Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kinh tế biển ở vùng Tây Nam của Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế

32 99 0
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kinh tế biển ở vùng Tây Nam  của Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trên cơ sở hệ thống hoá, bổ sung làm rõ cơ sở lý luận và nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn về kinh tế biển gắn với điều kiện hội nhập quốc tế, để đánh giá thực trạng kinh tế biển ở vùng Tây Nam của Việt Nam trong hơn 10 năm qua, đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển vùng kinh tế này đến năm 2025.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH PHẠM VĂN QUANG KINH TẾ BIỂN Ở VÙNG TÂY NAM  CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP  QUỐC TẾ TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHUN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI – 2019 Cơng trình được hồn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. An Như Hải Phản biện 1:  Phản biện 2:  Phản biện 3:  Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án  cấp  Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí  Minh vào hồi        giờ        ngày         tháng      năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc gia, Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài  Kinh tế biển (KTB) là tổng thể các quan hệ kinh tế của các chủ thể  diễn ra trên biển. Đây là một khu vực khơng chỉ  có tầm quan trong đặc   biệt về mặt  kinh tế, mà còn cả với quốc phòng, an ninh của một quốc gia  có biển.  Vùng Tây Nam (VTN) của Việt Nam có bờ  biển dài trên 347 km,  vùng đặc quyền kinh tế rộng hơn 300.000 km2, chiếm 1/3 diện tích biển  của cả  nước, với hơn 150 hòn đảo lớn nhỏ, nằm sát với tuyến đường  hàng   hải   thứ   hai     giới,  rất   giàu   tiềm     KTB   Thực     chủ  trương và Chiến lược phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam, trong   những năm qua, KTB   VTN đã đạt tốc độ  tăng trưởng bình qn gần  10%/năm,  đóng   góp   18­19%   vào   sản   lượng   thủy   sản,   23%   vào   kim  ngạch xuất khẩu thủy sản của cả nước và đã đóng góp quan trọng vào  giữ  vững quốc phòng, an ninh (QPAN). Song, trước yêu cầu mới, mức  độ  phát triển KTB   VTN  vẫn  chưa tương xưng v ́ ơi tiêm năng ́ ̀ , còn  thiếu tính bền vững, chất lượng nguồn nhân lực thấp, kết cấu hạ tầng  chưa đồng bộ, khoa học và cơng nghệ  (KH&CN) chưa phát triển, thể  chế  KTB  và liên kết vùng còn hạn chế…  Đặc biệt, biến đổi khí hậu  (BĐKH) tồn cầu, nước biển dâng, xâm nhập mặn, sạt lở  bờ  biển…   đang là vấn đề  lớn cần được nghiên cứu có hệ  thống để  tìm giải pháp  hữu hiệu. Nhằm góp phần vào lời giải bài tốn này, tác giả lựa chọn  đề  tài “Kinh tế biển ở vùng Tây Nam của Việt Nam trong điều kiện hội   nhập quốc tế” để nghiên cứu làm luận an  ́ Tiên si kinh t ́ ̃ ế 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở hệ thống hoá, bổ sung làm rõ cơ sở ly luân va nghiên c ́ ̣ ̀ ứu  kinh  nghiệm  thực  tiêñ  về  KTB  gắn với  điều  kiện  hội  nhập quốc tế  (HNQT), để đánh giá thực trạng KTB ở VTN của Việt Nam trong hơn 10   năm qua, đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển  vùng kinh tế này đến năm 2025 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ­ Thu nhập tài liệu để  hê thông hoa, b ̣ ́ ́ ổ  sung và làm rõ cơ  sở  lý  luận về KTB trong điều kiện HNQT của Việt Nam ­ Tìm hiểu kinh nghiệm phát triển KTB của một số vùng nhằm rút ra  bài học cho việc thúc đẩy hoạt động KTB gắn với HNQT   VTN Việt   Nam.  ­ Tổng kết, phân tích và đánh giá thực trạng KTB ở VTN của Việt   Nam trong điều kiện HNQT từ năm 2006 đến nay.  ­ Đề  xuất phương hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động  KTB ở VTN của Việt Nam trong điều kiện HNQT đến năm 2025 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu cua lu ̉ ận an ́ 3.1. Đôi t ́ ượng nghiên cưu  ́ Kinh tế  biển tiếp cận từ  kinh tế  chính trị  học, trong đó tập trung  chú ý cơ sở lý luận, chủ thể và hình thức kinh tế, quan hệ lợi ích, quan   điểm, tiêu chí đánh giá và các nhân tố  ảnh hưởng đến sự  phát triển đặt   trong điều kiện HNQT của Việt Nam 3.2. Pham vi nghiên c ̣ ưu ́ ­ Về  nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu các quan hệ  kinh tế  đặc thù được hình thành, vận động và phát triển thơng qua các ngành  KTB diễn ra trên biển, ven biển và hải đảo bao gồm:  thủy sản, du lịch  biển, kinh tế  hàng hải, khai thác khống sản biển và mơt s ̣ ố  ngành KTB  khác dựa trên quan điểm phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội  chủ nghĩa.  ­  Về  không gian:  Các hoạt động KTB   VTN của Việt Nam bao   gồm 2 tỉnh Kiên Giang và Cà Mau. Việc nghiên cứu kinh nghiệm hoạt   động KTB của các vùng biển quốc tế và trong nước.  ­ Về  thời gian: Phân tích và đánh giá thực trạng KTB   VTN của  Việt Nam giai đoạn từ  năm 2006 đến nay. Phạm vi thời gian đề  xuất   quan điểm và giải pháp dự kiến đến năm 2025 4. Câu hỏi nghiên cứu của luận án  Câu hỏi 1: Khái niệm, các bộ phận cấu thành, đặc trưng và vai trò  của KTB ở VTN của Việt Nam trong điều kiện HNQT?  Câu hỏi 2: Nội dung của KTB trong điều kiện HNQT? Tiêu chí đánh  giá và nhân tố ảnh hưởng đến KTB ở VTN của Việt Nam xét trong HNQT?  Câu hỏi 3: Những thành cơng và hạn chế nổi bật trong hoạt động  KTB ở VTN của Việt Nam trong điều kiện HNQT hơn 10 năm qua?  Câu hỏi 4:  Quan điểm và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động  KTB ở VTN của Việt Nam trong điều kiện HNQT là gì?  5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở lý luận Tác giả  luận án dựa trên cơ  sở  phương pháp luận của chủ  nghĩa  duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử trong học thuyết Mác ­  Lênin để xem xét, xác định lý luận về KTB trong điều kiện HNQT. Các  nghiên  cứu chính  sách,  đánh giá thực  tiễn  còn dựa trên  nền tảng  tư  tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối đổi mới của Đảng cộng sản   Việt Nam và chính sách, pháp luật của Nhà nước 5.2. Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng các phương pháp phù hợp với chun ngành kinh  tế  chính trị  gồm: Trừu tượng hóa khoa học, phương pháp hệ  thống,   logic kết hợp với lịch sử, phân tích tổng hợp, tổng kết thực tiễn, qui   nạp… Ngồi ra, tác giả còn sử dụng các phương pháp thu thập thơng tin  thứ  cấp, điều tra xã hội học, mơ hình hố và mơ phỏng, thống kê, so   sánh, tham vấn và kế thừa có chọn lọc các cơng trình nghiên cứu đã cơng  bố,   phân   tích   SWOT     xử   lý   số   liệu     phần   mềm  Microsoft  Excel 2010.   6. Đóng góp khoa học của luận án ­ Hệ  thống hóa lý luận về  KTB trong điều kiện HNQT của Việt   Nam; tìm hiểu kinh nghiệm về phát triển KTB của một số vùng trong và  ngồi nước mà KTB ở VTN của Việt Nam có thể tham khảo ­ Tổng kết, đánh giá thực trạng KTB   VTN của Việt Nam trong   HNQT giai đoạn từ năm 2006 đến nay, chỉ ra kết quả đạt được, hạn chế  và nguyên nhân.  ­ Đề  xuất quan điểm và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động   KTB ở VTN của Việt Nam trong điều kiện HNQT đến năm 2025 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở  đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo,  luận án được kết cấu thành 4 chương 12 tiết Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN KINH TẾ BIỂN TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1.  NHỮNG   CƠNG   TRÌNH   NGHIÊN   CỨU   CƠ   SỞ   LÝ   LUẬN   VỀ  KINH TẾ BIỂN TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ  1.1.1. Các nghiên cứu về  khái niệm,  đặc trưng của kinh tế  biển  Phần này tác giả  tập trung vào các nội dung tổng quan cơng trình  nghiên cứu điển hình của Đại tướng Võ Ngun Giáp (1985) về  “Kinh  tế   biển     khoa   học   kỹ   thuật     biển     nước   ta”;     Dr.Daniel   Georgianna   (2000)     “Kinh   tế   biển   tiểu   bang   Massachusetts”;   của  Douglas­Westwood Limited (2005) phân tích về  thị  trường tồn cầu các  ngành cơng nghiệp biển”; của Thế Đạt (2009) về “Nền kinh tế các tỉnh  vùng biển Việt Nam”. Từ đó rút ra, các nghiên cứu đã nêu được những  tri thức cần thiết về KTB trong HNQT.  1.1.2. Các nghiên cứu liên quan đến vai trò của kinh tế  biển  trong hội nhập quốc tế Tác   giả   tập   trung   vào   tổng   quan   quan   điểm    C.Mác   và  Ph.Ăngghen, trong “Tun ngơn của Đảng Cộng sản” (1848), của   V.I.  Lênin trong nhiều tác phẩm và của Chủ  tịch Hồ  Chí Minh có quan tâm   đến vai trò của KTB đối với KT­XH. Tổng quan một số nghiên cứu tiêu   biểu về vấn đề này của Bùi Tất Thắng (2007), Nguyễn Nhâm (2008) và  của OECD (2016), chỉ ra cần coi trọng phát huy vai trò của KTB.  1.1.3. Những nghiên cứu về  nội dung  đẩy mạnh hoạt  động  kinh tế biển trong hội nhập quốc tế  Các tác giả Brian Roach, jonathan Rubin and Charles Rorris (1999),   đã sử  dụng thước đo tổng thể  để  đánh giá KTB của một địa phương;   Admimal James D.Walkins (Chairman) (2004) chỉ  ra nội dung cơ  bản  của KTB để  quản lý; Sherry Heileman (2008);  các tác giả  Quốc Toản,  Mạnh   Hùng,   Mạnh   Dũng   (2008),   nghiên   cứu     kết   hợp   KTB   với   QPAN bảo vệ  chủ  quyền biển đảo; Trần Đình Thiên (2011) u cầu  cần  có những đột phá mới trong tư  duy và chiến lược phát triển KTB  gắn với HNQT; Paul S. Giarra (2012), bàn về chiến lược cạnh tranh của  các nước lớn  trên đại dương  trong   kỷ  21… Nói chung, đã đề  cập  khá tồn diện các nội dung phát triển KTB trong HNQT 1.1.4. Nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế biển   trong hội nhập quốc tế Đây là một hướng được nhiều người quan tâm. Tác giả  đã tổng  quan từ  những nghiên cứu của cơ  quan như  Bộ  Thủy sản Việt Nam   (1996), Bộ  Tài ngun và Mơi trường (2006); của cá nhân như  Phạm  Văn Giáp, Phan Bạch Châu và Nguyễn Ngọc Huệ (2002), Đỗ Hồi Nam  (2003), Nguyễn Chu Hồi (2005) v.v… Nhìn chung, các nghiên cứu đã tập  trung làm rõ một số yếu tố ảnh hưởng đến KTB trong điều kiện HNQT,  chỉ ra các tác động tích cực và tiêu cực, nêu ra các cách thức lựa chọn sử  dụng các nhân tố  phát huy tác động tích cực, hạn chế các tác động tiêu   cực để thúc đẩy KTB phát triển bền vững.  1.2.  CÁC NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN KINH TẾ  BIỂN TRONG HỘI   NHẬP QUỐC TẾ  1.2.1. Nghiên cứu về kinh nghiệm đẩy mạnh hoạt động kinh tế  biển Quan tâm đến nội dung này có các tác giả: Lê Cao Đồn (1999),  nghiên   cứu     “Đổi       phát   triển   vùng   kinh   tế   ven   biển”;  Eva  Murray  (2010), nghiên cứu về  kinh nghiệm phát triển kinh tế  trên đảo  Matinicus; Hồ Tấn Sáng và cộng sự (2010), nghiên cứu Đề tài khoa học  cấp bộ về “Khai thác tiềm năng kinh tế biển, đảo ở các tỉnh Dun hải  miền Trung” v.v… Đặc biệt có cuốn “Chiến lược và mơ hình quản lý  biển của một số nước” của Văn phòng Trung ương ĐCSVN (2006). Các  cơng trình này đã bàn về khá nhiều về kinh nghiệm hoạt động KTB đối  với phát triển KT­XH vùng ven biển; xây dựng chiến lược biển, khai   thác tiềm năng KTB; kinh tế đảo,… 1.2.2. Nghiên cứu đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh  tế biển trong hội nhập quốc tế Có các cơng trình tiêu biểu của Đinh Ngọc Viện và cộng sự (2002),  Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2009), Lê Minh Thơng (2012), Ngun Ba Ninh ̃ ́   (2012), đã nghiên cứu đề xuất giải pháp đẩy mạnh KTB trên phạm vi cả  nước, của một vùng KTB trong điều kiện HNQT, hình thành nên một số  ý tưởng giải pháp thúc đẩy KTB phát triển trong HNQT 1.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ  CỦA CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU  VÀ KHOẢNG TRỐNG CẦN ĐƯỢC LÀM SÁNG TỎ  1.3.1. Đánh giá kết quả các cơng trình nghiên cứu đã cơng bố  Các cơng trình  nghiên  cứu về  KTB  trong  điều  kiện  HNQT khá  phong phú, đa dạng, đề cập nhiều vấn đề như: khái niệm, các bộ phận  cấu thành và đặc trưng của KTB; phản ánh vai trò to lớn của KTB đối  với phát triển KT­XH, là những tài liệu tham khảo bổ  ích. Tuy nhiên  vẫn còn có những khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung 1.3.2. Những khoảng trống về  lý luận và thực tiễn của các  cơng trình nghiên cứu và nhiệm cụ của luận án Các cơng trình nghiên cứu về  KTB chưa thể  hiện rõ rệt tiếp cận   dưới góc độ kinh tế chính trị trong nghiên cứu, chưa rút ra được tính quy  luật chung nhất và tính đặc thù của KTB so với các ngành kinh tế  khác.  Các khái niệm về KTB hiện vẫn chưa bao hàm được hết các bộ phận của  KTB, chưa nghiên cứu tái cấu trúc KTB phù hợp với xu thế phát triển của  thị trường, và ứng phó hiệu quả với BĐKH tồn cầu, chưa làm rõ tính đặc  thù kinh tế đảo để trên cơ sở đó đề xuất những giáp pháp và cơ chế, chính   sách phù hợp Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ 15 Tiếp tục đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực, phát triển KH&CN,  xây dựng kết cấu hạ  tầng và  cải thiện mơi trường kinh doanh thơng  thống, minh bạch, bảo đảm cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần  kinh   tế   Đẩy   mạnh   phát   triển   lực   lượng   kinh   tế   gồm   7.924   doanh  nghiệp và 145.399 cơ sở KTB cá thể vào năm 2017, tăng gấp 1,52 lần so   với năm 2010. Chất lượng sản phẩm KTB từng bước được nâng lên,  đáp ứng yêu cầu HNQT.  3.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KINH TẾ  BIỂN  Ở  VÙNG TÂY NAM  CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ  3.3.1. Nhưng  ̃ kết quả đạt được  3.3.1.1. Kết quả  về  hiệu quả  sử  dụng vốn đầu tư, năng suất   lao   động,     suất     nhân   tổng   hợp       số   phát   triển     người  ­ Về hiệu quả sử dụng vốn đầu tư kinh tế biển:  Giai đoạn 2006 ­  2010 đạt khá tốt, hệ  số  ICOR KTB bình qn của Vùng là 3,33 lần,  nghĩa là để  tạo 1 đồng GRDP KTB thì cần 3,33 đồng vốn đầu tư.  Nhưng sang giai đoạn 2011­2017 có sụt giảm rõ rệt khi hệ  số  ICOR  tăng lên 5,11 lần (Bảng 3.2) Bảng 3.2: Hệ số ICOR kinh tế biển ở Vùng Tây Nam của Việt  Nam giai đoạn 2006­2017 (giá so sánh 2010)              Chỉ  tiêu Năm                2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 GRDP  ∆ GRDP  Vốn đầu tư  KTB KTB (tỷ  KTB (tỷ  (tỷ VND) 43.307,70 48.832,72 55.125,73 61.149,43 68.564,75 76.298,86 84.550,51 92.380,29 97.851,21 VND) 5.082,99 5.525,02 6.293,01 6.023,70 7.415,32 7.734,11 8.251,65 7.829,78 5.470,92 VND) 14.647,21 17.006,75 20.016,48 22.788,37 27.770,34 30.929,07 29.261,12 32.558,56 34.289,60 ICORn  (lần) 2,88 3,08 3,18 3,78 3,74 4,00 3,55 4,16 6,27 16 2015 2016 2017 Bình quân 105.749,92 7.898,71 112.222,50 6.472,58 118.615,91 6.393,41 Cả giai đoạn 2006­2017 Từ năm 2006­2010 Từ năm 2011­2017 36.596,85 40.715,87 43.632,10 4,63 6,29 6,82 4,37 3,33 5,11 Nguồn: Tác giả tính tốn từ [27], [28], [29], [30], [31], [32], [33],   [34], (xem Phụ lục 1) ­ Về năng suất lao động kinh tế biển: Tốc độ tăng trưởng năng suất  lao động (NSLĐ) của KTB bình qn giai đoạn 2006­2017 là 13,21%/năm,  đạt trung bình 53,95 triệu đồng/lao động/năm. Năm 2017, đạt 86,15 triệu  đồng/lao động, gấp 1,54 lần so với năm 2011 và gấp 3,65 lần so với năm  2006. Tuy NSLĐ kinh tế biển  ở Vùng vẫn còn thấp hơn so với cả nước,   nhưng đã được cải thiện đáng kể, chất lượng nguồn nhân lực KTB từng  bước được nâng lên.  ­ Về  năng suất các nhân tổng hợp kinh tế biển (TFP KTB): Tốc độ  tăng   trưởng   TFP   KTB     VTN     Việt   Nam   giai   đoạn   2006­2017     0,63%/năm và có sự biến động qua các năm, trong đó, giai đoạn 2006­2010   tăng trưởng TFP KTB là 2,78%/năm, giai đoạn 2011­2017 giảm xuống còn  (­0,91%)/năm. Vốn đầu tư KTB ln tăng ở mức cao. Tốc độ  tăng trưởng  TFP kinh tế biển tuy chưa cao, mới đạt mức (+0,63%) nhưng đã được cải  thiện đáng kể (Bảng 3.4].  Bảng 3.4: Tốc độ tăng trưởng và tỷ trọng đóng góp TFP vào tăng  trưởng GRDP kinh tế biển ở VTN của Việt Nam giai đoạn 006­ 2017 Tốc độ tăng trưởng các yếu tố (%) Năm/ Giai  đoạn 2006 2007 2008 Tăng  trưởng  GRDP  KTB  13,30 12,76 12,89 Tăng  Tăng  trưởng  trưởng  vốn lao  động 7,33 2.19 8,42 1.55 9,65 1.72 Tỷ trọng đóng góp của các  yếu tố (%) Tăng  Đóng  Đóng góp  Đóng  trưởng  góp  của lao  góp của  TFP của  động TFP vốn 5,02 46,37 15,90 37,73 4,17 55,53 11,75 32,72 3,10 63,02 12,92 24,05 17 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2006­2017 2006­2010 2011­2017 10,93 12,13 11,28 10,81 9,26 5,92 8,07 6,12 5,70 9,93 12,40 8,17 10,25 11,96 11,37 8,68 9,04 8,51 8,26 8,67 8,46 9,22 9,52 9,00 1.99 0.87 1.06 6.90 0.50 0.58 0.01 1.03 0.81 1,60 1,66 1.56 0,38 78,94 1,22 83,01 0,69 84,80 ­3,15 67,52 1,18 82,15 ­1,80 120,91 1,11 86,14 ­2,17 119,21 ­2,20 124,96 0,63 84,38 2,78 65,37 ­0,91 97,95 17,59 6,89 9,10 61,62 5,16 9,50 0,12 16,30 13,69 15,05 13,01 16,50 3,47 10,10 6,10 ­29,14 12,69 ­30,41 13.74 ­35,51 ­38,65 0,57 21,62 ­14,45 Nguồn: Tác giả tính tốn từ [27], [28], [29], [30], [31], [32], [33],   [34], (xem Phụ lục 13) Giai đoạn 2006­2017, đóng góp của TFP KTB trong tăng trưởng  GRDP của Vùng là 0,57%, tuy nhiên những năm gần đây (2011­2017)  đã bị  sụt giảm còn (­14,45%), đóng góp của vốn và lao động lần lượt   là 97,95% và 16,50%.  ­ Về chỉ số phát triển con người (HDI): Kết quả phát triển chỉ số  HDI của Vùng  cũng đã đạt mức chung của Cả nước và nằm trong nhóm  cao (HDI > 7 theo chuẩn Báo cáo phát triển con người tồn cầu 2015 3.3.1.2. Về kết quả gắn kết kinh tế biển với hội nhập quốc tế Các   tỉnh     Vùng     tích   cực   triển   khai,   thực       nghị  quyết về  HNQT, đã giúp xuất nhập khẩu KTB khơng ngừng mở  rộng,  thu hút đầu tư, nhập khẩu máy móc, ngun liệu phục vụ  KTB. Các  doanh nghiệp và cơ  sở  KTB tiếp thu được những thành tựu KH&CN  mới, phương thức quản lý tiên tiến, qua đó góp phần nâng cao NSLĐ,  tăng cường năng lực cạnh tranh.  3.3.1.3. Về kết quả hệ thống sản xuất kết hợp nơng, lâm, thủy   sản Hệ thống sản xuất kết hợp nơng, lâm, thủy sản gồm có các mơ hình  canh tác điển hình như tơm – lúa, tơm – rừng, ni tơm cơng nghiệp, bán   cơng nghiệp, nghề ni biển, nghề chun khai thác hải sản,…  18 Hình 3.5: Tốc độ tăng trưởng sản lượng tơm ni ở VTN của  Việt Nam giai đoạn 2011­2017 (xem Phụ lục 2) Đến nay, hệ  thống sản xuất kết hợp nơng, lâm, thủy sản vẫn là  những hoạt động KTB quan trọng hàng đầu của Vùng, tạo ra giá trị tăng  thêm 29.124,64 tỷ  đồng (giá so sánh 2010), chiếm 30,95% GRDP, giải  quyết việc làm cho 980.248 lao động, chiếm 54,91% lực lượng lao động  trong KTB của tồn Vùng (Hình 3.5).  3.3.1.4. Kết quả hoạt động dịch vụ kinh tế biển  Dịch vụ  KTB gồm nhiều hoạt động như: du lịch biển, dịch vụ  hàng hải và các dịch vụ  phục vụ  KTB như bán bn, bán lẻ, KH&CN,   giáo dục và đào tạo… với hơn 4.944 doanh nghiệp  đang hoạt động.  Trong đó, du lịch biển là ngành kinh tế  mũi nhọn của Vùng. Giai đoạn  2010­2017, doanh thu du lịch biển tăng bình qn 47,14%/năm, đạt mức   5.252,4  tỷ  đồng năm 2017, chiếm 2% doanh thu du lịch của cả  nước   Dịch   vụ   hàng   hải    ngành   quan   trọng,   đảm   nhận   vận   chuyển   62%  lượng hàng hoá và 25,3% lượt hành khách, doanh thu 5.624 tỷ đồng (giá  hiện hành), giải quyết việc làm cho hơn 60 ngàn lao động. Tổng giá trị  tăng thêm dịch vụ KTB đạt 38.320,02 tỷ đồng, chiếm 40,72% GRDP của   Vùng, giải quyết việc làm cho 560.419 lao động 3.3.1.5. Về  kết hợp kinh tế  biển với quốc phòng, an ninh, bảo   vệ chủ quyền biển đảo và tìm kiếm cứu hộ cứu nạn trên biển  19 Về  mục tiêu này, các tỉnh thuộc VTN của Việt Nam đã có nhiều  giải pháp, cơ chế, chính sách thực hiện tốt tham gia tích cực vào bảo vệ  chủ quyền biển đảo và tìm kiếm cứu nan, cứu hộ trên biển.  3.3.1.6. Kết quả hoạt động cơng nghiệp kinh tế biển Vùng đã phát triển một số  ngành cơng nghiệp biển như: Khai thác  dầu khí; sản xuất khí – điện – đạm, năng lượng tái tạo, vật liệu xây dựng,   đóng tàu, cơng nghiệp chế biến thủy sản… Giá trị tăng thêm đạt 17.179,8  tỷ đồng (năm 2017), chiếm 18,25% GRDP, giải quyết việc làm cho 75.587  lao động.  3.3.1.7. Kết quả hoạt động xây dựng và nâng cấp đơ thị biển Đã tập trung xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ KTB và  nâng cấp hệ thống đơ thị biển gồm 3 thành phố loại II, 1 thành phố loại III,  3 đơ thị  loại IV và 16 đơ thị  loại V xây dựng Vùng ngày càng văn minh,  hiện đại 3.3.1.8. Kết quả hoạt động kinh tế đảo  Việc phát triển kinh tế đảo đã nâng thu nhập bình qn đầu người,  đạt trên 115 triệu đồng (năm 2016), tương đương 5.469 USD/người,  tăng gấp 3 lần so với năm 2010 3.3.2. Nhưng han chê  ̃ ̣ ́và ngun nhân  3.3.2.1. Những hạn chế Quy mơ doanh nghiệp KTB   Vùng còn nhỏ  lẻ, manh mún, tăng  trưởng KTB chưa vững chắc, cơ cấu chưa hợp lý. Hiệu quả  đầu tư  vốn  KTB có xu hướng giảm, NSLĐ kinh tế biển và chỉ số phát triển con người   (HDI) vẫn còn thấp hơn so với cả nước. Năng suất các nhân tố  tổng hợp  KTB (TFP KTB) còn rất thấp và có xu hướng giảm. Kết nối KTB với  HNQT vẫn còn một số yếu kém về khả năng cạnh tranh. Sản xuất kết hợp  nơng­lâm, thủy sản thiếu ổn định, chủ yếu sản xuất nhỏ, phân tán. Dịch vụ  KTB phát triển chưa tương xứng với tiềm năng. Cơng nghiệp KTB quy mơ   nhỏ, cơng nghệ  chưa cao, tiến độ  xây dựng một số  khu cơng nghiệp ven   biển còn chậm, tỷ lệ lấp đầy thấp. Xây dựng biển và nâng cấp hệ thống đơ  20 thị biển ở Vùng chưa đạt u cầu. Hoạt động kinh tế đảo và kết hợp KTB  với QPAN ở Vùng vẫn còn hạn chế 3.3.2.2. Ngun nhân của những hạn chế ­ Ngun nhân chủ  quan:  Một là,  nhận thức về  vị  trí, vai trò, ý  nghĩa của KTB của một bộ phận  cán bộ và nhân dân còn chưa sâu sắc,  dẫn đến thiếu quan tâm xây dựng và hồn thiện thể chế KTB, chưa tập  trung đầu tư  phát triển KTB xứng tầm  Hai là,  một số  cơ  chế, chính  sách KTB còn hạn chế, bất cập. Ba là, quy hoạch và quản lý quy hoạch  phát triển KTB còn nhiều yếu kém. Bốn là, cơng tác chỉ đạo và quản lý,  điều hành hoạt động KTB chưa phù hợp. Năm là, xung đột lợi ích giữa  các chủ  thể  KTB đang là trở  ngại lớn đối với phát triển KTB  Sáu là,  nguồn   nhân   lực   KTB   chất   lượng   chưa   cao,   chưa   đáp   ứng   yêu   cầu  HNQT  Bảy là,  nguồn lực KH&CN phục vụ  KTB còn nhiều hạn chế,   yếu kém. Tám là, huy động vốn đầu tư KTB vẫn chưa đáp ứng u cầu.  Chín là, liên kết vùng và hợp tác quốc tế để phát triển KTB chưa tốt.  ­ Ngun nhân khách quan: Một là, BĐKH tồn cầu diễn ra với quy  mơ và mức độ ngày càng lớn, ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động KTB. Hai  là, vị  trí địa lý của Vùng nằm cách xa các trung tâm kinh tế  lớn trong cả  nước, địa hình rất phức tạp, gây ra nhiều khó khăn cho hoạt động KTB  Ba  là, nguồn tài ngun thiên nhiên biển cạn kiệt do khai thác q mức,  ảnh  hưởng tiêu cực tới sản xuất, kinh doanh KTB. Bốn là, ơ nhiễm mơi trường  biển xun biên giới, cùng với ơ nhiễm mơi trường biển ven bờ  gây ra   nhiều khó khăn cho KTB. Năm là,  thị  trường tiêu thụ  của KTB thiếu  ổn   định. Sáu là, sức ép cạnh tranh các sản KTB của Vùng với các sản phẩm  cùng loại của các nước trong khu vực và thế giới, làm cho hoạt động KTB   bị  tổn thất nặng nề. Bảy là, tranh chấp chủ quyền biển đảo gây mất  ổn  định, cho hoạt động KTB Chương 4 21 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG  KINH TẾ BIỂN Ở VÙNG TÂY NAM CỦA VIỆT NAM  TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ 4.1.  DỰ  BÁO XU HƯỚNG VÀ QUAN ĐIỂM ĐẨY MẠNH KINH TẾ  BIỂN Ở VÙNG TÂY NAM CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025 4.1.1  Dự  baó  các xu hướng  ảnh hưởng đến kinh tế  biển  ở  vùng Tây Nam Việt Nam đến năm 2025 4.1.1.1. Bối cảnh quốc tế  và trong nước tác động đến kinh tế   biển ở vùng Tây Nam của Việt Nam ­ Bối cảnh khu vực và quốc tế: Xu hướng hợp tác, cạnh tranh và   tùy thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia ngày càng gia tăng, xuất hiện   nhiều hình thức liên kết kinh tế mới, tạo điều kiện thuận lợi để hợp tác   đầu tư, mở rộng xuất khẩu, đẩy mạnh phát triển KTB ở Vùng ­ Bối cảnh trong nước: Hội nghị  lần thứ  8 Ban Chấp hành Trung  ương Đảng khóa XII (năm 2018) về  Chiến lược phát triển bền vững  KTB Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đưa nước ta trở  thành quốc gia mạnh về biển sẽ tạo tiền đề để tái cấu trúc KTB ở VTN   của Việt Nam theo hướng tiến bộ.  4.1.1.2. Dự báo xu hướng mới của khoa học và cơng nghệ biển Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ 4, với nhiều nghiên cứu mới   KH&CN biển sẽ  được thương mại hóa, tương lai khơng xa những  phát minh về KH&CN biển sẽ tác động đến KTB ở VTN của Việt Nam 4.1.1.3. Dự  báo về   ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến kinh   tế biển vùng Tây Nam của Việt Nam  Mực nước biển dâng, các tỉnh có nguy cơ ngập cao nhất là Kiên Giang  (76,86%) và Cà Mau (57,69%), cho thấy VTN của Việt Nam là nơi chịu ảnh   22 hưởng nặng nề nhất do BĐKH gây ra, sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới KTB  ở  Vùng 4.1.1.4. Mục tiêu phát triển kinh tế  biển   vùng Tây Nam của   Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế ­ Mục tiêu tổng quát: Phấn đấu xây dựng Vùng trở thành một trung  tâm mạnh về KTB.  ­ Mục tiêu cụ thể: Dựa trên kết quả dự báo định lượng ngoại suy xu  thế, hàm logarit, hệ số tương quan Pearson, hồi quy tuyến tính bội, hàm sản   xuất Cobb­Douglas… và kế thừa các mục tiêu KT­XH đang triển khai tại  Vùng.  Bảng 4.1: Một số chỉ tiêu kinh tế biển cần phải phấn đấu để  đạt được của Vùng Tây Nam của Việt Nam đến năm 2025 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Chỉ tiêu Tốc độ tăng trưởng GRDP kinh tế biển  Tỷ lệ đơ thị hóa GRDP bình qn đầu người (USD) Tỷ trọng dịch vụ KTB Tỷ trọng cơng nghiệp – xây dựng KTB Tỷ trọng nơng – lâm, thủy sản Tỷ   trọng   thuế   sản   phẩm   trừ   trợ   cấp   sản   phẩm Tốc độ tăng năng suất lao động KTB  Giải     việc   làm   cho   lao   động   KTB  (người) Tỷ lệ lao động KTB qua đào tạo Vốn đầu tư KTB (tỷ đồng) Hệ số ICOR kinh tế biển (lần) Tốc độ tăng trưởng TFP kinh tế biển  Chỉ số phát triển con người (HDI) Kim ngạch xuất khẩu KTB (tr. USD/năm) Giảm tỷ lệ hộ nghèo hằng năm  Độ che phủ của rừng ngập mặn Năm 2025 6,5­7% 31­32% 4.000­4.500 46% 28% 22% 4% 5,5­6% 195.000 70% 27.000­28.000  0,800 1.900­2.000 1,5% 25,0­26,0% Nguồn: Dự báo của tác giả (xem Phụ lục 15) 4.1.2. Quan điểm đẩy mạnh kinh tê biên  ́ ̉ ở  vùng Tây Nam của  Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế đến năm 2025 23 Thứ  nhất,  đẩy mạnh KTB phải theo hướng nâng cao năng suất,  chất lượng, hiệu quả, chủ động HNQT và ứng phó với BĐKH tồn cầu.  Thứ  hai, tái cấu trúc KTB nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,  gắn với KH&CN hiện đại, đổi mới quản lý biển. Thứ ba, tập trung đầu  tư  một số  ngành KTB mũi nhọn, có  ưu thế  của Vùng để  lơi kéo, thúc   đẩy các ngành, lĩnh vực khác cùng phát triển. Thứ tư, kết hợp chặt chẽ  giữa phát triển KTB với QPAN, bảo vệ chủ quyền biển đảo. Thứ năm,  tăng cường liên kết vùng, phối kết hợp nhiều tổ  chức trong và ngồi  nước để cùng phát triển 4.2   PHÂN   TÍCH   SWOT   KINH   TẾ   BIỂN   VÙNG   TÂY   NAM   CỦA   VIỆT NAM Luận án đưa vào phân tích SWOT kinh tế biển là đánh giá tổng hợp   những điểm mạnh (Strengths), điểm yếu bên trong (Weaknesses), những  cơ hội (Opportunities) và thách thức bên ngồi (Threats) của KTB ở VTN  của Việt Nam, trên cơ sở đó  xây dựng các giải pháp đẩy mạnh hoạt động  KTB ở VTN của Việt Nam trong HNQT theo hướng phát triển bền vững   (Bảng 4.2) 4.3. GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ  BIỂN  Ở  VÙNG  TÂY NAM CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ 4.3.1. Nhom giai phap ́ ̉ ́  về nâng cao nhận thức về kinh tế biển  Tuyên truyền, phổ  biến chủ  trương, nghị  quyết của Đảng, chính   sách, pháp luật của Nhà nước, về Chiến lược biển và hoạt động KTB,  tăng cường giáo dục để  nâng tầm hiểu biết về  KTB, nâng cao nhận  thức về  vị  trí, vai trò của nó đối với phát triển KT­XH, để  đẩy   mạnh hoạt động KTB.  4.3.2. Nhom giai phap  ́ ̉ ́ về thực hiện đổi mới quản lý nhằm đẩy  mạnh hoạt động kinh tế biển  4.3.2.1. Quy hoạch khơng gian biển gắn với quy hoạch tổng thể   kinh tế biển  24 Quy hoạch khơng gian biển (KGB) là phân tích và phân bổ  các  phần khơng gian ba chiều của biển cho các mục đích sử dụng cụ thể để  đạt các mục tiêu mong muốn. Quy hoạch tổng thể KTB là luận chứng,  lựa chọn phương án và tổ  chức khơng gian các hoạt động KTB. Thủ  tướng Chính phủ có trách nhiệm quy hoạch KGB và quy hoạch tổng thể  KTB cho Vùng, các bộ, ngành hữu quan quy hoạch ngành và  Ủy ban  nhân dân (UBND) 2 tỉnh Cà Mau và Kiên Giang quy hoạch KTB trên địa  bàn tỉnh phù hợp với quy hoạch Vùng 4.3.2.2   Tổ   chức   không   gian   nhằm   đẩy   mạnh   khai   thác     ngành kinh tế biển có lợi thế của Vùng  Khẩn trương tổ  chức lại khơng gian để  đẩy mạnh các ngành  KTB có lợi thế vượt trội của Vùng như: Kinh tế thủy sản, du lịch  biển,  hàng hải,  sản  xuất  khí  –  điện  –  đạm,…  Khơng  chỉ  có   các  huyện trực tiếp giáp biển mới là vùng KTB, mà cả  các vùng chịu  tác động của biển, cũng nên coi là vùng KTB, đưa vào quy hoạch để  đầu tư đúng hướng, thúc đẩy KTB ở Vùng phát triển 4.3.3. Nhóm giải pháp về  nâng cao chất lượng nhân lực hoạt  động kinh tế biển đáp ứng u cầu hội nhập quốc tế  Nguồn nhân lực của VTN hiện nay khá lớn, nhưng số lao động đáp  ứng u cầu phục vụ KTB còn ít. Vì vậy phải: Một là, chú ý đưa nội dung  các mơn khoa học về  biển vào chương trình giáo dục phổ  thơng  Hai là,  tăng cường đào tạo nguồn nhân lực phục vụ  các ngành KTB. Ba là, tăng  cường cơ sở vật chất và chuẩn bị đội ngũ giáo viên giảng dạy các ngành   nghề KTB. Bốn là, xây dựng mạng lưới hợp tác, phối hợp thực hiện đào  tạo nguồn nhân lực KTB. Năm là, tăng chi tiêu ngân sách nhà nước cho y tế  lên 4­5% so với GRDP. Sáu là, có chính sách thu hút nhân tài đến làm việc  tại Vùng 25 4.3.4   Nhóm   giải   pháp     đẩy   mạnh   nghiên   cứu,   ứng   dụng  khoa học và cơng nghệ phục vụ kinh tế biển, ứng phó với biến đổi  khí hậu tồn cầu bảo vệ mơi trường   Muốn phát triển KTB xứng tầm và bền vững phải nâng cao   trình độ  KH&CN biển,  ứng phó hiệu quả với BĐKH tồn cầu và tăng  cường bảo vệ  mơi trường.Thực hiện đồng bộ  và phối hợp chặt chẽ  các giải pháp phát triển KH&CN với bảo vệ  mơi trường để  khai thác  hiệu quả tài ngun biển.  4.3.5. Nhóm giải pháp về huy động vốn đầu tư kinh tế biển và  kết hợp kinh tế  biển với quốc phòng, an ninh, bảo vệ  chủ  quyền   biển đảo trong điều kiện hội nhập quốc tế  4.3.5.1. Huy động vốn đầu tư kinh tế biển   Vốn đầu tư  quyết định thành công của hoạt động KTB, nhu cầu   vốn đầu tư  phát triển KTB   VTN của Việt Nam là rất lớn, nhưng   khả  năng huy động vốn có hạn, chưa thể  đảm bảo vốn đầu tư  Vì  vậy, phải có giải pháp huy động vốn đáp ứng nhu cầu đầu tư KTB. Thứ  nhất là, phải dự báo chính xác nhu cầu vốn đầu tư KTB của tồn Vùng   Thứ  hai là, thực hiện đa dạng hố hình thức huy động vốn để  đáp  ứng  nhu cầu đầu tư KTB.  4.3.5.2. Kết hợp kinh tế  biển với quốc phòng an ninh, bảo vệ   chủ quyền biển đảo trong điều kiện hội nhập quốc tế  Cần thực hiện đồng bộ  các giải pháp: Một là, tích cực xây dựng  lực lượng dân qn tự vệ trong các hoạt động khai thác, ni trồng thủy  sản. Hai là, xây dựng các khu, điểm du lịch, phải chú ý bảo vệ địa hình,   địa vật, để có thể huy động làm căn cứ chiến đấu. Ba là, xây dựng, nâng  cấp hệ thống cảng vừa phục vụ vận tải biển, vừa phục vụ QPAN.  Bốn   là,  kết hợp các ngành cơng nghiệp, xây dựng KTB vừa sản xuất, vừa  bảo vệ  chủ  quyền biển đảo. Năm là,  ưu tiên đầu tư  hệ  thống kết cấu  hạ  tầng “lưỡng dụng” vừa phục vụ KTB, vừa phục vụ QPAN.  Sáu là,  26 thường xuyên xây dựng lực lượng vũ trang vững mạnh, tăng cường khả  năng sẳn sàng chiến đấu bảo vệ chủ quyền biển đảo 4.3.6. Nhóm giải pháp về  liên kết vùng và hợp tác quốc tế  để  đẩy mạnh kinh tế biển 4.3.6.1. Liên kết vùng để đẩy mạnh kinh tế biển Liên kết vùng giúp tối ưu hóa sử dụng các nguồn lực KTB; gắn kết  KGB theo lãnh thổ, phối hợp theo các chuỗi ngành hàng, liên kết tổ chức  sản xuất, thị trường, sử dụng kết cấu hạ tầng, cơng nghệ, kỹ thuật,… phát  huy  lợi thế  so sánh, nâng cao khả  năng cạnh tranh KTB. Vì vậy, Chính  phủ, Thủ  tướng Chính phủ, các bộ, ngành hữu quan và UBND 2 tỉnh Cà   Mau và Kiên Giang phải quan tâm chỉ đạo liên kết vùng với các nội dung:  Thứ nhất, cần có một “nhạc trưởng”chủ trì liên kết vùng. Thứ hai, liên kết  giữa các địa phương trong nội Vùng với vùng khác. Thứ ba, liên kết với các  địa phương trong nước và quốc tế. Thứ tư, liên kết chia sẽ lợi ích giữa các  doanh nghiệp về KTB. Thứ năm, tăng cường liên kết với các viện nghiên  cứu, trường đại học.  4.3.6.2. Mở rộng hợp tác quốc tế để đẩy mạnh kinh tế biển Mở  rộng hợp tác quốc tế  là vấn đề  rất quan trọng nhằm kết hợp  nguồn ngoại lực với nội lực nâng cao hiệu quả hoạt động KTB. Vì vậy,   Chính phủ, Thủ  tướng Chính phủ, các bộ, ngành hữu quan và UBND 2  tỉnh Cà Mau và Kiên Giang phải đẩy mạnh hợp tác quốc tế  để  giải  quyết các tranh chấp về biển, hợp tác xây dựng các tuyến du lịch quốc  tế, tìm kiếm cứu nạn, cảnh báo thiên tai, hợp tác để  hồn thiện tuyến   đường Hành lang ven biển phía Nam…   4.3.7. Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách của Nhà nước đối  với hoạt động kinh tế biển trong điều kiện hội nhập quốc tế Rà sốt để hồn thiện một số cơ chế chính sách đặc thù cho Vùng  27 như: Cơ  chế, chính sách về  thu hút đầu tư; cơ  chế  chính sách  ưu tiên  nguồn vốn đầu tư  ứng phó BĐKH tồn cầu; cơ chế, chính sách về phát  triển thị  trường, về  đất đai, về  tín dụng, về  quản lý tài ngun và mơi  trường biển… KẾT LUẬN Kinh tế biển là tổng thể các quan hệ kinh tế đặc thù gắn với khơng  gian biển thơng qua hoạt động của các chủ thể trực tiếp diễn ra trên biển  và các ngành nghề    đất liền có liên quan và dựa vào yếu tố  biển. Phát  triển KTB có tầm quan trọng đặc biệt khơng chỉ về mặt kinh tế, xã hội mà   còn đối với quốc phòng, an ninh của một quốc gia có biển, trong đó có Việt  Nam.    Luận án tiến sĩ “Kinh tế biển ở vùng Tây Nam của Việt Nam trong   điều kiện hội nhập quốc tế” hướng vào hệ thống hố cơ sở lý luận và  thực tiễn về  KTB trong điều kiện HNQT, làm rõ khái niệm, cấu trúc,  đặc trưng, vai trò của  KTB, nghiên cứu HNQT và quan hệ  của nó với  KTB. Xác định KTB bao gồm những quan hệ  kinh tế  đặc thù gắn với  KGB, có tầm quan trọng đặc biệt đối với KT­XH của một vùng. Nội  dung về  các ngành KTB và cơ  cấu ngành, các hình thức kinh tế  và cơ  cấu hoạt động của nó, cơ  chế  vận hành KTB, các tiêu chí đánh giá và  các nhân tố   ảnh hưởng đến KTB trong điều kiện HNQT. Kinh nghiệm   phát triển KTB của vùng Tây Nam nước Úc, vùng Bắc Trung Bộ  và  Dun hải Nam Trung Bộ  Việt Nam, rút ra bài học về  thành cơng và   khơng thành cơng của họ để VTN của Việt Nam có thể tham khảo Vùng   Tây   Nam     Việt   Nam     giàu   tiềm     KTB   Thời  gian qua, các tỉnh trong Vùng đã tận dụng những điều kiện thuận lợi,   28 khắc phục khó khăn, tổ  chức thúc đẩy hoạt động KTB đạt đượ c một  số   kết  quả     định,  KTB  tăng  trưở ng  khá,  tạo  lập   số   điều   kiện cần thiết cho phát triển KTB. Tuy nhiên, vẫn còn một số  hạn   chế, yếu kém như: Hiệu quả  hoạt động KTB thấp, chất lượ ng tăng   trưở ng chưa cao, NSLĐ thấp,…Ngun nhân là do nhận thức về  vị  trí, vai trò của KTB chưa sâu sắc,  KH&CN lạc hậu, ngu ồn nhân lực  chất   lượ ng   thấp,   liên   kết   vùng     hợp   tác   quốc   tế   yếu   kém,   thị  trườ ng không  ổn định,  ảnh hưở ng nặng nề  của BĐKH tồn cầu, đe  doạ sự phát triển bền vững KTB trong điều kiện HNQT.  Đẩy mạnh hoạt động KTB   VTN của Việt Nam trong bối cảnh  diễn ra cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư và BĐKH tồn cầu  đòi  hỏi phải nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của KTB, đổi mới tư duy, đổi   mới quản lý, cơ chế, chính sách, tái cấu trúc KTB theo hướng hợp lý, tiến   bộ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển KH&CN, xây dựng kết  cấu hạ  tầng đồng bộ, liên kết vùng, hợp tác quốc tế, kết hợp KTB với   QPAN,  ứng phó hiệu quả với BĐKH tồn cầu, bảo vệ mơi trường, đảm  bảo “KTB xanh”,  để đẩy mạnh hoạt động KTB ở Vùng theo hướng phát  triển bền vững.  DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐàCƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phạm Văn Quang (2015), “Phát triển du lịch biển đảo vùng Tây Nam”,  Tạp chí Du lịch Việt Nam, (7), tr.74­77.  Phạm Văn Quang (2015), Khai thác hiệu quả tiềm năng du lịch biển đảo   ở vùng Tây Nam của Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế  “Phát triển nguồn lực du lịch tiểu vùng sông Mê Kông”, Nxb Thông  tin và Truyền thông, tr.671 29 Pham Van Quang, Ngo Thi Thu Ha (2015),  The application of marine   spatial   management   on   building   the   sea   island   tourism   products   ­   experience   of   Kien   Giang   province,  Proceeding   of   International  Conference   on   Emerging   Challenges:   Managing   to   success”  ­  ICECH2015, Bach Khoa Publishing house, p.574­590.  Pham Van Quang (2016),  Application of human capital theory on human   resource   development   for   marine   economy   in   Kien   Giang   province,  International Conference of University of Economics Ho Chi Minh city –  ICUEH2016, Ho Chi Minh city Puslishing house of Economics, p.681 Phạm Văn Quang, Nguyễn Hồng Hà (2016), “Chuyển dịch cơ cấu kinh  tế huyện đảo Phú Quốc: tác động tích cực từ chính sách thuế”, Tạp   chí Thuế Nhà nước, số 46(560), tr.28­29.  Phạm Văn Quang (2016), “Ứng dụng quy hoạch khơng gian biển vào  phát triển sản phẩm du lịch biển đảo ở  Kiên Giang”, Tạp chí Khoa   học Trường Đại học Sư phạm tp Hồ Chí Minh, 5(83), tr.135­145 Phạm Văn Quang (2016), “Phát triển kinh tế ­ xã hội gắn với tăng cường  quốc phòng – an ninh   vùng hải đảo Tây Nam”,  Tạp chí Lý luận   chính trị, (3), tr.81­86.  Phạm Văn Quang (2017), “Phát triển nguồn nhân lực kinh tế  biển đáp  ứng u cầu hội nhập quốc tế ở tỉnh Kiên Giang hiện nay”, Tạp chí   Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, (869), tr.107 ... nhân lực. Ngồi ra, còn có một số bài học về thất bại trong hoạt động KTB  khơng được lặp lại.  Chương 3 THỰC TRẠNG KINH TẾ BIỂN Ở VÙNG TÂY NAM CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ  3.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ  NHIÊN, KINH TẾ  VÀ XàHỘI VÙNG TÂY NAM ...  BÁO XU HƯỚNG VÀ QUAN ĐIỂM ĐẨY MẠNH KINH TẾ  BIỂN Ở VÙNG TÂY NAM CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025 4.1.1  Dự  baó  các xu hướng  ảnh hưởng đến kinh tế biển ở vùng Tây Nam Việt Nam đến năm 2025 4.1.1.1. Bối cảnh quốc tế  và trong nước tác động đến kinh tế. ..  VÀ XàHỘI VÙNG TÂY NAM CỦA VIỆT NAM TIẾP CẬN TỪ KINH TẾ BIỂN 3.1.1. Đăc điêm  ̣ ̉ về tự nhiên vùng biển Tây Nam của Việt Nam Vùng biển Tây Nam của Việt Nam bao gồm vùng biển và thềm lục   địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam

Ngày đăng: 11/01/2020, 16:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan