1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh hải dương

89 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Của Tỉnh Hải Dương
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hải Dương
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 86,88 KB

Nội dung

mở đầu Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Đầu t trực tiếp nớc (FDI) dạng đầu t quan trọng kinh tế quốc gia, các quốc gia phát triển Đối với nớc ta 13 năm qua kể từ luật đầu t nớc đời, FDI đà góp phần đáng kể tăng trởng kinh tế đất nớc Trong 10 năm (1991-2000) đầu t trực tiếp nớc đà thực đợc khoảng 15 tỷ USD chiếm 1/4 tổng đầu t toàn xà hội, thu hút 30 vạn lao động, riêng năm (1995-2000) t¹o 22% kim ng¹ch xuÊt khÈu, 10% GDP Nh vậy, FDI đà đóng góp không nhỏ vào việc tăng trởng kinh tế, tăng nguồn vốn, chuyển giao công nghệ, tăng xuất khẩu, giải việc làm Tuy nhiên, hậu khủng hoảng tài - tiền tệ châu á, FDI có chiều hớng giảm sút, điều đòi hỏi phải tăng cờng tính hấp dẫn giải pháp thu hút Là tỉnh thuộc khu vực đồng Bắc Bộ, Hải Dơng có vị trí số mạnh định thu hút FDI, nh đội ngũ lao động trẻ đông đảo, điều kiện tự nhiên, địa lý thuận lợi, nằm hai thành phố lớn (và hai trung tâm kinh tế nớc) Hà Nội Hải Phòng Hải Dơng tỉnh có chuyển dịch cấu sớm, trình CNH, HĐH đợc thúc đẩy, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Tuy nhiên năm vừa qua, việc thu hút FDI địa bàn tỉnh Hải Dơng hạn chế số lợng, nh quy mô cấu dự án Đặc biệt lĩnh vực sản xuất nông nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm lĩnh vực cần thiết phải thu hút đầu t, song vỊ c¬ cÊu míi chiÕm 7,3% tỉng vèn đầu t Nhu cầu phát triển kinh tế tỉnh từ đến năm 2010 đặt vấn ®Ị cÊp b¸ch Theo tÝnh to¸n cđa tØnh, ®Ĩ ph¸t triển, từ đến năm 2010 cần lợng vốn lớn, song khả đáp ứng đợc 43% nhu cầu, số lại 57% phải huy động từ nguồn bên có nguồn quan trọng FDI Vì việc nghiên cứu để tìm giải pháp nhằm tăng cờng thu hút FDI tỉnh trở thành vấn đề cấp bách Đó lý lựa chọn đề tài ''Đầu t trực tiếp nớc tỉnh Hải Dơng'' làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế, chuyên ngành kinh tế trị Tình hình nghiên cứu luận văn Về đầu t trực tiếp nớc phạm vi nớc đà có nhiều công trình nghiên cứu đợc công bố, chẳng hạn nh: - Nguyễn Huy Thám: Kinh nghiệm thu hút vốn đầu t nớc nớc ASEAN vận dụng vào Việt Nam, luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội, 1999 - Phan Hy: Đầu t trực tiếp nớc thành phố Hồ Chí Minh, luận án thạc sĩ kinh tế, Hà Nội, 1996 - Lê Xuân Trinh: Đầu t trực tiếp nớc với phát triển khu công nghiệp, Tạp chí Cộng sản, số 1/1998 - Thúy Hơng: Tổng quan đầu t trực tiếp nớc Việt Nam 11 năm qua năm 1998, Tạp chí Thơng mại, số + tháng 2/1999 Trong công trình đó, tác giả đà có nhiều đóng góp quan trọng, làm rõ tính hai mặt FDI, đề xuất sách, giải pháp cốt lõi nhà nớc ®èi víi viƯc thu hót FDI vµo níc ta VÊn đề thu hút FDI Hải Dơng cha đợc nghiên cứu cách đầy đủ, thờng đợc đề cập mức độ báo cáo quan chức Chẳng hạn nh: - Báo cáo công tác đầu t nớc địa bàn tỉnh Hải Dơng, Sở Kế hoạch Đầu t, 28/02/1997 - Báo cáo đầu t nớc Hải Dơng, Ban kinh tế Tỉnh ủy, 10/04/1997 - Báo cáo đầu t nớc Hải Dơng, Sở Kế hoạch Đầu t, 14/01/1998 - Tóm tắt kết triển khai đầu t trực tiếp địa bàn tỉnh, Sở Kế hoạch Đầu t, 20/03/1998 - Báo cáo đầu t trực tiếp nớc địa bàn tỉnh Hải Dơng, Sở Kế hoạch Đầu t, 18/05/1999 - Báo cáo tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài, gặp mặt nhà đầu t nớc Hải Dơng, ngày 10/06/1999 Tuy nhiên, cha có công trình phân tích cách toàn diện, đầy đủ, sâu sắc vấn đề đầu t trực tiếp nớc Hải Dơng Mục tiêu nhiệm vụ luận văn Trên sở phân tích vai trò, thực trạng đầu t trực tiếp nớc tỉnh, vạch mặt đợc, mặt cha đợc, luận văn đề xuất định hớng giải pháp nhằm tăng cờng thu hút FDI vào tỉnh Hải Dơng Để đạt đợc mục đích trên, nhiệm vụ đặt luận văn là: - Đánh giá vai trò FDI trình phát triển kinh tế - xà hội Hải Dơng - Phân tích thực trạng thu hút đầu t trực tiếp nớc địa bàn tỉnh thời gian qua vấn đề cấp bách đặt - Đề xuất phơng hớng, giải pháp nhằm thu hút có hiệu đầu t trực tiếp nớc thời gian tới Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu thu hút đầu t trực tiếp nớc tỉnh Hải Dơng từ năm 1990 đến Phơng pháp nghiên cứu - Vận dụng phơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Kết hợp lý luận, quan điểm đờng lối Đảng với thực tiễn địa phơng để lý giải vấn đề mà chủ đề đặt - Luận văn sử dụng phơng pháp phân tích, đối chiếu so sánh thu hút FDI địa bàn tỉnh nh Hải Dơng với số tỉnh khác để làm rõ tính đặc thù tỉnh ý nghĩa luận văn Qua nghiên cứu, luận văn đề xuất định hớng giải pháp chủ yếu nhằm tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài, góp phần thúc đẩy trình phát triển kinh tế - xà hội nói chung Hải Dơng trình công nghiệp hóa, đại hóa nói riêng Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo việc giảng dạy nghiên cứu FDI nh quan hoạch định sách đối ngoại tỉnh Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chơng tiết Chơng Vai trò đầu t trực tiếp nớc Hải Dơng nhân tố tác ®éng ®èi víi viƯc thu hót ®Çu t trùc tiÕp nớc 1.1 đầu t trực tiếp nớc vai trò đầu t trực tiếp nớc đối víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa đất nớc nói chung tỉnh Hải Dơng nói riêng 1.1.1 Một số vấn đề chung đầu t trực tiếp nớc vai trò đầu t trực tiếp nớc kinh tế Việt Nam Vốn đầu t yếu tố cần thiết để mở rộng quy mô đổi công nghệ hoạt động kinh tế - xà hội Thực tế cho thấy tất quốc gia phát triển thiếu vốn đầu t để thực trình CNH, HĐH Nếu nguồn vốn lớn công nghệ cao khai thác triệt để lợi so sánh đất nớc Trong hợp tác đầu t quốc tế thờng có nhiều nguồn vốn khác Vốn phủ tổ chức quốc tế, viện trợ không hoàn lại, vốn cho vay ngắn hạn, vốn lÃi suất u đÃi cho vay với lÃi suất thông thờng Vốn tổ chức xà hội (các quan phi phủ) thờng khoản tiền viện trợ mang tính chất nhân đạo cho hoạt động y tế, giáo dục, khắc phục hậu thiên tai nói chung không đợc tính vào hoạt động đầu t Vốn t nhân bao gồm vốn ngời nớc vµ vèn cđa ngêi ViƯt Nam ë níc ngoµi thùc đầu t trực tiếp vào dự án cụ thể [21, 9] Đầu t nớc hay gọi đầu t quốc tế (xuất t bản) hình thức di chuyển vốn từ nớc sang nớc khác nhằm mục đích thu lợi nhuận Vốn vốn Nhà nớc, vốn t nhân (còn gọi nhà đầu t) vốn tổ chức tài quốc tế Vốn đầu t nớc đóng góp dới dạng tiền tệ (ngoại tệ, nội tệ), vật thể hữu hình (hàng hóa, t liệu sản xuất, nhà xởng, tài nguyên thiên nhiên) phơng tiện đầu t đặc biệt khác nh cổ phiếu, trái phiếu chứng khoán có giá khác Hoạt động đầu t nớc đóng vai trò ngày quan trọng kinh tế giới đặc trng kinh tế CNTB Trong tác phẩm chủ nghĩa đế quốc - giai đoạn CNTB, Lênin đà rõ việc xuất giá trị nhằm thu đợc giá trị thặng d biên giới quốc gia (xuất t bản) đà trở thành đặc trng kinh tế CNTB bớc sang giai đoạn CNTB độc quyền [30] Điều khẳng định xuất gia tăng đầu t nớc tất yếu kinh tế gắn liền với phát triển LLSX trình quốc tế hóa đời sống kinh tế giới Vốn ĐTNN đợc biểu số dạng sau: - Nguồn vốn viện trợ phát triển thức (Official Development Assistance) gọi tắt ODA Đây nguồn vốn viện trợ song phơng đa phơng với tỷ lệ viện trợ không hoàn lại, phần lại chịu lÃi suất thấp, thời gian dài hay ngắn tùy thuộc vào dự án Đây nguồn vốn Chính phủ nớc hỗ trợ trực tiếp gián tiếp thông qua tổ chøc qc tÕ, tỉ chøc liªn ChÝnh phđ, phi ChÝnh phủ, nguồn ODA hỗn hợp bao gồm phần Chính phủ nớc ngoài, phần doanh nghiệp tổ chức phi Chính phủ đóng góp Vốn ODA kèm không kèm điều kiện trị nơi chi tiêu, mua sắm - Vốn FDI (Foreign Direct Investment): nguồn vốn đầu t chủ yếu t nhân, phần Nhà nớc đầu t vào quốc gia nhằm kiếm lợi nhuận thông qua hoạt động sản xuất kinh doanh nớc nhận đầu t - Nguồn vốn tín dụng thơng mại: Là nguồn vốn chủ yếu nhằm hỗ trợ cho hoạt động thơng mại, xuất nhập nớc theo nghĩa hỗ trợ cho đầu t nớc - Nguồn vốn từ việc bán tín phiếu, trái phiếu, cổ phiếu, đợc coi nguồn vốn mà nớc muốn thu thông qua hoạt động bán loại giấy tờ có mệnh giá cho ngời nớc Có nớc coi việc mua chứng khoán hoạt động đầu t trực tiếp Bốn nguồn vốn kể có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nhng quan träng vµ chiÕm tû lƯ cao ngn vốn đầu t nớc nguồn ODA nguồn FDI, ODA loại đầu t gián tiếp FDI thuộc loại đầu t trực tiếp Nếu nớc phát triển không nhận đợc vốn ODA đủ mức cần thiết để đại hóa kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội khó thu hút đợc vốn FDI, nh vay vốn tín dụng để sản xuất kinh doanh Nhng tìm kiếm nguồn vốn ODA mà không tìm cách thu hút nguồn FDI nguồn tín dụng khác Chính phủ đủ thu nhập trả nợ cho nguồn vốn vay ODA Kinh nghiệm thành công kinh tế số nớc cho thấy cần có sách huy động vốn nớc để tiếp nhận sử dụng có hiệu nguồn ODA cho dự án, mở đờng cho hoạt động xt nhËp khÈu vµ thu hót FDI sau nµy, vấn đề mang tính định tính chủ ®éng cđa níc tiÕp nhËn vèn vay ViƯc sư dơng vốn ODA không dễ dẫn đến phụ thuộc vào nớc cho vay không kinh tế mà có trị Điều đòi hỏi phải tìm kiếm thêm nguồn vốn ĐTNN khác ODA, FDI đà nguồn đợc u tiên lựa chọn FDI, hình thức hợp tác kinh doanh quốc tế phổ biến nay, đợc hiểu cách khái quát loại hình kinh doanh nhà đầu t nớc bỏ vốn để thiết lập sở sản xuất kinh doanh nớc tiếp nhận đầu t, nhờ cho phép họ có quyền quản lý, điều hành đối tợng mà họ bỏ vốn đầu t nhằm mục đích thu đợc lợi nhuận từ hoạt động đầu t [49, 12] Theo Luật đầu t nớc Việt Nam (1996), FDI việc nhà đầu t nớc đa vào Việt Nam vốn tiền tài sản để tiến hành đầu t theo quy định luật [29, 6] Đặc điểm bật FDI nhà ĐTNN tự kiểm soát hoạt động chịu trách nhiệm kết sản xuất, kinh doanh mình, mục tiêu nhà đầu t trực tiếp tối đa hóa lợi nhuận Trong doanh nghiệp liên doanh hợp đồng hợp tác kinh doanh lÃi lỗ đợc chia theo tỉ lệ góp vốn (theo vốn pháp định) sau đà nộp thuế cho nớc chủ nhà FDI mạnh đặc điểm riêng nó, lệ thuộc vào mối quan hệ trị hai bên, mức độ khả thi dự án cao, quyền lợi bên gắn chặt với dự án Trong trình phát triển kinh tÕ ViƯt Nam, FDI cã vai trß quan träng Vai trò đợc biểu khía cạnh sau: Thứ nhất: FDI cung cấp nguồn vốn bù đắp sù thiÕu hơt cđa ngn vèn níc Trong mèi quan hệ nguồn vốn đầu t: Đầu t nớc, đầu t nớc ngoài, đầu t trực tiếp, viện trợ, hỗ trợ phát triển đầu t nớc nguồn đầu t chủ yếu kinh tế đất nớc Đó vấn ®Ị cã tÝnh qui lt, song ®iỊu kiƯn ngn đầu t nớc gặp khó khăn vấn đề tranh thủ nguồn vốn đầu t nớc nguyên tắc bảo đảm chủ quyền quốc gia, độc lập dân tộc cần thiết nớc ta, FDI trở thành nguồn vốn bổ sung đáp ứng nhu cầu vốn cho CNH, HĐH đất nớc Trong suốt thời kỳ 1995 - 1999 FDI đà đóng góp bình quân (khoảng 27%/ năm) tổng vốn đầu t xây dựng (xem bảng 1) Bảng 1: Vốn đầu t xây dựng toàn xà hội 1995-1999 theo giá hành phân theo nguồn vốn Đơn vị tính: Tỷ ®ång 1995 1996 1997 1998 1999 Tæng sè 68.047,8 79.367,4 96.870,4 97.336,1 103.900,0 1- Vèn Nhµ níc 26.047,8 35.894,4 46.570,4 52.536,1 64.000,0 + Vốn ngân sách Nhà nớc 13.575,0 16.544,2 20.570,4 22.208,9 26.000,0 - Trung ơng 7.828,0 8.968,6 - Địa ph¬ng 5.747,0 7.575,6 10.709,1 12.132,4 10.000,0 + Vèn tÝn dơng 3.064,0 8.280,0 12.700,0 10.214,8 19.000,0 + Vèn tù cã cña doanh nghiệp Nhà nớc 9.408,8 11.070,0 13.300,0 20.112,4 19.000,0 2- Vèn ngoµi quèc doanh 9.861,3 10.076,5 16.000,0 20.000,0 20.773,0 20.000,0 20.500,0 21.000,0 3- Vốn đầu t trực tiếp níc 22.000,0 22.700,0 30.300,0 24.300,0 18.900,0 ngoµi Ngn: [34] Thùc tế năm qua FDI đà đóng góp vai trò quan träng viƯc cung cÊp ngn vèn cho qu¸ trình CNH, HĐH đất nớc với 15 tỷ USD, chiếm 1/4 tổng vốn đầu t toàn xà hội Sau khủng hoảng tài tiền tệ FDI vào nớc ta có bị giảm sút song ngn vèn quan träng Theo b¸o c¸o cđa Bé KÕ hoạch Đầu t, đến ngày 27-6-2000 vốn đầu t thực dự án đầu t trực tiếp nớc (FDI) ớc đạt 600 triệu USD so với kỳ năm ngoái, doanh thu doanh nghiệp FDI ớc đạt 2,6 tỷ USD, tăng 33%; kim ngạch xuất đạt 1,592 tỷ USD, tăng 36%; nhập 1,905 tỷ USD, tăng 27% tháng đầu năm 2000, có 53 dự án bổ sung vốn đầu t 136 triƯu USD Nh vËy FDI gióp ViƯt Nam gi¶i qut phần khó khăn vốn cho đầu t phát triÓn kinh tÕ - x· héi [11, 4] Thø hai: Cïng víi tiÕp nhËn FDI cã thĨ tiÕp thu c«ng nghệ đại, kinh nghiệm, trình độ chuyên môn, trình độ quản lý tiên tiến nớc trớc thông qua dự án đầu t Đứng lâu dài lợi ích nớc nhận đầu t, FDI thúc ®Èy sù ®ỉi míi kü tht c«ng nghƯ nớc nhận đầu t, góp phần tăng sức sản xuất lao động, thúc đẩy phát triển nghề đặc biệt ngành kinh tế mới, có hàm lợng kỹ thuật cao, có vai trò lớn trình CNH, HĐH, chuyển dịch cấu, tăng trởng kinh tế nhanh nớc nhận đầu t Mặc dù trình chuyển giao công nghệ đại có mặt hạn chế có yếu tố khách quan chủ quan chi phối, song điều dễ dàng nhận thấy nhờ có chuyển giao mà nớc chủ nhà có đợc kỹ thuật tiên tiến, kinh nghiệm quản lý lực Maketing, đội ngũ lao động đợc đào tạo, bồi dỡng nhiều mặt Thứ ba: Bớc đầu tạo số lợng lớn việc làm góp phần giải khó khăn việc làm cho ngời lao động Tính đến ngày 30-9-2000, xí nghiệp có vốn đầu t nớc đà tạo việc làm trực tiếp cho 335 nghìn lao động, nớc khu vực có nhiều dự án đầu t Việt Nam nớc khu vực dẫn đầu tuyển dụng lao động Việt Nam Chỉ riêng số lao động dự án đầu t Đài Loan, Hồng Kông, Nhật, Hàn Quốc đà chiếm tới 71% tổng số lao động toàn khu vực kinh tế Trong số dự án Hồng Kông sử dụng 74.500 lao động, Hàn Quốc 67.900 lao động, Đài Loan 65.000 lao động [12] Nh vậy, dự án FDI góp phần tạo thêm nhiều chỗ làm việc tạo thêm nhiều việc làm cho ngêi lao ®éng Thu nhËp cđa ngêi lao ®éng doanh nghiệp có vốn đầu t nớc tơng đối cao so với khu vực khác, mức lơng tối thiểu từ 40 - 45 USD/ ngời/ tháng Trong trình lao động doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, ngời lao động phát huy đợc lực, vơn lên đảm nhận đợc công việc có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, có kinh nghiệm, quản lý giỏi, có uy tín đối tác bên Bốn là: FDI đà góp phần tăng trởng kinh tế, tăng xuất khẩu, từ tăng thêm nguồn thu từ xuất khẩu, dịch vụ thu ngoại tệ đóng góp vào thu

Ngày đăng: 30/11/2023, 16:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Vốn đầu t xây dựng cơ bản toàn xã hội 1995-1999  theo giá hiện hành phân theo nguồn vốn - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh hải dương
Bảng 1 Vốn đầu t xây dựng cơ bản toàn xã hội 1995-1999 theo giá hiện hành phân theo nguồn vốn (Trang 9)
Bảng 2: Tổng sản phẩm trong nớc theo giá hiện hành  phân theo thành phần kinh tế (1995 - 1999) - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh hải dương
Bảng 2 Tổng sản phẩm trong nớc theo giá hiện hành phân theo thành phần kinh tế (1995 - 1999) (Trang 11)
Bảng 3: Vốn đầu t xây dựng trên địa bàn của tỉnh Hải Dơng  (phân theo hình thức quản lý). - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh hải dương
Bảng 3 Vốn đầu t xây dựng trên địa bàn của tỉnh Hải Dơng (phân theo hình thức quản lý) (Trang 15)
Bảng 4: Tốc độ tăng trởng và cơ cấu ngành kinh tế từ 1996 - 2000 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh hải dương
Bảng 4 Tốc độ tăng trởng và cơ cấu ngành kinh tế từ 1996 - 2000 (Trang 16)
Bảng 5: Nhu cầu vốn giai đoạn 1997 - 2020 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh hải dương
Bảng 5 Nhu cầu vốn giai đoạn 1997 - 2020 (Trang 20)
Bảng 6: Số dự án đầu t trực tiếp của nớc ngoài - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh hải dương
Bảng 6 Số dự án đầu t trực tiếp của nớc ngoài (Trang 22)
Bảng 7: Số dự án đầu t của nớc ngoài - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh hải dương
Bảng 7 Số dự án đầu t của nớc ngoài (Trang 23)
Bảng 9: Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu  của các tỉnh đồng bằng Sông Hồng năm 1999 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh hải dương
Bảng 9 Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của các tỉnh đồng bằng Sông Hồng năm 1999 (Trang 28)
Bảng 10: Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài  ở Hải Dơng qua các năm - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh hải dương
Bảng 10 Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Hải Dơng qua các năm (Trang 32)
Bảng 12: Số dự án đầu t trực tiếp của nớc ngoài đã và đang triển khai (đến 31/12/1999) phân theo đối tác đầu t - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh hải dương
Bảng 12 Số dự án đầu t trực tiếp của nớc ngoài đã và đang triển khai (đến 31/12/1999) phân theo đối tác đầu t (Trang 35)
Bảng 13: Sự phân bố các dự án và vốn đầu t theo hình thức đầu t - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh hải dương
Bảng 13 Sự phân bố các dự án và vốn đầu t theo hình thức đầu t (Trang 36)
Bảng 14: Số dự án đầu t trực tiếp của nớc ngoài đợc cấp giấy phép 1998 - -1999 phân theo địa phơng (đồng bằng sông Hồng) - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh hải dương
Bảng 14 Số dự án đầu t trực tiếp của nớc ngoài đợc cấp giấy phép 1998 - -1999 phân theo địa phơng (đồng bằng sông Hồng) (Trang 37)
Bảng 15: Thực hiện vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh hải dương
Bảng 15 Thực hiện vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài (Trang 37)
Bảng 17: Tổng hợp sản xuất công nghiệp 1996 - 2000 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh hải dương
Bảng 17 Tổng hợp sản xuất công nghiệp 1996 - 2000 (Trang 38)
Bảng 19: Kim ngạch nhập khẩu của tỉnh (1997 - 1999) - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh hải dương
Bảng 19 Kim ngạch nhập khẩu của tỉnh (1997 - 1999) (Trang 40)
Bảng 20: Dự kiến nhịp độ tăng trởng của cả nớc  và vùng trọng điểm Bắc Bộ - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh hải dương
Bảng 20 Dự kiến nhịp độ tăng trởng của cả nớc và vùng trọng điểm Bắc Bộ (Trang 59)
Bảng 21: Dự kiến nhịp độ tăng trởng thời kỳ 1997-2020  của tỉnh Hải Dơng - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh hải dương
Bảng 21 Dự kiến nhịp độ tăng trởng thời kỳ 1997-2020 của tỉnh Hải Dơng (Trang 60)
Bảng 23: Dự kiến chuyển đổi cơ cấu kinh tế thời kỳ 2000 - 2020 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh hải dương
Bảng 23 Dự kiến chuyển đổi cơ cấu kinh tế thời kỳ 2000 - 2020 (Trang 61)
Bảng 24: Dự báo nguồn vốn huy động 1997 - 2020 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh hải dương
Bảng 24 Dự báo nguồn vốn huy động 1997 - 2020 (Trang 62)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w