1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thức trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khoa học ngành bảo hiểm xã hội

71 307 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

Trang 1

BẢO HIẾM XÃ HỘI VIỆT NAM

CHUYÊN ĐỂ KHOA HỌC

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC NGÀNH

BẢO HIỂM XÃ HỘI

Chủ nhiệm chuyên đề: TS Bùi Văn Hồng _

Trang 2

MỤC LỤC h0 0P 3 Chương I: Những vấn đề chung về khoa học bảo hiểm xã hiội 5 L s8 Am 5 I4 rán 0360 5 2) Phan 8040 nh 6 ID, BPE ti Khoa HOC oo - 9 I4 10 7 8n .Ô 9 Phan loai 88, Gia 10 0n 10 12

1 Khái niệm chuyên luận ( chuyên đỀ ) ác Hee 12 2 |Khái niệm chuyên đề khoa học t2 S11 941 24121<111 8111111212 13 3 Chuyên đề cấp viện, cấp trung tâm .- cv re 14 ề án, dự án 15

3 Oi ngii cdn b6 Khoa hoc oo cece 24

4 Kinh phi thuc hién dé tah oe cee cece eens ec eces ec ecseceseecatessasseseneeseeeseetaes 25 H Thực trạng các hoạt động khoa học Khác ch HH HH Ha xe 26 1 Thông tin khoa học HH HH HH KH ng nhện 26 PB c0 ae e 27 3 Hội thảo khoa hỌc cà ng S1 11 111101211111 01 K11 KH HH HH ray 28 4 Học tập kinh nghiệm nước ngồi HH «HH He, 28 5 Ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học vào thực tế c.sc2c2ccea 29

Trang 3

Chương II: Các giải pháp náng cao hoạt động nghiên cứu khoa học ngành Bảo hiểm xã hội Việt NHH à Ăn HH re 33 1 Hiệu quả hoạt động khoa học - cà HH HH HH TH TH Hàng 33 1 Khái niệm hiệu QUẢ Án SH HH HH HT TH kh hp 33 2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động khoa học ngành Bảo hiểm xã hội 34

II Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khoa học ngành Bảo hiểm xã hội .36

1 Thực hiện nghiêm chỉnh quy trình quản lý nghiên cớu khoa học 36

2 Ban chủ nhiệm đề tài có phương pháp nghiên cứu khoa học nghiêm túc 40

3 Phải thể chế hoá các qui định thành các mẫu biểu thực hiện 40

4 Hàng năm mở các lớp tập huấn - -2 12t 2222x212 2121142 1112111, 4I 5 Thực hiện đồng bộ các hoạt động khao học khác -‹ ++ +s+< 41 IH Điều kiện thực hiện 2-2 St 2 S1 HH HH2 9101111211111 11 10111 0 1x Hee 42 1 Có sự quan tâm, chỉ đạo thường xuyên của lãnh đạo Bảo hiểm xã hội 42

2 Đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm, nhiệt tình với công tác khoa học 42

3 Có đầy đủ cơ sở vật chất phục vụ cho công tác khoa học 43

Trang 4

PHẦN MỞ ĐẦU

Sự cần thiết phải nghiên cứu chuyên đề

Bảo hiểm xã hội Việt Nam được thành lập theo Nghị định số 19/CP ngày 16/2/1995 và chính thức đi vào hoạt động từ tháng 10/1995 Chỉ sau một thời gian ngắn, ngày 1/6/1996 Bộ trưởng Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường đã có quyết điịnh số I147/QĐ - KH công nhận Bảo hiểm xã

hội(BHXH) Việt Nam là đầu mối khoa học công nghệ Từ đó họat động khoa

học của BHXH Việt Nam được triển khai thực hiện như: Nghiên cứu , thống kê, thông tin khoa học đặc biệt là công tác nghiên cứu khoa học đã được triển khai nhanh chóng ngày càng đi vào nể nếp Đến nay, sau 8 năm thực hiện công tác nghiên cứu khoa học, BHXH Việt Nam đã triển khai nghiên cứu được 120 đề tài và chuyên đề cấp Bộ ( chưa kể số đề tài do BHYT thực hiện ) Trong số đó đã nghiệm thu được hơn 79 đề tài và chuyên đề cấp Bộ Số đề tài còn lại thuộc chương trình nghiên cứu của năm 2003 và 2004 Các dé tai va chuyên đề khoa học được nghiên cứu một cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực hoạt động của BHXH Việt Nam, như: Những vấn để cơ bản về BHXH; kinh nghiệm hoạt động BHXH trên thế giới; cơ sở khoa học của việc hoàn

thiện các chế độ chính sách BHXH; những vấn đề về tổ chức thực hiện công

tác thu chí BHXH; quản lí và cân đối quỹ BHXH Kết quả nghiên cứu của các đề tài, chuyên đề khoa học trong những năm qua đã cụng cấp được những luận cứ khoa học góp phần không nhỏ trong việc nâng cao hiệu quả các hoạt động của ngành BHXH

Tuy nhiên, hoạt động khoa học của BHXH Việt Nam trong những năm

Trang 5

hoạt động khoa học Từ năm 2003 trở đi số lượng nghiên cứu các đề tài càng nhiều hơn, các hoạt động khoa học càng phải được tiến hành đồng bộ Riêng năm 2004 Tổng giám đốc BHXH Việt Nam đã kí quyết định giao nhiệm vụ

nghiên cứu cho 5 tiểu chương trình, 21 đề tài và chuyên để, với tổng kinh phí

nghiên cứu là 1,225 tỷ đồng Để nâng cao hiệu quả các hoạt động khoa học, khoa học phải gắn liền thực tế, phải phục vụ các hoạt động thực tế của ngành, thì cần thiết phải có một chuyên đề " Wgiiên cứu thực trạng và giải pháp

nâng cao liệu quả hoạt động khoa học ngành BHXH "

Mục tiêu nghiên cứu của chuyên đề:

Chuyên đề đặt ra 2 mục tiêu chính:

- Lầm rõ thực trạng các hoạt động khoa học của ngành BHXH trong thời gian qua, từ đó có những đánh giá đúng mức những mặt được và những mặt còn hạn chế của công tác khoa học trong ngành BHXH

- Đề xuất được các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động khoa

học của ngành BHXH trong thời gian tới

Bố cục chuyên dé

Để làm rõ các mục tiêu trên, chuyên đề bố trí thành 3 chương: Chương I: Nhiing van đề chung về khoa học BHXH

Chương ll: 7hực trạng hoạt động khoa học ngành BHXH Việt Nam Chương III: Các giả pháp để nâng cao hiệu quả khoa học của ngành BHXH

Trang 6

CHUONG I

NHUNG VAN DE CHUNG VE

KHOA HỌC BẢO HIỂM XÃ HỘI

I1 KHOA HOC

1 Khái niệm khoa học

Theo từ điển bách khoa Việt Nam xuất bản 1995 thì khái niêm khoa học được hiểu là:

Khoa học là hệ thống tri thức về tự nhiên, xã hội và tư duy, được tích luỹ trong quá trình nhận thức trên cơ sở thực tiễn được thể hiện bằng những khái

niệm, phán đoán, học thuyết.(1)

Nhiệm vụ của khoa học (KH) là phát hiện ra bản chất, tính quy luật của các hiện tượng, sự vật, quá trình, từ đó mà đự báo về sự vận động, phát triển của chúng, định hướng cho hoạt động của con người KH giúp cho con người ngày càng có khả năng chỉnh phục tự nhiên và xã hội KH vừa là một hình thái ý thức xã hội vừa là một dạng hoạt động, một công cụ nhận thức

Các yếu tố cấu thành của khoa học: có nhiều yếu tố, mỗi bộ môn khoa

học lại có các yếu tố cấu thành cụ thể khác nhau, nhưng theo từ điển Bách

khoa Việt nam xuất bản năm 1995, khoa học nào cũng bao gồm 4 yếu tố cơ bản chung sau đây(2):

- Trí thức kinh nghiệm - Trí thức lý luận

- Phương pháp, cách xử lý - Giả thuyết và kết luận

Mỗi yếu tố có một vai trò, vị trí khác nhau Tri thức lý luận bao giờ cũng bắt nguồn từ kinh nghiệm thực tế Song trị thức lý luận là một nội dung

cấu thành các ý thức xã hội Vì vậy trị thức lý luận cũng có tính chất năng

động sắng tạo và luôn có tính tiền phong đi trước Với vị trí quan trọng đó, tri

thức lý luận thường được dùng trong các công trình khoa học như một luận cứ

Trang 7

đánh giá thực tế Từ thực tế đúc rút ra những bài học kinh nghiệm, những bài

học kinh nhiệm đó bổ sung cho lý luận, hoặc hình thành trị thức lý luận mới Vì vậy kinh nhiệm thực tế có vị trí hết sức quan trọng, nó quyết định sự hình

thành, phát triển của trị thức lý luận Các công trình khoa học nói chung và

khoa học kinh tế, xã hội nói riêng bao giờ cũng có một nội dung quan trọng là đánh giá thực tế để rút ra những bài học kinh nghiệm Nội dung này thường đựơc gọi là cơ sở thực tế các công trình khoa học và theo kết cấu truyền thống của một đề tài thường được bố trí thành chương thực trạng

Phương pháp, cách xử lý :

Đây cũng là một yếu tố quan trọng của một công trình khoa học, nó bao gồm từ việc xác định phương pháp tiến hành nghiên cứu đến phương pháp áp dụng kết quả nghiên cứu vào thực tế Đánh giá sự thành công của một công

trình, một đề tài khoa học bao giờ cũng phải đánh gía một cách toàn diện về

phương pháp tiến hành và kết quả nghiên cứu Trong khoa học người ta đã khẳng định rằng phải có một phương pháp khoa học thì mới có một kết quả Phương pháp càng khoa học tiên tiến thì sản phẩm cũng càng hiện đại, càng

có ích cho xã hội loài người Thực ra phương pháp khoa học cũng là một dạng

sản phẩm cuả khoa học, của trí tuệ loài người Giả thuyết và kết luận:

Đây là những kết quả, là sản phẩm của một công trình, một đề tài khoa học

2 Phân loại khoa học

Hiện nay có nhiều cách phân loại

- Phân loại theo khoa học cơ bản và khoa học ứng dụng,

Khoa học cơ bản: Khoa học cơ bản là hệ thống trị thức lý thuyết phản

Trang 8

Trong lịch sử nhận thức, quan niệm về khoa học cơ bản (KHCB) cũng có sự thay đổi: đến giữa thế kỷ 19, người ta quan niệm KHBC là các khoa học

tự nhiên; sau đó, thuật ngữ KHCB bao gồm cả những khoa học tự nhiên cơ

bản và các khoa học liên ngành xuất hiện ở những chỗ giao nhau của các khoa

học tự nhiên cơ bản; sau cùng, KHCB là tất cả các khoa học lí thuyết, KHCB

được xem xét trong mối quan hệ biện chứng với khoa học ứng dụng Với

nghĩa này, KHCB không chỉ đóng khung trong phạm vi các khoa học tự nhiên mà mở rộng sang cả các khoa học xã hội và các khoa học Kĩ thuật Quan niện cuối cùng này có ý nghĩa quan trong về mặt phương pháp luận trong việc phân

loại khoa học và phản ánh một cách sâu sắc mối quan hệ giữa lí luận và thực

tiễn

Khoa hoc ting dung (KHUD) là: Hệ thống trì thức vạch ra những con

đường, những biện pháp , thủ thuật, hình thức ứng dụng tri thức khách quan( lí

thuyết) vào thức tiễn nhằm phục vụ cho lợi ích con người Nếu các khoa học

cơ bản hướng tới việc loại bổ hoàn toàn nhân tố chủ quan để nhận thức chính xác các quy luật khách quan của thế giới bên ngoài, những điều kiện tác động của chúng, thì các KHƯD, ngược lại, chú ý tời nhân tố chủ quan( đến mục đích và các phương tiện để đạt được mục đích) với việc hiện thực hoá nó trong cuộc sống Đương nhiên, đường danh giới phân chia giữa KHCB và KHUƯD có tính tương đối vì bất kỳ một khoa học cơ bản nào cũng có nôi dung thực tiễn và bất kỳ KHƯD nào cũng có ý nghĩa lí thuyết khách quan.(4)

Phân theo nội dung gồm có :

Khoa hoc tu nhién(KHTN)la: Tri thitc da duoc hệ thống hoá về giới tự

nhiên, nghiên cứu những quy luật tổn tại và phát triển của giới tự nhiên, là cơ

sở lí luận của kỹ thuật công nghiệp, nông nghiệp, y học vv (5)

Trang 9

quan trọng trong đời sống xã hội thể hiện rõ trong cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại Các KHTN khác như toán học, vật lý học, thiên văn học, hoá học, sinh học, địa lý học, hải dương học, khí tượng học nghiên cứu về

các lĩnh vực, bộ phận khác nhau của giới tự nhiên

Khoa học kỹ thuậ(KHKT): LÀ tên gộp chung những khoa học cụ thể

được hình thành trên cơ sở ứng dụng những tr¡ thức lý thuyết của các khoa học cơ bản ( cơ ,lý, hoá, sinh, toán, kể cả xã hội) vào trong hoạt động thực tiễn,

chủ yếu là sản xuất vật chất và địch vụ bằng con đường tạo ra những phương

tiện kỹ thuật và phương pháp công nghệ thích hợp Có thể kể ra các KHKT như: vô tuyến điện tử ( ứng dụng cơ học lượng tử), năng lượng học - kể cả

năng lượng hạt nhân( ứng dụng vật lý học các hạt cơ bản), khoa học luyện

kim, khoa học khai mỏ ( ứng dụng vật lý, hoá học, địa chất học) , các khoa

học nông nghiệp ( ứng dụng sinh vật học, thực vật học, động vật học), các

khoa học tin học( ứng dụng sinh học, sinh lý học người), khoa học hàng không vũ trụ( ứng dụng thiên văn học ), điều kiển học ( ứng dụng toán học, lôgic học) Thế kỷ 20, KHTN hiện đại kết hợp hết sức chặt chẽ với kỹ thuật,

hình thành một hệ thống KHKT thống nhất (6)

Khoa học kinh tế là: Khoa học nghiên cứu sự vận động của các quan

hệ kinh tế của xã hội, chủ yếu là các quan hệ sản xuất trong sự tác động qua lại với lực lượng sản xuất, để từ đó rút ra các phạm trù, các nguyên lí, các quy luật kinh tế chi phối sự hoạt động của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, cũng như

từng lĩnh vực kinh tế riêng biệt Kinh tế học (KTH) hiện đại còn được hiểu là một môn khoa học nghiên cứu vấn đề con người lựa chọn và vận dụng những

Trang 10

9

khoa học có đối tượng nghiên cứu khác nhau như: KTH chính trị và các KTH

cụ thể ( KTH công nghiệp, KTH nông nghiệp, KTH lao động, KTH thương nghiệp, KTH vận tải vv ), trong đó KTH chính trị là cơ sở cho các KTH cụ

thể Mọi đường lối, chính sách phát triển kinh tế, tổ chức và quản lí nền kinh

tế quốc dân đều dựa vào các môn khoa học kinh tế.(7)

Khoa học xã hội và nhân vấn: Hệ thống những tri thức về xã hội và về con người hợp thành xã hội Nếu tách bạch thì khoa học xã hội (KHXH)

nghiên cứu về xã hội, còn khoa học nhân văn nghiên cứu về con người Có những khoa học nghiên cứu xã hội như một chính thể phát triển qua thời gian:

Đó là sử học ( cổ, trung, cận, hiện đại) và những khoa liên quan như khảo cổ học, dân tộc học Có những khoa học nghiên cứu xã hội như một cấu trúc gồm

nhiều yếu tố hợp thành ( cơ sở và kiến trúc thượng tầng, tồn tại xã hội và ý

thức xã hội ) cũng như các mặt khác nhau của đời sống xã hội: kinh tế, chính

trị, luật pháp, đạo đức, tôn giáo, văn học, nghệ thuật tâm lí đó là những khoa học xã hội hiểu theo nghĩa hẹp Nếu lấy con người làm đối tượng nghiên cứu, coi con người, tính người là chung tâm như hàm nghĩa của khái niệm khoa học nhân văn thì chưa đủ, bởi con người là chủ để của ý thức, của tư duy Vì vậy khoa học nhân văn còn gồm cả những khoa học triết học, trong đó có triết học( nghiên cứu thế giới quan, về lí luận nhận thúc),lôgic học ( nghiên cứu về

tư duy trừu tượng).(8)

Trong từng loại khoa học này lại có thể chia nhỏ thành các bộ môn khoa học cụ thể, ví dụ khoa kinh tế có thể được chía nhỏ thành: Khoa học vĩ mô, vi mô, khoa học kinh tế đối ngoại, khoa học kinh tế bảo hiểm trên thực tế, bao giờ con người cũng nghiên cứu những bộ môn khoa học rất cụ thể và mỗi một bộ môn khoa học cụ thể đó được nghiên cứu bằng các đề tài, chuyên đề

H DE TAI KHOA HỌC

1 Khái niệm đề tài

Đề tài là: Đối tượng để miêu tả, biểu hiện, nghiên cứu, chuyện

Trang 11

nhà văn, người nghệ sĩ khai thác một cách nhất quán theo ý định tư tưởng -

nghệ thuật của mình ĐT được nhận thức và khai thác theo những quan điểm khác nhau, tuỳ thuộc vào thế giới quan lập trường tư tưởng, thái độ của văn nghệ sĩ Bản thân ĐT không trực tiếp mang tính tư tưởng, nhưng ĐT là điểm xuất phát để văn nghệ sĩ bộc lộ quan điểm tư tưởng của mình qua chủ đề, cốt

truyện và nhân vật Ví dụ: ĐT nông nghiệp, ĐT tình yêu .Hoặc cụ thể hơn,

ĐT về đổi mới trong giáo dục, lối sống ,phê phán tệ nạn xã hội Trong k hoa học, việc lựa chọn ĐT có một tầm quan trọng đặc biệt ĐT phải đáp ứng yêu cầu của khoa học, của thời đại, phục vụ đời sống con người, phải thiết thực và

có ý nghĩa đối với thực tiễn cuộc sống.(9)

Từ khái niệm để tài nói chung, có thể hiểu khái niệm để tài khoa học Đề tài khoa học: là một vấn đề được đặt ra nghiên cứu nhưng phải đáp

ứng yêu cầu khoa học của thời đại, nhằm phục vụ sản xuất và đời sống của

con người, có ý nghĩa thực tiễn trong cuộc sống 2 Phân loại dé tai khoa học

2.1 Đề tài cấp Nhà nuốc:

Hiện nay trong từ điển Bách khoa Việt nam chưa có khái niện đề tài cấp Nhà nước Nhưng tại điểu 2 quy định tạm thời về việc xác định đề tài khoa học và công nghệ cấp Nhà nước giai đoạn 2001- 2005 ban hành kèm theo

quyết định số 06/2001/QĐÐ - BKHCNMT ngày 11/4/2001 của Bộ Trưởng Bộ

khoa học công nghệ và môi trường thì đề tài cấp Nhà nước phải đâm bảo các yêu cầu sau đây:

- Việc xác định đề tài cấp Nhà nước phải xuất phát từ yêu cầu giải quyết

những vấn đề cấp thiết của đất nước

- Căn cứ vào việc đánh giá khách quan thực trạng phát triển khoa học và công nghê trong nước và thành tựu phát triển khoa học và công nghệ trên thế giới để xác định mục tiêu, phạm vi nghiên cứu nhằm đảm bảo đề tài cấp Nhà nước có giá trị khoa học và công nghệ, có tính mới, tính sáng tạo, tính tiên

Trang 12

lại

- Kết quả nghiên cứu đề tài cấp Nhà nước phải có khả năng ứng dụng vào thực tế sản xuất và đời sống, tác động to lớn và ảnh hưởng lâu dài đên phát triển khoa học - công nghệ và kinh tế - xã hội của đất nước

Có thể tóm tắt các yêu cầu đề tài cấp Nhà nước như sau:

1 Phải giải quyết những vấn đề có tính cấp thiết, bức xúc

2 Giải quyết những vấn dé mới, có tính sáng tạo, tiên tiến và có tính kha thi

3 Có khả năng vận dụng vào thực tế sản xuất và đời sống, có tác động

to lớn và ảnh hưởng lâu dài đến phát triển khoa học công nghệ và kinh tế - xã

hội của đất nước

Đề tài cấp Nhà nước có hai loại: Đề tài Nhà nước thuộc chương trình và đề tài độc lập cấp Nhà nước

Đề tài Nhà nước thuộc chương trình: là các đề tài phải bảo đảm các yêu cầu: - Phải đảm baỏ 3 yêu cầu ( nêu trên ) của một đề tài Nhà nước nói chung

- Kết quả nghiên cứu đề tài phải đạt được những mục tiêu đặt ra của chương trình được Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt,

Đề tài Nhà nước độc lập: Là các đề tài phải bảo đảm các yêu cầu: - Phải đảm bảo ba yêu cầu( nêu trên) của một đề tài Nhà nước nói chung - Phải giải quyết những vấn để quan trọng bức xúc có tính liên ngành (hoặc một ngành) và có địa chỉ áp dụng rõ ràng, cụ thể theo phạm vi nghiên

cứu

- Đề tài cấp Nhà nước do Nhà nước( Thủ tướng CP) yêu cầu triển khai

nghiên cứu, hoặc có thể do các tổ chức cá nhân, các nhà khoa học, các nhà

quản lý tự đề xuất nhưng phải được Thủ tướng CP phê duyệt, giao nhiệm vụ và nghiệm thu

Giúp Thủ tướng CP trong việc lựa chọn các đề tài và nghiệm thu các để

tài cấp Nhà nước có các hội đồng khoa học cấp Nhà nước

2.2 Đề tài cấp bộ, ngành

Trang 13

những nhiệm vụ khoa học công nghệ bức xúc phục vụ phát triển của bộ ngành Các để xuất nghiên cứu có thể do các đơn vị thuộc bộ ngành hoặc do các nhà khoa học, các nhà quản lí tự đề xuất nghiên cứu, nhưng phải do Bộ

trưởng hoặc Thủ trưởng ngành phê duyệt, giao nhiệm vụ và nghiệm thu Giúp

Bộ trưởng, Thủ trưởng ngành lựa chọn và nghiệm thu để tài có các hội đồng

khoa học các bộ ngành

Như vậy giữa đề tài cấp Nhà nước và để tài cấp bộ có những điểm giống nhau và khác nhau như sau:

Các điểm giống nhau

- Quá trình tổ chức nghiên cứu ( từ lựa chọn đề tài đến nghiệm thu)

- Các để tài đều phải là những vấn đề mới, có tính sáng tạo,bức súc và

có tính khả thi phục vụ sản xuất và đời sống Các điểm khác nhau

Các chỉ tiêu Đề tài cấp NN Đề tài cấp bộ ngành | Pham vi Quốcgia (tính liên ngành) | Chỉ trong nội bộ ngành Cấp quản lí Thủ tướng Chính phủ Bộ trưởng, thủ trưởng

Thường rất lớn, vài ba trăm

Khốt lượng nghiên cứu trang Khoảng 100 trang

Thường trên | năm, có dé

tài 2-3 nam

Thường được đầu tư hàng tỉ | Vài ba chục triệu đồng, đồng, có đề tài chuc tid thâm chí vài triệu đồng

Thời gian nghiên cứu Thường 1-2 nam

Kinh phí thực hiện

Il CHUYEN DE KHOA HOC

1 Khai niém chuyén dé (chuyén luan)

Theo khái niệm từ điển Bách khoa Việt nam thì chuyên để là: Một công

trình khoa học nghiên cứu sâu về một đề tài ( nhân vật, tác phẩm, lĩnh vực .) Nói chung là một vấn dẻ riêng biệt của một chuyên ngành khoa học nhất định Chuyên đê( chuyên luận) nghiên cứu giải quyết tương đối chọn vẹn vấn đề đã chọn.( I0)

Trang 14

13

nghị Nói tóm lai, chuyên đề là vấn đề được đưa ra bàn luận nhưng không cần có đầu ra, ai muốn hiểu thế nào cũng được

2 Khái niệm Chuyên để khoa học

Hiện nay từ điển Bách khoa Việt nam chưa để cập đến khái niệm

chuyên dé khoa học, nhưng từ khái niệm chuyên luận nói chung và từ thực tế

hoạt động khoa học ngành BHXH trong 8 nam qua có thể hiểu chuyên dé

khoa học như sau:

Chuyên đề khoa học là một công trình khoa học nghiên cứu sâu về một

vấn để, phạm vi nghiên cứu hẹp, khối lượng nghiên cứu không lớn, thời gian nghiên cứu gắn( thường dưới l năm ), kinh phí đầu tư ít hơn đề tài

Cũng như đề tài cấp Bộ, chuyên đề khoa học cũng phải đảm bảo ý nghĩa

khoa học, nên quá trình quản lý, nghiên cứu chuyên đề khoa học cũng phải tiến hành như một đề tài cấp Bộ Nguyên tắc này đã được Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt nam thực hiện trong 8 năm qua Tất cả các chuyên đề cấp ngành đều phải cho Tổng giám đốc BHXH Việt nam ra quyết định giao nhiệm vụ và

nghiệm thu như các đề tài cấp bộ, hội đồng khoa học(HĐKH) ngành BHXH việt nam là tổ chức tư vấn giúp Tổng giám đốc lựa chọn và nghiệm thu các đề

tài, chuyên đề

Từ những vấn để chung trên đây có thể so sánh để tài khoa học cấp bộ,

ngành và chuyên để cấp bộ, ngành trong ngành BHXH Việt Nam có những điểm giống nhau và khác nhau như sau:

Giống nhau:

- Đều là những công trình khoa học nghiên cứu những vấn đề mới, bức xúc và có tính khả thi trong ngành BHXH Việt Nam

Trang 15

Khác nhau Các tiêu chí Đề tài cấp bộ ngành | Chuyên đề cấp bộ ngành Phạm vi nghiên cứu: -Về lãnh thể -Toàn ngành BHXH ~-Trong ngành hoặc một địa phương -Về lĩnh vực nghiên cứu | -Nhiều vấn để, nhiều | -Nghiên cứu một phần cụ chế độ, hoặc một chế | thể của một chế độ, một độ chính sách chính sách

Thời gian nghiên cứu Tu 1-2 nam Téi da | nim

Kinh phí nghiên cứu 30-35triéu | 15-20 triệu

3 Chuyên đề cấp viện, trung tam

Hiện nay cũng chưa có tài liệu nào đề cập đến khái niệm chuyên đề cấp viện, trung tâm trực thuộc bộ, ngành vì vậy có nơi gọi là để tài cấp viện , cũng có nơi gọi là chuyên đề cấp viện, trung tâm

Ở BHXH Việt nam, trong 8 năm qua thường được gọi là chuyên đề cấp

trung tâm

Chuyên đề cấp trung tám thường là vấn đề cấp thiết được đặt ra nghiên cứu trong phạm vi hẹp hơn chuyên để cấp bộ ngành để phục vụ cho công tác của trung tâm Thời gian nghiên cứu ít, thường là vài tháng hoặc một năm và do Giám đốc Trung tâm ký quyết định giao nhiệm vụ nghiên cứu và tổ chức nghiệm thu

Giữa chuyên để cấp bộ ngành và cấp trung tâm có những điểm giống nhau và khác nhau

Giống nhau:

- Déu là những chuyên để có nội dung mới, bức xúc do yêu cầu thực tế cần thiết phải nghiên cứu

-Thời gian nghiên cứu thường dưới l năm

Trang 16

Khác nhau:

Trên thực tế, qua 8 năm nghiệm thu các đề tài, chuyên dé của BHXH

Việt nam, đã hình thành sự khác nhau giữa chuyên để cấp bộ và chuyên đề

cấp trung tâm như sau: Chuyên đề cấp viên, trung tâm - Chủ yếu phục vụ công tác nghiên cứu trong phạm vi trung tâm Tiêu chí Chuyên đề cấp Bộ, ngành - Phạm vi nghiên |- Trong ngành hoặc một địa cứu và ứng dụng | phương - Kinh phí đầu tư} - 15 đến 20 triệu đồng - 5 đến [Ô triệu đồng - Bản chính từ 30 đến 50 trang - Bản chính khoảng 20 - sả sản phẩm ẩ - Bản tóm tắt (nếu có) khoả 10 trang Bản tóm tất (nếu có) khoảng | „« 3g trang x

Việc phân biệt các tiêu chí như: Phạm vi, kinh phí đầu tư giữa để tài, chuyên đề cấp bộ ngành, chuyên đề cấp trung tâm cũng chỉ ở mức độ tương đối, phụ thuộc vào từng bộ, ngành

VD: Đề tài cấp bộ ngành của liên hiệp các Hội khoa học kỹ thuật và công nghệ Việt nam là 200 triệu đồng, có đề tài lên tới 400 triệu đồng, nhưng đề tài cấp bộ của các bộ khác thường chỉ đầu tư dưới [00 triệuđ, có đề tài chỉ 15 đến 20 triệu đồng Nhìn chung kinh phí bố trí cho từng đề tài hoặc chuyên đề là phụ thuộc vào nguồn kinh phí đầu tư cho khoa học của bộ, ngành trong

một năm và số lượng các để tài, chuyên đề đặt ra phải nghiên cứu Ít đề tài thì

kinh phí bố trí cho một đề tài nhiều và ngược lại 4 Đề án, dự án

-Đề án: ý kiến có hệ thống về những công việc nào đó cần làm, được nêu ra để thao Juan, thong qua, xét duyét.(1 1)

Có đề án triển khai thực hiện một công việc nào đó, như: đề án khảo sát , thiết kế xây dựng một tuyến đường, để án triển khai thực hiện nối mạng Lan trong nội bộ cơ quan, để án tổ chức thực hiện Nghị định 01/2003/NĐ-CP

Trang 17

sử dụng vốn có hiệu quả trong đầu tư xây dựng cơ bản Đối với các để án thuộc loại này thì qui trình quản lý như các đề tài nghiên cứu khoa học

-Dự án: Dự thảo các văn bản pháp luật trình Quốc hội; các dự án xây dựng kế hoach ngắn hạn, dài hạn; dự án xây dựng chiến lược của quốc gia, hoặc của một ngành trong một thời kỳ nào đó Nhìn chung các dự án

thường gắn với công việc nghiên cứu nhăm một mục đích cụ thể và do thủ trưởng cơ quan giao Y kiến của các cơ quan và cá nhân được giao nhiệm vụ

nghiên cứu thường là ý kiến tham mưu giúp thủ trưởng, không cần phải qua một hội đồng tư vấn như các đề tài khoa học.(12)

Việc phân biệt dự án và để án cũng chỉ là tương đối Trên thực tế có những vấn để đặt ra nghiên cứu khó phân biệt cụ thể đó là dự án, hay là đề

án Vì việc phân biệt đó còn phụ thuộc vào nguồn kinh phí, mục đích nghiên

Trang 18

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CỦA NGÀNH BẢO HIẾM XÃ HỘI VIỆT NAM

I THUC TRANG CONG TÁC NGHIÊN CÚU KHOA HOC 1 Các đề tài nghiên cứu

- Xuất phát từ chức năng nhiệm vụ của BHXH Việt Nam là cơ quan tổ chức thực hiện các chính sách chế độ BHXH và quản lý quĩ BHXH theo quy định của pháp luật BHXH Việt Nam không phải là cơ quan quản lý Nhà nước

về bảo hiểm xã hội, vì vậy trong 8 năm qua, các đề tài, chuyên đề, chương trình, đề án ( gọi chung là dé tài) chủ yếu tập trung vào lĩnh vực nghiên cứu

ứng dụng thực tế

Các đề tài khoa học được bám sát vào công tác chuyên môn của các ban nghiệp vụ, trong đó được tập trung nhiều vào các nghiệp vụ: quản lý quĩ BHXH, thu, chi và giải quyết các chế độ chính sách Tính đến hết tháng 2/2004 BHXH Việt Nam đã tổ chức nghiệm thu được 79 đề tài và chuyên để cấp Bộ, trong đó có 45 để tài, 24 chuên đề Nếu phân theo các lĩnh vực chuyên môn thì trong số các đề tài đã được nghiệm thu có I0 để tài và chuyên

đề về quản lý quï BHXH, II để tài và chuyên đề về quản ly thu, 10 dé tai

chuyên đề về quản lý chi, I4 để tài chuyên dé về quản lý chế độ chính sách, 25 đề tài chuyên đề thuộc các lĩnh vực khác Đó là chưa kể số để tài, chuyên

đề do Bảo hiểm Y tế(BHYT) nghiệm thu trước đây và các chuyên đề do Trung

tam NCKH nghiên cứu và nghiệm thu.Từ năm2002 theo hướng dẫn của Bộ khoa học CN&MT, BHXH Việt nam đã đổi mới công tác nghiên cứu khoa học Từ việc nghiên cứu các đề tài độc lập chuyển sang nghiên cứu chương trình Giai đoạn 2002 - 2005 BHXH Việt nam tập trung nghiên cứu chương trình: Nghiên cứu hệ thống các giải pháp trong việc quản lý, tổ chức thực hiện các chính sách, chế độ BHXH đối với người tham gia BHXH

Trang 19

- Giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức cán bộ hệ thống BHXH Việt Nam - Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nguồn nhân lực

BHXH VN

- Các giải pháp nâng coa hiệu quả công tác quản lý quĩ BHXH

- Giải pháp hoàn thiện chính sách, chế đệ BHXH đối với người lao động - Nghiên cứu phân tích dự báo hoạt động Quỹ BHXH

Các tiểu chương trình được nghiên cứu trong 2 năm 2003 - 2004

Các dé tài được nghiên cứu giai đoạn 2003 -2005 chủ yếu được tập trung vào giải quyết mục tiêu của chương trình

Từ năm 2003, BHYT Việt Nam chuyển sang BHXH Việt Nam, lĩnh

vực BHYT cùng được tập trung nghiên cứu Năm2003 Tổng Giám đốc giao

nhiệm vụ nghiên cứu cho 20 đề tài và chuyên đề thì có 10 đề tài chuyên đề

thuộc lĩnh vực BHYT Tính đến hết tháng 3/2004 đã nghiệm thu được 2 chuyên đề về BHYT của hai địa phương( Bà Rịa Vũng Tàu và Lâm Đồng ) và

1 chuyên đề về BHXH Còn các đề tài và chuyên để khác của năm 2003 đang

hoàn chỉnh và làm thủ tục nghiệm thu

Nhìn chung các đề tài, chuyên để đã được nghiệm thu đều đảm bảo yêu cầu của một đề tài, chuyên đề khoa học cấp Bộ Đó là những vấn đề mới, bức xúc và có tính khả thi phục vụ cho công tác chuyên môn của ngành

Một số đề tài còn cung cấp được những luận cứ mang tính lý luận giúp cho các cơ quan chức năng trong việc hoàn thiện các chính sách chế độ

BHXH, như đề tài: Cơ sở khoa học để hoàn thành qui chế tài chính đối với BHXH Việt nam, do TS Phạm Thành làm chủ nhiệm; chiến lược phất triển

BHXH phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đến năm2020, do TS

Nguyễn Huy Ban làm chủ nhiệm

2 Về qui trình quản lý nghiên cứu

Tám năm qua, BHXH Việt nam đã thực hiện nghiêm túc qui trình

Trang 20

888/QD-19

BHXH ngày 7/7/2003 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam, gồm các bước - Đăng ký đề tài cần nghiên cứu

- Thẩm định, tuyển chọn đề tài cần nghiên cứu

- Tổ chức hội thảo đề cương chỉ tiết

- Tổ chức nghiên cứu theo để cương đã hoàn chỉnh

- Tổ chức thẩm định kết quả nghiên cứu trước khi bảo vệ

- Thành lập Hội đồng nghiệm thu đánh giá kết quả nghiên cứu đề tài Nội dung của các bước như sau:

2.1 Dang ky dé tai

Tháng 9 hàng năm căn cứ mục tiêu, kế hoạch phát triển khoa học và công nghệ của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu khoa học bảo hiểm xã hội có nhiệm vụ xây dựng định hướng hoạt động khoa học gửi

các đơn vị thuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam và Bảo hiểm xã hội các tỉnh,

thành phố trực thuộc trung ương làm cơ sở lựa chọn và xây dựng đề cương các

đề án, đề tài chuyên để nghiên cứu, hội thảo khoa học và các hoạt động khoa

học khác

Nội dung đăng ký nghiên cứu đề tài khoa học phải nhằm giải quyết

những nhiệm vụ trọng tâm của đơn vị Trong bản đăng ký phải nêu rõ:

- Tên để tài nghiên cứu

- Mục đích và phạm vị nghiên cứu

- Đề cương chỉ tiết của đề tài

- Danh sách người thực hiện hoạt động khoa học và các cộng tác viên

- Thời gian và kế hoạch thực hiện hoạt động khoa học - Dự toán kinh phí thực hiện hoạt động khoa học

Tuy nhiên đến nay, BHXH Việt nam vẫn chưa có mẫu cụ thể để hướng dẫn việc đăng ký đề tài, nên những chủ nhiệm để tài mới đăng ký lần đầu rất

Trang 21

Trung tâm Nghiên cứu khoa học bảo hiểm xã hội thực hiện nhiệm vụ thường trực Hội đồng Khoa học Bảo hiêm xã hội Việt Nam đã tổng hợp và tổ chức thẩm định các nội dung để xuất nghiên cứu, sau đó báo cáo Hội đồng

Khoa học Bảo hiểm xã hội Việt Nam

Hội đồng Khoa học Bảo hiểm xã hội Việt Nam tổ chức họp thảo luận, tuyển chọn đơn vị, cá nhân làm chủ nhiệm đề tài và chịu trách nhiệm về việc

tư vấn của mình trước Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam

Căn cứ ý kiến tư vấn, tuyển chọn các đề tài khoa học của Hội đồng

khoa học BHXH Việt nam, Trung tâm Nghiên cứu khoa học bảo hiểm xã hội

tập hợp trình Tổng Giám đốc phê duyệt, ký quyết định giao nhiệm vụ nghiên

cứu cho các chủ nhiệm để tài.Việc giao nhiệm vụ nghiên cứu thường được thực hiện ngay từ đầu năm (thường vào tháng I) để các chủ nhiệm thực hiện đúng tiến độ nhiên cứu trong nầm

2.3 Tổ chức bảo vệ đề cương chỉ tiết

Sau khi có quyết định của Tổng Giám đốc giao nhiệm vụ nghiên cứu cho các cá nhân và đơn vị chịu trách nhiệm trong việc nghiên cứu các đề tài, các chủ nhiệm đề tài hoàn thiện đề cương chỉ tiết và tổ chức bảo vệ để cương Bảo vệ để cương là bước cần thiết trong qui trình nghiên cứu theo qui định của Bộ Khoa học Công nghệ Nhưng hiện nay BHXH Việt Nam chưa thực hiện được BHXH Việt Nam mới chỉ tổ chức các buổi hội thảo để cương chi tiết

nhằm lấy ý kiến của tập thể để giúp cho chủ nhiệm để taì có định hướng

nghiên cứu và nội dung nghiên cứu đúng, phù hợp với yêu cầu của đề tài

Sau khi hội thảo để tài, chủ nhiệm đề tài phải hoàn tất để cương và gửi

một bản đề cương chính thức cho Trung tâm NCKN Đề cương chính thức gửi Trung tâm NCKH sẽ là cơ sở để nghiệm thu kết quả nghiên cứu

2.4 Tổ chức nghiên cứu để tài

Trang 22

21

Sau khi có đề cương chính thức, chủ nhiệm đề tài tiến hành phân công

và ký hợp đồng với các cộng tác viên tham gia nghiên cứu theo mẫu hợp đồng

của Trung tâm NCKN Nội dung hợp đồng thuê khoán chuyên môn được qui

định cụ thể trách nhiệm của hai bên về: khối lượng và chất lượng công việc, thời gian thực hiện theo tiến độ, kinh phí thực hiện Việc ký kết hợp động với

các cộng tác viên tham gia nghiên cứu để tài là thể hiện tính nghiêm túc và

tính khoa học trong công tác nghiên cứu Thực tế hoạt động của BHXH Việt

nam trong những năm qua đã chứng minh tương đối rõ, những đề tài nào thực hiện ký kết hợp đồng chặt chẽ giữa chủ nhiệm và các cộng tác viên thì đề tài đó hoàn thành đúng tiến độ và đảm bảo chất lượng tốt Những đề tài không thực hiên ký kết hợp đồng, chủ nhiệm đề tài chỉ phân công qua loa, đại khái, thiếu tính nghiêm túc trong nghiên cứu thì kêt quả nghiên cứu chưa cao và thường bị kéo dài thời gian Hợp đồng thực hiện công việc nghiên cứu còn là các chứng từ gốc để thanh quyết toán kinh phí thực hiện đề tài

-Hội thảo nội dung nghiên cứu

Đây là công việc cần thiết trong qui trình nghiên cứu Nhiều cơ quan

quản lý khoa học coi đây là công đoạn bắt buộc trong qui trình nghiên cứu

Vì, hội thảo nội dung nghiên cứu là lấy trí tuệ tập thể giúp cho ban chủ nhiệm hoàn tất được nội dung nghiên cứu của mình và cũng thể hiện tính nghiên túc,

tính khoa học trong công tác nghiên cứu Một đề tài ít nhất phải tổ chức từ ï

đến 2 lần hội thảo nội dung nghiên cứu Có thể hội thảo từng chương, hoặc có

thể hội thảo chung cho cả đề tài Tuỳ từng trường hợp cụ thể, chủ nhiệm đề tài

quyết định tổ chức hội thảo cho từng chương, từng nội dung cụ thể, hoặc hội

thảo sau khi viết xong tất cả các nội dung, tất cả các chương mục của bản tổng hợp kết qủa nghiên cứu đề tài Đây là phương pháp tổ chức nghiên cứu có

hiệu quả rõ nét Nhưng trên thực tế, hầu hết các để tài của BHXH Việt nam

Trang 23

2.5 Thẩm định và nghiệm thu dé tai - Thẩm định đề tài

Trung tâm Nghiên cứu khoa học bảo hiểm xã hội có nhiệm vụ tổ chức

thẩm định Việc thẩm định là công việc bắt buộc trong qui trình nghiên cứu

Trung tâm NCKH có thể trực tiếp thẩm định hoặc mời các thành viên Hội

đồng khoa học ngành, lãnh đạo các Ban nghiệp vụ tham gia đọc thẩm định Nếu đề tài đáp ứng tiêu chuẩn của để tài, chuyên đề cập bộ, Trung tâm

Nghiên cứu khoa học bảo hiểm xã hội trình Tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội

Việt Nam ký quyết định thành lập hội đồng nghiệm thu Trường hợp kết quả nghiên cứu chưa đáp ứng được yêu cầu và tiêu chuẩn của đề tài, chuyên để cấp Bộ, Trung tâm nghiên cứu khoa học bảo hiểm xã hội có quyền yêu cầu Ban chủ nhiệm hoàn chỉnh và bổ sung

Các tiêu chuẩn làm căn cứ để thẩm định và đánh giá dé tài, chuyên để

gồm có:

- Đạt được mục tiêu nghiên cứu đã đăng ký

- Có đóng góp và để xuất mới có tác dụng bổ sung, hoàn chỉnh hoặc làm phong phú thêm cho cơ sở lý luận, thực tiễn của lĩnh vực nghiên cứu

- Những đề xuất có tính sáng tạo và có cơ sở khoa học nhằm giải quyết

các yêu cầu thiết thực của công tác quản lý bảo hiểm xã hội, có tính khả thi - Bố cục gọn, rõ, lôgic, văn phong trong sáng, dễ hiểu

Số chương mục của để tài nhiều hay ít là tuỳ thuộc vào nội dung của đề

tài Nhưng qua nghiệm thu kết quả nghiên cứu các đề tài của BHXH Việt Nam

ngoài phần mở đâu và kết luận, các đề tài thường bố trí thành 3 chương theo kết cấu truyền thống:

Chương I: Trình bày cơ sở lý luận của đề tài

Trang 24

23

gì cần phải bổ sung hoàn thiện để làm cơ sở đề xuất, kiến nghị ở chương HI Chương II Trình bày những nội dung cần phải bổ sung hoàn thiện Khi trình bày bất cứ một nội dung, một vấn để gì cần phải bổ sung, hồn thiện ln luôn phải đặt câu hỏi vì sao? tại sao phải bổ sung, hoàn thiện? Vấn đề kiến nghị bổ sung, hoàn thiện đã phù hợp với phần lý luận và thực tế đã nghiên cứu ở chương I và JI chưa?

Cách thức trình bày các chương mục theo kết cấu truyền thống nhìn chung dễ viết hơn kết cấu hiện đại Đến này, chưa có dé tài nào của BHXH Việt Nam được bố cục theo kết cấu hiện đại

Về hình thức mình bày: Nhìn chúng, các đề tài đã thực hiện theo qui

định tại Quyết định số 2520/QĐ/BHXH-TTKH ngày 20/11/2001 của Tổng

giám đốc BHXH Việt Nam Cụ thể: in một mặt trên giấy trắng khổ A4 ( 240 x 297mm), sử dụng chữ VnTime (Roman) cỡ chữ 13 hoặc 14 của hệ soạn thảo Winword hoặc tương đương; không nén hoặc kéo dẫn khoảng cách giữa các

chữ; dãn dòng đặt ở chế độ I,5 lines; lề trên3,0cm; lề dưới 2,5cm; lề trái 3,5

cm; lề phải 2cm Số trang được đánh ở giữa, phía trên đầu mỗi trang giấy Mẫu trang bìa trình bày theo đúng quy định Cách trình bày theo qui định này là phù hợp, rễ đọc, hình thức trình bày đẹp, hấp dẫn người đọc Trong thời gian tới các chủ nhiệm để tài cần tiếp tục thực hiện nghiêm chính qui định

này

Sau khi thẩm định, nếu đề tài đạt tiêu chuẩn qui định, Trung tâm NCKH sẽ trìnhTổng Giám đốc ký quyết định thành lập hội đồng nhiệm thu Hội đồng

nghiệm thu làm việc theo nguyên tắc tập thể, bỏ phiếu kín, kết quả nghiên cứu đề tài được đánh giá theo 3 mức: trung bình, khá, xuất sắc và phải được ít nhất 70% số phiếu tán thành

San phẩm của đề tài:

+ Bản báo cáo tổng hợp ít nhất là 70 trang

+ Bản báo cáo tốm tắt không quá 20 trang

Trang 25

+ Bản báo cáo tổng hợp từ 30 - 50 Trang

+ Bản báo cáo tóm tắt ( Nêu có) khoảng I0 trang

Việc nhân bản và đóng quyển theo qui định chung của Trung tâm

NCKH

3 Đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học:

BHXH Việt Nam không có Viên nghiên cứu, không có cán bệ chuyên

trách nghiên cứu Từ 1995 - 2002 Trung tâm thông tin- khoa học có nhiệm vụ

quản lý và tổ chức hoạt động thông tin tuyên truyền, nghiên cứu khoa học, đào

tạo Nhưng với số lượng cán bộ có hạn, lại phải thực hiện nhiều nhiệm vụ được giao, nên đối với công tác khoa học, Trung tâm chủ yếu làm nhiệm vụ

quản lý Đội ngũ cán bộ tham gia nghiên cứu khoa học chủ yếu là cán bộ quản lý ở các đơn vị thuộc BHXH Việt Nam và một số địa phương có điều kiện nghiên cứu Từ năm 2003 sau khi BHYT chuyển sang BHXH Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu khoa học(NCKH) được thành lập chủ yếu làm nhiệm vụ tổ chức, quản lý các hoạt động nghiên cứu khoa học Tuy có tên là Trung

tâm NCKH, nhưng cán bộ trực tiếp nghiên cứu(N C) khoa học còn ít, nên việc

đảm nhận NC các để tài còn rất hạn chế Năm 2004 Tổng Giấm đốc giao nhiệm vụ nghiên cứu 21 đề tài chuyên đề thì Trung tâm NCKH chỉ có 4 đề tài,

còn 18 đề tài chuyên đề là của các ban và các địa phương

Tính đến cuối năm 2003, toàn ngành có I2 tiến sỹ, 23 Thạc sỹ và hơn 4000 người đạt trình độ đại học Nhìn chung đại đa số cán bộ có trình độ trên đại học của ngành đều đã tham gia nghiên cứu đề tài Số cán bộ có trình độ đại học tham gia nghiên cứu đề tài còn ít, chủ yếu tập trung vào các đồng chí lãnh đạo trưởng phó phòng, trưởng phó ban và giám đốc, phó giám đốc BHXH ở

một số địa phương Nhìn chung đội ngũ cán bộ tham gia nghiên cứu khoa học

Trang 26

25

2003 toàn ngành đã nghiệm thu được 79 đề tài và chuyên dé, chi có hai đề tài phải thanh lí vì khơng hồn thành đúng tiến đệ, có I2 địa phương tham gia nghiên cứu khoa học đều rất nhiệt tình và có nhiều cố gắng, cả 12 địa phương đều bảo vệ đúng tiến độ, chưa có địa phương nào phải thanh lý đề tài

4 Kinh phí thực hiện các đề tài

Từ năm 1996 đến 2001, kinh phí đầu tư cho hoạt động khoa học của

ngành BHXH Việt Nam do Bộ khoa học Công nghệ và môi trường cấp từ nguần ngân NS Nhưng kinh phí được Bộ khoa học Công nghệ và môi trường cấp lại có hạn không đủ trang trải cho các đề tài Mỗi năm thường được cấp vài trăm

triệu, năm thấp nhất(I996)được cấp 200 triệu và năm nhiêu nhất(2000) 1a 800

triệu Ngoài số kinh phí do NSNN được cập hàng năm, BHXH Việt Nam còn hỗ chợ một phần kinh phí cho các hoạt động khoa học khác như: Các đề án

phục vụ công tác chuyên môn của ngành, các cuộc hội thảo

Từ năm 2001 theo quyết định số 100/2001/QB-TTg ngay 28/6/2001 của Thủ tướng Chính phủ, kinh phí cho khoa học được lấy từ nguồn kinh phí chỉ

cho bộ máy của BHXH Việt Nam( 4% trên tổng số thu BHXH) Kinh phí bố

trí cho mỗi đề tài từ 30 đến 35 triệu, mỗi chuyên đề từ I5 -20 triệu Mức kinh

phí đầu tư cho mỗi để tài như vậy chưa phải là nhiều và vẫn giữ ổn định từ

năm 1996 đến nay Nhưng do số lượng các đề tài nghiên cứu hàng năm đều

tăng, nên tổng kinh phí đầu tư cho hoạt động khoa học hàng năm cũng tăng

lên, cụ thể như sau:

Trang 27

2002 800 800 | 580 220 2003 1676 | _ 1676 | 1020 656 2004 2.078 2.078 | 1.375 703 Tổng số | 7.854 3.300 4.554 5.542 2.312

Nhìn chung lãnh đạo BHXH rất quan tâm đến công tác khoa học, đầu tư

kinh phí cho hoạt động khoa học ngày càng tăng Nhưng trong các năm qua,

việc phân bổ kinh phí cho các đề tài vẫn mang tính bình quân, dàn trải cho các để tài, chưa thực hiện được việc phân bổ có trọng điểm Vì vậy, trong thời gian tới cần cải tiến việc phân bổ kinh phí cho các dé tài Đề tài nào trọng điểm, có

khối lượng nghiên cứu lớn thì đầu tư nhiều hơn để đảm bảo đủ kinh phí cho

tất cả các đề tài cùng triển khai nghiên cứu đạt hiệu quả I THUC TRANG CAC HOAT DONG KHOA HOC KHAC

Ngồi cơng tác nghiên cứu các để tài, chuyên dé khoa hoc , trong tam

năm qua, BHXH Việt Nam đã tiến hành các hoạt động khoa học khác như:

Thông tin khoa học, thống kê khoa học, hội thảo khoa học, ứng dụng kết quả

nghiên cứu

1 Thông tin khoa học

Thông tin khoa học là cầu nối giữa nghiên cứu khoa học và thực tiễn, nhằm cung cấp những kết quả nghiên cứu khoa học để ứng dụng vào thực tế

Trong thời gian qua lãnh đạo BHXH Việt Nam rất quan tâm đến thông

tin khoa học Hàng năm BHXH Việt Nam đều cung cấp kinh phí, máy móc

phương tiện làm việc đây đủ cho các hoạt động thông tin Đặc biệt từ năm 2003 Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam đã cho phát hành tờ Thông in khoa

học BHXH

Trang 28

27

tượng trong cả nước Nội dung chính của tờ tin là đăng tải kết quả nghiên cứu các đề tài khoa học đã được nghiệm thu và các hoạt động khoa học trong ngành BHXH Việt Nam Tờ Thông tin khoa học BHXH còn là điễn đàn để các nhà khoa học, các nhà quản lý trao đổi về lĩnh vực BHXH và các lĩnh vực liên quan

Qua hai số phát hành, tờ Thông tin khoa học BHXH đã thực hiện được nhiệm vụ của mình, tôn chỉ đúng mục đích Các bài đăng trên tờ tin đều đảm bảo chất lượng được bạn đọc hoan nghênh Hình thức đẹp, chất lượng giấy tốt, in đẹp Tuy nhiên tờ Thông tin khoa học BHXH cũng đang gặp phải những khó khăn trong việc phát hành Đó là đội ngũ cộng tác viên viết bài còn ít, chủ yếu là cán bộ Phòng quản lý khoa học của Trung tâm nghiên cứu khoa học, nội dung chưa phong phú, chủ yếu là đăng tải kết quả nghiệm thu các để tài khoa học, nên chưa hấp dẫn đông đảo bạn đọc Những khó khăn này đòi hỏi ban biên tập tờ tin càng phải phấn đầu nhiều hơn nữa mới nâng cao được chất lượng bài viết trong tờ tin

2 Thống kê khoa học

Thống kê khoa học có một vị trí rất quan trọng trong hoạt động khoa

học Đặc biệt ở BHXH Việt Nam, công tác nghiên cứu khoa học mới thực hiện được tám năm nay thì công tác thống kê khoa học càng có vai trò quan trọng

Thống kê khoa học BHXH có nhiệm vụ:

- Thống kê kết quả nghiên cứu các đề tài, chuyên đề như: tên dé tai, chi nhiệm đề tài, các thành viên tham gia, thời gian tiến hành, kinh phí nghiên cứu, kết qủa nghiệm thu,kết quả ứng dụng

- Thống kê các số liệu trong nước và nước ngoài về BHXH và liên quan

đến công tác BHXH để phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học và công tác chuyên môn của ngành

Xác định được vai trò quan trọng của công tác thống kê khoa học, trong những năm qua lãnh đạo BHXH Việt Nam đã bố trí kinh phí đầy đủ cho hoạt

Trang 29

thông kê, đến nay phòng quản lý khoa học của Trung tâm nghiên cứu khoa học đã hình thành được những số liệu thống kê ban đầu, bước đầu đã phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học và công tác chuyên môn, đặc biệt đã phục vụ kịp thời cho việc xây dựng chiến lược phát triển ngành BHXH Việt Nam đến 2010

Tuy nhiên công tác thống kê khoa học BHXH cũng còn một số tồn tại như: Phương pháp thống kê, tiêu chí thống kê, nội dung các số liêu thống kê ( thống kê số liệu nào, trong nước hay nước ngoài ) chưa rõ và chưa day đủ Nhìn chung công tác thống kê khoa học còn rất lúng túng, bị động, khi nào lãnh đạo cần đến thì mới đi tìm số liệu, chưa chủ động Trong các hoạt động khoa học của ngành thì công tác thống kê khoa học nhìn chung còn yếu, chưa đáp ứng được yêu cầu

3 Hội thảo khoa học :

Trong những năm qua, BHXH Việt Nam đã tổ chức được một số cuộc hội thảo khoa học lớn, như: C/ến lược phát triển BHXH Việt Nam đến 2010 do Báo Nhân dân và BHXH Việt Nam phối hợp tổ chức tháng l năm 1999; giải pháp nâng cao hiệu qủa công tác khám chữa bệnh cho người tham gia

BHYT tổ chức tháng !I năm 2003 ở Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh,

BHYT theo cộng đồng tiến tới BHYT toàn dân tế chức tháng 4/2003 Nhìn chung các cuộc hội thảo khoa học đã có những kết quả nhất định Các bài tham luận tại hội nghị đều được im thành kỷ yếu làm tài liệu tham khảo cho công tác chuyên môn của ngành Tuy nhiên, việc tổ chức các hội thảo khoa

học chưa được tiến hành thương xuyên, số lượng các cuộc hội thảo còn ít, một

số bài tham luận chưa được kiểm duyệt chặt chẽ, thông tin cung cấp trong hội

thảo còn chưa cẩn thận, nên có cơ quan báo chí đã đưa tin không đúng với

mục tiêu của hội thảo Đây là những vấn dé cần phải rút kinh nghiệm trong

việc tổ chức các cuộc hội thảo khoa học tiếp theo

4 Hoc tập kinh nghiệm nước ngoài

Trang 30

29

đó BHXH Việt nam mới được thành lập Vì vậy, việc học tập kinh nghiệm của

các nước là vấn đề cần thiết Xuất phát từ tình hình thực tế đó, hàng năm

BHXH Việt nam đã cử các đoàn cán bộ đi thăm và học tập kinh nghiệm của các nước Từ năm 2001, Tổng Giám đốc BHXH Việt nam đã bố trí một phần

kinh phí khoa học trong tài khoản của Trung tâm nghiên cứu khoa học dành

riêng việc tổ chức các đoàn đi học tập kinh nghiệm nước ngoài

Căn cứ vào số kinh phí được duyệt cấp hàng năm, Trung tâm NCKH đã cử các đoàn do một lãnh đạo Trung tâm làm trưởng đoàn,thành viên là cán bộ

của các ban nghiệp vụ đi học tập kinh nhiệm của các nước Năm 2001 đi học

tập kinh nhiệm ở Thái Lan, năm2002 đi học tập kinh nhiệm ở Trung Quốc, năm 2003 đi học tập kinh nghiệm ở Malaisia Nhìn chung việc cử các đoàn cán bộ đi học tập trao đổi kinh nghiệm với nước ngoài đã có tác dụng tốt, giúp

cho các cán bộ được cử đi học tập, trao đổi kinh nhiệm với nước ngoài có

thêm nhiều kinh nghiệm quý báu phục vụ ngay cho công tác chuyên môn Các đồn đi cơng tác nước ngoài về đều có viết báo cáo Đây là tài liệu quí để phục vụ cho công tác nghiên cưú khoa học và công tác chuyên môn của ngành

Tuy nhiên việc cử các đoàn đi học tập kinh nghiệm nước ngoài từ nguần kinh phí dành cho khoa học cần phải được nghiên cứu điều chính cho hợp lí hơn, theo hướng: đầu tư thêm kinh phí, ngoài các đoàn, mỗi năm nên cử từ l đến 2 cán bộ trẻ theo học các lớp đào tạo dài ngày(3 - 6 tháng).Đây là cán bộ nguồn của BHXH Việt nam

5 Ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học vào thực tế

Nghiên cứu khoa học phải xuất phát từ nhu cầu thực tế và kết quả

nghiên cứu phải được ứng dụng vào thực tế Trong những năm qua, kết qủa

nghiên cứu của nhiều để tài đã được ứng dụng vào thực tế, làm tài liệu giảng

dạy trong các trường đại học, Cao đẳng Hàng năm BHXH Việt nam đều

phân bổ một khoản kinh phí để triển khai các hoat động ứng dụng Riêng năm 2004, Tổng giám đốc đã bố trí 50 triệu đồng để tiển khai ứng dụng chuyên đề:

Trang 31

BHXH cấp quận huyện và tỉnh, thành phố

Sau tám năm thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, Tổng Giám đốc

đã giao cho Trung tâm nghiền cứu khoa học chủ trì cùng các ban xây dựng chiến lược phát triển ngành BHXH Việt Nam đến 2010 Chiến lược được xây

dựng trên cơ sở kết quả nghiên cứu của nhiều đề tài, từ các đề tài nghiên cứu lý luận về bảo hiểm xã hội, để tài nghiên cứu thực tế hoạt động bảo hiểm xã

hội đến các đề tài nghiên cứu phát triển ngành BHXH trong tương lai( đến 2010 - 2020 ) Hiện nay chiến lược đã được xây dựng xong, BHXH Việt Nam đã trình Chính Phủ, đang chờ Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt

Để phổ biến rộng rãi kết qủa nghiên cứu của các để tài, Trung tâm nghiên cứu khoa học đã xuất bản các tập kỷ yếu khoa hoc về kết quả nghiên cứu các đề tài Hiện nay đã xuất bản xong tập l gồm những đề tài được nghiệm thu từ 1996 đến 1998 Tập 2 đang biên tập gồm các để tài được nghiệm thu tir 1999 đến 2002 Ký yếu được phát hành rông rãi đến BHXH các

tỉnh, thành phố trong cả nước

Nhìn chung việc ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học vào thực tế của BHXH Việt Nam đã được thực hiện Nhiều để tài sau khi được nghiệm thu đã được ứng dụng vào thực tế, nhưng cũng còn một số đề tài chưa được úng dụng Các để tài này sau khi nghiệm thu, đánh gía kết quả được đưa vào lưu trữ Đối tượng khai thác các đề tài này chủ yếu là sinh viên thực tập Các

đề tài này cần phải có kế hoạch khai thác, ứng dụng phát huy hiệu quả trong

thực tế

HI ĐÁNH GÍA UU NHUOC DIEM CUA HOAT DONG KHOA HOC BHXH 1,Về ưu điểm

Trang 32

31

1.2 Đội ngũ cán bộ trong ngành BHXH Việt Nam tham gia nghiên cứu khoa học rất nhiệt tình, chủ động để xuất, đăng ký các đề tài, nghiêm túc

trong nghiên cứu nên đại bộ phận các để tài đều nghiệm thu đúng thời gian

quy định và đạt loại khá trở lên

1.3.Các đề tài nghiên cứu đều bám sát nhiệm vụ chuyên môn của ngành

và đều là những vấn đề bức xúc cần phải được nghiên cứu, kết quả nghiên cứu của nhiều đề tài đã được vận dụng vào thực tế

2 Về nhược điểm

Công tác khoa học của BHXH Việt Nam có một số nhược điểm chính

sau đây:

2.1 Trong những năm qua hoạt động khoa học BHXH Việt nam chủ yếu được tập trung vào công tác nghiên cứu khoa học, các hoạt động khác như: thống kê khoa học, hội thảo khoa học, thông tin khoa học, ứng dụng khoa học vào thực tế chưa được thường xuyên, còn yếu

2.2 Cách trình bày, cách viết của đa số các để tài còn bị hạn chế, thiếu cơ sở khoa học Nhiều đề tài trình bày như một đề án, hoặc như một báo cáo, nên đã hạn chế đến kết quả nghiên cứu, đặc biệt là các chủ nhiệm đề tài mới tham gia nghiên cứu lần đầu, chưa có kinh nghiệm nghiên cứu khoa học

2.3.Việc hướng dẫn các nghiệp vụ chuyên môn trong công tác nghiên

cứu khoa học của Trung tâm nghiên cứu khoa học còn bị hạn chế, làm cho các

chủ nhiệm đề tài còn bị lúng túng về phương pháp nghiên cứu, cách trình bày,

hình thức trình bày và đóng quyển sau khi hoàn thành

2.4 Hầu hết chủ nhiệm các đề tài là cán bộ lãnh đạo chủ chốt ở các đơn vị trong ngành BHXH Việt nam, rất bận trong quản lý, điều hành công tác

chuyên môn, thời gian đầu tư thực hiện nghiên cứu đề tài còn ít, tiến độ còn

chậm, hoặc kết quả nghiên cứu còn han chế, có hai đề tài do thực hiện cham tiến độ phải thanh lý, có đề tài Ï năm kéo đài 2 năm chưa bảo vệ được

Trang 33

về công tác khoa học còn chưa rõ, hoặc còn trùng lặp, cần phải được nghiên

cứu bổ sung

Trang 34

33

CHUONG III

CAC GIAI PHAP DE NANG CAO HIEU QUA HOAT DONG KHOA HOC NGANH BAO HIEM XÃ HỘI VIỆT NAM

I HIEU QUA HOAT DONG KHOA HOC

1 Khái niệm hiệu quả -

Theo từ điển tiếng Việt(1997), hiệu quả: kết quả như yêu cầu của việc

làm Theo từ điển bách khoa Việt nam(Í995), hiệu quả(HQ) : kết quả mong

muốn, cái sinh ra kết quả mà con người chờ đợi và hướng tới; nó có nội dung khác nhau ở những lĩnh vực khác nhau Trong sản xuất, HQ có nghiã là hiệu suất, là năng suất Trong kinh doanh, HQ là lãi suất lao động, trong sản xuất HQ được đánh giá bằng số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị

sản phẩn, hoặc là bằng số lượng sản phẩn được sản xuất ra trong một đơn vị

thời gian

Trong xã hội học, một hiện tượng, một sự việc có HQ xã hội, tức là có tác dụng tích cực đối với một lĩnh vực xã hội, đối với sự phát triển của lĩnh

vực đó HQ của một cuộc điểu tra xã hội học là kết quả tối ưu đạt được so với

mục tiêu của cuộc điều tra đó

Hiệu qủa kinh té(HQKT): chi tiêu biểu hiện kết quả của hoạt động sản xuất, nói rộng ra là cuả hoạt động kinh tế, hoạt động kinh doanh, phản ánh tương quan giữa kết quả đạt được so với hao phí lao động, vật tư, tài chính Là chỉ tiêu phản ánh trình độ và chất lượng sử dụng các yếu tố của sản xuất - kinh doanh, nhằm đạt được hiệu qủa kinh tế tối đa với chỉ phí tối thiểu Tuỳ theo

mục đích có thể đánh giá HQKT bằng những chỉ tiêu khác nhau như năng suất lao động, lợi nhuận so với vốn, thời gian thu hồi vốnV.V Chỉ tiêu tổng

hợp thường dùng nhất là doanh lợi thu được so với tổng số vốn bỏ ra Trong phạm vi nền kính tế quốc dân, chỉ tiêu HQKT là tỉ trọng thu nhập quốc dân

Trang 35

kinh tế có quan hệ chặt chẽ với các vấn đề xã hội, khi tính HQKT, phải coi trọng hiệu quả về mặt xã hội ( như tạo thêm việc làm và giảm thất nghiệp, tăng cường an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, củng cố sự đoàn kết giữa các dân tộc, các tầng lớp nhân dân và sự công bằng xã hội ), từ đó có khái niệm hiệu quả kính tế - xã hội

Từ các khái niệm hiệu quả nói chung, hiệu quả kinh tế nêu trên có thể khái quát hiệu qủa hoạt động khoa học của ngành BHXH

Hiệu qủa hoạt động khoa học ngành BHXH là các chỉ tiêu phần ánh kết quả hoạt động khoa học BHXH, như: chất lượng nghiên cứu các công trùnh khoa học, thời gian thực hiện, mức độ vận dụng vào thực tế

Nâng cao hiệu quả hoạt động khoa học là chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động khoa học của mốc thời gian sau cao hơn so với mộc thời gian trước

2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động khoa học ngành BHXH, Có nhiều chỉ tiêu phản ánh hiệu quả, nhưng có số chỉ tiêu chủ yếu sau đây phản ánh hiệu quả hoạt động khoa học, mà chủ yếu là hiệu quả nghiên cứu khoa học

2.1 Chát lượng nghiên cứu các đề tài

Đây là chỉ tiêu phản ánh trực tiếp hiệu quả nghiên cứu các đề tài Chỉ tiêu này được phản ánh thông qua kết quả nghiệm thu đánh giá, xếp loại Cơ sở để đánh giá chỉ tiêu này là cùng một khối lượng kinh phí đầu tư như nhau ( đề tài 35 triệu đồng, chuyên đề 20 triểu đồng), cùng một quỹ thời gian nghiên cứu như nhau ( l năm), đề tài được hội đồng nghiệm thu đánh giá, xếp loại xuất

sắc chắc chắn có hiệu qủa hơn đề tài được đánh giá xếp loại khá Nâng cao hiệu

quả công tác nghiên cứu khoa học trước hết là nâng cao chất lượng nghiên cứu

các đề tài Năm sau phải có nhiều đề tài đạt xuất sắc hơn năm trước

2.2 Kết quả nghiên cưa đề tài được ứng dụng vào thực tế

Mục tiêu nghiên cứu các đề tài của BHXH Việt Nam là phục vụ thực tế Vì vậy sau khi nghiệm thu, các đề tài phải được vận dụng vào thực tế thì mới

Trang 36

35

dụng vào thực tế thì hiệu quả kinh tế của đề tài đó càng nâng cao Nâng cao hiệu quả nghiên cứu khoa học là nâng cao tính thực tiễn của đề tài, ngày càng

có nhiều nội dung, nhiều đề tài được vận dụng vào thực tiễn

2.3 Tiết kiệm chỉ phí trong nghiên cứu khoa học

Chi đúng, chi đủ, chỉ kịp thời luôn là phương châm cho các hoạt động tài chính Đối với nghiên cứu khoa học phương châm này phải được thể hiện:

việc phân bổ kinh phí cho các đề tài phải có trọng điểm, đúng mục đích, đảm bảo tiến độ nghiên cứu cho các dé tài.Còn trong từng để tài khoa học, trong

từng lĩnh vực hoạt động khoa học việc chỉ tiêu phải hợp lý, hết sức tiết kiệm và được quản lý chặt chẽ Khôi lượng công việc như nhau, kết qủa nghiên cứu

đều xếp hạng bằng nhau những để tài nào chỉ phí ít hơn thì hiệu quả kinh tế

cao hơn

2.4 Tiết kiệm thời gian nghiên cứu

Tiến độ nghiên cứu đề tài khoa học phải được xây dựng nhằm bảo đảm cho công trình khoa học đó hoàn thành đúng thời gian thực tế yêu cầu Nếu đề

tài thực hiện đúng tiến độ nghiên cứu, đảm bảo chất lượng, thì để tài đó được

đánh giá có hiệu quả Nếu kéo đài thời gian nghiên cứu quá thời gian thực tế yêu cầu thì công trình khoa học đó không còn giá trị thực tế, coi như không có hiệu quả

Mặt khác, đảm bảo thời gian nghiên cứu còn có ý nghĩa xã hội, dành thời gian làm việc khác Trong những trường hợp đặc biệt do yêu cầu khách quan cũng có thể cho phép kéo dài thời gian nghiên cứu Nhưng nói chung các đề tài phải dam bao hoàn thành đúng tiến độ, đảm bảo thời gian mới được đánh giá có hiệu quả Trong nghiên cứu khoa hoc, do yêu cầu thực tế, có thể rút ngắn thời gian nghiên cứu, tiết kiệm thời gian nhưng vẫn đảm bảo chất lượng, công trình vẫn được áp dụng kịp thời vào thực tế thì hiệu quả kinh tế càng rõ

Đây là những chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá hiệu quả của công tác nghiên

cứu khoa học Tuy nhiên, tuỳ từng đề tài, từng điều kiện cụ thể có thể đánh giá

Trang 37

trên thì hiệu quả kinh tế càng cao Vì vậy cần thiết phải có các giải pháp để nâng cao hiệu quả

I CAC GIAI PHAP NANG CAO HIỆU QUA HOAT DONG KHOA HOC NGANH BHXH Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khoa học ngành BHXH chính là nghiên cứu các giải pháp để nâng cao chất lượng các công trình khoa học, phục vụ tốt nhất thực tế nhưng phải bảo đảm thời gian và chi phí tiết kiệm Có nhiều giải pháp, song có một số giải pháp chủ yếu sau đây:

1 Thực hiện nghiêm chỉnh qui trình quản lý khoa học

Qui trình quản lý khoa học mà chủ yếu là quản lý các đề tài khoa học

được chia ra nhiều khâu, nhiều bước Có thể chỉ ra 5 bước sau đây :

Bước 1:Đăng ký dé tai

Đây là một công việc trong qui trình quản lý khoa học mà tất cả các cấp, các cơ quan, quản lý khoa học phải thực hiện Trong những năm qua, BHXH Việt Nam đã nghiêm chỉnh thực hiện Tuy nhiên cũng còn một số vấn

đề cần phải được hoàn thiện Vấn để quan trọng nhất là phải quy định rõ ràng các thủ tục, các bước cần thiết cho việc xét duyệt và tuyển chọn để tài, cụ thể:

Hàng năm chậm nhất là tháng 9, Trung tâm NCKH có công văn gửi các đơn vị trực thuộc BHXH Việt Nam và các địa phương đăng kí các hoạt động khoa học, mà chủ yếu là đăng ký nghiên cứu đề tài khoa học của năm sau.Căn

cứ vào công văn đó, các đơn vị, cá nhân đăng ký để.tài khoa học theo mẫu: Bản đăng ký nghiên cứu đề tài khoa học

Trang 38

37 6 Đối tượng nghiên cứu 7 Đề cương chỉ tiết Trình bày các chương, các phần , nội dung cụ thể của từng chương, từng phần 8 Tiến độ thực hiện ( trình bày theo các nội dung sau): Nội dung công việc chủ yếu Thời gian (BĐ-KT) | Kết quả sản phẩm Người, đơn vị thực hiện 9 Kết quả của đề tài 9.1 Các sản phẩm trung gian 9.2 Các sản phẩm chính 10 Tác động của đề tài 11 Tên các thành viên tham gia nghiên cứu

Học hàm, học vị, Cơ quan Thời gian tham

»" Họ và tên chức vụ công tác gia nghiên cứu Chủ nhiệm đề tài (Kỹ tên)

Bản đăng ký được gửi đến Trung tam NCKH châm nhất là 31/10 hàng năm

Bước 2 Xét duyệt, tuyển chọn để tài 1 Tập hợp các đề tài :

Sau khi nhận được bản đăng ký của các tổ chức, cá nhân, từ 1/11 hang năm Trung tâm NCKH tổng hợp các đẻ tài đã đăng ký gửi HĐKH ngành, chuẩn bị họp HĐKH

Trang 39

nhiệm để tài

- Tổ chức họp HĐKH ngành để xét duyệt, tuyển chọn đề tài Tiêu chuẩn được tuyển chọn gồm:

Đối với đề tài:

- Có nội dung mới, có tính sáng tạo và là những vấn đề lớn, trọng điểm

- Xuất phát từ nhu cầu thực tế

- Phạm vi nghiên cứu và ứng dụng trong toàn ngành Đối với chuyên đề :

- Có nội dung mới, có tính sáng tạo, khối lượng nghiên cứu ít hơn đề tài - Xuất phát từ nhu cầu thực tế

- Pham vi nghiên cứu và ứng dụng hẹp, trong phạm vi địa phương

3 Báo cáo Tổng Giám đốc kết qủa tuyển chọn đề tài

Sau khi có ý kiến của HĐKH ngành, Trung tâm NCKH dự thảo văn bản trình Tổng Giám đốc ký quyết định giao nhiệm vụ

Bước 3 Tổ chức thực hiện dé tai

1 Tập huấn về phương pháp nghiên cứu

Sau khi Tổng Giám đốc ký quyết định giao nhiệm vụ, Trung tâm NCKH tổ chức lớp tập huấn về phương pháp nghiên cứu các đề tài thay cho buổi họp giao nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cho các chủ nhiệm đề tài mà các năm trước đây thường làm

2 Tổ chức hội thảo đề cương nghiên cứu

Các chủ nhiệm đề tài sau khi nhận được quyết định giao nhiệm vụ tiến hành chỉnh sửa đề cương, hội thảo để cương Sau khi hội thảo xong, chủ

nhiệm đề tài tiếp tục chỉnh sửa để cương, hoàn thiện và nộp bản để cương

hoàn thiện cho Trung tâm NCKH Đề cương hoàn thiện nộp cho Trung tâm sẽ

là cơ sở để nghiệm thu để tài sau này 3 Tổ chức nghiên cứu đề tài

- Sau khi hoàn thiện để cương, chủ nhiệm để tài tiến hành ký hợp đồng

Trang 40

39

tài đều phải thực hiện ký kết hợp đồng để đảm bảo tính pháp lí trong việc thực

hiện nhiệm vụ và là chứng từ gốc để thanh quyết toán kinh phí đề tài sản khi

hoàn thành

Bước 4: Tổ chức nghiệm thu đề tài

I Bao vệ thử kết quả nghiên cứu để tài Tất cả các để tài trước khi

nhiệm thu phải được tiến hành bảo vệ thử

2 Tổ chức hội đồng nghiêm thu kết quả nghiên cứu đề tài

- Thẩm định kết quả nghiên cứu

Sau khi bảo vệ thử, chủ nhiệm đề tài hoàn chỉnh bản báo cáo tổng hợp, viết báo cáo tóm tắt và gửi về Trung tâm NCKH để thẩm định Nếu đề tài đảm bảo đầy đủ các yêu cầu theo qui định thì Trung tâm NCKH trình Tổng Giám

đốc ký Quyết định thành lập Hội đồng nghiệm thu Sản phẩm của đề tài gồm :

+ Các sản phẩm trung gian

+Báo cáo tổng hợp (Từ 70 trang trở lên) +Báo cáo tóm tắt ( khoảng 20 trang)

- Tổ chức họp HĐ nghiệm thu đánh giá kết quả nghiên cứu đề tài

Sau khi có quyết định thành lập HĐ nghiệm thu kết quả nghiên cứu dé tài, Trung tâm NCKH tiến hành lấy ý kiến của các phản biện Khi có đây đủ ý kiến của các phản biện (người nhận xét) Trung tâm NCKH tổ chức họp HĐ nghiệm thu

Hội đồng nghiệm thu làm việc theo chế độ tập thể, bỏ phiếu kiến Kết

qua nghiên cứu đề tài phải được ít nhất 70% số thành viên HĐ tán thành va

phân theo 3 loại: Trung bình, Khá, xuất sắc

Bước 3 ứng dụng kết qủa nghiên cứu

Ngày đăng: 25/09/2014, 08:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w