Nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật đối với sinh viên trong các trường đại học không chuyên luật ở việt nam

82 49 0
Nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật đối với sinh viên trong các trường đại học không chuyên luật ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ T PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THU THỦY NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRONG CÁC TRƯỞNG ĐẠI ■ HỌ ■C KHÔNG CHUYÊN LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật M ã số : 60.38.01 t h "VIỆN reUỜNG ĐAI HỌC LÚM HANOI phon g đ o c LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC • • • • NGƯỜI HƯỚNG DẪN : TS NGUYEN q u ố c h o n HÀ NỘI - 2006 MỤC LỤC Trang MỞ Đ Ầ U CHƯƠNG 1: MỘT s ố VẤN ĐỂ LÝ LUẬN c BẢN VỂ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÔNG CHUYÊN LUẬT 1.1 Khái niệm đặc điểm giáo dục pháp luật sinh viên trường đại học không chuyên luật / 5y? 1.2 Khái niệm tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục pháp luật sinh viên trường đại học không chuyên luật 14 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục pháp luật sinh viên trường đại học không chuyên luật 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Đ ố i VỚI SINH VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÔNG CHUYÊN LUẬT Ở VIỆT NAM 37 2.1.Thực trạng chất lượng giáo dục pháp luật sinh viên trường đại học không chuyên luật 2.2 40 Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật sinh viên trường đại học không chuyên luật 56 KẾT L U Ậ N 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, giáo dục pháp luật cầu nối để đưa pháp luật vào sống, góp phần nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nước, quản lý xã hội pháp luật Giáo dục pháp luật đưa vào hệ thống trường học, biện pháp có ý nghĩa chiến lược việc hình thành cách vững nhân cách hệ công dân đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Giáo dục pháp luật trường đại học không chuyên luật năm qua mang lại hiệu góp phần hình thành ý thức sống làm việc theo pháp luật hệ sinh viên Chương trình giáo dục pháp luật trường đại học không chuyên luật cung cấp lượng kiến thức pháp luật cần thiết cho sinh viên làm hành trang cho sinh viên sống công tác sau Tuy nhiên, giáo dục pháp luật nhà trường đặc biệt sinh viên trường đại học khơng chun luật cịn gặp nhiều khó khăn Nội dung kết cấu chương trình, giáo trình, tài liệu nghiên cứu nhiều bất cập, đội ngũ giảng viên, phương pháp giảng dạy, trang thiết bị giảng dạy, thái độ tình cảm sinh viên giáo viên môn học chưa coi trọng, dẫn đến chất lượng giáo dục pháp luật sinh viên trường đại học khơng chun luật cịn thấp VI vậy, việc nghiên cứu có hệ thống, tồn diện cơng tác giáo dục pháp luật đưa tiêu chí để đánh giá chất lượng giáo dục pháp luật qua đề nhũng giải pháp giáo dục pháp luật cụ thể cho sinh viên trường đại học không chuyên luật nhằm nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật trường yêu cầu cấp thiết 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Giáo dục pháp luật vấn đề khoa học lý luận nhà nước pháp luật Vì thế, việc nghiên cứu giáo dục pháp luật nhiều nhà khoa học quan tâm Chúng ta thấy điều cơng trình tiêu biểu nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu như: Luận án Tiến sĩ tác giả Nguyễn Đinh Lộc: “Ý thức pháp luật giáo dục pháp luật Việt Nam”; Luận án Tiến sĩ tác giả Dương Thị Thanh Mai: “Giáo dục pháp luật qua hoạt động tư pháp Việt Nam”; Luận án Tiến sĩ tác giả Trần Ngọc Đường: “Giáo dục pháp luật, ý thức pháp luật việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa”; Luận án Tiến sĩ tác giả Lê Quý Đình: “Giáo dục pháp luật cho học sinh nhà trường phổ thông nước ta nay”; Luận án Tiến sĩ tác giả Đinh Xuân Thảo: “Giáo dục pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề không chuyên luật nước ta nay”; Đề tài khoa học cấp Bộ năm 1994: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật công đổi mới” “Giáo dục pháp luật trường không chuyên luật” Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp; Đề tài khoa học cấp Bộ năm 2004: “Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng chương trình quốc gia phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn tới” Vụ phổ biến, giáo dục pháp luật thuộc Bộ Tư pháp; “Bàn giáo dục pháp luật” tác giả Trần Ngọc Đường Dương Thị Thanh Mai Các cơng trình đề cập lý luận thực tiễn công tác giáo dục pháp luật nói chung giáo dục pháp luật nhà trường nói riêng Tuy nhiên, chưa có cơng trình đề cập đến vấn đề lý luận chất lượng giáo dục pháp luật cách bản, có hệ thống xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục pháp luật nói chung cho đối tưọng cụ thể nói riêng Đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu đánh giá toàn diện chất lượng giáo dục pháp luật trường đại học khônơ chuyên luật nước ta 3 Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích nghiên cứu: Luận văn có mục đích làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn chất lượng giáo dục pháp luật trường đại học không chuyên luật Trên sở đó, rút tiêu chí để đánh giá, đề xuất giải pháp cụ thể góp phần nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học không chuyên luật nước ta - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Xây dựng khái niệm chất lượng giáo dục pháp luật, tiêu chí để đánh giá chất lượng giáo dục pháp luật sinh viên trường đại học không chuyên luật yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục pháp luật sinh viên trường đại học không chuyên luật + Đánh giá thực trạng chất lượng giáo dục pháp luật sinh viên trường đại học không chuyên luật nước ta 4- Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường, nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật sinh viên trường đại học không chuyên luật Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận chất lượng giáo dục pháp luật đánh giá thực trạng chất lượng giáo dục pháp luật trường đại học không chuyên luật nước ta Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở vận dụng phương pháp luận biện chứng vật, vận dụng quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Pháp luật thời kỳ đổi hội nhập quốc tế Luận văn kết hợp phương pháp nghiên cứu để yiiii quyếí nhiệm vụ mục đích nghiên cứu đề tài như: phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, điều tra xã hội học pháp luật Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Bằng việc xây dựng khái niệm tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục pháp luật sinh viên trường đại học không chuyên luật luận văn góp phần bổ sung hồn thiện vấn đề lý luận giáo dục pháp luật Trên sở phân tích, khái quát thực trạng chất lượng giáo dục pháp luật trường đại học không chuyên luật, đề xuất giải pháp cho việc nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật trường đại học không chuyên luật nước ta, luận văn tài liệu tham khảo việc hoạch định chiến lược giáo dục pháp luật nhằm đổi nâng cao hiệu công tác giáo dục pháp luật Việt Nam đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước Pháp quyền Việt Nam Kết cấu luận văn Luận văn gồm: Phần mở đầu, hai chương, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục Chương 1: Một số vấn đề lý luận chất lượng giáo dục pháp luật sinh viên trường đại học không chuyên luật Chương 2: Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật sinh viên trường đại học không chuyên luật Việt Nam CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN c BẢN VỂ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Đ ố i VỚI SINH VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÔNG CHUYÊN LUẬT 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Đ ố i VỚI SINH • • • VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÔNG CHUYÊN LUẬT 1.1.1 Khái niệm giáo dục pháp luật sinh viên trường đại học không chuyên luật Trong khoa học pháp lý, giáo dục pháp luật hiểu là: Giáo dục pháp luật hoạt động định hướng có tổ chức, có chủ định chủ thể giáo dục tác động lên đối tượng giáo dục cách có hệ thống thường xun nhằm mục đích hình thành họ tri thức pháp lý, tình cảm hành vi phù hợp với đòi hỏi hệ thống pháp luật hành [25, tr.13] Quan niệm cho thấy giáo dục pháp luật phận giáo dục, vừa mang nét chung q trình giáo dục, vừa có nét đặc thù riêng Giáo dục pháp luật có mục đích hoạt động nhằm hình thành tri thức, tình cảm thói quen xử phù hợp với quy định pháp luật, tạo cho công dân tự giác tuân thủ, thi hành pháp luật, có ý thức pháp luật cao, góp phần tăng cường hiệu pháp luật Mục đích giáo dục pháp luật tiêu chí quan trọng để phân biệt giáo dục pháp luật với dạng giáo dục khác, yếu tố phản ánh đặc thù giáo dục pháp luật Giáo dục pháp luật mặt nhằm góp phần hình thành nàng cao văn hóa pháp lý cá nhân tồn xã hội Mặt khác giáo dục pháp luậí nhằm hình thành làm sâu sắc bước mở rộng hệ thống tri thức pháp luật (mục đích nhận thức); hình thành tình cảm lịng tin pháp luật (mục đích cảm xúc); hình thành động cơ, hành vi thói quen xử hợp pháp, tích cực cho cơng dân (mục đích hành vi) Giáo dục pháp luật có chủ thể, khách thể, đối tượng, hình thức phương pháp giáo dục với đặc điểm mang tính khác biệt Đối tượng giáo dục pháp luật có vai trị q trình tác động qua lại chủ thể giáo dục đối tượng giáo dục Do chủ thể giáo dục pháp luật phải người nắm vững tri thức pháp luật, biết cách truyền tải tri thức pháp luật So với dạng giáo dục khác giáo dục pháp luật trình tác động thường xuyên, liên tục, lâu dài tác động lần chủ thể lên đối tượng giáo dục Giáo dục pháp luật với ý nghĩa dạng giáo dục đặc thù, có vị trí độc lập tương đối, hiểu hoạt động cung cấp tri thức pháp luật, bồi dưỡng tình cảm, thái độ đắn với pháp luật cách có định hướng, có tình cảm, có chủ định lên thành viên xã hội, nhằm hình thành cách bền vững ý thức pháp luật thói quen tích cực hành vi xử công dân đời sống xã hội Giáo dục pháp luật trường đại học không chuyên luật hoạt động nhằm truyền tải, cung cấp nội dung pháp luật cho sinh viên không chuyên luật để đạt mục đích giáo dục pháp luật H oạt động thực cách định hướng có tổ chức, có chủ định giảng viên giảng dạy pháp luật, cán làm công tác quản lý trường tác động lên sinh viên không chuyên luật m ột cách có hệ thống thường xuyên nhằm trang bị cho sinh viên lượng tri thức pháp luật bản, hình thành tình cảm, lịng tin pháp luật, qua hình thành sinh viên ý thức pháp luật, làm sở cho hình thành hành vi thói quen hành vi phù hợp với pháp luật Giáo dục pháp luật sinh Vien trường đại học khơng chun luật có mục đích, nội dung, chủ thể, hình thức phương pháp giáo dục đặc thù khác với hình thức giáo dục pháp luật với đối tượng khác Hoạt động giáo dục pháp luật sinh viên trường đại học không chuyên luật thực thường xuyên, liên tục, có hộ thống chủ thể giáo dục pháp luật sinh viên, thể hoạt động giảng dạy pháp luật nhà trường hoạt động giáo dục pháp luật ngoại khóa Giáo dục pháp luật trường đại học không chuyên luật trinh tác động liên tục, thường xuyên, lâu dài, có hệ thống tác động lần chủ thể lên đối tượng giáo dục sinh viên Nội dung kiến thức pháp luật đưa vào chương trình giáo dục pháp luật đảm bảo tính hệ thống cấp học, bậc học từ mầm non đến đại học qua mức độ nội dung tri thức pháp luật mà sinh viên giáo dục Giáo dục pháp luật sinh viên trường đại học khơng chun luật giúp cho sinh viên có tri thức pháp lý bản, phổ thông tri thức pháp lý phục vụ chuyên ngành đào tạo, sở cho sinh viên có hành trang đầy đủ bước vào đời, biết sống, học tập, làm việc theo Hiến pháp pháp luật Giáo dục pháp luật sinh viên nhằm hình thành tình cảm niềm tin pháp luật, hình thành động cơ, hành vi, thói quen xử hợp pháp, tích cực, xây dựng ý thức tuần thủ pháp luật nơi lúc sinh viên góp phần xây dựng xã hội có kỷ cương, nề nếp Như vậy, Giáo dục pháp luật đôi với sinh viên trường đại học không chuyên luật hoạt động định hướng có tổ chức, có chủ định chủ th ể giáo dục pháp luật tác động lên sinh viên khơng chun luật cách có hệ thống thường xun nhằm mục đích hình thành sinh viên tri thức pháp lý (tri thức pháp lý tri thức pháp lý chuyên ngành), tình cảm hành vi phù hợp với đòi hỏi hệ thống pháp luật hành 1.1.2 Đặc điểm giáo dục pháp luật sinh viên trường đại học không chuyên luật Giáo dục pháp luật nhà trường, đặc biệt giáo dục pháp luật trường đại học khơng chun luật hình thức giáo dục quan trọns 65 thiện bước mục tiêu, chương trình, kế hoạch, nội dung phương pháp đào tạo: Bồi dưỡng giáo viên với hình thức tổ chức tọa đàm giới thiệu vãn pháp luật mới, bồi dưỡng chuyên đề nâng cao, tập huấn giảng dạy môn pháp luật, nghe báo cáo, trao đổi rút kinh nghiệm 2.2.4 Tăng cường nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục pháp luật lên lớp Thực tiễn giáo dục pháp luật sinh viên trường đại học không chuyên luật cho thấy có nhiều hình thức giáo dục pháp luật Những nội dung giáo dục pháp luật qua môn học pháp luật khóa cịn hạn chế, thiếu cập nhật đặc biệt văn pháp luật ban hành Vì vậy, việc tổ chức tốt hoạt động giáo dục pháp luật lên lớp (cịn gọi ngoại khóa hay bổ trợ giáo dục pháp luật) để gắn, kết hợp với chương trình khóa nhằm nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho sinh viên việc làm cần thiết giai đoạn Trong trường đại học không chuyên luật hoạt động giáo dục pháp luật lên lớp thể qua hình thức phổ biến như: giáo dục pháp luật qua phương tiện thông tin đại chúng, giáo dục pháp luật qua câu lạc pháp luật, giáo dục pháp luật qua thi tìm hiểu pháp luật số hoạt động ngoại khóa khác Bên cạnh hình thức hoạt động ngoại khóa cần tăng cường, mở rộng, nâng cao hình thức hoạt động nsoại khóa khác để thu hút tham gia đông đảo sinh viên như: Tổ chức giao lưu chủ đề pháp luật khối trường, trường; tổ chức cho sinh viên tham gia xây dựng nội quy, quy chế trường; thành lập đội thông tin lưu động tuyên truyền văn pháp luật, giải thích pháp luật qua dịp hè aua đợt sinh viên tình nguyện; tham gia bảo vệ an ninh trật tự địa phương Các hoạt động ngoại khóa phải tổ chức thường xuyên, với nội dung phong phú có 66 trọng tâm, phải sáng tạo lồng ghép nội dung giáo dục pháp luật vào tiết mục văn nghệ, sinh hoạt văn hóa truyền thống, thể thao tạo sức hấp dẫn thu hút sinh viên tham gia Để tổ chức hoạt động ngoại khóa trường đại học khơng chun luật có chất lượng cần phải tiến hành giải pháp đồng bộ: Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội; Phối hợp chặt chẽ, thường xuyên cấp, ngành, Giáo dục - Đào tạo Tư pháp, tổ chức hình thức hoạt động ngoại khóa phù hợp, hấp dẫn, thiết thực với sinh viên; Tăng cường, mở rộng khai thác hình thức hoạt động giáo dục pháp luật ngoại khóa phù hợp với đặc điểm kinh tế, trị, xã hội địa phương, phù hợp tâm sinh lý sinh viên; Tăng cường hiệu hoạt động phối hợp, đưa hoạt động phối hợp giáo dục pháp luật vào nếp, thường xuyên; Quan tâm đầu tư mức kinh phí, phương tiện phục vụ hoạt động ngoại khóa sinh viên 2.2.5 Kiện tồn, củng cố, tăng cường điều kiện đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật Xây dựng chế phối hợp tổ chức thực giáo dục pháp luật trường đại học không chuyên luật: xây dựng chế phối hợp ngành, cấp, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giáo dục pháp luật trường đại học không chuyên luật, xác định hoạt động giáo dục pháp luật không nhiệm vụ ngành Tư pháp mà nhiệm vụ cấp, ngành, đoàn thể xã hội Tăng cường việc ký kết nghị quyết, chương trình kế hoạch song phương, đa phương giáo dục pháp luật để phát huy mạnh, tiềm lực người, sở vật chất bên liên quan qua phân đinh rõ trách nhiệm bên thực giáo dục pháp luật Xây dựng chế phối hợp hoạt động Bộ Tư pháp với Bộ Giáo dục Đào tạo, vụ, viện Bộ, Bộ 67 với trường, thường xuyên kiểm tra đánh giá việc triển khai thực giáo dục pháp luật trường qua việc sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm đạo phối hợp Xây dựng chương trình hợp tác quốc tế giáo dục pháp luật nhà trường qua đoàn nghiên cứu học tập, tham quan khảo sát, trao đổi kinh nghiệm nước Ngoài cần xây dựng chế thưởng phạt nghiêm minh, tôn vinh tập thể, cá nhân tiêu biểu xuất sắc công tác giáo dục pháp luật trường đại học không chuyên luật nhằm động viên, khuyến khích, thúc đẩy chủ thể giáo dục pháp luật cá nhân sinh viên Tổ chức biên soạn hệ thống sách giáo khoa, sách tham khảo, tài liệu giáo dục pháp luật đầy đủ khoa học Tiêu chí quan trọng để đánh giá sách giáo khoa phải phù hợp với chương trình phương pháp giáo dục Trong năm qua có đề cương chương trình giảng dạy pháp luật chưa có chuẩn chương trình, chuẩn kiến thức mơn học để tác giả vào viết sách Xây dựng chuẩn khung chương trình làm sở cho việc biên soạn sách giáo khoa, tài liệu Tạo sở pháp lý bảo đảm pháp lý cho việc biên soạn, xuất hệ thống sách giáo khoa, tài liệu, giáo trình, mơn học pháp luật loại trường, cấp học, ngành nghề đào tạo Xây dựng sách giáo khoa, tài liệu, giáo trình dựa tiêu chí Ln ln chỉnh lý, bổ sung kịp thời, hợp lý hệ thống sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu tham khảo mơn học pháp luật, tránh mâu thuẫn loại sách nội dung kiến thức, thông tin Trên sở chương trình mơn pháp luật đại cương tổ chức biên soạn thành sách giáo khoa dùng chung cho trường đại học không chuyên luật phạm vi nước củn cố, tăng cường sở vật chất phục vụ h o r động giáo ''lục pháp luật trường đại học không chuyên luật Cung cấp đủ sách giáo khoa, siáo trình, tài liệu tham khảo, văn pháp luật hành 68 cho giáo viên sinh viên phục vụ cho công tác giảng dạy học tập môn pháp luật Cung cấp, trang bị đầy đủ phương tiện phục vụ cho đổi phương pháp giảng dạy giáo viên lớp hoạt động ngoại khóa khác sinh viên bảng biểu, sơ đồ, băng hình, đĩa hình, tình pháp luật qua tranh ảnh minh họa, phương tiện kỹ thuật đại m áy tính, máy chiếu, phục vụ cho sinh viên tiếp thu kiến thức pháp luật nhanh chóng, dễ hiểu, dễ nhớ, hứng thú mồn học Phòng học, bàn ghế, ánh sáng, bảng thiết kế theo tiêu chuẩn định phù hợp với đối tượng sinh viên, ứ ng dụng khoa học công nghệ thông tin sử dụng mạng Internet vào việc lưu trữ văn pháp luật, sách giáo khoa, giáo trình tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên, học sinh việc tìm kiếm tài liệu 69 KẾT LUẬN Giáo dục pháp luật với ý nghĩa dạng giáo dục đặc thù, có vị trí độc lập tương đối, hiểu hoạt động cung cấp tri thức pháp luật, bồi dưỡng tình cảm, thái độ đắn với pháp luật cách có định hướng, có tình cảm, có chủ định lên thành viên xã hội, nhằm hình thành cách bền vững ý thức pháp luật thói quen tích cực hành vi xử công dàn đời sống xã hội Công tác giáo dục pháp luật hoạt động vừa manh tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài; nội dung hoạt động liên quan đến nhiều nsành, nhiều cấp, có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nói chung đất nước yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhằm xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong nhữns năm qua, giáo dục pháp luật đưa vào hệ thống trường học, biện pháp có ý nghĩa chiến lược việc hình thành cách vững nhân cách hệ công dân đáp ứng nhu cẩu phát triển xã hội Việc đưa nội dung giáo dục pháp luật vào trường đại học không chuyên luật bước đầu mang lại hiệu góp phần bước hình thành ý thức sống, làm việc theo pháp luật sinh viên Tuy nhiên, gần 20 năm qua hoạt động giáo dục pháp luật nói chung hoạt động giáo dục pháp luật trường đại học khơng chun luật nói riêng cịn bộc lộ nhiều khiếm khuyết, đòi hỏi xúc phải nghiên cứu, đánh giá mức qua đề xuất hướng khắc phục, tìmg bước góp phần nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật trường đại học khơng chun luật Để có giải pháp hữu hiệu cho việc nâng cao chất lượng, hiệu C’V qiáo dục pháp luật cần phải có phân tích, đánh giá chất lượng giáo dục pháp luật cách xác Điều thực có sở khoa học cho việc đánh giá chất lượng giáo dục pháp luật 70 Xuất phát từ tính chất, đặc điểm giáo dục pháp luật chất lượng giáo dục pháp luật đánh giá dựa vào tiêu chí bản: - Tiêu chí nội dung giáo dục pháp luật - Tiêu chí chủ thể thực giáo dục pháp luật - Tiêu chí hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật - Tiêu chí kết hoạt động giáo dục pháp luật thể nhận thức đối tượng - Tiêu chí điều kiện hỗ trợ, phục vụ cho công tác giáo dục pháp luật Với tiêu chí chất lượng hoạt động giáo dục pháp luật đánh giá cách xác, khoa học, sở để xây dựng chuẩn quốc gia giáo dục pháp luật trường đại học không chuyên luật Khi xem xét, đánh giá chất lượng giáo dục pháp luật bên cạnh tiêu chí cần phải quan tâm đến yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục pháp luật để qua đề giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật nhà trường Các giải pháp là: Xây dựng, hồn thiện chương trình, nội dung giáo dục pháp luật; Đổi hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật; Nâng cao chất lượng chủ thể giáo dục pháp luật; Tăng cường nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục pháp luật lên lớp; Kiện toàn, củng cố, tăng cường điều kiện đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật Công tác giáo dục pháp luật đòi hỏi đầu tư lớn thời gian, sức lực trí tuệ ngành, cấp, tồn xã hội giải đồng bộ, có chất lượng Do nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật việc làm quan trọng cấp thiết công tác giáo dục pháp luật thời gian tới./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Đ ề án đổi giảo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 -2 Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), Năm mươi năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo (1945-1995), Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), Bộ chương trình giáo dục đại học đại cương dùng cho trường đại học trường cao đẳng sư phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Bộ chương trình khung giáo dục đại học - khối ngành kinh t ế - quản trị kinh doanh - Trình độ đào tạo cao đẳng đại học, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2005), Bộ chương trình khung giáo dục đại học khối ngành khoa học x ã hội - Trình độ đào tạo: Đại học cao đẳng, Hà Nội Bộ Tư pháp (1994), M ột s ố vấn đê lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật công đổi mới, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ mã số 91 -98-223-ĐT, Hà Nội Bộ Tư pháp (2000), Nâng cao hiệu giáo dục pháp luật trường không chuyên luật, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội Bộ Tư pháp (2004), Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng chương trình quốc gia p h ổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn tới, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội Bộ Tư pháp (2005), Báo cáo kết khảo sát thực trạng dạy học môn pháp luật đại cương trường đại học cao đẳng không chuyên luật, Vụ Phổ biến Giáo dục pháp luật 10 Bộ Tư pháp (2002, 2003, 2004, 2005), Báo cáo công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, Vụ Phổ biến Giáo dục pháp luật 11 Bộ Tư Pháp (2002), Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây ấỊứig mơ hình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên dạy pháp luật môn giáo dục công dán trường p h ổ thông, Đề tài khoa học cấp Bộ 12 Nguyễn Đức Chính (Chủ biên, 2002), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Vỉ, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị Trung ương lần thứ VIII khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VÍU, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị 08 - NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị s ố nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới 20 Đảng Cộng sản Việt Nam, Chỉ thị số 32 - CT/TW ngày 9/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác p h ổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân 21 Đảng Cộng sản Việt Nam, Chỉ thị số 40 - CT/TW ngày 15/06/200 : Cú Ban Bí thư Ban chấp hành Trung ương việc xây dựng, nâng cao chất lượng dội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục 22 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số 48 - NQ/TW Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, ngày 24/5/2005 23 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số 49 - NQ/TW Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, ngày 02/06/2005 24 Phạm Văn Đồng (1999), v ề vấn đề Giáo dục - Đào tạo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Trần Ngọc Đường, Dương Thanh Mai (1995), Bàn Giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 26 “Điều tra nhu cầu hiểu biết học pháp luật học sinh, sinh viên trường khơng chun lu ậ t”, Tạp chí đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 8, năm 1995, trang 27 Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa th ế kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Phạm Minh Hạc (1991), Góp phần đổi tư giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (1990), v ề Nhà nước Pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (1977), v ề vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, Tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Dương Thanh Mai (1996), Giáo dục pháp luật qua hoạt động Tư pháp Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 33 Phát triển giáo dục - đào tạo phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996 34 Trần Thị Sáu (2004), Nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật trường ca 1' o.iiig sư phạm nay, luận ván thạc sỹ luật học, Tr ường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 35 Đinh Xuân Thảo (1996), Giáo dục pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề (không chuyên luật) nước ta nay, Luận án Tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 36 Lê Minh Tâm (2003), Xây diữig hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 37 Trường đại học luật Hà Nội (2002), Điều tra đánh giá thực trạng đào tạo sử dụng cán pháp lý giải pháp nâng cáo hiệu quả, chất lượng cán pháp lý hướng tới phát triển đất nước th ế kỷ XXI, Dự án 877/2000, Hà Nội 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 39 Từ điển tiếng Việt (2003), Nxb Đà Nẵng 40 Vũ Hồng Vân (2005), Hoàn thiện chương trình giáo dục pháp luật trường cao đẳng kỹ thuật Việt Nam nay, luận văn Thạc sỹ luật học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí M inh, Hà Nội PHỤ LỤC PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (3 đơn vị học trình) Mã số: 007(PL) 101 CHƯƠNG I: NHŨNG KIÊN THỨC c BẢN VỀ NHÀ NƯỚC (6 TIẾT) 1.1 Bản chất nhà nước 1.2 Chức nhà nước 1.3 Bộ máy nhà nước, giới thiệu máy Nhà nước 1.4 Kiểu nhà nước 1.5 Hình thức nhà nước CHƯƠNG II: NHŨNG KIÊN th ứ c c b ả n v ề p h p l u ậ t (6 TIÊT) II Khái niệm pháp luật 11.2 Bản chất pháp luật 11.3 Quan hệ pháp luật tượng xã hội khác 11.4 Kiểu pháp luật 11.5 Pháp luật Xã hội chủ nghĩa CHUƠNG III: CÁC LOẠI VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC TA HIỆN NAY QUY PHẠM PHÁP LUẬT (6 TIẾT) III Khái niệm đặc điểm văn quy phạm pháp luật 111.2 Các loại văn quy phạm pháp luật Nhà nước ta 111.3 Cơ cấu quy phạm pháp luật CHƯƠNG IV: QUAN HỆ PHÁP LUẬT (6 TIẾT) IV Khái niệm quan hệ pháp luật IV Thành phần cửa quan hệ pháp luật IV.3 Các làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật CHƯƠNG V: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT, VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ (6 TIẾT) V Thực pháp luật V.2 Vi phạm pháp luật V.3 Trách nhiệm pháp lý CHUƠNG VI: CÁC NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THốNG PHÁP LUẬT NUỚC TA HIỆN NAY (10 TIẾT) VI Khái niệm hệ thống pháp luật VI.2 Các ngành luật hệ thống pháp luật nước ta (12 ngành) V I.3 Ngành luật quốc tế CHƯƠNG VII: PHÁP CHẾ (5 TIÊT) VII Khái niệm pháp chế VII.2 Các yêu cầu pháp chế VII.3 Các biện pháp tăng cường pháp chế PHỤ LỤC PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG (3 đơn vị học trình) Mã số: 007(PL)104 CHƯƠNG I: MỘT s ố VẤN ĐỀ c BẢN VỀ NHÀ NƯỚC (5 TIẾT) 1.1 Nguồn gốc Nhà nước 1.2 Dấu hiệu Nhà nước 1.3 Bản chất chức Nhà nước 1.4 Các kiểu Nhà nước lịch sử 1.5 Hình thức Nhà nước 1.6 Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam CHƯƠNG II: MỘT s ố VẤN ĐỀ CHƯNG VỀ PHÁP LUẬT, PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (7 TIẾT) II Bản chất, chức pháp luật II 1.1 Nguồn gốc pháp luật khái niệm pháp luật II 1.2 Bản chất, vai trò chức pháp luật Xã hội chủ nghĩa H.2 Quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật Xã hội chủ nghĩa 11.2.1 Quy phạm pháp luật (khái niệm, cấu, phân loại) n.2.2 Các văn quy phạm pháp luật (khái niệm, loại văn quy phạm pháp luật Việt Nam, hiệu lực văn quy phạm pháp luật) 11.3 Quan hệ pháp luật 11.3.1 Khái niệm quan hệ Dháp luật 11.3.2 Chủ thể quan hệ pháp luật 11.3.3 Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý 11.4 Pháp chế xã hội chủ nghĩa 11.4.1 Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa 11.4.2 Những yêu cầu pháp chế Xã hội chủ nghĩa 11.4.3 Tăng cường pháp chế Xã hội chủ nghĩa CHƯƠNG III: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THốNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM (2 TIẾT) III Khái niệm hệ thống pháp luật, ngành luật, chế định luật III.2 Một số ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam CHƯƠNG IV: LUẬT NHÀ NƯỚC (4 TIẾT) IV Hiến pháp đạo luật bản, đạo luật gốc IV.2 Tổ chức máy Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tính chất, chức năng) IV.3 Các nhóm quyền nghĩa vụ cơng dân CHƯƠNG V: LUẬT HÀNH CHÍNH (4 TIẾT) v l Các quan hệ pháp luật hành V.2 Các hình thức phương pháp quản lý hành V.3 Trách nhiệm hành CHUƠNG VI: LUẬT DÂN s ự - Tố TỤNG DÂN s ự HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH (7 TIẾT) VI Luật dân - Đối tượng phương pháp điều chỉnh - Các quan hệ dân - Các quyền sở hữu, quyền thừa kế, quyền thân nhân, nghĩa vụ hợp đồng - Trách nhiệm dân VI.2 Tố tụng dân (giới thiệu quan hệ iố tụng dân sự) VI.3 Hơn nhân gia đình (giới thiệu số vấn đề cần thiết mối quan hệ với luật dân tố tụng dân sự) CHƯƠNG VII: LUẬT HÌNH s ự - T ố TỤNG HÌNH s ự ( TIÊT) VII Luật hình - Khái niệm tội phạm trách nhiệm hình - Hệ thống hình phạt biện pháp tư pháp VII.2 Tố tụng hình - Các quan tiến hành tố tụng - Những người tiến hành tố tụng - Các giai đoạn tố tụng CHUƠNG vm : PHÁP LUẬT VỀ KINH TẾ, LAO ĐỘNG, TÀI CHÍNH, ĐẤT đ a i (6 TẾT) Các khái niệm, phạm trù luật kinh tế, lao động; quyền nghĩa vụ lao động, thuế vấn đề sử dụng đất đai, quyền đất đai CHƯƠNG IX: MỘT s ố VẤN ĐỀ VỀ PHÁP LƯẬT Q ố c TẾ (2 TIÊT) Giới thiệu khái quát số khái niệm, phạm trù, nguyên tắc pháp luật quốc tế, số điều ước quốc tế có liên quan đến lao động, nhân gia đình, đầu tư, kinh doanh - pháp nhân nước ngồi./ ... GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Đ ố i VỚI SINH VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÔNG CHUYÊN LUẬT Ở VIỆT NAM 37 2.1.Thực trạng chất lượng giáo dục pháp luật sinh viên trường. .. c BẢN VỂ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÔNG CHUYÊN LUẬT 1.1 Khái niệm đặc điểm giáo dục pháp luật sinh viên trường đại học không chuyên luật ... giáo dục pháp luật sinh viên trường đại học không chuyên luật xem xét qua chủ thể giáo dục pháp luật số vấn đề sau: Đối tượng giáo dục pháp luật trường đại học không chuyên luật sinh viên - đối

Ngày đăng: 16/02/2021, 16:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan