1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài khoa học cấp bộ: Nghiên cứu thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực lữ hành quốc tế của Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế

81 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

Đề tài với kết cấu gồm 3 chương giới thiệu một số nội dung về cơ sở lý luận và thực tiễn về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh trong ngành du lịch và lữ hành, thực trạng năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực lữ hành quốc tế của Việt Nam, giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực lữ hành quốc tế của Việt Nam.

BỘ VĂN HỐ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỔNG CỤC DU LỊCH BÁO CÁO TĨM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO  NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC LỮ HÀNH QUỐC  TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chủ nhiệm đề tài : Th.s Nguyễn Anh Tuấn Thư ký đề tài : CN. Phạm Thị Lan Dung Những người tham gia đề tài : CN. Vũ Thế Bình, PGS.TS Phạm Văn Dũng, TS. Trịnh Xuân Dũng, Th.s Nguyễn Thanh Bình,  CN. Nguyễn Tuấn Việt, CN. Đỗ Đình Cương,  CN. Phùng Quang Thắng, CN. Nguyễn Văn Cử, CN. Trương Nam Thắng, CN.Lưu Nhân Vinh,  CN. Trần Minh Hằng, CN. Nguyễn Thanh Nga,  CN Tống Thị Lê Vàng Cơ quan chủ trì: Vụ Lữ hành Hà Nội, tháng 12 năm 2007 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: .7 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CẠNH TRANH, NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC LỮ HÀNH 1.1 CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1.1. Khái niệm cạnh tranh: 1.1.2. Phân loại cạnh tranh: .7 1.1.3. Năng lực cạnh tranh: .7 1.1.4. Các cấp độ năng lực cạnh tranh:  1.2 NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LNH VC L HNH 1.2.1.Khỏinim:Nnglccnhtranh(gọitắtlàNLCT)tronglnhvcLHQTthuccp  cạnh  tranh ngành, là khả năng của các doanh nghiệp, ngành Du lịch và Chính phủ trong việc tạo việc làm  và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế. Một ngành có năng lực cạnh tranh nếu  ngành đó có năng lực duy trì được lợi nhuận và thị  phần trên thị  trường trong và ngồi nước. Đối   với ngành du lịch, NLCT ngành Du lịch và lữ hành chính là NLCT điểm đến du lịch. Năng lực cạnh  tranh điểm đến du lÞch là khả  năng của một điểm đến phân phối hàng hố và dịch vụ  du lịch tốt   hơn các điểm đến khác.  1.2.3. Chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực lữ hành: .8 1.3 TÌNH HÌNH vµ xu híng PHÁT TRIỂN DU LỊCH THẾ GIỚI 1.3.1.  Tình hình phát triển du lịch thế giới và khu vực: 1.3.2. Xu hướng phát triển du lịch trên thế giới hiện nay: 10 1.4.5. Một số  bài học kinh nghiệm nâng cao NLCT trong lĩnh vực lữ  hành. Từ  kinh nghiệm nâng   cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực lữ  hành của bốn nước nêu trên rút ra một số  bài học kinh  nghiệm sau đây: .12 1.5 KHÁI QUÁT VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HOẠT ĐỘNG LỮ HÀNH TRÊN THẾ GIỚI 13 Tóm tắt chương 14 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH .16 TRONG LNH VC Lữ HàNH QuốC Tế CA VIT NAM .16 2.1.SựHìNHTHàNHVàPHáTTRIểNHoạtđộnglữhànhvà BI CNH CNH  TRANH   TRONG lÜnh vùc  LỮ  HÀNH  CỦA  VIỆT NAM .16 2.1.2. Bối cảnh cạnh tranh trong lĩnh vực lữ hành của Việt Nam 17 2.2 THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH, MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC LHQT CỦA VIỆT NAM 19 2.2.1. Môi trường vĩ mô :  19 2.2.2. Môi trường vi mô :  20 2.3 TỔNG QUÁT TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG LỮ HÀNH QUỐC TẾ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY .21 2.4.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực LHQT của Việt Nam  .24 2.4.4. Đánh giá chung NLCT trong lĩnh vực LHQT của Việt Nam: 39 Tóm tắt chương 42 CHƯƠNG 3: 43 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH .43 TRONG LĨNH VỰC L÷ hµnh quèc tÕ CỦA VIỆT NAM 43 3.1 ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC LHQT CỦA VIỆT NAM 44 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC LỮ HÀNH QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM .46 3.2.1. Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách: .46 3.2.2. Nhóm giải pháp Hiệp hội:  54 3.2.3. Nhóm giải pháp cho các doanh nghiệp lữ hành: 55 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 60 KẾT LUẬN .68 PHẦN MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Sự  phát triển mạnh mẽ  của du lịch tồn cầu và những xu hướng du lịch mới   xuất hiện trong thời gian gần đây đã và đang thúc đẩy cạnh tranh mạnh mẽ giữa các  quốc gia trên thế giới trong việc thu hút khách quốc tế. Hoạt động lữ hành trên thế  giới diễn ra trong mơi trường cạnh tranh quyết liệt. Các doanh nghiệp lữ  hành của  các nước đang tìm mọi kế  sách và biện pháp để  giành được lợi thế  và vị  thế  cạnh   tranh trên thị trường nhằm thu hút khách du lịch Hoạt động LHQT của Việt Nam mới bắt đầu phát triển đã góp phần quan   trọng vào việc thu hút khách du lịch quốc tế vào Việt Nam. Khả năng cạnh tranh thu  hút khách du lịch quốc tế của các doanh nghiệp LHQT của Việt Nam nói chung cịn   yếu so với các hãng lữ hành của nhiều đối thủ cạnh tranh trong khu vực. Các doanh  nghiệp LHQT về  cơ  bản cịn thiếu chiến lược cạnh tranh, thiếu kinh nghiệm tiếp   cận thị  trường du lịch nước ngồi, thiếu đội ngũ cán bộ  có kinh nghiệm trong cơng  tác thị trường, marketing. Nguồn tài chính dành cho hoạt động marketing, quảng cáo  ở thị trường nước ngồi của nhiều doanh nghiệp LHQT của Việt Nam cịn hạn chế Trong điều kiện tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, đặc biệt  là trong điều kiện Việt Nam đã trở  thành thành viên thứ  150 của Tổ  chức Thương   mại thế  giới  từ  tháng 1/2007, việc nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực   LHQT để thu hút khách du lịch quốc tế vào Việt Nam là một địi hỏi cấp thiết. Các   doanh nghiệp LHQT của Việt Nam nếu khơng có đủ  năng lực tiếp cận thị  trường   quốc tế  và khu vực, thiếu một chiến lược cạnh tranh linh họat sẽ khó có khả  năng  cạnh tranh được với các đối thủ cạnh tranh nước ngồi và sẽ  bị loại khỏi cuộc chơi   trong việc tiếp cận thị trường và thu hút khách quốc tế.  2. MỤC TIÊU, PHẠM VI, TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  CỦA ĐỀ TÀI 2.1.  Mục tiêu nghiên cứu: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực LHQT của  Việt Nam để thu hút khách quốc tế vào Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Khái qt một số vấn đề  lý luận và thực tiễn về  cạnh  tranh và năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực LHQT; Phân tích, đánh giá thực trạng  năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực LHQT; Đưa ra các định hướng chiến lược và giải  pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực lữ hành, tăng cường vị thế trên thị  trường để thu hút khách quốc tế trong điều kiện hội nhập quốc tế 2.3. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn nghiên cứu năng lực cạnh tranh trong lĩnh  vực LHQT của Việt Nam so với các nước là đối thủ cạnh tranh trong khu vực Đơng   Nam Á trong việc thu hút khách quốc tế  inbound, khơng nghiên cứu năng lực cạnh  tranh đưa khách Việt Nam đi du lịch nước ngồi và du lịch nội địa. Đề  tài tập trung  nghiên cứu chủ trương, chính sách về du lịch nói chung và lữ  hành nói riêng từ năm   1990, với nhấn mạnh chủ yếu từ năm 2000 đến nay và khảo sát, điều tra thực trạng  hoạt động LHQT và năng lực cạnh tranh thu hút khách quốc tế của các doanh nghiệp  LHQT được cấp phép trước 30/6/2006 2.4 Tình hình nghiên cứu:  2.4.1. Trên thế giới: Trong thời gian qua, có nhiều học giả nghiên cứu về cạnh   tranh và năng lực cạnh tranh trong du lịch, cả năng lực cạnh tranh điểm đến và năng  lực cạnh tranh của doanh nghiệp du lịch. Những cơng trình nghiên cứu nổi bật về  cạnh tranh và năng lực cạnh tranh trong ngành du lịch và lữ hành là của các học giả  du lịch nổi tiếng như  Crouch & Ritie, Harper Collins, Auliana Poon,  Tuy nhiên,   cạnh tranh và năng lực cạnh tranh là vấn đề phức tạp, nên có nhiều quan điểm khác  nhau về  vấn đề  này. Hội đồng Du lịch và Lữ  hành thế  giới đã có cơng trình nghiên  cứu, đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành Du lịch của các nước trên thế  giới.  Trong những năm gần đây, Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) đã có những cơng trình  nghiên cứu và đưa ra bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh tồn cầu hàng năm, trong   đó xếp hạng năng lực cạnh tranh tăng trưởng và năng lực cạnh tranh doanh nghiệp  của gần 200 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới để đánh giá năng lực cạnh tranh của  nền kinh tế  của các quốc gia này. Năm 2007, WHF cũng đã đưa ra Bảng xếp hạng   năng lực cạnh tranh du lịch và lữ hành của hơn 100 nước trên thế giới Chúng tơi sẽ  dựa trên kết quả xếp hạng năng lực cạnh tranh trong du lịch và lữ hành của các nước  do Diễn đàn kinh tế  thế  giới thực hiện để  phân tích, đánh giá năng lực cạnh tranh   của Du lịch Việt Nam nói chung và lĩnh vực LHQT nói riêng.  2.4.2. Trong nước: Cho đến nay, có rất ít cơng trình nghiên cứu về  năng lực  cạnh tranh trong du lịch và lữ hành. Một số luận văn của sinh viên một số trường đại  học như Đại học Kinh tế quốc dân có nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của doanh  nghiệp lữ hành nhưng chỉ mới đề  cập tới một vài khía cạnh của lĩnh vực này, chưa   có được những nhận định, đánh giá sâu sắc, tồn diện về  năng lực cạnh tranh trong   hoạt động kinh doanh lữ hành. Năm 2006, UNDP đã tài trợ cho nhóm nghiên cứu của   Trường Đại học kinh tế  quốc dân do Bộ  Kế  hoạch đầu tư   chỉ  định triển khai xây   dựng đề tài ‘Khả năng cạnh tranh và tác động của tự do hố ngành du lịch’, trong đó  tập trung nghiên cứu về khả năng cạnh tranh của ngành du lịch nói chung và tác động   của q trình tự  do hố ngành du lịch đối với nền kinh tế  của đất nước. Cuối năm  2006, Chủ nhiệm đề tài này đã bảo vệ thành cơng luận văn thạc sĩ với đề tài “Nâng  cao năng lực cạnh tranh của Du lịch Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế”   Tuy nhiên, đến nay chưa có cơng trình nghiên cứu nào chun về năng lực cạnh tranh   trong lĩnh vực LHQT tại Việt Nam.  2.5 Phương pháp nghiên cứu:  Để  hồn thành đề  tài này, chúng tơi sử  dụng các  phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp điều tra, phỏng vấn và thu thập thơng tin;   Phương  pháp phân tích tổng hợp và phân tích hệ  thống; Phương pháp thống kê;  Phương pháp dự báo và chuyên gia 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ  TÀI: Ngoài phần Mở  đầu, Khuyến nghị  và Kết  luận, đề tài này gồm 3 chương:  Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh trong lĩnh  vực lữ hành Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực LHQT của Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực LHQT của Việt  Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế CHƯƠNG 1:  CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CẠNH TRANH,  NĂNG LỰC CẠNH  TRANH TRONG LĨNH VỰC LỮ HÀNH 1.1. CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1.1. Khái niệm cạnh tranh: ­ Khái niệm cạnh tranh xuất hiện trong quá trình hình thành và phát triển của   sản xuất, trao đổi hàng hố và phát triển kinh tế thị trường. Có rất nhiều quan điểm   về cạnh tranh. Theo Từ điển kinh doanh của Anh, cạnh tranh được hiểu là “sự ganh   đua, kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thị  trường nhằm tranh giành cùng một   loại tài ngun sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình” ­ Với những quan niệm trên, phạm trù cạnh tranh được hiểu là quan hệ  kinh   tế, ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau tìm mọi biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ   đoạn để đạt mục tiêu kinh tế của mình, thơng thường là chiếm lĩnh thị trường, giành   lấy khách hàng cũng như  các điều kiện sản xuất, thị  trường có lợi nhất. Mục đích   cuối cùng của các chủ  thể  kinh tế  trong q trình cạnh tranh là tối đa hố lợi ích   Đối với người sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, đối với người tiêu dùng là lợi ích   tiêu dùng và sự tiện lợi.  1.1.2. Phân loại cạnh tranh: 1.1.3. Năng lực cạnh tranh: Năng lực cạnh tranh là thuật ngữ ngày càng được sử dụng rộng rãi nhưng đến  nay vẫn là khái niệm khó hiểu và rất khó đo lường. Theo Từ điển thuật ngữ kinh tế  học,  năng lực cạnh tranh là khả  năng giành được thị  phần lớn trước các đối thủ   cạnh tranh trên thị trường, kể cả khả năng giành lại một phần hay tồn bộ thị phần   của đồng nghiệp.  Tổ  chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) định nghĩa năng lực cạnh tranh  là “khả năng của các cơng ty, các ngành, các vùng, các quốc gia hoặc khu vực siêu   quốc gia trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh   quốc tế trên cơ sở bền vững”.   1.1.4. Các cấp độ năng lực cạnh tranh:  Năng lực cạnh tranh có thể  được phân biệt thành bốn cấp độ diõy:cp qucgia,cpngnh,cpdoanhnghip,cpsnphmưhnghoỏ 1.2.NNGLCCNHTRANHTRONGLNH VC LHNH 1.2.1.Khỏinim: Nnglccnhtranh(gọi tắt NLCT)tronglnhvcLHQT thuộc cấp độ  cạnh tranh ngành, là khả  năng của các doanh nghiệp, ngành Du   lịch và Chính phủ trong việc tạo việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện  cạnh tranh quốc tế. Một ngành có năng lực cạnh tranh nếu ngành đó có năng  lực duy trì được lợi nhuận và thị phần trên thị trường trong và ngồi nước. Đối   với ngành du lịch, NLCT ngành Du lịch và lữ hành chính là NLCT điểm đến du   lch.Nnglccnhtranhimndulịchlkh nngcamtimn phõnphihnghoỏvdchvdulchtthncỏcimnkhỏc. 1.2.2.CácnhântốảnhhởngđếnNLCTtronglnhvclhnh: CónhiềunhântốảnhhởngNLCTngànhDulịchvàLữhành:Yut nhõn chngưxóhicacudulchvs thayitrờnth trng, nhhngcatho mónkhỏchdulch,Marketingcacỏchóngl hnhvcmnhncah v im n,Tiếpcậnthịtrờngdulịch;Giácảvàchiphí;Tgiỏ;Sửdụngcôngnghệthông tin; Antoàn,anninhvàrủiro;Phõnbitsnphm(nhv);Chấtlợngcủaphơng tiệnvàdịchvụdulịch;Chấtlợngtàinguyênmôitrờng ; Nguồnnhânlực;Chính sáchcủaChínhphủ. 1.2.3.Chsỏnhgiỏnnglccnhtranhtronglnhvclhnh: TrongBỏocỏov  năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực du lịch và lữ  hành năm  2007 của Diễn đàn Kinh tế thế giới đã đưa ra các chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh   trong lĩnh vực lữ hành dưới đây: 1.2.3.1. Hệ thống luật pháp, chính sách về  du lịch và lữ  hành gồm : các quy định  luật pháp và chính sách, quy định về mơi trường, an tồn và an ninh, y tế và vệ sinh, u tiên du lịch và lữ hành.  1.2.3.2. Cơ sở hạ tầng và mơi trường kinh doanh du lịch và lữ hành gåm: Cơ sở  hạ tầng giao thơng hàng khơng, Cơ sở hạ tầng giao thơng đường bộ, Cơ sở hạ tầng   du lịch, Cơ  sở  hạ  tầng cơng nghệ  thơng tin và truyền thơng (ICT), Năng lực cạnh   tranh giá trong ngành du lịch và lữ hành   1.2.3.3. Nguồn lực tự  nhiên, văn hoá và nhân lực   gåm   số: nguồn nhân lực,  nhận thức du lịch quốc gia, nguồn lực tự nhiên và văn hoá.  Chúng tơi sẽ sử dụng các chỉ số này và dựa trên kết quả cơng bố của Diễn đàn   kinh tế thế giới năm 2007 để  đánh giá năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực du lịch và   lữ hành của Việt Nam trong chương 2.  1.3. TÌNH HÌNH vµ xu híng PHÁT TRIỂN DU LỊCH THẾ GIỚI  1.3.1.  Tình hình phát triển du lịch thế giới và khu vực: 1.3.1.1. Tình hình chung:  Ngày nay, Du lịch được xác định là ngành kinh tế quan trọng trong cơ cấu kinh   tế của nhiều nước và được coi là một trong những ngành kinh tế hàng đầu của nền   kinh tế  thế  giới trong thế kỷ XXI. Theo Tổ chức Du lịch thế giới  (UNWTO), trong  những năm gần đây, du lịch tồn cầu tiếp tục phát triển mặc dù chịu ảnh h ởng tiêu  cực của thiên tai, dịch bệnh (SARS, Cúm gà,…), cuộc chiến Irắc, xung đột, khủng   bố    Trung Đông và nhiều nơi khác trên thế  giới. Năm 1999, lượng khách du lịch   quốc tế  đạt 664 triệu lượt, thu nhập từ  du lịch đạt 445 tỷ  USD; đến 2006 lượng  khách du lịch quốc tế đạt 842 triệu lượt, thu nhập từ du lịch đạt trªn 700 tỷ USD.  1.3.1.2. Mười điểm đến hàng đầu thế giới:  Về lượng khách đến, Pháp đứng vị trí  số  1, tiếp đó đến Tây Ban Nha và Mỹ, Trung Quốc đứng thứ  4 về  lượng   khách đến, Italia, đứng thứ 5 về lượng khách đến Anh và Đức đứng thứ 6 và   thứ 7, Áo đứng thứ 9, Mexico và Liên bang Nga đứng thứ 10 về lượng khách   đến, Về lượng khách quốc tế, có thay đổi trong danh sách 10 nước đứng đầu  năm 2006, Đức thay thế Mexico ở vị trí thứ 7, Áo và Liên bang Nga tăng thêm   một bậc, lên vị  trí thứ  9 và 10. Ngược lại, Thổ  Nhĩ Kỳ  đứng   vị  trí thứ  9  năm 2005, đã tụt 2 bậc. Mười nước thu nhập hàng đầu năm 2006 chiếm 51%  tổng số  thu nhập,  ước tính 735 tỷ  đơ la Mỹ, lượng khách du lịch của các   nước này có sụt giảm chút ít, chiếm 47% tổng lượng khách tồn cầu.  1.3.1.3. Du lịch ra nước ngồi. Đối với các thị  trường nguồn, du lịch quốc tế  vẫn   khá là tập trung ở các nước cơng nghiệp của Châu Âu, Châu Mỹ và Châu Á ­  Thái Bình Dương. Tuy nhiên, với các mức độ  gia tăng của thu nhập thuần,   nhiều nước đang phát triển đã cho thấy sự  tăng trưởng nhanh trong những   thập kỷ  qua, đặc biệt   Đông Bắc và Đông Nam Châu Á, Trung và Tây Âu,   Trung Đơng và Nam Phi.  1.3.1.4. Tình  hình  du  lịch  Châu  Á và  Thái Bình Dương:  Châu   Á và Thái Bình  Dương tăng trưởng mạnh trong năm 2006, với mức tăng trưởng bình qn  9,4%. Nam Á và Đơng Á tăng 11,6%. Khu vực thành cơng nhất là Nam Á, tăng   13,9%. Trong khi ®ã, lượng khách đến Indonesia giảm 6%, Thái Lan – tuy có   nhiều biến cè chính trị  xẩy ra nhưng các thơng số  theo tháng vẫn tăng 20%   Nam Á tăng 13,9% trong năm 2006.  Ở  Châu Đại Dương, khách đến Úc tăng  hơn 5,2% trong năm 2005, và một số  đảo Thái Bình Dương đạt được mức   tăng trưởng bình thường, bao gồm các đảo Cook và Guam, đều tăng +6%.  Nhưng điểm đến nhiều nhất là Papua New Guinea (+17%) và Fiji (+10%).  1.3.2. Xu hướng phát triển du lịch trên thế giới hiện nay: Theo dự  báo của UNWTO, đến năm 2010, lượng khách du lịch trên tồn cầu  đạt 1,006 tỷ  lợt, thu nhập xã hội từ  du lịch đạt khoảng 900 tỷ  USD và sẽ  tạo thêm  khoảng 150 triệu chỗ làm việc trực tiếp, tập trung chủ yếu  ở Châu Á­TBD, trong đó   10 hoạt động quản lý, kinh doanh du lịch cũng như  khai thác, thu thập thơng tin, đẩy  mạnh hoạt động quảng bá hình ảnh du lịch Việt Nam trên xa lộ thơng tin tồn cầu ­ Bộ  Giáo dục và Đào tạo:  Quy hoạch, phát triển hệ  thống trường đào tạo  nghề, đại học, sau đại học về du lịch tại các trung tâm du lịch lớn như Hà Nội, Hải   Phịng, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Huế, Đà Lạt, Nha Trang, Thành phố Hồ Chí Minh và  Cần Thơ  vµ  những khu vực có tiềm năng du lịch như  Tây Bắc, Đơng Bắc, Tây  Ngun.  Có biện pháp hỗ  trợ, đẩy mạnh hợp tác giữa các trường đại học, trường   đào tạo nghề  du lịch   Việt Nam với các trường đại học, trường đào tạo nghề  du   lịch nổi tiếng   các nước phát triển du lịch như  Thuỵ  Sĩ, Áo, Pháp, Tây Ban Nha,  Italia, Úc để đào tạo nhân lực du lịch và lữ hành cho Việt Nam ­ Các cấp chính quyền địa phương:  triển khai quy hoạch và quản lý quy  hoạch du lịch tại địa phương, đẩy mạnh cải cách thủ  tục hành chính, tăng cường  cơng tác thanh tra, kiểm tra, xử  lý nghiêm các vi phạm nhằm lành mạnh hố mơi  trường kinh doanh du lịch trên địa bàn, thường xun tổ  chức các chương trình giáo  dục nâng cao nhận thức của cộng đồng về du lịch và bảo vệ mơi trường.  ­ Các Sở  qu¶n lýdulchaphng:chủ độngtrinkhaicỏcchtrng, chớnhsỏchvphỏplutvdulchvà lữ hànhtiaphng,tngcngqunlýv phỏttrincỏckhu,imdulch,cs lutrỳdulch.Toiukinthunlicho cỏcdoanhnghiplhnhquct tikhosỏttuynimdulchvakhỏchti thamquandulchtiaphng Tăng cờng hợp tác,liờnktvựngtrongphỏttrin dulch.Phihpvicỏcngnhliờnquan,chớnhquynaphngtchcttcỏc kiện văn hoá,lhi.ymnhtrinkhaioto,bồi dỡngngunnhõnlcdulch tiaphng,cbitlotonghchonhõnviờnticỏccslutrỳdulch, cỏccsdchvdulch,lữ hành, vận chuyển khách du lịchaphng. ưCỏcdoanhnghiplữ hành quốc tế:chng,nhybộntiếp cận xâm nhập thị trờng,nõngcaochtlngdchv lữ hành,qungbỏthnghiucụng tyrathtrngthgiithụngquathamgiahich, kiện du lịch quốc tế,chin dchchmsúckhỏch hàng, tngcngngdngcụngnghthụngtinvvinthụng vào hot ngkinhdoanh lữ hành,xõydngchinlc cnhtranhcadoanh 67 nghipchnghinhp,khẳng địnhvthcnhtranhtrờnthtrngdulch quốc tếvkhuvcđể thu hút khách du lịch.Doanhnghiplữ hành quốc tếcn tuõnth cỏcnguyờntcsauõykhixõydngchinlccnhtranh cnhtranh thnhcụngtrờnthtrngdulchquốc tế:khỏchdulchlà thợng đế,coitrnghng đầu tới chất lượng, liên tục đổi mới và tăng cường vị  thế  chiến lược của doanh   nghiệp trong chuỗi giá trị của ngành du lÞch KẾT LUẬN Nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực LHQT  là địi hỏi khách quan và   cần thiết trong bối cảnh Việt Nam tích cực hội nhập vào nền kinh tế thế  giới, đặc   biệt kể từ khi Việt Nam được kết nạp là thành viên chính thức của Tổ chức Thương   mại thế  giới th¸ng 11/2006. Trước u cầu bức thiết của ngành Du lịch và của các  doanh nghiệp lữ hành quốc tế của Việt Nam, Vụ Lữ hành đã đăng ký lựa chọn đề tài  này và đã huy động các chun gia, các nhà quản lý, lãnh đạo doanh nghiệp lữ hành   có nhiều kinh nghiệm và tâm huyết với sự phát triển của ngành Du lịch nói chung và   lĩnh vực lữ  hành nói riêng tham gia đề  tài này. Sau khi được sự  phê duyệt của Hội  đồng khoa học Tổng cục Du lịch và đơn vị chủ trì đề tài, nhóm nghiên cứu đề tài đã  giành thời gian gần 2 năm để tập trung nghiên cứu và hồn thành đề tài này.  Đề tài đã tập trung giải quyết được những vấn đề  được nêu ở phần Mở đầu,  có những đóng góp nhất định trong việc tìm tịi nghiên cứu, khái qt hố những vấn  đề lý luận và thực tiễn về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh trong ngành Du lịch và  lữ  hành, phân tích, đánh giá khá tồn diện về  thực trạng năng lực cạnh tranh trong  lĩnh vực LHQT của Việt Nam và đề ra được định hướng và 3 nhóm giải pháp nhằm   nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực LHQT của đất nước trong điều kiện  tồn cầu hố và hội nhập kinh tế  quốc tế, đặc biệt là trong bối cảnh Việt Nam đã   chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới Cụ  thể  là, về  mặt lý luận, đề  tài đã nghiên cứu, khái qt hố một số  quan   điểm lý luận của các trường phái kinh tế và các nhà kinh tế nổi tiếng về cạnh tranh,  68 năng lực cạnh tranh nói chung và năng lực cạnh tranh trong ngành lĩnh vực lữ  hành  nói riêng. Đồng thời, về  thực tiễn, đề  tài cũng đã tập trung nghiên cứu tình hình du  lịch trên thế  giới và khu vực, để  có cái nhìn tổng quan về  thực trạng và xu hướng  phát triển du lịch và lữ  hành trên thế  giới hiện nay. Thơng qua nghiên cứu kinh  nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực lữ  hành của một số  nước  ở  Châu Á như Malaysia, Thái Lan, Trung Quốc và một nước Châu Âu là Tây Ban Nha,  đề  tài đã rút ra được một số bài học kinh nghiệm hữu ích cho việc tham khảo đề  xuất các định hướng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực LHQT  để tăng cường thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam trong bối cảnh cạnh tranh  thu hút khách du lịch giữa các nước trong khu vực và trên thế giới ngày càng gay gắt   hiện nay. Đề  tài cũng đã tập trung khái qt q trình hình thành và phát triển của   hoạt động lữ hành trên thế giới làm rõ bản chất của hoạt động kinh doanh lữ hành,  làm cơ  së  cho việc nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh   trong lĩnh vực lữ hành quốc tế của Việt Nam.  Trên cơ  sở  vận dụng những kết quả  nghiên cứu về  lý luận và thực tiễn nêu  trên, đề tài đã trình bày khái quát quá trình hình thành và phát triển hoạt động lữ hành   Việt Nam, đề  cập tới bối cảnh cạnh tranh trong lĩnh vực lữ  hành, nêu bật những   cơ hội và thách thức của Việt Nam trong việc phát triển lữ hành trong giai đoạn hiện  nay và thời gian tới. Bằng kinh nghiệm và tổng kết tình hình thực tiễn, nhóm nghiên  cứu đề tài đã tập trung phân tích, đánh giá mơi trường kinh doanh và cạnh tranh trong   lĩnh vực LHQT hiện nay, đánh giá tổng quan về tình hình và kết quả hoạt động kinh   doanh lữ hành quốc tế trong giai đoạn từ năm 2001 đến nay. Nhóm nghiên cứu đề tài  cũng tập trung phân tích, đánh giá khá kỹ, đưa ra một bức   tranh  tổng thể  về  thực   trạng năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực LHQT của Việt Nam từ năng lực cạnh tranh  về vốn, cơng nghệ, trình độ quản lý, sản phẩm và dịch vụ, nguồn nhân lực, năng lực   cạnh tranh giá trong lĩnh vực lữ hành quốc tế trên cơ sở so sánh với các đối thủ cạnh   tranh trong khu vực. Đồng thời, trên cơ  sở  khái quát thực trạng năng lực cạnh tranh   của nền kinh tế  Việt Nam, thông qua kết quả  xếp hạng và đánh giá năng lực cạnh  69 tranh Du lịch và lữ hành của Diễn đàn Kinh tế thế giới và qua mơ hình SWOT, nhóm  nghiên cứu đề tài đã đánh giá tồn diện thực trạng năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực   LHQT của Việt Nam, nêu bật và làm  rõ được những mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và   thách thức trong lĩnh vực LHQT của Việt Nam  việc thu hút khách quốc tế vào  Việt Nam hiện nay.  Trên cơ  sở  lý luận và từ  bức tranh thực tiễn năng lực cạnh tranh LHQT của  Việt Nam nêu trên, nhóm nghiên cứu đề tài đã đưa ra một số định hướng tập trung  đề  xuất ba nhóm giải pháp quan trọng là nhóm giải pháp vĩ mơ liên quan đến chủ  trương chính sách, nhóm giải pháp của Hiệp hội Du lịch và nhóm giải pháp của  doanh nghiệp lữ hành khá đồng bộ và tồn diện để góp phần nâng cao năng lực cạnh  tranh trong lĩnh vực LHQT của Việt Nam trong điều kiện hội nhập.  Để thực hiện được các định hướng và giải pháp nêu trên, địi hỏi phải có sự  quan tâm chỉ đạo của Chính phủ, của Bộ Văn hố, Thể thao và Du lịch, Tổng cục  Du lịch, sự  ph ối h ợp ch ặt ch ẽ  và hiệu quả  của các bộ , ngành liên quan và chính   quyền   địa   phươ ng         chủ   độ ng,   tích   cực   triển   khai   c     doanh  nghiệp LHQT nói riêng và doanh nghi ệp kinh doanh d ịch v ụ du l ịch nói chung. Vì  vậy, nhóm nghiên cứu đề tài đã đưa ra một số khuyến ngh ị Trên đây là một số đóng góp chủ yếu của đề tài * * * đề tài có tính thisv thctinrtcao lnhvcl hnhnúiriờngv ngành Du lịch núichung nên nhúmnghiờncu tiótp trungmin l cginhnhiuthigianvtrớtu nghiên cứu với mongmun đa tranh toàn cảnh thực trạng lực cạnh tranh tronglnhvcLHQT caVitNam nay, sở đề xuất nhhng v giải pháp nâng cao lực cạnh tranh tronglnhvcLHQTcaVitNam điều kiện hội nhập quốc tế Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu có hạn nên chắn ticòn nhiều hnchv thiếu sót Mts vấn đề nêu ti có tính chất gợi mở, cha c phân tích, đánh giá kỹ, ®ång thêi, do thời  gian và kinh phí có hạn, cơng tác tỉ chøc ®iỊu tra chưa được nhiều và lượng phiếu  70 điều tra khách du lịch cịn hạn chế  nên những kết luận rút ra từ kết quả điều tra có  thể  chưa phản ánh chính xác tình hình thực tế  V× vËy, nhóm nghiên cứu đề  tài  mong  mn đề  tài này tiếp tục được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nghiên cứu,  tham gia để hồn thiện hơn, biến đề tài này thực sự trở thành một tài liệu tham khảo   hữu ích cho các nhà hoạch định chính sách về du lịch và lữ hành, các nhà nghiên cứu,  quản lý và đặc biệt là cho các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành của nước ta               Nhóm nghiên cứu đề tài hy vọng đề tài sẽ thực sự góp phần vào việc nâng  cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực LHQT của Việt Nam, thu hút ngày càng nhiều  khách du lịch quốc tế đến Việt Nam, khẳng định vị thế cạnh tranh của ngành Du lịch  và LHQT của Việt Nam trên thị trường du lịch quốc tế trong kỷ ngun tồn cầu hố   và hội nhập quốc tế diễn ra ngày càng mạnh mẽ hiện nay./ 71 Tổng kết công tác KH & CN năm 2007, triển khai kế hoạch năm 2008 17/01/2008 Ngày 17/1/2008, Tổng cục Du lịch đã tổ chức hội nghị tổng kết cơng tác khoa học và cơng  nghệ năm 2007 và triển khai kế hoạch năm 2008. Đến dự có Phó Tổng cục trưởng Nguyễn  Mạnh Cường; lanh đao cac đ ̃ ̣ ́ ơn vi thuôc c ̣ ̣ ơ quan Tông cuc Du l ̉ ̣ ịch Trong năm 2007, nhiệm vụ nghiên cứu KHCN tập trung vào các nội dung: Nghiên cứu thị  trường và phát triển sản phẩm du lịch; Nghiên cứu đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến, tun  truyền quảng bá du lịch Việt Nam đến năm 2015; Tăng cường nghiên cứu hồn thiện và đổi mới cơ chế quản lý phù hợp với  u cầu của cơng cuộc đổi mới và nhu cầu hội nhập; Nghiên cứu ứng dụng để khai thác có hiệu quả các khu, tuyến, điểm  du lịch, khai thác tài ngun du lịch và bảo vệ mơi trường gắn với phát triển bền vững; Nghiên cứu và ứng dụng cơng nghệ  thơng tin trong hoạt động quản lý và kinh doanh du lịch; Nghiên cứu ứng dụng các cơng trình nghiên cứu KHCN trong và  ngồi nước đã được đánh giá vào các lĩnh vực quản lý, kinh doanh, xúc tiến quảng bá du lịch Định hướng nhiệm vụ nghiên cứu KHCN cấp Bộ năm 2008: ­ Nghiên cứu mở rộng thị trường và phát triển sản phẩm du lịch ­ Đẩy mạnh cơng tác xúc tiến và quảng bá ­ Phát triển cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất phục vụ hoạt động du lịch ­ Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch ­ Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng ­ Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp du lịch Trên cơ sở ý kiến của Bộ Khoa học và Cơng nghệ về việc xây dựng kế hoạch KH va CN năm 2008; đ ̀ ịnh hướng nhiệm vụ  nghiên cứu KHCN cấp Bộ năm 2008; Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010; Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể  phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010 và Chương trình Hành động của ngành về phát triển du lịch bền vững khi Việt  Nam là thành viên của WTO, các nhóm đề tài nghiên cứu được tổng hợp từ các nguồn đề xuất để tổ chức lựa chọn theo  Quy chế thực hiện các nhiệm vụ KHCN của Tổng cục Du lịch   Trung tâm Tin học ­ Tổng  Hội thảo xây dựng kế hoạch Marketing du lịch Việt Nam giai đoạn 2008 -2015 08/01/2008 Trong khuôn khổ dự án xây dựng kế hoạch Marketing du lịch Việt Nam giai đoạn 2008 – 2015  do cơ quan Hợp tác quốc tế Tây Ban Nha tài trợ, ngày 26/12/2007, Tổng cục Du lịch (Bộ Văn  hố, Thể thao và Du lịch) đã tổ chức hội thảo “Xây dựng kế hoạch Marketing du lịch Việt Nam  giai đoạn 2008 – 2015” tại Khách sạn Yasaka Saigon Nha Trang – Khánh Hịa Tham dự hội thảo có hơn 40 đại biểu là lãnh đạo của các Sở về du lịch, Ban quản lý các khu  du lịch, vườn quốc gia và lãnh đạo các khách sạn, đơn vị lữ hành thuộc các tỉnh khu vực Nam  Trung Bộ từ Bình Định đến Vũng Tàu. Bà Nguyễn Thị Thanh Hương – Phó Cục trưởng Cục  Xúc tiến Du lịch đã chủ trì hội thảo Hội thảo đã thu thập, lấy ý kiến của các cơ quan quản lý nhà nước, các chun gia và doanh  nghiệp du lịch về điểm mạnh, điểm yếu của các nguồn lực du lịch, thực trạng khai thác và xác  định xu hướng phát triển, các loại hình, sản phẩm du lịch mới cần ưu tiên. Trên cơ sở đó định  hướng xây dựng các tuyến, điểm với các sản phẩm du lịch đặc trưng có tính cạnh tranh cao  của khu vực Nam Trung Bộ và của mỗi địa phương trong khu vực phục vụ cho việc xây dựng  kế hoạch Marketing du lịch Việt Nam giai đọan 2008 – 2015 72 Tham luận tại hội thảo, ơng Ngơ Minh Chính – Giám đốc Sở Du lịch Bình Thuận đã giới thiệu  những lợi thế trong phát triển du lịch; thương hiệu Mũi Né­Phan Thiết; các sản phẩm du lịch  đặc sắc, độc đáo riêng có của Bình Thuận và xác định Du lịch Bình Thuận đang nỗ lực để  nâng cao chất lượng hướng đến thị trường khách du lịch cao cấp trong nước và quốc tế Theo báo Bình Thuận Chương trình phát sóng quảng bá Du lịch Việt Nam kênh truyền hình quốc tế CNN - Video Clip 10/10/2007 Thực hiện sự chỉ đạo của Thủ  tướng Chính phủ, Bộ Văn hố, Thể thao và Du lịch đã triển khai việc quảng bá du lịch trên   kênh truyền hình CNN. Phim quảng bá DLVN dài 30s sẽ được phát sóng định kỳ trên kênh truyền hình quốc tế CNN châu Á   (bao   gồm     Nhật   Bản)   bắt   đầu   từ   19h45’(giờ   Việt   Nam)   từ   ngày   10/10/2007     kéo   dài     tháng   liên   tiếp   đến   hết  ngày13/1/2008. CNN dành giờ vàng buổi sáng và buổi chiều để quảng cáo cho du lịch Việt Nam mỗi ngày 2 lần, tổng cộng   182 lần Phim quảng bá Du lịch Việt Nam trên kênh truyền hình CNN do nhóm làm phim chun nghiệp của CNN thực hiện với kỹ  thuật hiện đại. Hình  ảnh đất nước Việt Nam với bề  dày văn hố lịch sử  sâu sắc, con người Việt Nam thân thiện và mến   khách, nghệ thuật văn hố, ẩm thực cùng với cảnh quan thiên nhiên phong phú đã được thể hiện trong phim hết sức sống   động, đầy màu sắc.  Lần đầu tiên hình  ảnh du lịch Việt Nam được quảng bá trên kênh truyền hình quốc tế  CNN chắc chắn sẽ  góp phần thúc   đẩy sự tăng trưởng lượng khách quốc tế đến Việt Nam trong thời gian tới.  Chi   tiết   Chương   trình   phát   sóng     kênh   truyền   hình   quốc   tế   CNN   ( theo     Việt   Nam)  xem lịch phát sóng Thời gian phát sóng có thể sớm hơn hoặc chậm hơn 15 phút Phim quảng cáo trên kênh truyền hình Nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực lữ hành quốc tế Việt Nam 03/10/2007 Sáng 02/10/2007, tại Hà Nội, ơng Vũ Thế Bình Vụ trưởng Vụ Lữ hành – Tổng cục Du lịch – Bộ  Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã chủ trì cuộc hội thảo “Nâng cao năng lực cạnh tranh trong  lĩnh vực lữ hành quốc tế tại Việt Nam”. Tới dự hội thảo có đại diện của một số bộ ngành,  nhiều cán bộ nghiên cứu khoa học và đại diện nhiều hãng lữ hành quốc tế tại Việt Nam Trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế khi Việt Nam đã trở thành thành viên  của Tổ chức Thương mại Thế giới từ tháng 1/2007, cùng với sự phát triển mạnh của du lịch Việt Nam nói riêng và du lịch  tồn cầu nói chung trong thời gian gần đây, du lịch phải đối mặt với thực trạng cạnh tranh gay gắt giữa các quốc gia trên  thế giới để thu hút khách quốc tế. Vì vậy việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp lữ hành quốc tế ở Việt  Nam là một địi hỏi cấp thiết Theo đánh gia sơ bộ ban đầu của đề tài thì hiện nay các doanh nghiệp lữ hành quốc tế của Việt Nam cịn nhiều yếu kém  về năng lực cạnh tranh, do trình độ quản lý thấp, cơng nghệ lạc hậu, thiếu vốn, qui mơ doanh nghiệp nhỏ, nhân lực yếu,  ngoại ngữ cịn nhiều bất cập… Do đó nếu các doanh nghiệp khơng sớm nhận thức trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh  thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi Việt Nam chính thức mở cửa đối với lĩnh vực du lịch và dịch vụ vào năm 2009 Tại cuộc hội thảo, đại diện của nhiều doanh nghiệp và các nhà nghiên cứu khoa học đã có những tham luận q báu, đóng  góp cho đề tài và kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà nước sớm hồn thiện khung pháp lý và các chính sách đầu tư hỗ  trợ các doanh nghiệp trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế. Hy vọng sự thành cơng của đề tài sẽ giúp các doanh nghiệp  73 kinh doanh lữ hành quốc tế của Việt Nam có được các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong q trình hội  nhập kinh tế quốc tế, góp phần đưa du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn   Trung tâm Tin học Hội thảo giới thiệu thang chuẩn tiếng Anh cho nghề ngành Du lịch Việt Nam 12/09/2007 Trong khn khổ triển khai dự án Phát triển nguồn nhân lực Du lịch Việt Nam do Cộng đồng  Châu Âu tài trợ, Ban Quản lý Dự án (Dự án EU) đã hồn thành việc Xây dựng thang chuẩn  tiếng Anh cho 6 nghề trong ngành Du lịch Việt Nam bao gồm: Lễ tân, Nhà hàng, Buồng, An  ninh khách sạn, Điều hành Tour, và Hướng dẫn du lịch.  Trước khi đề xuất Tổng cục Du lịch cho áp dụng thang chuẩn tiếng Anh trong tồn ngành,  ngày 12/9/2007 tại Hà Nội, Ban Quản lý Dự án phối hợp với Cơng ty TOEIC Việt Nam tổ chức Hội thảo Giới thiệu thang  chuẩn tiếng Anh cho 6 nghề trong ngành Du lịch Việt Nam.   Tham dự buổi hội thảo có Phó Giáo sư ­ Tiến sỹ Vũ Tuấn Cảnh, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch Việt Nam; Tiến sỹ  Nguyễn Văn Lưu, Vụ trưởng vụ Tổ chức Cán bộ; ơng Vũ Quốc Trí đồng Giám đốc Dự án; ơng Đồn Hồng Nam, Tổng giám  đốc TOEIC Việt Nam; ơng Robert E.Woodhead ­ Chun gia chính đồng Giám đốc TOEIC Thái Lan; cùng nhiều đại biểu và  đại diện các cơ quan truyền thơng và báo chí Sau phát biểu khai mạc hội thảo của Phó Tổng cục trưởng Vũ Tuấn Cảnh, ơng Đồn Hồng Nam cơng bố kết quả thực hiện  hoạt động Xây dựng thang chuẩn tiếng Anh cho 6 nghề trong ngành Du lịch Việt Nam và đề xuất lộ trình áp dụng thang  chuẩn tiếng Anh trong tồn ngành. Theo ơng Nam cơ sở chính để xây dựng thang chuẩn tiếng Anh cho từng ngành nghề  nói trên được căn cứ vào nhu cầu sử dụng tiếng Anh đối với vị trí của nghề đó. TOEIC Việt Nam đã thực hiện khảo sát và  đánh giá u cầu của gần 200 khách sạn (từ 3­5 sao) và doanh nghiệp lữ hành đại diện trên phạm vi tồn quốc. Hơn 1.000  nhân viên đang làm việc tại các khách sạn và doanh nghiệp lữ hành này đã được lựa chọn thi TOEIC để đánh giá trình độ  sử dụng tiếng Anh hiện tại.  Kết quả khảo sát và thi TOEIC cho thấy hầu hết các đơn vị đều đánh giá vai trị của tiếng Anh đối với ngành Du lịch là hết  sức cần thiết và ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dịch vụ của đơn vị. Các nhà quản lý nhân sự đều mong muốn ngành  du lịch sớm có một thang chuẩn tiếng Anh cho các vị trí cơng việc để có thể đánh giá chính xác và khách quan trình độ sử  dụng tiếng Anh của người lao động và có những quyết định nhân sự hiệu quả, sử dụng đúng người đúng việc. Việc đánh  giá trình độ sử dụng tiếng Anh tại các đơn vị được phân chia theo hạng khách sạn, theo khu vực và theo vị trí cơng tác sẽ  giúp ngành có được bức tranh tổng thể về trình độ tiếng Anh của người lao động đồng thời là cơ sở để đơn vị thực hiện  hoạt động xây dựng chuẩn và lộ trình áp dụng chuẩn cho các đơn vị trong ngành một cách khoa học, hợp lý và hiệu quả.  Thang chuẩn tiếng Anh cho 6 ngành nghề này được đánh giá bằng thang điểm TOEIC. Thơng qua mỗi thang điểm TOEIC,  nhà quản trị nhân sự có thể biết nhân viên của mình có khả năng làm được những nhiệm vụ gì bằng tiếng Anh. Khi có  thang chuẩn tiếng Anh các đơn vị có thể sử dụng cơng cụ hữu hiệu này trong việc tuyển dụng, đánh giá định kỳ và sắp xếp  nhân sự, khơng phải lãng phí thời gian và kinh phí cho việc đào tạo lại nhân viên Ngồi việc giới thiệu thang chuẩn tiếng Anh theo thang điểm TOEIC cho 6 nghề trong ngành Du lịch Việt Nam và lộ trình áp  dụng chuẩn cho các đơn vị trong ngành, Hội thảo cũng tạo cơ hội cho các khách sạn, doanh nghiệp lữ hành và các cơ sở  đào tạo trao đổi ý kiến về việc xây dựng một chương trình đào tạo tiếng Anh thống nhất chung cho tồn ngành theo định  hướng của thang chuẩn.    Trung tâm Tin học 74 TUYÊN BỐ HỘI AN VỀ THÚC ĐẨY HỢP TÁC DU LỊCH APEC Hội An, Quảng Nam, Việt Nam 17/10/2006 ***** Chúng tôi, các Bộ  trưởng Du lịch APEC gồm: Australia; Brunei Darussalam;   Canada;   Chile,   Cộng   hòa   Nhân   dân   Trung   Hoa;   Hồng   Kơng;   Cộng   hịa  Indonesia; Nhật Bản; Hàn Quốc; Malaysia; Mêhicơ; Niu Dilân; Papua Niu Ghi­ nê; Pêru; Philipin; Liên bang Nga; Singapore; Đài Loan; Thái Lan; Hoa Kỳ  và  Việt Nam đã tham dự Hội nghị Bộ trưởng Du lịch APEC lần thứ 4, tổ chức tại   Hội An, Quảng Nam, Việt Nam từ ngày 15 – 17/10/2006 trong khn khổ Năm  APEC Việt Nam 2006, dưới sự chủ trì của Bà Võ Thị Thắng, Tổng cục trưởng  Tổng cục Du lịch với chủ  đề  “Thúc đẩy hợp tác du lịch APEC vì Thịnh  vượng chung” Tham dự  Hội nghị  cịn có Giám đốc Điều hành Ban Thư  ký APEC và Tổng   Thư ký Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) với tư  cách là quan sát   viên.  Hội nghị vinh dự được đón Ngài Phạm Gia Khiêm, Phó Thủ tướng Chính phủ  Cộng hịa xã hội chủ  nghĩa Việt Nam đến tham dự  và có bài phát biểu quan  trọng tại Lễ Khai mạc Hội nghị Hội nghị  đã diễn ra trong bầu khơng khí thân thiện, hữu nghị, trên tinh thần  hợp tác và hiểu biết lẫn nhau. Hội nghị  đã thảo luận những vấn đề   ưu tiên  hợp tác thiết thực đang đặt ra nhằm thúc đẩy hơn nữa hợp tác du lịch APEC;   và, 75 Các Bộ trưởng: Hoan nghênh quyết định của các nhà lãnh đạo APEC coi du lịch là một trong   những lĩnh vực  ưu tiên hợp tác khu vực. Du lịch ngày càng đóng vai trị quan  trọng trong thúc đẩy phát triển kinh tế  xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo,  nâng cao nhận thức về tầm quan trọng trong tơn trọng và bảo vệ  mơi trường,   tạo việc làm cho cộng đồng địa phương, thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng,  tăng cường giao lưu văn hóa và thu hẹp khoảng cách qua việc xây dựng tình  hữu nghị  giữa các nền kinh tế  thành viên APEC và đối tác, phấn đấu vì hịa   bình và hài hịa trên thế giới Cơng nhận Hiến chương Du lịch APEC thơng qua tại Hội nghị Bộ trưởng Du   lịch APEC lần thứ nhất tại Seoul, Hàn Quốc năm 2000 là nền tảng vững chắc  và định hướng quan trọng cho hợp tác du lịch khu vực. Trong thời gian qua,   việc triển khai các dự  án trong khn khổ  4 mục tiêu chính sách đã góp phần  tích cực vào tăng trưởng kinh tế  ­ xã hội, bảo tồn và phát huy các giá trị  văn   hóa, bảo vệ tài ngun du lịch ở các nền kinh tế thành viên Ghi nhận rằng, trong tình hình hiện nay, chủ đề  được lựa chọn tại Hội nghị  Bộ  trưởng Du lịch APEC lần thứ 4, “ Thúc đẩy hợp tác du lịch APEC vì Thịnh   vượng chung”, là rất phù hợp và thiết thực, góp phần tăng cường hợp tác song  phương và đa phương giữa các nền kinh tế thành viên APEC trên các lĩnh vực  như: đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch, tiêu chuẩn hóa dịch vụ và kỹ  năng nghề  du lịch, tạo thuận lợi đi lại cho khách du lịch, với mục đích sớm   thực hiện các mục tiêu chính sách tại Hiến chương Du lịch APEC nói riêng và  mục tiêu Bogor nói chung, phấn đấu vì một cộng đồng  ổn định, an ninh và  thịnh vượng 76 Đánh giá cao những nỗ  lực và kết quả  làm việc của Nhóm Cơng tác Du lịch   APEC thời gian qua trong triển khai thực hiện 4 m ục tiêu chính sách của Hiến  chương Du lịch APEC. Những nỗ lực đó được thể hiện một cách sinh động và  rõ nét qua kết quả  thực hiện các dự  án đã được triển khai, như: Nghiên cứu   những trở ngại đối với du lịch – Giai đoạn 3; Nghiên cứu những mơ hình tiêu  biểu    quản  lý bền  vững  ngành  du lịch  trong  khuôn khổ   hợp  tác APEC;  Nghiên cứu những mơ hình tiêu biểu về  tăng cường an ninh, an tồn, chống  khủng bố, phục vụ  phát triển bền vững ngành du lịch; Áp dụng thương mại   điện tử cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các nền kinh tế thành viên APEC; tài   khoản vệ tinh du lịch; tiêu chuẩn nghề du lịch APEC Ghi nhận những tiến triển khả quan của “Đánh giá Độc lập” do Nhóm Cơng  tác Du lịch triển khai, trong đó tập trung xem xét tính tương thích và sự  phù   hợp của những mục tiêu và hoạt động của Nhóm Cơng tác; xác định cơ  chế  nhằm tập trung vào các ưu tiên chiến lược và định hướng trong tương lai của   Nhóm Cơng tác. Ghi nhận ý kiến phản hồi của Nhóm Cơng tác đối với kết quả  của “Bản Đánh giá Độc lập” nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Nhóm 10  Ghi nhận việc Nhóm Cơng tác Du lịch APEC khẳng định vai trị là một  diễn đàn độc lập trong khn khổ hợp tác APEC với mục tiêu trọng tâm nhằm  thúc đẩy và đưa du lịch trở thành động lực phát triển kinh tế ­ xã hội 11 Đánh giá cao những sáng kiến nhằm triển khai  ưu tiên hợp tác du lịch  APEC, gồm:  Khuyến   khích   tổ   chức   Hội   chợ   Du   lịch   APEC     nguyên   tắc   tự  nguyện, bên lề các sự kiện quan trọng của APEC nhằm xây dựng một  thương hiệu du lịch riêng, mang tính đặc thù của APEC, nhằm khai   77 thác tối đa tiềm năng tài ngun du lịch q báu và đa dạng của khu  vực, góp phần tăng cường du lịch nội khối và thu hút nguồn khách   ngồi khu vực, nâng cao thị phần du lịch APEC trên thế giới  Khuyến khích tổ  chức trên ngun tắc tự  nguyện Diễn đàn Du lịch –   Đầu tư  APEC bên lề  Hội nghị  Bộ  trưởng Du lịch APEC nhằm tăng  cường thu hút đầu tư  vào cơ  sở  hạ  tầng du lịch của các nền kinh tế  thành viên APEC, góp phần mang lại lợi ích cho cả nhà đầu tư và cộng   đồng  Khuyến khích áp dụng các biện pháp tạo điều kiện đi lại thuận lợi cho  khách du lịch, nghiên cứu khả năng kết nối tour và mở đường bay trực  tiếp giữa các di sản văn hóa ở các nền kinh tế thành viên APEC nhằm   thúc đẩy lượng khách đi du lịch nhiều hơn nữa trong và ngồi khu vực   APEC  Tổ  chức các hoạt động giao lưu thanh niên và giao lưu giữa các thành  phố kết nghĩa, góp phần tăng cường hiểu biết lẫn nhau, gìn giữ các giá  trị văn hóa, phong tục và truyền thống của các nền kinh tế thành viên,   tạo nền tảng và tiền đề thúc đẩy du lịch phát triển 12 Khẳng định ý nghĩa và tính hiệu quả  của việc áp dụng Tài khoản Vệ  tinh Du lịch (TSA) trong đánh giá vai trị của du lịch đối với tăng trưởng kinh tế  quốc dân. Khuyến khích các nền kinh tế  thành viên sớm áp dụng TSA, góp  phần hài hịa những tiêu chuẩn đánh giá chung trong du lịch APEC, nhằm tạo  ra một bức tranh tổng thể, rõ nét hơn về vai trị quan trọng của du lịch đối với   thịnh vượng chung của APEC. Đồng thời, nhằm sớm đạt được mục tiêu   78 trên, khuyến khích các nền kinh tế  thành viên tăng cường trao đổi, cập nhật  thơng tin về quản lý, phát triển du lịch 13  Khuyến khích Nhóm Cơng tác Du lịch xác định những trở ngại đối với   lữ  hành và du lịch, xây dựng các chính sách thích hợp nhằm tạo mơi trường   kinh doanh tích cực 14 Khuyến khích tăng cường hợp tác giữa khu vực nhà nước và khu vực  tư nhân trong phát triển du lịch, đặc biệt trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ sở  hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng dịch vụ, sản phẩm du   lịch, xúc tiến quảng bá, bảo vệ tài ngun du lịch, nhằm đóng góp hơn nữa vào   phát triển du lịch bền vững   mỗi nền kinh tế thành viên cũng như  tồn khu  vực APEC 15 Khuyến khích  các cơ  quan quản lý du lịch của các nền kinh tế  thành  viên APEC tăng cường chia sẻ thơng tin lẫn nhau và hợp tác chặt chẽ hơn nữa   với các cơ  quan thơng tin đại chúng khu vực và quốc tế, đặc biệt là cung cấp   thơng tin kịp thời, chính xác và khách quan về những sự cố ảnh hưởng đến du   lịch như thiên tai, dịch bệnh, khủng bố, v.v. có thể  xảy ra tại các nền kinh tế  thành viên để  đưa ra những giải pháp hữu hiệu, kịp thời nhằm tránh và giảm  thiểu những tác động tiêu cực đến tâm lý lo ngại của du khách, giữ vững hình   ảnh và thương hiệu du lịch APEC 16 Kêu gọi tăng cường hợp tác chặt chẽ hơn nữa giữa Nhóm Cơng tác Du   lịch APEC với các Nhóm Cơng tác khác như Nhóm Cơng tác về Doanh nghiệp   vừa và nhỏ, Nhóm Cơng tác về Xúc tiến Thương mại, Nhóm Cơng tác về Phát   triển nguồn nhân lực, Nhóm Cơng tác về  Giao thơng, Nhóm Cơng tác về  Hải   quan, Nhóm Đặc trách Y tế, Nhóm đặc trách chống khủng bố  và các nhóm  79 cơng tác có liên quan khác, đặc biệt là Mạng lưới các nhà lãnh đạo nữ APEC,   nhằm nâng cao hiệu quả hợp tác chung và góp phần tạo điều kiện cho du lịch   phát triển bền vững trong khu vực 17  Đánh giá cao kết quả hoạt động của Trung tâm Quốc tế APEC về Phát   triển Du lịch Bền vững (AICST), một trung tâm được thành lập sau Hội nghị  Bộ  trưởng Du lịch APEC lần thứ 2 tại Mêhicơ, trong đó có những nghiên cứu   về xử lý các tình huống rủi ro trong du lịch, khuyến khích áp dụng các mơ hình  quản lý tiêu biểu về  du lịch bền vững, hình thành cơ  chế  đối tác với các tổ  chức du lịch khu vực và thế  giới nhằm đạt đến các mục tiêu chung và nhất   quán, phù hợp với Hiến chương Du lịch APEC 18  Ghi nhận và đánh giá cao sự hỗ trợ quý báu của các tổ  chức khu vực   và quốc tế, đặc biệt là các tổ chức chuyên ngành du lịch, đồng thời kêu gọi các   tổ chức này tăng cường hỗ trợ kỹ thuật vì sự nghiệp phát triển du lịch của các  nền kinh tế  thành viên APEC. Chúng ta vui mừng và nồng nhiệt hoan nghênh    tham gia và đóng góp tích cực của đại diện các tổ chức du lịch khu vực và  quốc tế tại Hội nghị Bộ trưởng Du lịch APEC lần thứ 4, gồm: ­ Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) ­ Hội đồng Du lịch và Lữ hành Thế giới (WTTC) ­ Hiệp hội Lữ hành châu Á – Thái Bình Dương (PATA) ­ Trung tâm Quốc tế APEC về Du lịch bền vững (AICST) 19  Chúng ta chân thành cảm  ơn và đánh giá cao những nỗ  lực to lớn, sự  đón tiếp nồng hậu và lịng mến khách của Tổng cục Du lịch Việt Nam, Ủy ban  Nhân dân tỉnh Quảng Nam,  Ủy ban Nhân dân thị  xã Hội An, cũng như  những  80 đóng góp tích cực và nỗ  lực của Nhóm Cơng tác Du lịch APEC, Ban Thư  ký  APEC, góp phần quan trọng vào thành cơng của Hội nghị ***** 81 ... 2.4. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH? ?TRANH? ?TRONG? ?LĨNH VỰC LHQT  CỦA VIỆT? ?NAM? ? 2.4.1. Vài nét về ? ?năng? ?lực? ?cạnh? ?tranh? ?của? ?nền kinh? ?tế ? ?Việt? ?Nam? ?và? ?đối thủ  cạnh? ?tranh? ?trong? ?lĩnh? ?vực? ?lữ? ?hành? ?quốc? ?tế? ?của? ?Việt? ?Nam? ?... Chương 2:? ?Thực? ?trạng? ?năng? ?lực? ?cạnh? ?tranh? ?trong? ?lĩnh? ?vực? ?LHQT? ?của? ?Việt? ?Nam Chương 3:? ?Giải? ?pháp? ?nâng? ?cao? ?năng? ?lực? ?cạnh? ?tranh? ?trong? ?lĩnh? ?vực? ?LHQT? ?của? ?Việt? ? Nam? ?trong? ?điều? ?kiện? ?hội? ?nhập? ?quốc? ?tế CHƯƠNG 1:  CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CẠNH? ?TRANH,   NĂNG LỰC CẠNH ? ?TRANH? ?TRONG? ?LĨNH VỰC LỮ HÀNH... trường để thu hút khách? ?quốc? ?tế? ?trong? ?điều? ?kiện? ?hội? ?nhập? ?quốc? ?tế 2.3. Phạm vi? ?nghiên? ?cứu: ? ?Đề? ?tài? ?giới hạn? ?nghiên? ?cứu? ?năng? ?lực? ?cạnh? ?tranh? ?trong? ?lĩnh? ? vực? ?LHQT? ?của? ?Việt? ?Nam? ?so với các nước là đối thủ? ?cạnh? ?tranh? ?trong? ?khu? ?vực? ?Đơng

Ngày đăng: 09/01/2020, 11:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w