1 mở đầu Lý chọn đề tài Từ Đại hội IV năm 1986, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào khởi xớng lÃnh đạo công đổi đất nớc Hai mơi năm qua, nghiệp đổi Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào đà đạt đợc thành tựu to lớn, có ý nghĩa quan trọng Đờng lối, sách đối ngoại phận toàn đờng lối, sách nói chung chủ thể quyền lực trị Là tiếp tục trị đối nội, sách đối ngoại có mục tiêu góp phần bảo vệ nâng cao vị trí quốc gia trờng quốc tế Việc đề thực thi sách đối ngoại nh có ảnh hởng tới hoà bình, ổn định phát triển quốc gia, nh hng vong dân tộc Vì vậy, giống nh chủ thể nắm quyền lực trị nớc khác, tổng thể đờng lối sách mình, Đảng Nhà nớc Lào quan tâm tới sách đối ngoại Trong cạnh tranh ngày gay gắt mặt kinh tế khoa học công nghệ giới, mặt đời sống trị, kinh tế, xà hội quốc gia diễn chuyển biến quan trọng Đây nhân tố mà thiết nớc phải tính đến việc hoạch định đờng lối, sách phát triển Dới tác động cách mạng khoa học - công nghệ, lực lợng sản xuất giới đà có bớc phát triển vợt bậc cha có lịch sử, không giới hạn phạm vi nớc, mà trở thành xu híng cã tÝnh chÊt qc tÕ m¹nh mÏ Trong bối cảnh đó, xu hớng tăng cờng quan hệ hợp tác mặt kinh tế nớc ngày phát triển, trở thành yếu tố quan trọng góp phần củng cố tăng cờng xu hớng vừa hợp tác vừa đấu tranh nớc có chế độ xà hội khác giới Do tác động cách mạng khoa học - công nghệ đại xu toàn cầu hoá kinh tế, nên trình hội nhập quốc tế mục tiêu phát triển quốc gia trở thành đòi hỏi khách quan, mang tính tất yếu Với vị trí địa lý thuận lợi, nớc CHDCND Lào trở thành địa bàn đóng vai trò "trung tâm" Đông Nam á, nối liền từ phía Tây tới phía Đông, từ phía Bắc xuống phía Nam Do có vị trí chiến lợc quan trọng nhạy cảm nh vậy, nên thời kỳ lịch sử trớc nh nay, đất nớc Lào có điều kiện thuận lợi thúc đẩy hợp tác quốc tế nói chung nh ASEAN nói riêng Đồng thời, phát triển hợp tác nớc CHDCND Lào nớc góp phần đẩy mạnh tiến trình hội nhập, trớc hết mặt kinh tế với nớc khu vực giới Thực Nghị Đại hội IV (1986) Đảng NDCM Lào công tác đối ngoại theo t mới, tộc Lào đà cố gắng tạo lập môi trờng hoà bình nhằm phục vụ hai nhiệm vụ chiến lợc xây dựng bảo vệ Tổ qc, thùc hiƯn nghÜa vơ qc tÕ cđa m×nh, phèi hợp đấu tranh hớng tới biện pháp giải mặt trị đắn vấn đề quốc tế có liên quan, góp phần củng cố hoà bình, ổn định Đông Nam á, đóng góp vào nghiệp chung nhân dân giới hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xà hội Trong nghiệp đổi mới, địa vị đất nớc Lào trờng quốc tế ngày đợc củng cố tăng cờng Quan hệ quốc tế, mặt kinh tế đợc mở rộng, bớc kết hợp đợc sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xà hội Đúng nh Đảng Nhà nớc Lào đà khẳng định: Nguyện vọng tha thiết nhân dân tộc Lào lúc mong muốn đợc sống lao động hoà bình, có quan hệ hữu nghị tốt với dân tộc giới CHDCND Lào tiếp tục thực cách quán sách đối ngoại hoà bình, độc lập, hữu nghị tốt với tất nớc, không phân biệt chế độ trị, xà hội khác nhau, sở nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền nhau, bình đẳng đôi bên có lợi, góp phần với dân tộc giới nghiệp đấu tranh hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xà hội" Thế giới ngày vận động, biến đổi nhanh chóng, phức tạp khó lờng Sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc tộc Lào đứng trớc vận hội mới, nhng đối diện với không thách thức to lớn nhiều mặt Nhiệm vụ công tác đối ngoại điều kiện hội nhập quốc tế phải bám sát biến động tình hình nớc quốc tế để đề sách đối ngoại có hiệu quả, nhằm phục vụ đắc lực cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Lào hớng tới mục tiếu "dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh" Việc nghiên cứu để nắm đợc trình hình thành phát triển đờng lối, sách đối ngoại đổi nớc CHDCND Lào vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách giai đoạn Xuất phát từ nhận thức đó, học viên chọn đề tài: "Chính sách đối ngoại điều kiện hội nhập quốc tế Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào" làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Chính trị học Tình hình nghiên cứu đề tài Đờng lối, sách đối ngoại thời kỳ đổi Đảng Nhà nớc Lào nh vấn đề liên quan đà đợc nhiều ngời quan tâm nghiên cứu trực tiếp gián tiếp với khía cạnh khác Những nội dung sách đối ngoại hoạt động đối ngoại Đảng, Nhà nớc Lào Trong đợc thể rõ nét văn kiện Đảng, sách viết, phát biểu đồng chí lÃnh đạo Đảng Nhà nớc Lào Trong thời kỳ đổi mới, nghiên cứu sách quan hệ đối ngoại không đề cập văn kiện nh: Văn kiện Đại hội III Đảng NDCM Lào Lào (Nxb Nhà in quốc gia Lào, 1982); Văn kiện Đại hội IV Đảng NDCM Lào Lào (Nxb Nhà in quốc gia Lào, 1986); Nghị Ban Chấp hành Trung ơng khoá IV (1988); Chuyển xuống nông thôn mở rộng quan hệ với nớc - Nghị Ban Chấp hành Trung ơng khoá IV (1989); Văn kiện Đại hội V Đảng NDCM Lào ( Nxb Quốc gia Lào, 1991); Nghị Ban Chấp hành Trung ơng khoá V (1992); Văn kiện Đại hội VI Đảng NDCM Lào (Nxb Quốc gia Lào, 1996); kinh nghiệm Đảng NDCM Lào từ lÃnh đạo đổi ( Ban Tuyên huấn Trung ơng, 2000); Văn kiện Đại hội VII Đảng NDCM Lào Lào (Nxb Quốc gia Lào, 2001); Hiến pháp CHDCND Lào (sửa đổi, bổ sung); Luật pháp quản lý địa phơng (2003); Văn kiện Đại hội VIII Đảng NDCM Lào, (Nxb Quốc gia, 2006) Bên cạnh đó, tác phẩm đồng chí lÃnh đạo Đảng, Nhà nớc Lào tập trung phân tích làm rõ định hớng, mục tiêu, nhiệm vụ công tác đối ngoại Lào thời kỳ đổi Trong đó, đáng ý tác phẩm lÃnh tụ Cay Xỏn - Phôm - Vi - Hản Cách mạng dân tộc dân chủ (Tuyển tập, tập 1, Nxb Viêng Chăn, 1985); Vấn đề quan hệ kinh tế với nớc ngoài, (Tuyển tập, tập 2, Nxb Viêng Chăn, 1987); Điều chỉnh toàn diện giành lấy thắng lợi thùc hiƯn hai nhiƯm vơ chiÕn lỵc (Nxb Qc gia, 1988) tác phẩm đồng chí Khăm Tay Xỉ-Phăn-Đon: Trong nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ xây dựng bảo vệ Tổ quốc (Nxb Viêng Chăng, 1998) Bài phát biểu ý kiến đồng chí Khăm Tày Xỉn- Phăn - Đon với công tác đối ngoại lần thứ (ngày 21/2/1997) Ngoài ra, công tác đối nogại Đảng Nhà nớc Lào đợc phản ánh nhiều khía cạnh văn thức Chính phủ CHDCND Lào nh: Báo cáo tổng kết kết hoạt động đối ngoại Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào từ 1995-2001; Chiến lợc xoá đói giảm nghèo (2001); Báo cáo phơng hớng phát triển kinh tế - xà hội năm lần thø VI (2006 - 2010); B¸o c¸o ph¸t triĨn kinh tế - xà hội năm 2005-2006 viết tạp chí tuyên truyền Đảng Nhà nớc Lào hoạt động đối ngoại Việt Nam, có số luận văn, luận án, tài liệu đà đề cập vấn đề đối ngoại CHDCND Lào có liên quan đề tài nội dung phơng pháp tiếp cận nh: Nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào (Nxb Sự thật, 1983); Trần Xuân Cầu: Quan hệ Việt - Lào, Lào - Việt (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993); GS Lơng Ninh - PGS Nguyễn Đình Vỳ - PGS Đinh Ngọc Bảo: Đất nớc Lào lịch sử văn hoá (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996); PGS.TS Nguyễn Xuân Sơn Th.S Thái Văn Long: Quan hệ đối ngoại nớc ASEAN (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997); Đề tài khoa học cấp Bộ: Quan hệ Việt Nam Lào giai đoạn ViƯn Quan hƯ qc tÕ, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hồ Chí Minh (Hà Nội, 2000); Nguyễn Văn Lung: Một số vấn đề quan hệ hai nớc ViƯt Nam - Lµo (TiĨu ln tèt nghiƯp lý ln trị cao cấp lớp Ban Tổ chức Trung ơng khoá 1999-2001); Dơng Thị Huệ (2004): Đảng Cộng sản Việt Nam lÃnh đạo thực đờng lối đối ngoại năm đổi từ 1991-2001 (Luận văn thạc sĩ LÞch sư, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh); Ngô Chí Nguyện (2005): Quá trình hoạch định thực thi đờng lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nớc ta từ 1991 đến (Luận văn thạc sĩ Khoa học trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) Các công trình viết nói trên, dới góc độ cách tiếp cận khác đà đề cập, phân tích mặt, khía cạnh đờng lối, sách đối ngoại đổi Đảng Nhà nớc Lào; đồng thời nêu học kinh nghiệm lÃnh đạo đổi sách đối ngoại Việt Nam, có giá trị tham khảo hữu ích nghiên cứu đổi sách đối ngoại CHDCND Lào Mỗi công trình, viết có cách tiếp cận, phạm vi nghiên cứu đánh giá khác Song, nhìn chung nhấn mạnh yêu cầu tất yếu việc đổi mạnh mẽ sách đối ngoại CHDCND Lào nói riêng nớc nói chung nh»m héi nhËp víi khu vùc vµ thÕ giíi cách hiệu Mặt khác, công trình, viết nêu bật thành tựu với khó khăn, hạn chế trình tiến tới sách đối ngoại CHDCND Lào Trong phạm vi nghiên cứu cách tiếp cận dới góc độ khoa học trị học, đề tài luận văn mong mn gãp thªm mét tiÕng nãi viƯc nghiªn cứu, đánh giá trình hình thành , kết việc thực đờng lối, sách đối ngoại CHDCND Lào điều kiện hội nhập quốc tế xu hớng vận động năm tới Mục đích, nhiệm vụ luậnvăn * Mục đích nghiên cứu: Góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn, hình thành hoàn thiện, phát triển đờng lối, sách đối ngoại nớc CHDCND Lào điều kiện hội nhập quốc tế nay, từ nêu đánh giá thành tựu hạn chế việc thực ®êng lèi, chÝnh s¸ch ®ã, ®Ị xt mét sè kiÕn nghị nhằm nâng cao hiệu công tác đối ngoại Đảng Nhà nớc Lào năm tới * Nhiệm vụ luận văn: - Làm rõ trình hình thành phát triển đờng lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nớc Lào thời kỳ đổi - Đánh giá kết việc thực sách đối ngoại điều kiện hội nhập quốc tế, nguyên nhân thành tựu hạn chế chủ yếu - Đề xuất số kiến nghị công tác đối ngoại Đảng Nhà nớc Lào nhằm thúc đẩy tiến trình hội nhập quốc tế năm tới Việc nghiên cứu đờng lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nớc Lào đợc nhìn nhận, phân tích đánh giá dới góc độ khoa học trị học Phạm vi nghiên cứu Việc nghiên cứu sách đối ngoại Đảng Nhà nớc Lào tiếp cận dới nhiều góc độ khác mặt thời gian, không gian nội dung Song đề tài tập trung nghiên cứu sách đối ngoại CHDCND Lào từ Đại hội Đảng NDCM Lào lần thứ VI (1996) đến Đại hội VI với tính cách dấu mốc bớc ngoặt đờng lối, sách đối ngoại đổi Đảng NDCM Lào khởi xớng từ Đại hội IV (1986) Tuy nhiên, tính hệ thống nó, đề tài có liên hệ, phân tích sách đối ngoại từ Đại hội IV việc thực sách nh móng ban đầu trình đổi đờng lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nớc Lào ®iỊu kiƯn héi nhËp qc tÕ C¬ së lý luận phơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, tác giả dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nớc Lào dân tộc thời đại, mối quan hệ quốc tế đờng lối, sách đối ngoại Đây sở lý luận quan trọng định hớng trình thực đề tài luận văn Về phơng pháp nghiên cứu, luận văn sử dụng phơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, kết hợp chặt chẽ phơng pháp phân tích, tổng hợp thống kê, khảo sát văn bản, kết hợp lý luận với thực tiễn, lịch sử lôgíc Những đóng góp luận văn Luận văn kế thừa kết nghiên cứu tác giả trớc, từ phân tích sách đối ngoại nớc CHDCND Lào thời kỳ đổi cách lôgíc, hệ thống luận giải dới góc độ khoa học trị Luận văn sâu phân tích, làm rõ sách đối ngoại nớc CHDCND Lào điều kiện hội nhập quốc tế nay, góp phần tổng kết việc thực đờng lối đối ngoại đổi Đảng Nhà nớc Lào 20 năm qua Đồng thời, sở phân tích tình hình nớc quốc tế năm tới, luận văn đề xuất số kiến nghị việc tăng cờng hiệu công tác đối ngoại Đảng Nhà nớc Lào ®iỊu kiƯn tõng bíc ®i s©u héi nhËp kinh tÕ qc tÕ ý nghÜa lý ln vµ thùc tiƠn luận văn Luận văn góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn cho việc tiếp tục đổi t đối ngoại sách đối ngoại nớc CHDCND Lào điều kiện hội nhập quốc tế Những kiến nghị đợc đề xuất luận văn góp phần định vào thúc đẩy nghiệp đổi nói chung đổi sách đối ngoại nói riêng tiếp tục hoàn thiện, phát triển Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo quan tâm tìm hiểu đờng lối đổi nói chung đờng lối, sách đối ngoại đổi nói riêng Đảng Nhà nớc Lào Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gåm ch¬ng, tiÕt Ch¬ng sù hình thành, phát triển sách đối ngoại đổi đảng Nhà nớc lào 1.1 số vấn đề lý luận đờng lối, sách đối ngoại Nghiên cứu trình hình thành phát triển sách đối ngoại đổi Đảng, Nhà nớc Lào cần thiết phải làm rõ số vấn ®Ị lý ln chung vỊ ®êng lèi, chÝnh s¸ch ®èi ngoại Trong đó, việc nắm vững khái niệm đờng lối, sách đối ngoại, mối quan hệ đối nội đối ngoại, phân biệt đờng lối đối ngoại Đảng NDCM Lào với sách đối ngoại Nhà nớc CHDCND Lào có ý nghĩa rÊt quan träng Tríc hÕt cã thĨ thÊy, chđ thĨ hạt nhân quyền lực trị quốc gia dân tộc bao gồm đảng phái lực lợng trị khác xà hội Mỗi đảng phái trị có cơng lĩnh, đờng lối, sách đối nội đối ngoại riêng phản ánh lợi ích, chất, mục tiêu trị giai cấp hớng tới việc nắm chi phối quyền lực nhà nớc để từ thực hoá ý chí giai cấp toàn xà hội Nh vậy, việc hoạch định đờng lối, sách, có lĩnh vực đối ngoại, trớc hết đợc thực đảng trị Nhà nớc - chủ thể trung tâm quyền lực trị quốc gia dân tộc thể quyền lực thực vai trò quản lý xà hội việc đề đờng lối, sách lĩnh vực đời sống xà hội vµ tỉ chøc thùc hiƯn nã b»ng mét hƯ thèng thể chế thiết chế thống Đờng lối sách đảng phái trị có hiệu lực bắt buộc toàn xà hội đảng phái trị đề đờng lối, sách đảng phái nắm chi phối quyền lực nhà nớc quốc gia Việc hoạch định đờng lối, sách khâu công việc quan trọng hàng đầu mà chủ thể quyền lực trị phải tiến hành trình xác lập, củng cố vai trò lÃnh đạo, quản lý xà hội Cho đến nay, khái niệm đờng lối, sách, tồn nhiều cách giải thích khác Theo từ điển tiếng Việt Nguyễn Văn Đạm chủ biên, đờng lối đợc hiểu cách thức phơng hớng đề cho hoạt động nhằm thực chủ trơng chung [94, tr.306] Còn sách đờng lối, chủ trơng phủ đảng cầm quyền thực để điều hành việc nớc nội mối quan hệ đối ngoại [94 tr.147] Nh vậy, phân biệt hai khái niệm đờng lối sách có tính tơng đối, đờng lèi cđa mét chđ thĨ qun lùc chÝnh trÞ cịng sách chủ thể đó, sách chủ thể nắm quyền đề thực đờng lối, phơng châm hoạt động chủ thể Cách hiểu với nhiều trờng hợp, nhng làm ngời ta dễ lẫn lộn đồng đờng lối với sách Theo Đại từ điển tiếng Việt, Nguyễn Nh ý chủ biên, đờng lối phơng hớng có tính chủ đạo lâu dài hoạt động quốc gia hay tổ chức trị lớn [92, tr.683] Còn sách chủ trơng biện pháp đảng phái, Chính phủ lĩnh vực trị - xà hội [92, tr.368] có phân biệt rõ hai khái niệm đờng lối sách Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, đờng lối chuẩn tắc phơng hớng, nhiệm vụ, phơng châm, lực lợng, phơng thức tổ chức thực tiễn trị, quân sự, kinh tế, văn hoá - xà hội, t tởng, tổ chức nhà nớc, đảng, tổ chức trị - xà hội vạch nhằm thực mục tiêu định Đờng lối sở để hoạch định sách, biện pháp thực lĩnh vực lĩnh vực định [92, tr.915] Còn sách chuẩn tắc cụ thể để thực đờng lối, nhiệm vụ sách đợc thực thời gian định, lĩnh vực cụ thể Bản chất, nội dung phơng hớng sách tuỳ thuộc tính chất đờng lối, nhiệm vụ, trị, kinh tế, văn hoá [6] Hai khái niệm đà phân biệt rành mạch đờng lối sách nh mối quan hệ chúng Trên sở quan niệm từ thực tiễn hoạch định đờng lèi, chÝnh s¸ch cđa c¸c níc cịng nh cđa CHDCND Lào hiểu rằng, xét dới góc độ trị, đờng lối chuẩn tắc, phơng hớng bản, xuyên suốt có tính đạo lâu dài lĩnh vực hoạt động nhà n ớc, đảng, tổ chức trị - xà hội chủ thể vạch nhằm thực mục tiêu chiến lợc định thời kỳ tơng đối dài Tuỳ theo phạm vi nội dung khác mà chia thành đờng lối chung đờng lối cụ thể lĩnh vực trị, đối ngoại, t tởng, kinh tế, quân sự, văn hoá Còn sách biện pháp cụ thể đợc đề lĩnh vực cụ thể, đợc thể thời gian định nhằm thực b- ớc, tiến tới thực thắng lợi mục tiêu cuối đờng lối lĩnh vực hay đờng lối trị nói chung chủ thể quyền lực trị Từ trình bày cho thấy, đờng lối có trớc, phơng châm đạo, sách cụ thể hoá việc thực đờng lối sở phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đối tợng cụ thể Bản chất, nội dung, phơng hớng sách tuỳ thuộc vào tính chất đờng lối đà đợc xác định Đờng lối sở để hoạch định sách, biện pháp thực lĩnh vực lĩnh vực định Muốn định sách phải vào tình hình thực tiễn tõng lÜnh vùc, ë tõng thêi ®iĨm thĨ Việc đề thực sách phải sở giữ vững mục tiêu, phơng hớng đà đợc xác định đờng lối, nhiệm vụ chung, nhng lại phải linh hoạt, vận dụng sáng tạo vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể Quan niệm đờng lối sách nh đà nêu, phân biệt rành mạch, phù hợp với trị nớc Lào Tuy nhiên, việc phân biệt đờng lối với sách mang tính tơng đối Sự tách biệt rạch ròi hai khái niệm nhiều trờng hợp máy móc không với thực tiễn trị vốn đa dạng phức tạp Ngay nớc Lào, nói đờng lối thờng đợc hiểu đờng lối Đảng, sách Nhà nớc Đờng lối Đảng phơng châm đạo có tính xuyên suốt, sách Nhà nớc thể chế hoá, cụ thể hoá đờng lối Đảng thời kỳ nhằm bớc thực thắng lợi đờng lối Đờng lối Đảng lĩnh vực cụ thể sách Đảng lĩnh vực Có thể vận dụng cách tiếp cận nghiên cứu đờng lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nớc Lào thời kỳ đổi nớc giới, nớc TBCN nguyên tắc, đờng lối đảng trị trở thành sách, pháp luật Nhà nớc Đảng trị nắm chi phối đợc quyền lực nhà nớc Tuy nhiên, nớc này, khái niệm sách thờng đợc hiểu với nghĩa sách công, văn có tính chất hành Nhà nớc để thực quản lý điều hành lĩnh vực đời sống xà hội Thuật ngữ đờng lối đợc sử dụng so với thuật ngữ sách nớc t áp dụng trị đa nguyên, đa đảng Chính sách, pháp luật để thực quản lý điều hành lĩnh vực đời sống xà hội Vì thế, sách, pháp luật Nhà nớc vừa thể đờng lối Đảng cầm quyền, nhng vừa phản ánh mức độ ý chí trị đảng phái nhóm lợi ích khác Sự