1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho học sinh các trường THPT trên địa hàn huyện Đô lương - Tỉnh Nghệ An

88 587 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

CẢM Bộ GIÁOLỜI DỤC VÀ ƠN ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - Với tình cảm chân thành, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo trường Đại học Vinh thầy, cô giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học KI9 Chuyên ngành QLGD Rất cãm ơn quý thầy, quý cô giúp đỡ, TRẦN LÊnhiệm vụ đề tài luận văn tạo điều kiện để học tập, VƯOOVG nghiên cứu hoàn thành MỘT SÓthành GIẢIcảm PHÁP NÂNG CAO LƯỢNG Tôi chân ơn QUẢN Sở GiáoLÝdục & Đào tạo CHÁT Nghệ An, ban lãnh đạo GIÁO PHÁP CÁC TRƯỜNG trường THPT ĐôDỤC Lương LUẬT tạo điềuCHO kiệnHỌC thuận SINH lợi cho tham gia lớp cao học TRÊN HUYỆN ĐÓ LƯƠNG-TỈNH thạc sỹ THPT Cãm ơn lãnh ĐỊA đạo BÀN đơn vị trường THPT đóng trênNGHỆ địa bànAN huyện Đô Lương - tỉnh Nghệ An, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ thời gian nghiên cứu, thực đề tài Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyên Bá Minh - Người tận tình bảo, hướng dẫn suốt trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn Trong trình học tập, nghiên cứu, cố gắng đế mặt hoàn thành công việc quan, mặt khác thực hoàn thành nhiệm vụ khoá học nói chung hoàn thành đề tài luận văn nói riêng Kết nghiên cứu ban đầu, chắn có thiếu sót Kính mong nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo đặc biệt Phó giáo sư, Tiến Sĩ Nguyễn Bá Minh đóng góp thêm ý kiến đê tiếp tục nghiên cứu bố sung đẻ luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Vinh, tháng 01 năm 2013 Tác giả luận văn Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: Vương Trần Lê Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Bá Minh TPVinh, 2013 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài Khá ch thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phưcmg pháp nghiên cứu 8 Đóng góp luận văn 9 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG I: Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐÈ TÀI 10 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 10 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 13 1.2.1 Trường THPT .13 1.2.2 Học sinhTHPT 14 1.2.3 Giáo dục pháp luật 15 1.2.4 Quản lý giải pháp quản lý 18 1.3 Giáo dục pháp luật cho học sinh THPT 20 1.3.1 Ý nghĩa mục tiêu giáo dục pháp luật cho học sinh THPT 20 1.3.2 Nội dung giáo dục pháp luật cho học sinh THPT 26 1.3.3 Hình thức, phương pháp giáo dục phổ biến Pháp luật cho học sinh trường THPT 28 1.3.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT 32 1.4 Nội dung quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh THPT 36 2.1 Đặc điểm tình hinh trị, kinh tế-VHXH huyện Đô Lương 42 DANH MỤC NHŨNG TỪ VIÉT TẮT GDCD 2.2 Thực trạng công tác giáo dục pháp luật trường THPT huyện Giáo dục công dân Đô Lương, tỉnh Nghệ An 44 2.3 Thực trạng hoạt động quản lý công tác giáo dục pháp luật trường THPT huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An 53 Kết luận chương 57 Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN ĐỎ LƯONG - NGHỆ AN 59 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 59 3.2 Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật TDTT trường THPT huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An .64 Thể dục thể thao 3.2.1 Tăng cường vai trò lãnh đạo đảng quản lý Nhà nước công tác phổ biến giáo dục pháp luật nhà trường 64 3.2.2 Thường xuyên nâng cao ý thức trách nhiệm cho toàn thể đội ngũ cán giáo viên nhân viên công tác phố biến giáo dục pháp luật nhà trường .71 3.2.3 Tăng cường trách nhiệm đội ngũ giáo viên chủ nhiệm công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho học sinh 76 3.2.4 Xác định nâng cao tầm quan trọng môn Giáo dục công dân(GDCD) trách nhiệm giáo viên, học sinh môn GDCD 79 45 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thời gian qua, tình trạng vi phạm pháp luật lứa tuổi vị thành niên có chiều lnrớng gia tăng, số không trường hợp học sinh trung học phổ thông(THPT), làm dấy lên lo lắng cộng đồng dư luận xã hội Mặc dù chưong trình giáo dục bậc học phổ thông, kiến thức pháp luật đưa vào chương trình giảng dạy Cụ thể cấp THPT, học sinh lớp 10 học tập chuyên đề veè Luật ATGT, Luật phòng chống Ma-túy, Khối 11 học tập chuyên đề pháp lệnh dân số- KHHGĐ, Luật bảo vệ môi trường, học sinh khối 12 học tập tìm hiểu dân quân tự vệ, giáo dục nội dung luật dân luật hình Đê nâng cao vai trò trách nhiệm công tác giáo dục, phổ biến pháp luật cho học sinh, sinh viên Bộ trị, Ban bí thư Trung ương đảng ban hành Chỉ thị 32-CT/TW tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phố biến giáo dục pháp luật nhà trường định số sở giáo 212/2004/QĐ-TTg dục.Thủ ngày tướng 16/12/2005 v/v phủ ban hành chương trình phổ biến giáo dục pháp luật trường Phổ thông giai đoạn 2005-2010 Quyết định số 1928/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 phê duyệt đề án "Nâng cao chất lượng công tác phổ biến giáo dục pháp luật nhà trường"; Chỉ thị 45/2007 CT-BGD ĐT ngày 17/8/2007 Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo tăng cường công tác phổ biến giáo dục pháp luật ngành giáo dục, nhiên, thực tế, công tác giáo dục pháp luật (GDPL) cho học sinh bậc THPT chưa mang lại kết mong muốn Thực trạng công tác phổ biến GDPL chưa ngang tầm với việc quản lý xã hội pháp luật, việc giáo dục chưa tiến hành thường xuyên, liên tục, đồng rộng khắp; thiếu chế, kế hoạch phối hợp chặt chẽ cấp, ngành từ cấp đến sở đê huy động sức mạnh tổng hợp hệ thống trị tham gia toàn xã hội công tác Từ thực trạng dẫn đến đa số học sinh chưa có hiểu biết pháp luật Do không “ngấm” kiến thức cần thiết, cho dù kiến thức đơn giản, gần gũi với sống, dẫn đến nhiều hành vi vi phạm học sinh - Những bất cập công tác tuyên truyền phổ biến GDPL tượng học sinh vi phạm pháp luật nêu thực trạng chung trường THPT địa bàn huyện Đô lương - tỉnh Nghệ An Những hạn chế có ảnh hưởng định đến chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Xuất phát từ lý khách quan, chủ quan phân tích, giáo viên, CBQL phụ trách mảng giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT, chọn đề tài nghiên cứu: “Một so giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT địa hàn huyện Đô lương - Tỉnh Nghệ An ” với mong muốn xây dựng hệ thống giải pháp quản lý công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho học sinh THPT theo hướng: khoa học, khả thi có hiệu cao đế thực tốt mục tiêu đào tạo hệ trẻ lớp người phát triên kỹ toàn diện, có trình độ, có kiến thức chuyên ngành đồng thời lớp người có ý thức công dân, có ý thức sống làm việc theo pháp luật Mục đích nghiên cúu: Đe xuất giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho cho học sinh THPT Khách thể đối tượng nghiên cứu: 3.1 Khách nghiên cứu: vấn đề quản lý công tác giáo dục pháp luật trường THPT 3.2 Đoi tượng nghiên cứu: Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT hệ công lập địa bàn huyện Đô lương - tỉnh Nghệ An Giả thuyết khoa học: Nếu đề xuất thực tốt số giải pháp quản lý có sở khoa học, phù hợp với thực tiễn, có tính khả thi nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh trường THPT huyện Đô lương - tỉnh Nghệ An Nhiệm vụ nghiên cứu: Phân tích sở lý luận thực tiễn cần thiết phải nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông giai đoạn nay; Phân tích thực trạng công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục ý thức chấp hành pháp luật học sinh trường THPT địa bàn huyện Đô lương - tỉnh Nghệ An; Đe xuất giải pháp quản lý nâng cao hiệu công tác tuyên truyền phố biến, giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh trường THPT địa bàn huyện Đô lương giai đoạn Phạm vi nghiên cứu: Đe tài nghiên cứu thực trạng biện pháp nâng cao chất lượng công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT công lập huyện Đô Lương - tỉnh Nghệ An Vì điều kiện thời gian tổ chức thăm dò, đánh giá tính khả thi cần thiết giải pháp mà không tổ chức thực nghiệm Phương pháp nghiên cúu: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu lý thuyết giáo dục, giáo dục pháp luật, quản lý giáo dục, quản lý giáo dục pháp luật Nghiên cứu tài liệu nhiệm vụ, hoạt động cán quản lý, tổ chức khác nhà trường công tác giáo dục pháp luật cho học sinh pháp luật cho học sinh trường THPT công lập địa bàn huyện Đô lương - tỉnh Nghệ An Phương pháp chuyên gia: trao đổi, vấn nhà quản lý giáo dục, chuyên gia tư vấn giáo dục pháp luật để đế thu thập số liệu Phương pháp tổng kết, đúc rút kinh nghiệm quản lý 7.3 Nhóm phương pháp hô trợ: Xử lý số liệu phương pháp thống kê Sử dụng phần mềm công nghệ thông tin đế thiết kế, trình bày xử lý số liệu nghiên cứu Dóng góp luận văn: - ỉỷ luận: Đe tài góp phần làm sáng tỏ tầm quan trọng công tác giáo dục pháp luật giải pháp quản lý nâng cao hiệu công tác giáo dục pháp luật cho học sinh THPT giai đoạn - thực tiễn: Đe tài nghiên cứu xây dựng hệ thống giải pháp quản lý công tác tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT địa bàn huyện Đô lương - Nghệ An Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, luận văn có chương: CHƯƠNG I Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN cứu 1.1 Tống quan nghiên cứu vấn đề Quá trình đối đất nước, xây dựng “nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” “xã hội công dân” đòi hỏi phải xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng bộ, phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng xã hội người có ý thức tôn trọng pháp luật, tự nguyện tuân thủ nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, có tinh thần bảo vệ pháp luật, sống làm việc theo pháp luật Đe thực mục tiêu này, song song với việc xây dựng không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật, vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt phải đẩy mạnh phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhóm đối tượng, có học sinh, sinh viên - công dân trẻ chiếm gần phần tư dân số nước Đây yêu cầu, đòi hỏi cấp thiết, mang tính khách quan hoàn toàn phù hợp với mục tiêu giáo dục toàn diện “đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thấm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Đế thực đào tạo phát triển toàn diện người Việt Nam, giáo dục pháp luật nội dung không thẻ thiếu chương trình giáo dục cấp học trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân Tống quan công tác phố biến giáo dục pháp luật trường phổ thông nhằm mục đích: Thứ nhất, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước, quản lý xã hội Vai trò bắt nguồn từ vai trò giá trị xã hội pháp luật Một vai trò pháp luật đời sống nhà nước, đời sông xã hội là: pháp luật sở đê thiết lập, củng cố tăng cường quyền lực nhà nước Một nguyên lý khẳng định Nhà nước tồn thiếu pháp luật pháp luật phát huy hiệu lực sức mạnh 10 máy nhà nước Thông qua quyền lực nhà nước, pháp luật phát huy tác dụng đời sống xã hội, phát huy vai trò quản lý Nhà nước, quản lý xã hội Hệ thống pháp luật “con đường”, “khung pháp lý” Nhà nước vạch để tổ chức, công dân dựa vào mà tố chức, hoạt động phát triển Phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường góp phần đem lại cho người học có trí thức pháp luật, xây dựng tỉnh cảm pháp luật đắn có hành vi hợp pháp, biết sử dụng pháp luật làm phương tiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, tạo điều kiện thuận lợi cho trình quản lý Nhà nước, quản lý xã hội Thứ hai, phổ biến, giáo dục pháp luật góp phần nâng cao ý thức pháp luật, văn hoá pháp lý cho học sinh Trong giai đoạn nay, vấn đề củng cố, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa nước ta vấn đề cấp thiết Để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước, quản lý xã hội, thực Nhà nước quản lý pháp luật, mử rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động, Đại hội Đảng lần thứ VII khẳng định: “điều kiện quan trọng đê phát huy dân chủ xây dựng hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, nâng cao dân trí, trình độ hiểu biết pháp luật ý thức pháp luật nhân dân”[7] Đê củng cố tăng cường pháp chế đòi hỏi phải áp dụng nhiều biện pháp đồng có việc nâng cao trình độ văn hoá pháp lý, xây dựng ý thức pháp luật người dân Chỉ xã hội công dân có ý thức pháp luật, tuân thủ pháp luật có hành vi phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi hệ thống pháp luật, mói thực quản lý Nhà nước, quản lý xã hội pháp luật điều hình thành thực sở tiến hành giáo dục pháp luật Từ để khẳng định vấn đề phố biến giáo dục pháp luật xã hội nói chung nhà trường nói riêng việc làm cần thiết phải tiến hành thường xuyên, liên tục Đê công tác phổ biến giáo dục pháp luật đạt hiệu cần phải có biện pháp quản lý giáo dục phù hợp, tăng cường biện pháp phối hợp đồng tố chức đoàn nhà trường, ban ngành địa phương với hệ thống văn pháp lý cập nhật vấn đề kinh tế xã hội tình hình 11 - Các công trình nghiên cứu: " Giáo dục ý thức pháp luật đẻ tăng cường pháp chế XHCN xây dựng người mới" - Tạp giáo dục lý luận so năm 1985 Phùng Văn Tỉu " Giáo dục pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề không chuyên luật nước ta nay'- Luận án phó Tiến sĩ Đinh Xuân Thẳng " Một số vấn đề phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn nay" Luận văn Thạc sĩ Đặng Ngọc Hoàng "Những vấn đề Nhà nước pháp luật" - Tạp chí Giáo dục pháp luật - Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội " Lý luận chung Nhà nước pháp luật, tập 1" - Tạp chí Giáo dục pháp luật - Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội - " Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên trường Trung cấp chuyên nghiệp Việt-Ưc - Tỉnh Nghệ An giai đoạn nay" - Luận văn thạc sỹ Phan Nhật Long " Giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh thông qua dạy học môn Giáo dục công dân lớp 12 ( Qua khảo sát trường THPT Phan Ngọc Hiển - TP Cần Thơ) - Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Kim Chi Các nghiên cứu có đóng góp quan trọng lý luận góc nhìn cụ thê thực tiễn giáo dục pháp luật nước ta Các công trình đề cập mạnh đến vai trò giáo dục pháp luật xây dựng người toàn diện vai trò pháp luật xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN xác định trách nhiệm Đảng, Nhà nước công tác giáo dục pháp luật thời gian tới Đế giáo dục pháp luật thực đáp ứng đòi hỏi xã hội, đáp ứng quyền nghĩa vụ công dân, đặc biệt đòi hỏi yêu cầu xã hội đối tượng cụ thể có lực lượng học sinh-sinh viên đông đảo trách nhiệm đặt cho ngành giáo dục 12 * Nội dung giải pháp: Thông qua tố chức Đoàn-Hội, đê phát huy kỹ năng, sở trirờng học sinh lao động sinh hoạt Tổ chức chi đoàn, chi hội LHTN, đoàn trường, đoàn sở khác mảnh đất, “nôi” hình thành tư tưởng, tình cảm đạo đức tốt đẹp cho học sinh Phát huy vai trò này, thông qua hoạt động Đoàn - Hội đặc biệt hoạt động Đội niên tình nguyên, phong trào thi đua học tập đoàn phát động, chương trình rèn luyện, tu dưỡng, phấn đấu đế trở thành đoàn viên tốt, học sinh có hội thực tốt nhiệm vụ học tập mình, có học tập tập hiến pháp pháp luật * Tổ chức thực hiện: Để phát huy vai trò tổ chức Đoàn công tác GDPL cho học sinh, nhà trường cần phải: Tập trung giải pháp xây dựng tổ chức Đoàn-Hội vững mạnh, đặc biệt củng cố nâng cao chất lượng hoạt động chi đoàn, chi hội LHTN nơi trực tiếp quản lý giáo dục, rèn luyện bảo đảm quyền lợi đáng cho đoàn viên niên học sinh Thường xuyên có kế hoạch đạo cho đoàn triển khai đợt tập huấn cán Đoàn-Hội để nâng cao kỹ nghệp vụ công tác cho cán Thực lồng ghép công tác giáo dục trị tư tưởng, giáo dục pháp luật, tập huấn kỹ xây dựng phong trào, vận động vào buổi tập huấn kỹ công tác cán Đoàn-Hội biện pháp hay để nâng cao công tác giáo dục quản lý giáo dục pháp luật nhà trường Cấp uỷ, Ban giám hiệu nhà trường cần tạo điều kiện để Bí Thư, phó bí thư đoàn trường tham gia bàn bạc mục tiêu giáo dục toàn diện nhà trường, đặc biệt giáo dục, rèn luyện Đoàn viên niên học sinh Nâng cao trách nhiệm tổ chức Đoàn, Hội nhà trường công tác giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật cho đoàn viên niên Định hướng cho tổ chức đoàn xây dựng chương trình hoạt động Đoàn phong phú nội dung đa dạng hình thức nhằm thu hút đông đảo 84 đoàn viên, niên tham gia tổ chức mô hỉnh câu lạc niên liên quan đến hoạt động giáo dục nhà trường hoạt động tư vấn hướng nghiệp, GD pháp luật, GD kỹ sống ; đạo thành lập đội niên xung kích, đội niên cờ đỏ, lồng ghép nội dung GD pháp luật, giáo dục kỹ sống cho đoàn viên niên học sinh Thực tế cho thấy, ngày áp lực học văn hóa học sinh THPT thường nặng nề, nhiệm vụ học tập em gắn với mục tiêu phải thi đỗ trường đại học đó, làm cho em điều kiện đê tham gia hoạt động giáo dục khác, kể hoạt động văn hóa giải trí bổ ích phù hợp với lứa tuổi em Và thiếu vắng hoạt động văn-thé làm cho áp lực em lớn Một số học sinh phải vùi đầu vào sách nhiều lại tâm lí lo lắng làm nảy sinh stress dẫn đến em chán học Mỗi học sinh chán học, dẫn đến bỏ học dễ dàng bị lôi kéo sa vào đường phạm tội tệ nạn xã hội Đe giải tỏa vấn đề này, hàng năm nhà trường cần đạo đoàn niên có kế hoạch chủ động tham mưu đế tổ chức thi/ hội diễn văn hóa văn nghệ phù hợp vào dịp lễ lớn vào tháng thi đua cao điểm 20/11, 26/3 nhằm tạo thêm sân chơi bổ ích giúp em cải thiện điều kiện học tập tránh vi phạm tệ nạn xã hội Một yêu cầu cần ý tố chức hội thi hay hội diễn văn nghệ nội dung tác phẩm Khi mục đích hội diễn tuyên truyền giáo dục pháp luật cần có tác phẩm mang thông điệp bổ ích tuyên truyền phòng chóng tệ nạn xã hội ma túy, tai nạn giao thông tập trung dàn dựng tiểu phẩm kịch nhằm truyền tải cho học sinh kiến thức, kỹ phòng tránh tác hại tệ nạn xã hội cộng đồng, từ giúp học sinh tích luỹ kiến thức pháp lý, có ý thức hành động theo lẽ phải, với em tiếp thu tích cực có chung tay với cộng đồng, xã hội thực tuyên truyền phố biến pháp luật có hiệu Tập trung xây dựng đội ngũ cán đoàn-hội có phám chất đạo đức tốt, có lực công tác, có nhiệt huyết, đoàn viên niên tín nhiệm 85 thành đội tuyên truyền pháp luật nhà trirờng Thirừng xuyên phối họp với ban ngành liên quan công an huyện, phòng tư pháp tổ chức buối tập huấn kinh nghiệm phổ biến kiến thức pháp luật, kỹ hoạt động đoàn, kỹ tập hợp, vận động đoàn viên cho cán đoàn-hội nhà trường, từ có kế hoạch đạo cho em thực công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đơn vị lớp; tổ chức thi tìm hiểu pháp luật có hiệu Thường xuyên phát huy vai trò tiên phong, gương mẫu tổ chức đoàn đoàn viên niên hoạt động nhà trường, cấp uỷ, Ban giám hiệu cắt cử cán phụ trách, giám sát công tác đoàn thể nhà trường Bằng việc giám sát đánh giá việc thực phong trào đoàn, đánh giá việc thực nhiệm vụ tổ chức, nhân tổ chức từ có nêu gương điển hình tiên tiến đoàn viên niên cống hiến, đóng góp tổ chức đoàn việc thực nhiệm vụ giáo dục trước toàn thể hội đồng nhà trường Việc có tác dụng khích lệ to lớn tổ chức đoàn việc thực thi nhiệm VỊ1 giáo dục nhà trường có công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho học sinh trường Quan tâm, chăm lo đảm bảo nguồn kinh phí cho hoạt động đoàn, động viên khen thưởng kịp thời tinh thần lẫn vật chất cán đoàn nổ, có nhiều thành tích việc tập hợp đoàn viên, thực có hiệu công tác giáo dục cho đoàn viên niên, phát động trì phong trào đoàn cách thiết thực, hiệu 3.2.6 Tăng cường biện pháp phổi hợp nhà trường, gia đình xã hội đế nâng cao hiệu quản lý giáo dục học sinh * Mục tiêu giải pháp: Xác định mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội công tác giáo dục pháp luật cho học sinh; biện pháp hữu hiệu nhằm tăng cường trách nhiệm cộng đồng với giáo dục; cầu nối để nâng cao hiệu việc vận dụng lý thuyết khoa học giáo dục vào thực tiễn sống Xác định yếu tố xã hội có ảnh hưởng đến công tác giáo dục nhà trường nói chung công tác giáo dục pháp luật nói riêng để có biện pháp phối hợp thích hợp 86 nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý giáo dục học sinh hai địa bàn: gia đình công đồng * Nội dung giải pháp: Giáo dục pháp luật cho học sinh không đơn giáo dục nhà trường mà xác định công việc toàn xã hội, cộng đồng mà trước hết nhà trường phải chủ động phối họp với hội đồng giáo dục cấp, ban đại diện cha mẹ học sinh, tổ chức cá nhân nhằm - Thong quan điếm, nội dung, phuvng pháp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội - Huy động lực ỉưọng cộng đong chấm lo nghiệp giảo dục, xây dựng phong trào học tập môi trường giáo dục lành mạnh, góp phần xây dựng sở vật chất nhà trường [6] Kế hoạch công tác giáo dục pháp luật trường năm học (chính khoá ngoại khoá) phải nêu rõ nội dung, phương pháp, biện pháp thực triên khai đến ban đại diện cha mẹ học sinh lớp đẻ phụ huynh học sinh đóng góp ý kiến Đồng thời xác định rõ trách nhiệm trường gia đình học sinh * Tổ chức thực hiện: Các nhà trường cần đặc biệt trọng công tác xây dụng củng cố tổ chúc Hội cha mẹ học sinh: Việc tìm hiểu, lựa chọn bậc phụ huynh tâm huyết, có kỹ công tác xã hội, công tác tuyên truyền đảm bảo an ninh trật tự trường học tiêu chí hàng đầu việc tham mưu cấu Ban thường trực hội năm học Để thuận tiện kịp thời cho việc phối hợp thực công tác kiểm soát tượng học sinh vi phạm nội quy, vi phạm pháp luật nhà trường cần lựa chọn đại diện thường trực Hội cha mẹ học sinh công dân, cán an ninh, mặt trận thuộc xóm địa bàn trường đứng chân thuận lợi kịp thời công tác phối hợp Việc lựa chọn người đại diện không thiết người phải phụ huynh học sinh học trường Miễn người có khả đáp ứng tốt yêu cầu phối hợp nhà trường để 87 thực công tác giáo dục Ngoài công việc cầu nối nhà trường-phụ huynh học sinh đê giải vấn đề an ninh trường Cần bố trí thành viên Ban thường trực hội cách khoa học, hợp lý hợp thành tố tự quản nhằm phát ngăn chặn, xử lý vấn đề xấu, tệ nạn xung quanh khu vực trường Phối hợp với công an địa phương đê giải vấn đề an ninh trường học Khi làm tốt công tác tố chức Hội cha mẹ học sinh trường học góp phần giải nhiều vụ việc vi phạm tệ nạn, vi phạm pháp luật liên quan đến học sinh việc giải tỏa tụ điểm Internet, cầm đồ, cờ bạc quanh khu vực trường Tham gia giải vụ bạo lực học sinh sau học; Thực nhiều gặp gỡ, đối thoại với gia đình phụ huynh trường có hoàn cảnh xã hội đặc biệt liên quan đến kinh doanh, buôn bán, vận chuyển hàng luồng, hàng quốc cấm Hoạt động góp phần nâng cao biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn tác hại tệ nạn bên làm ảnh hưởng đến học sinh an ninh trị trường, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh trường Lãnh đạo nhà trường đạo GVCN lớp thường xuyên theo dõi biết diễn biến, biểu tư tưởng, hành động học sinh lớp, học tập sinh hoạt Khi học sinh biểu có vấn đề lệch chuân GVCN cần phối hợp với thường trực Ban đại diện hội cha mẹ học sinh, có tiếp cận để nắm bắt hoàn cảnh gia đình học sinh Phối hợp khéo léo vận động cha mẹ học sinh cần xây dựng gia đình tốt, gia đình văn hoá mẫu mực Trong gia đình thành viên gương tốt đạo đức, lối sống, cách đối nhân xử em học tập noi theo Mặt khác, gia đình phải thường xuyên theo dõi giúp đỡ em học tập, sinh hoạt rèn luyện đạo đức thể chất Giáo dục em đức tính tốt, thói quen, đặc biệt thói quen trung thực, thật thà, giản dị, nhân phân biệt sai, điều hay lẽ phải đê hành động chuẩn mực Chính phẩm chất hun đúc dần em quan niệm, hành vi đạo đức hành vi pháp luật đắn Thiết lập mối liên hệ nhà trường với ngành chức để nâng cao hiệu phòng ngừa tội phạm, đẩy lùi vi phạm tệ nạn học đường: 88 Dựa vào văn thông tư liên tịch giáo dục công an, văn đạo Sở GD-ĐT tăng cường biện pháp phối hợp nhằm lùi tệ nạn học đường để triển khai thiết lập mối liên hệ nhà trường với công an địa phương nhằm thực có hiệu việc nắm bắt, ngăn ngừa xử lý đối tượng vi phạm tệ nạn tệ nạn ma-tuý, mại dâm, bạc bạo lực v.v - Thiết lập đường dây liên lạc nhà trường-công an: Các nhà trường tham mưu với cấp ủy đảng, lãnh đạo huyện địa phương thành lập đường dây liên lạc nhà trường với công an huyện, công an địa phương nơi trường đứng chân địa phương có em học trường đế nâng cao hiệu quản lý, giáo dục học sinh hai địa bàn: trường học dân cư Cụ thể: trường, cần giao cho đồng chí Phó Hiệu trưởng phụ trách công tác giáo dục pháp luật, an ninh trường học trực ban với số điện thoại liên lạc thường xuyên huyện đồng chí đội trưởng đội an ninh trường học công an huyện phụ trách với số điện thoại liên lạc thường xuyên Các địa phương có học sinh học trường đồng chí Trưởng công an xã phụ trách với số điện thoại liên lạc thường xuyên Để phát huy hiệu đường dây liên lạc này, hàng tháng nhà trường cần có báo cáo văn gửi công an huyện công an xã tình hình trật tự ANTH, tình trạng học sinh vi phạm tệ nạn, vi phạm pháp luật đơn vị để phối hợp giáo dục xử lý Cũng qua việc thiết lập đường dây liên lạc nhà trường quan chức năng, nhà trường cung cấp thường xuyên luồng thông 89 Các giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Trung bình Các giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Trung bình 94% 2,7% 2% 1,3% biếndụng giáovào dụccuộc phápsống, luật thể cho học trách sinh công biện pháp dục học sinh sử nhiệm dân ởgiáo độ tuổi thiếuphòng niên 91,5% 4,6% 3,9% 0hoátệpháp tránhviệc thảmxây hoạ cũnghình phòng văn chống nạn luật xã 0hội vào dựng, thành Trực tham tiếp gia đến sinh trường, hoạt có yêu cầu đế xử lí trường hợp vi phạm nội quy, vi phạm pháp luật với hình cộng đồng 90,5% 6,5% 3,0% phục xanh màu lả sân trường vào thời ảnh người cán - cảnh điểm cần thiết có tác dụng phòng ngừa to lớn hành vi phạm pháp đế công3,3% tác giáo dục 0pháp luật cho0 học sinh mang lại hiệu tốt 93,4% 3,3% luật Tóm lại, -phải cótòa sựlun phối hợp đồng bộ, riêng nhà trường mà phải có Phiên động: phối kết hợp chặt nhà trường với xã hội 91,5% 5,2%chẽ 1,3% gia đình 2,0% 3.3 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp: 92,1% Một biện 4,5%pháp hữu 2,7%hiệu khác công 0,7% tác phổ biến giáo dục pháp luật cho học sinh, đặc biệt điều luật đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội, tệ nạn 3.3.1 ma túy,Quá bạotrình lực thăm học dò đường ý kiến:đó phối hợp với quan chức công an, Tòa án để triên khai phiên lưu động tội phạm tệ nạn xã hội đến trường học khách quan cách làm không “ thân dò: gồm cán bộThế quản lý; cán LHTN; thiện” -choĐối lắmtượng thăm môi trường sư phạm gócbộđộĐoàn, khác, Hội vấn đề 73% 15%GDCD, 9%phạm 3% GVCN; GVnghiêm môn đại vi diện thường trựctrong Hội học cha sinh mẹ học cácbạo trường trở nên trọng; tệ nạn hay sinh vấn đề lực THPT ởđịamột bàntrường huyệnhọc Đônào lương, Nghệ may An; 65 trở người với phần độ học đường không nênđối nghiêm trọng,mức mối 69% 21% 7% Nhận cho thấycủa có3% đếnvị hon 92% ýdòkiến hỏi cần thiết củaxét: cácQua giảikhảo pháp 100 người mục tính khả thi họa khó kiêm soát ansátninh trị đơn thăm biện pháp nàyđược trở nên pháp hiệu đánh giágiải mức độ cần thiết giải pháp nêu Qua nghiên cứu tình hình 64% 27% 9% 0% thực tế kết khảo sát đánh giá giải pháp mà luận văn đề xuất 71% 18% 9% Thời gian từ tháng 1268% năm 2012đó, đếnán tháng năm thểkhả phối đêgần mời quan tố2% chức xét2013 xử lưunếu động có-Có tính thi:hợp cao; Do nhận thấy đưamột cácphiên giải sân trường vào buổi tập trung đó, tái phiên tòa pháp vào thực công tác 7% giáo cáchoá trường THPTphiên địa 62% 26% 5% theo nhiều hình thứctế khác dục sân pháp khấu luật hoá, kịch nội dung 3.3.2 Kết thăm dò phương pháp phát huy tác dụng tốt; Nhân dịp thi đua cao bàn huyện Đô lương - Nghệ An giai đoạn góp phần nâng 67,8% 21,4% 2,6% điểm năm học, đế nâng 8,2% cao hiệu công tác tuyên truyền, giáo dục, chất lượng giáo dục pháp luật cho học sinh nhà trường nên đạo cho đoàn niên tổ chức giảiqua văn với tiểu 3.3.2.1 Thăm dò3:tính cần thiết đề tài ( Khảo sát 65nghệ người) Ket luận chưong phẩm kịch phổ biến giáo dục pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội tiểu phẩm kịch giáo dục pháp luật ATGT, Luật phòng chống ma tuý hình thức tái phiên xét xử tội phạm vi phạm tệ nạn xã hội, tệ Quá trình giáo dục pháp luật cho học sinh trình xuyên suốt, lâu nạn học đường dài, liên tục chịu tác động nhiều yếu tố xã hội khác Vì vậy, đểCác nâng caođộng hiệunày quảmang công ýtác giáotuyên dục cần có giáo nhiềudục giảirấtpháp hoạt nghĩa truyền cao, đặc biệtlinh công tác giáo dục phòng ngừa, trừ tệ nạn học đường cho học sinh hoạt Cần tiến hành đồng bộ, đồng thời nhóm giải pháp đa dạng khác lứa tuổi THPT Các hoạt động giúp học sinh vận dụng tri thức pháp luật Một giải pháp quan trọng, trước hết nhà trường cần đổi tư duy, nhận thức vấn đề Việc làm cho tất thành viên nhà trường từ đội ngũ CBQL đến giáo viên, nhân viên học sinh nhận thức tầm quan trọng công tác giáo dục pháp luật để người có tinh thần trách nhiệm cao việc dạy học pháp luật nhà trường yếu tố cần thiết hàng đầu định thành bại nhiệm vụ giáo dục toàn diện 3.2.2.2 Thăm dò tính khả thi Đồng thời khisátnhận thứcngười) các bậc phụ huynh, giáo viên lực lượng ( khảo qua 100 Bảng 3.2 Đánh giá tỉnh khả thi giải pháp đề xuất: xã hội có đắn công tác giáo dục thực dễ dàng 90 92 91 nhà trường, mức đoo kiến thức cần trang bị cho em phải phù họp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, phù hợp với điều kiện tình hình cụ thể địa phương đơn vị giúp em dễ tiếp thu tri thức, hình thành lòng tin thói quen hành động theo pháp luật cách tích cực chủ động Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh trường THPT cần thực nhiều hình thức phương pháp khác nhằm phát huy tối đa tính sáng tạo em, nâng cao hiệu giáo dục Công tác giáo dục pháp luật không tiến hành thông qua môn học, học khóa mà thực thông qua hoạt động ngoại khóa dạng sinh hoạt câu lạc bộ, tạo đàm, hoạt động lên lớp, hoạt động hướng nghiệp Phối hợp đạo ban ngành đoàn nhà trường Hội đồng chủ nhiệm, đoàn niên tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho học sinh thông qua thi tìm hiểu, hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao hình thức thu hút đông đảo học sinh tham gia nhất, hiệu đạt cao thiết thực Ngoài biện pháp tác động vào cán bộ, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên đứng lóp nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm công tác giáo dục pháp luật; tổ chức hoạt động phong phú, đa dạng giúp học sinh nâng cao hiệu học tập, nhà trường cần trọng đến công tác phối kết hợp lực lượng, tổ chức khác bên nhà trường Toà án, công an, Hội cha mẹ học sinh đế nâng cao hiệu công tác quản lý giáo dục học sinh Bởi thành phần, lực lượng có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động quản lý, hoạt động dạy học nhà trường, biện pháp tăng cường phối hợp giáo dục nhà trường - gia đình xã hội cần thiết Biện pháp nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng giáo dục mà có tác dụng ngăn ngừa lớn tượng vi phạm, tệ nạn bên trường ảnh hưởng đến an ninh giáo dục đơn vị trường học Các giải pháp cần triển khai thực đồng bộ, tích cực, sáng tạo, thường xuyên liên tục Trong trình thực cần phải nghiêm túc rút học kinh nghiệm đế không ngửng hoàn thiện giải pháp Làm 93 c KÉT LUÂN VÀ KIÉN NGHI Kết luận: Pháp luật hệ thống qui tắc ứng xử mang tính bắt buộc chung Nhà nước ban hành thừa nhận đảm bảo thực nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội pháp triển phù hợp với lợi ích giai cấp Với chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc thực thi pháp luật xã hội Tinh thần quán triệt Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng, nội dung chủ yếu phải phổ biến, giáo dục pháp luật cho tất người dân để họ biết, hiểu pháp luật nâng cao ý thức chấp hành pháp luật Đặc biệt trước thực trạng vi phạm pháp luật ngày gia tăng xã hội, mà đối tượng vi phạm lại ngày trẻ hóa Không số tội phạm trẻ tuối sinh viên, học sinh trường THPT lớp người độ tuổi nhạy cảm với sống Họ tiếp thu có hệ thống tri thức tinh túy nhân loại nói chung dân tộc nói riêng Họ người có khả sáng tạo, tính tích cực nhạy bén, động học tập, nghiên cứu, ứng dụng quan hệ xã hội Tuy nhiên, học sinh, sinh viên có hạn chế định; Vì độ tuổi lớn nên em thường tò mò, ham hiếu biết, thích Nhiều em có ý chí tâm cao để thực ý định có không em nông nổi, bồng bột, dễ bị kích động, khó kiềm chế, tính tự cao, tự mãn tự ti, tự phụ, thích tự phóng khoáng hay đua đòi Chính yếu tố mà hành động em, dù hành động vô thức có biểu vi phạm pháp luật thiếu hiêu biết pháp luật Và không uốn nắn bảo kịp thời, vi phạm trở thành hệ thống hành vi em khó kiểm soát đẩy em vào đường phạm tội Đe có giải pháp kịp thời việc ngăn ngừa hành vi tội phạm học đường, Đảng Nhả nước ta chủ trương đưa nội dung phố biến giáo dục pháp luật vào nhà trường phổ thông Đây chủ trương đắn 94 luật, đồng thời bước nâng cao ý thức văn hoá pháp lý cho học sinh, hệ chủ nhân tương lai đất nước Nhìn chung, sau nhiều năm triển khai đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường, công tác phổ biến, giáo dục trường phổ thông nói chung, trường THPT địa bàn huyện Đô lương - tỉnh Nghệ An nói riêng có kết đáng khích lệ: Cơ sở pháp lý cho công tác phố biến, giáo dục pháp luật nhà trường xác định tạo điều kiện cho việc đạo, hướng dẫn tổ chức thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường cách nề nếp Đặc biệt nhận thức vai trò, vị trí môn học Giáo dục công dân với giáo dục pháp luật hình thành phát triên nhân cách học sinh khắng định so với trước Bên cạnh chương trình tích hợp vào môn học hoạt động giáo dục khác mang tải nhiều nội dung giáo dục thiết thực, bố ích việc hình thành phát triển ý thức chấp hành pháp luật, văn hoá pháp lý cho học sinh Đội ngũ giáo viên dạy môn Giáo dục công dân trường phố thông địa bàn chuấn hoá, khẳng định 100% giáo viên môn Giáo dục công dân trường đào tạo chuyên ngành, đạt chuẩn chuẩn Hệ thống tài liệu tham khảo, hỗ trợ công tác giáo dục pháp luật nhà trường quan tâm Hầu hết nhà trường xây dựng tử sách pháp luật Công tác quản lý tủ sách pháp luật quan tâm nên việc khai thác, sử dụng sách hiệu Điều tạo điều kiện thuận lợi cho trình giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh Các hoạt động phục vụ cho việc giáo dục pháp luật cho học sinh bước vào nề nếp, với nhiều hình thức phong phú, đa dạng, nội dung thiết thực Việc đầu tư thêm trang thiết bị, sở vật chất cho công tác giáo dục pháp luật nhà trường quan tâm mực tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền thụ kiến thức tổ chức hoạt động nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục Việc đưa pháp luật vào trường học góp phần không nhỏ giúp em học sinh nắm bắt quy định pháp luật, từ em chủ động, tư tin 95 Tuy vậy, bên cạnh kết tích cực đạt hạn chế định công tác giáo dục pháp luật nhà trường thời gian vừa qua: Việc áp dụng giải pháp chưa thật đồng nhà trường; điều kiện sở vật chất, tình hỉnh an ninh trật tự địa bàn có yếu tố khác nên số giải pháp chưa thể phát huy hết hiệu thiết thực Một số trường có học sinh vi phạm pháp luật, dù hành vi phạm lỗi nhỏ nhặt vượt đèn đỏ, không đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông xe máy, xe máy đến trường chưa có giấy phép lái xe Những hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác có điểm chung nhà trường chưa thật liệt việc giáo dục ngăn ngừa hành vi vi phạm em Trong chừng mực đó, việc áp dụng chế tài để răn đe hay xử phạt tượng học sinh vi phạm luật lệ nói nằm thâm quyền chức năng, nhiệm vụ nhà trường Kiến nghị đề xuất: Đe khắc phục hạn chế tồn nói trên, đồng thời không ngừng nâng cao hiệu công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT nói chung, trường THPT địa bàn huyện Đô lương-Nghệ An nói riêng thời gian tới, tác giả xin đưa số kiến nghị sau: Đổi với Sở GD&ĐT: Cần có biện pháp tăng cường chế phối hợp Sở GD-ĐT công an Tỉnh thực phổ biến, giáo dục pháp luật trường học Tùy tình hình cụ thể bên cần có hoạt động thường xuyên gắn với đợt cao điểm an ninh trị địa phương để đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho học sinh Định kỳ tổ chức lớp tập huấn nâng cao trình độ pháp luật kỹ phố biến giáo dục pháp luật cho giáo viên người làm công tác phố biến pháp luật trường học 96 thông vào chương trình học khóa tất khối lóp cấp THPT Quan tâm đầu tư thêm nguồn lực csvc, trang bị phòng học liệu phòng chống tội phạm tệ nạn học đường, thiết bị, tài liệu tuyên truyền phòng tệ nạn xã hội cho trường(hoặc trường thí điểm) để nâng cao hiệu công tác tuyên truyền giáo dục Xây dựng quy chế đánh giá hợp lý gắn với công tác thi đua khen thưởng phù hợp đế thực năm học giai đoạn Đổi với trường THPT địa bàn huyện Đô lương-tỉnh Nghệ An: Các nhà trường cần xây dựng kế hoạch đạo công tác giáo dục pháp luật phù hợp với điều kiện thực tế đơn vị Thành lập trì hoạt động Ban giáo dục pháp luật nhà trường Tăng cường biện pháp phối hợp để thường xuyên nâng cao hiệu giáo dục pháp luật cho học sinh Đầu tư thêm sở vật chất phục vụ nâng cao đời sống tinh thần cho CBGV-NV học sinh nhằm tạo thêm sân chơi bố ích sơ sở đê tập hợp quần chúng đê phối hợp nắm bắt thông tin từ nhiều phía đế nâng cao hiệu công tác phổ quản lý giáo dục học sinh Định kỳ hàng năm học kỳ tổ chức hội nghị rút kinh nghiệm đề xuất giải pháp phù hợp hiệu cho công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Thường xuyên thực công tác kiểm tra, đánh giá động viên khen thưởng kịp thời cá nhân tập thể có thành tích cao, đóng góp nhiều công sức vào nghiệp giáo dục, đặc biệt công tác giáo dục đạo đức, giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh Thiết nghĩ, với chung tay góp sức thành viên nhà trường để tạo nên sức mạnh tống hợp toàn toàn xã hội công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho học sinh, nguồn sức mạnh to lớn có tác động tích cực thực hiệu đến việc hình thành nhận thức, hiếu biết 97 D DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHẢO Quốc Hội (2007), Luật Giáo dục 2005 Luật giảo dục sửa dôi 2007 Quốc Hội (2007), Luật an toàn giao thông Quốc Hội (2007), Luật phòng chong Ma túy Bộ GD-ĐT (2007), Quyết định số 07/2007 OĐ-BGDĐT ngày 2/4/2007 ban hành Điều ỉệ trường THPT, THCS trường thông có nhiều cấp THPT Pháp lệnh dân số KHH gia đình Bộ GD-ĐT (2005), Điều lệ trường phô thông trường thông có nhiều cấp học Đảng Cộng sản Việt Nam(1991), Văn kiện đại hội toàn quốc lần thứ ILL Đảng Ban Bí Thu TW Đảng(2003), Chỉ thị sổ 32- CT/TW ngày 09 tháng 12 năm 2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam(2003), Nghị Trung ương Hai khoá ỈLỈI BCH TWĐảng CSVN 10 Quốc Hội (1992), Hiến pháp Nước CHXH CN Việt nam năm 1992 11 Bộ GD-ĐT (2008), Phân phổi chương trình môn GDCD lớp 10,11, 12 12 Bộ GD-ĐT (2008), Sách giáo khoa sách giảo viên môn GDCD lóp 10,11,12 13 Đại Học Huế (2007), Giáo trình "Quản lý giáo dục quản lý nhà trường" NXB Đại học Huế 14 Chính Phủ (2004), Quyết định sổ 212/2004/OĐ-TTg ngày 16/12/2004 Thủ tưởng Chỉnh phủ; 15 Chính Phủ (2006), Quyết định sổ 28/2006/QĐ-TTg ngày 28/01/2006 Thủ tưởng Chính phủ; 16 Đảng Cộng sản Việt Nam(1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ ỉ 77/ 17 Nguyễn Đình Đặng Lục, Vai trò pháp luật trình hình thành nhân cách, Nxb Tu pháp, Hà Nội 2005 18 Nguyễn Đỉnh Đặng Lục, Giáo dục pháp luật nhà trường, Nxb Giáo dục 2008 19 Bộ GD-ĐT(2002); Thông tư sổ 10/TT-BGD&ĐT-CA giải pháp phổi họp hành động phòng chong tệ nạn xã hội, ma túy sở giáo dục Nghệ an nhiệm vụ giải pháp đẩu tranh phòng chổng ma tủy tnrờng học 21 Chính phủ (2004), Ouyết định sô 49/TTg ngày ỉ 0/3/2004 Thủ tưởng CP ban hành chưong trình phòng chong ma tủy giai đoạn từ 2005-2010 22 Bộ GD-ĐT(2004), Kế hoạch liên ngành sổ 1413/LN ngày 4/8/2004 liên Bộ GD-ĐT CA phoi hợp hành động đau tranh phòng ngừa ma túy HSSV, thiếu niên 23 Chính phủ (2010), Nghị định sổ 34/2010/NĐ-CP: quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đưòng 24 Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1995), Những vấn đề Nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 25 Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh(2007), Lý luận chung Nhà nước pháp luật, tập 1, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam(2006), Vãn kiện Đại hội đại biếu toàn quốc lần thứX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biếu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, (2011) 28 Chính phủ (2010), Quyết định sổ 06/2010/OĐ-TTg ngày 25 tháng 01 năm 2010 Thủ tưởng Chính phủ xây dụng, quản lý, khai thác tủ sách pháp luật đạo việc xây dựng tủ sách pháp luật trường học 29 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Thông tư liên tịch sổ 30/2010/TTLTBGD&ĐT-BTP ngày 16 tháng 11 năm 2010 Bộ Giáo dục - Đào tạo, Bộ Tư pháp hướng dẫn phoi họp công tác phô biến giáo dục pháp luật trường học 30 Sở GD-ĐT Nghệ An, Các văn hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học từ 2003-2004 đến 2012-2013 31 Phan Nhật Long (2011), Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên trường trung cấp chuyên nghiệp Vỉệt-Uc, Tỉnh Nghệ An giai đoạn Luận văn thạc sỹ 99 100 [...]... thức tiến hành các hoạt động giáo dục đa dạng, thiết thực và phù họp với tâm sinh lý lứa tuổi; thu hút đông đảo học sinh tham gia đê nâng cao hiểu quả chất lượng giáo dục - Thành lập tiểu Ban giáo dục pháp luật trong các nhà trường, phân công nhiệm vụ rõ ràng cho các thành viên trong tiểu Ban để theo dõi, giám sát, kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục pháp luật cho học sinh - Chỉ đạo tiểu ban xây dựng... của ngành - Hiểu rõ và nắm vững thực trạng công tác giáo dục pháp luật, tầm quan trọng công tác giáo dục pháp luật cho học sinh, các yếu tố ảnh hưởng đến công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho học sinh THPT trong từng giai đoạn - Cần có khả năng và biết phối hợp chặt chẽ, hữu cơ giữa kế hoạch dạy học trên lớp và kế hoạch phổ biến giáo dục pháp luật cho học sinh - Lựa chọn nội dung giáo dục phù họp,... công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trường TIIPT Giáo dục pháp luật cho học sinh là giáo dục đế hình thành và củng cố ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh Cuộc sống và sinh hoạt của học sinh trong nhà trường có mối quan hệ chặt chẽ với các vấn đề cuộc sống xã hội, với rất nhiều các hiện tượng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, nhưng trực tiếp nhất là các hiện tượng pháp luật Việc hình thành ý... thành ý thức pháp luật, văn hoá pháp lý trong người học Hoạt động giáo dục pháp luật là một hoạt động giáo dục cụ thể gắn bó hữu cơ với hoạt động giáo dục nói chung Nội dung giáo dục pháp luật là một phần của nội dung chương trình giáo dục ở các cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục pháp luật là một hoạt động tự thân, thường xuyên của ngành giáo dục - dào tạo Giáo dục pháp. .. đấu tranh không khoan nhượng đối với những biểu hiện vi phạm pháp luật, chống đối pháp luật, dấu ừanh với những hành vi vi phạm pháp luật và tội phạm, 1.3.1.4 Giáo dục pháp luật là hình thành thói quen, hành vi tuân thủ pháp luật cho học sinh Phồ biến, giáo dục pháp luật là nhằm hình thành ý thức pháp luật ừong mỗi công dân Kết quả cuối cùng của phồ biến, giáo dục pháp luật phải được thế hiện ở hành... kế hoạch giáo dục pháp luật cho học sinh THPT: Việc xây dựng kế hoạch giáo dục pháp luật cho học sinh là khâu quan trọng, thiết yếu trong công tác quản lý giáo dục Đây là một quá trình nhằm xác định mục tiêu và các biện pháp tốt nhất để thực hiện những mục tiêu đó Việc xây dựng kế hoạch giáo dục pháp luật cho học sinh giúp người quản lý có khả năng tư duy một cách có hệ thống nhằm tiên liệu các tình... về pháp luật và biết cách đánh giá một cách đúng đắn các hành vi pháp lý Tri thức pháp luật góp phần định hướng cho lòng tin đúng đắn vào các giá trị của pháp luật, tạo cơ sở hình thành hành vi hợp pháp ở mỗi cá nhân học sinh 21 Tri thức pháp luật giúp người học điều khiển, kiềm chế hành vi của mình ữên cơ sở các chuẩn mực pháp lý, tri thức pháp luật đã nhận thức được Các hành vi phù họp VỚI pháp luật. .. các quy tắc, luật lệ, các hình thức và phương pháp giáo dục trong nhà trường đề đưa các nội dung kiến thức, các chuẩn mực pháp luật đến VỚI học sinh các cấp học, bậc học Trang bị cho các em những tn thức pháp luật cần thiết, bồi dưỡng tình cảm và đặc biệt là xây dựng và hình thành trong các em ý thức pháp luật làm cơ sở cho sự hình thành hành vi và thói quen hành có các hành vi phù họp pháp luật, phù... động giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục phổ thông do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Công khai mục tiêu, nội dung các hoạt động giáo dục, nguồn lực và tài chính, kết quả đánh giá chất lượng giáo dục Quản lý giáo viên, cán bộ, nhân viên theo quy định của pháp luật Tuyển sinh và tiếp nhận học sinh; vận động học sinh đến trường; quản lý học sinh theo quy định của Bộ Giáo dục và... phồ biến giáo giáo dục pháp luật trong nhà ừường, nhằm góp phần nâng cao ý thức pháp luật, văn hoá pháp lý cho học sinh; trang bị cho người học có trí thức pháp luật, xây dựng tình cảm pháp luật đúng đắn và có hành vi hợp pháp, biết sử dụng pháp luật làm phương tiện để bảo vệ quyền và lợi ích họp pháp của mình đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình quản lý nhà trường đạt hiệu quả cao hơn 1.4.1 ... tác giáo dục pháp luật trường THPT 3.2 Đoi tượng nghiên cứu: Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT hệ công lập địa bàn huyện Đô lương - tỉnh Nghệ An. .. nhà trường công tác giáo dục pháp luật cho học sinh pháp luật cho học sinh trường THPT công lập địa bàn huyện Đô lương - tỉnh Nghệ An Phương pháp chuyên gia: trao đổi, vấn nhà quản lý giáo dục, ... biến giáo dục ý thức chấp hành pháp luật học sinh trường THPT địa bàn huyện Đô lương - tỉnh Nghệ An; Đe xuất giải pháp quản lý nâng cao hiệu công tác tuyên truyền phố biến, giáo dục ý thức pháp luật

Ngày đăng: 30/12/2015, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w