1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tỷ lệ trầm cảm và các yếu tố liên quan ở học sinh trường THPT chuyên nguyễn thị minh khai, thành phố sóc trăng, tỉnh sóc trăng

10 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 4,74 MB

Nội dung

Trang 1

112 Tạp chí Tâm lý học Việt Nam, số 3 Tháng 3-2021

TY LE TRAM CAM VA CAC YEU TO LIEN QUAN O HỌC SINH TRUONG THPT CHUYEN NGUYEN TH] MINH KHAI,

THANH PHO SOC TRANG, TINH SOC TRANG Lé Huy Thanh Trường Đại học Y được, Thành phố Hồ Chí Minh Ly Cao Tay Trung tâm Y tế, huyện Trần Đè tỉnh Sóc trăng TÓM TẮT

Bài viết đề cập đến thực trạng tram cam va méi liên quan với một số đặc điểm gia đình, nhà trường của học sinh qua nghiên cứu trên 377 học sinh tr trỜNgG THPT chuyên Nguyễn Thị Minh Khai, tinh Sóc Trăng cho kết quả: Tỷ lé tram cam o hoc sinh là 47.5% Các yếu tỔ về đặc điểm gia đình của học sinh liên quan đến trầm cam bao gồm: Tâm sự với người thân, kỳ vọng thành tích học tập từ gia định, bất hòa với gia đình, bị la mắng và lo lắng về kinh tế gia đình Cac yéu 16 nha truong lién quan dén tram cam & hoc sinh la: Cam thấy áp lực về chương trình học, phương pháp giảng dạy của giáo viên có gây áp lực và cam thấy căng thẳng trước những kỳ thí

Từ khóa: Trầm cảm ở học sinh; Tý lệ tram cam; Yếu tổ liên quan đến trầm

cảm; Thang đo CES-D

Ngày gửi bài: Tháng 1/2021; Ngày duyệt đăng bài: 20/2/202l 1 Đặt vẫn đề

Trang 3

114 Tạp chí Tâm lý học Việt Nam, số 3 Tháng 3-2021 học sinh và các yếu tố cá nhân góp phần làm tăng khả năng tram cam tir dé đưa ra các giải pháp phù hợp và hiệu quả giúp hạn chê vân đê này

2 Khách thể và phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu cắt ngang mô tả, thực hiện từ tháng 4 đến tháng 6 năm 2019

tại trường THPT chuyên Nguyễn Thị Minh Khai, thành phố Sóc Trăng, tỉnh

Sóc Trăng Cỡ mẫu được tính theo công thức ước lượng một tỷ lệ dựa vào

nghiên cứu của Nguyễn Hoài An nam 2018 (p=0,52)!, sau khi hiệu chỉnh cỡ

mẫu phù hợp với đặc điểm của mẫu nghiên cứu và phương pháp chọn mẫu cỡ mẫu tính được là 388 học sinh Sử dụng phương pháp lẫy mẫu cụm I1 bậc, đơn

vị cụm là lớp, có 12 lớp được chọn với 377 học sinh đồng ý tham gia vào nghiên cứu

Học sinh tại các lớp được chọn trả lời bộ câu hỏi tự điền sau khi đồng ý tham gia nghiên cứu và được thu lại ngay sau khi học sinh hoàn thành Bộ câu

hỏi tự điển thu thập các thông tin như: Thông tin chung của học sinh, yếu tố gia đình, yếu tố nhà trường và thang đo CES-D bản tiếng Việt để phát hiện dau hiệu trầm cám trải nghiệm của học sinh trong 1 tuần vừa qua

Dữ liệu được nhập liệu bằng phần mềm Epidata 3.01 và phân tích bằng phan mém Stata phiên bản 13.0 Tần số, tỷ lệ (%) được sử dụng đề thống kê mô tả cho các biến số về thông tin chung, các yếu tó gia đình, nhà trường, trằm cảm Kiểm định Chỉ bình phương đề xét mỗi liên quan giữa các yếu tổ gia đình, nhà trường với tình trạng trầm cảm của học sinh dùng phép kiểm Fisher thay cho phép kiểm Chỉ bình phương nếu có trên 20% các ô có vọng trị <5 Tính toán độ lớn của các mối liên quan sử dụng tỉ số tỷ lệ hiện mắc (PR) với khoảng tin cậy 95% (KTC 95%) Tiéu chi su dung để báo cáo mối liên quan là p < 0,05 và khoảng tin cậy 95% không chứa giá trị Ì

3 Kết quả nghiên cứu

Nghiên cứu cắt ngang được thực hiện trên 377 học sinh đang theo học ở

trường THPT chuyên Nguyễn Thị Minh Khai Trong đó, tỷ lệ học sinh nữ chiếm đa số khoảng 52,5% so với nam là 47,5% Về tỷ lệ học sinh 3 khối lớp thì có khối 12, khối 10 với tỷ lệ bằng nhau 35.8%, còn lại khối 11 là 29,4% Có 3 dân tộc chính là Kinh, Hoa, Khmer, trong đó học sinh dân tộc Kinh chiếm đa số với 70,3%

Trang 4

Bảng 1 Ty lệ tram cam cua hoe sinh (n=377) Trầm cảm Tan sé Tỷ lệ (%) KTC 95% Có 179 47,5 42.3 - 52.7 Không 198 52,5 Kết quả nghiên cứu cho thay tỷ lệ trầm cảm ở học sinh là 47,5%, đao động trong KTC 95% từ 42,3% đến 52,7% Bảng 2 Mối liên quan giữa các yếu tố gia đình với trầm cảm của học sinh (n=377) Trầm cảm Đặc tính mẫu Có Không P PR (KTC 95%) (n=179) (n=198) Hôn nhân của cha mẹ Sống chung 158 (46.3) | 183 (53,7) 1 Ly đị hoặc li than 17(60.7) | 11(39.3) | 0,143 1.31 (0.95-1.80) Mô côi cha hoặc mẹ 4 (50,0) 4 (50,0) 0,837 1,08 (0.53-2.18)

Tâm sự với người thân Rất thường xuyên 14 (32.6) | 29 (67,4) 1 Thuong xuyén 31 (38,3) | 50(61,7) | 0,529 1,18 (0.70-1.96) Đôi khi 49 (40,5) | 72 (59,5) | 0.358 1.24 (0,77-2,01) Hiém khi 62 (64,6) | 34 (35,4) | <0,001 1.98 (1,26-3,13) Khong bao gid 23 (63.9) | 13 (36,1) | 0,005 1,96 (1.20-3,22) Kỳ vọng đạt thành tích học tập của gia đình Rất thường xuyên 56 (57,1) | 42 (42,9) 1 Thuong xuyén 61 (42.1) 84(57.9) | 0,021 0,74 (0,57-0,95) Doi khi 44 (45.8) | 52(54.2) | 0.115 0,80 (0,61-1.06) Hiểm khi 9 (45,0) 11 (55,0) | 0,320 0.79 (0.47-1.32) Không bao giờ 9 (50.0) 9 (50.0) 0.545 0,88 (0,53-1,43) Bat hòa với gia đình

Rất thường xuyên 10(833) | 2(16,7) 1

Thuong xuyén 13 (76,5) 4 (23,5) 0,653 0,92 (0.64-1.32)

Trang 5

116 Tạp chí Tâm lý học Việt Nam, số 3 Tháng 3-2021 Đôi khi 57 (53.3) | 50(46.7) | 0,047 | 0.64 (0.47-0.87) Hiém khi 81 (45.2) | 98(54.8) | 0,011 | 0.54(0.40-073) Khéng bao gid 18 (29.0) | 44(71.0) | <0,001 | 0.35 (0.22-0.55) Bị la mắng Rất thường xuyên 18 (69.2) | 8 (30.8) 1 Thường xuyên 23(57.5) | 17(42.5) | 0,337 | 0.83 (0,57-1.20) Đôi khi 79(482) | 85(51.8) | 0,046 | 0.70 (0.51-0.94) Hiém khi 50 (40.3) | 74(59,7) | 0,007 | 0.58 (0.42-0.81) Không bao giờ 9 (39.1) | 1460.9) | 0,035 | 0.57 (0,32-1,00) Gia đình có người than trầm cảm Có 8(27) | 3073) | 0.089 | 1.56(1.07-227) Không 171(46.7) | 195 (53.3) 1 Có lo lắng về kinh tế gia đình Rất thường xuyên 22 (68.7) | 10 (31.3) 1 Thường xuyên 38(623) | 237.7) | 0.537 | 0.91 (0.67-1.23) Đôi khi 80(54.0) | 68 (46.0) | 0,128 | 0.79 (0.60-1.04) Hiém khi 16 (22.2) | 56 (77.8) | <0,001 | 0.32 (0.20-0,53) Không bao giờ 23(35.9) | 41(64.1) | 0,002 0,52 (0.35-78)

Kết quả nghiên cứu cho thấy có mỗi liên quan giữa một số yếu tổ về gia đình của học sinh với tỷ lệ trầm cảm Cụ thê: Những học sinh hiếm khi hoặc không bao giờ tâm sự với người thân có tỷ lệ trầm cảm cao hơn lần lượt là 1,98 lần và 1,96 lần so với các em học sinh rất thường xuyên tâm sự với người

thân Nhóm học sinh với kỳ vọng thành tích học tập của gia đỉnh ở mức

thường xuyên có ty lệ trằm cảm bằng 0,74 lần so với nhóm học sinh được kỳ vọng ở mức rất thường xuyên

Trang 7

118 Tạp chí Tâm lý học Việt Nam, số 3 Tháng 3-2021 cảm ở nhóm học sinh cho rằng phương pháp giảng dạy của giáo viên có gây áp lực là 57,8%, cao gấp 1,47 lần so với những học sinh không thấy áp lực với phương pháp giảng dạy của giáo viên Học sinh cảng ít căng thăng trước những kỳ thi thì tỷ lệ trầm cảm cảng thấp

4 Bàn luận

Nghiên cứu được thực hiện trên 377 đối tượng, là học sinh trường THPT chuyên Nguyễn Thị Minh Khai bằng phương pháp cắt ngang mô tâ và dựa vào thang đo CES-D cho kết quả tỷ lệ trầm cảm là 47,5% Tỷ lệ trầm cảm của nghiên cứu cho thấy vấn dé tram cam ở học sinh trường THPT chuyên Nguyễn Thị Minh Khai là khá cao, tỷ lệ này cao hơn các nghiên cứu tương tự khác như tác giả Lê Duy tại trường THPT Đầm Dơi năm 2015 tỷ lệ trằm cảm là 21,4%, của tác giả Phan Thi Mai Hương là 35,4%ˆ và của tác giả Phan Thị Ngọc Thùy là 38,1% Nhưng lại thấp hơn tý lệ trầm cảm của học sinh THPT chuyên Hoàng Lẻ Kha năm 2018 của tác giả Nguyễn Hoài Ấn là 52,4% Sự

khác biệt này là đo chương trình học trường THPT chuyên mà chúng tôi khảo

sát khác với các trường THPT không chuyên

Các yêu tổ về đặc điểm gia đình của học sinh có liên quan đến trầm cảm bao gồm: Tâm sự với người thân, kỳ vọng thành tích học tập từ gia đình, bất hòa với gia đình, bị la măng và lo lắng vẻ kinh tế gia đình Những học sinh hiểm khi hoặc không bao giờ tâm sự với người thân có ty lệ trầm cảm cao hơn lần lượt là 1,98 lần và 1,96 lần so với các em học sinh rất thường xuyên tâm sự

với người thân Kết quả nảy tương đồng với kết quả của tác giả Nguyễn Hoài

Ân khi tác giả cho rằng những học sinh không bao giờ tâm sự cùng với người thân có tỷ lệ trằm cảm cao gấp 2,07 lần so với học sinh rất thường xuyên tâm sự cùng với gia đình, tương tự nghiên cứu của Phan Thị Ngọc Thùy cho rằng

những học sinh không nhận được sự quan tâm, chia sẻ của gia đình có tỷ lệ trầm cảm cao gấp 2.86 lần so với những học sinh được gia đình quan tâm, chia

sẻ Từ đó cho thấy nếu được gia đình quan tâm, chia sẻ và thường xuyên tâm

! Lệ Duy (2015) Tý lệ trầm cam và các xếu tổ liên quan ở học sinh THPT Đâm Dơi, huuện Dam Dei,

tỉnh Cà Mau, Đại học Y được TP.HCM, trang 49-56

* Phan Thi Mai Huong (2017), Rỗi loạn tram cam qua sang lọc bang thang đo CES-D ở học sinh trung học phô thông thành phó Tân An Long An Tap chí Y học Tp Hỗ Chi Minh, tap 20(1), trang 261-267

3 Phan Thị Ngọc Thúy (2017), Tï' lệ trầm cảm và các véu tổ liên quan theo thang đo DASS-21 ở học sinh trường THPT Kiên Lương Huyện Kiên Lương, Tỉnh Kiên Giang Đại học Y dược TP HCM

3*7 Nguyễn Hoài Ấn (2018) 7 lệ trầm cảm và các yếu tố liên quan ở học sinh trường THPT Chuyên

Trang 9

120 Tạp chí Tâm lý học Việt Nam, số 3 Tháng 3-2021 đạy gây áp lực cho học sinh có ty lệ trầm cảm cao gắp 1,38 lần so với những

học sinh không bị áp lực p<0.0011 5 Kết luận

Kết quả nghiên cứu tỷ lệ trầm cảm và các yếu tế liên quan qua nghiên cứu trên 377 học sinh đang theo học tại trường THPT chuyên Nguyễn Thị Minh Khai đựa vào thang đo CES-D cho thấy: tỷ lệ trầm cảm ở học sinh là 47,5%

Những học sinh có các đặc điểm như: Ít tâm sự với người thân, sự kỳ

vọng quá mức của gia đình vào thành tích học tập, rất thường xuyên xảy ra bat hòa với gia đình, bị la mắng, có lo lắng về kinh tế gia đình, cảm thấy áp lực với chương trình học tập, phương pháp giáng dạy của giáo viên có gây áp lực và căng thăng trước những kỳ thi thì có nhiều khả năng mac tram cam hon so

với những học sinh không có các đặc điểm này Từ đó, để hạn chế tình trạng

trầm cảm ở học sinh, gia đình cần quan tâm hơn đến tâm tư tình cảm của các em học sinh, động viên, khuyến khích các em học tập thay vì la măng Thường xuyên tâm sự, cũng như chia sẻ nhằm giúp các em vượt qua những khó khăn trong cuộc sống và học tập Các thành viên trong gia đình cần quan tâm các em nhiều hơn, tránh xảy ra bất hòa Nhà trường cần có các hoạt động hỗ trợ, tư vấn tâm lí cho học sinh, thường xuyên tô chức các buổi sinh hoạt, chia sẻ kinh nghiệm vẻ vượt qua nỗi lo lắng về kết quả học tập, phương pháp học hiệu quả

Tài liệu tham khảo

Nguyễn Hoài Ân (2018) Ty /é trầm cám và các yếu tô liên quan ở học sinh

trường THPT Chuyên Hoàng Lê Kha, Thành Phố Tây Ninh, Tỉnh Tây Ninh Năm 2018, Đại học Y dược TP.HCM trang 31-35

Lê Duy (2015) 7ÿ lệ rầm cảm và các yếu tổ liên quan ở học sinh THPT Đảm

Doi, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau, Đại học Y dược TP.HCM trang 49-56

Phan Thị Mai Hương (2017), Rối loạn tram cảm qua sàng lọc bằng thang đo CES-D ở học sinh trung học phê thông thành phố Tân An, Long An Tạp chí Y học Tp Hề Chí Minh tập 20(1) trang 261-267

Trang 10

121

Trường trung học phô thông chuyên Nguyễn Thị Minh Khai (2018) Giới

thiệu về trưởng, http://chuyenminhkhaist.edu.vnindex, php/gioi-thiew/gioi-

thieu-ve-truong?start=1 Truy cap ngay 20/12/2018

Nguyễn Thị Hoài My, Đoàn Thị Ngọc Hân, Lâm Minh Vương (2015), Ty lệ rối loạn trầm câm và các yếu tố liên quan của học sinh lớp 12 trường THPT Thị Xã Quảng Trị Tỉnh Quảng Trị, Tap chí Y học Tp Hồ Chí Minh tập 20(1), trang 317-322

Lê Minh Thuận (2018), Thực trạng trằm cảm trong sinh viên đại học, Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, tập 22(1) trang 166-171

Phan Thị Ngọc Thúy (2017), Tỷ /ệ ưẫm cảm vẻ các yếu tổ liên quan theo thang do DASS-21 & hoc sinh trường THPT Kiên Lương, Huyện Kiên Lương, Tinh Kiên Giang, Đại học Y được TP.HCM

Thi Thuyên (2018) 7ÿ /ệ tram cam và một số yếu tô liên quan của sinh viên

trường dự Bị Đại học Thành Phố Hỗ Chí Minh, Đại học Y dược TP.HCM,

trang 28-36

Javadi M and (2017), Prevalence of depression and anxiety and their association with body mass index among high school students in Qazvin, Iran, 2013-2014, Electron Physician, 9(6), pp 4655-4660

Lun KW and (2018), Depression and anxiety among university students in Hong Kong, Med J, 24(5), pp 466-472

Ngày đăng: 26/10/2022, 14:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w