1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giải pháp thúc đẩy ứng dụng e learning vào giảng dạy và học tập tại trường đại học kinh tế đại học huế

75 560 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 742,02 KB

Nội dung

Đề tài ngiên cứu khoa học cấp trường MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các tiếp cận phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 11 Tổng quan E-learing 11 U 1.1 Ế Chương 1: Tổng quan E-learning 11 ́H 1.1.1 Lịch sử E-learning 11 TÊ 1.1.2 Khái niệm E-learning 11 1.1.3 Một số hình thức E-Learning 12 H 1.1.4 Các kiểu trao đổi thông tin E-Learning 13 IN 1.1.5 Lợi ích E-Learning 14 1.1.6 Hạn chế E-Learning 16 Tình hình ứng dụng E-learning 19 ̣C 1.2 K 1.1.7 So sánh phương pháp truyền thống phương pháp E-learning 17 O 1.2.1 Trên giới 19 1.3 ̣I H 1.2.2 Ở Việt Nam 20 Các nghiên cứu E-learning mô hình nghiên cứu ứng dụng E- Đ A learning 22 1.4 Đề xuất mô hình nghiên cứu 24 Chương 2: Thực trạng ứng dụng E-learning hoạt động giảng dạy học tập trường đại học kinh tế - Đại học Huế 27 2.1 Thực trạng ứng dụng E-learning hoạt động giảng dạy học tập trường đại học kinh tế - Đại học Huế 27 2.2 Kết nghiên cứu 29 2.2.1 Mô hình nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng E-learning học tập sinh viên trường Đại học kinh tế - Đại học Huế 29 Đề tài ngiên cứu khoa học cấp trường 2.2.2 Mô hình nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng E-learning giảng dạy giảng viên trường Đại học kinh tế - Đại học Huế 39 2.2.3 Phân tích đa nhóm 49 2.2.4 Đánh giá mô hình 51 Chương 3: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy ứng dụng E-learning vào công tác giảng dạy học tập trường kinh tế - Đại học Huế 54 3.1 Nhóm giải pháp chung làm sở tảng thúc đẩy ứng dụng E- Ế learning 54 U 3.1.1 Công tác bồi dưỡng nhận thức cho sinh viên giảng viên 54 ́H 3.1.2 Công tác xây dựng sở vật chất trang thiết bị 55 3.2 TÊ 3.1.3 Xây dựng hoạt động ứng dụng E-learning dạy học 56 Nhóm giải pháp cụ thể 57 H 3.2.1 Nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy tới “Nhận thức hữu ích” sinh viên IN giảng viên 57 3.2.2 Nhóm giải pháp thúc đẩy tới “Tính tương tác “ sinh viên K giảng viên 58 ̣C 3.2.3 Nhóm giải pháp thúc đẩy tới “Dễ sử dụng” việc ứng dụng E- O learning sinh viên giảng viên 59 ̣I H 3.2.4 Nhóm giải pháp thúc đẩy tới “Hình tượng thân” giảng viên việc sử dụng E-learning 60 Đ A KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Đề tài ngiên cứu khoa học cấp trường DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các nghiên cứu E-learning 2và mô hình nghiên cứu ứng 22 dụng E-learning 28 Bảng 2.2: Mẫu phân bổ phân loại theo đối tượng vấn (sinh viên) 30 Bảng2.3: Hệ số KMO and Bartlett (Sinh viên) 31 Bảng 2.4: Kết EFA cuối (Sinh viên) 32 Bảng 2.5: Tổng hợp hệ số Cronbach’sAlpha hệ số tương quan biến tổng thành phần (Sinh viên) 35 Bảng 2.6: Trọng số hồi quy mô hình cấu trúc ban đầu (Sinh viên) 37 Bảng 2.7: Trọng số hồi quy mô hình cấu trúc hoàn chỉnh (sinh viên) 38 Bảng 2.8: Kiểm định Bootstrap (Sinh viên) TÊ ́H U Ế Bảng 2.1: Các khóa đăng ký E-learning 40 Bảng 2.10: Hệ số KMO and Bartlett (giảng viên) 41 Bảng 2.11: Kết EFA cuối (giảng viên) 42 Bảng 2.12: Tổng hợp hệ số Cronbach’sAlpha hệ số tương quan biến tổng thành phần (giảng viên) 44 ̣C K IN H Bảng 2.9: Mẫu phân bổ phân loại theo đối tượng vấn (giảng viên) O Bảng 2.13: Trọng số hồi quy mô hình cấu trúc ban đầu (Giảng viên) viên) ̣I H Bảng 2.14: Trọng số hồi quy mô hình cấu trúc hoàn chỉnh (giảng Đ A Bảng 2.15: Kiểm định Bootstrap (giảng viên) Bảng 2.16: Sự khác biệt mô hình bất biến mô hình khả biến theo 47 48 48 50 giới tính Bảng 2.17: Mức độ đánh giá trung bình Ý định sử dụng E-learning (sinh viên) 53 Bảng 2.18: Mức độ đánh giá trung bình Ý định sử dụng E-learning 53 (giảng viên) Đề tài ngiên cứu khoa học cấp trường DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH 27 Sơ đồ 2.1: Kết CFA cuối (Sinh viên) 36 Sơ đồ 2.2: Mô hình cấu trúc hoàn chỉnh (sinh viên) 38 Sơ đồ 2.3: CFA hoàn chỉnh (giảng viên) 46 Sơ đồ 2.4: Mô hình cấu trúc hoàn chỉnh (giảng viên) 47 Sơ đồ 2.5: Các nhân tố ảnh hưởng đến Ý định hành vi giảng viên nam 50 Sơ đồ 2.6: Các nhân tố ảnh hưởng đến Ý định hành vi giảng viên nữ 51 TÊ ́H U Ế Hình 2.1: Giao diện hệ thống E-learning H DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Công nghệ thông tin IN CNTT K CBGV CFA Đ A ̣I H SEM O EFA ̣C E-learning Cán giảng viên Electronic Learning Exploratory Factor Analysis Confirmatory Factor Analysis Structural Equation Modeling Đề tài ngiên cứu khoa học cấp trường MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam, giáo dục đặc biệt giáo dục bậc đại học sau đại học, muốn rút ngắn khoảng cách chất lượng đào tạo với nước tiên tiến giới việc ứng dụng công nghệ thông tin cần thiết E-learning giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục E-learning phương pháp hiệu khả thi, tận dụng tiến Ế phương tiện điện tử, internet để truyền tải kiến thức kỹ đến người U học cá nhân tổ chức nơi giới thời điểm ́H Với công cụ đào tạo truyền thống phong phú, cộng đồng người học online TÊ buổi thảo luận trực tuyến, E-learning giúp người mở rộng hội tiếp cận với khoá học đào tạo lại giúp giảm chi phí E-learning dựa H Internet nên cho phép sinh viên học lúc nơi chủ động việc IN lập kế hoạch học tập; cho phép giáo viên cập nhật nội dung dạy cách thường xuyên nắm bắt mức độ thu nhận kiến thức người học thông qua hệ K thống tự đánh giá ̣C Tuy nhiên việc ứng dụng E-learning giảng dạy học tập O trường đại học nói chung trường đại học Kinh tế huế nói riêng ̣I H hạn chế Do việc nhận diện, phân tích nhân tố ảnh hưởng xây dựng mô hình ảnh hưởng đến ý định sử dụng E-learning giảng dạy học tập Đ A trường kinh tế huế từ đưa giải pháp nhằm thúc đẩy ứng dụng e-learning vào công tác giảng dạy học tập trường đại học kinh tế - Đại học Huế điều cần thiết Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn tác giả lựa chọn “Giải pháp thúc đẩy ứng dụng E-learning vào giảng dạy học tập trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu đề tài - Đánh giá thực trạng ứng dụng E-learning giảng dạy giảng viên học tập sinh viên trường đại học kinh tế huế Đề tài ngiên cứu khoa học cấp trường - Nhận diện phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng e-learning giảng dạy giảng viên trường kinh tế - Đại học Huế - Nhận diện phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng e-learning học tập sinh viên trường kinh tế - Đại học Huế - Xây dựng mô hình ảnh hưởng thực tế ứng dụng E-learning giảng dạy giảng viên học tập sinh viên trường kinh tế - Đại học Huế - Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy ứng dụng E-learning vào hoạt động giảng Ế dạy học tập trường kinh tế - Đại học Huế U Đối tượng phạm vi nghiên cứu ́H 3.1 Đối tượng nghiên cứu TÊ Đề tài tập trung nghiên cứu đến nhân tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng Elearning giảng dạy học tập H 3.2 Phạm vi nghiên cứu IN - Về không gian: ứng dụng E-learning giáo viên sinh viên trường đại học kinh tế - Đại học Huế K - Về thời gian: Phỏng vấn giảng viên giáo viên trường đại học kinh tế ̣C - Đại học Huế từ tháng năm 2015 đến tháng 10 năm 2015 ̣I H 4.1 Cách tiếp cận O Các tiếp cận phương pháp nghiên cứu Đề tài tiếp cận vấn đề nghiên cứu từ góc độ sau: Đ A + Tiếp cận từ sở lý luận, tổng quan E-learning + Tiếp cận từ thực tiễn, khảo sát đánh giá thực trạng sử dụng E-learning trường đại học kinh tế huế, khảo sát việc chấp nhận sử dụng E-learning + Tiếp cận từ định hướng, mục tiêu, chiến lược phát triển giáo dục đại học + Tiếp cận từ nhu cầu thực tế giảng dạy học tập 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài ngiên cứu khoa học cấp trường Thang đo nháp Nghiên cứu sơ - Thảo luận nhóm - Phỏng vấn thử Thang đo thức Điều chỉnh Cơ sở lý thuyết Nghiên cứu thức - Loại biến có trọng số EFA nhỏ - Kiểm tra yếu tố trích - Kiểm tra phương sai trích Phân tích nhân tố khẳng định CFA TÊ Mô hình đo lường hoàn chỉnh ́H U Ế Phân tích nhân tố khám phá EFA H Sơ đồ 1: Tiến trình nghiên cứu IN 4.2.1 Nghiên cứu sơ - Thảo luận nhóm: Nghiên cứu sơ thực thông qua phương pháp K nghiên cứu định tính thảo luận với chuyên gia Nghiên cứu dùng để điều ̣C chỉnh bổ sung thang đo đánh giá việc ứng dụng E-learning vào giảng dạy O học tập giảng viên sinh viên ̣I H - Thiết kể bảng câu hỏi khảo sát: Sau trình thảo luận với chuyên gia, nghiên cứu tiến hành khảo sát loại bảng hỏi cho nhóm đối tượng Đ A giảng viên sinh viên trường kinh tế Huế Nội dung bảng hỏi tương tự nhanh bảng câu hỏi thiết kế gồm hai phần sau: Phần I: Thiết kế để thu thập đánh giá sinh viên giảng viên mức độ cảm nhận kỳ vọng việc ứng dụng e-learning giảng dạy học tập Phần II: Các thông tin phân loại đối tượng vấn Bảng câu hỏi sau thiết kế xong dùng để vấn thử 10 người để kiểm tra mức độ rõ ràng bảng câu hỏi thông tin thu Sau điều chỉnh bảng câu hỏi, bảng câu hỏi thức gửi vấn Đề tài ngiên cứu khoa học cấp trường Phần I bảng câu hỏi thức thiết kế gồm câu hỏi phong cách giảng dạy giảng viên phong cách học tập sinh viên 40 biến quan sát khảo sát cảm nhận kỳ vọng nhóm đối tượng Trong đó, 27 biến quan sử dụng để khảo sát cảm nhận kỳ vọng việc ứng dụng E-learning vào giảng dạy học tập , biến để đo lường ý định sử dụng E-learning - Mã hóa biến quan sát bảng hỏi dành cho giảng viên PE7 PE8 PE9 U ́H TÊ H Đ A PE10 IN PE4 PE5 PE6 K PE3 ̣C PE2 O PE1 Diễn giải Hiệu suất kỳ vọng (PE) Sử dụng elearning giúp dạy chủ đề nội dung môn học Sử dụng elearning giúp tăng hội đánh giá khả sinh viên Sử dụng elearning giảng dạy giúp thực nhiệm vụ (dạy chủ đề, đánh giá luận) cách nhanh chóng Tôi nhận thấy elearning hữu ích cho việc giảng dạy Sử dụng elearning tăng số chủ đề dạy ngày Sử dụng elearning làm tăng hiệu giảng dạy Sử dụng elearning giảm tải lượng công việc xuống đáng kể Sử dụng elearning, tương tác với sinh viên làm rõ câu hỏi vào thời điểm hợp lý Elearning cho phép lấy thông tin từ nguồn mạng (wikipedia, công cụ tìm kiếm Internet) Sử dụng elearning giúp tương tác với nhóm sinh viên việc làm luận Sử dụng elearning cho phép chọn chủ đề theo sở thích để dạy Elearning tạo điều kiện cho dạy theo tiến độ Elearning cung cấp cho khả giảng dạy linh hoạt vào thời điểm từ đâu Elearning giúp giảng theo cách dạy phù hợp với cá nhân Nỗ lực kỳ vọng (EE) Học cách sử dụng công cụ elearning dễ dàng Tôi cảm thấy việc sử dụng elearning để làm muốn dễ dàng Sử dụng elearning thành thạo việc dễ Tôi nhận thấy elearning dễ sử dụng ̣I H Mã hóa Ế Bảng 1: Mã hóa biến quan sát bảng hỏi dành cho giáo viên PE11 PE12 PE13 PE14 EE15 EE16 EE17 EE18 Đề tài ngiên cứu khoa học cấp trường SI26 SI27 H BI1 BI2 BI3 Ế SI25 U SI24 ́H SI23 Các thao tác elearning dễ hiểu rõ ràng Sử dụng elearning cần nhiều nỗ lực trí tuệ Tôi có kỹ cần thiết để sử dụng công cụ elearning Hầu hết sinh viên có kỹ sử dụng elearning Ảnh hưởng xã hội (SI) Hầu hết người ảnh hưởng đến hành vi (sinh viên, dồng nghiệp, trưởng khoa/hiệu trưởng) muốn sử dụng elearning Hầu hết người quan trọng với muốn sử dụng elearning nhiều tốt Ở trường tôi, giáo viên sử dụng elearning có uy tín giáo viên không sử dụng Những giáo viên sử dụng elearning trường đánh giá cao Sử dụng elearning cách nâng cao hình tượng với đồng nghiệp Ý định hành vi (BI) Tôi dự định sử dụng elearning học kỳ tới Tôi dự đoán sử dụng elearning học kỳ tới Tôi có kế hoạch sử dụng elearning học kỳ tới TÊ EE19 EE20 EE21 EE22 IN - Mã hóa biến quan sát bảng hỏi dành cho sinh viên PE3 ̣C Đ A PE4 PE5 PE6 PE7 O PE1 PE2 Diễn giải Hiệu suất kỳ vọng (PE) Sử dụng elearning giúp học chủ đề Sử dụng elearning tăng hội đạt điểm cao Sử dụng elearning học tập giúp thực nhiệm vụ (học chủ đề, hoàn thành luận) nhanh chóng Tôi nhận thấy elearning hữu ích cho việc học tập Sử dụng elearning tăng số chủ đề học ngày Sử dụng elearning làm tăng hiệu học tập Sử dụng elearning giảm tải lượng học tập xuống đáng kể Sử dụng elearning, tương tác với giáo viên có câu trả lời cho câu hỏi vào thời điểm hợp lý Elearning cho phép lấy thông tin từ nguồn mạng (wikipedia, công cụ tìm kiếm Internet) Sử dụng elearning giúp tương tác với bạn bè làm luận Sử dụng elearning cho phép chọn chủ đề theo sở thích để học Elearning tạo điều kiện cho học theo sức Elearning cung cấp cho khả học tập linh hoạt vào thời ̣I H Mã hóa K Bảng 2: Mã hóa biến quan sát bảng hỏi dành cho sinh viên PE8 PE9 PE10 PE11 PE12 PE13 Đề tài ngiên cứu khoa học cấp trường SI25 SI26 SI27 Ế U ́H ̣I H BI1 BI2 BI3 TÊ SI24 H SI23 IN EE17 EE18 EE19 EE20 EE21 EE22 K EE16 ̣C EE15 O PE14 điểm đâu Elearning giúp học theo cách học phù hợp với cá nhân Nỗ lực kỳ vọng (EE) Học cách sử dụng công cụ elearning dễ dàng Tôi cảm thấy việc sử dụng elearning để làm muốn dễ dàng Thành thạo sử dụng elearning việc dễ Tôi nhận thấy elearning dễ sử dụng Sự tương tác với elearning rõ ràng dễ hiểu Sử dụng elearning cần nhiều nỗ lực trí tuệ Tôi có kỹ cần thiết để sử dụng công cụ elearning Hầu hết giáo viên có kỹ sử dụng elearning Ảnh hưởng xã hội (SI) Hầu hết người ảnh hưởng đến hành vi (giáo viên, dồng nghiệp, trưởng khoa/hiệu trưởng) muốn sử dụng elearning Hầu hết người quan trọng với muốn sử dụng elearning nhiều tốt Ở trường tôi, sinh viên sử dụng elearning có uy tín sinh viên không sử dụng Những sinh viên sử dụng elearning trường xem thông minh Sử dụng elearning cách nâng cao hình tượng với đồng nghiệp Ý định hành vi (BI) Tôi dự định sử dụng elearning học kỳ tới Tôi dự đoán sử dụng elearning học kỳ tới Tôi có kế hoạch sử dụng elearning học kỳ tới Đ A 4.2.2 Nghiên cứu thức Nghiên cứu thức thực phương pháp nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định lượng nhằm kiểm tra lại thang đo mô hình nghiên cứu thông qua bảng câu hỏi khảo sát - Phương pháp thu thập thông tin cỡ mẫu: Thông tin liệu thu thập thông qua điều tra sinh viên giảng viên trường Đại học kinh tế - Đại học Huế Kỹ thuật vấn trực diện sử dụng để thu thập liệu + Đối với sinh viên: Đề tài ngiên cứu khoa học cấp trường thường xuyên giới thiệu phần mềm hỗ trợ soạn giảng mục “tài nguyên” trang web trường - Xây dựng triển khai kế hoạch tham gia thi “Thiết kế hồ sơ giảng điện tử E-Learning” trường tổ chức Từ lựa chọn giảng viên xuất sắc để khuyến khích khen thưởng, làm gương truyền đạt kiến thức kinh nghiệm cho giảng viên khác thông qua buổi hội thảo trường khoa tổ chức - Xây dựng triển khai kế hoạch tham gia thi dạy có ứng dụng CNTT Ế trường tổ chức U - Tổ chức nhiều hình thức dạy tín học cho sinh viên dạy quy, dạy ́H học qua thi ngoại khóa TÊ 3.2 Nhóm giải pháp cụ thể Hiện việc sử dụng E-learning học tập giảng dạy sinh viên H giảng viên trường hạn chế Do bước đầu muốn nâng cao ứng dụng IN E-learning phải nâng cao Ý định sử dụng E-learning Muốn cần phải nâng cao nhận thức sinh viên giảng viên yếu tố Nhận thức hữu ích, Tính K tương tác, Dễ sử dụng đặc biệt giảng viên yếu tố Hình tượng ̣C thân ̣I H giảng viên O 3.2.1 Nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy tới “Nhận thức hữu ích” sinh viên - Đối với sinh viên: muốn nâng cao nhận thức yếu tố cần làm rõ cho Đ A sinh viên lợi ích đạt sử dụng E-learning Đó lợi ích như: Giúp sinh viên học theo chủ đề, Giúp sinh viên tăng hội đạt điểm cao, Giúp sinh viên thực nhiệm vụ (học chủ đề, hoàn thành luận) nhanh chóng hơn, Giúp sinh viên tăng hiệu học tập Thực tế, nay, sinh viên học tập theo hình thức tín chỉ, sinh viên khó khăn việc lựa chọn môn đăng kí học, môn gồm nội dung gì, nội dung hỗ trợ ngành học liên quan nội dung môn học Điều cần thiết cần phải cho sinh viên thấy việc ứng dụng vào E-learning giúp cho sinh viên 57 Đề tài ngiên cứu khoa học cấp trường có nhìn tổng quan vấn đề học, học học Từ có cách nhìn nhận khách quan chủ đề nội dung môn học Sinh viên có chuẩn bị trước nội dung, kiến thức trước môn học trước đăng ký học Điều giúp sinh viên làm tăng hiệu học tập, hoàn thành nhiệm nhanh chóng đặc biệt nâng cao điểm số cách đáng cho sinh viên (đây điều mà hầu hết sinh viên tham gia mong đợi) Ế - Đối với giảng viên: muốn nâng cao nhận thức yếu tố cần làm rõ cho U giảng viên lợi ích đạt sử dụng E-learning Đó lợi ích như: ́H Giúp giảng viên dạy theo chủ đề nội dung môn học, Giúp giảng TÊ viên tăng hội đánh giá khả sinh viên, Giúp giảng viên cảm thấy hữu ích việc giảng dạy mình, Giúp giảng viên tăng số chủ đề có H thể dạy ngày, Giúp giảng viên tăng hiệu giảng dạy IN Thật vậy, sử dụng E-learning giảng viên giảng dạy nội dung theo trình tự mà soạn Với nội dung có sẵn giảng viên K hướng dẫn sinh viên làm việc nhà đọc trước giảng, tài liệu tham khảo ̣C từ làm tăng khả đánh giá sinh viên Thông qua sử dụng E- O learning giảng viên giảm số tiết lên lớp đảm bảo cung ̣I H cấp đầy đủ kiến thức tiến độ giảng dạy sinh viên 3.2.2 Nhóm giải pháp thúc đẩy tới “Tính tương tác “ sinh viên giảng Đ A viên - Đối với sinh viên: muốn nâng cao nhận thức yếu tố cần làm rõ cho sinh viên lợi ích đạt sử dụng E-learning Đó lợi ích như: Sử dụng elearning, giúp sinh viên tương tác với giảng viên có câu trả lời cho câu hỏi vào thời điểm hợp lý, giúp sinh viên tương tác với bạn bè làm luận - Đối với giảng viên: muốn nâng cao nhận thức yếu tố cần làm rõ cho giảng viên lợi ích đạt sử dụng E-learning Đó lợi ích như: Sử dụng elearning, tương tác với sinh viên làm rõ câu hỏi 58 Đề tài ngiên cứu khoa học cấp trường vào thời điểm hợp lý, Elearning cho phép lấy thông tin từ nguồn mạng (wikipedia, công cụ tìm kiếm Internet), Sử dụng elearning giúp tương tác với nhóm sinh viên việc làm luận Bên cạnh nâng cao nhận thức vấn đề này, cần phải xây dựng hệ thống forum, website, group nhằm đổi tin nhóm sinh viên môn học, nhóm sinh viên lớp, nhóm sinh viên chuyên ngành, sinh viên giảng viên Cụ thể: Ế + Yêu cầu lớp, ban cán phải lập forum, group, email,… sử U dụng để trao đổi học tập, chia kinh nghiệm ́H + Yêu cầu khoa, có trang website, group, email… riêng TÊ khoa để trao đổi thông tin sinh viên giảng viên + Yêu cầu khóa học, chẳng hạn K46, K47, K48 có kênh H thông tin liên lạc riêng nhằm chia kinh nghiệm, kiến thức IN + Yêu cầu câu lạc đội, nhóm; trưởng nhóm phải có forum để chia thông tin thành viên nhóm K Từ việc hình thành kênh thông tin này, đối tượng học tập giao ̣C lưu, chia sẻ với Các giảng viên nhìn nhận đánh giá sinh viên, nhìn O nhận đánh giá sửa đổi cách thức giảng dạy thân ngày phù hợp hiệu ̣I H Giúp sinh viên giảng viên hiểu tương tác với cách có Đ A 3.2.3 Nhóm giải pháp thúc đẩy tới “Dễ sử dụng” việc ứng dụng Elearning sinh viên giảng viên Đối với thành phần Dễ sử dụng, hầu hết sinh viên đánh giá việc tiếp cận E-learning việc sử dụng dễ dàng hay không đạt mức độ bình thường Do để nâng cao nhận thức thành phần này, cần phải: - Nâng cao kiến thức công nghệ thông tin giảng viên sinh viên cách soạn giáo án điện tử, power point, tra cứu thông tin, lấy thông tin Internet,… 59 Đề tài ngiên cứu khoa học cấp trường - Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng kỹ sử dụng E-learning sinh viên soạn giảng , đăng giảng viên Hiện nhà trường có triển khai việc đào tạo bồi dưỡng, nhiên việc đào tạo mang tính chất tự nguyện sinh viên giảng viên chưa có tính chất bắt buộc Đặc biệt việc bồi dưỡng lại thưa thớt, không thường xuyên số đối tượng bồi dưỡng không bồi dưỡng chưa kịp nắm bắt cách sử dụng, số đối tượng lại không đào tạo bồi dưỡng Từ tạo tâm lý, sử dụng E-learning gây Ế cản trở việc tiếp nhận thông tin truyền đạt thông tin U - Bước đầu, yêu cầu môn, khoa đăng kí số môn học thí điểm ́H số môn học giảng dạy học tập E-learning học phải TÊ nhóm giảng viên biên soạn giảng, tập kiểm tra nộp cho trung tâm thư viện để đăng lên hệ thống website E-learning trường H 3.2.4 Nhóm giải pháp thúc đẩy tới “Hình tượng thân” giảng viên IN việc sử dụng E-learning Đây yếu tố đặc biệt ảnh hưởng tới Ý định sử dụng E-learning đối K tượng giảng viên Cụ thể ảnh hưởng hai khía cạnh là: Những giảng viên ̣C sử dụng E-learning trường đánh giá cao sử dụng E-learning cách O nâng cao hình tượng giảng viên với đồng nghiệp Để thúc đẩy thành phần ̣I H giảng viên cần: - Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, trao đổi khen thưởng Đ A cá nhân sử dụng E-learning giảng dạy, thông qua giảng, thông qua ý kiến khảo sát sinh viên - Tham gia thi việc xây dựng giảng điện tử, ứng dụng E- learning trường tổ chức - Việc ứng dụng E-learning phải đưa vào việc xem xét đánh giá khen thưởng thành tích đặt giảng viên đánh giá cuối năm toàn trường 60 Đề tài ngiên cứu khoa học cấp trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết quan trọng mà nghiên cứu đạt xây dựng mô hình nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng E-learning vào giảng dạy học tập trường Đại học Kinh tế Huế giảng viên sinh viên Đối với sinh viên có ba thành phần tác động đến Ý định sử dụng Nhận thức hữu ích, Tính tương tác, Dễ sử dụng Đối với giảng viên thành phần có thành phần Hình tượng thân tác động đến Ý định sử dụng E-learning Đây Ế yếu tố khác biệt hai mô hình thuộc nhóm đối tượng nghiên cứu U khác Thông qua phân tích đa nhóm, nghiên cứu cho thấy sinh viên ́H khác biệt nhóm nghiên cứu; giảng viên sử ảnh TÊ hưởng nhóm giảng viên nam nữ lại có khác biệt Cụ thể giảng viên nam có thành phần Nhận thức hữu ích ảnh hưởng lớn đến Ý định sử dụng, giảng H viên nữ có thành phần Dễ sử dụng ảnh hưởng lớn đến Ý định sử dụng Từ IN kết từ nghiên cứu, đưa nhóm giải pháp chung làm sở cho việc ứng dụng E-learning nhóm giải pháp riêng tác động tới thành phần ảnh hưởng K đến Ý định sử dụng E-learning sinh viên giảng viên nhằm thúc đẩy ứng ̣C dụng E-learning học tập giảng dạy trường Đại học kinh tế - Đại học O Huế ̣I H Hạn chế đề tài: - Đối với đối tượng khảo sát sinh viên, đối tượng khảo sát chọn Đ A lựa theo chọn mẫu ngẫu nhiên mẫu quan sát chưa có đồng đối tượng khảo sát - Bài nghiên cứu áp dụng phần mô hình ELAM nhân tố ảnh hưởng đến ý định hành vi mà chưa sử dụng tới nhân tố thực tế sử dụng E-learning giảng viên sinh viên Hướng phát triển đề tài nghiên cứu: - Chọn mẫu phân tầng đối tượng khảo sát 61 Đề tài ngiên cứu khoa học cấp trường - Mở rộng phạm vi nghiên cứu sinh viên giảng viên Đại học Huế Điều làm cho đối tượng khảo sát giảng viên tăng lên Từ áp dụng khảo sát kiểm chứng theo mô hình ELAM Kiến nghị Hiện nay, nhu cầu học tập nâng cao trình độ người khu vực lớn, nhiên điều kiện thời gian, phương tiên lại, chi phí học tập,… gặp nhiều khó khắn Vì vậy, kiến nghị xây dựng chương trình, quy trình đào tạo Ế kết hợp với việc sử dụng hệ thống E-learning để mở lớp tập huấn ngắn hạn, U lớp đào tạo từ xa bậc đại học liên thông hỗ trợ cho công tác giáo dục đại Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H học sau đại học trường 62 Đề tài ngiên cứu khoa học cấp trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Linh, Phan Phương Lan, Trần Minh Tân, Phan Huy Cường, Võ Huỳnh Trâm Trần Ngân Bình, 2013 Nghiên cứu xây dựng hệ thống Elearning hỗ trợ đào tạo theo học chế tín Tạp chí khoa học trườn Đại học Cần Thơ 25 Vũ Thị Hương, Luận văn Tìm hiểu ứng dụng hệ thống E-learning, 2009 acceptance of e-learning environments in developing countries Ế Ali Tarhini, Kate Home and Xiaohui Liu 2007, Factors affecting students' U Ya-Ching Lee 2006, An empirical investigation into factors influencing the ́H adoption of an e-learning system TÊ Hassan M Selim 2004, Critical success factors for e-learning acceptance Shu Yu, I-Ju Chen, Kuei-Feng Yang, Tze-Fang Wang, Lee-Lan Yen 2006, H A feasibility study on the adoption of e-learning for public health nurse continuing IN education in Taiwan Farida Umrani-Khan and Sridhar lyer 2009, A Model for acceptance and Đ A ̣I H O ̣C K use of e-learning by teachers and students 63 Đề tài ngiên cứu khoa học cấp trường PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ EFA BAN ĐẦU (SINH VIÊN) Factor 835 SI27 665 SI24 648 SI23 519 247 922 EE17 786 EE19 671 PE15 466 PE16 423 337 PE12 840 PE11 H EE18 IN 716 PE13 535 495 K PE14 PE4 Đ A PE2 O PE3 244 ̣I H EE20 ̣C PE7 PE9 Ế SI25 U 840 ́H SI26 TÊ -.231 439 320 309 284 662 649 639 PE1 590 PE6 557 PE5 446 225 PE10 869 PE8 725 EE22 741 EE21 709 64 Đề tài ngiên cứu khoa học cấp trường PHỤ LỤC 2: EFA NHÂN TỐ “Ý ĐỊNH HÀNH VI” (sinh viên) KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy of Approx Chi-Square Sphericity 410.145 df 3.000 Sig .000 Ế Test U Bartlett's 584 ́H Total Variance Explained Sums TÊ Extraction Initial Eigenvalues of Squared Loadings % of Cumulative onent Total Variance % 2.036 67.860 67.860 765 25.507 199 6.632 H Comp of Cumulative Total Variance % 2.036 67.860 67.860 IN K % ̣C 93.368 ̣I H O 100.000 Đ A Component y dinh hanh vi3 913 y dinh hanh vi1 909 y dinh hanh vi2 613 65 Đề tài ngiên cứu khoa học cấp trường PHỤ LỤC TRỌNG SỐ HỒI QUY ĐÃ ĐƯỢC CHUẨN HÓA (CFA BAN ĐẦU – SV) < - Nhanthuhuuich 669 PE4 < - Nhanthuhuuich 687 PE3 < - Nhanthuhuuich 606 PE2 < - Nhanthuhuuich 532 PE1 < - Nhanthuhuuich 591 785 PE8 796 ́H PE10 < - tinhtuongtac H PE11 < - tinhlinhhoat TÊ < - tinhtuongtac PE12 < - tinhlinhhoat 709 733 712 EE18 < - desudung 870 EE17 < - desudung 772 EE22 < - hieuquanhanhluc 760 EE21 < - hieuquanhanhluc O ̣C K IN EE19 < - desudung 906 SI27 < - anhhuongxahoi 807 SI26 < - anhhuongxahoi 859 SI25 < - anhhuongxahoi 765 SI24 < - anhhuongxahoi 615 SI23 < - anhhuongxahoi 473 BI3 < - ydinhhanhvi 891 BI2 < - ydinhhanhvi 387 BI1 < - ydinhhanhvi 899 ̣I H Đ A U PE6 Ế Estimate 66 Đề tài ngiên cứu khoa học cấp trường PHỤ LỤC HỆ SỐ TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC KHÁI NIỆM THÀNH PHẦN (SV) O IN H TÊ ́H U Estimate 336 473 438 095 276 541 155 289 335 242 431 253 159 311 318 216 299 408 613 223 294 Đ A ̣I H tinhtuongtac tinhlinhhoat desudung nhanthuchieuqua anhhuongxahoi ydinhhanhvi tinhlinhhoat desudung nhanthuchieuqua anhhuongxahoi ydinhhanhvi desudung nhanthuchieuqua anhhuongxahoi ydinhhanhvi nhanthuchieuqua anhhuongxahoi ydinhhanhvi anhhuongxahoi ydinhhanhvi ydinhhanhvi K < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > ̣C nhanthuchuuich nhanthuchuuich nhanthuchuuich nhanthuchuuich nhanthuchuuich nhanthuchuuich tinhtuongtac tinhtuongtac tinhtuongtac tinhtuongtac tinhtuongtac tinhlinhhoat tinhlinhhoat tinhlinhhoat tinhlinhhoat desudung desudung desudung nhanthuchieuqua nhanthuchieuqua anhhuongxahoi Ế Correlations: (Group number - Default model) 67 Đề tài ngiên cứu khoa học cấp trường PHỤ LỤC 5: EFA BAN ĐẦU (GIẢNG VIÊN) Factor 684 PE3 595 PE5 585 PE4 579 PE1 572 221 247 -.212 EE18 880 EE17 746 EE19 525 311 EE16 512 297 EE15 403 H 865 649 K PE14 ̣I H O ̣C PE10 PE7 PE11 276 800 313 756 635 203 525 307 457 SI25 Đ A 236 903 PE12 PE9 201 IN PE13 PE8 Ế PE2 U 779 ́H PE6 TÊ -.243 287 618 EE22 206 478 SI23 268 466 SI24 261 434 EE21 333 366 202 SI27 831 SI26 720 EE20 263 240 362 68 Đề tài ngiên cứu khoa học cấp trường PHỤ LỤC 6: Ý ĐỊNH HÀNH VI (GIẢNG VIÊN) KMO and Bartlett's Test Measure of Sampling Adequacy Test of Approx Chi-Square Sphericity 222.061 df 3.000 Sig .000 U Bartlett's 677 Ế Kaiser-Meyer-Olkin ́H Total Variance Explained Sums TÊ Extraction Initial Eigenvalues of Squared Loadings % of Cumulative onent Total Variance % 2.296 76.540 76.540 509 16.956 195 6.505 H Comp of Cumulative Total Variance % 2.296 76.540 76.540 IN K % ̣C 93.495 ̣I H O 100.000 Đ A Component Matrixa Component BI2 916 BI3 909 BI1 795 69 Đề tài ngiên cứu khoa học cấp trường PHỤ LỤC IN H U ́H TÊ nhantuchuuich nhantuchuuich nhantuchuuich nhantuchuuich nhantuchuuich tinhtuongtac tinhtuongtac tinhtuongtac tinhlinhhoat tinhlinhhoat tinhlinhhoat desuung desuung desuung desuung hinhtuongbanthan hinhtuongbanthan ydinhhanhvi ydinhhanhvi ydinhhanhvi K < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < - Đ A ̣I H O ̣C PE6 PE5 PE4 PE2 PE1 PE10 PE9 PE8 PE14 PE13 PE12 EE19 EE18 EE17 EE16 SI27 SI26 BI3 BI2 BI1 Estimate 802 597 750 722 558 737 671 762 750 832 867 790 622 581 749 770 875 752 746 753 Ế TRỌNG SỐ HỒI QUY ĐÃ CHUẨN HÓA (CFA BAN ĐẦU – GV) 70 Đề tài ngiên cứu khoa học cấp trường PHỤ LỤC HỆ SỐ TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC KHÁI NIỆM THÀNH PHẦN (GV) ́H U Estimate 337 633 539 230 269 345 256 556 304 342 512 380 492 283 445 H TÊ tinhtuongtac tinhlinhhoat desuung hinhtuongbanthan tinhlinhhoat desuung hinhtuongbanthan desuung hinhtuongbanthan hinhtuongbanthan nhantuchuuich tinhlinhhoat desuung hinhtuongbanthan tinhtuongtac IN < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > Đ A ̣I H O ̣C K nhantuchuuich nhantuchuuich nhantuchuuich nhantuchuuich tinhtuongtac tinhtuongtac tinhtuongtac tinhlinhhoat tinhlinhhoat đéuung ydinhhanhvi ydinhhanhvi ydinhhanhvi ydinhhanhvi ydinhhanhvi Ế Correlations: (Group number - Default model) 71 ... Giải pháp thúc đẩy ứng dụng E- learning vào giảng dạy học tập trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu đề tài - Đánh giá thực trạng ứng dụng E- learning giảng dạy giảng. .. dụng E- learning giảng dạy học tập Đ A trường kinh tế huế từ đưa giải pháp nhằm thúc đẩy ứng dụng e- learning vào công tác giảng dạy học tập trường đại học kinh tế - Đại học Huế điều cần thiết Xuất... 3: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy ứng dụng E- learning vào công tác giảng dạy học tập trường kinh tế - Đại học Huế 54 3.1 Nhóm giải pháp chung làm sở tảng thúc đẩy ứng dụng E- Ế learning

Ngày đăng: 08/04/2017, 21:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Linh, Phan Phương Lan, Trần Minh Tân, Phan Huy Cường, Võ Huỳnh Trâm và Trần Ngân Bình, 2013. Nghiên cứu xây dựng hệ thống E- learning hỗ trợ trong đào tạo theo học chế tín chỉ. Tạp chí khoa học trườn Đại học Cần Thơ 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng hệ thống E-learning hỗ trợ trong đào tạo theo học chế tín chỉ
2. Vũ Thị Hương, Luận văn Tìm hiểu và ứng dụng hệ thống E-learning, 2009 3. Ali Tarhini, Kate Home and Xiaohui Liu 2007, Factors affecting students' acceptance of e-learning environments in developing countries Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn Tìm hiểu và ứng dụng hệ thống E-learning", 20093. Ali Tarhini, Kate Home and Xiaohui Liu 2007
5. Hassan M. Selim 2004, Critical success factors for e-learning acceptance 6. Shu Yu, I-Ju Chen, Kuei-Feng Yang, Tze-Fang Wang, Lee-Lan Yen 2006, A feasibility study on the adoption of e-learning for public health nurse continuing education in Taiwan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Critical success factors for e-learning acceptance"6. Shu Yu, I-Ju Chen, Kuei-Feng Yang, Tze-Fang Wang, Lee-Lan Yen 2006
4. Ya-Ching Lee 2006, An empirical investigation into factors influencing the adoption of an e-learning system Khác
7. Farida Umrani-Khan and Sridhar lyer 2009, A Model for acceptance and use of e-learning by teachers and students Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w