Xây dựng chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ đội ngũ cán bộ quản trị cơ sở giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay

7 2 0
Xây dựng chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ đội ngũ cán bộ quản trị cơ sở giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

DOI 10 53750/jem22 vl4 n2 88NATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENT Journal of Education Management, 2022, Vol 14, No 2, pp 88 94 This paper is available online at http //jem naem edu vn XÂY DỰNG CHƯ[.]

NATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENT Journal of Education Management, 2022, Vol 14, No 2, pp 88-94 This paper is available online at http://jem.naem.edu.vn DOI: 10.53750/jem22.vl4.n2.88 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Bồi DƯỠNG NGHIỆP vụ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN TRỊ Cơ SỞ GIÁO DỤC ĐÁP ỨNG YÊU CÀU Đổi MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY Trần Minh Quang*1 Tóm tắt Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý giáo dục bao gồm cán làm công tác quản lý nhà nưốc giáo dục đào tạo quản trị sở giáo dục (được gọi quảr trị nhà trường) xác định nhân tố trọng tâm để thực việc đổi giáo dục, vấn dề đặt làm để triển khai thực hiệu công tác này, viết đề xuất xây dựng chương trình bồi dưỡng cán quản trị sở giáo dục đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Từ khóa: Quản lý nhà nước, quản trị sở giáo dục, đào tạo, bồ ĩ dưỡng, chương trình bồi dưỡng Đặt vấn đề Trong chín nhóm nhiệm vụ giải pháp để thực viêc đổi giáo dục đào tạo Việt Nam nêu Nghị số 29-NQ/TW nhóm nhiệm vụ nhiệm vụ giải pháp thứ sáu xác định: “Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo; xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng hội nhập quốc tế Thực chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo cấp học trình độ đào tạo Tiến tới tất giáo viên tiểu học, trung học sở, giáo viên, giảng viên sỏ giáo dục nghề nghiệp phải có trình độ từ đại học trở lên, có lực sư phạm Giảng viên cao đẳng, đại học có trình độ từ thạc sỹ trỏ lên phải tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Cán quản lý giáo dục cấp phải qua đào tạo nghiệp vụ quản lý.” [ ] Thực lộ trình đổi giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình giáo dục phổ thông bước triển khai thực cấp học thay cho chương trình trưởc đây, ngồi việc chuẩn bị sỏ vật chất, kinh phí, trang thiết bị đội ngũ nhà giáo việc bồi dưỡng cán quản trị sỏ giáo dục đương nhiệm, kế cận vấn đề có tính cấp thiết đội ngủ nhân tố quan trọng quản lý toàn hoạt động dạy học sở giáo dục Để tiến hành bồi dưỡng nói chung, bồi dưỡng cán quản trị sỏ giáo dục nói riêng, chương trình bồi dưỡng xem khung xương sống trình bồi dưỡng vào khung chương trình sỏ, tổ chức cá nhân tham gia trình bồi dưỡng tiến hành thiết kế, biên soạn tài liệu, giáo trình, chuẩn bị sở vật chất trang thiết bị, tập huấn bồi dưỡng, chuẩn bị đội ngũ giảng viên, thực công tác chiêu sinh tiến hành bồi dưỡng, đánh giá trình triển khai nhằm so sánh kết đạt với mục tiêu chương trình thực tiễn công tác quản lý giáo dục đề Nhận diện công tác quản trị sở giáo dục bồi dưỡng cán quản trị nhà trường Nghị 29 NQ/TW nguyên nhân tồn hạn chế giáo dục nước ta có “việc phân định quản lý nhà nước với hoạt động quản trị sỏ giáo dục, đào tạo chưa rõ” dẫn Ngày nhận bài: 05/01/2022 Ngày nhận đăng: 23/02/2022 Khoa Nhà nước Pháp luật Trường Chính trị Tỉnh Long An e-mail: tranminhquang.tctla@gmail.com 88 THỰC TIỄN JEM., Vol 14 (2022), No đến tình trạng bao biện làm thay quan quản lý nhà nước giáo dục đối vói việc quản lý hoạt động chuyên môn nhà trường nên chưa thật phát huy tính chủ động sáng tạo, linh hoạt công tác quản lý hoạt động chuyên môn, điều cần nhận diện nghiên cứu làm rõ để phân định phạm vi, đối tượng, nội dung, yêu cầu quản lý để tiến hành đào tạo, bồi dưỡng, bố trí nhân phù hợp hai loại hình hoạt động hoạt động quản lý hai nhóm đối tượng [1] Qua tiếp cận tài liêu nghiên cứu tác giả, nhà nghiên cứu với góc độ, phạm vi tiếp cận khác lại thống hiểu cách hai hoạt động quản lý nhà nước giáo dục đào tạo quản trị sở sau: Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước trình giáo dục đào tạo; hành vi hoạt động tổ chức cá tham gia tham gia hoạt động giáo dục đào tạo hệ thống quan nhà nước tiến hành nhằm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo, đáp ứng nhu cầu giáo dục đào tạo nhân dân Có thể hình dung hoạt động quản lý giáo dục thơng qua việc Quốc hội ban hành luật giáo dục, Chính phủ ban hành nghị định, Bộ Giáo dục Đào tạo, ngành ban hành thông tư hướng dẫn thực tạo chế để thực hoạt động giáo dục đào tạo mà qua sở giáo dục đào tạo với quy mô, loại hình, hình thức khác thuộc tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động giáo dục đào tạo tiến hành hoạt động giáo dục đào tạo phù hợp vói điều kiện, khả năng, lực Quản trị sở giáo dục đào tạo (còn gọi quản trị trường học): Là hoạt động người đứng đầu sỏ giáo dục đào tạo thông qua cấu tổ chức nhằm tác động có đích hướng đến hoạt động giáo dục đào tạo thông qua việc sử dụng hiệu nguồn lực (con người, tài chính, vật chất ) sỏ giáo dục đào tạo đê đạt mục tiêu sỏ giáo dục đào tạo đề yêu cầu quản lý nhà nước đặt Căn hoạt động quản lý nhà nước đề bậc đại học với loại hình trường đại học cơng lập trường tư thục tham gia thực hiện, quy định công tác quản lý nhà nưóc giáo dục đào tạo, Hiệu trưởng nhà trường (nhà quản trị) phải quản trị hiệu nguồn lực người (đội ngũ giảng viên, nhân viên ) sở vật chất, trang thiết bị trương học, thời gian, thời lượng đào tạo, sử dụng nguồn tài chính, để hoạt động đào tạo trường đạt kết thơng qua chất lượng đào tạo chi phí bỏ kết thu được, quản trị sỏ giáo dục đào tạo quản trị nhà trường mục tiêu nhà trường Như vậy, hai hoạt động có điểm tương đồng song có khác biệt lớn phạm vi, đối tượng, nội dung, yêu cầu quản lý tiền đề cần thiếtđể thiết kế hai loại chương trình bồi dưỡng cán quản lý giáo dục gồm: chương trình bồi dưỡng quản lý nhà nước giáo dục dành cho đối tượng cán bộ, công chức công tác quan quản lý nhà nưởc chương trình quản trị nhà trường dành cho đối tượng công chức, viên chức công tác đơn vị nghiệp giáo dục tránh tình trạng bồi dưỡng chung chương trình cho hai đối tượng trước Đánh giá chương trình bồi dưỡng Việc rà sốt chương trình bồi dưỡng yêu cầu tất yếu mang tính bắt buộc trình thường xuyên trình đào tạo, bồi dưỡng để đảm bảo nội dungbồi dưỡng sát hợp với thực tiễn, lấy chương trình bồi dưỡng cán quản lý giáo dục theo định số 382/QĐ-BGDĐT ngày 20/01/2012 Bộ Giáo dục Đào tính từ thời điểm ban hành đến tám năm Các sở giao chức năng, nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng tiến hành bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ cán theo tiêu chuẩn cán quản lý giáo dục chương trình giáo dục phổ thơng trước Hiện nay, chương trình giáo dục phổ thông quy định chuẩn Hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông ban hành, nên cần ban hành chương trình bồi Idưỡng chúng tơi xin gọi chương trình bồi dưỡng quản trị nhà trường để tiến hành xây dựng tài liệu thực việc bồi dượng đội ngũ cán quản trị nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn để thực công việc cần: Một là, Bộ Giáo dục Đào tạo đạo Cục nhà giáo phối hợp với cục, vụ chuyên môn, sở giao chức đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục tiến hành rà sốt, tổng kết, đánh giá tồn 89 Trần Minh Quang JEM., Vol 14 (2022) No chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục hành điểm mạnh, điểm yếu, nội dung phù hợp, chưa phù hợp với thực tiễn công tác quản trị nhà trường, tồn hạn chế, nguyên nhân, giải pháp khắc phục công tác đào tạo, bồi dưỡnglàm sở cho việc định hình khung chương trình bồi dưỡng đảm bảo tính kế thừa, cập nhật và phát triển chương trình bồi dưỡng trước tránh tình trạng lãng phí nhàm chán cho học viên học lại nội dung học Hai là, sở kết rà soát tổ chức hội thảo vùng, khu vực, nước quốc tế công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục trọng bám sát theo nội dung chương trình giáo dục phổ thôngvừa ban hành để nội dung, kiến thức, kỹ cần đào tạo, bồi dưỡng công tác quản trị nhà trưởng nhằm đáp ứng yêu cầu thực chương trình phù hợp với xu hướng chuẩn mực giáo dục quốc tế Ba là, cần nên tham khảo học tập kinh nghiệp số nướ.' tiên tiến có tương đồng văn hóa, mơ hình giáo dục nước ta để tiếp thu thực hình thức bồi dưỡng kiến thức, kỹ quản trị nhà trường đại, phù hợp với chuẩn mực quản trị quốc tế điều kiện đặc điểm giáo dục Việt Nam Từ kết rà soát quan, tổ chức giao nhiệm vụ xây dựng dự thảo khung chương trình bồi dưỡng quản trị nhà trường chủ động tham mưu trình với Bộ Cíiáo dục Đào tạo xem xét ban hành khung chương trình sở giao sở bồi dưỡng tiến hành xâ} dựng tài liệu trình thẩm định ban hành tổ chức thực Xác lập xây dựng chương trình Việc xây dựng chương trình bồi dưỡng cán quản trị sỏ giáo dục sở sau: Một là, lý luận phân tích cho thấy hai hoạt độr g quản lý nhà nước quản trị sở giáo dục có khác yếu tố cấu thành chủ thế, đối tượng, nội dung, phương pháp, mục tiêu nên tham gia thực hoạt động u cầu người làm cơng tác quản lý quản trị phải đảm bảo kiến thức, kỹ chun mơn, tay nghề ỏ vị trí cồng tác điều đặt yêu tự thân cần phải đào tạo bồi dưỡng chuyên môn quản lý nhà nước chuyên ngành quản trị sỏ giáo dục để đáp ứng u cầu cơng việc vị trí cơng tác tác Hai thực tiễn, thời gian qua công tác đào tạo, bồi dưỡng bộc lộ tồn hạn chế nhiều nguyên nhân có việc chưa phân định rõ đối tượng, nội dung, phạm vi, tính chất hoạt động quản lý nhà nước giáo dục đào tạo với hoạt động quản trị trường học làm cho việc đào tạo, bồi dưỡng trùng lắp nội dung, đối tượng, hình thức việc đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý nhà nưóc giáo dục đào tạo với đội ngũ quản trị trường học tiến bành chung nội dung chương trình, hình thức nên hiệu thực công tác đôi lúc chưa cao, chư; đáp ứng yêu cầu quan quản lý nhà nước, địa phương, sỏ giáo dục mong muốn người học, vấn đề cần rà soát, phân tích đánh giá cách cụ thể khoa học nội dung, hình thức, đối tường, thời lượng chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục để có giải pháp thực liệu thời gian tới Ba là, quan điểm, chủ trương, định hưóng giải pháp đổi giáo dục đào tạo nưóc ta triển khai cách đồng bộ, quán nhận thức hành động hệ thống trị từ quan điểm, chủ trương Đảng đến sách, pháp luật nhà nước đặc biệt việc phân định chức quản lý nhà nước vởi chức cung ứng dịch vụ công đơn vị nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động chuyên môn lẫn quản lý nhà nước tránh việc nhằm lẫn can thiệp sâu quan quản lý nhà nước vào hoạt động chuyên môn, chuyên ngành vị nghiệp Bốn là, hệ thống văn quy phạm pháp luật cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nói chung đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý giáo dục nói riêng, quy định tiêu chuẩn ngạch; tiêu chuẩn chức danh, nghề nghiệp theo vị trí việc làm quan quản lý nhà nước đơn vị nghiệp giáo dục ban hành tạo thành hệ thống thể chế tương đối đầy đủ, hồn làm cho việc tuyển dụng, bố trí, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, khung pháp lý để thực việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên ngành quản trị sỏ giáo dục 90 THỰC TIẾN JEM., Vol 14 (2022), No Năm là, môi trường hoạt động giáo dục đào tạo thay đổi nhanh chóng q trình hội nhập kinh tế kinh tế quốc tế phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ làm cho kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm tích lũy hoạt động quản lý quản trị nhanh chóng bị lỗi Mặc khác, phát triển khoa học kỹ thuật tạo điều kiện cho đối tượng quan hệ quản trị trường học giáo viên, giảng viên, học sinh, sinh viên, nhân viên có điều kiện tiếp thu, lĩnh hội kiếm chứng kiến thức, kỹ năng, tri thức, quy định, thông tin hoạt động chuyên môn, quản lý nhà nước, quản trị nhà trường Điều này, đặt yêu cầu tự thân, địi hỏi người làm cơng tác quản trị trường học ngồi kiến thức chun mơn đào tạo cần phải đào tạo tổng quát quản trị, quản trị chuyên ngành phải thường xuyên bồi dưỡng cập nhật kiến thức, kỹ khoa học, nghệ thuật quản trị trường học để đáp ứng yêu cầu thay đổi đối tượng, môi trường hoạt động giáo dục đào tạo Sáu là, việc thực chế tự chủ, đa dạng hóa loại hình với việc xếp tổ chức đơn vị nghiệp giáo dục đặt yêu cầu hiệu hoạt động đơn vị việc cung ứng dịch vụ giáo dục đào tạo theo nhu cầu xã hội, đê thực chức cần phải đánh giá đo lường chất lượng sản phẩm yếu tố đầu vào, đầu trình giáo dục đào tạo, mà nhà quản trị phải đánh giá đo lường kết quản trị tác nghiệp toàn tổ chức, phận, cá nhân, khâu, quy trình để có thay đổi, điều chỉnh, hành xử để đạt mục tiêu tổ chức tham gia hoạt động giáo dục đào tạo Xây dựng chương trình bồi dưỡng Trên sở việc nhận diện công tác quản trị sở giáo dục, rà soát chương trình bồi dưỡng, xác lập xây dựng chương trình, quan quản lý nhà nước giáo dục mạnh dạn xây dựng dự thảo chương trình bồi dưỡng cán quản trị nhà trường để lấy ý kiến góp ý địa phương, nhà khoa học, sỏ đào tạo, bồi dưỡng hoàn thiện ban hành chương trình theo hướng đề xuất sau: tên gọi: Chương trình bồi dưỡng cán quản trị nhà trương gồm: Chương trình bồi dưỡng cán quản trị trường mầm non; Chương trình bồi dưỡng cán quản trị trường phổ thơng; Chương trình bồi dưỡng cán quản trị trung tâm giáo dục thường xuyên; Chương trình bồi dưỡng cán quản trị trường trung cấp chuyên nghiệp; Chương trình bồi dưỡng cán quản trị khoa, phòng trường đại học, cao đẳng thời lượng: Theo chúng tơi việc thiết kế chương trình bồi dưỡng cần thực với thời lượng từ 180đến 200 tiết (1 tiết = 45 phút) 60% thời lượng dành cho việc thảo luận, thực hành nghiên cứu thực tế, 40% thời lượng dành cho việc traođổi giảng dạy, nghiên cứu lý thuyết I nội dung: Nội dung chương trình quản trị trường học, cần triển khai theo nhóm nội dung ứng với khối kiến thức chung, nội dung chuyên ngành kỹ cần thiết, kỹ bổ trợ theo gợi ý: I ; I I Một là, kiến thức chung quản trị quản trị sỏ giáo dục đào tạo, nội dung cung cấp kiến thức quan điểm, chủ trương, sách giáo dục đào tạo Đảng nhà nước, lý thuyết quản trị, quản trị trường học, yếu tố cấu thành hoạt động quản trị trường học chủ thể, đối tượng, phương pháp, công cụ, mục tiêu, điều kiện hoạt động quản trị, yêu cầu chủ thể, phương pháp, nội dung, mục đích để quản trị trường học đạt hiệu lực, hiệu quả, chất lượng Ị Hai là, nội dung quản trị sở giáo dục đào tạo cần tập trung vào việc trang bị kiến thức kỹ i cụ thể quản trị chiến lược, kế hoạch, thời gian, quản trị phát triển nhân tài chính, sở vật chất, quản trị hoạt động chuyên môn trường học, quản trị tổ chức máy, quản trị thông tin truyền thông, quản trị thay đổi, quản trị chất lượng, Những nội dung phải gắng vói thực tế hoạt động trường i học, định hướng quản lý nhà nưởc, địa phương, vùng tình hình quản trị trường học giói, khu vực, , quốc gia để đảm bảo nội dung phù hợp, thích ứng, cập nhật Ba là, kỹ quản trị trường học cần cung cấp trang bị kỹ cần thiết hỗ trợ phục vụ cho hoạt động quản trị nhà trường gồm kỹ giải quyết, xử lý xung đột mâu thuẫn, đàm phán, thương lượng, khuyến khích, động viên, tạo động lực, kỹ tổ chức họp, hội nghị, giao tiếp, ứng xử, truyền thông 91 Trần Minh Quang JEM., Vol 14 (2022), No kết cấu: Chương trình cần thiết kế theo thành ba module module gồm chuyên đề gợi ý nêu ỏ phần nội dung chương trình để tạo tính chủ động cho người học sở đào tạo, quan quản lý trình tổ chức triển khai thực theo chương trình chung nhu cầu bồi dưỡng, cập nhật địa phương, sở giáo dục yêu cầu bồi dưỡng xã hội Tổ chức thực Để đáp ứng yêu cầu đổi mói cơng tác giáo dục đào tạo, nhân tố trọng tâm xác định chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo dục gồm người làm công tác quản trị trường học, thiết nghĩ thời gian tới quan quản lý nhà nước giáo dục đào tạo, sở giao tham gia đào tạo, bồi đội ngũ cán quản lý giáo dục cần nên quan tâm nghiên cứu thiết kế, triển khai thực công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, chuyên ngành ve quản trị sỏ giáo dục đào tạo hay còn gọi quản trị trường theo hướng mở để đảm bảo tính cập nhật, điều chỉnh chương trình 6.1 Đối với quan quản lý nhà nước giáo dục đào tạo cấp trung ương Một là, cần đạo rà soát, tổng kết, đánh giá tồn chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục điểm mạnh, điểm yếu, tồn hạn chế, nghuyên nhân từ chủ động tham mưu trình với cấp, ngành, ngưịi có thẩm quyền ban hành chế, sách công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý giáo dục đào tạo công tác quy hoạch, kế hoạch, chế độ đào tạo, nội dung, chương trình khung cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, tiêu chuẩn ví trí, chức danh cơng tác tiêu chuẩn nghề nghiệp, tiêu chí đánh giá mức độ khả nàng triển khai thực công việc quản lý nhà nước quản trị sở giáo dục Hai là, đầu tư nguồn lực cho sở đào tạo, bồi dưỡng dược giao nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục để sở đảm bảo nguồn lực tài chính, sở vật chất trang thiết bị, phương tiện giảng dạy đáp ứng yêu cầu, nội dung, hình thức giảng dạy phù hợp với đối tượng người học Ba là, giao thẩm quyền, phân công rõ phạm vi, đối tượng đào tạo bồi dưỡng, chế tài chính, quản trị nhân sự, nội dung, chương trình, kế hoạch, theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm để sở giao nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng chủ động, linh hoạt công tác đào tạo, bồi dưỡng theo đơn đặt hàng quan quản lý, nhu cầu sở giáo dục, tổ chức, cá nhântham gia hoạt động giáo dục đào tạo Bốn là, làm đối mối cầu nối vệc hợp tác, nghiên củu, trao đổi kinh nghiệm quản lý giáo dục nưóc ngồi nước nhằm trao đổi, chun giao kinh nghiệm, tri thức, kỹ quản lý giáo dục quan quản lý nhà nước giáo dục vùng, địa phương, khu vực quốc tế Thông qua đầu mối quan quản lý nhà nước sỏ đào tạo, bồi dưỡng, cán quản lý giáo dục đẩy mạnh cơng tác hợp tác đào tạo, bồi dưỡng với sở đào tạo, bồi dưỡng nưốc góp phần nâng cao tri thức, lực đào tạo đơn vị 6.2 Đối với quan quản lý nhà nưốc giáo dục đào tạo địa phương Một là, làm tốt công tác quy hoạch cán bộ, xây dựng, dề xuất kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác quản lý nhà nước giáo dục cán quản trị sở giáo dục địa phương mình, đảm bảo việc đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán quản lý chưa tạo độ tuổi đào tạo đội ngũ cán nguồn quy hoạch kế cận Hai là, chủ động liên hệ vởi sở đào tạo, bồi dưỡng đặt hàng, mở lởp đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý lóp bồi dưỡng chuyên đề theo nhu cầu ngành, địa phương yêu cầu công việc cở sỏ giáo dục trực thuộc Ba là, làm tốt công tác thông báo triệu tập cử cán bộ, công chức, viên chức tham gia đào tạo bồi dưỡng theo kế hoạch, cần linh hoạt, tạo điều kiện mặt thời gian, bố trí cơng việc, hỗ trợ kinh phí, đê viên chức cơng tác sở giáo dục tự túc đăng ký, tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng cho cá nhân gắn vói u cầu cơng việc chun mơn sở đào tạo, bồi dưỡng nước 92 THỰC TIỄN JEM., Vol 14 (2022), No Bốn là, bố trí đảm bảo nguồn lực nguồn tài dành cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ngành cách đầy đủ, thường xuyên liên tục nội dung cơng tác quản lý nhà nưóc giáo dục Năm là, thực việc đánh giá kết hiệu công việc cán bộ, công chức, viên chức sau tham gia đào tạo, bồi dưỡng để có nhìn nhận xác cơng tác quy hoạch, bố trí cán bộ, đánh giá chất lượng sở đào tạo, bồi dưỡng, mạnh dạn phản hồi, đề nghị, yêu cầu, nêu mong muốn chuẩn đầu kết cần đạt công tác đào tạo, bồi dưỡng sở đảm nhận công tác đào tạo, bồi dưỡng 6.3 Đối với sỏ đào tạo, bồi dưỡng Một là, chủ động xây dựng nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng quản trị sở giáo dục theo gợi ý nêu trên, đa dạng nội dung, phong phú loại hình, hình thức đào tạo, bồi dưỡng Trong nội dung đào tạo, bồi dưỡng cần trọng vào việc tác nghiệp, hình thành kỹ năng, khả tư duy, giải vấn đề, xử lý tình đặc trưng công tác bồi dưỡng nghiệp vụ mà công tác đào tạo thông thường chưa thể đáp ứng Hai là, cần nâng cao chất lượng đội ngũ cán giảng dạy công tác nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao đề tài khoa học, thực tham vấn sách cho quan quản lý nhà nước giáo dục không riêng công tác đào tạo, bồi dưỡng công tác cán quản lý mà chế, sách cơng tác quản lý giáo dục Ba là, thường xuyên tự đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng hình thức khác để từ có cách nhìn nhận tồn trình đào tạo, bồi dưỡng để kịp thời điều chỉnh, khắc phục hạn chế phát huy ưu điểm nhằm ngày nâng chất lượng đào tạo, bồi dưỡng 6.4 Đối với cán bộ, công chức, viên chức Cán bộ, cơng chức, viên chức đối tượng q trình đào, bồi dưỡng, đồng thời người nhìn nhận đánh giá xác q trình Vì vậy, tham gia công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý ỉ bồi dưỡng nghiệp vụ khác cần: Một là, chủ động xây dựng thực kế hoạch học tập cá nhân, phải xác định phương châm học tập nhằm trang bị kiến thức kỹ cho thân phục vụ công việc, yêu cầu cơng tác để có thái độ học tập nghiên cứu cách tích cực, cộng tác tránh tình trạng qua loa hình thức nhằm hợp thức hóa tiêu chuẩn Hai là, chấp hành nghiêm túc việc tham gia đào tạo sỏ đào tạo, bồi dưỡng từ nội quy, học, nội dung, chương trình, thời gian, thời lượng, hình thức kiểm tra, đánh giá, tinh thần, thái độ học tập Ba là, mạnh dạn thẳng thắng trao đổi đề xuất, đề đạt để hoàn thiện nội dung, chương trình, phương pháp nghiên cứu, tiếp cận, nêu yêu cầu mong muốn đạt khóa học đến sở đào tạo, bồi dưỡng, giảng viên giảng dạy, cán quản lý để có phản hồi, điều chỉnh nội dung phương pháp phù hợp Kết luận Xây dựng chương trình bồi dưỡng kiến thức quản trị nhà trường để làm sỏ, cho việc biên soạn tài liệu bồi dưỡng, tiến hành bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản trị nhà trường gịiải pháp cụ thể nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản trị sở giáo dục để đội ngũ đủ phẩm chất, nang lực đảm trách công tác quản lý triển khai thực chương trình giáo dục phổ thông ban hành tai sở giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mói giáo dục hội nhập kinh tế quốc tế Vậy nên, cần nên tổ chức hội thảo khoa học tiến hành nghiên cứu trao đổi cách nghiêm túc, cầu thị tiếp thu tối đậ ý kiến đóng góp nhà khoa học, cán quản lý để đúc kết, tham mưu quan quản lý nhà nước, cấp có thẩm quyền ban hành chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ quản trị nhà trường gắn kết lý luận thực tiễn để triển khai thực bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản trị sở giáo dục nhân tố đảm bảo thành công công tác đổi mối giáo dục 93 JEM., Vol 14 (2022), No Trần Minh Quang TÀI LIỆU THAM KHẢO [2] Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013) Nghị số: 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Thủ tướng Chính phủ (2016) Quyết định số: 163/QĐ-TTg25/ 01/2016 phê duyệt đề án đào tạo, bồi [3] dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016-2025 Chính phủ (2017) Nghị định số: 101/2017/NĐ-CPngày 01/09/2017 đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, [4] công chức, viên chức Bộ Nội vụ (2017) Thông tư số: 10/2017/TT-BNV 29/12 /2017 quy định đánh giá chất lượng bồi [1] [5] [6] [7] dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Bộ Nội vụ (2018) Thông tư số: 01/2018/TT-BNV ngày 08/01/2018 Hướng dẫn số điều Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2017 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viêri chức Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Thông tư 14/2018/TT -BGDĐTngày 20/7/2018 quy định chuẩn Hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông 7.BỘ Giáo dục Đào tạo (2018) Thông tư 32/2018/TT -BGDĐTngày 26/12/2018 ban hành chương trình giáo dục phổ thơng [8] Nguyễn Đức Chính, Vũ Lan Hương (2015) Phát triển chương trình giáo dục Nxb Giáo dục Việt Nam [9] Trần Kiểm (2014) Những vấn đề Khoa học quản lý giáo dục Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [10] Nguyễn Kiên Trường nhóm dịch giả (2004) Phương pháp lãnh đạo quản lý nhà trường hiệu Nxb Chính trị Quốc gia ABSTRACT Building professional training program for educational managers to meet education innovat ion requirements Training and retraining of education managers, including those working on state management in education and training as well as educational institution management, are identified as one of the key factors to implement educational innovation, the question of how to effectively implement this work, within the scope of the article, we would like to raise some suggestions for issuing a training program for developing the education managers’ training set to meet the requirements of current education renovation Keywords: State management, management of education, training and retraining, training programs 94 ... Chương trình bồi dưỡng cán quản trị nhà trương gồm: Chương trình bồi dưỡng cán quản trị trường mầm non; Chương trình bồi dưỡng cán quản trị trường phổ thơng; Chương trình bồi dưỡng cán quản trị. .. động giáo dục đào tạo Xây dựng chương trình bồi dưỡng Trên sở việc nhận diện công tác quản trị sở giáo dục, rà sốt chương trình bồi dưỡng, xác lập xây dựng chương trình, quan quản lý nhà nước giáo. .. Các sở giao chức năng, nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng tiến hành bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ cán theo tiêu chuẩn cán quản lý giáo dục chương trình giáo dục phổ thơng trước Hiện nay, chương

Ngày đăng: 16/11/2022, 13:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan