1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của nhà nước trong quá trình chuyển kinh tế hộ nông dân lên sản xuất hàng hóa ở tỉnh thái nguyên

191 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Nhà Nước Trong Quá Trình Chuyển Kinh Tế Hộ Nông Dân Lên Sản Xuất Hàng Hóa Ở Tỉnh Thái Nguyên
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ
Năm xuất bản Năm 2023
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 175,16 KB

Nội dung

5 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong thời gian vừa qua, dới tác động chế quản lý kinh tế sản xuất nông nghiệp nớc ta đà có tiến vợt bậc Kinh tế hộ nông dân (KTHND) ngày giữ vai trò việc phát triển kinh tế - xà hội (KT-XH) nông thôn tiền ®Ị quan träng ®a ®Êt níc ta chun sang mét thời kỳ phát triển - thời kỳ đẩy tới bớc công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nớc Quá trình phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc, định hớng ®i lªn chđ nghÜa x· héi (CNXH) ë níc ta đà đặt nhiều vấn đề khác so với quan niệm cách làm cũ quản lý nhà nớc KTHND Thái Nguyên tỉnh miền núi, có nhiều tiểu vùng sinh thái khác nhau, có đặc điểm riêng lịch sử hình thành trình vận động KTHND, tỉnh có nhiều dân tộc nớc ta Cùng với phát triển chung nớc, sản xuất nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên đà có bớc tiến đáng kể, KTHND bớc đợc khôi phục đạt đợc thành tựu bớc đầu trình chuyển lên sản xuất hàng hóa (SXHH) Tuy nhiên, vấn đề đặt nhiều yêu cầu phức tạp cấp bách Tình trạng kinh tế manh món, s¶n xt mang tÝnh tù cÊp, tù túc phổ biến; nông dân thiếu kiến thức, thiếu vốn; kết cấu hạ tầng vừa thiếu vừa lạc hậu, sách xà hội đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao, vùng sâu bất cập lực cản việc phát triển lªn SXHH cđa KTHND ë níc ta cịng nh tØnh Thái Nguyên Vai trò Nhà nớc, quyền địa phơng việc phát triển KTHND phải tiếp tục đổi cần đợc nghiên cứu cách bản, có hệ thống để tìm giải pháp thích hợp Với mong muốn góp phần nghiên cứu để tìm lời giải nhằm phát triển KTHND Thái Nguyên, tác giả chọn đề tài: "Tác động Nhà nớc trình chuyển kinh tế hộ nông dân lên sản xuất hàng hóa tỉnh Thái Nguyên" làm đề tài nghiên cứu viết luận án tiến sĩ chuyên ngành kinh tế, quản lý kế hoạch hóa kinh tế quốc dân Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới đà có nhiều nhà khoa học nghiên cứu KTHND, vai trò, vị trí KTHND kinh tế yếu tố ảnh hởng nh xu hớng vận động hình thức KTHND Chính phủ nhiều nớc giới đà đề sách phù hợp, tạo môi trờng cho KTHND phát triển nhằm tạo tiền đề cho CNH, HĐH đất nớc Ngày nay, nhiều nhà khoa học giới nớc phát triển đà tiếp tục nghiên cứu KTHND nông nghiệp, nông thôn nớc ta, năm gần có nhiều tác giả nghiên cứu đà có công trình đợc công bố dới hình thức in sách, đăng tạp chí, báo nh: - Tập thể tác giả: "Phát triển kinh tế nông hộ theo hớng sản xuất hàng hóa", Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1993 - PTS Nguyễn Hữu Đạt: "Đầu t hỗ trợ nhà nớc cho nông dân phát triển kinh tế hộ gia đình", Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 1995 - PTS Chu Văn Vũ (chủ biên): "Kinh tế n«ng th«n ViƯt Nam", Nxb Khoa häc x· hội, Hà Nội, 1995 - PTS Nguyễn Xuân Nguyên (chủ biên): "Khuynh hớng phân hóa hộ nông dân phát triển sản xuất hàng hóa", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 - GS,VS Đào Thế Tuấn: "Kinh tế hộ gia đình nông dân", Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi, 1997 - PTS Vị Tn Anh PTS Trần Thị Vân Anh: "Kinh tế hộ - Lịch sử triển vọng phát triển", Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 1997 Nhiều luận văn thạc sĩ, luận án PTS, tiến sĩ nghiên cứu đề tài thuộc lÜnh vùc KTHND nh: Ln ¸n PTS Kinh tÕ cđa tác giả Vũ Văn Yên "Kinh tế hộ nông dân phát triển kinh tế hàng hóa nớc ta" hoàn thành năm 1993; Luận án tiến sĩ kinh tế tác giả Nguyễn Văn Chiển "Xu hớng phát triển kinh tế nông hộ kinh tế thị trờng đồng sông Cửu Long" bảo vệ năm 2000 Ngoài ra, nhiều công trình nghiên cứu bộ, ngành cấp nhà nớc nông nghiệp, nông thôn KTHND Các công trình nghiên cứu đà công bố sâu nghiên cứu KTHND ë nhiỊu vïng víi c¸c néi dung kh¸c Nhng, địa bàn tỉnh Thái Nguyên, đề tài tác động Nhà nớc KTHND đặt nhiều vấn đề đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu Vì vậy, nghiên cứu, làm rõ vai trò Nhà nớc vận động phát triển KTHND địa bàn tỉnh miền núi nh Thái Nguyên nhằm tìm giải pháp thích hợp Nhà nớc để tác động phát triển KTHND lên SXHH cần thiết có ích Trong trình nghiên cứu thực đề tài: Tác động Nhà nớc trình chuyển kinh tế hộ nông dân lên sản xuất hàng hóa tỉnh Thái Nguyên, tác giả có tiếp thu, kế thừa công trình khoa học nêu công trình khoa học khác nhng có nội dung độc lập Mục đích nhiệm vụ luận án Mục đích luận án: góp phần hệ thống hóa lý luận vai trò tác động Nhà nớc KTHND trình chuyển lên SXHH Trên sở đó, nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp đổi mới, hoàn thiện sách, biện pháp tác động Nhà nớc nhằm phát triển KTHND tỉnh Thái Nguyên theo híng SXHH NhiƯm vơ cđa ln ¸n: - Nghiên cứu, hệ thống hóa vấn đề lý luận vai trò hộ nông dân (gọi tắt nông hộ) lĩnh vực nông nghiệp, kinh tế quốc dân vai trò Nhà nớc trình phát triển KTHND - Phân tích thực trạng trình phát triển KTHND tỉnh Thái Nguyên - Phân tích tác động Nhà nớc quyền địa phơng trình phát triển KTHND tỉnh Thái Nguyên - Trên sở phân tích trên, tác giả đề xuất phơng hớng, giải pháp góc độ tăng cờng vai trò quản lý Nhà nớc nhằm tác động, hỗ trợ KTHND Thái Nguyên phát triển lên SXHH Giới hạn cđa ln ¸n Do nhiỊu lý nh: th¸ng 1-1997, Quốc hội định chia tách tỉnh Bắc Thái thành hai tỉnh Thái Nguyên Bắc Kạn; lực nghiên cứu, điều kiện công tác hạn chế, tác giả luận án xin phép nghiên cứu đề tài giới hạn: Tác động nhà nớc trình chuyển kinh tế hộ nông dân lên sản xuất hàng hóa tỉnh Thái Nguyên Về thời gian: Tác giả luận án khảo sát, nghiên cứu vận động, phát triển KTHND tỉnh Thái Nguyên chủ yếu giai đoạn đổi mới, từ sau có Nghị 10 Bộ Chính trị tới nay, khoảng thời gian Đảng Nhà nớc ta có nhiều sách làm cho KTHND đợc thừa nhận phát triển; để làm rõ vấn đề KTHND Thái Nguyên tác giả có đề cập đến giai đoạn trớc để so sánh làm đối chứng Về định hớng hoàn thiện tác động Nhà nớc KTHND tỉnh Thái Nguyên, thời gian chủ yếu xem xét đến năm 2010, phù hợp với định hớng chiến lợc sách phát triển KT-XH nớc ta Nghị Đại hội Đảng tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVI (năm 2000) Về không gian: Tác giả luận án tập trung khảo sát, nghiên cứu KTHND vai trò Nhà nớc địa bàn tỉnh Thái Nguyên; để làm rõ KTHND tỉnh, tác giả có tham khảo đề cập ®Õn KTHND khu vùc vµ mét sè néi dung phạm vi toàn quốc Về vấn đề nghiên cứu: Chủ đề luận án nghiên cứu vai trò tác động Nhà nớc phát triển KTHND lên SXHH địa bàn tỉnh Thái Nguyên tổng thể trình chuyển sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần định hớng xà hội chđ nghÜa (XHCN) ë níc ta C¬ së lý luận, nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu Luận án đợc tác giả trình bày sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh quan điểm, đờng lối Đảng Cộng sản Việt Nam đợc thể văn kiện, nghị chủ trơng, sách Nhà nớc; đồng thời tác giả tham khảo lý luận KTHND vai trò quản lý Nhà nớc ®èi víi KTHND cđa mét sè nhµ khoa häc nớc quốc tế T liệu dùng nghiên cứu bao gồm: Những công trình nghiên cứu nhà khoa học nớc có liên quan đến KTHND vai trò Nhà nớc kinh tế KTHND Các báo cáo niên giám thống kê Chính phủ, bộ, ngành, liên quan đến vấn đề nghiên cứu Các báo cáo tổng kết thực tiễn Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân (HĐND), ủy ban nhân dân (UBND) sở, ban, ngành thuộc tỉnh Thái Nguyên Phơng pháp nghiên cứu: Phơng pháp luận tiếp cận vấn đề nghiên cứu vận dụng phơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh quan điểm, đờng lối Đảng, sách Nhà nớc, kiến thức khoa học kinh tế đại, kinh nghiệm thực tiễn Các phơng pháp cụ thể đợc tác giả sử dụng trình nghiên cứu: Phân tích tổng hợp, trừu tợng hóa, kết hợp lôgíc lịch sử, thống kê, tổng kết thực tiễn, đối chiếu so sánh để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Đóng góp khoa học tác giả luận án - Hệ thống hóa quan điểm nhà khoa học vị trí nông hộ KTHND trình phát triển KT-XH, vai trò Nhà nớc trình vận động, phát triển KTHND - Phân tích, làm rõ thực trạng KTHND vai trò Nhà nớc, quyền địa phơng trình vận động phát triển KTHND tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất giải pháp sách vĩ mô Nhà nớc giải pháp quyền địa phơng có tính khả thi nhằm đẩy mạnh phát triển KTHND theo hớng SXHH Kết cấu luận án Luận án gồm: Phần mở đầu, ba chơng, bảy tiết (mục), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 1 Chơng Những vấn đề lý luận kinh tế hộ nông dân vai trò Nhà nớc phát triển kinh tế hộ nông dân 1.1 Một số vấn đề lý luận kinh tế hộ nông dân 1.1.1 Khái niệm hộ kinh tế hộ nông dân Kinh tế hộ nói chung KTHND nói riêng đà xuất sớm lịch sử tồn qua nhiều phơng thức sản xuất, nhiều chế độ xà hội Tuy nhiên, khái niệm "gia đình", "hộ", "kinh tế hộ gia đình", cách hiểu khác Việc xác định ranh giới khái niệm điều kiện để phân định phạm vi, nội dung nghiên cứu cách tiếp cận vấn đề Gia đình với t cách tế bào xà hội đà tồn sớm lịch sử Cơ sở gia đình mối quan hệ hôn nhân, huyết thống thân tộc Hộ khái niệm đà tồn từ lâu đợc coi tế bào xà hội nhng trùng khớp với gia đình Khái niệm hộ thờng tồn hệ thống hành - pháp lý, dùng để ngời sống chung dới mái nhà, có kinh tế chung Ngời ta thờng đa ba tiêu thức để phân biệt hộ gia đình: 1- Quan hệ hôn nhân, huyết thống thân tộc 2- C trú chung 3- Có chung sở kinh tế Khái niệm gia đình đợc dựa tiêu thức thứ nhất, hai tiêu thức sau không bắt buộc phải có thành viên gia đình đà trởng thành sinh sống nhiều địa điểm khác họ thành lập gia đình độc lập kinh tế nhng đợc coi ngời gia đình khái niệm hộ có nhiều cách hiĨu kh¸c Cã ngêi cho r»ng bao gåm ngời sống dới mái nhà Khái niệm thờng đợc dùng quản lý nhân Một số ngời khác lại cho rằng, hộ đơn vị gồm ngời sống chung ăn chung Tổng cục Thống kê đà đa khái niệm hộ làm tiến hành tổng điều tra dân số năm 1989 nh sau: "Hộ gồm ngời có quan hệ hôn nhân ruột thịt, nuôi dìng, cã q thu chi chung vµ cïng chung sèng lâu dài" [2, tr 17] Đồng thời đa khái niệm "hộ tập thể" gồm thành viên làm việc quan, sống xa gia đình sống độc thân, quỹ thu chi chung ViƯn Kinh tÕ häc thc Trung t©m Khoa häc x· hội Nhân văn Quốc gia đà đa bốn tiêu chí hộ là: 1- Hộ nhãm ngêi cïng huyÕt téc hay kh«ng cïng huyÕt téc 2- Hä cïng sèng chung hay kh«ng cïng sèng chung mái nhà 3- Có chung nguồn thu nhập ăn chung 4- Cùng tiến hành sản xuất chung [83, tr 11] Nh vËy cã thĨ nãi vÉn cßn cách hiểu khác hộ Thực tế cho thấy khái niệm hộ có đặc điểm thay đổi theo thời gian Khi trình độ phát triển xà hội thấp, gia đình với kinh tế tự túc, tự cấp nhân tố tạo nên hộ, việc sống chung mái nhà, làm chung, ăn chung tất yếu Khi xà hội đà phát triển, thành viên hộ không làm chung, ăn chung nhng sống chung góp phần thu nhập vào hoạt động chung hộ Xà hội phát triển, tính độc lập thành viên hộ cao, tiêu thức để xác định hộ sù c tró chung ë ViƯt Nam cã tíi 54 dân tộc c trú đan xen với có khác hộ số dân tộc nhóm dân tộc Ngời Kinh chiếm 80% dân c, sèng chđ u ë vïng ®ång b»ng, ven biĨn, trung du với mô hình gia đình truyền thống gồm ba hệ: ông bà, vợ chồng Khi trởng thành, lập gia đình tùy theo điều kiện khả kinh tế mà tách riêng thành hộ độc lập Hầu hết hộ ngời Kinh gồm ngời huyết thống, có quan hệ thân tộc Vì vậy, lịch sử khái niệm hộ Việt Nam thờng đợc hiểu đồng nghĩa với gia đình, bao gồm ngời gia đình ăn chung, chung, góp chung nguồn thu nhập chi tiêu chung Tuy nhiên, trờng hợp gia đình giàu có trớc có nuôi ngời làm công, ngời ăn, nhà chủ có suốt đời, chí sang đời cháu họ, thực chất họ nô lệ gia đình giµu cã Ngoµi ë mét sè lµm nghỊ thủ công có nuôi thợ học việc, chừng mực định họ có kinh tế riêng, nhng phụ thuộc vào "nồi cơm chung" nhà chủ Trong quan niệm dân gian tất ngời chung, ăn chung nh ngời nhà, thành viên gia đình Một số dân tộc sống miền núi phía Bắc nh Thái, Mờng, Mông quan hệ gia đình, dòng họ có sắc thái riêng Dòng họ thiết chế xà hội nhng lại có vai trò định kinh tế nh: Đất đai thuộc sở hữu dòng họ, trởng họ đứng tên phân chia cho hộ dòng họ, hộ có quyền sử dụng nhng quyền sở hữu đất đai, kinh tế gia đình phụ thuộc dòng họ Một số dân tộc sống Tây Nguyên tồn d chế độ mẫu hệ, hộ đợc hình thành theo huyết thống lấy theo ngời phụ nữ khái niệm gia đình hộ có điểm khác biệt Gia đình mẫu hệ Tây Nguyên mang đậm nét phơng thức tổ chức KT-XH theo dạng công xà nguyên thủy Tuy nhiên, trờng hợp cá biệt, hộ Việt Nam đợc hiểu đơn vị mà thành viên "ở chung, làm chung, ăn chung" Do gắn bó gần nh đồng hộ gia đình Việt Nam, nên khái niệm hộ thờng đợc dùng theo khái niệm kép "hộ - gia đình" Kinh tế hộ gia đình có nhiều cách hiểu khác Nhà nông học A.V.Traianốp đà nói "Khái niệm hộ, đặc biệt đời sống nông thôn tơng đơng với khái niệm sinh học làm chỗ dựa cho nó, mà nội dung có loạt phức tạp đời sống kinh tế đời sống gia đình" [60] Hộ gia đình có tiêu thức chung để nghiên cứu nh sở kinh tế, quan hệ huyết thống hôn nhân, tình trạng c trú Song, gia đình đợc xem xét mối tơng quan xà hội, hộ đơn vị kinh tế nhỏ kinh tế Vì vậy, gia đình đợc coi hộ thành viên có chung sở kinh tế Ngợc lại, hộ đợc coi gia đình thành viên có quan hệ huyết thống hôn nhân Khi nói kinh tế hộ gia đình khái niệm biểu thị thành viên có chung huyết tộc quan hệ hôn nhân có chung sở kinh tế Nh vậy, kinh tế hộ gia đình mô hình kinh tế lấy gia đình làm đơn vị tổ chức sản xuất kinh doanh chủ yếu quy mô gia đình Kinh tế hộ gia đình bao gồm nhiều loại hình nh KTHND, kinh tế hộ tiểu thủ công nghiệp, kinh tế hộ thơng mại v.v Luận án tập trung vào nghiên cứu chủ yếu KTHND Kinh tế hộ nông dân đà xuất tồn từ lâu, song đến cách hiểu khác Có quan điểm cho rằng, KTHND hình thức kinh tế phức tạp, xét từ góc độ kinh tế - tổ chức, kết hợp ngành, công việc khác quy mô hộ gia đình nông dân Có ý kiến cho KTHND bao gồm toàn khâu trình tái sản xuất mở rộng: sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng Kinh tế hộ thể thành loại hộ hoạt động kinh tế n«ng th«n nh n«ng nghiƯp, n«ng - lâm - ng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, thơng mại Từ phân tích trên, nêu lên quan niệm: Kinh tế hộ nông dân hình thức kinh tế lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, dựa sở sức lao động gia đình quyền sử dụng sở hữu lâu dài phần ruộng đất mà hộ canh tác t liệu sản xuất khác Trong phơng thức sản xuất trớc t chủ nghĩa (TBCN), KTHND đồng nghĩa với kinh tế nông dân cá thể sản xuất tiểu nông Nghiên cứu lịch sử phát triển kinh tế tiểu nông từ thấp đến cao, từ đơn giản đến đa dạng, C Mác đà nhận xét đặc điểm chung nó: "Mỗi gia đình nông dân (nông hộ) riêng lẻ, gần nh tự túc hoàn toàn, tự sản xuất

Ngày đăng: 30/11/2023, 16:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w