1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thực trạng và nhu cầu chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho người nhiễm hiv aids đang điều trị arv tại phòng khám ngoại trú trung tâm y tế quận tây hồ

114 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 553,9 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: TÔNG QUAN TÀI LIỆU (0)
    • 1. Một số khái niệm (15)
      • 1.1. Một số khái niệm về HIV/AIDS (15)
      • 1.2. Điểu trị ARV......................................................................................................à 1.3. Khái niệm về chăm sóc, ho trợ và điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS (18)
      • 1.4. Nhu cầu về chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS (19)
      • 1.5. Châm sóc giảm nhẹ cho người nhiễm HIV/AIDS (0)
    • 2. Tình hình HIV/AIDS trên thế giói và Việt Nam (20)
      • 2.1. Trên thế giới MK (20)
      • 2.2. Tại Việt Nam (21)
      • 2.3. Tại Hà Nội (22)
    • 3. Tình hình chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho bệnh nhân nhiễm HIV (23)
      • 3.1. Trên thế giới (23)
      • 3.2. Tại Việt Nam (24)
      • 3.3. Tại Hà Nội (26)
    • 4. Các nghiên cứu về chăm sóc, hỗ trợ và điều trị (27)
    • 5. Ý nghĩa nghiên cứu (31)
      • 5.1. Địa điểm nghiên cứu (0)
      • 5.2. Ỷ nghĩa nghiên cứu (32)
  • CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu (35)
    • 1. Đối tượng nghiên cứu (35)
    • 2. Thòi gian và địa điểm nghiên cứu (36)
    • 3. Thiết kế nghiên cứu (36)
    • 4. Phương pháp chọn mẫu (36)
      • 4.1. Cỡ mẫu (36)
      • 4.2. Kỹ thuật chọn mâu (36)
    • 5. Phương pháp thu thập số liệu (37)
      • 5.1. Sô liệu định lượng (0)
      • 5.2. So liệu định tính (0)
    • 6. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu (38)
    • 6. ỉ. Số liệu định lượng (0)
      • 6.2. Sổ liệu định tính (0)
    • 7. Một số định nghĩa và khái niệm sử dụng trong nghiên cứu (38)
    • 8. Các biến số nghiên cứu (38)
      • 8.2. MôtảPKNT (0)
      • 8.3. Thực trạng, nhu cầu chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho bệnh nhãn (0)
    • 9. Đạo đức nghiên cứu (53)
    • 10. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và các khăc phục sai sô (0)
  • CHƯƠNG III: KÉ HOẠCH NGHIÊN cửu VÀ KINH PHÍ (55)
    • 1. Kế hoạch nghiên cứu (0)
      • 1.1. Hoạt động nghiên cứu (55)
      • 1.2. Ke hoạch hoạt động theo thời gian (0)
    • 2. Nguồn kinh phí nghiên cứu (62)
  • CHƯƠNG IV: Dự KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN cửu (63)
    • 1. Công tác quản lý (63)
    • 2. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu (67)
    • 3. Chăm sóc cho bệnh nhân HIV/AIDS tại phòng khám (69)
    • 4. Điều trị ARV cho bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS tại phòng khám (0)
    • 5. Hỗ trợ cho bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS (78)
  • CHƯƠNG V: KÉT LUẬN (0)
  • CHƯƠNG VI: KHUYÊN NGHỊ (83)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (0)
    • Báng 6: Vật tu phòng tư vấn (0)
    • Báng 11: Cán bộ tại PKNT (0)

Nội dung

TÔNG QUAN TÀI LIỆU

Một số khái niệm

1.1 Một số khái niệm về HIV/AIDS

HIV là viết tắt của cụm từ tiếng Anh “Human Immunodeficiency Virus" nghĩa là virus gây suy giảm hệ miễn dịch ở người, làm cho cơ thể suy giảm khả năng chống lại các tác nhân gây bệnh [17].

HIV CÓ nhiều trong máu và các dịch cơ thể của người nhiễm như tinh dịch, dịch âm đạo và sữa HIV không có hoặc có rất ít trong nước bọt, nước mắt, mồ hôi, nước tiểu, không đủ làm lây nhiễm HIV [18],

HIV dần hủy hoại hệ thống miễn dịch bằng cách làm suy yếu và tiêu diệt các tế bào mang thụ quan CD4 Sự nhân lên của virus có thể giết chết tế bào, sự này chồi của nhiều virus có thể phá vỡ tế bào Kết quả là số lượng tế bào LymphoT4 giảm, hệ thống miễn dịch suy giảm [3],

AIDS là viết tắt của cụm từ tiếng Anh “Acquired Immuno Deficiency Syndrome” nghĩa là Hội chứng gây suy giảm miễn dịch mắc phải AIDS là giai đoạn cuối của quá trình nhiễm HIV với những biểu hiện lâm sàng như sụt cân nhanh, ho kéo dài (ho trên 1 tháng), sốt kéo dài (sốt trên 1 tháng), ỉa chảy kéo dài, các bệnh lở loét trên da, [18]

Các giai đoạn lâm sàng của người nhiễm HIV/AIDS [4]

Nhiêm HIV ở người lớn được phân thành 4 giai đoạn lâm sàng, tùy thuộc vào các triệu chứng bệnh liên quan đến HIV ở người nhiễm.

- Bệnh lý hạch lympho toàn thân dai dẳng.

- Hoạt động mức độ 1: Không có triệu chứng, hoạt động bình thường.

Lâm sàng giai đoạn II:

Sụt cân dưới 10% trọng lượng cơ thể.

Biều hiện nhẹ tại da và niêm mạc (viêm tiết bã nhờn, nấm họng, loét miệng tái diễn). Zona trong vòng 5 năm trở lại đây.

Nhiễm trùng đường hô hấp trên tái phát.

Và/ hoặc hoạt động mức độ 2: Có biểu hiện triệu chứng nhưng vẫn hoạt động bình thường.

Lâm sàng giai đoạn III:

Sút trên 10% trọng lượng cơ thể.

Tiêu chảy mãn tính không rõ nguyên nhân.

Sốt kéo dài không rõ nguyên nhân trên 1 tháng.

Bạch sản dạng lông ở miệng.

Lao phổi trong 1 năm gần đây.

Nhiễm vi khuẩn nặng (viêm phổi, viêm cơ mủ).

Và/ hoặc Hoạt động mức độ 3: Nằm liệt giường dưới 50% số ngày trong tháng trước đỏ.

Lâm sàng giai đoạn IV:

Hội chứng suy mòn do HIV (sụt > 10% trọng lượng cơ thể, cộng với tiêu chảy mãn tính không rõ căn nguyên > 1 tháng, hoặc mệt mỏi và sốt kéo dài không rõ căn nguyên > 1 tháng).

Viêm phổi do Toxoplasma ở não.

Bệnh do Cryptosporidia có tiêu chảy > 1 tháng.

Nhiễm nấm Cryptococcus ngoài phổi.

Bệnh do Cytomegalovirus ở cơ quan khác ngoài gan, lách hoặc hạch.

Nhiễm virút Herpes simplex da và niêm mạc > 1 tháng hoặc ở nội tạng.

Viêm não chất trắng đa ổ tiến triển.

Bệnh nấm lưu hành ở địa phương có biểu hiện lan toả toàn thân (như nấm Histoplasma, Penicillium).

Bệnh nấm Candida thực quản, khí quản, phế quản hoặc phổi.

Nhiễm các Mycobacteria không phải lao lan toả toàn thân.

Mục tiêu của điều trị ARV: ức chế sự nhân lên của và kìm hãm lượng virus trong máu ở mức thấp nhất

Phục hồi chức năng miễn dịch, giảm nguy cơ mắc các bệnh NTCH

Cải thiện chất lượng sống và tăng cường khả năng sổng sót của người bệnh

Nguyên tắc điều trị ARV: Điều trị ARV là một phần trong tổng thể các dịch vụ chăm sóc và hỗ trợ về y tế, tầm lý và xã hội cho người nhiễm HIV/AIDS Điều trị ARV chủ yếu là điều trị ngoại trú và được chỉ định khi người bệnh có đủ tiêu chuẩn lâm sàng, và/ hoặc xét nghiệm chứng tỏ đã sẵn sàng điều trị

Bất cứ phác đồ điều trị nào cũng phải có ít nhất 3 loại thuốc Điều trị ARV là điều trị suốt đời; người bệnh phải tuân thủ điều trị tuyệt đối để đảm bảo hiệu quả và tránh kháng thuốc

1.3 Khái niệm vể chăm sóc, hô trợ và điểu trị cho người nhiêm HIV/AỈDS

Tổ chức sức khỏe gia đình thế giới (FHI) Chương trình phòng chống AIDS Liên hợp quốc (UNAIDS) định nghĩa chăm sóc, hỗ trợ và điều trị là 3 cấu phần trong chăm sóc toàn diện cho người nhiễm HIV/AIDS Trong đó:

Chăm sóc cho người nhiễm HIV/AIDS- Người nhiễm HIV cần được duy trì sức khỏe tốt đề sẵn sàng thực hiện điều trị ARV, vì vậy cần được cung cấp các dịch vụ dự phòng Khi bắt đầu thực hiện điều trị ARV, người người nhiễm HIV/AIDS, người nhiễmHIV/AIDS cần tiếp cận được các dịch vụ chăm sóc y tế để sống khỏe mạnh và giảm thiểu các ảnh hưởng Chăm sóc cho người nhiễm bao gồm:

Dự phòng NTCH bằng Cotrimoxazole Điều trị các bệnh NTCH

Dự phòng, phát hiện sớm và điều trị lao

Xây dựng khẩu phần dinh dưỡng

Tiêm chủng cho trẻ nhiễm HIV/AIDS [24] Điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS' Điều trị ARV là phương pháp hiệu quả nhất đê kéo dài và nâng cao chất lượng cuộc sống của người nhiễm HIV/AIDS Người nhiễm H1V/AIDS cần được xét nghiệm để biết được tình trạng sức khỏe của mình và được điều trị ARV khi đủ các điều kiện (căn cứ theo nồng độ CD4 10%

Sốt kéo dài Tiêu chảy kéo dài hon 1 tháng Lao Candida thực quản, miệng, hầu họng

Rối loạn tinh thần Viêm phổi tái phát Ưng thư cổ tử cung xâm

Phỏng Vấn bằng bộ câu hỏi nhiễm Viêm màng não do Cryptococus Sarcoma Kaposi Herpes toàn thân, zona san ngứa dai dẳng

Viêm hạch toàn thân Toxoplasma

Mụn nhọt dai dẳng Triệu chứng khác

8 Được khám, điều trị các dấu hiệu

NTCH Đối tượng có được khám, điều trị khi có các dấu hiệu trên không

Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi

NTCH miễn phí Đối tượng có nhận được thuốc điều trị chứng (NTCH) miễn phí không Định danh

Không Một phần Toàn bộ Phòng vấn bằng bộ câu hỏi

Neu nhận được thuốc điều trị chửng thì đó là thuốc gì

Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi và sổ

11 Chụp X - quang phổi trong năm qua

Có được chụp X - quang phổi phát hiện lao lần nào trong 6 tháng qua không

Phỏng vấn bang bộ câu hỏi

Có được chẩn đoán mác lao không

Phỏng vấn bàng bộ câu hỏi

Neu có mắc lao, đối tượng có được nhận thuốc điều trị lao miễn phí không Định danh

Không Một phần Toàn bộ Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi

14 Tiêm vắc xin viêm gan B Đối tượng đã từng được tiêm vắc xin phòng viêm gan B chưa

Phỏng vấn bàng bộ câu hỏi

15 Tiêm vẳc xin viêm gan c Đối tượng đã từng được tiêm vắc xin viêm gan c chưa

Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi

16 Hỗ trợ dinh dưỡng Đối tượng có được hỗ trợ về dinh dường không

Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi

17 Sản phẩm được hỗ trợ

Các sản phẩm về dinh dưỡng được hồ trợ tại phòng khám Định danh

Gạo Dầu Sữa Thuốc bổ gan Viên Sắt Tiền Khác

Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi

18 Kiến thức về thuốc ARV

Theo đối tượng, thuốc ARV là thuốc Định danh

Thuốc kháng sinh Thuốc kháng virus Không biết Khác

Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi

ARV hiện nay được phối hợp từ mấy loại thuốc Định danh

Từ ít nhất 3 loại trở lên Không biết

Phỏng vấn bàng bộ câu hỏi

20 Thời gian điều trị thuốc

Thời gian điều trị bằng thuốc ARV phải trong bao lâu? Định danh Điều trị 1 thời gian Điều trị đến khi hết triệu chứng Điều trị đến khi thấy cơ thể khỏe lên Điều trị suốt đời Không biết

Phỏng vấn bàng bộ câu hỏi

21 Lợi ích điều trị ARV

Theo đối tượng lợi ích của điều trị ARV là gì Định danh

Diệt virus ức chế sự phát triển của virus Làm giảm số lượng virus Tăng cường hệ miễn dịch Không biết

Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi

22 Tác dụng phụ của khi uống

Theo đối tượng khi uống ARV có tác dụng phụ nào? Định danh

Nổi mẩn Vàng da Nôn Tiêu chảy Đau bụng Đau đầu Hoa mắt Chóng mặt Khác

Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi

Thế nào là tuân thủ điều trị Định danh

Uống đúng thuốc Uống đúng liều lượng Uống đúng thời gian Uống đều đặn hàng ngày Uổng 1 lần trong ngày Không biết

Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi

Hậu quả cùa việc không Định danh

Không ức chế được sự tăng sinh của virus HIV

Phòng vấn tuân thủ điều trị ARV tuân thủ điều trị ARV là gi

9Bệnh tiêp tục phát triên Gày sự kháng thuốc Chi phí trong điều trị tăng cao li.băng bộ câu hỏi ĐIỀU TRỊ AR V CHO BỆNH NHÁ NNHH ĨM HIV/AIDS TẠI PHÒNG KHẢM

1 Nhận thuốc điều trị ARV miễn phí Đối tượng có nhận được thuốc điều trị ARV miễn phí không

Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi

2 Xét nghiệm tế bào CD4

Lần gần đây nhất đối tượng được xét nghiệm TCD4 Định danh

Trong vòng 6 tháng Trong vòng 1 năm Hơn 1 năm

Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi

3 Số lượng tế bào TCD4

TCD4 được xét nghiệm là bao nhiêu? Định danh

Từ 350 trở lên Không biết

Phỏng vấn bàng bộ câu hỏi

Hiện tại đối tượng đang được điều trị loại thuốc gì Định danh

Combivir Zidovudin (AZT,ZVT) Lamivudin (3TC) Didamonsin (DDI) Stavudin (D4T) Zalcitabine (DDC)

Xem đơn thuốc của bệnh nhân

5 Cách điều trị Đối tượng được điều trị thuốc đặc hiệu với HIV như thế nào Định danh

thuốc số ngày Xem đơn thuốc của bệnh nhân

6 Vi phạm tuân thủ điều trị

Trong 6 tháng trở lại đây, đối tượng có bị vi phạm tuân thủ điều trị (quên không uống thuốc, uống không đúng thuốc, không đúng giờ hoặc không đúng liều )

Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi

7 Người nhắc nhở tuân thù điều trị

Ai là người thường xuyên nhắc nhở đối tượng tuân thủ Định danh

Vợ / chồng Anh chị em Con cái

Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi việc uống thuốc

Họ hàng Bạn bè Đồng đẳng viên/ nhóm tự lực Không có

HỖ TRỢ CHO BỆNH NHÂN NHIỄM HIV/AIDS

1 Thông tin về đối tượng nhiễm

Gia đình có biết đối tượng bị nhiễm HIV không

Phỏng vấn bằng bộ câu hòi

2 Phản ứng của gia đình với đối tượng

Phản ứng của gia đình với đối tượng nhiễm HIV Định danh

Ruồng bỏ, xa lánh Chấp nhận Chăm sóc sức khỏe Hồ trợ, giúp đỡ

Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi

Người chăm sóc chính cho đối tượng Định danh

Vợ / chồng Anh chị em Con cái

Họ hàng Bạn bè Đồng đẳng viên/ nhóm tự lực

Phỏng vấn bàng bộ câu hỏi

Không có Khác (ghi rõ)

4 Người nhà/ người chăm sóc chính được tư vấn, cung cấp kiến thức

Người nhà/ người chăm sóc chính cho bệnh nhân có nhận được tư vấn tâm lý và kiến thức chăm SÓC cho đối tượng không

Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi

5 Tham gia câu lạc bộ/ nhóm tự lực Đối tượng có tham gia câu lạc bộ hay nhóm tự lực tại phòng khám không

Phỏng vấn bàng bộ câu hỏi

6 Lý do không tham gia

Nếu không tham gia câu lạc bộ nào thì lý do là gì Định danh

Không biết Không có thời gian Thiếu càn thiết

Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi

Nguồn thu nhập chính Định danh

Không có thu nhập Thu nhập từ việc làm không ổn định Thu nhập từ việc làm ổn định

Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi

Từng được phòng khám hay nhóm tự lực/ câu lạc bộ giới thiệu việc làm chưa

Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi

9 Công việc Đối tượng mong muốn công việc gì Định danh

Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi

10 Hình thức hỗ trợ (thông tin chi tiết về cách thức hỗ trợ)

Theo đối tượng hình thức hỗ trợ nào phù hợp với đổi tượng để thực hiện, triển khai công việc mong muốn Định danh

Phỏng vấn bằng bộ câu hòi

Phòng khám/ nhóm tự lực/ câu lạc bộ đã từng cho vay vốn hay gợi ý đối tượng vay vốn chưa

Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi

Chỉ tiến hành nghiên cứu khi các đối tượng nghiên cứu ký vào phiêu đông ý tham gia nghiên cứu Mọi từ chổi trả lời đều được chấp nhận.

Toàn bộ các cuộc PVS và TLN được thu băng và chụp ảnh khi được phép của đối tượng Nếu đối tượng không đồng ý thu băng hoặc chụp hình nhưng vẫn muốn tham gia nghiên cứu thì người nghiên cứu sẽ chuyển sang hình thức ghi chép tỉ mỉ các lời nói, nội dung PVS và thảo luận nhóm.

Các thông tin đối tượng nghiên cứu cung cấp được giữ bí mật hoàn toàn, chỉ phục vụ cho mục đích viết nghiên cứu.

Kết thúc các cuộc phỏng vấn, điều tra viên (ĐTV) tiến hành tư vấn, cung cấp thông tin, tài liệu khi đối tượng nghiên cứu có nhu cầu Đề cương được thông qua Hội đồng đạo đức của trường đại học YTCC trước khi được triển khai.

Kết quả nghiên cứu được đề xuất với các cơ quan chứ năng địa phòng và PKNT trong việc lập kế hoạch can thiệp giảm tác hại cho người nhiễm HIV/AIDS và nâng cao chất lượng hoạt động chăm sóc, tư vấn cho người nhiễm HIV/AIDS tại cộng đồng.

10 Hạn chế của nghiên cứu, sai số và các khắc phục sai số Đối tượng tham gia nghiên cứu là đổi tượng nhạy cảm, nên đối tượng sẽ được thuyết phục tham gia nghiên cứu thông qua CBYT PKNT Đối tượng được giải thích rõ về mục đích của nghiên cứu.

Có một số thông tin nhạy cảm, mang tính riêng tư và đôi khi khó nhớ nên đối tượng không trả lời hoặc trả lời sai số so với thực tế.

Thông tin thu thập qua bộ câu hỏi được thiết kết sẵn có chất lượng phụ thuộc vào kỹ năng phỏng vấn của ĐTV Khắc phục bàng cách tập huấn ĐTV đầy đù và cho thực tập trước khi tiến hành thu thập số liệu Những phiếu điều tra sẽ được giám tuy nhiên với điều kiện thời gian, kinh phí và nguồn lực nên nghiên cứu chỉ mới đề cập đến một phần của chăm sóc, hồ trợ và điều trị đối với người nhiễm HIV/AIDS.

Một số định nghĩa và khái niệm sử dụng trong nghiên cứu

Chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho người bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS (khái niệm

“chăm sóc, ho trợ và điều trị cho người nhiêm HỈV/AIDS- trang 6)

Nhu cầu chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS (khải niệm “nhu cầu chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS- trang 7)

Các biến số nghiên cứu

Nguồn thu thập thông tin: thông tin thu thập thông qua PVS CBYT thuộc phòng khám và bảng kiểm (xây dựng dựa trên Quyết định 07/2007/QĐ-BYT về việc phê duyệt chương trình hành động quốc gia về chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho bệnh nhân nhiễm HIV đến năm

Biến số mô tả phòng khám ngoại trú o Cơ sở vật chất:

Các phòng thuộc phòng khám ngoại trú

Cách bố trí các phòng o Trang thiết bị

Các trang thiết bị cần thiết của các phòng trong PKNT o Nhân lực

Nhân lực tại phòng khám

Trình độ chuyên môn của CBYT PK.NT

Chính sách đãi ngộ nhân viên o Sự sẵn có của thuốc

Sự sẵn có của thuốc điều trị NTCH

Sự sẵn có của các vắc xin (vắc xin viêm gan B, vắc xin viêm gan C)

Sự sẵn có của thuốc điều trị ARV

8.2 Thực trạng, nhu cầu chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho bệnh nhăn

Nguồn thu thập thông tin: Bệnh nhân tham gia nghiên cứu, số liệu thứ cấp

Bien so: Biến số thực trạng, nhu cầu chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS được trình bày trong Bảng 1.

Bảng 1: Biến sổ thực trạng, nhu cầu chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho bệnh nhân

STT Tên biến Định nghĩa

1 Tuổi Tuổi (tính theo năm dương lịch) của đối tượng

Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi

2 Giới tính Nam - Nữ Nhị phân

Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi

Lớp học cao nhất của đối tượng

Mù chữ Tiểu học Trung học cơ sở Phổ thông trung học Cao đẳng/ Đại học

Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi

Tình trạng hôn nhân hiện tại của đối tượng Định danh Độc thân Đang có vợ/ chồng

Ly thân Sống chung không kết hôn

Phỏng Vấn bàng bộ câu hỏi

5 Sống cùng Đối tượng đang sống cùng ai Định danh

Bố, mẹ Anh, chị, em

Họ hàng thân thuộc Bạn bè

Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi

Lang thang Sống một mình Khác

6 Nghê nghiệp Công việc tạo thu nhập chính hiện tại của đối tượng Định danh

Nông dân Công nhân Thợ thủ công Bộ đội/ công an Lái xe Học sinh/ sinh viên Nhân viên hành chính Thất nghiệp Khác

Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi

Theo đối tượng, lý do nào khiến đối tượng bị nhiễm HIV Định danh

QHTD đồng giới QHTD với gái mại dâm QHTD với nhiều người QHTD với vợ/ chồng QHTD với bạn tình TCMT

Mẹ bị nhiễm HIV • • Khác

Phỏng vẩn bằng bộ câu hỏi

CHẨM SÓC CHO BỆNH NHÂN NHIẺ1 M HIV/AIDS TẠI PHÒNG KHÁM

1 Thời gian tham gia phòng khám

Thời gian đổi tượng bắt đầu tham gia điều trị tại phòng

Liên tục Phỏng vấn bàng bộ câu hỏi ngoại trú khám TTYT quận

2 Các dịch vụ chăm sóc, hỗ trợ và điều trị tại PKNT

Theo đối tượng, tại phòng khám có các dịch vụ nào được cung cấp Định danh

Tư vấn cho bệnh nhân

Tư vấn cho người nhà bệnh nhân

Tư vấn xây dựng khẩu phần dinh dưỡng, hỗ trợ dinh dưỡng

Dự phòng NTCH Điều trị NTCH Phát thuốc và hướng dẫn điều trị ARV

Thực hiện xét nghiệm đếm tế bào CD4

Hỗ trợ đời song tinh thân Giúp đỡ trong tìm kiếm thu nhập

Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi

Cotrimoxa zole Đối tượng có được điều trị dự phòng nhiễm trùng cơ hội không

Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi

4 Tư vấn các kiến thức trước và trong điều Đối tượng có được tư vấn, cung cấp các kiến thức về

Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi

Nội dung đối tượng được tư vấn, cung cấp kiến thức Định danh

Chế độ dinh dường, xây dựng khẩu phần dinh dưỡng

Tư vẩn tâm lý Thuốc điều trị ARV Kiến thức tuân thủ điều trị Kiến thức về tác dụng phụ của điều trị thuốc ARV

Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi

Số buổi đổi tượng được tư vấn Định danh

Phỏng ván bằng bộ câu hỏi

Những triệu chứng đối tượng gặp phải trong 6 tháng qua Định danh

Không triệu chứng Sút cân > 10%

Sốt kéo dài Tiêu chảy kéo dài hon 1 tháng Lao Candida thực quản, miệng, hầu họng

Rối loạn tinh thần Viêm phổi tái phát Ưng thư cổ tử cung xâm

Phỏng Vấn bằng bộ câu hỏi nhiễm Viêm màng não do Cryptococus Sarcoma Kaposi Herpes toàn thân, zona san ngứa dai dẳng

Viêm hạch toàn thân Toxoplasma

Mụn nhọt dai dẳng Triệu chứng khác

8 Được khám, điều trị các dấu hiệu

NTCH Đối tượng có được khám, điều trị khi có các dấu hiệu trên không

Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi

NTCH miễn phí Đối tượng có nhận được thuốc điều trị chứng (NTCH) miễn phí không Định danh

Không Một phần Toàn bộ Phòng vấn bằng bộ câu hỏi

Neu nhận được thuốc điều trị chửng thì đó là thuốc gì

Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi và sổ

11 Chụp X - quang phổi trong năm qua

Có được chụp X - quang phổi phát hiện lao lần nào trong 6 tháng qua không

Phỏng vấn bang bộ câu hỏi

Có được chẩn đoán mác lao không

Phỏng vấn bàng bộ câu hỏi

Neu có mắc lao, đối tượng có được nhận thuốc điều trị lao miễn phí không Định danh

Không Một phần Toàn bộ Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi

14 Tiêm vắc xin viêm gan B Đối tượng đã từng được tiêm vắc xin phòng viêm gan B chưa

Phỏng vấn bàng bộ câu hỏi

15 Tiêm vẳc xin viêm gan c Đối tượng đã từng được tiêm vắc xin viêm gan c chưa

Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi

16 Hỗ trợ dinh dưỡng Đối tượng có được hỗ trợ về dinh dường không

Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi

17 Sản phẩm được hỗ trợ

Các sản phẩm về dinh dưỡng được hồ trợ tại phòng khám Định danh

Gạo Dầu Sữa Thuốc bổ gan Viên Sắt Tiền Khác

Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi

18 Kiến thức về thuốc ARV

Theo đối tượng, thuốc ARV là thuốc Định danh

Thuốc kháng sinh Thuốc kháng virus Không biết Khác

Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi

ARV hiện nay được phối hợp từ mấy loại thuốc Định danh

Từ ít nhất 3 loại trở lên Không biết

Phỏng vấn bàng bộ câu hỏi

20 Thời gian điều trị thuốc

Thời gian điều trị bằng thuốc ARV phải trong bao lâu? Định danh Điều trị 1 thời gian Điều trị đến khi hết triệu chứng Điều trị đến khi thấy cơ thể khỏe lên Điều trị suốt đời Không biết

Phỏng vấn bàng bộ câu hỏi

21 Lợi ích điều trị ARV

Theo đối tượng lợi ích của điều trị ARV là gì Định danh

Diệt virus ức chế sự phát triển của virus Làm giảm số lượng virus Tăng cường hệ miễn dịch Không biết

Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi

22 Tác dụng phụ của khi uống

Theo đối tượng khi uống ARV có tác dụng phụ nào? Định danh

Nổi mẩn Vàng da Nôn Tiêu chảy Đau bụng Đau đầu Hoa mắt Chóng mặt Khác

Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi

Thế nào là tuân thủ điều trị Định danh

Uống đúng thuốc Uống đúng liều lượng Uống đúng thời gian Uống đều đặn hàng ngày Uổng 1 lần trong ngày Không biết

Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi

Hậu quả cùa việc không Định danh

Không ức chế được sự tăng sinh của virus HIV

Phòng vấn tuân thủ điều trị ARV tuân thủ điều trị ARV là gi

9Bệnh tiêp tục phát triên Gày sự kháng thuốc Chi phí trong điều trị tăng cao li.băng bộ câu hỏi ĐIỀU TRỊ AR V CHO BỆNH NHÁ NNHH ĨM HIV/AIDS TẠI PHÒNG KHẢM

1 Nhận thuốc điều trị ARV miễn phí Đối tượng có nhận được thuốc điều trị ARV miễn phí không

Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi

2 Xét nghiệm tế bào CD4

Lần gần đây nhất đối tượng được xét nghiệm TCD4 Định danh

Trong vòng 6 tháng Trong vòng 1 năm Hơn 1 năm

Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi

3 Số lượng tế bào TCD4

TCD4 được xét nghiệm là bao nhiêu? Định danh

Từ 350 trở lên Không biết

Phỏng vấn bàng bộ câu hỏi

Hiện tại đối tượng đang được điều trị loại thuốc gì Định danh

Combivir Zidovudin (AZT,ZVT) Lamivudin (3TC) Didamonsin (DDI) Stavudin (D4T) Zalcitabine (DDC)

Xem đơn thuốc của bệnh nhân

5 Cách điều trị Đối tượng được điều trị thuốc đặc hiệu với HIV như thế nào Định danh

thuốc số ngày Xem đơn thuốc của bệnh nhân

6 Vi phạm tuân thủ điều trị

Trong 6 tháng trở lại đây, đối tượng có bị vi phạm tuân thủ điều trị (quên không uống thuốc, uống không đúng thuốc, không đúng giờ hoặc không đúng liều )

Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi

7 Người nhắc nhở tuân thù điều trị

Ai là người thường xuyên nhắc nhở đối tượng tuân thủ Định danh

Vợ / chồng Anh chị em Con cái

Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi việc uống thuốc

Họ hàng Bạn bè Đồng đẳng viên/ nhóm tự lực Không có

HỖ TRỢ CHO BỆNH NHÂN NHIỄM HIV/AIDS

1 Thông tin về đối tượng nhiễm

Gia đình có biết đối tượng bị nhiễm HIV không

Phỏng vấn bằng bộ câu hòi

2 Phản ứng của gia đình với đối tượng

Phản ứng của gia đình với đối tượng nhiễm HIV Định danh

Ruồng bỏ, xa lánh Chấp nhận Chăm sóc sức khỏe Hồ trợ, giúp đỡ

Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi

Người chăm sóc chính cho đối tượng Định danh

Vợ / chồng Anh chị em Con cái

Họ hàng Bạn bè Đồng đẳng viên/ nhóm tự lực

Phỏng vấn bàng bộ câu hỏi

Không có Khác (ghi rõ)

4 Người nhà/ người chăm sóc chính được tư vấn, cung cấp kiến thức

Người nhà/ người chăm sóc chính cho bệnh nhân có nhận được tư vấn tâm lý và kiến thức chăm SÓC cho đối tượng không

Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi

5 Tham gia câu lạc bộ/ nhóm tự lực Đối tượng có tham gia câu lạc bộ hay nhóm tự lực tại phòng khám không

Phỏng vấn bàng bộ câu hỏi

6 Lý do không tham gia

Nếu không tham gia câu lạc bộ nào thì lý do là gì Định danh

Không biết Không có thời gian Thiếu càn thiết

Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi

Nguồn thu nhập chính Định danh

Không có thu nhập Thu nhập từ việc làm không ổn định Thu nhập từ việc làm ổn định

Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi

Từng được phòng khám hay nhóm tự lực/ câu lạc bộ giới thiệu việc làm chưa

Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi

9 Công việc Đối tượng mong muốn công việc gì Định danh

Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi

10 Hình thức hỗ trợ (thông tin chi tiết về cách thức hỗ trợ)

Theo đối tượng hình thức hỗ trợ nào phù hợp với đổi tượng để thực hiện, triển khai công việc mong muốn Định danh

Phỏng vấn bằng bộ câu hòi

Phòng khám/ nhóm tự lực/ câu lạc bộ đã từng cho vay vốn hay gợi ý đối tượng vay vốn chưa

Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi

Đạo đức nghiên cứu

Chỉ tiến hành nghiên cứu khi các đối tượng nghiên cứu ký vào phiêu đông ý tham gia nghiên cứu Mọi từ chổi trả lời đều được chấp nhận.

Toàn bộ các cuộc PVS và TLN được thu băng và chụp ảnh khi được phép của đối tượng Nếu đối tượng không đồng ý thu băng hoặc chụp hình nhưng vẫn muốn tham gia nghiên cứu thì người nghiên cứu sẽ chuyển sang hình thức ghi chép tỉ mỉ các lời nói, nội dung PVS và thảo luận nhóm.

Các thông tin đối tượng nghiên cứu cung cấp được giữ bí mật hoàn toàn, chỉ phục vụ cho mục đích viết nghiên cứu.

Kết thúc các cuộc phỏng vấn, điều tra viên (ĐTV) tiến hành tư vấn, cung cấp thông tin, tài liệu khi đối tượng nghiên cứu có nhu cầu Đề cương được thông qua Hội đồng đạo đức của trường đại học YTCC trước khi được triển khai.

Kết quả nghiên cứu được đề xuất với các cơ quan chứ năng địa phòng và PKNT trong việc lập kế hoạch can thiệp giảm tác hại cho người nhiễm HIV/AIDS và nâng cao chất lượng hoạt động chăm sóc, tư vấn cho người nhiễm HIV/AIDS tại cộng đồng.

10 Hạn chế của nghiên cứu, sai số và các khắc phục sai số Đối tượng tham gia nghiên cứu là đổi tượng nhạy cảm, nên đối tượng sẽ được thuyết phục tham gia nghiên cứu thông qua CBYT PKNT Đối tượng được giải thích rõ về mục đích của nghiên cứu.

Có một số thông tin nhạy cảm, mang tính riêng tư và đôi khi khó nhớ nên đối tượng không trả lời hoặc trả lời sai số so với thực tế.

Thông tin thu thập qua bộ câu hỏi được thiết kết sẵn có chất lượng phụ thuộc vào kỹ năng phỏng vấn của ĐTV Khắc phục bàng cách tập huấn ĐTV đầy đù và cho thực tập trước khi tiến hành thu thập số liệu Những phiếu điều tra sẽ được giám tuy nhiên với điều kiện thời gian, kinh phí và nguồn lực nên nghiên cứu chỉ mới đề cập đến một phần của chăm sóc, hồ trợ và điều trị đối với người nhiễm HIV/AIDS.

KÉ HOẠCH NGHIÊN cửu VÀ KINH PHÍ

Nguồn kinh phí nghiên cứu

Nguồn kinh phí thực hiện nghiên cứu sẽ xin từ nhà tài trợ thông qua quá trình công bố đề cương nghiên cứu thực hiện tại trường đại học YTCC cũng như các cơ quan tổ chức quan tâm đến lĩnh vực HIV/AIDS Ke hoạch dự trù kinh phí (phụ lục 8- trang 95)

Dự KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN cửu

Công tác quản lý

1.1 Cơ sở vật chất PKNT

Bảng 4: Các phòng chuyên môn năm 2014

STT Nội dung đánh giả Kết quả Ghi chú

1 VỊ trí cùa PK.NT

3 Số lượng phòng của PK.NT

1.2 Vật tư trang thiết bị

Bảng 5 Vật tư phòng hành chính năm 2014

STT Vật tư Qui định Thực tế

1 Bộ bàn, ghế làm việc 1

6 Tủ đựng hồ sơ lưu 1

7 Giá để tài liệu truyền thông 1

Bảng 6: Vật tư phòng tư vấn năm 2014

STT Vật tư Qui định Thực tế

3 Ti vi, đầu video và kệ để ti vi 1

4 Ám chén và ấm điện đun nước 1

5 Giá đế tài liệu tư vấn, truyền thông 1

8 Quạt thông gió và quạt cây Đủ dùng

11 Thùng đựng rác thải thường và rác thải y tế Đù dùng

Bảng 7: Vật tư phòng lưu trữ và bảo quản thuốc năm 2014

STT Vật tư Qui định Thực tế

3 Hệ thống báo động tự động 1

Bảng 8: Vật tư phòng khám năm 2014

STT Vật tư Qui định Thực tế

1 Bộ bàn, ghế làm việc 1

2 Ghế ngồi cho bệnh nhân và người nhà 2

4 TÙ lưu hồ sơ bệnh và người nhà 1

5 Tủ đựng thuốc và trang bị cấp cứu 1

12 Bộ trang thiết bị cấp cứu ban đầu 1

Bang 9: Vật tư phòng cấp phát thuốc năm 2014

STT Vật tư Qui định Thực tế •

1 Bộ bàn, ghế làm việc 1

2 Tủ lưu hồ sơ có khóa 1

4 Tủ đựng thuốc hàng ngày 1

Bảng 10: Vật tư phòng xét nghiệm năm 2014

STT Vật tư Qui định Thực tế

3 Tủ lạnh trữ bệnh phẩm 1

4 Bình lạnh đựng mẫu máu 1

6 Tú đựng hồ sơ lưu 1

Bảng 11: Cán bộ tại PKNT STT

Tư vẩn viên Dược sỹ Điều dưỡng

Tập huấn về hoạt động chuyên môn

Thời gian làm việc ngày/ tuần

Sô năm/ tháng kinh nghiệm

Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

Báng 12: Một sổ đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

STT Biến sổ Chỉ số Tần sổ Tỷ lệ

Mù chữ Tiểu học Trung học cơ sở Phổ thông trung học Cao đẳng/ Đại học

4 Tình trạng hôn nhân Độc thân Đang có vợ/ chồng

Ly thânSống chung không kết hôn

Họ hàng thân thuộc Bạn bè

Lang thang Sống một mình Khác

Công nhân Thợ thù công

Bộ đội/ công an Lái xe

Học sinh/ sinh viên Nhân viên hành chính Thất nghiệp

QHTD đồng giới QHTD với gái mại dâm QHTD với nhiều người QHTD với vợ/ chồng QHTD với bạn tình TCMT

Mẹ bị nhiễm HIV Khác

Chăm sóc cho bệnh nhân HIV/AIDS tại phòng khám

Bảng 13: Thời gian tham gia vào PKNT

TT Đặc điêm Tần số Tỷ lệ

Bảng 14: Kiến thức các dịch vụ tại PKNT

TT Đặc điểm Tân sô Tỷ lệ

1 Tư vấn cho bệnh nhân

2 Tư vấn cho người nhà bệnh nhân

Tư vấn xây dựng khẩu phàn dinh dường, hỗ trợ dinh dưỡng

Phát thuốc và hướng dẫn điều trị

Thực hiện các xét nghiệm trong điêu trị

8 Hồ trợ đời sống tinh thần

9 Giúp đỡ trong tìm kiếm thu nhập

Bảng 15: Tỷ lệ bệnh nhãn điều trị Cotrimoxazole

TT Đặc điểm Tân sô Tỷ lệ

Bảng 16: Tỷ lệ bệnh nhân được tư vẩn, cung cấp kiến thức về điểu trị HIV/AIDS

TT Đặc điểm Tần sổ Tỷ lệ

1 Được cung cấp tư vấn

2 Không được cung cấp tư vấn

Bảng 17: Các nội dung tư vẩn

TT Đặc điểm Tần sổ Tỷ lệ

Chế độ dinh dưỡng, xây dựng khẩu phần dinh dường

4 Kiến thức tuân thủ điều trị

Kiến thức về tác dụng phụ của điều trị thuốc ARV

Bảng 18: số buổi tư vấn

TT Đặc điểm Tần sổ Tỷ lệ

Bảng 19: Tỷ lệ bênh nhãn có các triệu chứng NTCH

Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ

4 Tiêu chảy kéo dài hơn 1 tháng

5 Lao Candida thực quản, miệng, hầu họng

8 Ưng thư cổ tử cung xâm nhiễm

9 Viêm màng não do Cryptococus

11 Herpes toàn thân, zona sần ngứa dai dẳng

Bảng 20: Tỷ lệ bệnh nhân được khám/điều trị các dấu hiệu NTCH

TT Đặc điểm Tần sổ Tỷ lệ

1 Có được khám/ điều trị

2 Không được khám/ điều trị

Bảng 21: Tỷ lệ bệnh nhân được nhận thuốc điều trị NTCH miễn phí

TT Đặc điểm Tần sổ Tỷ lệ

Bảng 22: Tỷ lệ bệnh nhân được chụp X- quang phôi trong năm qua

TT Đặc điểm Tần số Tỷ lệ

Bảng 23: Tỷ lệ bệnh nhân được chẩn đoán mắc lao

TT Đặc điểm Tần số Tỷ lệ

Báng 24: Tỳ lệ bệnh nhân nhận được thuốc điều trị Lao miễn phí

TT Đặc diêm Tần sổ Tỷ lệ

Bảng 25: Tỷ lệ bệnh nhân được tiêm vắc xin phòng viêm gan B

TT Đặc điểm Tần số Tỷ lệ

Báng 26: Tỷ lệ bệnh nhân được tiêm vẳcxin phòng viêm gan c

TT Đặc điểm Tần số Tỷ lệ

Bang 27: Tỷ lệ bệnh nhân nhân được hỗ trợ dinh dưỡng

TT Đặc điểm Tần số Tỷ lệ

1 Có nhận được hỗ trợ dinh dưỡng

2 Không nhận được hỗ trợ dinh dưỡng

Bảng 28: Sán phẩm hỗ trợ bệnh nhân nhận được

TT Đặc điểm Tần số Tỷ lệ

Bảng 29: Kiến thức về điều trị AR V

STT Biến số Đặc điểm 'TÀ., *

Thuốc kháng sinh Thuốc kháng virus Khác

Từ ít nhất 3 loại trở lên Không biết

3 Thời gian điều trị thuốc

ARV Điều trị 1 thời gian Điều trị đến khi nào hết triệu chứng Điều trị đến khi thấy cơ thể khỏe lên

6 1 Điều trị suốt đời Không biêt Khác

4 Lợi ích điều trị ARV Diệt virus ức chế sự phát triển của virus

Làm giảm số lượng virus Tăng cường hệ miễn dịch Không biết

5 Biết về tác dụng phụ của ARV

6 Các tác dụng phụ khi uống ARV

Nổi mẩn Vàng da Nôn Tiêu chảy Đau bụng Đau đầu Hoa mắt Chóng mặt Khác

6 Tuân thủ điều trị Uổng đúng thuốc

Uống đúng liều lượngUống đúng thời gianUông đêu đặn hàng ngàyUống một lần trong ngày

7 Hậu quả của không tuân thủ điều trị

Không ức chế được sự tăng sinh cùa virus HIV

Bệnh tiếp tục phát triển Gây sự kháng thuốc Chi phí trong điều trị tăng cao

4 Điều tri ARV cho bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS tại phòng khám

Bảng 30: Tỷ lệ bệnh nhân nhận được íhuốc điều trị ARVmiễn phí

TT Đặc điểm Tần sỗ Tỷ lệ

1 Có nhận được thuốc miễn phí

2 Không nhận được thuốc miễn phí

Bảng 31: Tỷ lệ bệnh nhân được xét nghiệm tế bào CD4

Bảng 32: sỏ lượng tế bào CD4 của bệnh nhân được xét nghiệm

Bảng 33: Các loại thuốc bệnh nhân HIV/AIDS được điều trị

TT Đặc điểm Tần sổ Tỷ tệ

Báng 34: Tỷ lệ bệnh nhân vi phạm tuân thủ điều trị

TT Đặc điểm Tần Sổ Tỷ lệ

1 Có vi phạm tuân thủ điều trị

2 Không vi phạm tuân thủ điều trị

Bảng 35: Người nhấc nhở bệnh nhân tuân thủ điều trị

TT Đặc điếm Tần số Tỷ lệ

7 Đồng đẳng viên/ nhóm tự lực

5 Hỗ trợ cho bệnh nhân nhiễm HIV/A1DS

Bảng 36: Tỷ lệ bệnh nhân có gia đình biết bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS

Bảng 37: Phản ứng của gia đình bệnh nhăn

TT Đặc điểm Tần số Tỷ lệ

Báng 38: Người chăm sóc chính cho bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS

TT Đặc điểm Tần Số Tỷ lệ

7 Đồng đẳng viên/ nhóm tự lực

Bảng 39: Tỷ lệ người nhà/ người chăm sóc chính bệnh nhãn nhiễm HIV/AIDS được cung cấp kiến thức

TT Đặc điểm Tần số Tỷ lệ

Bảng 41: Lý do không tham gia câu lạc bộ/ nhóm tự lực tại phòng khám

TT Đặc điểm Tần sẻ Tỷ lệ

Bảng 42: Thu nhập chính của bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS

TT Đặc điểm Tần số Tỷ lệ

2 Thu nhập từ việc làm không ổn định

3 Thu nhập từ việc làm ổn định

Bảng 43: Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm HIV/AJDS từng được phòng khám hay câu lạc bộ/ nhóm tự lực giới thiệu việc làm

TT Đặc điểm Tần sổ Tỷ lệ

Bảng 44: Tỷ lệ đối tượng được phòng khám/câu lạc bộ/ nhóm tự lực gợi ý hoặc cho vay vồn

TT Đặc điểm Tần số Tỷ tệ

1 Được vay/ gợi ý vay vốn

2 Không được vay/ gợi ý vay vôn ■■ £

MÔ tả thực trạng chăm sóc hỗ trợ và điều trị cho bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS đang điều trị ngoại trú ARV tại phòng khám TTYT quận Tây Hồ Đánh giá nhu cầu về chăm sóc hỗ trợ và điều trị cho bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS đang điều trị ngoại trú ARV tại phòng khám TTYT quận Tây Hồ

Sau khi thực hiện nghiên cứu, dựa trên kết quả thu được, nhóm nghiên cứu sẽ đưa ra khuyến nghị và một số giải pháp nhằm góp phần tăng cường chất lượng các dịch vụ để đáp ứng đầy đú nhu cầu về chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS và sự chăm sóc, hỗ trợ của cộng đồng tại tỉnh Thái Nguyên năm 2004, Luận văn tốt nghiệp thạc sỳ y tế công cộng, Đại học Y tế Công Cộng.

2 Bộ Y tế (2007), Quyết định 07/2007/QĐ-BYT về việc phê duyệt chirơng trình hành động quốc gia về chăm sóc, ho trợ và điều trị cho bệnh nhân nhiễm HIV đến năm 2010

3 Bộ Y tế (2008), Chương trình phòng, chống HIV/AIDS tại Việt Nam, NXB Y học

4 Bộ Y tế (2009), Quyết định 3003/QĐ-BYT về việc ban hành " Hướng dẫn chẩn đoản và điều trị HIV/AIDS"

5 Bộ Y tế (2011), Quyết định 4139/QĐ-BYT về việc sửa đỏi, bổ sung một so nội dung trong " Hướng dẫn chấn đoán và điều trị HIV/AIDS" ban hành kèm theo quyết định số 3003/QĐ-BYT

6 Bộ Y tế (2014), Báo cáo 06/BC-BYT tổng kết công tác phòng, chổng HIV/AIDS năm 2013 và định hiỉớng kế hoạch năm 2014

7 Chính phủ (2007), Quyết định cùa Thủ tướng Chính phủ về việc quản lý, chăm sóc, tư vấn, điều trị cho người nhiễm HỈV và phòng lây nhiễm HIV tại các cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng, cơ sở chữa bệnh, cơ sở bảo trợ xã hội, trại giam, trại tạm giam

8 Đài Á Châu tự do RFA (2013), WHO khuyến nghị điểu trị sớm cho bệnh nhãn

H1V, nguồn: http://www.rfa.org/vietnamese/in depth/hiv-patient-treat- sooner-save- live-07162013103343.html Ngày truy cập: 1/5/2014.

9 Phan Thị cầm Giang (2010), Đánh giá kết quả chương trình chăm sóc, hỗ trợ và điều trị thuốc kháng virus (ARV) cho người nhiễm HIV tại quận Thốt

10 Phan Thị cầm Giang và Đỗ Mai Hoa (2011), Chăm sóc, hỗ trợ và điểu trị cho người nhiễm HIV/AIDS tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, Tạp chí Y tế Công Cộng 20(20), tr 29-36.

11 Tạ Thị Hồng Hạnh (2005), Mô tả thực trạng chăm sóc người nhiêm HIV/AIDS và một số yếu tố liên quan tại quận Đong Đa - Hà Nội thảng 4/2005, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y tế công cộng, Đại học Y tế Công Cộng.

12 Trần Thị Bích Hậu (2009), Nghiên cứu thực trạng chăm sóc người nhiêm

HIV/AIDS và một sổ yếu tố liên quan tại quận Cầu Giấy- Hà Nội năm 2009, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y tế công cộng, Đại học Y tế Công Cộng.

13 Đỗ Mai Hoa và cộng sự (2009), "Mô hình chăm sóc và hỗ trợ cho những người nhiễm HIV/AIDS tại quận Hải Châu thành phố Đà Nằng", Tạp chí Y tế Công Cộng 13(13), tr 27-37.

14 Quách Thanh Khánh (2012), Chăm sóc giảm nhẹ, định nghĩa và những nguyên tắc, nguồn: http://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn/ttyh/bshkhkt /chamsocgnnt.htm Truy cập ngày: 12/5/2014.

15 Nguyễn Văn Kính (1997), Hướng dan quàn lý, chăm sóc bệnh nhãn HIV/AIDS tại nhà và cơ sở y tế, , Tài liệu hội thào khoa học Quản lý, chăm sóc, tư vẩn và phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS trong các dịch vụ y tế, Đắc Lắc.

16 Nguyễn Thị Liễu (2010), Đánh giá thực trạng hoạt động tư vấn hỗ trợ điều trị

ARV cho bệnh nhân có tiêm chích ma túy tại phòng khám ngoại trú huyện Từ Liêm - Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y tể công cộng, Đại học Y tế Công Cộng.

17 Quốc hội (2007), Luật phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chímg suy giảm miễn dịch mắc phải ớ người (HIV/AIDS) và nghị định hướng dẫn thi hành, Hà Nội.

18 Vũ Công Thảo (2011), Thực trạng và đánh giá hiệu quà hoạt động chăm sóc, hỗ trợ và điều trị bệnh nhân AIDS tại các phòng khám ngoại trú người lớn ớ 3 tinh Việt Nam 2009 — 2010, Luận án tiến sỹ y học.

19 Lưu Minh Trị (2000), Hiểm họa ma túy nhận biết và hành động, NXB Văn Hóa -

20 Trung tâm phòng chống HIV/AIDS Hà Nội (2013), Báo cáo kết quà phòng, chổng

HIV/AIDS năm 2012, Hà Nội.

21 Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (2011), Điêu trị HIV, bản tin HIV/AIDS

22 Ban Ki-moon (2008), Redifining AIDS in Asia Crafting an Effective Response, report of the Commission on AIDS in Asia

23 Edlin G, Golanty Brown K.M (2000), Essentials for health and wellness, Toronto:

24 FHI and UNAIDS (2007), Scaling up the Continuum of Care for people living with

HIV in Asia and the Pacific: A toolkit for Implementers

26 UNAIDS (2013), Global report - UNAIDS report on global AIDS epidemic 2013

Ngày phỏng vấn tháng Năm

Giới thiệu về nghiên cứu Đây là nghiên cứu của sinh viên trường đại học YTCC nhằm tìm hiểu về thực trạng và đánh giá nhu cầu về chăm sóc, hỗ trợ và điều trị của bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS Sự tham gia của anh/ chị vào nghiên cứu này sẽ góp phần quan trọng trong việc thiết kế, xây dựng chương trình can thiệp phù hợp nhàm tăng cường chất lượng và đáp ứng nhu cầu về chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho bệnh nhân HIV/AIDS, nâng cao chất lượng sức khỏe cộng đồng.

Sự tham gia là tự nguyện

Sự tham gia của anh/ chị vào nghiên cứu là hoàn toàn tự nguyện Việc anh/ chị trả lời chính xác có ý nghĩa vô cùng quan trọng cho nghiên cứu Vì vậy chúng tôi mong anh/ chị sẽ hợp tác với chúng tôi để thu được thông tin chinh xác nhất.

Hỗ trợ cho bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS

Bảng 36: Tỷ lệ bệnh nhân có gia đình biết bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS

Bảng 37: Phản ứng của gia đình bệnh nhăn

TT Đặc điểm Tần số Tỷ lệ

Báng 38: Người chăm sóc chính cho bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS

TT Đặc điểm Tần Số Tỷ lệ

7 Đồng đẳng viên/ nhóm tự lực

Bảng 39: Tỷ lệ người nhà/ người chăm sóc chính bệnh nhãn nhiễm HIV/AIDS được cung cấp kiến thức

TT Đặc điểm Tần số Tỷ lệ

Bảng 41: Lý do không tham gia câu lạc bộ/ nhóm tự lực tại phòng khám

TT Đặc điểm Tần sẻ Tỷ lệ

Bảng 42: Thu nhập chính của bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS

TT Đặc điểm Tần số Tỷ lệ

2 Thu nhập từ việc làm không ổn định

3 Thu nhập từ việc làm ổn định

Bảng 43: Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm HIV/AJDS từng được phòng khám hay câu lạc bộ/ nhóm tự lực giới thiệu việc làm

TT Đặc điểm Tần sổ Tỷ lệ

Bảng 44: Tỷ lệ đối tượng được phòng khám/câu lạc bộ/ nhóm tự lực gợi ý hoặc cho vay vồn

TT Đặc điểm Tần số Tỷ tệ

1 Được vay/ gợi ý vay vốn

2 Không được vay/ gợi ý vay vôn ■■ £

MÔ tả thực trạng chăm sóc hỗ trợ và điều trị cho bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS đang điều trị ngoại trú ARV tại phòng khám TTYT quận Tây Hồ Đánh giá nhu cầu về chăm sóc hỗ trợ và điều trị cho bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS đang điều trị ngoại trú ARV tại phòng khám TTYT quận Tây Hồ

Sau khi thực hiện nghiên cứu, dựa trên kết quả thu được, nhóm nghiên cứu sẽ đưa ra khuyến nghị và một số giải pháp nhằm góp phần tăng cường chất lượng các dịch vụ để đáp ứng đầy đú nhu cầu về chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS và sự chăm sóc, hỗ trợ của cộng đồng tại tỉnh Thái Nguyên năm 2004, Luận văn tốt nghiệp thạc sỳ y tế công cộng, Đại học Y tế Công Cộng.

2 Bộ Y tế (2007), Quyết định 07/2007/QĐ-BYT về việc phê duyệt chirơng trình hành động quốc gia về chăm sóc, ho trợ và điều trị cho bệnh nhân nhiễm HIV đến năm 2010

3 Bộ Y tế (2008), Chương trình phòng, chống HIV/AIDS tại Việt Nam, NXB Y học

4 Bộ Y tế (2009), Quyết định 3003/QĐ-BYT về việc ban hành " Hướng dẫn chẩn đoản và điều trị HIV/AIDS"

5 Bộ Y tế (2011), Quyết định 4139/QĐ-BYT về việc sửa đỏi, bổ sung một so nội dung trong " Hướng dẫn chấn đoán và điều trị HIV/AIDS" ban hành kèm theo quyết định số 3003/QĐ-BYT

6 Bộ Y tế (2014), Báo cáo 06/BC-BYT tổng kết công tác phòng, chổng HIV/AIDS năm 2013 và định hiỉớng kế hoạch năm 2014

7 Chính phủ (2007), Quyết định cùa Thủ tướng Chính phủ về việc quản lý, chăm sóc, tư vấn, điều trị cho người nhiễm HỈV và phòng lây nhiễm HIV tại các cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng, cơ sở chữa bệnh, cơ sở bảo trợ xã hội, trại giam, trại tạm giam

8 Đài Á Châu tự do RFA (2013), WHO khuyến nghị điểu trị sớm cho bệnh nhãn

H1V, nguồn: http://www.rfa.org/vietnamese/in depth/hiv-patient-treat- sooner-save- live-07162013103343.html Ngày truy cập: 1/5/2014.

9 Phan Thị cầm Giang (2010), Đánh giá kết quả chương trình chăm sóc, hỗ trợ và điều trị thuốc kháng virus (ARV) cho người nhiễm HIV tại quận Thốt

10 Phan Thị cầm Giang và Đỗ Mai Hoa (2011), Chăm sóc, hỗ trợ và điểu trị cho người nhiễm HIV/AIDS tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, Tạp chí Y tế Công Cộng 20(20), tr 29-36.

11 Tạ Thị Hồng Hạnh (2005), Mô tả thực trạng chăm sóc người nhiêm HIV/AIDS và một số yếu tố liên quan tại quận Đong Đa - Hà Nội thảng 4/2005, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y tế công cộng, Đại học Y tế Công Cộng.

12 Trần Thị Bích Hậu (2009), Nghiên cứu thực trạng chăm sóc người nhiêm

HIV/AIDS và một sổ yếu tố liên quan tại quận Cầu Giấy- Hà Nội năm 2009, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y tế công cộng, Đại học Y tế Công Cộng.

13 Đỗ Mai Hoa và cộng sự (2009), "Mô hình chăm sóc và hỗ trợ cho những người nhiễm HIV/AIDS tại quận Hải Châu thành phố Đà Nằng", Tạp chí Y tế Công Cộng 13(13), tr 27-37.

14 Quách Thanh Khánh (2012), Chăm sóc giảm nhẹ, định nghĩa và những nguyên tắc, nguồn: http://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn/ttyh/bshkhkt /chamsocgnnt.htm Truy cập ngày: 12/5/2014.

15 Nguyễn Văn Kính (1997), Hướng dan quàn lý, chăm sóc bệnh nhãn HIV/AIDS tại nhà và cơ sở y tế, , Tài liệu hội thào khoa học Quản lý, chăm sóc, tư vẩn và phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS trong các dịch vụ y tế, Đắc Lắc.

16 Nguyễn Thị Liễu (2010), Đánh giá thực trạng hoạt động tư vấn hỗ trợ điều trị

ARV cho bệnh nhân có tiêm chích ma túy tại phòng khám ngoại trú huyện Từ Liêm - Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y tể công cộng, Đại học Y tế Công Cộng.

17 Quốc hội (2007), Luật phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chímg suy giảm miễn dịch mắc phải ớ người (HIV/AIDS) và nghị định hướng dẫn thi hành, Hà Nội.

18 Vũ Công Thảo (2011), Thực trạng và đánh giá hiệu quà hoạt động chăm sóc, hỗ trợ và điều trị bệnh nhân AIDS tại các phòng khám ngoại trú người lớn ớ 3 tinh Việt Nam 2009 — 2010, Luận án tiến sỹ y học.

19 Lưu Minh Trị (2000), Hiểm họa ma túy nhận biết và hành động, NXB Văn Hóa -

20 Trung tâm phòng chống HIV/AIDS Hà Nội (2013), Báo cáo kết quà phòng, chổng

HIV/AIDS năm 2012, Hà Nội.

21 Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (2011), Điêu trị HIV, bản tin HIV/AIDS

22 Ban Ki-moon (2008), Redifining AIDS in Asia Crafting an Effective Response, report of the Commission on AIDS in Asia

23 Edlin G, Golanty Brown K.M (2000), Essentials for health and wellness, Toronto:

24 FHI and UNAIDS (2007), Scaling up the Continuum of Care for people living with

HIV in Asia and the Pacific: A toolkit for Implementers

26 UNAIDS (2013), Global report - UNAIDS report on global AIDS epidemic 2013

Ngày phỏng vấn tháng Năm

Giới thiệu về nghiên cứu Đây là nghiên cứu của sinh viên trường đại học YTCC nhằm tìm hiểu về thực trạng và đánh giá nhu cầu về chăm sóc, hỗ trợ và điều trị của bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS Sự tham gia của anh/ chị vào nghiên cứu này sẽ góp phần quan trọng trong việc thiết kế, xây dựng chương trình can thiệp phù hợp nhàm tăng cường chất lượng và đáp ứng nhu cầu về chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho bệnh nhân HIV/AIDS, nâng cao chất lượng sức khỏe cộng đồng.

Sự tham gia là tự nguyện

Sự tham gia của anh/ chị vào nghiên cứu là hoàn toàn tự nguyện Việc anh/ chị trả lời chính xác có ý nghĩa vô cùng quan trọng cho nghiên cứu Vì vậy chúng tôi mong anh/ chị sẽ hợp tác với chúng tôi để thu được thông tin chinh xác nhất.

KHUYÊN NGHỊ

Sau khi thực hiện nghiên cứu, dựa trên kết quả thu được, nhóm nghiên cứu sẽ đưa ra khuyến nghị và một số giải pháp nhằm góp phần tăng cường chất lượng các dịch vụ để đáp ứng đầy đú nhu cầu về chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS và sự chăm sóc, hỗ trợ của cộng đồng tại tỉnh Thái Nguyên năm 2004, Luận văn tốt nghiệp thạc sỳ y tế công cộng, Đại học Y tế Công Cộng.

2 Bộ Y tế (2007), Quyết định 07/2007/QĐ-BYT về việc phê duyệt chirơng trình hành động quốc gia về chăm sóc, ho trợ và điều trị cho bệnh nhân nhiễm HIV đến năm 2010

3 Bộ Y tế (2008), Chương trình phòng, chống HIV/AIDS tại Việt Nam, NXB Y học

4 Bộ Y tế (2009), Quyết định 3003/QĐ-BYT về việc ban hành " Hướng dẫn chẩn đoản và điều trị HIV/AIDS"

5 Bộ Y tế (2011), Quyết định 4139/QĐ-BYT về việc sửa đỏi, bổ sung một so nội dung trong " Hướng dẫn chấn đoán và điều trị HIV/AIDS" ban hành kèm theo quyết định số 3003/QĐ-BYT

6 Bộ Y tế (2014), Báo cáo 06/BC-BYT tổng kết công tác phòng, chổng HIV/AIDS năm 2013 và định hiỉớng kế hoạch năm 2014

7 Chính phủ (2007), Quyết định cùa Thủ tướng Chính phủ về việc quản lý, chăm sóc, tư vấn, điều trị cho người nhiễm HỈV và phòng lây nhiễm HIV tại các cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng, cơ sở chữa bệnh, cơ sở bảo trợ xã hội, trại giam, trại tạm giam

8 Đài Á Châu tự do RFA (2013), WHO khuyến nghị điểu trị sớm cho bệnh nhãn

H1V, nguồn: http://www.rfa.org/vietnamese/in depth/hiv-patient-treat- sooner-save- live-07162013103343.html Ngày truy cập: 1/5/2014.

9 Phan Thị cầm Giang (2010), Đánh giá kết quả chương trình chăm sóc, hỗ trợ và điều trị thuốc kháng virus (ARV) cho người nhiễm HIV tại quận Thốt

10 Phan Thị cầm Giang và Đỗ Mai Hoa (2011), Chăm sóc, hỗ trợ và điểu trị cho người nhiễm HIV/AIDS tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, Tạp chí Y tế Công Cộng 20(20), tr 29-36.

11 Tạ Thị Hồng Hạnh (2005), Mô tả thực trạng chăm sóc người nhiêm HIV/AIDS và một số yếu tố liên quan tại quận Đong Đa - Hà Nội thảng 4/2005, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y tế công cộng, Đại học Y tế Công Cộng.

12 Trần Thị Bích Hậu (2009), Nghiên cứu thực trạng chăm sóc người nhiêm

HIV/AIDS và một sổ yếu tố liên quan tại quận Cầu Giấy- Hà Nội năm 2009, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y tế công cộng, Đại học Y tế Công Cộng.

13 Đỗ Mai Hoa và cộng sự (2009), "Mô hình chăm sóc và hỗ trợ cho những người nhiễm HIV/AIDS tại quận Hải Châu thành phố Đà Nằng", Tạp chí Y tế Công Cộng 13(13), tr 27-37.

14 Quách Thanh Khánh (2012), Chăm sóc giảm nhẹ, định nghĩa và những nguyên tắc, nguồn: http://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn/ttyh/bshkhkt /chamsocgnnt.htm Truy cập ngày: 12/5/2014.

15 Nguyễn Văn Kính (1997), Hướng dan quàn lý, chăm sóc bệnh nhãn HIV/AIDS tại nhà và cơ sở y tế, , Tài liệu hội thào khoa học Quản lý, chăm sóc, tư vẩn và phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS trong các dịch vụ y tế, Đắc Lắc.

16 Nguyễn Thị Liễu (2010), Đánh giá thực trạng hoạt động tư vấn hỗ trợ điều trị

ARV cho bệnh nhân có tiêm chích ma túy tại phòng khám ngoại trú huyện Từ Liêm - Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y tể công cộng, Đại học Y tế Công Cộng.

17 Quốc hội (2007), Luật phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chímg suy giảm miễn dịch mắc phải ớ người (HIV/AIDS) và nghị định hướng dẫn thi hành, Hà Nội.

18 Vũ Công Thảo (2011), Thực trạng và đánh giá hiệu quà hoạt động chăm sóc, hỗ trợ và điều trị bệnh nhân AIDS tại các phòng khám ngoại trú người lớn ớ 3 tinh Việt Nam 2009 — 2010, Luận án tiến sỹ y học.

19 Lưu Minh Trị (2000), Hiểm họa ma túy nhận biết và hành động, NXB Văn Hóa -

20 Trung tâm phòng chống HIV/AIDS Hà Nội (2013), Báo cáo kết quà phòng, chổng

HIV/AIDS năm 2012, Hà Nội.

21 Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (2011), Điêu trị HIV, bản tin HIV/AIDS

22 Ban Ki-moon (2008), Redifining AIDS in Asia Crafting an Effective Response, report of the Commission on AIDS in Asia

23 Edlin G, Golanty Brown K.M (2000), Essentials for health and wellness, Toronto:

24 FHI and UNAIDS (2007), Scaling up the Continuum of Care for people living with

HIV in Asia and the Pacific: A toolkit for Implementers

26 UNAIDS (2013), Global report - UNAIDS report on global AIDS epidemic 2013

Ngày phỏng vấn tháng Năm

Giới thiệu về nghiên cứu Đây là nghiên cứu của sinh viên trường đại học YTCC nhằm tìm hiểu về thực trạng và đánh giá nhu cầu về chăm sóc, hỗ trợ và điều trị của bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS Sự tham gia của anh/ chị vào nghiên cứu này sẽ góp phần quan trọng trong việc thiết kế, xây dựng chương trình can thiệp phù hợp nhàm tăng cường chất lượng và đáp ứng nhu cầu về chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho bệnh nhân HIV/AIDS, nâng cao chất lượng sức khỏe cộng đồng.

Sự tham gia là tự nguyện

Sự tham gia của anh/ chị vào nghiên cứu là hoàn toàn tự nguyện Việc anh/ chị trả lời chính xác có ý nghĩa vô cùng quan trọng cho nghiên cứu Vì vậy chúng tôi mong anh/ chị sẽ hợp tác với chúng tôi để thu được thông tin chinh xác nhất.

Cuộc phỏng vấn sẽ kéo dài từ 50 - 80 phút, dưới hình thức cuộc trò chuyện, trao đổi cởi mở về các chù đề liên quan đến thực trạng và nhu cầu về chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho bệnh nhân nhiễm HIV/AỈDS Mọi thông tin chia sẻ trong quá trình phỏng vấn sẽ được bảo mật, và chỉ sử dụng trong quá trình nghiên cứu, vì vậy tính riêng tư sẽ được đảm bảo.

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 40: Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS tham gia câu lạc bộ/nhóm tự lực tại phòng khám......................................................................................................................66 Bảng 41: Lý do không tham gia câu lạc bộ/ nhóm t - Luận văn thực trạng và nhu cầu chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho người nhiễm hiv aids đang điều trị arv tại phòng khám ngoại trú trung tâm y tế quận tây hồ
Bảng 40 Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS tham gia câu lạc bộ/nhóm tự lực tại phòng khám......................................................................................................................66 Bảng 41: Lý do không tham gia câu lạc bộ/ nhóm t (Trang 8)
Bảng 1: Biến sổ thực trạng, nhu cầu chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho bệnh nhân - Luận văn thực trạng và nhu cầu chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho người nhiễm hiv aids đang điều trị arv tại phòng khám ngoại trú trung tâm y tế quận tây hồ
Bảng 1 Biến sổ thực trạng, nhu cầu chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho bệnh nhân (Trang 39)
Bảng 2: Hoạt động nghiên cứu - Luận văn thực trạng và nhu cầu chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho người nhiễm hiv aids đang điều trị arv tại phòng khám ngoại trú trung tâm y tế quận tây hồ
Bảng 2 Hoạt động nghiên cứu (Trang 55)
Bảng 5. Vật tư phòng hành chính năm 2014 - Luận văn thực trạng và nhu cầu chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho người nhiễm hiv aids đang điều trị arv tại phòng khám ngoại trú trung tâm y tế quận tây hồ
Bảng 5. Vật tư phòng hành chính năm 2014 (Trang 63)
Bảng 7: Vật tư phòng lưu trữ và bảo quản thuốc năm 2014 - Luận văn thực trạng và nhu cầu chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho người nhiễm hiv aids đang điều trị arv tại phòng khám ngoại trú trung tâm y tế quận tây hồ
Bảng 7 Vật tư phòng lưu trữ và bảo quản thuốc năm 2014 (Trang 64)
Bảng 6: Vật tư phòng tư vấn năm 2014 - Luận văn thực trạng và nhu cầu chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho người nhiễm hiv aids đang điều trị arv tại phòng khám ngoại trú trung tâm y tế quận tây hồ
Bảng 6 Vật tư phòng tư vấn năm 2014 (Trang 64)
Bảng 8: Vật tư phòng khám năm 2014 - Luận văn thực trạng và nhu cầu chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho người nhiễm hiv aids đang điều trị arv tại phòng khám ngoại trú trung tâm y tế quận tây hồ
Bảng 8 Vật tư phòng khám năm 2014 (Trang 65)
Bảng 14: Kiến thức các dịch vụ tại PKNT - Luận văn thực trạng và nhu cầu chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho người nhiễm hiv aids đang điều trị arv tại phòng khám ngoại trú trung tâm y tế quận tây hồ
Bảng 14 Kiến thức các dịch vụ tại PKNT (Trang 69)
Bảng 13: Thời gian tham gia vào PKNT - Luận văn thực trạng và nhu cầu chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho người nhiễm hiv aids đang điều trị arv tại phòng khám ngoại trú trung tâm y tế quận tây hồ
Bảng 13 Thời gian tham gia vào PKNT (Trang 69)
Bảng 15: Tỷ lệ bệnh nhãn điều trị Cotrimoxazole - Luận văn thực trạng và nhu cầu chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho người nhiễm hiv aids đang điều trị arv tại phòng khám ngoại trú trung tâm y tế quận tây hồ
Bảng 15 Tỷ lệ bệnh nhãn điều trị Cotrimoxazole (Trang 70)
Bảng 18: số buổi tư vấn - Luận văn thực trạng và nhu cầu chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho người nhiễm hiv aids đang điều trị arv tại phòng khám ngoại trú trung tâm y tế quận tây hồ
Bảng 18 số buổi tư vấn (Trang 71)
Bảng 20: Tỷ lệ bệnh nhân được khám/điều trị các dấu hiệu NTCH - Luận văn thực trạng và nhu cầu chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho người nhiễm hiv aids đang điều trị arv tại phòng khám ngoại trú trung tâm y tế quận tây hồ
Bảng 20 Tỷ lệ bệnh nhân được khám/điều trị các dấu hiệu NTCH (Trang 72)
Bảng 23: Tỷ lệ bệnh nhân được chẩn đoán mắc lao - Luận văn thực trạng và nhu cầu chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho người nhiễm hiv aids đang điều trị arv tại phòng khám ngoại trú trung tâm y tế quận tây hồ
Bảng 23 Tỷ lệ bệnh nhân được chẩn đoán mắc lao (Trang 72)
Bảng 21: Tỷ lệ bệnh nhân được nhận thuốc điều trị NTCH miễn phí - Luận văn thực trạng và nhu cầu chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho người nhiễm hiv aids đang điều trị arv tại phòng khám ngoại trú trung tâm y tế quận tây hồ
Bảng 21 Tỷ lệ bệnh nhân được nhận thuốc điều trị NTCH miễn phí (Trang 72)
Bảng 25: Tỷ lệ bệnh nhân được tiêm vắc xin phòng viêm gan B - Luận văn thực trạng và nhu cầu chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho người nhiễm hiv aids đang điều trị arv tại phòng khám ngoại trú trung tâm y tế quận tây hồ
Bảng 25 Tỷ lệ bệnh nhân được tiêm vắc xin phòng viêm gan B (Trang 73)
Bảng 30: Tỷ lệ bệnh nhân nhận được íhuốc điều trị ARVmiễn phí - Luận văn thực trạng và nhu cầu chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho người nhiễm hiv aids đang điều trị arv tại phòng khám ngoại trú trung tâm y tế quận tây hồ
Bảng 30 Tỷ lệ bệnh nhân nhận được íhuốc điều trị ARVmiễn phí (Trang 76)
Bảng 35: Người nhấc nhở bệnh nhân tuân thủ điều trị - Luận văn thực trạng và nhu cầu chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho người nhiễm hiv aids đang điều trị arv tại phòng khám ngoại trú trung tâm y tế quận tây hồ
Bảng 35 Người nhấc nhở bệnh nhân tuân thủ điều trị (Trang 78)
Bảng 39: Tỷ lệ người nhà/ người chăm sóc chính bệnh nhãn nhiễm HIV/AIDS được cung cấp kiến thức - Luận văn thực trạng và nhu cầu chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho người nhiễm hiv aids đang điều trị arv tại phòng khám ngoại trú trung tâm y tế quận tây hồ
Bảng 39 Tỷ lệ người nhà/ người chăm sóc chính bệnh nhãn nhiễm HIV/AIDS được cung cấp kiến thức (Trang 79)
Bảng 41: Lý do không tham gia câu lạc bộ/ nhóm tự lực tại phòng khám - Luận văn thực trạng và nhu cầu chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho người nhiễm hiv aids đang điều trị arv tại phòng khám ngoại trú trung tâm y tế quận tây hồ
Bảng 41 Lý do không tham gia câu lạc bộ/ nhóm tự lực tại phòng khám (Trang 80)
Bảng 44: Tỷ lệ đối tượng được phòng khám/câu lạc bộ/ nhóm tự lực gợi ý hoặc cho vay vồn - Luận văn thực trạng và nhu cầu chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho người nhiễm hiv aids đang điều trị arv tại phòng khám ngoại trú trung tâm y tế quận tây hồ
Bảng 44 Tỷ lệ đối tượng được phòng khám/câu lạc bộ/ nhóm tự lực gợi ý hoặc cho vay vồn (Trang 81)
Bảng 43: Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm HIV/AJDS từng được phòng khám hay câu lạc bộ/ nhóm tự lực giới thiệu việc làm - Luận văn thực trạng và nhu cầu chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho người nhiễm hiv aids đang điều trị arv tại phòng khám ngoại trú trung tâm y tế quận tây hồ
Bảng 43 Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm HIV/AJDS từng được phòng khám hay câu lạc bộ/ nhóm tự lực giới thiệu việc làm (Trang 81)
PHỤ LỤC 7: BẢNG CHẤM ĐIỀM KIẾN THỨC VÈ ĐIÈU TRỊ ARV - Luận văn thực trạng và nhu cầu chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho người nhiễm hiv aids đang điều trị arv tại phòng khám ngoại trú trung tâm y tế quận tây hồ
7 BẢNG CHẤM ĐIỀM KIẾN THỨC VÈ ĐIÈU TRỊ ARV (Trang 111)
Bảng 45: Dự trù kinh phí - Luận văn thực trạng và nhu cầu chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho người nhiễm hiv aids đang điều trị arv tại phòng khám ngoại trú trung tâm y tế quận tây hồ
Bảng 45 Dự trù kinh phí (Trang 113)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w