1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT

83 666 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC ĐÊ TÀI CẤP BỘ Mã Số B2003-23-52 NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT HỌC HÒA NHẬP Chủ nhiệm đề tài: ThS Đào Thị Vân Anh Cơ quan chủ quản: Vụ Khoa học - Công Nghệ Bộ GD- ĐT Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu Giáo dục Trường ĐHSP TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh 2005 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC ĐỀ TÀI CẤP BỘ Mã số B 2003-23-52 NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT HỌC HÒA NHẬP Chủ nhiệm đề tài: ThS Đào Thị Vân Anh Thành viên đề tài: Đặng Mỹ Phương Trịnh Thị Kim Ngọc Lê Thị Thanh Tâm Cơ quan chủ quản: Vụ Khoa học - Công Nghệ Bộ GD - ĐT Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu Giáo dục Trường ĐHSP TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh 2005 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU T 21T LỜI CẢM ƠN T 21T CHỮ VIẾT TẮT T 21T CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG T T 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : T 21T 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU : T 21T 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU : T T 1.4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC : T 21T 1.5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU : T 21T 1.6 PHẠM VI NGHIÊN CỨU : T 21T 1.7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : T T 1.7.1 Phương pháp tra cứu tài liệu, nghiên cứu văn : T T 1.7.2 Phương pháp quan sát : T 21T 1.7.3 Phương pháp vấn : T 21T 1.7.4 Phương pháp dùng bảng hỏi : T T 1.7.5 Phương pháp xử lý số liệu : T T 1.8 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU : T 21T CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI T T 2.1 Ý NGHĨA CỦA GIÁO DỤC HÒA NHẬP ĐỐI VỚI TRẺ KHUYẾT TẬT : T T 2.1.1 Khái niệm giáo dục hòa nhập : T T 2.1.2 Ý nghĩa giáo dục hòa nhập đối vối trẻ khuyết tật : T T 2.1.3 Ý nghĩa quan điểm Lép vư-gốt-xki việc giáo dục trẻ khuyết tật : 10 T T 2.2 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG HÒA NHẬP TRONG HỌC TẬP VÀ SINH HOẠT CỦA TRẺ KHUYẾT TẬT : 14 T T 2.2.1 Yếu tố khách quan : 14 T 21T 2.2.2 Yếu tố chủ quan : 18 T 21T CHƯƠNG III: KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 26 T T 3.1 TÌNH HÌNH CHUNG : 26 T 21T 3.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT QUA CÁC BẢNG HỎI : 28 T T CHƯƠNG IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 58 T T 4.1 ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KỲ HỌC SINH KHUYẾT TẬT (sau học kỳ) : 59 T T 4.1.1 Đánh giá y tế : 59 T 21T 4.1.2 Giáo viên lập phiếu theo dõi khả học tập qua học kỳ : 60 T T 4.1.3 Giáo viên lập phiếu đánh giá khả hòa nhập cộng đồng : 61 T T 4.2 TỔ CHỨC LỚP HỌC : 63 T 21T 4.2.1 Tổ chức lớp học cách hợp lý : 63 T T 4.2.2 Giáo viên theo dõi thực phương pháp giảng dạy môn học theo bảng sau: (dành riêng cho trẻ khuyết tật) : 64 T T 4.2.3 Giáo viên cần vận dụng yếu tố sau lớp học hòa nhập : 65 T T 4.3 XÂY DỰNG VÒNG TAY BÈ BẠN : 66 T T KẾT LUẬN 69 T 21T KIẾN NGHỊ 71 T 21T TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 T 21T PHỤC LỤC T 21T LỜI NÓI ĐẦU Giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật Việt Nam thực mười năm đạt thành công đáng kể cố gắng đưa nhiều trẻ khuyết tật đến trường phổ thông mục tiêu Đảng, Nhà nước ngành giáo dục, đồng thời niềm mong muốn cha mẹ em Tuy nhiên, việc hòa nhập với bạn lứa tuổi học tập hoạt động tập thể việc làm khó khăn Hiện tại, việc tiếp thu kiến thức học tập học sinh khuyết tật có nhiều hạn chế Đề tài mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu thực trạng tìm số giải pháp thiết thực, phù hợp với thực tế để nâng cao hiệu học tập cho học sinh khuyết tật học hòa nhập Nhóm nghiên cứu LỜI CẢM ƠN Nhóm đề tài xin chân thành cảm ơn tập thể cá nhân nhiệt tình giúp đỡ trình thực nhiệm vụ nghiên cứu: - Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ Giáo dục Đào tạo - Phòng Khoa học công nghệ sau đại học - Trường ĐHSP TPHCM - Sở Giáo dục Đào tạo TP Hồ Chí Minh - Các Phòng Giáo dục Đào tạo Quận 5, 6, 8, 10,11, Huyện Bình Thạnh, Bình Chánh - Các trường Tiểu học dạy hòa nhập: + Trường TH Trần Quốc Toản (Q.5) + Trường TH Trí Tri, Trần Nhân Tôn, Hồ Thị Kỷ, Thiên Hộ Dương, Bắc Hải, Nhật Tảo, Trần Quang Cơ (Q.10) + Trường Phú Thọ, Phù Đổng, Chi Lăng, Phú Lâm, Lam Sơn, Phú Định, Trương Công Định (Q.6) + Trường TH Hồng Hà, Tô Vĩnh Diện (Q Bình Thạnh) + Trường TH Bình Hưng Hòa (Q Bình Chánh); + Trường TH Trần Danh Lâm (Q.8) Cùng đồng nghiệp Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục phổ thông Nhóm đề tài CHỮ VIẾT TẮT Giáo dục hòa nhập: GDHN Hòa nhập HN Khuyết tật KT Trẻ khuyết tật TKT Học sinh khuyết tật HSKT Chậm phát triển trí tuệ CPTTT Học sinh HS Giáo viên GV Phụ huynh PH Phụ huynh học sinh PHHS Ý kiến YK Số lượng SL Hoạt động HĐ Báo cáo khoa học Đề tài B2003- 23-52 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Hiện nay, Việt Nam, nhiệm vụ giáo dục trẻ khuyết tật ngày Đảng Nhà nước quan tâm Điều thể điều luật, chủ trương, sách Đảng Nhà nước: "Cần làm cho quyền cấp thấy việc giáo dục trẻ khuyết tật trách nhiệm, nghĩa vụ toàn xã hội cộng đồng Đây việc làm mang tính nhân đạo đơn mà thực Luật, sách Quốc gia, sách Giáo dục Đào tạo Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Luật phổ cập giáo dục tiểu học, Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Nghị định 26/CP ngày 17/04/1995 Thủ tướng phủ, Pháp lệnh người tàn tật Luật giáo dục v.v văn pháp lý, có điều khoản bảo đảm quyền lợi giáo dục trẻ khuyết tật "Trẻ khuyết tật có quyền hội bình đẳng học tập hòa đồng với trẻ em phát triển bình thường" Luật giáo dục đề cập vấn đề trẻ khuyết tật có quyền trẻ khác Nhà nước phải tạo điều kiện ưu tiên thực quyền Việc xây dựng mục tiêu sách giáo dục khuyết tật nhằm cải thiện tình trạng điều kiện trẻ khuyết tật để em có sống tốt đẹp nhiều mặt giáo dục, hướng nghiệp, phục hồi chức năng, phương tiện lại tham gia vào nhiều lĩnh vực xã hội khác Chúng ta có nhiều sở giáo dục chuyên biệt lớp hội nhập cho trẻ khuyết tật Từ năm 1990, hình thức giáo dục hòa nhập bắt đầu thực nước ta, có khoảng 70 ngàn trẻ khuyết tật học hòa nhập trường Mầm non Tiểu học Giáo dục hòa nhập (GDHN) đưa trẻ khuyết tật vào học chung với trẻ bình thường lứa tuổi nơi sinh sống Học sinh khuyết tật bố trí vào lớp học phù hợp với lứa tuổi môi trường phổ thông, sinh hoạt tập thể học sinh bình thường khác Giáo dục hòa nhập dựa vào tiền đề: nhà trường nơi tốt hòa nhập tất Báo cáo khoa học Đề tài B2003- 23-52 trẻ em cộng đồng, nơi giáo viên phát huy hết khả năng, trách nhiệm trẻ em Giáo dục hòa nhập Bộ Giáo dục - Đào tạo khẳng định hướng chính, với giáo dục chuyên biệt giáo dục bán hòa nhập giải vấn đề giáo dục trẻ khuyết tật Việt Nam Nhiệm vụ trước mắt đạt tiêu đến năm 2010 đưa 70% trẻ khuyết tật đến trường Mô hình GDHN triển khai thực nhiều địa phương Tuy nhiên, thực tế, công việc dạy hòa nhập cho trẻ khuyết tật gặp nhiều khó khăn, kết thấp số lượng chất lượng học tập Có nhiều vấn đề liên quan đến GDHN, nói toán khó địa phương, đòi hỏi nhiều công sức, nỗ lực không ngành giáo dục mà nhiều ban ngành đoàn thể Về phía nhà khoa học: Giáo dục hòa nhập bắt đầu chưa lâu nhận quan tâm đặc biệt từ phía nhà khoa học giáo dục Đã có nhiều công trình nghiên cứu, hội thảo chủ đề giáo dục hòa nhập, nhận nhiều dự án hỗ trợ từ nước Thụy Điển, Hà Lan, Anh, Nhật Bản, Na Uy v.v Một số nghiên cứu đáng ý "Giáo dục hòa nhập Việt Nam: kinh nghiệm, trở ngại hướng đi" (Lê Văn Tạc -Viện chiến lược chương trình giáo dục), "Tiếp cận giáo dục cho trẻ em có nguy bị thiệt thòi cao" (Lê Vân Anh - Viện chiến lược chương trình giáo dục), "Thái độ cộng đồng việc hòa nhập trẻ khuyết tật địa bàn Chí Linh, tỉnh Hải Dương" (Nguyễn Thị Nhung -Đại học Sư phạm Hà Nội), "Tổ chức giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật -Thực trạng thách thức" (Phan Thị Ngọc Anh, Trần Thị Tố Nga -Viện chiến lược chương trình giáo dục) v.v Gần nghiên cứu hội nghị tổng kết 10 năm thực giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật Việt Nam Viện chiến lược chương trình giáo dục - Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức Hà Nội, tháng năm 2005 Tại thành phố Hồ Chí Minh, tổ chức Hội nghị tổng kết năm thực giáo dục hòa nhập thành phố Hồ Chí Minh Có nhiều khía cạnh đề cập đến thành công hay thất bại công tác GDHN Trong đó, kết hoạt động học tập thước đo để đánh giá công tác giáo dục hòa Báo cáo khoa học Đề tài B2003- 23-52 nhập, phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhà trường, giáo viên, thân học sinh khuyết tật tập thể lớp Đó lý nghiên cứu đề tài " NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT HỌC HÒA NHẬP" 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU : Phân tích kết khảo sát thực trạng đề xuất giải pháp làm tăng hiệu học tập cho học sinh khuyết tật học hòa nhập 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU : - Đối tượng nghiên cứu: yếu tố thuận lợi khó khăn trình học lớp bình thường học sinh khuyết tật - Khách thể nghiên cứu chính: Học sinh khuyết tật học trường bình thường, giáo viên dạy lớp có trẻ khuyết tật học Ban giám hiệu trường có học sinh khuyết tật học Khách thể phụ: học sinh học lớp với trẻ khuyết tật 1.4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC : Công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật gặp nhiều khó khăn Một khó khăn khả tiếp thu kiến thức khả tham gia hoạt động tập thể HS khuyết tật Hiệu việc học tập lớp trường bình thường trẻ khuyết tật không phụ thuộc nhiều vào tác động Ban giám hiệu nhà trường, khả giáo viên dạy lớp hòa nhập, bạn bè mà thân trẻ khuyết tật, việc nghiên cứu yếu tố làm rõ thực trạng khó khăn gặp phải tìm số giải pháp khắc phục 1.5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU : - Nghiên cứu tài liệu liên quan đến vấn đề GDHN, tìm hiểu công tác GDHN số địa phương - Khảo sát thực trạng việc dạy học học sinh khuyết tật ỡ trường phổ thông bình thường - Phân tích nguyên nhân đề xuất giải pháp làm tăng hiệu học tập cho học sinh khuyết tật học hòa nhập Báo cáo khoa học Đề tài B2003- 23-52 huynh đón con, giáo viên giành khoảng phút để trao đổi với phụ huynh diễn biến buổi học để kịp thời có biện pháp khắc phục, không để lâu trao đổi với phụ huynh - Đầu năm học, cần có buổi họp nhà trường phụ huynh HSKT thành lập chi hội phụ huynh trẻ khuyết tật: có chương trình, kế hoạch cụ thể cho việc phối hợp với nhà trường giáo viên chủ nhiệm việc học tập Thường xuyên cung cấp tài liệu hình ảnh để cha mẹ HS hiểu hỗ trợ nhà trường việc học tập - Mời PH có trẻ khuyết tật dự buổi tập huấn ngành giáo dục tổ chức, dự hội thảo chuyên đề để phụ huynh thấy triển vọng khó khăn GDHN, từ có hợp tác tích cực với giáo viên nhà trường Nói chung, phải thống nội dung giáo dục hòa nhập lớp nhà để phụ huynh thực 68 Đề tài B2003- 23-52 Báo cáo khoa học KẾT LUẬN Công tác giáo dục hòa nhập thành phố Hồ Chí Minh xúc tiến cách tích cực, số trường nhận học sinh học hòa nhập tăng với số lượng học sinh khuyết tật đến trường phổ thông Để đưa trẻ khuyết tật học hòa nhập cố gắng lớn cán ngành giáo dục ban ngành đoàn thể, thuận lợi lớn Một số học sinh khuyết tật trường chuyên biệt từ nhỏ nên vào học hòa nhập tương đối dễ dàng em khác Có trường tiểu học có lớp chuyên biệt trường dành cho học sinh khuyết tật nặng, em chủ yếu tập luyện nhằm cho việc phục hồi chức năng, em tiến đến mức có khả hòa nhập đưa vào lớp bình thường Việc hòa nhập thành công phụ thuộc nhiều vào lòng nhiệt tình giáo viên, quan tâm, lòng yêu trẻ khuyết tật Ban giám hiệu nhà trường, điều thể rõ số trường tiểu học khảo sát Tuy nhiên, trình thực bộc lộ nhiều tồn nguyên nhân chủ quan khách quan: - Một phận cán giáo viên chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng lợi ích lâu dài việc cho trẻ khuyết tật học lớp hòa nhập - Chưa có phối hợp đồng nhà quản lý giáo dục với phụ huynh việc đưa trẻ khuyết tật lớp: nhiều phụ huynh không nhận thức quyền lợi học để tích cực làm thủ tục nhập học cho - Chưa có phân loại y tế theo chuẩn chung (áp dụng cho tất trường) để xác định khả học trẻ trường thường 69 Báo cáo khoa học - Đề tài B2003- 23-52 Lớp học đông, với 40 - 45 phút cho tiết học, GV vừa hoàn thành giáo án vừa áp dụng phương pháp dạy học tích cực nên trẻ khuyết tật khó theo kịp học với trẻ khác - Giáo viên chưa sử dụng hết phương pháp (đồng loạt, thay thế, đa trình độ ) để điều chỉnh hợp lý sức học HSKT - Việc xếp trẻ nhiều dạng tật vào lớp làm cho GV gặp khó khăn, lúc GV phải hướng dẫn cách tiếp thu cho ba dạng HS trở lên, làm phân tán lớp học nhiều thời gian - Các trường hòa nhập chưa tổ chức tiết học cá nhân cho trẻ khuyết tật - Rất giáo viên dạy hòa nhập tham gia khóa bồi dưỡng GDHN - Các trẻ khuyết tật bắt đầu việc học tập từ trường chuyên biệt gặp thuận lợi học hòa nhập, trẻ tỏ thích nghi làm quen nhanh với trình học tập trường phổ thông - Trẻ khuyết tật, thường có khác biệt hành vi ứng xử mà chưa thật sự thông cảm chia sẻ GV bạn lớp - Chất lượng học tập HSKT phụ thuộc vào quan tâm gia đình Có chênh lệch rõ khả tiếp thu kiến thức HSKT khiếm thị, khiếm thính chậm phát triển trí tuệ Các em gặp nhiều trở ngại việc tham gia hoạt động lớp, vòng tay bạn bè lớp chưa phát huy tác dụng để thúc đẩy hòa nhập HSKT HS bình thường - Nói chung trường, lớp có trẻ học hòa nhập xác định nhiệm vụ khó khăn nhận trẻ khuyết tật vào học, đa số Ban giám hiệu GV thông cảm có lòng cao thượng để giúp 70 Đề tài B2003- 23-52 Báo cáo khoa học trẻ khuyết tật hòa nhập Tuy nhiên, không cán quản lý nhà trường GV tỏ ý lo ngại cho việc phải đảm nhận dạy trẻ khuyết tật, lo cho thành tích học tập lớp, lo thời gian thêm cho trẻ khuyết tật đặc biệt họ chưa tin vào khả hòa nhập vào cộng đồng em, chưa tin vào việc học tập em có ích sau - Qua thực tế khảo sát số trường hợp học hòa nhập, cho thấy vấn đề cần lưu ý: Để trẻ khuyết tật học hòa nhập có hiệu quả, cần phải thực chương trình can thiệp sớm (đây vấn đề lớn, coi nhân tố ban đầu trình học hòa nhập) KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu, đề tài có số kiến nghị sau: Ưu tiên giải ba yếu tố đóng góp phần quan trọng cho hoạt động học tập lớp trẻ khuyết tật: Đánh giá định kỳ HSKT học lớp, tổ chức lớp học hợp lý xây dựng vòng tay bạn bè Nâng cao nhận thức GV công tác GD trẻ khuyết tật đợt tập huấn ngắn ngày, bồi dưỡng chuyên môn định kỳ sở đào tạo GV dạy trẻ khuyết tật, thường xuyên tổ chức tham quan chéo trường có GDHN để học hỏi rút kinh nghiệm Khi coi GDHN nhiệm vụ cần quan tâm đến điều kiện vật chất lớp có trẻ KT học: sĩ số lớp từ 30 - 35 em, trang thiết bị lớp học đủ ánh sáng, bàn ghế phải qui cách, có đầy đủ dụng cụ học tập hỗ trợ Nên xếp trẻ loại tật vào lớp học để tạo thuận tiện cho GV, GV cần tập huấn kỹ cách dạy hòa nhập với loại dạng tật, đặc biệt dạy trẻ khiếm thính phải biết ký hiệu ngôn ngữ, dạy trẻ khiếm thị cần biết sách chữ Tổ chức tuyên truyền quyền học trẻ khuyết tật cách thường xuyên sâu rộng: qua báo đài, truyền hình, buổi tập trung trường học đặc biệt địa phương, nơi gia đình trẻ khuyết tật sinh sống Kết hợp lực lượng: Giáo viên, phụ huynh, tổ chức xã hội việc huy động trẻ 71 Đề tài B2003- 23-52 Báo cáo khoa học lớp theo dõi việc đến lớp thường xuyên, hạn chế không để tình trạng nghỉ học chừng, cần có phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường Hàng năm cần tiến hành điều tra số lượng tình trạng dị tật, sức khỏe trẻ khuyết tật nước để có kế hoạch cho công tác hòa nhập Đặc biệt ý tới trình can thiệp sớm lứa tuổi mầm non Có mức trợ cấp hợp lý cho GV dạy hòa nhập trẻ KT học hòa nhập Thống cách đánh giá chung học tập, đạo đức cho trẻ KT nước 10 Xây dựng phòng học phục vụ cho tiết học cá nhân loại tật trường Tóm lại, giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật muốn thực thành công vào nhiều yếu tố: sách, nguồn đầu tư phủ Và hết độ, nhận thức nỗ lực xã hội nghiệp giáo dục trẻ khuyết tật công tác tư tưởng nhà quản lý giáo dục giáo nhân tố quan trọng nhất, họ người trực tiếp tham gia vào trình học tập học sinh khuyết tật  72 Đề tài B2003- 23-52 Báo cáo khoa học TÀI LIỆU THAM KHẢO Một số văn pháp qui vấn đề người khuyết tật trẻ khuyết tật : - Hiến pháp nước CHXHCNVN năm 1992 - Luật phổ cập Giáo dục tiểu học ngày 16/8/1991 - Chương trình hành động quốc gia trẻ em Việt Nam giai đoạn 2001-2010 - Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2001-2010 Giáo dục hòa nhập Việt Nam, NXB trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Mô hình giáo dục hòa nhập cấp xã cho trẻ khuyết tật - Thực tiễn triển vọng, NXB Quốc gia, Hà Nội, 2002 Đặng Huỳnh Mai, Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật Việt Nam từ năm 2003-2010, Kỷ Yếu Hội thảo "Trao đổi kinh nghiệm GDHN trẻ khuyết tật", Hà Nội, 6/2003 Bộ Giáo dục Đào tạo - Vụ giáo viên, Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật (tài liệu bồi dưỡng cán giảng viên trường sư phạm), Hà Nội, 7/2003 Bộ Giáo dục Đào tạo, Kế hoạch chiến lược giáo dục khuyết tật Việt Nam giai đoạn 2005-2015, Hà Nội, 2005 Bộ Giáo dục Đào tạo, Kỷ yếu mười năm thực giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật Việt Nam, Hà Nội, 2005 Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, Tổng kết 10 năm giáo dục trẻ khuyết tật, TP HCM, 2005 Lê Văn Tạc, Thập kỷ giáo dục hòa nhập Việt Nam thành tựu viễn cảnh, Kỷ yếu mười năm thực giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật Việt Nam, Hà Nội, 2005 73 Báo cáo khoa học Đề tài B2003- 23-52 10 Viện khoa học giáo dục -Trung tâm tật học, Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật, Hà Nội, 12/2002 11 Bộ Giáo dục Đào tạo, Kỷ yếu hội thảo-Trao đổi kinh nghiệm giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật Hà Nội TP Hồ Chí Minh, 6/2003 12 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Khoa Giáo dục đặc biệt, Kỷ yếu hội thảo hữu nghị Việt Nam - Nhật Bản: hòa nhập giáo dục hòa nhập xã hội cho trẻ khuyết tật, Hà Nội, 2003 13 Nguyễn Thị Hoàng Yến, vấn đề đào tạo giáo viên chuyên gia giáo dục đặc biệt, Kỷ yếu hội thảo "trao đổi kinh nghiệm giáo dục khuyết tật Hà Nội TP Hồ Chí Minh", 6/2003 14 Trịnh Đức Duy, Đỗ Văn Ba, Lê Nguyên Huân, Lê Văn Tạc, Giáo dục trẻ khuyết tật thính giác, NXB trị quốc gia, Hà nội, 1995 15 Tuyên bố Salamanca Cương lĩnh hành động giáo dục theo nhu cầu đặc biệt (Tây Ban Nha 1994), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 16 Richard A.Villa, Các kỹ cần thiết để dạy lớp hòa nhập, TPHỒ Chí Minh, 2003 17 Phạm Minh Hạc, Tâm lý học Vư-gôt-xki, tập 1, NXB Giáo dục, 1997 18 Trần Trọng Thủy (chủ biên), Bài tập thực hành tâm lý học, NXB Giáo dục 1990 19 Nguyễn Hữu Chùy, Đào Thị Vân Anh, Đánh giá tình hình giáo dục trẻ khuyết tật sở tâm lý học sinh bước đầu định hướng phương thức đào tạo giáo viên, Đề tài cấp bộ, 2000 20 Nguyễn Hữu Chùy, Đào Thị Vân Anh, Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy trẻ khuyết tật số tỉnh phía Nam giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, Đề tài cấp bộ, 2003 74 Đề tài B2003- 23-52 Báo cáo khoa học PHỤC LỤC PHIÊU LẤY Ý KIẾN GIÁO VIÊN Tuổi: Nam  Nữ  Sô năm dạy học: Số năm dạy hòa nhập: Dạng tật trẻ: Khiếm thị:  , Khiếm thính:  , Chậm phát triển trí tuệ:  Để góp phần nghiên cứu, nâng cao chất lượng dạy hòa nhập Xỉn anh (chị) vui lòng trả lời câu hỏi sau: 1/Anh (chị) bồi dường dạy hòa nhập: Hội thảo (từ 1-3 ngày) : Tập huấn (từ ngày đến tháng) : Khóa đào tạo (từ tháng trở lên) : Chưa dự loại : Ý kiến khác 2/ Anh (chị) có trang bị thêm tài liêu dụng cụ học tập dành cho việc dạy hòa nhập T T T U Có U U U : 7T 7T Không :  7T 7T 3/Mức độ khó khăn trẻ khuyết tật lớp mặt học tập (mỗi hoạt động, chọn mức độ - đánh dấu x) U Stt U Hoạt động Chú ý nghe giảng Ghi nhớ học Tập đọc Chính tả Giải toán Dễ dàng Khó khăn Hầu không thực 4/Mức độ biểu trẻ khuyết tật sinh hoạt tập thể (mỗi biểu hiện, chọn mức độ - đánh dấu x) Stt Biểu Hầu Thường Không thường không xuyên xuyên Giơ tay phát biểu U U Cùng tham gia trò chơi (giờ chơi) Tham gia HĐ tập thê (văn nghệ, sinh hoạt v.v ) Đề tài B2003- 23-52 Báo cáo khoa học 5/ Có trẻ khuyết tật học hòa nhập, ảnh hưởng đến chất lượng học tập chung lớp Vừa :  Ít:  Nhiều :  6/ Mức độ khó khăn giáo viên lớp hòa nhập (đánh số thứ tự vào ô :  theo độ khó từ cao xuống thấp) 1.Giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian hơn:  2.Khả tiếp thu trẻ khuyết tật:  3.Thiếu hướng dẫn (tài liệu, phương pháp bổ trợ):  Thiếu kiến thức lĩnh vực khuyết tật học sinh:  7/Những giải pháp cần thiết để nâng cao chất lượng học hòa nhập (mỗi giải pháp chọn mức độ, đánh dấu x) Stt Giải pháp Rất cần Cần Không cần thiết thiết 7T 7T 7T U 7T T T U T T Giáo viên bồi dưỡng kiến thức khuyết tật kỹ dạy hòa nhập Có chế độ ưu đãi cho giáo viên dạy hòa nhập Giảm tiêu thi đua lớp học hòa nhập Hình thành nhóm bạn giúp Sư ủng hô, đồng cảm phụ huynh lớp Có buổi học riêng: rèn kỹ ghi nhớ, tậptrung (đối với trẻ khuyết tật) 8/Đánh số từ cao xuống thấp theo mức độ hiệu hình thức kèm cặp trẻ khuyết tật lớp hòa nhập Giáo viên kèm trực tiếp:  Đôi bạn giúp nhau:  Nhóm bạn giúp nhau:  Ý kiến khác: Cám ơn cộng tác anh (chị) Đề tài B2003- 23-52 Báo cáo khoa học PHIẾU QUAN SÁT HỌC SINH Họ tên HS: Tuổi: Lớp: Trường: Quận: Dạng tật: Số năm học hòa nhập: Ngày: Môn học: GV lớp tập huấn GD HN: Nam, Nữ Học lực: Vị trí ngồi lớp: BIỂU HIÊN Nghe GV hướng dẫn Thực nhiệm vụ Số lần tự Số lần Giờ nhiệm vụ giơ tay GV chơi Chăm Lơ đãng Chăm Lơ đãng phát biểu gọi trả lời Cùng chơi Không với tham gia bạn         BIỂU HIỆN TÂM LÝ BIẾU HIỆN NGÔN NGỮ VẬN ĐỘNG CẢM XÚC Biểu khác: Lưu loát, truyền cảm  Diễn đạt bình thường  Diễn đạt khó khăn  Thao tác nhanh nhẹn Thao tác chậm theo kịp họat động lớp  Quá chậm, không theo kịp họat động lớp  Vui vẻ, nhiệt tình   Bình thường  Chán nản, không vui  Đề tài B2003- 23-52 Báo cáo khoa học PHIẾU LẤY Ý KIẾN BAN GIÁM HIỆU Để góp phần nghiên cứu giải pháp, nhằm tăng hiệu trình giáo dục hòa nhập, xin đ/c trả lời số câu hỏi sau: 1/ Số năm trường nhận học sinh học hòa nhập: năm  2/ Ý kiến đ/c giáo dục hòa nhập: (chỉ chọn câu trả lời) Nên thực mang nhiều ý nghĩa cho trẻ khuyết tật Khó thực hiện, có ý nghĩa cho trẻ khuyết tật Không nên thực không mang lại ích lợi cho trẻ KT    3/ Lớp học hòa nhập trường đã: (Chỉ chọn câu trả lời) Ảnh hưởng nhiều đến phong trào thi đua lớp trường Gây khó khăn phần cho phong trào thi đua Không gây khó khăn    4/Hiện nay, Trường có tạo điều kiện cho giáo viên dạy lớp hòa nhập: Giảm bớt tiêu thi đua Có tiền phụ cấp thêm (từ nguồn kinh phí trường) Giảm bớt hoạt động khác 5/Những giải pháp cần thiết để nâng cao chất lượng học giải pháp chọn mức độ, đánh dấu x) Stt Giải pháp Giáo viên bồi dưỡng thường xuyên kiến thức khuyết tật kỹ dạy hòa nhập Có chế độ ưu đãi đặc biệt cho giáo viên day hòa nhập Giảm tiêu thi đua lớp học hòa nhập Hình thành nhóm bạn giúp Sự ủng hộ, đồng cảm phụ huynh lớp Có buổi học riêng (tiết cá nhân): rèn kỹ ghi nhớ, tập trung v.v (đối với trẻ khuyết tật) Rất cần thiết    hòa nhập (mỗi Cần Không cần thiết Đề tài B2003- 23-52 Báo cáo khoa học PHIẾU LẤY Ý KIẾN HỌC SINH Họ tên: Tuổi: Học lớp: Nam:  Nữ:  Trường: Em vui lòng trả lời câu hỏi sau: 1/ Em thường chơi với bạn chơi (Em viết tên người bạn em- Nếu không ghi) 2/ Em thường học với bạn (em viết tên bạn đó-Nếu không ghi) 3/ Em thích cách học (em chọn cách đánh dấu x vào ô □) Học  Học với bạn khác  Học với nhóm bạn  Cảm ơn em Đề tài B2003- 23-52 Báo cáo khoa học KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC TIẾT DỰ GIỜ TRẺ KHIẾM THỊ Bảng 1.1: T ĐỘ TUỔI SỐ HỌC SINH (11) ĐÔ DÙNG DH CHO TRẺ KHUYẾT TẬT (SÁCH CHỮ NỔI) HỌC LỰC Học Học Trung Giỏi Khá Yếu Có Không không bình độ tuổi độ tuổi sl % sl % sl % sl % sl % sl % sl % sl % sl % sl % 54,5 45,5 0 11 100 18,2 72,7 11 100 0 Nam nữ Bảng 1.2: Biểu qua hành động học tập vui chơi T T NGHE GV HƯỚNG DẪN VÀ NHẬN NHIỆM VỤ Số lần % THỰC HIỆN NHIỆM VỤ Chăm Lơ đãng Chăm Lơ đãng 11 100 0 11 100 0 SỐ LẦN TỰ GIƠ TAY PHÁT BIỂU Tính trung bình HS (24/11) SỐ LẦN ĐƯỢC GV GỌI TRẢ LỜI 1,5 GIỜ RA CHƠI Tính trung Cùng chơi bình với bạn HS (16/11) 0 Không tham gia 11 100 Bảng 1.3: Biểu tâm lý BIỂU HIỆN TÂM LÝ SL % 18,2 81,8 36,4 63,6 Quá chậm, không theo kịp họat động lớp 0 Vui vẻ, nhiêt tình Bình thường Chán nản, không vui 27,3 63,6 NGÔN NGỮ Lưu loát, truyền cảm Diễn đát bình thường Diễn đát khó khăn VẬN ĐỘNG Thao tác nhanh nhen Thao tác chậm theo kịp họat động lớp CẢM XÚC Đề tài B2003- 23-52 Báo cáo khoa học KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC TIẾT DỰ GIỜ TRẺ KHIẾM THÍNH T Bảng 2.1: SÔ HỌC SINH (9) Nam nữ ĐỘ TUỔI HỌC LỰC Học Học không độ tuổi độ tuổi Giỏi Khá Trung bình ĐỒ DÙNG DH CHO TRẺ KHUYẾT TẬT Yếu Có Không sl % sl % sl % sl % sl % sl % sl % sl % sl % sl % 77,8 22,2 0 100 0 33,3 55,6 11,1 0 100 Bảng 2.2: Biếu qua hành động học tập vui chơi NGHE GV THỰC HIỆN SỐ LẦN SỐ LẦN GIỜ RA CHƠI HƯỚNG DẪN NHIỆM VỤ TỰ GIƠ ĐƯỢC GV VÀ NHẬN TAY GỌI TRẢ NHIỆM VỤ PHÁT LỜI BIỂU Chăm Lơ Chăm Lơ Tính trung Tính trung Cùng chơi Không tham đãng đãng bình bình với bạn gia HS HS (4/9) (46/9) Số lần % 33,3 66,7 Bảng 2.3: Biểu tâm lý 33,3 66,7 0,4 5,1 100 BIỂU HIỆN TÂM LÝ SL % NGÔN NGỮ Lưu loát, truyền cảm 18,2 Diễn đát bình thường 81,8 Diễn đát khó khăn VẬN ĐỘNG Thao tác nhanh nhen 36,4 Thao tác chậm theo kịp họat động củalớp 63,6 Quá chậm, không theo kịp họat động lớp 0 27,3 63,6 CẢM XÚC Vui vẻ, nhiêt tình Bình thường Chán nản, không vui Đề tài B2003- 23-52 Báo cáo khoa học KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC TIẾT DỰ GIỜ TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Bảng 3.1: ĐỔ DÙNG DH CHO TRỀ KHUYẾT TẬT T SỐ HỌC SINH (30) T ĐỘ TUÔI T HỌC LỰC 15T T T 15T Nam T nữ 18T Học Học không độ tuổi đô tuổi 30 100 18T 18T Giỏi T Khá T Trung bình T Yếu Có T T Không T 18T % T 18 60 12 40 T 18T T 18T 18T 18T 18T 18T 0 T T 10 T T 21 70 T T 20 0 T 30 100 T T T T T Bảng 3.2: Biểu qua hành động học tập vui chơi NGHE GV THỰC HIỆN SỐ LÂN TỰ SỐ LẤN GIỜ RA CHƠI HƯỚNG NHIỆM VỤ GIƠ TAY ĐƯỢC GV GỌI DẪN VÀ PHÁT BIỂU TRẢ LỜI NHẬN NHIÊM VỤ Chăm Lơ Chăm Lơ Tính trung Tính trung bình Cùng chơi Không đãng đãng bình trên HS( với tham gia HS 108/30) bạn (42/30) Số lần 13 17 27 1,4 3,6 12 18 % 43,3 56,7 90 10 40 60 Bảng 3.3: Biểu tâm lý BIỂU HIỆN TÂM LÝ SL % NGÔN NGỮ Lưu loát, truyền cảm 6,7 Diễn đát bình thường 20 66,7 Diễn đát khó khăn VẬN ĐỘNG Thao tác nhanh nhen 26,7 10 Thao tác chậm theo kịp họat động lớp 23 76,7 Quá chậm, không theo kịp họat động lớp 13,3 22 23,3 73,3 3,3 CẢM XÚC Vui vẻ, nhiêt tình Bình thường Chán nản, không vui [...]... vi khảo sát Ban Giám hiệu, giáo viên và học sinh ở một số trường Tiểu học đang có trẻ khuyết tật học ở thành phố Hồ Chí Minh - Giới hạn về nội dung: Nội dung nghiên cứu tập trung vào khả năng hòa nhập của học sinh khuyết tật trong hoạt động học tập trên lớp và các hoạt động tập thể 1.7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : 1.7.1 Phương pháp tra cứu tài liệu, nghiên cứu văn bản : Nghiên cứu các tài liệu về chủ trương... giữa HSKT và học sinh khác 1.7.5 Phương pháp xử lý số liệu : Xử lý số liệu, phân tích, nhận xét về thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của giờ học trên lớp cho trẻ khuyết tật vào học tại các trường phổ thông bình thường 1.8 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU : - Từ tháng 5/ 2003 chuẩn bị tài liệu cho phần cơ sở lý luận Soạn các bảng hỏi, lên kế hoạch đi dự giờ ở một số trường Tiểu học có dạy... tham gia vào việc học tập và các hoạt động vui chơi, sinh hoạt lớp của các HS khuyết tật phụ thuộc vào sự hỗ trợ đặc biệt này 17 Báo cáo khoa học Đề tài B2003- 23-52 - Trong học tập: Sự truyền đạt kiến thức trên lớp của GV khó có thể được tiếp thu hoàn toàn đối với trẻ khuyết tật, rất cần có sự giúp đỡ kịp thời của các bạn Trong đi lại và sinh hoạt cũng vậy: HSKT không thể tham gia các hoạt động nếu... của Đảng và Nhà nước về giáo dục cho trẻ khuyết tật, kinh nghiệm học hòa nhập ở ngoài nước và trong nước như thành phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang và các tỉnh phía Bắc, tài liệu qua các hội thảo, lớp tập huấn, các nghiên cứu về lĩnh vực khuyết tật của các tác giả Việt Nam và nước ngoài, các tài liệu liên quan đến tâm sinh lý trẻ khuyết tật v.v 1.7.2 Phương pháp quan sát : Đề tài sử dụng phương pháp quan... nhập: + Có thái độ đúng đắn và tích cực với trẻ khuyết tật và gia đình trẻ + Có những tri thức và kỹ năng cơ bản để giáo dục trẻ khuyết tật trong môi trường học hòa nhập một cách hiệu quả + Có khả năng tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng về vấn đề chăm sóc và giáo dục trẻ khuyết tật tại địa phương - Các phương pháp giáo viên cần á p dụng trong lớp học hòa nhập: Do các đặc điểm khác nhau về... trong nhà trường, tổ chức các hoạt động phối hợp giữa các giáo viên, giữa GV và phụ huynh 2.2.1.2 Giáo viên : - Không nến quan niệm rằng giáo dục trẻ khuyết tật là một lĩnh vực dành riêng cho các chuyên gia có trình độ chuyên môn cao Các giáo viên tiểu học đều có thể học được các kỹ thuật giáo dục trẻ khuyết tật nói chung và có thể tiến hành giáo dục trẻ khuyết tật có hiệu quả Trong đào tạo GV cần sử... trên kinh nghiệm và khả năng của mỗi trẻ Trẻ em có nhu cầu đặc biệt phải được sự giúp đỡ thường xuyên của lớp học, nhà trường, các chuyên gia về khuyết tật + Cán bộ quản lý giáo dục và hiệu trưởng nhà trường đóng vai trò quan trọng trong GDHN: cần có các kế hoạch quản lý linh hoạt, đa dạng hóa các hình thức học tập, huy động các nguồn tài trợ Hiệu trưởng có trách nhiệm giám sát các hoạt động trong trường,... trẻ khuyết tật ngoài tình thương, tinh thần trách nhiệm, các tri thức về sư phạm tật học, nhận thức về trẻ khuyết tật v.v còn cần phải có tư duy, sáng tạo, khả năng đánh giá và phải chú ý đến chương trình giảng dạy Dạy trẻ khuyết tật, các chương trình phải hết sức linh hoạt cần dựa trên nhu cầu và khả năng tiếp thu của HS khuyết tật để định ra chương trình học - Yêu cầu của GV dạy trẻ khuyết tật học. .. lứa hoạt động độc lập hoặc canh tranh với nhau HS với những khả năng khác nhau được HS với những khả năng giống nhau được học học theo nhóm theo nhóm Điều chỉnh chương trình, đổi mới phương Chuẩn hóa chương trình, phương pháp dạy học pháp dạy học và cách đánh giá và cách đánh giá Lớp học có tỷ lệ HS khuyết tật hợp lý Lớp học có tỷ lệ HS khuyết tật lớn 2.1.2 Ý nghĩa của giáo dục hòa nhập đối vối trẻ khuyết. .. quan điểm và học thuyết đúng đắn của vư-gốt-xki và các nhà tâm lý học đương thời là nền tảng lý luận cho sự phát triển tâm lý, giáo dục trẻ có tật ở Liên Xô (cũ) và nhiều nước XHCN trước đây Học thuyết về phục hồi chức năng cho trẻ khuyết tật là học thuyết tiến bộ, phù hợp với quy luật hình thành và phát triển tâm lý trẻ khuyết tật, nó đã xây dựng phương pháp luận đúng đắn trong việc nghiên cứu, giảng

Ngày đăng: 03/03/2016, 04:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w