1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục pháp luật đối với cán bộ, chiến sĩ công an tỉnh luông nậm thà cộng hoà dân chủ nhân dân lào

87 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 73,72 KB

Nội dung

Đối tợng giáo dục pháp luật Đối tợng giáo dục pháp luật là các cá nhân, công dân hay nhóm cộngđồng công dân tiếp nhận trực tiếp hay gián tiếp tác động của các hoạt độnggiáo dục pháp luật

Mở đầu Tính cấp thiết Điều Hiến pháp (sửa đổi năm 2003) nớc Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào quy định: nhà nớc cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào nhà nớc pháp quyền, nhà nớc dân, dân dân Nhà nớc quản lý xà hội pháp luật Mọi quan, tổ chức, cán bộ, công chức, công dân có nghĩa vụ chấp hành Hiến pháp pháp luật Để có đợc nhà nớc pháp quyền dân, dân, dân nớc ta nay, điều quan trọng hàng đầu phải xây dựng đội ngũ cán công chức vừa có đức, vừa có tài Đó ngời có lĩnh trị vững vàng sở lập trờng giai cấp công nhân Tuyệt đối trung thành với lý tởng cách mạng, với chủ nghĩa Mác Lênin t tởng Hồ Chí Minh Đó ngời có ý thức lực đấu tranh bảo vệ quan điểm đờng lối Đảng, nắm vững chinh sách pháp luật nhà nớc Để quản lý nhà nớc xà hội pháp luật theo tiêu chí nhà nớc pháp quyền, cán công chức phải đợc trang bị kiến thức nhà nớc pháp quyền cách đầy đủ kịp thời Nhng qua phơng tiện thông tin đại chúng cho thấy nhiều địa phơng việc vi phạm pháp luật, làm trái pháp luật cán bộ, công chức Trong nhiều nguyên nhân dẫn đến vi phạm có nguyênnhân cán công choc cha nắm thật kiến thức nhà nớc pháp luật tỉnh Luông Nậm Thà năm gần đây, công tác đào tạo, bồi dỡng, giáo dục pháp luật nói chung đào tạo, bồi dỡng giáo dục pháp luật cho cán bộ, chiến sĩ công an tỉnh Luông Nậm Thà nói riêng đà đợc cấp uỷ Đảng quyền địa phơng quan tâm Việc mở lớp huấn luyện, tập huấn đào tạo cán bộ, chiến sĩ công an tỉnh Luông Nậm Thà tỉnh tham gia tuyển, cử tuyển cán bộ, chiến sĩ học sở đào tạo chuyên ngành nhà nớc pháp luật ngày nhiều Tuy vậy, việc đào tạo, bồi dỡng, giáo dục pháp luật để đáp ứng yêu cầu công tác quản lý nhà nớc quản lý xà hội cho đội ngũ cán bộ, công chức địa phơng tỉnh vấn đề xúc Hoạt động tỉ chøc thùc hiƯn ph¸p lt phơ thc rÊt lín vào phẩm chât đạo đức trình độ hiểu biết pháp luật cán bộ, công chức nhà nớc, lực lợng công an, họ vừa chru thể chấp hành pháp luật, vừa chủ thể tổ chức triển khai để đa pháp luật vào sống Vì vậy, nâng cao phẩm chất, trình độ, lực lÃnh đạo quản lý theo pháp luật cán bộ, chiến sĩ cần thiết, đặc biệt cán công chức nhà nớc cấp Giáo dục pháp luật cho cán bộ, chiến sĩ công an tỉnh Luông Nậm Thà nhằm xây dựng lực lợng công an vững mạnh, chấp hành pháp luật nghiêm minh để có đủ khả thực đợc nhiệm vụ quản lý nhà nớc nhiệm vụ trọng tâm việc phát triển kinh tế xà hội giữ gìn trật tự an toàn bảo đảm an ninh, quốc phòng toàn tỉnh Chính cần phải tăng cờng giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức pháp luật cán bộ, chiên sĩ công an tỉnh Luông Nậm Thà Để đáp ứng yêu cầu trớc mắt nh lâu dài công tác quản lý nhà nớc giáo dục pháp luật cán bộ, chiến sĩ công an tỉnh Luông Nậm Thà yêu cầu thờng xuyên, cấp thiết Với lý trên, chọn đề tài: Giáo dục pháp luật cán bộ, chiến sĩ công an tỉnh Luông Nậm Thà - Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào Tác giả mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc thực nhiệm vụ cấp thiết Tình hình nghiên cứu Giáo dục pháp luật vấn đề mang tính cấp thiết Việt Nam nh Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào Đây vấn đề đà đợc nhà khoa học pháp lý quan tâm Nhiều công trình nghiên cứu lĩnh vực đà đợc công bố nh : " Nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán quản lý hành Nhà nớc nay" Luận án tiến sĩ Lê Đình Khiên 1993 ; "Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật" Đào Trí úc chủ biên, Hà Nội 1995, "Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật công đổi mới" Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ T pháp 1995 "Một số vấn đề giáo dục pháp luật miền núi vùng dân tộc thiểu số", Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996 ; "Giáo dục pháp luật qua hoạt động t pháp - hình thức đặc thù giáo dục pháp luật" Luận văn tiến sĩ Đờng Thị Mai 1996 "Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật nớc ta thực trạng giải pháp" Luận văn thạc sĩ Hồ Quốc Dũng, 1997 "Đổi giáo dục pháp luật hệ đào tạo trung học Chính trị nớc ta nay" Luận văn thạc sĩ Nguyễn Ngọc Hoàng 2000 Các công trình nói đà nêu nhiều vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động giáo dục pháp luật nhiều góc độ Tuy nhiên nói cha có công trình nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống giáo dục pháp luật cho cán công chức nói chung cán bộ, chiên sĩ công an tỉnh Luông Nậm Thà nói riêng Vì luận văn công trình nghiên cứu có hệ thống vấn đề tỉnh Luông Nậm Thà, Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích Nghiên cứu đề tài luận văn có mục đích đề xuất phơng hớng, giải pháp nhằm tăng cờng công tác giáo dục pháp luật cán bộ, chiến sĩ công an tỉnh Luông Nậm Thà Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau : - Hệ thống hoá lý luận chung giáo dục pháp luật - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác giáo dục pháp luật cán bộ, chiến sĩ công an tỉnh Luông Nậm Thà rút nguyên nhân thực trạng - Từ thực trạng đề xuất phơng hớng, giải pháp nhằm tăng cờng hiệu công tác giáo dục pháp luật cán chiến sĩ, công an tỉnh Luông Nậm Thà 3.3 Phạm vi nghiên cứu luận văn Phạm vi nghiên cứu vấn đề giáo dục pháp luật đối tợng cán bộ, chiến sĩ công an tỉnh Luông Nậm Thà từ tỉnh xuống đến huyện Thời điểm luận văn tập trung xem xét phân tích đánh giá từ Nhà nớc Lào ban hành Hiến pháp ngày 15/8/1991 đến Phơng pháp nghiên cứu Luận văn đợc nghiên cứu dựa sở lý luận, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối, chủ trơng Đảng nhân dân Cách mạng Lào nhà nớc pháp luật nói chung giáo dục pháp luật nói riêng ; văn quan lập pháp, hành pháp, t pháp, kế thừa kết nghiên cứu, tác giả Việt Nam, Lào có liên quan đến đề tài Ngoài phơng pháp luận triết học Mác-Lênin luận văn có sử dụng phơng pháp nghiên cứu cụ thể nh, phân tích tổng hợp, so sánh, tổng kết thực tiễn, phơng pháp lịch sử Những đóng góp luận văn Luận văn công trình chuyên khảo nghiên cứu cách tơng đối có hệ thống, chuyên sâu giáo dục pháp luật cho đối tợng cụ thể cán bộ, chiến sĩ công an tỉnh Luông Nậm Thà, cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào Luận văn bớc đầu làm rõ đợc tính đặc thù mục đích nói chung, hình thức phơng pháp giáo dục pháp luật cán bộ, chiến sĩ công an tỉnh Luông Nậm Thà Diều đà góp phần làm phong phú thêm lý luận giáo dục pháp luật - Luận văn đà phân tích đánh giá toàn diện thực trạng giáo dục pháp luật cán bộ, chiến sĩ công an tỉnh Luông Nậm Thà, sở nêu rõ đợc quan điểm phơng hớng, giải pháp có tính khả thi nhằm tăng cờng giáo dục pháp luật cán bộ, chiến sĩ công an tỉnh Luông Nậm Thà, nớc Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào ý nghĩa thực tiễn luận văn - Kết luận văn góp phần vào việc bổ sung vấn đề lý luận chung giáo dục pháp luật cán bộ, chiến sĩ công an tỉnh địa phơng có đặc điểm lịch sử, kinh tế, văn hoá - xà hội Trên sở góp phần nâng cao chất lợng công tác giáo dục pháp luật cán bộ, chiến sĩ công an tỉnh địa phơng - Các giải pháp mà luận văn nêu sử dụng công tác giáo dục pháp luật cho riêng tổ chức hệ thống hành địa phơng - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc xây dựng, hoàn thiện chơng trình giáo dục pháp luật cán bộ, chiến sĩ công an nớc nói chung công an tỉnh Luông Nậm Thà nói riêng Đồng thời, luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy, tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cán địa phơng cho quan tâm đến vấn đề Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo luận văn có chơng Chơng Cơ sở lý luận giáo dục pháp luật cán bộ, chiến sĩ công an tỉnh Luông nậm Thà 1.1 Lý luận chung giáo dơc ph¸p lt 1.1.1 Kh¸i niƯm gi¸o dơc ph¸p lt §Õn nay, kh¸i niƯm vỊ gi¸o dơc ph¸p lt ë Lào cha đợc nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống, nhiều quan niệm khác khái niệm giáo dục pháp luật cã nh÷ng quan niƯm sau: - Tríc hÕt, quan niƯm cho pháp luật quy tắc xử có tính bắt buộc chung, công dân phải có nghĩa vụ tuân theo pháp luật không cần đặt vấn đề giáo dục pháp luật Pháp luật da tuyên truyền vận động, ngợc lại, thân pháp luật tự thực chức quy định quyền nghĩa vụ thông qua chế tài ngời tham gia vào quan hệ xà hội pháp luật điều chỉnh - Quan niệm thứ hai, đồng coi giáo dục pháp luật phận giáo dục trị, t tởng, giáo dục đạo đức Chỉ cần thực tốt trình giáo dục trị, t tởng, giáo dục đạo đức ngời đà có ý thức pháp luật cao, có tôn trọng tuân thủ pháp luật Quan niệm đà tồn thời gian dài Việt Nam nh Lào Vì vậy, việc đào tạo chuyên ngành luật không đợc nhà nớc ý dẫn đến hậu sở đào tạo ngành luật hậu nh Cho đến năm 1999 có trờng Đại học Luật Viêng Chăn đến năm 2000-2001 việc giáo dục pháp luật đợc bắt đầu đa vào chơng trình giáo dục pháp luật cấp phổ thông - Quan niệm thứ ba: Coi giáo dục pháp luật đồng với việc tuyên truyền, giới thiệu, phổ biến văn pháp luật Theo quan niệm này, việc giáo dục pháp luật thực chất đợt tuyên truyền, cổ động có văn pháp luật quan trọng ban hành nh: Hiến pháp, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân Các quan niệm nói ®Ịu mang tÝnh phiÕn diƯn, mét chiỊu, cha thÊy hÕt đặc thù, tác động giáo dục pháp luật, nên đà vô tình cố ý hạ thấp vai trò, giá trị xà hội giáo dục pháp luật Bởi vì: thân pháp luật văn qui phạm pháp luật, mô hình dạng tiềm pháp luật thực vào sống thông qua chế điều chỉnh bao gồm giai đoạn: Ban hành, tuyên truyền giáo dục, tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát Trong chế yếu tố ngời linh hồn chế Khi tham gia vào quan hệ pháp luật ngời phải suy nghĩ, lựa chọn cách xử thể qua hành vi Đây trình tâm lý phức tạp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan khách quan giai đoạn này, qui phạm pháp luật có khả tác động lên ý thức cá nhân nh khuyến khích hành vi hợp pháp kìm chế hành vi bất hợp pháp Do đó, việc phổ biến văn pháp luật điều kiện cần nhng cha đủ để cá nhân hành động phù hợp theo yêu cầu pháp luật Điều kiện đủ cá nhân phải có ý thức pháp luật đắn, ý thức phải đợc hình thành dới tác động liên tục, thờng xuyên điều kiện khách quan nhân tố chủ quan dẫn đến hành vi hợp pháp cá nhân công bố đạo luật cha phải việc xong, mà phải tuyên truyền, giáo dục lâu dài thực đợc tốt Để xác định đắn khái niệm giáo dục pháp luật, trớc hết cần phải xuất ph¸t tõ kh¸i niƯm gi¸o dơc cđa khoa häc s phạm Trong khoa học s phạm giáo dục đợc hiểu theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng; giáo dục trình ảnh hởng nhiều điều kiện khách quan nh: Môi trờng sống, chế độ xà hội, trình độ phát triển kinh tế, văn hoá, phong tục tập quán tác động nhân tố chủ quan nh tác động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch định hớng ngời lên việc hình thành phẩm chất, kỹ định đối tợng giáo dục Theo nghĩa hẹp, giáo dục hoạt động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch chủ thể giáo dục tác động lên khách thể giáo dục, nhằm đạt đợc mục tiêu định nh: Truyền bá kinh nghiệm sản xuất, đấu tranh, trí thức tự nhiên, xà hội t để khách thể (hay đối tợng) có đủ khả tham gia vào ®êi sèng x· héi Trong thùc tiÔn, thõa nhËn ảnh hởng điều kiện khách quan to lớn việc hình thành ý thức cá nhân ngời, nhà lý luận, nhà khoa học s phạm nhấn mạnh đến yếu tố tác động hàng đầu, quan trọng, chí mang yếu tố định nhân tố chủ quan giáo dục Vì thế, khái niệm giáo dục thờng đợc hiểu theo nghĩa hẹp Từ quan niệm trên, giáo dục pháp luật trớc hết hoạt động mang đầy đủ tính chất chung giáo dục, nhng có nét đặc thù riêng, phạm vi riêng để tác động lên ý thức ngời, Theo nghĩa rộng nghĩa hẹp giáo dục pháp luật, giáo dục pháp luật đợc hiểu là: Con ngời nói chung khách thể (hay đối tợng) chịu ảnh hởng tác động điều kiện khách quan nhân tố chủ quan để hình thành nên ý thức, tình cảm hành vi phạm luật Giáo dơc ph¸p lt thùc tiƠn hiƯn theo quan niệm chung nhiều nhà khoa học tán thành theo nghĩa hẹp giáo dục, cần vận dụng khái niệm giáo dục theo nghĩa hẹp để hình thành khái niệm giáo dục pháp luật Cơ sở việc xây dùng kh¸i niƯm gi¸o dơc ph¸p lt xt ph¸t tõ nghĩa hẹp giáo dục đợc xác định qua yếu tố sau đây: - Mặc dù, hình thành ý thức ngời trình ảnh hởng tác động thống điều kiện khách quan nhân tố chủ quan nhng nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin nhà lý luận giáo dục phân biệt hai mặt trình Tuy vậy, tác động, nhân tố khách quan nhân tố ảnh hởng nhân tố chủ quan nhân tố tích cực mang tính tác động Nhân tố ảnh hởng tác động theo chiều hay chiều khác, nhân tố tác động tự giác, có ý thức, có định hớng rõ ràng Cụ thể hoạt động giáo dục định hớng, có tổ chức, có chủ định quan Đảng, Nhà nớc, tổ chức xà hội yếu tố hàng đầu Khái niệm giáo dục pháp luật theo nghĩa hẹp có ý thức việc phân biệt phạm trù giáo dục pháp luật với phạm trù ý thức pháp luật Hai phạm trù có quan hệ mật thiết với nhng Hoạt động giáo dục pháp luật, tác động nhân tố chủ quan mà trớc hết hoạt động có định hớng, có tổ chức, có chủ định thành hệ thống nhiều chủ thể Còn hình thành ý thức pháp luật sản phẩm điều kiện khách quan Sự phân biệt hai phạm trù có ý nghĩa quan trọng chỗ tạo khả giải vấn đề thực tiễn hoạt động giáo dục pháp luật Thực tiễn đà buông trôi, thả lỏng việc giáo dục pháp luật nhân tố tiêu cực nh: tợng vi phạm pháp luật, phạm tội cha đợc xử lý nghiêm minh: tợng nhận hối lộ, tham nhũng đội ngũ cán bộ, công chức có điều kiện tác động phản giáo dục mạnh lên nhận thức, tình cảm, lòng tin vào pháp luật công dân Từ đó, hình thành loại ý thức pháp luật ngợc với mục tiêu pháp chế sở cho hành vi vi phạm pháp luật tăng lên Ngợc lại, xác định đắn yếu tố giáo dục pháp luật nh nội dung, hình thức, phơng pháp định hớng chúng hoạt động thực tiễn pháp luật phù hợp với yêu cầu giai đoạn, thời kỳ giảm bớt đợc tác động tiêu cực, giúp cho đối tợng đợc giáo dục có ý thức pháp luật vững vàng, có khả phân tích, phê phán cách đắn thực pháp luật trình vận động Từ có thái độ hành động phù hợp với pháp luật Xuất phát từ nghÜa hĐp cđa kh¸i niƯm gi¸o dơc theo khoa häc s phạm, để xây dựng khái niệm giáo dục pháp lt, sÏ cho ta thÊy râ h¬n mèi quan hƯ riêng, đặc thù giáo dục pháp luật chung, phổ biến giáo dục Giáo dục pháp luật vừa mang đặc điểm chung giáo dục, sử dụng hình thức phơng pháp giáo dục nói chung, vừa thể nét đặc thù riêng có mối liên hệ chặt chẽ với loại hình giáo dục khác nh: giáo dục trị, đạo đức Tính đặc thù giáo dục pháp luật thể mục đích, nội dung hình thức, phơng pháp Nét đặc thù giáo dục pháp luật khác tơng dạng giáo dục khác chỗ: + Giáo dục pháp luật có mục đích riêng hoạt động nhằm hình thành tri thức, tình cảm thói quen xử phù hợp với quy định pháp luật + Giáo dục pháp luật có nội dung riêng, chuyển tải tri thức nhân loại nói chung, hai tợng Nhà nớc pháp luật pháp luật thực định hành Nhà nớc - phận vô quan trọng nội dung chủ yếu gáio dục pháp luật + Xét yếu tổ thể, khách thể, đối tợng hình thức phơng pháp giáo dục pháp luật so với dạng giáo dục khác, trình tác động liên tục, thờng xuyên, lâu dài nhiều chủ thể, có chủ thể chuyên nghiệp không tác động tổ chức Đảng, Nhà nớc, đoàn thể xà hội Nhân tố ngời với hành vi hợp pháp đóng vai trò chủ đạo trình tác động qua lại ngời giáo dục (chủ thể) với ngời đợc giáo dục (đối tợng) Ngời đợc giáo dục ngời chịu tác động có tổ chức, có định hớng thông tin pháp luật Vì vậy, s hiểu biết trình độ đặc điểm nhân thân ngời đợc giáo dục đòi hỏi hàng đầu ngời giáo dục Đồng thời, ngời giáo dục pháp luật cần phải nắm vững trí thức pháp luật, biết cách chuyển tải nó, phải gơng, phải hình mẫu việc tuân theo pháp luật Bởi vì, giáo dục pháp luật nguyên tắc làm gơng làm mẫu có ảnh hởng to lớn ngời đợc giáo dục Tóm lại: Khái niệm giáo dục pháp luật đợc xây dựng xuất phát từ nghĩa hẹp giáo dục theo đó, giáo dục pháp luật đợc hiểu hoạt động có định hớng, có tổ chức, có chủ định chủ thể giáo dục, tác động lên đối tợng giáo dục nhằm hình thành họ trí thức pháp luật, tình cảm hành vi phù hợp với đòi hỏi hệ thống pháp luật hành Với khái niệm giáo dục pháp luật nh đà nêu điều kiện Lào, việc trang bị trí thức pháp luật, xây dựng tình cảm thói quen pháp luật cho công dân trách nhiệm quan Nhà nớc, tổ chức trị, tổ chức xà hội Trong trớc hết thuộc hệ thống quan có chức giáo dục đào tạo nói chung quan có chức giáo dục pháp luật Nhà nớc nói riêng Giáo dục pháp luật mắt xích quan trọng Việc giáo dục pháp luật nhằm hình thành ý thức tôn trọng, tuân thủ pháp luật cho công dân, nhằm phát huy vai trò hiệu lực pháp luật công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Lào Văn kiện đại hội lần thứ VIII Đảng nhân dân cách mạng Lào đả rõ tiếp tục xây dung nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa thời kỳ đầy mạnh công nghiệp hoá đại hoá đất nớc.[15tr26], bớc phấn đấu nhằm hoàn thiện chế quản lý xà hội pháp luật.Trong phớng hớng đó, giáo dục pháp luật giữ vai trò đặc biệt quan trọng, khâu đề tạo tiền đề ý thức cho phơng hớng có khả trở thành thực ®êi sèng x· héi Trong thùc tÕ cho thÊy ë Lào nói chung, tỉnh Luông Nặm Thà nói riêng, coi nhẹ thiếu động công tác giáo dục pháp luật

Ngày đăng: 28/12/2023, 10:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w