Đánh giá hiệu quả chương trình chăm sóc và điều trị ARV cho người nhiễm HIV tại quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ giai đoạn 2006-2009

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐÈ

Là một vùng đất nông nghiệp, đời sống người dân Thốt Nốt còn gặp nhiều khó khăn, thông tin cập nhật chưa đầy đủ, do đó, vào những năm 2000, công tác phòng, chống HIV/AIDS nói chung và đặc biệt là công tác chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS tại quận gặp nhiều khó khăn, trở ngại. Dự án bao gồm hoạt động của Phòng khám ngoại trú (PKNT), nhóm Chăm sóc tại nhà (CSTN) và các hoạt động phối kết hợp các dịch vụ có liên quan với mục đích "Nâng cao chất lượng cuộc song của những người song chung với HIV/A1DS thông qua việc tiếp cận và sử dụng các dịch vụ chăm sóc, hỗ trợ và điều trị có chất lượng.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

    - Ket quả điều trị của phòng khám: lũy tích sổ bệnh nhân đã từng điều trị, số bệnh nhân đang điều trị, số bệnh nhân tử vong, số bệnh nhân bỏ trị, số bệnh nhân chuyển đi, số bệnh nhân chuyển tới, số bệnh nhân thất bại điều trị..V. - Kết quả trước và sau điều trị của bệnh nhân đang điều trị ARV về lâm sàng và cận lâm sàng (tình trạng sức khỏe đánh giá bởi bác sĩ, nhiễm trùng cơ hội, tình trạng dinh dưỡng cân nặng/chiều cao, xét nghiệm CD4..).

    KẾT QUẢ NGHIÊN cứu

    Kết quả hoạt động chăm sóc và điều trị ARV tại PKNT 1 Kết quả công tác chăm sóc và điều trị tại PKNT

    • Nâng cao năng lực của cán bộ tham gia công tác tại PKNT .1 Nhân sự tại PKNT

      Qua phỏng vấn ĐTNC, có 91,7% ĐTNC đang điều trị ARV cho biết đã từng nhận được hỗ trợ dinh dưỡng từ PKNT, 81,8% nhận được hỗ trợ đi lại, ngoài ra, một số hỗ trợ khác như hỗ trợ cho trẻ chịu ảnh hưởng bởi HIV/AIDS trong các dịp lễ cũng được ĐTNC nhắc đến. Nằm trong mạng lưới chuyển tuyến của thành phố cần Thơ do Trung tâm Phòng, chống H1V/AIDS điều phối, PKNT đã tạo được sự liên kết, phối hợp với các dịch vụ có liên quan từ tuyến phường, quận đến thành phố, cho đến nay chưa có trường hợp nào chuyển gửi không thành công. PKNT Thốt Nốt cũng đã tạo được sự liên kết tốt với các dịch vụ khác, khách hàng của PKNT khi được chuyển gửi đều đảm bảo đến được với dịch vụ, chúng tôi có sự trao đổi, phản hồi với các dịch vụ đó về tĩnh trạng bệnh của khách hàng đế cả 2 bên thuận lợi hơn trong chăm sóc điều trị.

      “Nhân sự tại PKNT từ năm 2007 đến nay có phần ôn định hơn, chỉ còn bác sỹ là kiêm nhiệm, còn lại là lượng nhân viên làm việc toàn thời gian giúp phòng khám đảm bảo thời gian phục vụ bệnh nhãn, quản lý và chăm sóc tốt hem cho bệnh nhân ” (Giám đốc TTYTDP, Cán bộ hỗ trợ kỹ thuật).

      Bảng 6: Tỷ lệ bệnh nhân còn sống và đang điều trị ARV sau 6 tháng, 12 tháng 24 tháng.
      Bảng 6: Tỷ lệ bệnh nhân còn sống và đang điều trị ARV sau 6 tháng, 12 tháng 24 tháng.

      Kết quả hoạt động của nhóm Chăm sóc tại nhà quận Thốt Nốt 1 Kết quả chăm sóc, hỗ trợ của nhóm Chăm sóc tại nhà

        “Đối với các bệnh nhân ở các quận/huyện khác đang điều trị tại PKNT, nhỏm tụi em vẫn chưa tién hành chăm sóc tại nhà được cĩo 'Khoang each địa ỉỷ 'Khả xa, thường thì cán bộ chuyên ưách của quận/huyện đó sẽ phối họp với PKNT để theo dôi và hỗ trợ cho bệnh nhăn kịp thời. “Mấy anh trong nhóm CSTN lâu lâu có ghẻ nhà thăm em và gia đĩnh, mẩy anh đó vui vẻ lắm, với lại thành viên nhóm cũng là người cùng cảnh ngộ với em nên cũng dễ hiểu nhau, cũng nhờ mấy anh mà em mới đến PKNT như bây giờ" (Nam, 25 tuổi, người nhiễm HIV). “Việc tiếp cận với người nhiễm HIV để chăm sóc tại nhà thì nhóm đã làm từ rất lâu và không gặp nhiều khỏ khăn, tuy nhiên việc tiếp cận với các đổi tượng có nguy cơ như tiêm chích ma túy để thuyết phục họ đến VCT thì rất khó khăn.

        "Giai đoạn đầu của dự án, nhóm CSTN được thành lập ở các phường do các cán bộ tại Trạm y tế kiêm nhiệm, từ năm 2007 dự án chuyến mô hĩnh hoạt động của nhóm CSTN thành 1 nhóm CSTN thuộc PKNT với các nhăn sự làm việc toàn thời gian để tạo được tính bảo phủ trên địa bàn quận ” (Giám đốc TTYTDP, Cán bộ hô trợ kỹ thuật).

        Bảng 25: Tiếp cận và sử dụng các dịch vụ CSTN của người nhiễm HIV
        Bảng 25: Tiếp cận và sử dụng các dịch vụ CSTN của người nhiễm HIV

        Thuận lọi, khó khăn và bài học kinh nghiệm rút ra từ chương trình

        Đầu tiên là vấn đề sắp xếp nhân sự tham gia như đã nếu ở phần trên, kế tiếp là các hoạt động chuyên môn như: TTYTDP chịu trách nhiệm chính về PKNT, điều phối đảm bảo chất lượng chỉ tiêu đề ra, phụ trách mạng phối hợp mạng lưới tại cộng dồng, Bệnh viện cung cấp các dịch vụ xét nghiệm, chụp hình..phục vụ cho công tác chẩn đoán, hỗ trợ quản lý thuốc hỗ trợ bệnh nhân nằm viện,. “Có được sự tham gia của các tĩnh nguyên viên chúng tôi có nhiêu thuận lợi hơn, các bạn là cầu nổi giữa bệnh nhân và nhân viên tại đây, các bạn cũng là người hỗ trợ cho chúng tôi trong việc dẫn những bệnh nhân đi xét nghiệm, chụp hĩnh..bên bệnh viện. “Kiến thức và sự hiểu biết về phát hiện sớm điều trị sớm HIV ở người dãn chưa cao, một phần cũng do sự kỳ thị của cộng đồng nên vân còn nhiều trường hợp được đưa đến PKNT khi người nhiễm ở giai đoạn 3, 4, tế bào CD4 rất thấp: mây con hay mười mấy con cũng có.

        Sự tham gia của các ban ngành trong công tác phòng chống HIV/AIDS Trong nhưng năm gần đây, sự tham gia của các ban ngành ngoài ngành y tế vào công tác phòng chống HIV/AIDS có phần nhiệt tình hơn, tuy nhiên công tác này cũng đang dừng lại ở các chương trình truyền thông.

        BÀN LUẬN

        • Kết quả hoạt động của PKNT

          Tăng cường hiệu quả chương trình tư vấn xét nghiệm tự nguyện (VCT) cũng như các hoạt động tiếp cận cộng đồng, thúc đẩy các hoạt động chuyển gửi đến các dịch vụ chăm sóc điều trị là vấn đề cần được sự quan tâm trong thời gian tới nhằm đảm bảo người nhiễm được tiếp cận sớm với các dịch vụ sẵn có tại Thốt Nốt, giảm tỷ lệ tử vong đặc biệt trong 6 tháng đầu điều trị. Với hiệu quả mà nhóm CSTN mang lại trong quá trình chăm sóc điều trị cho người nhiễm HIV, việc phối hợp chăm sóc tại cộng đồng của nhóm CSTN và cán bộ phụ trách chương trình AIDS tại huyện Vĩnh Thạnh cần được tăng cường nhằm đảm bảo bệnh nhân được chăm sóc, hỗ trợ kịp thời, góp phần thuận lợi cho công tác điều trị tại PKNT. Ngoài hoạt động chăm sóc, hỗ trợ cho bệnh nhân đang điều trị tại PKNT, nhúm CSTN với sự tham gia của cỏc tỡnh nguyện viờn giỳp nhúm hiểu rừ địa bàn, cộng với việc trao đổi với những bệnh nhân đang điều trị nên có thể nắm được các đối tượng có nguy cơ trên địa bàn để tiếp cận và chuyển gửi đến các dịch vụ có liên quan như VCT, PKNT.

          Đánh giá hiệu quả điều trị dựa trên số liệu lâm sàng của bệnh nhân điều trị ARV tại PKNT, mặc dù các thông tin về chỉ số lâm sàng được nhân viên tại đây ghi chép cẩn thận nhưng với cỡ mẫu thấp (64 người) do nghiên cứu viên muốn đánh giá hiệu quả sau 24 tháng nên kết quả có thể dẫn đến những sai số nhất định và có thể chưa đại diện cho hoạt động điều trị cả giai đoạn 2006-2009 của chương trình.

          KÉT LUẬN

            Vị trí thuận tiện (96,5% bệnh nhân đồng ý), cơ sở vật chất tại PKNT sạch sẽ, tiện lợi và thái độ phục vụ của nhân viên phòng khám nhiệt tình, thân thiện (100% bệnh nhân đồng ý) là điểm nổi bật trong kết quả nghiên cứu. Chương trình chăm sóc, hỗ trợ và điều trị tại Thốt Nốt với sự kết nối chặt chẽ giữa hệ thống bệnh viện, PKNT và nhóm CSTN đã tạo nên mạng lưới chăm sóc khá toàn diện cho người nhiễm HIV tại quận Thốt Nốt. Tập huấn nâng cao năng lực cũng như các hoạt động hỗ trợ trực tiếp, chia sẻ kinh nghiệm thường xuyên giúp nguồn nhân lực tham gia chương trình đáp ứng được nhu cầu chăm sóc, điều trị của người nhiễm HIV.

            Phát huy tối đa vai trò của người nhiễm HIV trong công tác phòng chống HIV/AIDS đã mang lại những hiệu quả nhất định cho chương trình chăm sóc, điều trị hiện nay.

            THÔNG TIN CÁ NHÂN

            Có vợ/chồng Độc thân Ly dị /Ly thân Goá Sống chung không kết hôn 1. Với bố, mẹ Với anh, chị em Với vợ/chồng Với họ hàng thân thuộc Với bạn bè Sống một mình Lang thang Với người khỏc (ghi rừ). Nông dân Công nhân hoặc cán bộ có lưong tháng Buôn bán nhỏ, kinh doanh Lao động chân tay/phổ thông (có thu nhập không ôn định) Nội trợ Học sinh/sinh viờn Thất nghiệp Khỏc (ghi rừ) 1 2 3 4.

            KIÉN THỨC VÀ THựC HÀNH VÈ ĐIỀU TRỊ ARV

            (Không đọc đáp án) ức chế sự phát triển của virus Làm giảm số lượng virus Tăng cường hệ miễn dịch Không biết Khác (ghi rừ). Uống đúng thuốc Uống số liều lượng Uống đúng thời gian Uống đều đặn hằng ngày Uống vào 1 lần trong ngày Không biết Khác (ghi rừ). Không ức chế được sự tăng sinh của virus HIV Bệnh tiếp tục phát triền Gây nên sự kháng thuốc Chi phớ trong điều trị tăng cao Khỏc (ghi rừ) 1 2 3 4 5.

            C3.28 Anh/chị đã được thành viên nhóm CSTN giới thiệu, chuyển gửi đến những cơ sở dịch vụ nào?.

            KHẢ NĂNG TIÉP CẬN PKNT

            • THÔNG TIN HÀNH CHÍNH CHUNG

              Anh/chị có ý kiến đề xuất gì để cải thiện chất lượng phục vụ của Phòng khám ngoại trú, nơi mà anh/chị đến khám và điều trị NTCH và ARV?. Mục đích: Tìm hiểu đánh giá của Trưởng phòng khám ngoại trú Thốt Nốt về các hoạt động chăm sóc, hỗ trợ và điều trị tại phòng khám. Theo anh/chị hoạt động chăm sóc tại nhà đóng góp gì vào việc cải thiện tình hình sức khỏe cho người nhiễm HIV tại Thốt Nốt?.

              Mục đích: Tìm hiểu đánh giá của người nhiêm HIV đang điêu trị ARV tại PKNT vê các hoạt động chăm sóc, hỗ trợ và điều trị.

              Biếu mẫu 1: Bảng thu thập thông tin về tình hình điều trị ARV
              Biếu mẫu 1: Bảng thu thập thông tin về tình hình điều trị ARV