng tốt với liệu pháp đa hóa trị liệu và thuốc kháng Retrovirus. chức trong và ngoài nước, nhiều mô hình và bài học kinh nghiệm cũng đã được triển khai như dự án phòng chống HIV/AIDS của tổ chức COHED tại Vũ Tây, Thái Bình chú trọng vào việc tạo công ăn việc làm cho người nhiễm HIV [26] Tổ chức Sáng kiến chính sách y tế (HPI) hiện cung cấp dịch vụ hỗ trợ pháp lý thông qua 2 trung tâm hỗ trợ pháp lý tại thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội [28] Với sự điều phối, hỗ trợ từ tuyến thành phố, tận dụng nguồn lực sẵng có từ địa phương và các tổ chức trong và ngoài nước, quận Thốt Nốt cần có những kế hoạch cụ thể để bắt đầu đi những bước đầu tiên trong công tác này.

2.3 Kiến thức về thuốc ARV và tuân thủ điều trị

Kiến thức hiểu biết về điều trị ARV được đánh giá bằng hiểu biết về thuốc ARV, sự phối hợp thuốc trong điều trị, thời gian điều trị, tác dụng phụ của thuốc, nguyên tắc tuân thủ điều trị và hậu quả của không tuân thủ điều trị Kết quả cho thấy chỉ có 29,8% người đang điều trị ARV có kiến thức đạt về điều trị ARV, kết quả này thấp hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Hữu Hải (75,6%) [16] và Trần Thị Xuân Tuyết [24] Kết quả theo từng tiêu chí cụ thể như sau:

Phần lớn người điều trị ARV miễn phí nhận thức được rằng ARV là thuốc kháng virus, tuy nhiên tỷ lệ này chưa cao (66,9%) Việc phân biệt được giữa thuốc ARV với thuốc kháng sinh hay loại thuốc khác có vai trò nhất định, bởi với các thuốc thông thường việc điều trị thường không kéo dài, bản thân người đang điều trị ARV phần lớn là những người đang ở giai đoạn lâm sàng IV hoặc III, thì vấn đề dùng thuốc này hay thuốc khác là khá thường xuyên Vì vậy, với việc có 29,8% không biết rõ thuốc ARV là thuốc gì và 1,7% cho rằng thuốc ARV là thuốc kháng sinh là điều đáng quan ngại và có thể dẫn đến việc hiểu nhầm điều trị đặc hiệu HIV với các điều trị khác.

Bất kỳ một phác đồ điều trị nào cũng phải có ít nhất từ 3 loại thuốc ARV.Nghiên cứu cho thấy có 95,9% người điều trị ARV biết đúng về điều này, tỷ lệ này cao hon kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Hữu Hải và Trần Thị Xuân Tuyết.

Việc hiểu biết về các loại thuốc phối hợp trong điều trị ARV sẽ giúp bệnh nhân uống đủ số lượng các thuốc ARV được tốt hơn. Điều trị ARV là điều trị suốt đời, có 98,3% người điều trị ARV trả lời đúng phần này Kiến thức sai về thời gian điều trị chiếm 1,7% Mặc dù chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ nhưng không thể không quan tâm đến nhóm bệnh nhân đang điều trị này vì nếu không nắm rõ thời gian phải điều trị bao lâu thì việc tuân thủ điều trị của bệnh nhân sẽ bị hạn chế.

Kết quả hoạt động của nhóm CSTN

Dịch vụ CSTN tại Việt Nam hiện nay được người nhiễm HIV, gia đình và các cơ sở y tế đánh giá rất cao, nhiều nghiên cứu được tiến hành đánh giá về nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho người nhiễm HIV tại cộng đồng với mục đích có các thông tin chuẩn xác giúp cho các hoạt động chăm sóc và hỗ trợ tại nhà được phù hợp và hiệu quả Qua kết quả đánh giá nhanh các mô hình CSTN do Cục Phòng, chốngHIV/AIDS thực hiện cho thấy ở Việt Nam có 5 dạng mô hình CSTN, gồm có: dịch vụCSTN đặt tại PKNT, chương trình CSTN do nhóm người nhiễm HIV tổ chức, dịch vụCSTN của Trung tâm y tế xã/phường (gắn với dự án Quỹ Toàn cầu),

[10] Kết quả cũng cho thấy có sự khác biệt lớn giữa các mô hình CSTN hiện đang tiến hành Những mô hình do người nhiễm HIV tổ chức hoặc tham gia và các mô hình gắn với PKNT đáp ứng nhu cầu khách hàng tốt hon Điều này được lý giải do người nhiễm có sự cảm thông và thấu hiểu nhu cầu của người cùng cảnh ngộ hơn và có sự liên kết với PKNT khiến việc xử lý các trường hợp nặng và thực hiện chuyển gửi dễ dàng hơn.

Chăm sóc tại nhà ở Thốt Nốt cũng được thực hiện theo mô hình gắn kết với PKNT và có sự tham gia của người nhiễm HIV Thành viên nhóm CSTN bao gồm 1 y sỹ và 2 tình nguyện viên là người nhiễm HIV giúp cho nhóm đảm bảo được việc cung cấp các dịch vụ về chăm sóc giảm nhẹ, tư vấn dự phòng lây nhiễm, tư vân hô trợ tâm lý, tư vấn hỗ trợ tuân thủ tại nhà, Sự thông cảm, chia sẻ của những người cùng cảnh ngộ và sự hồ trợ, tư vấn của người có chuyên môn đã giúp cho bệnh nhân tin tưởng nhóm CSTN hơn Kết quả nghiên cứu cho thấy, dịch vụ được cung cấp nhiều nhất của nhóm CSTN là tư vấn hỗ trợ tâm lý (64,8%) và tư vấn dự phòng lây nhiễm HIV (52,1%) kế tiếp là tư vấn tuân thủ tại nhà, chăm sóc điều trị giảm nhẹ và tư vấn dinh dưỡng Kết quả này cho thấy vấn đề quan tâm hàng đầu của người nhiễm HIV là tạo một cuộc sống tinh thần thoải mái do đó các hoạt động tư vấn hồ trợ đang được quan tâm, các nội dung tư vấn được chú trọng nhiều bao gồm tâm lý, tuân thủ điều trị và dinh dưỡng Tuy nhiên, tỷ lệ người điều trị ARV có kiến thức về điều trị ARV lại không cao vấn đề này cần được sự để tâm của nhóm CSTN khi cung cấp các dịch vụ tư vấn tại nhà, sự phối hợp cùng với nhân viên tư vấn tại PKNT để nắm bắt tình hình của bệnh nhân nhàm tăng cường tư vấn nhưng nội dung bổ sung cần thiết sẽ làm đa dạng hơn hoạt động của nhóm cũng như mang lại hiệu quả nhất định trong hiệu quả điều trị của bệnh nhân.

Chăm sóc tại nhà là một cấu phần cần thiết của PKNT, bệnh nhân điều trị tạiPKNT cần được sự hỗ trợ tại cộng đồng để đạt hiệu quả điều trị cao số lượng khách hành của nhóm CSTN tăng lên theo từng năm tuy nhiên số lượt chăm sóc khách hàng tăng chậm ở năm 2009 Điều này có thể được lý giải là do bắt đầu từ

■ được điều trị tại Thốt Nốt bên cạnh đó, một số bệnh nhân ở các tỉnh lân cận như Long Xuyên, Đồng Tháp cũng chuyển đến Thốt Nốt tham gia điều trị Trong khi đó, với nhân sự chỉ có 3 thành viên, nhóm chỉ đang cung cấp dịch vụ cho những bệnh nhân trong phạm vi quận Thốt Nốt, chưa có điều kiện để có thể cung cấp dịch vụ CSTN cho các bệnh nhân ở địa bàn khác. Với hiệu quả mà nhóm CSTN mang lại trong quá trình chăm sóc điều trị cho người nhiễm HIV, việc phối hợp chăm sóc tại cộng đồng của nhóm CSTN và cán bộ phụ trách chương trình AIDS tại huyện Vĩnh Thạnh cần được tăng cường nhằm đảm bảo bệnh nhân được chăm sóc, hỗ trợ kịp thời, góp phần thuận lợi cho công tác điều trị tại PKNT Chi phí hồ trợ đi lại cho thành viên nhóm CSTN thực hiện các buổi thăm viếng đối với bệnh nhân ở quận/huyện khác đang điều trị tại Thốt Nốt cũng nên được cân nhắc trong năm tài chính mới của dự án.

Ngoài hoạt động chăm sóc, hỗ trợ cho bệnh nhân đang điều trị tại PKNT,nhóm CSTN với sự tham gia của các tình nguyện viên giúp nhóm hiểu rõ địa bàn,cộng với việc trao đổi với những bệnh nhân đang điều trị nên có thể nắm được các đối tượng có nguy cơ trên địa bàn để tiếp cận và chuyển gửi đến các dịch vụ có liên quan như VCT, PKNT Tuy nhiên đối với các nhóm có nguy cơ cao như nhóm TCMT,nhóm chị em mại dâm cũng gặp nhiều khó khăn khi tiếp cận Tiếp cận cộng đồng trong nhóm có nguy cơ lây nhiễm HIV cần được thực hiện bởi các nhóm đồng đẳng viên Sự phối hợp trong hoạt động giữa các nhóm TCCĐ và nhóm CSTN sẽ góp phần tăng cường khả năng tiếp cận và sử dụng dịch vụ chăm sóc hỗ trợ và điều trị tại ThốtNốt.

Tiếp cận và sử dụng dịch vụ

Cơ sở vật chất, trình độ chuyên môn, thái độ phục vụ của nhân viên luôn là vấn đề được quan tâm của tất cả các bệnh nhân khi đến sử dụng dịch vụ Đây có thể được xem là một điểm mạnh của PKNT cũng như nhóm CSTN quận Thốt Nốt Tất cả người nhiễm HIV đang điều trị ARV tại đây đều công nhận thái độ phục vụ thân thiện của nhân viên, tạo cảm giác thoải mái cho bệnh nhân khi đến đây Tính thuận tiện về vị trí của PKNT cũng như vấn đề liên lạc với nhóm CSTN cũng được bệnh nhân điều trị tại đây đánh giá cao. Để được chăm sóc một cách toàn diện, người nhiễm HIV cần được tiếp cận với nhiều loại dịch vụ hỗ trợ Tuy nhiên, không phải địa phương nào cũng có đầy đủ tất cả các dịch vụ chăm sóc, hỗ trợ và điều trị, các loại dịch vụ khác nhau thường được cung cấp bởi các đơn vị, tổ chức khác nhau để tăng tính chuyên môn hóa của mỗi nhà cung cấp [27] Do đó, chuyển gửi, chuyển tuyến là một trong những hoạt động quan trọng nhằm tạo nên sự chăm sóc toàn diện cho người nhiễm HIV Một số dịch vụ chưa được cung cấp tại Thốt Nốt như: dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con, điều trị ARV cho trẻ nhi, điều trị ARV phác đồ bậc 2, Cho đến cuối năm 2009, số trường hợp chuyển gửi, chuyển tuyến tại PKNT Thốt Nốt không nhiều nhưng đều đảm bảo 100% trường họp chuyển gửi đều nhận được dịch vụ Với sự điều phối từTrung tâm Phòng, chống HIV/AIDS và sự quan tâm của lãnh đạo TTYTDP, mạng lưới chuyển gửi đã được thành lập từ tuyến phường, quận đến thành phố, sự phối hợp giữa các dịch vụ diễn ra chặt chẽ, sự phản hồi thông tin được chú trọng nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong điều trị cho bệnh nhân Nhiều hình thức hỗ trợ được thực hiện để giúp bệnh nhân tiếp cận được với dịch vụ như: hỗ trợ chi phí đi lại đối với bệnh nhân khó khăn, thành viên nhóm CSTN chở bệnh nhân đến dịch vụ, chăm sóc bệnh nhân nằm viện đối với những trường hợp neo đơn Đây có thể được xem là thế mạnh củaThốt Nốt so với các nơi khác khi mà sự phối họp chuyển gửi luôn là vấn đề khó khăn đổi với các cơ sở điều trị [24] [23] Tiếp tục duy trì và phát duy thế mạnh này sẽ giúp các hoạt động chăm sóc, điều trị tại Thốt Nốt có hiệu quả hơn.

Mô hình nhân sự

Mô hình nhân sự giai đoạn năm 2006 đến đầu năm 2007 là 100% cán bộ kiêm nhiệm từ TTYTDP và Bệnh viện Đa khoa Thốt Nốt, hoạt động chăm sóc tại cộng đồng cũng được hình thành với sự tham gia của cán bộ y tế tại Trạm y tế phường Tuy nhiên sau 1 năm hoạt động với nhiều vướng mắc, hạn chế trong việc điều phối nhân sự cũng như đảm bảo thời gian thực hiện công tác chăm sóc, điều trị cho bệnh nhân, mô hình nhân sự đã được thay đổi Chỉ trừ vị trí bác sỹ điều trị còn lại đều là nhân viên làm việc toàn thời gian bao gồm các vị trí: điều dưỡng/tiếp nhận bệnh nhân, tư vấn viên, nhân viên cấp phát thuốc, trưởng nhóm CSTN và đặc biệt là sự tham gia tích cực của người nhiễm HIV trong vai trò tình nguyện viên tại PKNT và thành viên nhóm CSTN Mô hình nhân sự này đã cho thấy được kết quả khả quan trong công tác chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho người nhiễm tại địa phương khi mà nhân viên có nhiều thời gian hơn cho công việc chuyên môn của mình, thời gian dành cho bệnh nhân nhiều hơn từ đó việc quản lý trường hợp chặt chẽ hơn.

Nhân sự ổn định giúp cho việc đào tạo, nâng cao năng lực, kỹ năng cho đội ngũ tham gia thực hiện dễ dàng hơn Nhiều hình thức hỗ trợ, nâng cao trình độ chuyên môn như giám sát, hỗ trợ thường xuyên, học tập kinh nghiệm từ các chuyên gia hỗ trợ tại chỗ Bên cạnh đó còn có các Cán bộ chương trình từ FHI có vai trò hỗ trợ kỹ thuật cho dự án trong suốt thời gian thực hiện từ năm 2006 đến nay giúp cho các hoạt động của chương trình vững chắc hơn.

6 Một số yếu tố liên quan đến hiệu quả điều trị ARV

Mối liên quan giữa tuổi và hiệu quả điều trị: kết quả nghiên cứu cho thấy những bệnh nhân có độ tuổi dưới 30 thì có hiệu quả điều trị cao hơn, tuy nhiên sự chênh lệch này không lớn và cũng chưa đủ bằng chứng để chỉ ra sự khác biệt thật sự.

Mối liên quan giữa giới và hiệu quả điều trị: có sự khác biệt mang ý nghĩa thông kê vê hiệu quả điêu trị giữa nam và nữ (p0,05).

Thành phố cần Thơ là khu vực trung tâm và phát triển của Đồng bằng sông Cửu Long, số trường họp nhiễm HIV mới vẫn đang tăng lên dù tình hình dịch nhìn chung đên năm 2009 cho thấy nhiều khả năng khống chế được tốc độ tăng của dịch.

Từ năm 2006 đến nay Chương trình chăm sóc, hỗ trợ và điều trị tại cần Thơ ngày càng có nhiều bệnh nhân được tham gia vào chương trình điều trị ARV Thốt Nốt không nằm ngoài trường họp đó, với số lượng người nhiễm tham gia vào chương trình chăm sóc, điều trị ngày càng tăng lên, việc đánh giá kết quả hoạt động của chương trình chăm sóc, hỗ trợ và điều trị là cần thiết.

Trong khuôn khổ của nghiên cứu này, ngoài việc đáp ứng được mục tiêu và yêu cầu của đề tài, nghiên cứu viên mong muốn góp phần đưa kết quả của nghiên cửu vào việc xây dựng kế hoạch và cải thiện chương trình chăm sóc, điều trị một cách hiệu quả nhằm giúp người nhiễm HIV nâng cao chất lượng cuộc sống, dự phòng lây nhiễm ra cộng đồng, đồng thời cũng đưa ra những vấn đề, số liệu làm cơ sở cho các nghiên cứu có liên quan sau này.

8 Điểm mạnh của nghiên cứu

Nghiên cứu sử dụng nhiều nguồn số liệu khác nhau như số liệu từ phỏng vân trực tiếp, số liệu thứ cấp từ các báo cáo, hồ sơ bệnh án, sổ theo dõi, giúp phong phú cho kết quả của nghiên cứu cũng như hỗ trợ đánh giá tính xác thực của số liệu. Áp dụng các chỉ số đánh giá trong nhóm chỉ số chăm sóc và điều trị theo khung theo dõi, đánh giá Chương trình Phòng chổng HIV/AIDS Quốc gia để đánh giá kết quả điều trị tại PKNT

9 Hạn chế của nghiên cứu

Chương trình chăm sóc, hỗ trợ và điều trị tại quận Thốt Nốt được triển khai vào đầu năm 2006, trước đó chưa có một đánh giá trước can thiệp nào được thực hiện về tình hình chăm sóc điều trị tại đây Chính vì thế, với những kết quả thu được, nghiên cứu viên chỉ có thể so sánh với các mục tiêu của dự án cũng như kết quả của các nghiên cửu khác Tuy nhiên, từ những kết quả ở giai đoạn này sẽ là những số liệu cần thiết cho việc đánh giá kết quả hoạt động trong những năm tiếp theo.

Với nguồn lực và thời gian thực hiện nghiên cứu có giới hạn, nghiên cứu chưa thể tiến hành đánh giá cùng lúc mô hình can thiệp và mô hình chứng đế có những so sánh thực tiễn hơn Điều này có thể dẫn đến một số nhận định mang tính chủ quan về các kết quả đạt được. Đánh giá hiệu quả điều trị dựa trên số liệu lâm sàng của bệnh nhân điều trịARV tại PKNT, mặc dù các thông tin về chỉ số lâm sàng được nhân viên tại đây ghi chép cẩn thận nhưng với cỡ mẫu thấp (64 người) do nghiên cứu viên muốn đánh giá hiệu quả sau 24 tháng nên kết quả có thể dẫn đến những sai số nhất định và có thể chưa đại diện cho hoạt động điều trị cả giai đoạn 2006-2009 của chương trình.

Ý nghĩa của nghiên cứu

Thành phố cần Thơ là khu vực trung tâm và phát triển của Đồng bằng sông Cửu Long, số trường họp nhiễm HIV mới vẫn đang tăng lên dù tình hình dịch nhìn chung đên năm 2009 cho thấy nhiều khả năng khống chế được tốc độ tăng của dịch.

Từ năm 2006 đến nay Chương trình chăm sóc, hỗ trợ và điều trị tại cần Thơ ngày càng có nhiều bệnh nhân được tham gia vào chương trình điều trị ARV Thốt Nốt không nằm ngoài trường họp đó, với số lượng người nhiễm tham gia vào chương trình chăm sóc, điều trị ngày càng tăng lên, việc đánh giá kết quả hoạt động của chương trình chăm sóc, hỗ trợ và điều trị là cần thiết.

Trong khuôn khổ của nghiên cứu này, ngoài việc đáp ứng được mục tiêu và yêu cầu của đề tài, nghiên cứu viên mong muốn góp phần đưa kết quả của nghiên cửu vào việc xây dựng kế hoạch và cải thiện chương trình chăm sóc, điều trị một cách hiệu quả nhằm giúp người nhiễm HIV nâng cao chất lượng cuộc sống, dự phòng lây nhiễm ra cộng đồng, đồng thời cũng đưa ra những vấn đề, số liệu làm cơ sở cho các nghiên cứu có liên quan sau này.

Điểm mạnh của nghiên cứu

Nghiên cứu sử dụng nhiều nguồn số liệu khác nhau như số liệu từ phỏng vân trực tiếp, số liệu thứ cấp từ các báo cáo, hồ sơ bệnh án, sổ theo dõi, giúp phong phú cho kết quả của nghiên cứu cũng như hỗ trợ đánh giá tính xác thực của số liệu. Áp dụng các chỉ số đánh giá trong nhóm chỉ số chăm sóc và điều trị theo khung theo dõi, đánh giá Chương trình Phòng chổng HIV/AIDS Quốc gia để đánh giá kết quả điều trị tại PKNT

Hạn chế của nghiên cứu

Chương trình chăm sóc, hỗ trợ và điều trị tại quận Thốt Nốt được triển khai vào đầu năm 2006, trước đó chưa có một đánh giá trước can thiệp nào được thực hiện về tình hình chăm sóc điều trị tại đây Chính vì thế, với những kết quả thu được, nghiên cứu viên chỉ có thể so sánh với các mục tiêu của dự án cũng như kết quả của các nghiên cửu khác Tuy nhiên, từ những kết quả ở giai đoạn này sẽ là những số liệu cần thiết cho việc đánh giá kết quả hoạt động trong những năm tiếp theo.

Với nguồn lực và thời gian thực hiện nghiên cứu có giới hạn, nghiên cứu chưa thể tiến hành đánh giá cùng lúc mô hình can thiệp và mô hình chứng đế có những so sánh thực tiễn hơn Điều này có thể dẫn đến một số nhận định mang tính chủ quan về các kết quả đạt được. Đánh giá hiệu quả điều trị dựa trên số liệu lâm sàng của bệnh nhân điều trịARV tại PKNT, mặc dù các thông tin về chỉ số lâm sàng được nhân viên tại đây ghi chép cẩn thận nhưng với cỡ mẫu thấp (64 người) do nghiên cứu viên muốn đánh giá hiệu quả sau 24 tháng nên kết quả có thể dẫn đến những sai số nhất định và có thể chưa đại diện cho hoạt động điều trị cả giai đoạn 2006-2009 của chương trình.

KHUYẾN NGHỊ

Từ những kết quả và bàn luận nêu trên, chúng tôi có một số khuyến nghị sau:

- Phát hiện sớm các trường hợp nhiễm HIV tạo điều kiện cho người nhiễm HIV tiếp cận với dịch vụ chăm sóc, điều trị sớm bằng cách tăng cường hoạt động TCCĐ trong nhóm nguy cơ, truyền thông tại cộng đồng với nội dung tập trung vào lợi ích của việc tiếp cận sớm với chương trình điều trị ARV và giới thiệu dịch vụ sẵn có tại Thốt Nốt.

- Tận dụng nguồn lực tại địa phương (từ các ban ngành đoàn thể), các dự án tuyến quận và thành phố (FHI, COHED, ) triển khai hoạt động hồ trợ dinh dưỡng, đặc biệt chú trọng đến các hình thức hỗ trợ phát triển sinh kế cho người nhiễm HIV như hỗ trợ vay vốn, nâng cao năng lực trong phát triển ý tưởng kinh doanh, , góp phần đảm bảo quá trình điều trị ARV của bệnh nhân AIDS được liên tục.

- Các hoạt động trong chương trình cần quan tâm đến nhóm yếu thế như nữ giới nhiều hơn để có những hình thức hỗ trợ phù hợp Chẳn hạn như: nhóm CSTN nên có một thành viên nữ để thực hiện công tác tư vấn, thăm hỏi đối với bệnh nhân nữ thuận tiện và dễ dàng hơn.

- Tiếp tục duy trì và tăng cường phối hợp giữa nhân viên tư vấn tại PKNT và thành viên nhóm CSTN trong công tác tư vấn, hỗ trợ tuân thủ điều trị cho bệnh nhân, cần có sự tìm hiểu khả năng tiếp nhận thông tin từ đó có những kế hoạch tư vấn phù hợp với từng nhóm đối tượng.

- Duy trì, tăng tỷ lệ bệnh nhân được nhận hồ trợ từ nhóm CSTN bằng cách hình thành mạng lưới chăm sóc tại cộng đồng có sự kết nối chặt chẽ với PKNT và nhóm CSTN Thốt Nốt Bên cạnh đó, việc tăng chi phí hỗ trợ đi lại cho thành viên nhóm CSTN đế đảm bảo bệnh nhân ở quận/huyện khác đang điều trị tại đây cũng nhận được sự hỗ trợ cần thiết từ nhóm có thể được cân nhắc trong giai đoạn tới của dự án.

Ngày đăng: 01/12/2023, 08:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Phân loại giai đoạn miễn dịch nhiễm HIV/AIDS ở người lớn - Luận văn đánh giá kết quả chương trình chăm sóc, hỗ trợ và điều trị thuốc kháng virus (arv) cho người nhiễm hiv tại quận thốt nốt, thành phố cần thơ giai đoạn 2006 2009
Bảng 1 Phân loại giai đoạn miễn dịch nhiễm HIV/AIDS ở người lớn (Trang 17)
Sơ đồ 1: Mô hình hoạt động chăm sóc, hỗ trợ và điều trị tại quận Thốt Nốt - Luận văn đánh giá kết quả chương trình chăm sóc, hỗ trợ và điều trị thuốc kháng virus (arv) cho người nhiễm hiv tại quận thốt nốt, thành phố cần thơ giai đoạn 2006 2009
Sơ đồ 1 Mô hình hoạt động chăm sóc, hỗ trợ và điều trị tại quận Thốt Nốt (Trang 28)
Bảng 2: Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu (n= 121) - Luận văn đánh giá kết quả chương trình chăm sóc, hỗ trợ và điều trị thuốc kháng virus (arv) cho người nhiễm hiv tại quận thốt nốt, thành phố cần thơ giai đoạn 2006 2009
Bảng 2 Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu (n= 121) (Trang 40)
Bảng 3: Ý kiến của đối tượng nghiên cứu về lý do nhiễm HIV - Luận văn đánh giá kết quả chương trình chăm sóc, hỗ trợ và điều trị thuốc kháng virus (arv) cho người nhiễm hiv tại quận thốt nốt, thành phố cần thơ giai đoạn 2006 2009
Bảng 3 Ý kiến của đối tượng nghiên cứu về lý do nhiễm HIV (Trang 42)
Bảng 4: Địa điếm xét nghiệm của đối tượng nghiên cứu - Luận văn đánh giá kết quả chương trình chăm sóc, hỗ trợ và điều trị thuốc kháng virus (arv) cho người nhiễm hiv tại quận thốt nốt, thành phố cần thơ giai đoạn 2006 2009
Bảng 4 Địa điếm xét nghiệm của đối tượng nghiên cứu (Trang 42)
Bảng 5 cho thấy số bệnh nhân được tiếp cận với điều trị ARV tăng từ 10 bệnh nhân ở năm 2006 cho đến cuối tháng 12/2010 đã có 166 bệnh nhân điều trị ARV; số bệnh nhân tử vong, bỏ trị và chuyển đi là 42 và số vẫn tiếp tục điều trị ARV tại PKNT tính đến cuối - Luận văn đánh giá kết quả chương trình chăm sóc, hỗ trợ và điều trị thuốc kháng virus (arv) cho người nhiễm hiv tại quận thốt nốt, thành phố cần thơ giai đoạn 2006 2009
Bảng 5 cho thấy số bệnh nhân được tiếp cận với điều trị ARV tăng từ 10 bệnh nhân ở năm 2006 cho đến cuối tháng 12/2010 đã có 166 bệnh nhân điều trị ARV; số bệnh nhân tử vong, bỏ trị và chuyển đi là 42 và số vẫn tiếp tục điều trị ARV tại PKNT tính đến cuối (Trang 43)
Bảng 6: Tỷ lệ bệnh nhân còn sống và đang điều trị ARV sau 6 tháng, 12 tháng 24 tháng. - Luận văn đánh giá kết quả chương trình chăm sóc, hỗ trợ và điều trị thuốc kháng virus (arv) cho người nhiễm hiv tại quận thốt nốt, thành phố cần thơ giai đoạn 2006 2009
Bảng 6 Tỷ lệ bệnh nhân còn sống và đang điều trị ARV sau 6 tháng, 12 tháng 24 tháng (Trang 44)
Bảng 7: Mối liên quan giữa số tế bào TCD4 trước điều trị và tình trạng tử vong sau 6 tháng điều trị - Luận văn đánh giá kết quả chương trình chăm sóc, hỗ trợ và điều trị thuốc kháng virus (arv) cho người nhiễm hiv tại quận thốt nốt, thành phố cần thơ giai đoạn 2006 2009
Bảng 7 Mối liên quan giữa số tế bào TCD4 trước điều trị và tình trạng tử vong sau 6 tháng điều trị (Trang 46)
Bảng 8: Hiệu quả điều trị sau 6 tháng - Luận văn đánh giá kết quả chương trình chăm sóc, hỗ trợ và điều trị thuốc kháng virus (arv) cho người nhiễm hiv tại quận thốt nốt, thành phố cần thơ giai đoạn 2006 2009
Bảng 8 Hiệu quả điều trị sau 6 tháng (Trang 47)
Bảng 9: Hiệu quả điều trị sau 12tháng - Luận văn đánh giá kết quả chương trình chăm sóc, hỗ trợ và điều trị thuốc kháng virus (arv) cho người nhiễm hiv tại quận thốt nốt, thành phố cần thơ giai đoạn 2006 2009
Bảng 9 Hiệu quả điều trị sau 12tháng (Trang 47)
Bảng 10: Hiệu quả điều trị sau 24 tháng - Luận văn đánh giá kết quả chương trình chăm sóc, hỗ trợ và điều trị thuốc kháng virus (arv) cho người nhiễm hiv tại quận thốt nốt, thành phố cần thơ giai đoạn 2006 2009
Bảng 10 Hiệu quả điều trị sau 24 tháng (Trang 48)
Bảng 11: Kiến thức của ĐTNC về điều trị thuốc ARV - Luận văn đánh giá kết quả chương trình chăm sóc, hỗ trợ và điều trị thuốc kháng virus (arv) cho người nhiễm hiv tại quận thốt nốt, thành phố cần thơ giai đoạn 2006 2009
Bảng 11 Kiến thức của ĐTNC về điều trị thuốc ARV (Trang 49)
Bảng 12: Kiến thức về tác dụng phụ của thuốc - Luận văn đánh giá kết quả chương trình chăm sóc, hỗ trợ và điều trị thuốc kháng virus (arv) cho người nhiễm hiv tại quận thốt nốt, thành phố cần thơ giai đoạn 2006 2009
Bảng 12 Kiến thức về tác dụng phụ của thuốc (Trang 50)
Bảng 13: Kiến thức của ĐTNC về nguyên tắc tuân thủ điều trị - Luận văn đánh giá kết quả chương trình chăm sóc, hỗ trợ và điều trị thuốc kháng virus (arv) cho người nhiễm hiv tại quận thốt nốt, thành phố cần thơ giai đoạn 2006 2009
Bảng 13 Kiến thức của ĐTNC về nguyên tắc tuân thủ điều trị (Trang 51)
Bảng 14: Kiến thức của ĐTNC về hậu quả không tuân thủ điều trị - Luận văn đánh giá kết quả chương trình chăm sóc, hỗ trợ và điều trị thuốc kháng virus (arv) cho người nhiễm hiv tại quận thốt nốt, thành phố cần thơ giai đoạn 2006 2009
Bảng 14 Kiến thức của ĐTNC về hậu quả không tuân thủ điều trị (Trang 52)
Bảng 15: số lượng người nhiễm HIV đang điều trị ARV được nhận hỗ trợ - Luận văn đánh giá kết quả chương trình chăm sóc, hỗ trợ và điều trị thuốc kháng virus (arv) cho người nhiễm hiv tại quận thốt nốt, thành phố cần thơ giai đoạn 2006 2009
Bảng 15 số lượng người nhiễm HIV đang điều trị ARV được nhận hỗ trợ (Trang 53)
Bảng 16: Tiếp cận và sử dụng dịch vụ tại PKNT của người nhiễm HIV - Luận văn đánh giá kết quả chương trình chăm sóc, hỗ trợ và điều trị thuốc kháng virus (arv) cho người nhiễm hiv tại quận thốt nốt, thành phố cần thơ giai đoạn 2006 2009
Bảng 16 Tiếp cận và sử dụng dịch vụ tại PKNT của người nhiễm HIV (Trang 54)
Bảng 17: Nhân sự tham gia hoạt động tại PKNT tại thòi điểm năm 2009 đến nay. - Luận văn đánh giá kết quả chương trình chăm sóc, hỗ trợ và điều trị thuốc kháng virus (arv) cho người nhiễm hiv tại quận thốt nốt, thành phố cần thơ giai đoạn 2006 2009
Bảng 17 Nhân sự tham gia hoạt động tại PKNT tại thòi điểm năm 2009 đến nay (Trang 56)
Bảng 18: Mối liên quan giữa hiệu quả điều trị ARV sau 24 tháng và nhóm tuổi - Luận văn đánh giá kết quả chương trình chăm sóc, hỗ trợ và điều trị thuốc kháng virus (arv) cho người nhiễm hiv tại quận thốt nốt, thành phố cần thơ giai đoạn 2006 2009
Bảng 18 Mối liên quan giữa hiệu quả điều trị ARV sau 24 tháng và nhóm tuổi (Trang 57)
Bảng 19: Mối liên quan giữa hiệu quả điều trị ARV sau 24 tháng và giới Giói - Luận văn đánh giá kết quả chương trình chăm sóc, hỗ trợ và điều trị thuốc kháng virus (arv) cho người nhiễm hiv tại quận thốt nốt, thành phố cần thơ giai đoạn 2006 2009
Bảng 19 Mối liên quan giữa hiệu quả điều trị ARV sau 24 tháng và giới Giói (Trang 58)
Bảng 21: Mối liên quan giữa hiệu quả điều trị ARV sau 24 tháng và kiến thức về điều trị, tuân thủ điều trị - Luận văn đánh giá kết quả chương trình chăm sóc, hỗ trợ và điều trị thuốc kháng virus (arv) cho người nhiễm hiv tại quận thốt nốt, thành phố cần thơ giai đoạn 2006 2009
Bảng 21 Mối liên quan giữa hiệu quả điều trị ARV sau 24 tháng và kiến thức về điều trị, tuân thủ điều trị (Trang 59)
Bảng 23: Tình hình tiếp cận, chăm sóc người nhiễm HIV qua các năm - Luận văn đánh giá kết quả chương trình chăm sóc, hỗ trợ và điều trị thuốc kháng virus (arv) cho người nhiễm hiv tại quận thốt nốt, thành phố cần thơ giai đoạn 2006 2009
Bảng 23 Tình hình tiếp cận, chăm sóc người nhiễm HIV qua các năm (Trang 60)
Bảng 22: Mối liên quan giữa hiệu quả điều trị sau 24 tháng và sự hỗ trợ của  nhóm CSTN cho bệnh nhân. - Luận văn đánh giá kết quả chương trình chăm sóc, hỗ trợ và điều trị thuốc kháng virus (arv) cho người nhiễm hiv tại quận thốt nốt, thành phố cần thơ giai đoạn 2006 2009
Bảng 22 Mối liên quan giữa hiệu quả điều trị sau 24 tháng và sự hỗ trợ của nhóm CSTN cho bệnh nhân (Trang 60)
Bảng 25: Tiếp cận và sử dụng các dịch vụ CSTN của người nhiễm HIV - Luận văn đánh giá kết quả chương trình chăm sóc, hỗ trợ và điều trị thuốc kháng virus (arv) cho người nhiễm hiv tại quận thốt nốt, thành phố cần thơ giai đoạn 2006 2009
Bảng 25 Tiếp cận và sử dụng các dịch vụ CSTN của người nhiễm HIV (Trang 63)
Biếu mẫu 1: Bảng thu thập thông tin về tình hình điều trị ARV - Luận văn đánh giá kết quả chương trình chăm sóc, hỗ trợ và điều trị thuốc kháng virus (arv) cho người nhiễm hiv tại quận thốt nốt, thành phố cần thơ giai đoạn 2006 2009
i ếu mẫu 1: Bảng thu thập thông tin về tình hình điều trị ARV (Trang 117)
Biểu mẫu 3: Bảng thu thập thông tin sức khỏe trước và sau điều trị ARV. - Luận văn đánh giá kết quả chương trình chăm sóc, hỗ trợ và điều trị thuốc kháng virus (arv) cho người nhiễm hiv tại quận thốt nốt, thành phố cần thơ giai đoạn 2006 2009
i ểu mẫu 3: Bảng thu thập thông tin sức khỏe trước và sau điều trị ARV (Trang 118)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w