Ảnh hưởng của Nhà nước lên sự chuyển đổi kinh tế hộ nông dân sang sản xuất hàng hóa ở tỉnh Thái Nguyên

MỤC LỤC

Vai trò của kinh tế hộ nông dân

Trên các hộ gia đình là các cộng đồng lớn hơn nh dòng họ (lấy quan hệ huyết thống làm cốt lõi), làng xã (lấy quan hệ cùng chung nơi c trỳ làm cốt lừi). Những cộng đồng này cú những thiết chế chặt chẽ. điểm nổi trội của cộng đồng dòng họ, làng xã là đã phát huy đợc tính tích cực của nó trong đấu tranh với thiên nhiên để duy trì sự sống còn, trong chống ngoại xâm để bảo tồn cộng đồng và truyền thống văn hóa.. Đây chính là cơ sở tạo địa vị xã hội của hộ trong cộng đồng, tạo sức mạnh của cộng đồng, khẳng định sự tồn tại tất yếu về mặt xã hội của hộ gia đình. - Trong sản xuất nông nghiệp cũng diễn ra quá trình xã hội hóa sản xuất mạnh mẽ. Nhng do đặc điểm của ngành nông nghiệp với đối tợng của nó là các cơ thể sống, kết quả sản xuất là các sản phẩm nông nghiệp đòi hỏi quá trình sản xuất liên tục không thể phân chia dứt khoát thành các bán thành phẩm. Vì vậy, ngời bắt đầu quy trình sản xuất và cho đến sản phẩm cuối cùng tốt nhất vẫn là do các nông hộ đảm nhận. Hơn ai hết họ gắn liền cuộc sống của gia đình họ với đất đai, với sản phẩm cuối cùng mà họ sản xuất ra. Điều này có thể cho phép rút ra kết luận, do đặc thù của quá trình. sản xuất nông nghiệp đã quyết định sự tồn tại khách quan của kinh tế hộ nông dân. Mặt khác, sự tồn tại khách quan của KTHND còn thể hiện ở tính tự chủ của nó trong nền kinh tế. Nội dung tính tự chủ của KTHND thể hiện trên các mặt sau đây:. - Quan hệ sở hữu về TLSX: Nông hộ phải có quyền sử dụng về ruộng đất và sở hữu các TLSX khác. ở nớc ta, chỉ từ khi giao quyền sử dụng đất ổn định và lâu dài cho các nông hộ thì lúc đó nông hộ mới có quyền tự chủ trong sản xuất. Việc giao quyền sử dụng ruộng đất cho nông hộ còn bao gồm quyền chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê, thế chấp và thừa kế. Đây là những quyền cơ bản bảo đảm cho nông hộ đ ợc tự chủ thực sự theo quy định của pháp luật. - Quan hệ về quản lý: từ chỗ làm chủ về TLSX dẫn đến nông hộ cũng làm chủ trong quản lý sản xuất. Hộ là ngời đề ra các chỉ tiêu, định h- ớng sản xuất, định kế hoạch và thực hiện kế hoạch sản xuất. Về mặt pháp lý, nông hộ là đơn vị kinh tế độc lập do chủ hộ hoặc một ngời có năng lực, uy tín trong gia đình đứng ra quản lý. Trong thực tế, về hình thức quản lý cũng có những hộ liên doanh theo kiểu 2, 3 hộ tự nguyện hợp nhất trong một hộ lớn hơn với t cách pháp nhân mới để có thêm năng lực về vốn, đất. đai, kỹ thuật.. từ đó có thêm sức mạnh trong cạnh tranh, dạng hộ này thờng xuất hiện ở một số ngành sản xuất tơng đối đặc biệt nh nuôi tôm, cá ở ven biển, sản xuất tiểu thủ công nghiệp.. các ngành cần nhiều vốn và kỹ thuật hơn các ngành sản xuất truyền thống. - Quan hệ về phân phối: Nông hộ có toàn quyền quyết định phân phối các sản phẩm đầu ra, các chi phí đều đợc tính từ đầu vụ, ngời nông dân. đợc kích thích sản xuất bằng vật chất do chính họ làm ra không bị lãng phí hoặc bị chiếm đoạt sản phẩm trong khâu phân phối. Sau khi dành cho tiêu dùng họ có thể tự do mang ra trao đổi sản phẩm của mình trên thị trờng. Nông hộ là đơn vị kinh tế tự chủ cho nên họ chịu trách nhiệm về những rủi ro trong sản xuất, buộc họ phải tính toán trớc khi quyết định sản xuất cái gì, tiêu thụ sản phẩm ra sao.. Điều này đã làm cho các hộ năng. động hơn trong kinh doanh, TLSX, sức lao động đợc sử dụng hiệu quả hơn, từ đó làm tăng thêm vị trí, vai trò của KTHND trong nền kinh tế. Thừa nhận và khẳng định sự tồn tại khách quan của KTHND tự nó. đã nói lên vai trò to lớn của KTHND trong nền kinh tế. Vai trò của kinh tế hộ nông dân trong quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn. KTHND là hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh phù hợp, phổ biến trong sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn, có khả năng chuyển nền nông nghiệp tự túc, tự cấp sang SXHH theo cơ chế thị trờng và giữ vai trò quan trọng trong việc cung cấp sản phẩm nông nghiệp cho nền kinh tế. Vai trò của KTHND đợc thể hiện trên một số nội dung sau đây:. Kinh tế hộ nông dân là đơn vị kinh tế cơ sở trong nền kinh tế. Để là một đơn vị kinh tế cơ sở trong nền kinh tế, đòi hỏi phải có hai điều kiện: Một là, phải đợc pháp luật thừa nhận. Hai là, phải trực tiếp hoạt động kinh doanh, tồn tại trong sự phân công lao động xã hội. Trớc đây, ở nớc ta kinh tế hộ cá thể đã từng tồn tại và bị coi là mảnh đất hằng ngày, hằng giờ đẻ ra CNTB nên không đợc pháp luật thừa nhận và là đối tợng cải tạo. Vì vậy KTHND không thể khẳng định vị trí, vai trò của mình và không. đợc xem là đơn vị kinh tế cơ sở. Thực tế những năm qua cho thấy, từ khi thừa nhận nông hộ là đơn vị kinh tế cơ sở thì sức sống của. kinh tế hộ trỗi dậy và khởi sắc, đã có những đóng góp quan trọng trong nền kinh tế. Vai trò đơn vị kinh tế cơ sở của hộ gia đình là xu hớng đợc khẳng. Hộ gia đình nông dân là một đơn vị tích tụ vốn. Quá trình chuyển từ nền kinh tế tự nhiên, tự túc, tự cấp sang nền kinh tế hàng hóa chỉ có thể diễn ra khi có sự tích tụ vốn trong từng hộ gia. đình ở những mức độ nhất định. Sự tích tụ này sẽ làm cho những khoản tiền d thừa do hoạt động kinh tế của hộ tạo nên đợc sử dụng đúng mục. đích, hạn chế việc tích trữ của cải hoặc lãng phí vào các công việc khác nhằm mục đích sản xuất tăng sản phẩm cho xã hội. Trong chế độ kinh tế tập thể, các HTX trớc đây không trở thành đơn vị tích tụ vốn có hiệu quả, không huy động đợc các nguồn vốn trong các hộ gia đình vào sản xuất kinh doanh, với tính cách là một đơn vị tự hạch toán, tự trang trải, có khả. năng thích ứng cao với môi trờng để phát triển sản xuất kinh doanh. đó mặc nhiên đã dẫn đến KTHND trở thành một đơn vị tích tụ vốn. Cùng với sự phát triển sản xuất mức độ tích lũy vốn càng cao, kinh tế hộ càng có điều kiện để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển ngành nghề, mở rộng sản xuất kinh doanh, đóng góp ngày càng nhiều cho xã hội. Nông hộ là một đơn vị để thực hiện phân công lao động xã hội Trong nền kinh tế tự nhiên, sản xuất của các hộ gia đình chủ yếu là. để thỏa mãn nhu cầu tối thiểu của gia đình, chỉ có sản phẩm d thừa mới trở thành hàng hóa nhng mang tính ngẫu nhiên. Do vậy, lao động của từng hộ gia đình cha trở thành lao động xã hội. Với t cách là một đơn vị tích tụ vốn, KTHND có điều kiện để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển dịch lao động và trở thành đơn vị kinh tế cơ sở thực hiện sự phân công lao động xã hội. Thực tế cho thấy, nhờ có tích tụ vốn nhiều hộ gia đình đã phát triển các hình thức sản xuất kinh doanh rất đa dạng: Kinh doanh nông - lâm - ng nghiệp, mở mang ngành nghề, kinh doanh tổng hợp.. Trên cơ sở đó đã xuất hiện những hộ chuyên sản xuất một loại sản phẩm hàng hóa cung cấp cho thị trờng. Đó chính là biểu hiện cụ thể của phân công lao động xã hội diễn ra từ các hộ gia đình - một đơn vị kinh tế cơ sở. Kinh tế hộ nông dân tham gia vào giải quyết quan hệ cung - cầu của thị trờng và là đơn vị tiêu dùng xã hội. Với t cách là một đơn vị kinh tế tự chủ sản xuất kinh doanh hàng hóa, hộ gia đình phải căn cứ vào nhu cầu thị trờng để có phơng án sản xuất kinh doanh loại sản phẩm gì, khối lợng, chất lợng ra sao, giá cả thế nào, tiêu thụ ở đâu và cần phải mua những vật t gì cho sản xuất kinh doanh.. ở góc độ đó, mỗi hộ gia đình đã mặc nhiên trở thành một đơn vị cân đối cung - cầu theo yêu cầu của thị trờng và là một đơn vị tiêu dùng của xã hội. Nhờ u thế của một đơn vị sản xuất kinh doanh quy mô nhỏ, tự tích lũy vốn, chủ. động lựa chọn và ứng dụng KH-CN.. nên KTHND rất năng động trong việc nhanh chóng đáp ứng nhu cầu thị trờng và thích ứng đợc với mọi sự biến. đổi của thị trờng. Việc tiến hành tổ chức lại sản xuất một cách dễ dàng, chủ. động, việc nhanh chóng chuyển hớng sản xuất kinh doanh mặt hàng mà thị trờng đang cần chứng minh khả năng thích ứng cao của kinh tế hộ gia đình với mọi nhu cầu của thị trờng mà ít có hình thức tổ chức kinh doanh nào có u thế hơn. Ngày nay, ở hầu khắp các quốc gia trên thế giới, KTHND bảo. đảm phần lớn lơng thực, thực phẩm, rau quả tơi sống, nông sản làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.. Thực tế đó càng khẳng định vai trò quan trọng của KTHND trong việc đáp ứng nhanh nhạy nhu cầu thị trờng, đồng thời lại tiêu thụ ngày càng nhiều các mặt hàng công nghệ phẩm và dịch vụ của công nghiệp, khu vực thành thị; do đó trở thành hàng triệu đơn vị tiêu dùng xã hội trải rộng trên địa bàn nông thôn rộng lớn, là nhân tố thúc đẩy sự phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế. Kinh tế hộ nông dân không chỉ có vai trò to lớn về kinh tế mà còn có vai trò rất to lớn về mặt xã hội. KTHND phát triển sẽ làm gia tăng sản phẩm hàng hóa và hiệu quả. kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập, cải thiện và nâng cao đời sống. Đó là cơ sở kinh tế vững chắc để giải quyết các. vấn đề xã hội, xây dựng nông thôn mới văn minh, giàu mạnh. Từ thực tiễn phát triển của nông thôn cho thấy, ở đâu kinh tế phát triển thì đời sống văn hóa, xã hội nông thôn cũng phát triển. Từ sản xuất đi lên, từ sự phồn thịnh về kinh tế ngay trong từng hộ gia đình sẽ là điều kiện đảm bảo cho xã hội phát triển bền vững cả về kinh tế và văn hóa, xã hội. Những vấn đề trình bày trên cho thấy vị trí, vai trò quan trọng của KTHND trong sự nghiệp phát triển chung của toàn xã hội. Những u thế và hạn chế của kinh tế hộ nông dân. a) Ưu thế của kinh tế hộ nông dân. Kinh tế hộ nông dân đợc coi là khâu trung gian có vai trò đặc biệt quan trọng trong giai đoạn chuyển từ kinh tế tự nhiên sang kinh tế hàng hóa nhỏ và tạo đà cho bớc chuyển từ kinh tế hàng hóa nhỏ sang kinh tế thị trờng (dù là TBCN hay XHCN). Bớc chuyển biến từ nền kinh tế tự nhiên, tự túc, tự cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhỏ trên quy mô hộ gia đình là một giai đoạn lịch sử, nếu cha trải qua thì không thể phát triển SXHH quy mô lớn, giải thoát khỏi tình trạng kinh tế kém phát triển. Kinh tế hộ nông dân có khả năng tiếp nhận khoa học kỹ thuật,. đổi mới công nghệ nhanh, nâng cao năng suất, thực hiện tiết kiệm và hiệu quả. Cùng với sự phát triển và tiến bộ chung của xã hội, từng hộ gia đình phải tìm mọi biện pháp để tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế. Các chủ hộ, một mặt phải sử dụng có hiệu quả những kinh nghiệm sản xuất lâu đời đợc truyền lại, mặt khác phải áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất. Đây là một quá trình tự giác gắn với lợi ích thiết thân của từng hộ, đồng thời với việc áp dụng tiến bộ KHCN là quá trình sàng lọc kỹ thuật công nghệ mới và cải tiến kỹ thuật truyền thống làm cho nó thực sự thích ứng và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Có thể nói KTHND vừa là nơi lu giữ những kinh nghiệm truyền thống, vừa là nơi tiếp nhận, hoàn thiện và phát triển thêm những công nghệ mới, bảo đảm vững chắc cho việc nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đây là khả năng riêng có của KTHND do đặc thù của sản xuất nông. nghiệp cho phép, do kỹ thuật hay công nghệ mới đều thông qua quá trình sinh trởng và phát triển của từng cây trồng, vật nuôi cụ thể, phù hợp với từng điều kiện, môi trờng riêng. Đây là những vấn đề mà trong phạm vi từng hộ gia đình có thể giải quyết đợc một cách hiệu quả. Trong quá trình tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn, sức lao động và các yếu tố đầu vào khác là của từng hộ gia đình, từng hộ tự chịu trách nhiệm cho nên việc sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả là một đòi hỏi tất yếu. Ngời nông dân là những ngời rất thực tiễn "có lợi thì làm", họ phải cân nhắc, tính toán chi li từng đồng vốn bỏ ra để sao cho có hiệu quả. vậy tiết kiệm trong sản xuất kinh doanh là một yêu cầu thiết thân của KTHND. Những u thế trên của KTHND chỉ có thể phát huy tác dụng khi đợc các chủ hộ nhận thức một cách đầy đủ và tạo điều kiện để các u thế đó bộc lộ. Chúng ta cũng cần phải thấy rằng, u thế mới chỉ là dạng tiềm năng, hoặc những năng lực tiềm ẩn, muốn trở thành hiện thực nó phải đợc chính các hộ gia đình khai thác tận dụng, KTHND phải đợc vận động trong môi trờng thể chế thuận lợi. b) Những hạn chế của kinh tế hộ nông dân. Bên cạnh những u thế nổi bật của KTHND, sự vận động và phát triển của KTHND còn bộc lộ một số khó khăn hạn chế sau đây:. - Năng lực nội tại của KTHND nhìn chung còn thấp, cha đáp ứng. đợc nhu cầu phát triển sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị trờng. Ruộng đất là TLSX chủ yếu có vai trò quyết định đối với sự tồn tại và phát triển KTHND, xu hớng chung là đất nông nghiệp sẽ giảm dần dẫn đến bình quân. đất cho một hộ cũng nh một lao động nông nghiệp sẽ giảm. Số lợng và chất lợng lao động biến động theo những chiều hớng phức tạp. Lao động trẻ có. trình độ đợc đào tạo thì chuyển dần ra khỏi khu vực nông thôn, những ngời về hu, mất sức lao động.. thì lại dồn về nông thôn. Thực tế đó làm cho cơ. cấu lao động trong từng hộ gia đình nông dân, nông thôn biến động bất lợi cho phát triển KTHND. Nguồn vốn của KTHND ngày càng hạn hẹp và bất cập trớc yêu cầu phát triển nông nghiệp hàng hóa theo hớng hiện đại. Ngày nay, yêu cầu tích tụ vốn để tái sản xuất mở rộng trong từng hộ lớn gấp nhiều lần so với vài ba thập niên trớc. Mặt khác, từ hộ độc canh chuyển sang hộ kinh doanh tổng hợp là một xu thế phát triển tất yếu đặt ra yêu cầu bức xúc, gay gắt hơn về vốn đối với mỗi nông hộ. Kỹ thuật canh tác, các công nghệ mới trong sản xuất nông nghiệp, việc làm chủ tự nhiên.. đang v- ợt khỏi tầm tay giải quyết ở từng hộ gia đình. Những vấn đề trên đang là thách thức đối với KTHND trên con đờng phát triển. - Kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển KTHND không thể tự giải quyết ở từng hộ gia đình, đòi hỏi phải có sự đầu t hỗ trợ của Nhà nớc. và sự chủ động nỗ lực của các hộ gia đình. Vấn đề giao thông, thủy lợi,. điện, dịch vụ khoa học kỹ thuật.. là những vấn đề tự bản thân từng hộ không thể giải quyết đợc. Vì vậy, sẽ là khó khăn trong quá trình phát triển của KTHND, khi những vấn đề trên không đợc sự quan tâm giúp đỡ của Nhà nớc. - Những khó khăn về thị trờng và phát triển của hệ thống thị trờng phục vụ phát triển KTHND. Trong sản xuất hàng hóa, thị trờng có vai trò. đặc biệt quan trọng. Thực tế sản xuất nông nghiệp cho thấy, vấn đề sản xuất ra nông sản hàng hóa tuy khó mà khó hơn là tìm thị trờng cho ngời sản xuất. Ngay đối với Việt Nam, ở nhiều nơi các hộ gia đình không biết tổ chức tiêu thụ sản phẩm ở đâu, dẫn đến ứ đọng, h hỏng sản phẩm, gây thiệt hại cho các hộ sản xuất. Trong hệ thống thị trờng, có những thị trờng mà từng nông hộ không thể tự mình tham gia đợc nh thị trờng xuất, nhập. Trở ngại về thị trờng phải đợc xem xét giải quyết trên phạm vi của toàn bộ nền kinh tế. - KTHND quy mô nhỏ, nên sản lợng hàng hóa nhỏ. Đây là mặt hạn chế của KTHND. Trong phạm vi từng hộ gia đình do giới hạn nhiều mặt không thể tạo ra giá trị sản lợng hàng hóa lớn, đồng thời cũng trong giới hạn đó không thể triển khai ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại đòi hỏi chi phí lớn nhng lại có năng suất lao động cao. - Cùng với việc phát triển KTHND theo thị trờng thì những vấn đề xã hội ở nông thôn cũng nổi lên gây cản trở cho sự phát triển. Sự phân hóa giàu nghèo, các tệ nạn, tiêu cực xã hội, vấn đề đạo đức lối sống nông thôn biến động phức tạp là những khó khăn trở ngại cho KTHND phát triển. Những hạn chế trên cũng đồng thời là những trở ngại thách thức trên con đờng phát triển của KTHND. Trên thực tế, việc giải quyết những trở ngại trên vợt qua khả năng của từng hộ gia đình và cũng không thể giải quyết đợc trong phạm vi từng hộ. Vì vậy, để vạch đờng đi cho mình, KTHND phải một mặt khắc phục những trở ngại trên, mặt khác phải tìm kiếm một mô hình mới phù hợp và hiệu quả hơn. Xu hớng chuyển nông hộ lên sản xuất hàng hóa. a) Từ nông hộ tự túc, tự cấp lên hộ sản xuất hàng hóa là một quá.

Vai trò của Nhà nớc đối với phát triển kinh tế hộ nông dân

Tuy nhiên, điểm chung nhất mà mọi quan điểm đều thừa nhận là trong nền kinh tế hiện đại, Nhà n- ớc không đứng ngoài quá trình phát triển, đặc biệt là trong giai đoạn CNH, HĐH đất nớc, cơ cấu lại nền kinh tế tạo tốc độ phát triển nhanh, trong phát triển các nguồn lực. Quan điểm khác cho rằng, không thể hy sinh vấn đề xã hội để giải quyết phát triển kinh tế, vì xét đến cùng phát triển kinh tế không ngoài mục tiêu chung mang lại cho con ngời cuộc sống tốt hơn, kinh tế là phơng tiện, công bằng xã hội mới là mục tiêu, vì vậy không thể hy sinh vấn đề xã hội.

Quan hệ giữa Nhà nớc với nông hộ trong quá trình sản xuất hàng hóa

- Sự tác động của Nhà nớc đến các nông hộ vừa mang tính trực tiếp (luật pháp, chính sách..) vừa gián tiếp đến chính hoạt động của KTHND nh tạo lập môi trờng, thực hiện các kích thích kinh tế, các chính sách động viên hớng dẫn. Sự tác động của Nhà nớc đến KTHND một mặt làm cho nó phát triển đúng hớng, thuận lợi nhng mặt khác quan trọng hơn là phải làm sao cho KTHND phát huy đợc nội lực, phải tiếp thêm đợc sinh lực mới cho nó phát triển.

Những nội dung tác động của Nhà nớc đối với kinh tế hộ nông dân

Nhà nớc dành một tỷ lệ vốn nhất định để đầu t cho nông nghiệp, nông dân dới nhiều hình thức: đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng, trợ giá xuất khẩu nông sản, đầu t nghiên cứu khoa học ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp, thủy lợi phí, trợ giá cớc vận tải, phân bón, vật t nông nghiệp, các khoản tín dụng u đãi. Trong điều kiện năng lực nội tại của KTHND còn thấp cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị trờng thì những nội dung tác động trên của Nhà nớc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nó không chỉ tiếp thêm nguồn sinh lực mới mà còn là "cứu cánh" cho KTHND phát triển.

Tác động của Nhà nớc đối với việc phát triển nông nghiệp, nông thôn và kinh tế hộ nông dân ở một số nớc trên thế giới

Phổ biến nhất trong các nớc Mỹ, Anh, Hà Lan và các nớc thuộc Cộng đồng châu Âu là trợ cấp cho nông hộ qua hình thức bù giá sản xuất, bù giá xuất khẩu nông sản, trợ giá phân bón, chi phí vận chuyển, bù lãi suất tiết kiệm; xóa nợ khi giá cả xuống thấp, lãi suất cao, nông hộ bị thua lỗ. Do việc ứng dụng các tiến bộ KH-CN vào sản xuất và các yếu tố tác động của Nhà n ớc, năng suất, sản lợng nông sản hàng hóa ở các nớc phát triển đều tăng rất nhanh và lớn dẫn tới khủng hoảng thừa; làm kìm hãm sức sản xuất và đời sống, thu nhập của các chủ trang trại.

Đặc điểm về điều kiện tự nhiên

Do địa hình thấp dần từ vùng núi cao xuống núi thấp, trung du, đồng bằng nên tuy diện tích không lớn, nhng khí hậu chia làm ba tiểu vùng rõ rệt: Vùng lạnh nhiều nằm ở phía Bắc huyện Võ Nhai; vùng lạnh vừa gồm các huyện Định Hóa, Phú Lơng và phía Nam huyện Võ Nhai; vùng ấm gồm các huyện Đại Từ, Đồng Hỷ, Phú Bình, Phổ Yên, thị xã Sông Công và thành phố Thái Nguyên. Hai con sông lớn là: Sông Cầu có diện tích thu nớc 3.480 km2 đợc ngăn lại bằng đập dâng kiên cố (Thác Huống - thành phố Thái Nguyên) hằng năm đủ nớc tới cho 24.000 ha lúa xuân và cung cấp nớc cho sản xuất công nghiệp gang thép, nớc sinh hoạt cho nhân dân phía Nam thành phố Thái Nguyên.

Đặc điểm kinh tế - xã hội

Thái Nguyên là một trong những khu công nghiệp tập trung lớn của cả nớc, bao gồm: Khu gang thép, Nhà máy diezen Sông Công, phụ tùng ô tô, Công ty Xây lắp và Sản xuất công nghiệp.., với tổng số gần 5 vạn cán bộ, công nhân viên, nhng mấy năm vừa qua sản xuất không phát triển, đời sống công nhân viên chức khó khăn làm giảm cầu hàng tiêu dùng nói chung cũng nh các sản phẩm hàng hóa nông sản, hạn chế đến sự phát triển của thị trờng sản phẩm nông, lâm nghiệp. Cùng với vị trí trung tâm khu Việt Bắc, Thái Nguyên là nơi hội tụ của nền văn hóa các dân tộc miền núi, là đầu mối các hoạt động văn hóa, trung tâm đào tạo khoa học, giáo dục của các tỉnh phía Bắc với hệ thống 4 trờng đại học, 1 trờng cao đẳng và 13 trờng trung học chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật, mỗi năm đào tạo gần 7.000 cán bộ kỹ thuật, giáo viên, công nhân, phục vụ sự nghiệp KT-XH của đất nớc.

Những lợi thế và hạn chế của tỉnh ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế hộ nông dân

- Tốc độ gia tăng dân số trong các năm qua và những năm tới đây còn cao nên đòi hỏi những chi phí đầu t cho phúc lợi xã hội nh trờng học, y tế rất lớn, bên cạnh đó lao động mỗi năm tăng thêm 4% đòi hỏi việc làm trong điều kiện vốn đầu t của tỉnh còn hạn chế vì thu ngân sách mới chỉ đủ 60% chi thờng xuyên. Nhng trong 70 năm qua kể từ khi có Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, có Nhà nớc công nông điều hành, quản lý, nền kinh tế của đất nớc luôn gắn với các đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc; bên cạnh việc phát triển theo sự vận động của các quy luật khách quan thì sự tác động của các chính sách vĩ mô do Nhà nớc ban hành và sự quản lý của chính quyền.

Giai đoạn trớc khi hợp tác hóa

Trình độ canh tác rất lạc hậu cộng với giống lúa, lợn, gà cũ năng suất thấp; nhng đợc trở thành ngời làm chủ nên nội lực trong mỗi nông hộ đợc khơi dậy, nhờ đó mà sản xuất phát triển, nạn. Mặc dù nông dân đã đợc làm chủ ruộng đất, nông cụ sản xuất và tự chủ trong quá trình sản xuất, tiêu dùng sản phẩm, nhng ruộng đất ít lại đang tạm giao, tạm canh, nhợng canh, cha đợc cấp chính thức nên dân cha yên tâm sản xuất;.

Giai đoạn hợp tác hóa nông nghiệp (từ năm 1959 -1980)

Từ tháng 4/1965, Trung ơng quyết định hợp nhất hai tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn và đợc Trung ơng chọn làm căn cứ địa "Hậu phơng trong hậu phơng lớn" của cuộc đấu tranh giải phóng đất nớc và chống lại cuộc chiến tranh bằng không quân của đế quốc Mỹ đối với miền Bắc, Đảng bộ tỉnh Bắc Thái đã lãnh đạo nhân dân các dân tộc tỉnh nhà vừa sản xuất, vừa chiến đấu, thực hiện nghĩa vụ đối với miền Nam ruột thịt. Thực hiện Chỉ thị 181-CT/TW của Ban Bí th Trung ơng Đảng và Nghị quyết hội nghị BCH T.Ư lần thứ 19 (khóa III) năm 1971 về tổ chức lại sản xuất, đa nông nghiệp tiến lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Bắc Thái đã ra nhiều nghị quyết và quyết định nhiều chính sách ở địa phơng nhằm củng cố HTX và phát triển nông nghiệp, nông thôn.

Giai đoạn đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp (từ năm 1981 đến nay)

Các chủ trơng, chính sách nói trên, đặc biệt là chính sách khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm và ngời lao động đã bớc đầu giải phóng sức sản xuất trong nông nghiệp, nông thôn; thừa nhận và cho phép các hộ xã viên đ- ợc đầu t vốn, sức lao động để thâm canh trên đất đợc HTX giao khoán và đ- ợc hởng cũng nh tự do tiêu thụ phần sản lợng vợt khoán. Việc giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài cho các nông hộ và giải quyết những tranh chấp về đất đai của các cấp chính quyền đã tạo cơ sở pháp lý cho nông hộ có TLSX cơ bản là ruộng đất và yên tâm về quyền sử dụng đất lâu dài để chủ động sản xuất và đầu t để thâm canh trên đất nông nghiệp, có kế hoạch sử dụng hiệu quả đất đai đợc giao.

Những thành tựu trong phát triển kinh tế hộ nông dân ở tỉnh Thái Nguyên

Việc huy động có hiệu quả các nguồn vốn, lao động, kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh của các nông hộ đã có tác dụng to lớn trong việc phát triển LLSX ở nông thôn và là nguyên nhân quan trọng tạo ra sự chuyển biến có tính chất bớc ngoặt của sản xuất nông, lâm nghiệp ở Thái Nguyên. KTHND gắn với đất đai, ngời nông dân có điều kiện đầu t vốn, ứng dụng KHKT vào sản xuất, đến nay tất cả các nông hộ đều đã thay đổi giống lúa bằng giống lúa lai của Trung Quốc hoặc giống lúa mới cấp I, không còn tình trạng gieo giống bằng thóc thịt nh trớc kia.

Những hạn chế của hộ nông dân và tác động của Nhà nớc

Phân tích nhóm hộ này cho thấy phần lớn là những chủ hộ có kinh nghiệm và có bản lĩnh trong sản xuất kinh doanh nên đã biết huy động vốn và biết ứng dụng KH-CN vào sản xuất, nhanh nhạy trong kinh doanh, 100% các nông hộ này đang sản xuất theo mô hình trang trại, sản xuất đã thoát khỏi tự cấp, tự túc chuyển lên SXHH, tỷ suất hàng hóa từ 50%-99% (chủ yếu ở những hộ sản xuất chè và cây ăn quả, chăn nuôi). Đa số các chủ hộ trong nhóm hộ này là các gia đình trẻ và trung niên (từ 25 đến 45 tuổi) có hiểu biết và khát khao làm giàu nhng do những hạn chế về vốn, lao động và kinh nghiệm sản xuất nên cha vơn lên đợc, sản xuất, kinh doanh chủ yếu là lĩnh vực trồng trọt nên bị hạn chế về đất đai, SXHH giản đơn có tính phổ biến đối với nhóm hộ này nên họ có thể vơn lên SXHH và làm giàu nhng cũng có thể vì rủi ro mà trở về nhóm hộ nghèo.

Nguyên nhân và những vấn đề đặt ra trong sự tác động của Nhà nớc đối với quá trình chuyển kinh tế hộ nông dân lên sản xuất

Chính sách của tỉnh cha hấp dẫn đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp, cộng thêm kết cấu hạ tầng nh hệ thống giao thông, cấp điện, nớc và dịch vụ yếu kém nên đến nay tỉnh chỉ có 13 dự án đầu t nớc ngoài với tổng số vốn là: 70,3 triệu USD, trong đó 100% dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp chế biến và 10/13 dự án đang ở giai đoạn xây dựng và làm thủ tục [76, tr. Tỉnh cha chú trọng đầu t vào lĩnh vực công nghiệp chế biến nông lâm sản, hiện tại có 8 doanh nghiệp chế biến chè trong đó có 7 DNNN và 1 công ty trách nhiệm hữu hạn, hiện tại nếu vận hành hết công suất cũng chỉ chế biến đợc 35% sản lợng chè búp tơi của tỉnh, nhng do phơng thức và giá cả thu mua không có sức thu hút sản phẩm chè của các nông hộ, nên mới sử dụng đợc 50% công suất thiết kế.

Mục tiêu cơ bản trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh giai

Đối với những hộ lâu nay đã ổn định kinh doanh, bớc đầu SXHH, bằng các chính sách, đòn bẩy giúp các hộ này nhanh chóng mở rộng qui mô sản xuất và từng bớc chuyên môn hóa, chú trọng khuyến khích các hộ tách từ trồng trọt sang chăn nuôi, đa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất tơng đơng với trồng trọt. Đối với những hộ đã đạt trình độ SXHH khá, Nhà nớc tạo điều kiện và giúp nông hộ mở rộng thị trờng cả trong nớc và ngoài nớc từ đó mà mở rộng qui mô SXHH, khuyến khích các nông hộ đầu t vào khai thác tiềm năng đất đồi,.

Phơng hớng chủ yếu nhằm chuyển kinh tế hộ nông dân tỉnh Thái Nguyên lên sản xuất hàng hóa

Nhằm thúc đẩy kinh tế trang trại phát triển nhanh chóng, tháng 02/2000 Chính phủ đã ra Nghị quyết 03/CP về Kinh tế trang trại, trong đó khẳng định tính chất và vị trí của kinh tế trang trại và mối quan hệ của nó với kinh tế hộ nông dân: Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp, nông thôn nhằm mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả sản xuất trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, trồng rừng, gắn sản xuất với chế biến và tiểu thủ nông, lâm, thủy sản [18]. Qua thực tế cho thấy, kinh tế trang trại thực sự là bớc phát triển của KTHND, nó gắn với mục tiêu SXHH quy mô lớn, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hớng tăng nhanh SXHH, tạo ra các vùng chuyên, tăng nhanh tốc độ phủ xanh đất trống đồi núi trọc, cải thiện môi trờng sinh thái và tiền đề cho công cuộc CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn theo định hớng XHCN.

Phơng hớng chủ yếu nhằm tăng cờng vai trò của Nhà nớc và chính quyền địa phơng đối với kinh tế hộ nông dân trong quá trình

Nghị quyết 06-NQ/TW (ngày 10/11/1998) của BCH T.Ư Đảng về "Một số vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn", đã chỉ ra những yêu cầu đối với các cấp, các ngành trong công tác chỉ đạo thực hiện những nhiệm vụ về nông nghiệp, nông thôn: "Các ngành và các cơ quan chức năng nghiên cứu toàn diện các vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn làm cơ sở xây dựng các chủ trơng, chính sách phù hợp với thực tiễn, hợp lòng dân, nhằm thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn" [14, tr. - Đổi mới các chính sách nhằm khuyến khích nông hộ thay đổi tập quán canh tác, chuyển từng bộ phận, từng bớc phù hợp sang SXHH, chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn từ trồng trọt mà chủ yếu là trồng lúa sang trồng các cây khác hiệu quả hơn và tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi, dịch vụ, dần đa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính.

Những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển kinh tế hộ nông dân lên sản xuất hàng hóa ở tỉnh Thái Nguyên

Hiện tợng chuyển nhợng hay nói cách khác là thị trờng đất đai ở n- ớc ta hiện nay đang mang tính tự phát, thiếu định hớng; Nhà nớc cần ban hành các văn bản dới luật để quy định cụ thể cách tính giá cả, giá thuê hay mua và giới hạn thời gian thuê; Nhà nớc cần đứng ra là ngời tổ chức thị tr- ờng này, nh vậy vừa quản lý và tham gia điều tiết đợc, vừa thu đợc một phần thuế cho ngân sách và điều quan trọng là quản lý nhà nớc về đất đai, giúp cho nông dân làm đúng thủ tục pháp lý khi trao đổi để đến khi hết thời hạn Nhà nớc cho thuê, giao đất không xảy ra các trờng hợp tranh chấp đất. - Thử nghiệm các giống lúa mới chịu hạn và kháng bệnh cao, cứng cây, ít đổ, cho năng suất cao đa vào sản xuất đại trà ở khu vực đồng bào dân tộc miền núi, vùng cao của tỉnh; thử nghiệm và khẳng định giống chè nhập ngoại của Nhật Bản, Trung Quốc, nhân giống theo phơng pháp hiện đại (ghép, chiết cành, cấy mô..), nâng dần tỷ lệ trồng bằng giống mới và dần thay thế giống chè hiện nay của tỉnh; lựa chọn lai tạo tập đoàn giống cây ăn quả: mơ, mận, cam, quýt thay giống cũ đang trồng. Nuôi và nhân nhanh giống lợn lai ngoại, lợn hớng nạc; lợn lai Móng Cái, đàn bò lai sind, gà Tam. Hoàng, Kabir; ngan Pháp; các loại giống cây keo lai trồng ở các khu rừng phòng hộ và vùng nguyên liệu giấy, ván dăm. - ứng dụng nhanh những công nghệ tiên tiến sản xuất cây, con giống nh: chiết ghép cành, cấy mô; thụ tinh nhân tạo đàn bò, lợn.. áp dụng các kỹ thuật canh tác mới phù hợp quy mô KTHND nh: làm đất bằng máy cày nhỏ, làm mạ khay, mạ ném thay làm mạ theo kỹ thuật truyền thống hiện nay. Bón phân qua lá đối với các loại cây trồng nh lúa, lạc, chè.. Để thực hiện đợc các nội dung của KH-CN phục vụ sản xuất của KTHND, nông nghiệp nêu trên, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp:. Một là, cần điều chỉnh vốn đầu t của tỉnh cho lĩnh vực KH-CN nói chung và KH-CN phục vụ sản xuất nông nghiệp nói riêng. tổng chi ngân sách).