1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của quản trị ngân hàng đến rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thƣơng mại việt nam

99 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Quản Trị Ngân Hàng Đến Rủi Ro Tín Dụng Tại Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam
Tác giả Lý Hoàng Khoa
Người hướng dẫn TS. Đặng Đình Tân
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 532,48 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Lýdo chọn đềtài (16)
  • 1.2. Mụctiêunghiêncứu (19)
    • 1.2.1. Mụctiêutổngquát (19)
    • 1.2.2. Mụctiêucụthể (20)
  • 1.3. Câuhỏinghiêncứu (20)
  • 1.4. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu (0)
  • 1.5. Phươngphápnghiêncứu (21)
  • 1.6. Đónggópcủanghiêncứu (22)
  • 1.7. Kếtcấuluậnvăn (22)
  • 2.1. Tổngquanlýthuyếtvềquảntrịngânhàng (25)
    • 2.1.1. Kháiniệmvàvaitròcủaquảntrịngânhàng (25)
      • 2.1.1.1. Kháiniệmvềquảntrịngânhàng (25)
      • 2.1.1.2. Vaitròcủaquảntrịngânhàng (25)
    • 2.1.2. Cácnhântốảnhhưởngđếnquảntrịngânhàng (28)
  • 2.2. Cáclýthuyếtliênquanđếnquảntrịngânhàng (29)
    • 2.2.1. Lýthuyếtđạidiện (29)
    • 2.2.2. Lýthuyếtuỷnhiệm (32)
  • 2.3. Rủirotíndụngtạingânhàngthươngmại (34)
    • 2.3.1. Kháiniệmrủiro tíndụng (34)
    • 2.3.2. Nhữngtácđộngcủarủirotíndụngđếnngânhàngthươngmại (34)
    • 2.3.3. Phânloạirủirotíndụng (36)
    • 2.3.4. Cácchỉtiêuđolườngrủirotíndụngcủangânhàngthươngmại (37)
      • 2.3.4.1. Tỷlệnợxấu (37)
      • 2.3.4.2. Tỷlệtríchlậpdựphòngrủirotíndụng (38)
  • 2.4. Tổngquancácnghiêncứutrướcđây (39)
    • 2.4.1. Cácnghiêncứutrongnước (39)
    • 2.4.2. Cácnghiêncứunướcngoài (40)
    • 2.4.3. Khoảngtrốngnghiêncứu (42)
  • 3.1. Môhìnhvàgiảthuyếtnghiêncứu (45)
    • 3.1.1. Môhìnhnghiêncứu (45)
    • 3.1.2. Giảthuyếtnghiêncứu (48)
      • 3.1.2.1. Đốivớiquymôngânhàng (48)
      • 3.1.2.2. Đốivớiđònbẩytàichính (49)
      • 3.1.2.3. Đốivớitỷsuấtlợinhuận (49)
      • 3.1.2.4. Đốivớihoạtđộngkiểmtoán (49)
      • 3.1.2.5. Đốivớiquymôhộiđồngquảntrị (49)
      • 3.1.2.6. Đốivớitốcđộtăngtrưởngvàtỷlệlạmphát (50)
      • 3.1.2.7. Đốivớicấutrúcvốnsởhữucủangânhàng (50)
  • 3.2. Phươngphápnghiêncứu (50)
    • 3.2.2. Quytrìnhnghiêncứu (50)
    • 3.2.3. Thuthậpvàxửlý sốliệu (51)
      • 3.2.3.1. Mẫunghiêncứu (51)
      • 3.2.3.2. Phươngphápthuthậpdữliệu (51)
    • 3.2.4. Phươngphápxửlý sốliệu (52)
  • 4.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu và xét tính tương quan của các biến độclập................................................................................................................ 39 1. Thốngkêmôtảmẫunghiêncứu (56)
    • 4.1.2. Sựtươngquancủabiếnđộclậptrongmôhìnhnghiêncứu (59)
  • 4.2. Kếtquảnghiêncứuthựcnghiệm (60)
    • 4.2.1. SosánhsựphùhợpgiữamôhìnhFEMvàREM (62)
    • 4.2.2. KiểmđịnhcáckhuyếttậtcủamôhìnhtácđộngcốđịnhFEM (63)
      • 4.2.2.1. Kiểmđịnhkhuyếttậtđacộngtuyến (63)
      • 4.2.2.2. Kiểmđịnhkhuyếttậtphươngsaithayđổi (64)
      • 4.2.2.3. Kiểmđịnhkhuyếttậttựtươngquan (65)
      • 4.2.2.4. KhắcphụccáckhuyếttậtcủamôhìnhFEM (66)
    • 4.2.3. Kiểmđịnhgiảthuyếtthốngkê (67)
  • 4.3. Thảoluậnkếtquảnghiêncứu (70)
  • 5.1. Kếtluận (75)
  • 5.2. Hàmýquảntrịđiềuhành (75)
    • 5.2.1. Đốivớiquymôngânhàng (76)
    • 5.2.2. Đốivớiđònbẩy tàichính (77)
    • 5.2.3. Đốivớitỷsuấtlợinhuận (78)
    • 5.2.4. Đốivớihoạtđộngkiểmtoán (78)
    • 5.2.5. Đốivớitỷ lệlạmphát (80)
  • 5.3. Hạnchếnghiêncứuvàhướngnghiêncứutiếptheo (80)
    • 5.3.1. Hạnchếnghiêncứu (80)
    • 5.3.2. Hướngnghiêncứumởrộng (80)

Nội dung

Lýdo chọn đềtài

Quản trị công ty là một trong những hoạt động quan trọng của bất cứ tổ chức nào cũng duy trì và có chiến lược nhằm tạo ra sự phát triển bền vững cho tổ chức Với sự bền vững này thì tổ chức sẽ củng cố được niềm tin với các chủđ ầ u t ư và tạo nền tảng cho cácmục tiêu trong tương lai của công ty (Agyemang vàcộng sự,2017).Hay nóicách khácquản trịcôngtylàđộng lựcpháttriển của tổ chức để theo đuổi những mục tiêu phát triển của công ty qua từng giai đoạn khác nhau củakinh tếxãhội(Klein,2002).Hoạtđộnghiệu quả của côngty bao gồm tất cả sự nỗ lực với kết quả cao nhất của mỗi cá nhân và toàn thể tổ chức Quản trị công ty là chủ đề luôn giành được nhiều quan tâm trong suốt quá trình phát triển của nền kinh tế Rất nhiều tổ chức lớn như OECD,World Bank… đã có nhiều nỗ lực nhằm phát triển các nguyên tắc quản trị công ty lành mạnh và hiệu quả.

Ngân hàng thương mại (NHTM) là một tổ chức kinh doanh tiền tệ và là trung giantàichínhtrongnềnkinhtế.Vớitưcáchlàmộtcôngty,ngânhàngcũngcần thiết duy trì một cơ chế quản trị NH phù hợp nhằm định hướng đối với việcđ i ề u h à n h h ạ n c h ế t ố i đ a n h ữ n g r ủ i r o c ó t h ể x ả y r a t ỏ n g q u á t r ì n h h o ạ t đ ộ n g , h ư ớ n g t ớ i s ự b ề n v ữ n g c ủ a n g â n h à n g Adeboye và Rotimi (2016) cho rằng rủi ro của các NHTM thường đến từ cơ chế quản trị NH hay các chính sách từ những lãnh đạo ngân hàng trong những giai đoạn khác nhau. Ðối với lĩnh vực tàichínhngânhàng,do vaitrò quan trọngvàđặcthù củaNHTMđốivớitính ổn định và bền vững của toàn bộ nền kinh tế, do sự bùng nổ của khủng hoảng tài chính kèm theo những yếu kém và thất bại trong hoạt động của nhiều NHTM thời gian qua, quản trị NH và quản trị rủi ro hoạt động trong NHTM đang trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu tại nhiều quốc gia trên thế giới, từ những nước pháttriển c ó n ề n t à i chính v ượ t b ậ c n h ư Mỹ , c h â u Âu , Nh ậ t B ả n … c h o đến những nước đang phát triển với thị trường tài chính ngân hàng mới đang ở giai đoạn sơ khai, trong đó có Việt Nam.

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu, đã đem lại nhiều ứng dụng công nghệ quan trọng như: Hệ thống xửl ý b ằ n g r o b o t ; X ử l ý n g ô n n g ữ t ự n h i ê n ; C á c m ô h ì n h t r í t u ệ n h â n t ạ o v à h ọ c m á y ; T h ự c t ế ả o t ă n g c ư ờ n g ; C ô n g n g h ệ n h ậ n d ạ n g g i ọ n g n ó i v à k h u ô n m ặ t ; D ữ l i ệ u l ớ n v à h ọ c m á y C á c c ô n g n g h ệ n à y đ ã t ạ o đ i ề u k i ệ n c h o q u á t r ì n h g i á m s á t v à q u ả n l ý r ủ i r o c ủ a l ĩ n h v ự c t à i c h í n h – n g â n h à n g Q u á t r ì n h t á c đ ộ n g c ủ a c á c c ô n g nghệmớilên lĩnhvựctàichính–ngânhàng thểhiệnở4 phươngdiệnsau:

(i) Quá trình kết nối theo chiều ngang của các hệ thống thông minh; (ii) Quá trình tích hợp theo chiều dọc của các mạng lưới chuỗi giá trị; (iii) Sử dụng kỹ thuật trong suốt toànb ộ c h u ỗ i g i á t r ị ; ( i v ) T ă n g t ố c t h ô n g q u a c á c c ô n g n g h ệ đ ộ t p h á

Sự chuyển đổi này đã đặt ra nhiều thách thức đối với khu vực tài chính - ngân hàng Việt Nam Công tác quản lý rủi ro và tuân thủ tại các ngân hàng thương mại (NHTM) vì thế cũng có nhiều thay đổi để thích ứng.Các quy định và luật lệ tiếp tục được mở rộng về chiều rộng và chiều sâu Đặc biệt là cácquy định và luật lệ liên quan đến các hoạt động của lĩnh vực tài chính - ngân hàng tiếpt ụ c đ ư ợ c m ở r ộ n g v ề p h ạ m v i h i ệ u l ự c v à m ứ c đ ộ c h i t i ế t X u h ư ớ n g n à y đ ặ t r a c á c y ê u c ầ u đốivớihoạtđộng quản lý rủirovà tuânthủ tạicácNHTMnhưsau:

Những yêu cầu mới về vốn, thanh khoản và đòn bẩy buộc các ngân hàng phải xem xét chiến lược và tối ưu quy trình theo hướng phân tích sâu để bảo đảm tuân thủ và tối ưu hoạt động Để tuân thủ trong bối cảnh mới, ngân hàng cần rà soát lại toàn bộ cách tiếp cận bán hàng và cung cấp dịch vụ, cả về quy trình lẫn mức giá Áp lực chuẩn mực đòi hỏi ngân hàng phải xây dựng hệ thống tuân thủ tự động, giảm sự can thiệp của con người nhằm hạn chế sai sót ở tuyến phòng thủ thứ nhất và giảm bớt gánh nặng cho quản lý rủi ro ở tuyến thứ hai.

Sự gia tăng của các rủi ro mới đòi hỏi các ngân hàng phải xây dựng mối quanh ệ c h ặ t c h ẽ v ớ i c ô n g t y

Từ 2018 - 2021, hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam thực hiện chính sách nới lỏng tín dụng, dẫn đến gia tăng nợ xấu, trong đó năm 2020 tăng 15% so với năm 2018 Việc áp dụng Basel II trong quản trị NHTM vẫn tồn tại sai sót như sự giám sát yếu kém từ HĐQT, quản trị rủi ro chưa hiệu quả, cấu trúc tổ chức phức tạp gây ra tình trạng rủi ro tăng cao và lợi nhuận giảm sút Bên cạnh đó, trong bối cảnh đại dịch Covid-19, đầu tư vào công nghệ chưa đem lại hiệu quả khi các khoản phí gia tăng làm giảm sự hứng thú của khách hàng, thể hiện mối liên hệ mật thiết giữa quản trị NHTM và quản lý rủi ro.

Mụctiêunghiêncứu

Mụctiêutổngquát

Xác định mối liên hệ và mức độ tác động của các yếu tố của quản trị NH vớiRRTD trong giai đoạn 2011 – 2022 tại các NH Việt Nam Từ đó đề xuất các hàm ý quản trị nhằm thiết lập cơ chế quản trị NH phù hợp nhằm giúp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý và giảm thiểu RRTD trong các NHTMViệt Nam.

Mụctiêucụthể

Thứnhất, chỉ ra cácyếu tố thuộchoạt động quản trị NH có tácđộng đến RRTD của các NHTM Việt Nam từ 2011 – 2022.

Thứ hai, đo lường sự tác động của các yếu tố thuộc hoạt động quản trị NH đối với RRTD của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2011 – 2022.

Thứba,đềxuấtcáchàmý quản trịđiều hànhhướngđếnnâng cao hiệuquảhoạt động quản trị NH để giảm thiểu RRTD tại NHTM Việt Nam.

Câuhỏinghiêncứu

Để hoàn thành các mục tiêu nghiên cứu thì luận văn đặt ra các câu hỏi nghiênc ứ u n h ư s a u :

Thứ nhất, các yếu tố thuộc hoạt động quản trị NH có tác động đến RRTD củac á c N H V i ệ t N a m t ừ 2 0 1 1 – 2 0 2 2 l à g ì ?

Thứ hai, mức độ tác động của các yếu tố thuộc hoạt động quản trị NH đối vớiR R T D c ủ a c á c N H V i ệ t N a m t ừ 2 0 1 1 – 2 0 2 2 n h ư t h ế n à o

Thứba,cáchàmýquảntrịnàođượcđềxuấtnhằmhướngđếnnângcaohiệu quả hoạt động quản trị NH để giảm thiểu RRTD tại NHTM Việt Nam ?

1.4 Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu Đối tƣợng nghiên cứu: Tác động của quản trị NH đến RRTD tại các

 Thời gian: Các số liệu của các NHTM niêm yết được thu thập trong gian đoạn từ2011–2022.Tronggiaiđoạnnày,cáckhuônkhổpháplýcũngnhưquy định nội bộ liên quan các hoạt động quản trị NH và quản lý rủi ro ngân hàng đã được định hình và hoàn thiện Trong khuôn khổ này, các ngân hàng đã thựch i ệ n n ề n ế p b á o c á o , c ô n g b ố t h ô n g t i n q u ả n t r ị , q u ả n l ý R R T D c ủ a

Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn chủ yếu là phương pháp phương pháp định lượng:

Thống kê mô tả: Xem xét các kết quả thống kê theo các tiêu chí có liên quan đến đề tài, số liệu thu thập BCTC của các NHTM Việt Nam, do đó, số liệu này đã được đăng tải trên các thông tin đại chúng Vì vậy, luận văn cần thực hiện thống kêmô tảđểxemxétcácnhântốđặctrưng củabiến phụ thuộcvàcácbiến giải thích cho mô hình.

Nghiên cứu định lượng: Nghiên cứu định lượng nhằm mục đích hồi quy đa biếncácmôhìnhnhằmtìmrasựtácđộngcủacácbiếnsốliênquanđếnquảntrị NH đếnRRTD tại các NHTM tại Việt Nam Nghiên cứu định lượng được tiến hành thông qua việc thu thập số liệu liên quan đến các biến số của mô hình nghiên cứu, thiếtkế dưới dạng bảng với giai đoạn từ 2011 – 2022.Từđó, thống kê mô tả mẫu nghiên cứu, phân tích tính tương quan của các biến số độc lập Sau đó, dựa vào kết quả hồi quy của các mô hình Pooled OLS, FEM, REM để đánh giá sự phù hợp của số liệu.Tiếp đó thực hiện kiểm định Hausman, F - test để tìm ra mô hình cuối cùng phù hợp để phân tích kết quả nghiên cứu Đồng thời, sử dụng mô hình nghiên cứu được chọn tiến hành kiểm định khuyết tật đa cộng tuyến,phương sai sai số thay đổi, tự tương quan và sử dụng phương pháp FGLS để khắc phục Cuối cùng sử dụng kết quả đó để thảo luận và đề xuất các hàmý.

Về mặt lý thuyết: Luận văn đã tổng hợp khung lý thuyết nền cùng với việc lược khảo các nghiên cứu liên quan đến quản trị NH và RRTD của các NHTM.

Từ cơ sở các tổng hợp trên sẽ tiến hành phân tích mối quan hệ, đồng thời đo lường mức độ tác động của hoạt động quản trị NH đối với RRTD tại cácN H T M Việ Nam trong giai đoạn 2011 – 2022 Kết quả nghiên cứu là cơ sở tiếp nối cho các nghiên cứu tiếp theo có cùng lĩnh vực.

Về mặt thực tiễn: Cung cấp các bằng chứng thực nghiệm cho các lãnh đạo

NHTM về mối quan hệ giữa hoạt động quản trị NH và RRTD thông qua phân tích dữ liệu hoạt động của các NHTM niêm yết tại Việt Nam trong giai đoạn

2012 – 2021 Đồng thời đề xuất các hàm ý chính sách gắn liền với các NHTM ViệtNamnhằmcảitiến hoạtđộng quản trị NH, nâng cao tính hiệu quả của hoạt động quản lý và giảm thiểu RRTD và giúp cho NHTM phát triển an toàn, lànhmạnh.

Chương này sẽ trình bày các vấn đề tổng thể của đề tài nghiên cứu, bao gồm: lý do lựa chọn đề tài, mục tiêu chung và cụ thể, câu hỏi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và đóng góp của đề tài.

Chươngnày sẽtrình bày cáclý thuyếtvềcácchính sách cổ tức.Thôngquanhững lýthuyếttrên,tacóthểđúckếtđượcmốitươngquangiữaquảntrịcôngtyvàquảnlýrủi ro tại ngân hàng.

Chươngnàysẽtrìnhbàyvềgiảthuyếtnghiêncứu,môhìnhnghiêncứu,cácbiến trongmôhình,bảngkìvọngvềtươngquangiữacácbiến.Ngoàira,trìnhbàyvềcáchthứclựa chọnmẫunghiêncứuvàcácphươngpháptínhtoán.

Chương này sẽ trình bày các kết quả nghiên cứu, kết quả kiểm định và thảol u ậ n c á c k ế t q u ả đ ó

Chương nàysẽ tómtắtvềkếtquảnghiêncứu vàđềxuấtcáchàmý phù hợp với cácNHTM Việt Nam.

Trong chương này đã khái quát lý do chọn đề tài, song song với mục tiêun g h i ê n c ứ u t h ì c h ư ơ n g n à y c ũ n g đ ã x á c đ ị n h c á c n h i ệ m v ụ c ầ n p h ả i g i ả i q u y ế t Đ ể h o à n t h à n h đ ư ợ c c á c c â u h ỏ i , c h ư ơ n g n à y đ ã t r ì n h b à y p h ạ m v i v à p h ư ơ n g p h á p n g h i ê n c ứ u N g o à i r a , t á c g i ả c ũ n g đ ã nêu đóng góp củađề tài này cho cácNHTMViệt Namvà định ra kết cấu của luận văn để tạo cơ sở trình bày cho các chương tiếp theo.

Quản trị ngân hàng dựa trên nền tảng quản trị công ty, tuy nhiên vẫn tuân theo mô hình hoạt động của một doanh nghiệp Quản trị công ty thay đổi tùy theo từng quốc gia do sự khác biệt về hệ thống pháp lý, văn hóa và mức độ phát triển thị trường tài chính, ảnh hưởng đến quyền cổ đông, chủ nợ và thực thi quyền sở hữu tư nhân Quản trị công ty chú trọng vào cấu trúc và quy trình đảm bảo công bằng, minh bạch, trách nhiệm và giải trình, trong khi quản lý công ty tập trung vào các công cụ quản lý doanh nghiệp Do đó, quản trị công ty đóng vai trò quan trọng hơn trong việc đảm bảo công ty được quản lý hiệu quả, vì lợi ích của cổ đông.

Theo Trần Thị Thanh Tú và cộng sự (2020) thì NHTM là trung gian tài chính hay ngân hàng cũng được xem là một công ty do đó quản trị công hay hay tại NHTM còn được gọi là quản trị ngân hàng, cũng sẽ tập trung vào các cơ cấu và các quy trình củangânhàng nhằmđảmbảo sự côngbằng, minh bạch, tính trách nhiệm và giải trình.

Theo Nguyễn Văn Tiến (2015) thì hoạt động quản trị NH chiếm một vai trò rất quantrọngtrongHĐKDcủaNHTM.VìhoạtđộngquảntrịNHlàtoànbộcác công việc bao gồm tất cả các chức năng đi từ hoạch định đến kiểm soát toàn bộ mọiHĐKDcủaNHTM.Tuynhiên,mụcđíchchínhcủaquảntrịNHđóchínhlà phòng ngừa các RR hoạt động của NH Trong đó quản trị NH giúp cho NHTM phòng tránh được những RR sau:

 Gian lận nội bộ: Các hoạt động quản trị NH sẽ phòng tránh được việc các nhân viên NH tiếp tay cho các đối tượng bên ngoài nhằm gian lận, lừa đảo hay chiếm đoạt TS của NH thông qua các hoạt động làm giả giấy tờ, biển thủ côngquỹ,

 Gian lận bên ngoài: Các hoạt động quản trị NH sẽ giúp NH phát hiện được những yếu kém bên trong bộ máy vận hành để tạo ra sơ hở cho các đối tượng bên ngoài tiến hành trục lợi.

Để đảm bảo phúc lợi cho nhân viên, Ngân hàng tiến hành xây dựng các chính sách lao động và cải thiện môi trường làm việc cụ thể, bao gồm các quy định về lương thưởng, phúc lợi và thiết lập một môi trường làm việc chuyên nghiệp, nhằm bảo vệ quyền lợi và tạo điều kiện tốt nhất cho nhân viên phát triển.

Phươngphápnghiêncứu

Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn chủ yếu là phương pháp phương pháp định lượng:

Thống kê mô tả: Xem xét các kết quả thống kê theo các tiêu chí có liên quan đến đề tài, số liệu thu thập BCTC của các NHTM Việt Nam, do đó, số liệu này đã được đăng tải trên các thông tin đại chúng Vì vậy, luận văn cần thực hiện thống kêmô tảđểxemxétcácnhântốđặctrưng củabiến phụ thuộcvàcácbiến giải thích cho mô hình.

Nghiên cứu định lượng: Nghiên cứu định lượng nhằm mục đích hồi quy đa biếncácmôhìnhnhằmtìmrasựtácđộngcủacácbiếnsốliênquanđếnquảntrị NH đếnRRTD tại các NHTM tại Việt Nam Nghiên cứu định lượng được tiến hành thông qua việc thu thập số liệu liên quan đến các biến số của mô hình nghiên cứu, thiếtkế dưới dạng bảng với giai đoạn từ 2011 – 2022.Từđó, thống kê mô tả mẫu nghiên cứu, phân tích tính tương quan của các biến số độc lập Sau đó, dựa vào kết quả hồi quy của các mô hình Pooled OLS, FEM, REM để đánh giá sự phù hợp của số liệu.Tiếp đó thực hiện kiểm định Hausman, F - test để tìm ra mô hình cuối cùng phù hợp để phân tích kết quả nghiên cứu Đồng thời, sử dụng mô hình nghiên cứu được chọn tiến hành kiểm định khuyết tật đa cộng tuyến,phương sai sai số thay đổi, tự tương quan và sử dụng phương pháp FGLS để khắc phục Cuối cùng sử dụng kết quả đó để thảo luận và đề xuất các hàmý.

Đónggópcủanghiêncứu

Về mặt lý thuyết: Luận văn đã tổng hợp khung lý thuyết nền cùng với việc lược khảo các nghiên cứu liên quan đến quản trị NH và RRTD của các NHTM.

Phân tích mối quan hệ và đo lường mức độ tác động của hoạt động quản trị ngân hàng (NH) đối với rủi ro tín dụng (RRTD) tại các Ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) Việt Nam trong giai đoạn 2011 - 2022 Kết quả nghiên cứu này cung cấp nền tảng cho các nghiên cứu liên quan khác cùng lĩnh vực.

Về mặt thực tiễn: Cung cấp các bằng chứng thực nghiệm cho các lãnh đạo

Nghiên cứu hồi quy tuyến tính (NHTM) chỉ ra mối quan hệ tích cực giữa hoạt động quản trị ngân hàng (NGT) và rủi ro tín dụng (RRTD) tại các ngân hàng thương mại niêm yết (NHTM niêm yết) tại Việt Nam giai đoạn 2016-2020 Các hệ số hồi quy cho thấy NGT có ảnh hưởng đáng kể đến RRTD, cụ thể: tỷ lệ sở hữu tập trung của cổ đông lớn, chất lượng công bố thông tin và chất lượng kiểm toán có mối liên hệ thuận với RRTD, trong khi sự tham gia của ban kiểm soát và giám đốc độc lập lại có mối liên hệ nghịch với RRTD Những phát hiện này cho thấy NGT là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả năng kiểm soát và quản lý RRTD của NHTM niêm yết tại Việt Nam.

2012 – 2021 Đồng thời đề xuất các hàm ý chính sách gắn liền với các NHTMViệtNamnhằmcảitiến hoạtđộng quản trị NH, nâng cao tính hiệu quả của hoạt động quản lý và giảm thiểu RRTD và giúp cho NHTM phát triển an toàn,lànhmạnh.

Kếtcấuluậnvăn

Chương này sẽ trình bày các vấn đề tổng thể của bài nghiên cứu sẽ được trình bày như: lý đo chọn đề tài, mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, đóng góp của đề tài.

Chươngnày sẽtrình bày cáclý thuyếtvềcácchính sách cổ tức.Thôngquanhững lýthuyếttrên,tacóthểđúckếtđượcmốitươngquangiữaquảntrịcôngtyvàquảnlýrủi ro tại ngân hàng.

Chươngnàysẽtrìnhbàyvềgiảthuyếtnghiêncứu,môhìnhnghiêncứu,cácbiến trongmôhình,bảngkìvọngvềtươngquangiữacácbiến.Ngoàira,trìnhbàyvềcáchthứclựa chọnmẫunghiêncứuvàcácphươngpháptínhtoán.

Chương này sẽ trình bày các kết quả nghiên cứu, kết quả kiểm định và thảol u ậ n c á c k ế t q u ả đ ó

Chương nàysẽ tómtắtvềkếtquảnghiêncứu vàđềxuấtcáchàmý phù hợp với cácNHTM Việt Nam.

Chương này trình bày mục tiêu nghiên cứu, xác định nhiệm vụ cần giải quyết Phạm vi và phương pháp nghiên cứu được giới thiệu để giải quyết các vấn đề nghiên cứu Ngoài ra, đóng góp của đề tài cho các NHTM Việt Nam cũng được đề cập, tạo cơ sở cho các nội dung trình bày ở các chương tiếp theo.

Tổngquanlýthuyếtvềquảntrịngânhàng

Kháiniệmvàvaitròcủaquảntrịngânhàng

Bản chất của NHTM kinh doanh loại hàng hóa dịch vụ đó là liên quan tiền tệ, tuy nhiên cách vận hành của nó vẫn tuân theo thể thức của một công ty, do đó, hoạt động quản trị ngân hàng được luận giảitừ quản trị công ty.Trong đó, quản trị công ty ở cácquốcgia khácnhau là rấtkhácnhau.Điều này do sự khácnhau vềnguồngốcthểchếluậtpháp,đặctính quốcgia,vănhóavàtrìnhđộpháttriển của thị trường tài chính tại mỗi nước… từ đó tác động đến quyền của cổ đông, quyền của chủ nợ, và thực thi quyền tư hữu Quản trị và quản lý công ty là hai khái niệm khác nhau Nếu như quản trị công ty tập trung vào các cơ cấu và các quy trình của công ty nhằmđảmbảo sự công bằng, minh bạch, tính trách nhiệm và giải trình thì quản lý công ty tập trung vào các công cụ cần thiết để điềuh à n h d o a n h n g h i ệ p N h ư v ậ y , q u ả n t r ị c ô n g t y đ ư ợ c đ ặ t ở m ộ t t ầ m c a o h ơ n n h ằ m b ả o đ ả m r ằ n g c ô n g t y s ẽ đ ư ợ c q u ả n l ý m ộ t c á c h h i ệ u q u ả v à p h ụ c v ụ l ợ i í c h c ủ a c á c c ổ đ ô n g ( A d e b o y e v à R o t i m i ,

Theo Trần Thị Thanh Tú và cộng sự (2020) thì NHTM là trung gian tài chính hay ngân hàng cũng được xem là một công ty do đó quản trị công hay hay tại NHTM còn được gọi là quản trị ngân hàng, cũng sẽ tập trung vào các cơ cấu và các quy trình củangânhàng nhằmđảmbảo sự côngbằng, minh bạch, tính trách nhiệm và giải trình.

Theo Nguyễn Văn Tiến (2015) thì hoạt động quản trị NH chiếm một vai trò rất quantrọngtrongHĐKDcủaNHTM.VìhoạtđộngquảntrịNHlàtoànbộcác công việc bao gồm tất cả các chức năng đi từ hoạch định đến kiểm soát toàn bộ mọiHĐKDcủaNHTM.Tuynhiên,mụcđíchchínhcủaquảntrịNHđóchínhlà phòng ngừa các RR hoạt động của NH Trong đó quản trị NH giúp cho NHTM phòng tránh được những RR sau:

Gian lận nội bộ là mối đe dọa nghiêm trọng đối với các tổ chức tài chính, đòi hỏi các hoạt động quản trị ngân hàng phải được thực hiện hiệu quả để phòng ngừa Các hoạt động quản trị này nhằm ngăn chặn các nhân viên ngân hàng tiếp tay cho bên ngoài gian lận, lừa đảo hoặc chiếm đoạt tài sản của ngân hàng thông qua các hành vi làm giả giấy tờ, biển thủ công quỹ Bằng cách xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ chặt chẽ và thực hiện các biện pháp quản lý rủi ro hiệu quả, các hoạt động quản trị ngân hàng có thể giảm thiểu nguy cơ gian lận nội bộ, bảo vệ tài sản và duy trì sự tin cậy của khách hàng.

 Gian lận bên ngoài: Các hoạt động quản trị NH sẽ giúp NH phát hiện được những yếu kém bên trong bộ máy vận hành để tạo ra sơ hở cho các đối tượng bên ngoài tiến hành trục lợi.

 Chính sách lao động và môi trường làm việc: Các hoạt động quản trị NH sẽ tiến hành các công việc chi tiết để bảo vệ quyền lợi cho nhân viên về lương thưởng, phúc lợi và tạo ra môi trường làm việc chuyên nghiệp.

 Khách hàng, sản phẩm dịch vụ và thực tiễn môi trường kinh doanh: Các hoạt động quản trị NH buộc đội ngũ nhân viên làm việc thống nhất chặt chẽ trong quá trình cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách hàng, tuân thủ đọa đức nghề nghiệp khi tư vấn và có trách nhiệm với khách hàng.

 Các hoạt động quản trị NH giúp cho các TS cố định, công cụ, dụng cụ hạn chế bị mất mát hoặc bị phá hoại do thiên tai hoặc các sự kiện bên ngoài khác như khủng bố, chiến tranh, cháy nổ.

 Quản lý hoạt động vàquá trình thực hiện giao dịch hàng ngày, phân phối sản phẩm dịch vụ, quan hệ với đối tác… Ðây cũng là nhóm lợi ích quan trọng mà quản trị doanh nghiệp cần lưu ý tới.

NHTM quản trị kém có thể gây ra sự sụp đổ của chính nó, do đó đặt ra các chi phícôngcộngvàhệquảđángkểdotácđộngcủaviệcvỡnợtớihệthốngbảo hiểm tiền gửi, khả năng lan rộng tác động vĩ mô tới toàn bộ nền kinh tế, chẳng hạn như hiệu ứng domino và những tác động đối vớihệ thống thanh toán Quản trịNHkémcũngkhiến côngchúng mấtlòng tinvàokhảnăngquản lý tàisảnvà nguồn vốn của NHTM, trong đó có nguồn tiền gửicủa công chúng, từđó có thể tạo ra khủng hoảng thanh khoản Ngoài trách nhiệm với các cổ đông, các NHTMcũng phảicó tráchnhiệmvớicáckhoản tiền gửicủaKH và các bên liên quan.Bởivậy,hoạtđộngNHTM luôn chịu sự điều chỉnh bởi hệ thống luậtđịnh chặt chẽ và sự giám sát thường xuyên Trong đó, nhiều hướng dẫn và khuyến nghị về quản trị NHTM đã được ban hành

Hiện nay những nguyên tắc quản trị NHđ ư ợ c c ô n g n h ậ n r ộ n g r ã i h ơ n c ả l à c á c n g u y ê n t ắ c đ ư a r a b ở i T ổ c h ứ c H ợ p t á c v à P h á t t r i ể n K i n h t ế ( O E C D ) b a o g ồ m 6 n h ó m n g u y ê n t ắ c c ơ b ả n n h ư s a u :

Để đảm bảo nền tảng cho một khuôn khổ quản trị ngân hàng (NH) hiệu quả, khung quản trị này phải thúc đẩy tính minh bạch và hiệu quả của thị trường, tuân thủ chặt chẽ các luật lệ và nguyên tắc, đồng thời phân định rõ ràng các nhóm trách nhiệm giữa các cơ quan giám sát, cơ quan lập pháp và cơ quan hành pháp.

 Quyền của cổ đông và các chức năng sở hữu chính : Khuôn khổ quản trị

NHphải bảovệ vàhỗtrợ choviệc thựchiệncác quyền chínhđángcủa cổ đông.

 Ðốixử công bằng vớicác cổ đông :Khung quản trị NHn ê n b ả o đ ả m c ơ c h ế đ ố i x ử c ô n g b ằ n g v ớ i t ấ t c ả c á c c ổ đ ô n g c ủ a N H , b a o g ồ m c ả c á c c ổ đ ô n g t h i ể u s ố v à c ổ đ ô n g n ư ớ c n g o à i T ấ t c ả c á c c ổ đ ô n g đ ề u p h ả i c ó c ơ h ộ i n h ậ n đ ư ợ c s ự đ ề n b ù h i ệ u q u ả n ế u q u y ề n l ợ i c ủ a h ọ b ị v i p h ạ m

 Vai trò của các nhóm quyền lợi liên quanđến NH : Khung quản trị NH phải thừa nhận quyền lợicủa cácnhómlợiíchliênquan (khôngchỉgồmcổ đông mà cả nhân viên doanh nghiệp, khách hàng, nhà cung cấp, nhà đầu tư…) được xác định theo luật định hoặc thông qua các camkết nội bộ; đồng thời, khuyến khích sự hợptác năng động giữaNHvàcácnhómlợiích liênquan trongquá trìnhtạo ra tài sản, việc làm và tính bền vững ổn định của NH có tài chính lành mạnh.

 Tính công khai vàminh bạch : Quản trị NH phải đảmbảo công khai kịp thời và tương xứng các vấn đề quan trọng của NH, bao gồm tình trạng tài chính,h o ạ t đ ộ n g , c ơ c ấ u s ở h ữ u v à t ì n h t r ạ n g q u ả n t r ị c ủ a

Trách nhiệm của HÐQT : Khung quản trị NH phải đảm bảo có các chỉ đạo chiến lượcvà sự giámsát hiệu quả từ phíaHÐQTvới Ban điều hành và quản lý cấp cao, cũng như trách nhiệm của HÐQT với NH và các cổ đông.

Cácnhântốảnhhưởngđếnquảntrịngânhàng

Adeboyevà Rotimi(2016) cho rằng ởkhía cạnh nộibộ,quản trị tạimộttổ chức kinh doanh hay tại đây cụ thể tại NHTM thì sẽ là một nhóm các thỏa thuận,c a m k ế t n ộ i b ộ , x á c đ ị n h m ố i q u a n h ệ , q u y ề n h ạ n v à n g h ĩ a v ụ , v a i t r ò v à t r á c h n h i ệ m c ủ a c á c n h ó m k h á c n h a u t r o n g t ổ c h ứ c , b a o g ồ m H ộ i đ ồ n g q u ả n t r ị ( H Ð Q T ) , B a n đ i ề u h à n h , c á c c ổ đ ô n g k i ể m s o á t v à n h ó m c á c c ổ đ ô n g t h i ể u s ố

C á c t h ỏ a t h u ậ n / c a m k ế t n à y t h ể h i ệ n t r o n g đ i ề u l ệ N H , q u y c h ế q u ả n t r ị n ộ i b ộ , n ộ i q u y l a o đ ộ n g v à c á c q u y đ ị n h n ộ i b ộ k h á c Ở khía cạnh bên ngoài, cơ chế quản trị nội bộ NH được củng cố đẩy mạnh bởi các luật lệ bên ngoài, các quy tắc, quy định điều hành giúp tạo ra một sân chơi bình đẳngvàkỷ luậtnghiêmvớinhững cáchhànhxửnộibộthiếu minh bạch và công bằng, bất kể là từ cấp quản lý hay HÐQT Các động lực nội bộ (xác định mối quan hệ giữa những thành viên chủ chốt trong NH) và các động lực bên ngoài(điển hình như vấn đề chính sách, pháp luật, cơ quan điều hành và thị trường) cùng chi phối cách quản trị, hành xử và hoạt động của NH.

Cáclýthuyếtliênquanđếnquảntrịngânhàng

Lýthuyếtđạidiện

Phần này tập trung trình bày tổng quan, nguồn gốc và sự liên hệ của lý thuyết đại diện đối với quản trị NH Từ đó, cấu trúc HĐQT sẽ được xem xét chi tiết làm nền tảng Lý thuyết đại diện có nguồn gốc từ lý thuyết kinh tế, được phát triển bởi Alchian và Demsetz (1972), sau đó được Jensen và Meckling (1976) phát triển tiếp tục.

Theo lý thuyết đại diện, quản trị tại một tổ chức kinh doanh được định nghĩa là Mốiquan hệgiữanhữngngườiđứngđầu,chẳng hạnnhưcáccổđôngvàcácđại diện như các giám đốc điều hành hay quản lý tổ chức kinh doanh (Mallin, 2004) Trong lý thuyết này khi đối sánh với bối cảnh của NHTM, các cổ đôngl à c á c c h ủ s ở h ữ u h o ặ c l à n g ư ờ i đ ứ n g đ ầ u N H T M t h u ê n h ữ n g n g ư ờ i k h á c t h ự c h i ệ n c ô n g v i ệ c Những ngườiđứng đầuủy quyền hoạtđộng củaNHTM cho các giámđốchoặcnhững người quản lý, họ là các đại diện cho các cổ đông Các cổ đông lý thuyết đại diện kỳ vọng các đại diện hành động và ra các quyết định vì lợiíchcủanhững ngườiđứng đầu.Ngượclại,cácđạidiện không nhấtthiếtphải ra quyết định vì các lợi ích lớn nhất của cổ đông (Padilla, 2000). Vấn đề hay chính sự xung đột lợi ích được khám phá bởi Ross (1973), còn sự mô tả chi tiết lý thuyết đại diện lần đầu được trình bày bởi Jensen và Meckling

(1976) Khái niệmvềvấn đềphátsinhtừ việc tách quyền sở hữu vàkiểmsoáttrong lý thuyết đại diện đã được xác nhận bởi Davis và cộng sự (1997) Xung đột lợi ích cũng có thể tồn tại ngay trong mỗi bộ phận quản trị, chẳng hạn giữa các cổ đông (đa số và thiểu số, kiểm soát và không kiểm soát, cá nhân và tổ chức) và các thành viên HĐQT (điều hành và không điều hành, bên trong và bên ngoài, độc lập và phụ thuộc) Như vậy, một trong những vấn đề mà lý thuyết đại diện đặt ra đó là thiết lập cấu trúc HĐQT nhằm đảm bảo lợi ích của các cổ đông, những người chủ sở hữu của tổ chức kinh doanh.

Do đó tại NHTM, HĐQT có thể được thiết lập theo nhiều cách thức khác nhau nhằmđạtđược mục tiêu chung của NHTM Sự khác nhau trong cấu trúc HĐQT xuất phát từ hai quan điểm đối lập Quan điểm thứ nhất cho rằng, HĐQT được thiết lập để hỗ trợ sự kiểm soát của đội ngũ quản lý, tạo ra kết quả hoạt động vượt trội dựa trên sự hiểu biết tường tận tình hình NHTM của ban giám đốcđ i ề u h à n h h ơ n l à c ủ a c á c t h à n h v i ê n H Đ Q T đ ộ c l ậ p b ê n n g o à i Q u a n đ i ể m t h ứ h a i c h o r ằ n g , H Đ Q T đ ư ợ c t h i ế t l ậ p đ ể t ố i t h i ể u h ó a c á c c h i p h í đ ạ i d i ệ n t h ô n g q u a cáccấutrúcchophépthànhviênHĐQT bênngoàiphêchuẩnvàgiámsát các hành vi của đội ngũ quản lý, vì vậy cũng giảm thiểu được sự khác nhau về mặt lợi ích giữa cổ đông và nhà quản lý (Fama và cộng sự, 1980; Fama và Jensen,1983) Mộtcơchếquan trọng củacấu trúcHĐQTchính làcấu trúclãnh đạo, nó phản ánh vị trí, vai trò của chủ tịch HĐQT và giám đốc điều hành Cấu trúc lãnh đạo hợp nhất diễn ra khi giám đốc đảm nhiệm cùng lúc hai vai trò là giám đốc điều hành và chủ tịch HĐQT Cadbury (2002) đã đề cập tới cấu trúc lãnh đạo này Mặt khác, cấu trúc lãnh đạo phân tách diễn ra khi vị trí chủ tịch HĐQT và giám đốc điều hành được đảm nhiệm bởi hai người khác nhau (Rechner và Dalton, 1991) Sự tách biệt vai trò của giám đốc điều hành và chủ tịch HĐQT được đề cập rất nhiều trong lý thuyết đại diện (Dalton và cộng sự, 1998), bởi vì vai trò của HĐQT chính là giám sát đội ngũ quản lý để bảo vệ lợi ích của các cổđông(Fama và Jensen,1983) Hơn nữa,việchợpnhấtvaitrò của giám đốc điều hành với chủ tịch HĐQT sẽ tạo ra một giám đốc điều hành có quyền lực tuyệt đối và có thể dẫn tới sự giám sát kém hiệu quả đội ngũ quản lý của HĐQT (Lam và Lee, 2008).

Một cơ chế quan trọng khác của cấu trúc HĐQT chính là thành phần của HĐQT, đề cập tới thành viên HĐQT điều hành và không điều hành trong HĐQT HĐQT với đa số thành viên không điều hành được củng cố và đề cập nhiều trong lý thuyếtđạidiện.Theo lý thuyếtđạidiện, mộtHĐQThiệu quảnên bao gồm đa số thành viên HĐQT không điều hành, những người được tin rằng sẽ tạo ra kết quả hoạt động vượt trội bởi tính độc lập của họ đối với hoạt động quản lý của tổ chức (Dalton và cộng sự, 1998) Bởi vì các thành viên HĐQT điều hành có trách nhiệm thực hiện các hoạt động hàng ngày của công ty nhưt à i c h í n h , m a r k e t i n g … V ớ i v a i t r ò h ỗ t r ợ c h o g i á m đ ố c đ i ề u h à n h , h ọ s ẽ k h ô n g t h ể t h ự c h i ệ n m ộ t c á c h t r ọ n v ẹ n v a i t r ò g i á m sát hay kỷ luật giámđốc điều hành (Daily và Dalton, 1993) Do đó, xây dựng một cơ chế để giám sát các hànhđ ộ n g c ủ a g i á m đ ố c đ i ề u h à n h v à c á c t h à n h v i ê n H Đ Q T đ i ề u h à n h l à r ấ t q u a n t r ọ n g (Weirvà cộngsự,

2001) Cadbury (1992) đã xác địnhvai trògiám sát là một trong những trách nhiệm chính yếu của thành viên HĐQT không điềuh à n h Họ có thể trở thành những người giám sát kémhiệu quả khi thời gian làm việc tại HĐQT càng dài, khi mà họ xây dựng những mối quan hệ thân thiết với cácthànhviênHĐQTđiềuhành(O’SullivanvàWong,1999).Điềunàyđãcủng cố cho những tuyên bố của Cadbury rằng tính độc lập của các thành viênH Đ Q T k h ô n g đ i ề u h à n h c ó t h ể s ẽ g i ả m d ầ n k h i t h ờ i g i a n l à m v i ệ c t ạ i H Đ Q T c à n g d à i ( B h a g a t v à B l a c k , 1 9 9 8 ; D a l t o n v à c ộ n g s ự , 1 9 9 8 ; Yarmack, 1996).

Lýthuyếtuỷnhiệm

Lý thuyết ủy nhiệm của Jensen và Meckling (1976) cho rằng do quyền sở hữu và quyền điều hành có sự tách biệt, đặc biệt đối với công ty niêm yết, nên các nhà quản lý (bên đượcủ y n h i ệ m ) – l à n h ữ n g n g ư ờ i c ó đ ủ n ă n g l ự c đ ể s ử d ụ n g v à q u ả n l ý v ố n m ộ t c á c h h i ệ u q u ả c h o c á c c ổ đ ô n g t h a y v ì p h ụ c v ụ l ợ i í c h c ủ a c á c c ổ đ ô n g ( b ê n ủ y n h i ệ m ) t h ì l ạ i t h ự c h i ệ n c á c h à n h v i t ư l ợ i , t r o n g đ ó c ó h à n h v i g i a n l ậ n t r ê n B C T C c ủ a c á c c ô n g t y n i ê m y ế t D o đ ó k h i đ ố i c h i ế u l ý t h u y ế t n à y v ớ i b ố i c ả n h N H T M t h ì s ự đ ố i n g h ị c h v ề l ợ i í c h t r o n g m ố i q u a n h ệ n à y m à đ ã l à m p h á t s i n h r a m ộ t l o ạ i c h i p h í g ọ i l à c h i p h í đ ạ i d i ệ n Đ ó l à c h i p h í d ù n g đ ể d u y t r ì m ố i q u a n h ệ đ ạ i d i ệ n m ộ t c á c h h i ệ u q u ả b a o g ồ m c h i p h í r à n g b u ộ c , c h i p h í g i á m s á t v à c h i p h í c ơ h ộ i

Chi phí giám sát là khoản phí mà chủ sở hữu phải trả để theo dõi hành vi của nhà quản lý (như chi phí kiểm toán) Tuy nhiên, nhà quản lý sẽ phải chịu những chi phí này từ các khoản như tiền lương, tiền thưởng và các khoản đãi ngộ khác của họ sẽ được điều chỉnh để bù đắp cho các chi phí này (Fama và Jensen, 1983).

C a r c e l l o ( 2 0 0 0 ) c h o r ằ n g , q u y ề n s ở h ữ u v à q u y ề n q u ả n l ý t r o n g c á c t ổ c h ứ c n i ê m y ế t c ó s ự t á c h b i ệ t , đ i ề u n à y s ẽ n ả y s i n h n h ữ n g h à n h v i t ư l ợ i c ủ a n h ữ n g n g ư ờ i đạidiện Trái vớim o n g đ ợ i l à t ố i đ a h ó a l ợ i í c h c ủ a n g ư ờ i ủ y n h i ệ m t h ì n g ư ờ i đ ạ i d i ệ n đ ô i k h i l ạ i c ó n h ữ n g m ụ c đ í c h r i ê n g v à v ì h ư ớ n g đ ế n m ụ c đ í c h đ ó m à l ạ i t i ế n h à n h đ i ề u c h ỉ n h l ợ i n h u ậ n H à n h động gian lận này làm cho BCTC mất đi độ tin cậy, trung thực nên sẽ không còn cung cấp được thông tin hữu ích cho người cần sử dụng như cổ đông, nhà đầu tư, chủ nợ, các nhà phân tích tài chính…

Rủirotíndụngtạingânhàngthươngmại

Kháiniệmrủiro tíndụng

Anthony (1997) cho rằng RRTD của NHTM phát sinh từ việc không sẵn sàng hoặc không có khả năng thực hiện đúng theo cam kết hợp đồng tín dụng của kháchhàngvay.Crouhy(2006)chorằngRRTDphátsinhtrongquátrìnhcấptín dụngbiểuhiệnquaviệckhách hàng không muốnhay khôngthểthựchiệnnghĩa vụtrả nợđúng hạn tại các NHTM.TheoHoward và Merritt (1997) thìRRTD là loại rủi ro mà người vay không có khả năng thanh toán các khoản nợ vớiN H T M t h e o t h ỏ a t h u ậ n t r ê n h ợ p đ ồ n g k h i đ ế n h ạ n t h a n h t o á n T h e o Ủ y b a n B a s e l v ề g i á m s á t n g â n h à n g t h ì R R T D l à r ủ i r o t h ấ t t h o á t t à i s ả n c ó t h ể p h á t s í n h k h i m ộ t b ê n đ ố i t á c k h ô n g t h ự c h i ệ n n g h ĩ a v ụ t à i c h í n h h o ặ c n g h ĩ a v ụ t h e o h ợ p đ ồ n g đ ố i v ớ i m ộ t n g â n h à n g , b a o g ồ m c ả v i ệ c k h ô n g t h a n h t o á n n ợ c h o d ù đ ấ y l à n ợ g ố c h a y n ợ l ã i k h i k h o ả n n ợ đ ế n h ạ n

Như vậy, RRTD được xem là rủi ro mà NHTM có khả năng tổn thất một phần tài sản khi khách hàng được cấp tín dụng không hoàn thành được nghĩa vụ thanh toán gốc và lãi cho ngân hàng khi đã đến hạn được xác lập trên hợp đồng tín dụng Hay nói cách khác hành vi này được xem là sự vi phạm nguyên tắc hoàn trả một phần hay toàn bộ nghĩa vụ trả nợ đã được cam kết.

Nhữngtácđộngcủarủirotíndụngđếnngânhàngthươngmại

Thứ nhất, hoạt động cấp tín dụng là nguồn thu nhập chính của ngân hàng, do đó, rủi ro tín dụng doanh nghiệp (RRTD) là rủi ro không thể tránh khỏi Thứ hai, RRTD tỷ lệ thuận với lợi nhuận thu về từ tín dụng, tức là lợi nhuận càng cao rủi ro cũng càng lớn Thứ ba, RRTD ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của toàn bộ hệ thống ngân hàng thương mại và thị trường, thậm chí gây suy giảm sức mạnh tài chính của quốc gia và hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Tại NHTM thì HQKD được xem như một tiêu chí để đánh giá sự ổn định hayv à p h á t t r i ể n c ủ a N H T M H a y n ó i c á c h k h á c N H T M c ó

Trong HĐKD của các NHTM phải đối mặt với rất nhiều rủi ro nhưng RRTD là rủi ro hàng đầu và luôn được quan tâm nhiều nhất vì nó ảnh hưởng nhiều nhất đến HQKD hay HQHĐ của ngân hàng Khi RRTD xuất hiện thì các NHTM sẽ không nhận lại về được vốn cho vay và lãi đúng hạn hay tình trạng kinh doanh sẽ gặp nhiều khó khăn Đặc biệt các NHTM phải đối mặt với việc thanh toán các khoản tiền gửi và lãi tương ứng, do vai trò trung gian tài chính của mình giữa người gửi và vay tiền Hay nói cách khác khi RRTD xuất hiện thì doanh thu của NHTM giảm sút và dẫn đến khả năng thua lỗ, nợ xấu phát sinh và chi phícũng tăng lên theobao gốmlãitiền gửi,chi phíquản lý nợ xấu, chi phítrích lậpDPRRTD, chi phí khác liên quan Việc gia tăng các chi phí này chắc hẳn sẽ làm cho lợi nhuận NHTM thấp hơn so với kế hoạch đề ra Do đó, trong các nghiên cứu của Petria và cộng sự (2015) và Ayaydin (2004) đã khẳng định RRTD ảnh hưởng tiêu cực đến HQKD được đo lường thông qua ROA, ROE vì đến từ hai nguyên nhân chính là sự suy giảm doanh thu hoạt động của ngân hàng và việc trích lập dự phòng cho các nhóm nợ xấu nhóm 3,4,5 làm tăng chi phí củaNHTM lên nhiều từ đó suy giảm lợi nhuận theo kế hoạch của ngânhàng.

Như đã đề cập bên trên thì lợi nhuận của NHTM là một trong những chỉ tiêu phản ánh HQKD của NHTM thông qua các tỷ số cụ thể như ROA, ROE.N h ư n g xéttạimốtkhíacạnhrộnghơnkhiRRTDxuấthiệnhay tỷlệnợxấu liên tục gia tăng và kéo dài sẽ làm cho quá trình luân chuyển vốn của NHTM bị ảnh hưởng, hay nói cách khác việc sử dụng các nguồn vốn huy động của NHTM không hiệu quả Dù tình trạng RRTD tại bất cứ diễn biến nào thì hoạt động thanh toán của NHTM với các khoản tiền gửi hay các khoản nợ phải trả khác đều phải được NHTM cam kết hoàn trả, do đó đe dọa đến khả năng thanh toán hay mất khả năng thanh toán của ngân hàng Một thực tế trầm trọng hơn là các NHTM sẽ dễ dàng đối mặt với nguy cơ phá sản nếu hoạt động quản trị RRTD lỏng lẻo hay không được thực thi nghiêm túc Nợ xấu sẽ làm cho các NHTM suy yếu về sức mạnh tài chính do tổn thất TS, gia tăng chi phí quản lý nợ, suy giảmlợ nhuận, làmgiảmuy tín hay điểmtín dụng của ngân hàng Điều này dấy lên các đánh giá yếu kém về HQKD của NHTM đối với cổ đông hay khách hàng là một NHTM thua lỗ liên tục và thường xuyên bị đe dọa khả năng thanh toán thì sẽ dễ dàng dẫn đến khủng hoảng hay khách hàng sẽ rút tiền gửi hàng loạt khiến ngân hàng dễ đi đến phá sản hơn (Swinburne và cộng sự, 2008) Như vậy, RRTD được xem là nền tảng để phát sinh các rủi ro khác đến cho cácNHTM.

Phânloạirủirotíndụng

Phân loại theonguyên nhânphát sinh RR:Theo TrầnHuyHoàng (2011), căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, RRTD được phân chia thành hai loại làR R g i a o d ị c h v à R R d a n h m ụ c R R g i a o d ị c h p h á t s i n h d o n h ữ n g h ạ n c h ế t r o n g q u á t r ì n h g i a o d ị c h , x é t d u y ệ t c h o v a y v à đ á n h g i á k h á c h h à n g b a o g ồ m : R R l ự a c h ọ n , R R đ ả m b ả o v à R R n g h i ệ p v ụ R R l ự a c h ọ n l i ê n q u a n đ ế n q u á t r ì n h đ á n h g i á v à p h â n t í c h t í n d ụ n g đ ể đ ư a r a q u y ế t đ ị n h c h o v a y R R b ả o đ ả m p h á t s i n h t ừ nhữngtiêuchuẩnđảmbảonhưcácđiềukhoảntronghợpđồngchovay,cá c loại tài sản bảo đảm, chủ thể đảm bảo, cách thức đảm bảo và mức cho vay trên giá trị tài sản đảm bảo RR nghiệp vụ liên quan đến việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật để giải quyết khoản vay có vấn đề RR danh mục là rủi ro phát sinh do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay ngân hàng, bao gồm RR nội tại và RR tập trung RR nội tại xuất phát từ các yếu tố mang tính riêng biệt bên trong của mỗi chủ thể đi vay, xuất phát từ đặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn vay của khách hàng RR tập trung phát sinh khi tập trung vốn cho vay vào một khách hàng hoặc một lĩnh vực kinh tế, dễ dẫn đến

Phân loại theo tính chất của rủi ro tín dụng: RR khách quan là RR thất thoát khoản vay mặc dù cả ngân hàng và người đi vay đều thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình do các nguyên nhân như thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh, hỏa hoạn,người vay bị chết, mất tích… RR chủ quan là rủi ro do lỗi của bên đi vay hoặc của ngân hàng do vô tình hay cố tình gây ra dẫn đến thất thoát vốn vay.

Cácchỉtiêuđolườngrủirotíndụngcủangânhàngthươngmại

Tại các NHTM thì các chỉ tiêu để đo lường RRTD đó là tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ dự phòng rủiro tín dụng (DPRRTD) (Nguyễn Văn Tiến, 2015).

CácNHTMđượcxemlàtrunggian tàichínhvà làcầu nốicho nơithừavốnđến nên thiếu vốn trong nền kinh tế Do đó, hoạtđộng tín dụng được xem là HĐKD phổ biến tại NHTM và đem lại lợi nhuận nhiều nhất cho các NHTM Chính vì thế RRTD được xem là RR hoạt động lớn nhất mà các NHTM phải đối diện và RRTD cũng được xem là thước đo đo lường cho chất lượng tín dụng tại các NHTM (Nguyễn Văn Tiến, 2015) Trong đó RRTD thường được xem xét qua chỉ tiêu nợ xấu và tỷ lệ DPRRTD.

Tỷ lệ nợ xấu là thước đo khả năng sinh lời của các khoản vay do ngân hàng thương mại (NHTM) cấp Tiêu chuẩn xác định tỷ lệ nợ xấu dựa trên nguyên tắc chung quốc tế và đặc thù hoạt động kinh doanh của từng quốc gia Tỷ lệ này được tính toán thông qua các khoản nợ quá hạn thuộc nhóm 3, 4, 5 theo quy định của Thông tư 11/2021/TT-NHNN Những khoản nợ quá hạn này được NHTM xếp vào nhóm khó thu hồi hoặc không thu hồi được Tỷ lệ nợ xấu càng cao, NHTM càng đối mặt với nguy cơ suy giảm tài sản, lợi nhuận và uy tín, ảnh hưởng đến khả năng thanh toán tiền gửi tiết kiệm cho khách hàng Do đó, nợ xấu được coi là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh sức khỏe tài chính của NHTM.

TheoAshour(2011),DPRRTDlàkhoảnchiphítríchtrướctínhvàochiphíhoạt động của NHTM nhằm bù đắp cho các khoản tổn thất phát sinh từ các khoản vay mà NHTM không thu hồi được IMF đã chỉ ra có hai loại hạch toán đối với dự phòng đó là dự phòng cụ thể và dự phòng chung.Trong đó, dự phòng chung được thực hiện dựa trên tổng dư nợ không có bằng chứng khách quan hay suy giảm khoản vay của khách hàng nhưng tổng dư nợ vẫn được cho rằng giảm giá trị do các nguy cơ về RRTD và số tiền dự phòng này được chuyển vào nguồn vốn cấp 2 hay nguồn vốn đệm nhằm hạn chế những tổn thất trong tương lai Trích lập DPRRTD là quá trình nhận biết những tổn thất từ khoản vay nhằm ước lượng được tổn thấtTS của NHTM.Vì khi thực hiện hoạt động cho vay thì NHTM buộc phải đối mặt với nguy cơ các khách hàng của mình không có khả năng hay vi phạm nguyên tắc hoàn trả đúng hạn Do đó, NHTM phải xác định được rủi ro đó và phải tạo ra nguồn dự trữ để trang trải cho những rủi ro đó Trên bảng CĐKTthì khoản dự phòng được xem là khoản mục điều chỉnh giảm

TSnhằmphảnảnhsựsuygiảmcủaTStrướcnhữngtổnthấtcókhảnăngxảy ra Đồng thời, trên bảng BCTC thì DPRRTD được xem là khoản chi phí không chi ra bằng tiền được ghi nhận dưới dạng chi phí hoạt động do đó sẽ làm giảm lợi nhuận của NHTM Hay việc trích lập DPRRTD biểu hiện cho sự suy giảm củaTS hay HQKD của NHTM.Theo QĐ 22/VBNN – NHNN ngày 04/06/2014 củaNHNNViệtNamthìcáckhoản nợ xấu từnhóm3 đếnnhóm5thìDPRRTD là dự phòng cụ thể Ngoài ra, việc trích lập DPRRTD của các NHTMViệt Nam bao gồm cả trích lập cho loại trái phiếu đặc biệt của VAMC mỗi năm là 20%.

Tổngquancácnghiêncứutrướcđây

Cácnghiêncứutrongnước

Trương Hồng Trinh và cộng sự (2015)t r o n g n g h i ê n c ứ u v ề t á c đ ộ n g c ủ a q u ả n t r ị N H đ ố i v ớ i r ủ i r o t à i c h í n h đ ố i v ớ i N H T M

V i ệ t N a m , n h ó m t á c g i ả đ ã t i ế n h à n h thuthậpsố liệucủa26NHTMCPniêmyếttrênTTCKViệtNamgiaiđoạn từ năm 2009 – 2013. Cùng với nghiên cứu định lượng thông qua mô hình hồi quy FEM, REM để kết luận kết quả nghiên cứu Trong đó, quản trị NH được nhómtácgiả đo lường thông qua các tiêu chíthuộcnội bộ NH baogồmquy mô thành viên HĐQT, thành viên HĐQT, uỷ ban kiểm toán, vốn nước ngoài Các tiêu chí thuộc bên ngoài ngân hàng thông tin công bố, tỷ lệ huy động VCSH, tỷ lệ cho vay Đối với quản lý RR thì nhóm tác giả đo lường thông qua RR vốn, RRTD,RRthanhkhoản.KếtquảnghiêncứuchothấythànhviênHĐQTcómối liên hệ cùng chiều với RR tại NHTM Ngược lại, uỷ ban kiểm toán, quy mô HĐQT,vốnnướcngoài,thôngtin đượccôngbố,tỷlệhuyđộngVCSHtácđộng ngược chiều với RR của NHTM.

Trần Thị Thanh Tú và cộng sự (2020) trong nghiên cứu về tác động của đặc điểm HĐQT đến RR của NHTM thực nghiệm tạiV i ệ t N a m , n h ó m t á c g i ả đ ã t h u thậpdữliệucủa23NHTMViệtNamtronggiaiđoạntừ2008–2012.Trong nghiên cứu này nhóm tác giả sử dụng mô hình Pooled OLS, FEM và REM để kếtluậnkếtquảnghiêncứu.N h ó m tácgiảđolườngRRbằnghệsốZ-SCORE và các biến độ lập đại diện cho hoạt động quản trị NH đó là đòn bẩy tài chính,t ỷ l ệ t i ề n g ử i , R O A , t h ô n g t i n c ô n g b ố c ủ a N H , q u y m ô N H , g i ớ i t í n h c ủ a g i á m đ ố c , t ố c đ ộ t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế , t ỷ l ệ l ạ m p h á t , l ã i s u ấ t c h o v a y d à i hạn Kếtquả nghiên cứu cho thấy quy mô NH, giới tính giám đốc có mối liên hệ cùng chiều với RR Ngược lại đòn bẩy tài chính, tỷ lệ tiền gửi, GDP, lãi suất cho vay tác động ngược chiều vớiRR.

Cácnghiêncứunướcngoài

Permatasari (2020) trong nghiên cứu về quản trị NH tác động đến RR tại các NHTM Indonesia, tác giả đã sử dụng chỉ số hiệu quả quản lý để đo lường cho quản trị NH và xemxét yếu tố này đến RR của NHTM được đại diện thông qua nợ xấu, RR thanh khoản và RR thị trường Nghiên cứu này sử dụng số liệu 16 NHTM tại Indonesia từ 2010 – 2016 sử dụng kiểm định MANOVAđể kết luận kết quả nghiên cứu, cụ thể hiệu quả quản lý có tác tiêu cực đến nợ xấu, RR thanh khoản và RR thị trường.

Gulzarvàcộng sự(2021)trongnghiên cứuvềtácđộng củaquản trịNHđếnRR của NHTM Pakistan, nhóm tác giả đã thu thập số liệu thứ cấp từ các NHTM Pakistan từ năm 2009 – 2018 Mô hình FEM, REM và GMM được sử dụng để kết luận kết quả.Trong đó, hoạt động quản trị NH được thể hiện thông qua việc quản trị về quy mô NH, đòn bẩy, HĐQT độc lập, đa dạng giới tính, hoạt động kiểmtoán.RRcủaNHđượcđolườngbằngRRvốn,RRTDvàRRthanhkhoản Kết quả nghiên cứu cho thấy quy mô NH, đòn bẩy, HĐQT độc lập có mối liên hệ cùng chiều với các yếu tố RR Ngược lại, hoạt động kiểm toán có tác động ngược chiều với các yếu tố RR.

Trong nghiên cứu của Ahmadyan và Abadi (2021) về mối quan hệ giữa quản trị ngân hàng (NH) và rủi ro (RR) của các ngân hàng thương mại (NHTM) Ấn Độ trong giai đoạn 2006-2018, các tác giả sử dụng nghiên cứu định lượng và phương pháp GMM để phân tích dữ liệu Hoạt động quản trị NH được chia thành các hoạt động lớn gồm: quản trị tài sản, hoạt động đầu tư, quản trị chi phí, quản trị thu nhập, đặc thù ngành NH, hệ số an toàn vốn và các yếu tố vĩ mô RR được đo lường thông qua hệ số Z-SCORE Hệ số CAR được xác định có mối quan hệ cùng chiều với RR.

RR, ngược lại các yếu tố khách lại tác động ngược chiều với RR.

Rehman và cộng sự(2021) trong nghiên cứu về quản trị công ty, quản lý RR và hiệu quả kinh doanh, nhóm tác giả đã sử dụng số liệu thứ cấp của 67 doanh nghiệp tàichính,21 NHTM,26 doanh nghiệp bảo hiểm, 20 ngân hàng đầu tư từ năm 2010 – 2021 Đồng thời, nhóm tác giả sử dụng nghiên cứu định lượng thông qua mô hình cấu trúc tuyến SEM Nhóm tác giả đã chia hoạt động quản trịthành cáchoạtđộngquy mô,đònbẩy,HĐQTđộclập,đadạnggiớitính,hoạt động kiểm toán. Quản lý rủi ro được đo lường bằng Z-SCORE Kết quả nghiên cứu cho thấy quy mô, đòn bẩy, HĐQTđộc lập có mối liên hệ cùng chiều với Z- SCORE Ngược lại, hoạt động kiểm toán có tác động ngược chiều với Z-SCORE.

TrươngHồn gTrinh và cộng sự(2015)

Nghiên cứu định lượng thông quam ô h ì n h h ồ i quy FEM, REM

Thành viên HĐQT có mối liên hệ cùng chiều (+) với RR của NH.

Uỷ ban kiểm toán , quy mô HĐQT, vốn nước ngoài, thông tin được công bố, tỷ lệ huy động VCSH tác động ngược chiều (-) với RR của NH.

Nghiên cứu định lượng thông quam ô hìnhhồiqu y

QuymôNH,giớitínhgiámđốccómốiliên hệ cùng chiều (+) với RR của NH. Đònbẩytài ch ín h, tỷ lệ ti ền g ửi , GDP lãi

OLS,FEM,REM suất cho vay mối liên hệ cùng chiều (-) với

Nghiên cứu định lượng và kiểm địnhMANOVA

Hiệuquảquảnlýcótáctiêucực(-)đến RR nợ xấu, RR thanh khoản và RR thị trường.

Nghiên cứu định lượng thông quam ô h ì n h h ồ i q u y

Nghiên cứu định lượngcùngphương pháp GMM

Hệ số an toàn vốn có mối liên hệ cùng chiều (+) đến RR của NH.

Quản trị tài sản, hoạt động đầu tư, quản trị chi phí, quản trị thu nhập, đặc thù ngành

NH, GDP có tác động ngược chiều (-) đến

Nghiên cứu định lượng cùngmôh ì n h c ấ u t r ú c t u y ế n SEM

Quymô,đònbẩy,hộiđồngquảntrịđộclập có mối liên hệ cùng chiều (+) với Z-SCORE.

Hoạt động kiểm toán có tác động ngược chiều (-) với Z-SCORE.

Khoảngtrốngnghiêncứu

Sau quá trình lược khảo các nghiên cứu trong và ngoài nước thì tác giả nhận thấy các khoảng trống nghiên cứu như sau:

Thứ nhất, tính đến thời điểm hiện nay thì các nghiên cứu liên quan đến mối quanhệgiữaquảntrịNHvàRRtạiNHTMViệtNamđặcbiệtlàRRTDvẫncòn ít và chưa có sự tập trung Các nghiên cứu chủ yếu vẫn đo lường các yếu tố tác động đến

RR của NH và chưa chia thành các hoạt động quản trị rõ ràng.

Thứhai,cácnghiêncứutạiViệtNamtínhđếnthờiđiểmhiệnnayvềvấnđềnày các tác giả sử dụng hệ số Z-SCORE để đo lường cho mức độ RR của NH, tuy nhiên hệ số này đa phần đo lường RR phá sản của NH chứ không đo lườngđ ư ợ c n h ữ n g

R R c ụ t h ể n h ư R R n ợ x ấ u , R R t h a n h k h o ả n Vì vậy, đây là khoảng trống nghiên cứu thứ hai được xác định.

Chương 2 đã nêu lên khái niệm hoạt động quản trị NH và sự tác động của nó đến NHTM,ngoàirađãchỉrađượccácnhân tố ảnh hưởng theo tiêu chuẩnViệt Nam và của ủy ban Basel Chương cũng đã khái quát được RRTD và các chỉ tiêu đo lường RRTD tại các NHTM Đồng thời, chương này đã tiến hành lược khảo tổng quan các nghiên cứu trước đây để nhận biết các khoảng trống nghiên cứu làm cơ sở cho chương 3.

Môhìnhvàgiảthuyếtnghiêncứu

Môhìnhnghiêncứu

Dựa trên việc lược khảo các nghiên cứu liên quan tác giả dùng mô hình của Trần Thị Thanh Tú và cộng sự (2020) là mô hình gốc để kế thừa và phát triển. Nguyên nhân tác giả lựa chọn mô hình này vì nghiên cứu này tạiViệt Nam, các lý thuyết đề cập đến năm 2020 rất gần với thời gian nghiên cứu là năm 2022 hiện nay.Trong nghiên cứu củaTrần Thị Thanh Tú và cộng sự (2020) đã chỉ ra được hoạt động quản trị ngân hàng rất quan trọng trong HĐKD của tổ chức, ngoài ra việc sắp xếp các hoạt động quản trị cụ thể và có tính chuyên môn làm cho các NHTM hạn chế tối đa các rủi ro đáng tiếc trong đó quan trọng nhất là rủi ro tín dụng Đồng thời, tác giả vẫn chia ra các hoạt động quản trị cụ thể nên tác giả sẽ chia thành như sau: Hoạt động quản trị các yếu tố nội tại ngân hàng được đo lường thông qua quy mô ngân hàng, cấu trúc sở hữu ngân hàng, tỷ lệ vốn chủ sở hữu, tỷ suất lợi nhuận của ngân hàng Hoạt động quản trị nhân sự ngân hàng bao gồm quy mô hội đồng quản trị, hoạt động kiểm toán Các yếu tố vĩ mô gồm tỷ lệ lạm phát, tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP.Mô hình nghiên cứu đề xuất:

Trongđórủiro tíndụngđượcđạidiệnbằngnợxấuký hiệu làNPL,quy môNH là SIZE; tỷ lệ đòn bẩy tài chính là LEV, tỷ suất lợi nhuận là ROA; hoạt động kiểmtoánlàAUCO;quymôhộiđồngquảntrịlàBOSI,tốcđộtăngtrưởngkinh tế là GDP, tỷ lệ lạm phát là INF và cấu trúc sở hữu của ngân hàng là STA Ngoài ra i là biểu diễncho NHTM thứ i và t là thời gian Các𝛽 jl à h ệ s ố g ó cc ủ a c ác bi ến s ố đ ộ c l ậ p b iể u d i ễ n m ứ c đ ộ v à c h i ề u ả n h h ư ởn g đế n b i ế n phụ thuộc Nguyên nhân tác giả lựa chọn các biến số này để xây dựng mô hình nghiên cứu là do:

Quy mô NH được xem là quy mô của tổng tài sản của NHTM, đây cũng được xem là vấn đề thể hiện năng lực tài chính và khả năng chống đỡ rủi ro của các NHTM, khi có các vấn đề môi trường hay HĐKD gặp các điều kiện không thuận lợi xảy ra Ngoài ra, quy mô NH còn thể hiện sức mạnh tiếp cận của NHTM với các đối tượng khách hàng để thực hiện HĐKD của mình. Đònbẩytàichínhthểhiệnchoquymô VCSHcủaNHhaylàtìnhhìnhhìnhhuy động nguồn vốn dài hạn của NH Khi huy động nguồn vốn này thì các NHTM sẽ cân đối với các nguồn huy động tiết kiệm hay vay nợ các tổ chức khác sẽ thực hiện hoạt động tín dụng cho NH của mình Từ đó, sẽ ảnh hưởng đến tình hình RRTD của NH.

Tỷ suất lợi nhuận phản ảnh hiệu quả quản trị của Ngân hàng thương mại (NHTM), thể hiện ở mức tăng trưởng doanh thu Hoạt động quản trị này cân bằng giữa việc giảm tỷ lệ rủi ro trên doanh thu (RRTD) và tối đa hóa lợi nhuận của NHTM.

Hoạt động kiểm toán phản ảnh được hoạt động kiểm tra kiểm soát của NHTM trong các hoạt động kinh doanh và cụ thể là hoạt động tín dụng, do đó sẽ ảnh hưởng đến việc các NHTM phải kiểm soát tình hình nợ xấu của mình.

Quy mô hội đồng quản trị phản ảnh được hoạt động nhân sự mà NHTM đang quản trị về chuyên môn và sự quyết định của hội đồng liên quan đến việc tăng trưởng tín dụng lẫn quản trị RR nợ xấu của NH.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ lạm phát là những chỉ số bên ngoài phản ánh tác động của thị trường lên hoạt động chung và khả năng trả nợ của khách hàng, từ đó ảnh hưởng đến nợ xấu Điều này phản ánh cách các NHTM quản trị rủi ro liên quan đến môi trường bên ngoài.

Cuối cùng là cấu trúc sở hữu NH, tại luận văn chỉ xét hai giá trị đó là 1 có sở hữu nhà nước và 0 là tư nhân Vì hai loại hình này liên quan đến việc quản lý của Nhà nước và hoạt động NHTM cũng như nguồn cung ứng tiền huy động của các NHTM tương ứng Do đó, văn hóa làm việc và đặc thù xử lý nợ xấu cũng sẽ khác nhau.

Biến Yếutố Ký hiệu Cáchđolường Nguồn Dấukì vọng

Gulzar và cộng sự (2021);A h m a d y a n và Abadi(2021)

Trương Hồng Trinhvà cộng sự (2015); Trần Thị Thanh Tú và cộng sự(2020);Gulzarvà cộngsự(2021)

Tỷ lệ vốn chủsởhữu LEV 𝑉ố𝑛𝑐ℎủ𝑠ởℎữ𝑢

Trương Hồng Trinhvà cộng sự (2015); Trần Thị Thanh Tú và cộng sự( 2 0 2 0 ) ; Ah madyan vàAbadi(2021)

Hoạtđộng kiểmtoán AUCO Sốlầnkiểmtoán trong năm

Quymô BOSI Sốthànhviêntrong TrươngH ồ n g T r i n h và -

Biến Yếutố Ký hiệu Cáchđolường Nguồn Dấukì vọng hộiđồng quảntrị hộiđồngquảntrị cộngsự(2 01 5) ; Gulzar vàcộngsự(2021) Tốcđộtăng trưởng kinhtế GDP Sốliệucụthểtừngnăm

Trần Thị Thanh Túvà cộng sự (2020);

Trần Thị Thanh Túvà cộng sự (2020);

Cấutrúcsở hữu của ngân hàng

Giảthuyếtnghiêncứu

Tương ứng với các biến số độc lập ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng NHTM thìc á c g i ả t h u y ế t đ ư ợ c p h á t b i ể u n h ư s a u :

Theo Trương Hồng Trinh và cộng sự (2015); Trần Thị Thanh Tú và cộng sự (2020); Gulzar và cộng sự (2021) trong quản trị NH thì việc phát triển quy mô

NH sẽgắn liền với hoạt động mở rộng tín dụng để gia tăng thu nhập NH vàhạn chế tỷ lệ thanh khoản nhằm đầu tư vào các TS của NH Từ đó, cho thấy khi mở rộng quy mô thì sẽ tạo ra những RR tiềm ẩn cho NH.

Trương Hồng Trinh và cộng sự (2015); Trần Thị Thanh Tú và cộng sự (2020); AhmadyanvàAbadi(2021) cho rằng cácNHTMkhihuyđộng được nguồn vốn từ VCSH sẽ giảm được áp lực thanh toán các khoản lãi đến hạn do đó sẽ giảm được các rủi ro liên quan đến thanh khoản NH Đồng thời, không cần phải mở rộng tín dụng nóng để tái đầu tư vào các hạng mục khác Vì vậy, RR củaN H T M s ẽ g i ả m x u ố n g

Ahmadyan vàAbadi (2021) cho rằng khi NH quản trị được các khoản thu nhập và

NH có suất sinh lời đó là thời điểm các RR được kiểm soát và duy trì ở mức thấp Mặt khác, lợinhuận củaNHTM khiđược tăng trưởng đồng nghĩavới việc các khoản cho vay củaNHTMđang đượcduy trìvớichấtlượng tốt, hay các chi phí liên quan đến sự phòng RRTD cũng được hạn chế.

TrươngHồngTrinhvàcộngsự(2015);Gulzarvàcộngsự(2021)cũngchorằng hoạt động kiểm toán trong năm dù có tính định kỳ hay ko có kế hoạch cũng sẽ làmchế tàicho các chinhánh NH thận trọngtrong việc triển khaicác hoạtđộng có khả năng gia tăng RR Hay nói cách khác, việc hoạt động kiểm toán được diễn ra đúng quy định buộc các NHTM phải tự nghiêm chỉnh trong việc chấp hànhcácquytrìnhhaychínhsáchđúngvớiquyđịnhphápluậtvềchovay.Điều này làm cho RRTD giảm thiểu.

Quy mô Hội đồng quản trị (HĐQT) ảnh hưởng đến mức độ chuyên môn hóa của bộ máy quản lý chuyên môn hóa càng cao Theo Trương Hồng Trinh và cộng sự (2015) cùng Gulzar và cộng sự (2021), quy mô HĐQT lớn giúp nâng cao khả năng kiểm soát rủi ro của ngân hàng (NH) Điều này có nghĩa là khi quy mô HĐQT tăng lên, khả năng xảy ra rủi ro sẽ giảm xuống.

TrầnThịThanhTúvàcộngsự(2020);AhmadyanvàAbadi(2021)cho rằng các yếu tố liên quan đến vĩ mô đều có tác động đến hoạt động quản lý RR của NH Trong đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP tạo điều kiện thuận lợi cho mọi đối tượng trong nền kinh tế do đó RR được hạn chế Ngược lại làm phát làm cho các đối tượng trong nền kinh tế hoạt động chậm chạp và kém phát triển là gia tăng RR.

H6:TốcđộtăngtrưởngkinhtếtácđộngtiêucựcđếnRRTD H7: Tỷ lệ lạm phát tác động tích cực đến RRTD

TrươngHồngTrinhvàcộngsự(2015)chorằngcácNHcóVCSHcủanhànước sẽ có phần đảm bảo về các rủi ro hơn là các NH tư nhân Vì các NHvó vốn nhà nước thường tập trung vào các hoạt động tín dụng truyền thống do đó sẽ gia tăng nguy cơ nợ xấu, ngược lại các NH tư nhân đang mở rộng hoạt động bán lẻ do đó sẽ giảm được nguy cơ nợ xấu.

Phươngphápnghiêncứu

Quytrìnhnghiêncứu

Vớimục tiêu nghiên cứu về sự tác động củacác yếu tố thuộchoạtđộng quản trị

NH đến RRTD của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2011 – 2022, quy trình nghiên cứu được thực hiện như sau:

Bước1:TổnghợpcơsởlýthuyếtnềnliênquanđếnquảntrịNH,RRTDtạicác NHTM, tổng hợp các nghiên cứu liên quan làm cơ sở đề xuất với bối cảnh NHTM Việt Nam mô hình và giả thuyết nghiên cứu tương ứng.

Bước2:Định ra mẫu nghiên cứu, thu thập mẫu với những phương pháp nào và xử lý dữ liệu thu thập từ 24 NHTM Việt Nam.

Bước3:Tiến hành thốngkê mô tả, phân tích tươngquan vàhồi quydữ liệuvới các mô hình và kiểm định để chọn mô hình phù hợp.

Bước 4: Mô hình được chọn sẽ được kiểm định phát hiện khuyết tật và khắc phục theo phương pháp FGLS để đưa ra kết quả nghiên cứu cuối cùng, từ đó thảo luận kết quả.

Thuthậpvàxửlý sốliệu

3.2.3.1 Mẫunghiêncứu Đối với phân tích hồi quy đa biến thì cỡ mẫu tối thiểu cần đạt được tính theo công thức là 50 + 8 x m (m: số biến độc lập) (Tabachnick và Fidell, 1996) thì với nghiên cứu này thì 106 mẫu là tối thiểu Dữ liệu thu thập 24 NHTM Việt Nam từ 2011 – 2022 (12 năm) nên mẫu nghiên cứu có tổng cộng 288 quan sát, đáp ứng được số mẫu tối thiểu.

Các dữ liệu thứ cấp cần thu thập của 24 NHTM niêm yết tạiViệtNam được lấy từ các BCTC đã được kiểm toán từ năm 2011 – 2022 Dữ liệu được thiết kế dưới dạng bảng với từng nhóm của mỗi NHTM tương ứng theo từng năm Dữ liệunàyđượctrìnhbàytạiPhụlục1.Nguyênnhântácgiảlựachọnsốngân hàng này vì tại Việt Nam có các NHTM đến năm 2015 mới niêm yết, do đó số

24 NHTMnày đãniêmyếttrước đó và cósố liệu đầy đủ qua cácnămtừ 2011 –

Tính đến năm 2022, 24 trên tổng số 31 ngân hàng thương mại (NHTM) tại Việt Nam nắm giữ trên 80% thị phần và tài sản, chiếm tỷ trọng đáng kể trong hệ thống NHTM Điều này cho thấy 24 NHTM này đủ sức đại diện cho toàn bộ hệ thống, cung cấp bức tranh tổng quan về tình hình hoạt động của NHTM tại Việt Nam.

Phươngphápxửlý sốliệu

Phương pháp xử lý số liệu thông qua phần mềm thống kê STATA 14.0, được trích xuất tại Phụ lục 2 và theo trình tự như sau:

Bước 1: Phương pháp thống kê mô tả cho phép tác giả đánh giá tổng quan về các biến số trong mô hình nghiên cứu bằng cách cung cấp các số liệu cụ thể như giá trị nhỏ nhất, lớn nhất, trung bình và độ lệch chuẩn Những số liệu này giúp tác giả xác định các đặc tính của các biến số, cũng như kiểm tra sự sai lệch ban đầu của dữ liệu nghiên cứu.

Bước 2: Tiến hành phân tích sự tương quan của các biến số độc lập trong mô hình nghiên cứu Phân tích này để thể hiện mối quan hệ tuyến tính giữa cácb i ế n s ố đ ộ c l ậ p t r o n g m ô h ì n h t ừ n g c ặ p v ớ i n h a u M ặ t k h á c , p h â n t í c h n à y c ũ n g n h ằ m p h á t h i ệ n x e m m ô h ì n h c ó x ả y r a h i ệ n t ư ơ n g đ a c ộ n g t u y ế n n g h i ê m t r ọ n g h a y k h ô n g ? N ế u h ệ s ố t ư ơ n g q u a n c ủ a c á c c ặ p b i ế n c a o h ơ n 0 , 8 t h ì m ô h ì n h c ó k h ả n ă n g đ a n g x u ấ t h i ệ n đ a c ộ n g t u y ế n n g h i ê m t r ọ n g

Bước 3: Tiến hành phân tích hồi quy thông qua việc hồi quy dữ liệu trích xuất với ba mô hình đó là Pooled OLS, FEM, REM.

Với mô hình Pooled OLS thì dạng mô hình này không xem xét đến đặc điểm không gian và thời gian của dữ liệu nên đơn giản dễ thực hiện Tuy nhiên mô hình này dễ gặp vấn đề tại hệ số Durbin Watson nhận dạng sai, ràng buộc chặt chẽcácđơn vịchéokhông cónhưng điều nàykhó xảy raởthựctế.Nênđểkhắc phục thì mô hình FEM, REM được sử dụng tiếp theo để xem xét.

Với mô hình FEM thì đây là dạng thức tác động cố định và có thể sử dụng khi các đơn vị chéo quan sát không đồng nhất Mô hình này thì các biến độc lập có thể giải thích cho biến phụ thuộc có tính đến đặc trung của các đơn vị chéo thông qua kiểm soát các đặc điểm riêng Mặt khác mô hình FEM cho rằng các đơn vị chéo có sự khác biệt tại các hệ số chặn cố định nhưng mô hình REM là tác động ngẫu nhiên thì lại cho rằng khác biệt tại sai số Nếu FEM có sự biến động giữa các đơn vị tương quan đến các biến có tác động cố định thì tại REM được xem là sự ngẫu nhiên.

Mỗi mô hình thống kê có những ưu nhược điểm riêng, nên luận văn trích xuất cả ba mô hình để xem xét sự tương đồng về kết quả Nhưng cuối cùng chỉ lựa chọn một mô hình tối ưu nhất cho luận văn Để thực hiện lựa chọn mô hình FEM, REM phù hợp thì thực hiện kiểm định Hausman Nếu kiểm định giữaFEMvàPooledOLSthìdùng kiểmđịnh F-test, còn giữaREMvàPooled OLS thì kiểm định Breusch-Pagan.

Bước 3: Sau khi đã lựa chọn được mô hình phù hợp thì tiếp tục kiểm định các hiện tượng khuyết tật có thể xảy ra với mô hình đó.

Thứ nhất là tiến hành kiểm định hiện tượng phương sai sai số thay đổi Hiện tượng này xuất hiện sẽ làm cho phương sai các phần dư không phải là dạng hằng số, điều này dẫn đến chúng sẽ thay đổi với các quan sát khác nhau và không tuân theo phân phối chuẩn ngẫu nhiên Nguyên nhân có thể dẫn đến hiện tượng này đó là việc sai sót khi chỉnh sửa hay biến đổi dữ liệu tạo ra dạng hàm sai lệch Nếu hiện tượng này xảy ra sẽ làm cho mô hình hồi quy bị chệch,k h ô n g t h i ê n l ệ c h n h ư n g t í n h h i ệ u q u ả v à k ế t q u ả k h ô n g t i n c ậ y

Thứ hai là tiến hành kiểm định hiện tượng tự tương quan Hiện tượng này xuất hiện khi các biến quan sát trong bảng dữ liệu có tương quan với nhau Nguyên nhân tạo ra hiện tượng này là sai lệch khi lập mô hình và thu thập dữ liệu nếu hiện tượng xảy ra sẽ làm cho phương sai hay độ lệch chuẩn của mô hình sẽ quá thấp,kiểmđịnhFsẽkhôngcòngiátrị.

Thứ ba là tiến hành kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến Hiện tượng này xuất hiện khicó haihay nhiều hơn cácbiến số độclập trong mô hình cómốiquanhệ tuyến tính vớinhau Nguyên nhân chính tạo ra hiện tượng này là từ việc dữ liệu thu thập không đầy đủ, các biến số có công thức hay tính chất phản ánh giống nhau và có sự biến thiên nhỏ Nếu xuất hiện hiện tượng này thì các thống kê t không còn ý nghĩa, các sai số chuẩn của các hệ số sẽ trở nên lớn và nhạy cảm vớinhữngthayđổinhỏtrongdữliệuhaynóicáchkhácsẽlàmthayđổicácbiến số còn lại trong dữ liệu Phép kiểm định đa cộng tuyến thường sử dụng hệ số phóng đại VIF phải nằm trong vùng từ 1 đến 5 sẽ an toàn Hoặc sử dụng mat r ậ n t ư ơ n g q u a n c ủ a c á c c ặ p b i ế n s ố

Bước 4:Sau khi xác định các hiện tượng khuyết tật của mô hình thì ước lượng

FGLS để khắc phục Phương pháp này giống với OLS nhưng tập trung vào sửa sai cho các phương sai, độ lệch chuẩn và tính biến thiên của dữ liệu nhằm chor a c á c k ế t q u ả t h ỏ a m ã n v ớ i g i ả t h u y ế t b ì n h p h ư ơ n g n h ỏ n h ấ t t r o n g t i ê u c h u ẩ n S a u k h i c h o r a k ế t q u ả t h ì g i á t r ị P – v a l u e s ẽ đ ư ợ c x e m x é t s o s á n h v ớ i 5 % đ ể k ế t l u ậ n s ự p h ù h ợ p

Dựa trên cơ sở lý thuyết ở Chương 2, Chương 3 trình bày mô hình và giả thuyết nghiên cứu, đồng thời tổng hợp kiến thức về phương pháp phân tích hồi quy dữ liệu bảng theo các kỹ thuật OLS, FEM, REM, FGLS cùng các kiểm định nhằm đảm bảo mô hình được lựa chọn là phù hợp và vững chắc Chương 3 tập trung phân tích và luận giải trình tự phân tích để thực hiện từng mục tiêu, các phương pháp ước lượng và kiểm định để xác định yếu tố liên quan đến quản trị ngân hàng ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của các NHTM niêm yết trên TTCK Việt Nam.

Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu và xét tính tương quan của các biến độclập 39 1 Thốngkêmôtảmẫunghiêncứu

Sựtươngquancủabiếnđộclậptrongmôhìnhnghiêncứu

Phân tích này được thông qua ma trận tương quan giữa các biến số độc lậpt r o n g m ô h ì n h n g h i ê n c ứ u n h ằ m x e m x é t c h u n g c ó s ự t ư ơ n g q u a n t ừ n g c ặ p v ớ i n h a u h a y k h ô n g ? N ế u x ả y r a t ì n h t r ạ n g n à y c h ứ n g t ỏ c ó h i ệ n t ư ợ n g đ a c ộ n g t u y ế n rấtnghiêmtrọngtrongmôhìnhnghiêncứu.Đểxemxéthiệntượngnày thì sẽ thông qua hệ số tương quan từng cặp của các biến số với nhau và yêu cầu không được cao hơn 0,8 (Farrar và Glauber, 1967) Ma trận tương quan của các biến số độc lập được thiết lập như sau:

Dựa trên kết quả bảng 4.2 thì ta thấy độ lớn các hệ số trên ma trận đều nhỏ hơn 0,8 điều này cho thấy các biến độc lập trên mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến nghiệm trọng Ngoài ra, hệ số tương quan của STAvớiGDPvà CPI là

0 điều này cho thấy cấu trúc sở hữu của NHTM không phụ thuộc và chịu sự ảnh hưởng qua lại bởi tình hình kinh tế vĩ mô.

Kếtquảnghiêncứuthựcnghiệm

SosánhsựphùhợpgiữamôhìnhFEMvàREM

So về tính vững thì FEM, REM vững hơn Pooled OLS Do đó, cần có sự lựa chọn một trong hai mô hình này để kết luận kết quả nghiên cứu Để thực hiện việc lựa chọn thì cần kiểm định Hausman Cặp giả thuyết được đặt như sau: H0 là không tồn tại giữa các biến số độc lập và phần dư tương quan, ủng hộ sự phù hợp của REM H1 là có sự tồn tại giữa các biến số độc lập và phần dư tương quan, ủng hộ sự phù hợp của FEM.

Bảng 4.4 chỉ rahệ số P–Valuecủakiểmđịnh Hausman này là0,0005 thấp hơn mức ý nghĩa 5%, điều này đồng nghĩa với việc sẽ phải bác bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận giả thuyết H1 Hay nói các khác kiểm định này cho thấy mô hình FEM phù hợp hơn REM Ngoài ra, trong ba mô hình hồi quy được đề cập thì mô hình FEM có tính vững nhất, do đó, kiểm định này ủng hộ việc sử dụng mô hình này để phân tích kết quả là phù hợp cả hai khía cạnh.

KiểmđịnhcáckhuyếttậtcủamôhìnhtácđộngcốđịnhFEM

4.2.2.1 Kiểm địnhkhuyếttậtđacộngtuyến Để kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến thì phải sử dụng các hệ số VIF của các nhân tố trong mô hình nghiên cứu Cặp giả thuyết được đề xuất đó là:

H0 là không xẩy ra hiện tượng đa cộng tuyến tại mô hình FEM, H1 là có xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến tại mô hình FEM.

Bảng 4.5:Kết quả kiểm địnhk huyết tật đacộng tuyến của môhình

Nguồn:KếtquảchạytừphầnmềmSTATA Để kết luận hiện tượng này ta thấy hệ số phóng đại của các nhân tố VIF đều thấp hơn 5, trong khi yêu cầu thấp hơn 10 thì mô hình không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến Vì vậy với kết quả này thì chấp nhận giả thuyết H1, mô hình FEM không xảy ra đa cộng tuyến.

4.2.2.2 Kiểm địnhkhuyếttậtphươngsaithayđổi Để xem xét FEM có xuất hiện hiện tượng phương sai thay đổi và không làm thay đổi tính không chệch và nhất quán của các ước lượng bình phương nhỏ nhất thì tiến hành kiểm định sau:

Cặp giả thuyết được đặt ra đó là H0 là không có sự tồn tại của hiện tượng phương sai sai số thay đổi trong mô hình FEM, H1 là có sự tồn tại của hiện tượng phương sai sai số thay đổi trong mô hình FEM.

Giá trị P - Value của kiểm định trong Bảng 4.6 là 0,000, thấp hơn mức ý nghĩa 5%, cho thấy giả thuyết H1 được chấp nhận Điều này có nghĩa là có hiện tượng tồn tại trong mô hình FEM.

4.2.2.3 Kiểm địnhkhuyếttậttựtươngquan Để xem xét mô hình có hiện tượng tự tương quan để và nếu xảy ra thì phương sai và sai số tiêu chuẩn của dự đoán đã tính được cũng có thể không hiệu quả.

Cặp giả thuyết được đặt ra đó là H0 là không có sự tồn tại của hiện tượng tự tương quan trong mô hình FEM, H1 là có sự tồn tại của hiện tượng tự tương quan trong mô hình FEM.

Bảng 4.7 đã chỉ ra rằng hệ số P – Value của kiểm định này là 0,000 thấp hơn mứcý nghĩa 5%,điềunày đồng nghĩa với việc chấp nhậngiả thuyếtH1 hay nói cách khác có hiện tượng trong mô hình FEM.

Sau khithực hiện các kiểmđịnh khuyếttậtcủa mô hình FEM thìhaihiện tượng phương sai thay đổi và tự tương quan đang diễn ra tại mô hình này, do đó, tiến hành khắc phục các khuyết tật này bằng phương pháp FGLS như sau:

Waldchi2(8) = 253.30 Prob>chi2 = 0.0000 NPL | Coef Std.Err z P>|z| [95%Conf Interval]

Kết quả mô hình hồi quy có phương trình như sau: NPLi,t= 0,0063*SIZEit+ 0,0311*LEVi t + 0,266*ROAit – 0,0006*AUCOit + 0,00623*CPIt – 0,0090*STAi Đối với mô hình FEM với biến số phản ảnh cho RRTD là NPL thì sau khi kiểm định các hiện tượng khuyết tật và khắc phục tương ứng thì nhận được kết quả P – value của mô hình theo phương pháp FGLS là 0,000 thấp hơn mức ý nghĩa 5%.

Kiểmđịnhgiảthuyếtthốngkê

Kỳvọngdấu Dấuảnhh ƣởng P-value Mứcýnghĩa

Dựa trên kết quả bảng 4.9 thì ta thấy hệ số R-Square là 50,93% có nghĩa là các biến độc lập thuộc hoạt động quản trị NHTM của mô hình giải thích được 50,93% sự biến thiên của biến phụ thuộc tỷ lệ nợ xấu (NPL).

Các biến số quy mô ngân hàng (SIZE), tỷ suất lợi nhuận (ROA), tỷ lệ lạm phát(CPI) tác động tích cực đến tỷ lệ nợ xấu (NPL) với mức ý nghĩa 1% và đòn bẩy tài chính cũng tác động tích cực với mức ý nghĩa 10% Mặt khác, hoạt động kiểmtoán(AUCO)vàsởhữungânhàng(STA)có tácđộng tiêucựcđếnnợxấu (NPL) với mức ý nghĩa là 1% Các kết quả này có phần khác so với giả thuyết ban đầu mà tác giả đặt ra. Đối với quy mô NH (SIZE) thì hệ số tương quan là 0,0063 có nghĩa là biến số này có mối quan hệ đồng biến với nợ xấu (NPL), khi quy mô ngân hàng tăng thêm 1 đơn vị thì tỷ lệ nợ xấu tăng thêm 0,0063 đơn vị, đồng nhất với giảt h u y ế t b a n đ ầ u D o đ ó , c h ấ p n h ậ n g i ả t h u y ế t H 1 Đối với đòn bẩy tài chính (LEV) thì hệ số tương quan là 0,311 có nghĩa là biến số này có mối quan hệ đồng biến với nợ xấu (NPL, khi đòn bẩy tài chính được huy động bằng VCHH tăng thêm 1 đơn vị thì tỷ lệ nợ xấu tăng thêm 0,331 đơn vị, không đồng nhất với giả thuyết ban đầu Do đó, bác bỏ giả thuyết H2. Đối với tỷ suất lợi nhuận (ROA) thì hệ số tương quan là 0,266 có nghĩa là biến số này có mối quan hệ đồng biến với nợ xấu (NPL), khi tỷ suất lợi nhuận tăng thêm 1 đơn vị thì tỷ lệ nợ xấu tăng thêm 0,266 đơn vị, không đồng nhất với giả thuyết ban đầu Do đó, bác bỏ giả thuyết H3. Đối với hoạt động kiểm toán (AUCO) thì hệ số tương quan là -0,0006 có nghĩa là biến số này có mối quan hệ nghịch biến với nợ xấu (NPL), khi hoạt động kiểm toán tăng thêm 1 đơn vị thì tỷ lệ nợ xấu giảm đi 0,0006 đơn vị, đồng nhất với giả thuyết ban đầu Do đó, chấp nhận giả thuyết H4. Đốivớiquy môHĐQT(BOSI)thìhệsốtươngquanlà0,0003 tuynhiên hệsố P – value là 0,229 > 0,05 có nghĩa là biến số này có không mối quan hệ với nợ xấu (NPL), không đồng nhất với giả thuyết ban đầu Do đó, bác bỏ giả thuyếtH5. ĐốivớiGDPthìhệsốtương quanlà-0,0293tuynhiênhệsốP–valuelà0,062

> 0,05 có nghĩa là biến số này có không mối quan hệ với nợ xấu (NPL), không đồng nhất với giả thuyết ban đầu Do đó, bác bỏ giả thuyết H6. Đối với tỷ lệ lạm phát (CPI) thì hệ số tương quan là 0,0623 có nghĩa là biến số này có mối quan hệ đồng biến với nợ xấu (NPL), khi tỷ lệ lạmphát tăng thêm1 đơn vị thì tỷ lệ nợ xấu tăng thêm 0,0623 đơn vị, đồng nhất với giả thuyết ban đầu Do đó, chấp nhận giả thuyết H7. Đối với cấu trúc sở hữu NH (STA) thì hệ số tương quan là -0,0090 có nghĩa là biến số này nghịch biến với nợ xấu (NPL), khi NH có sở hữu Nhà nước chiếm đa số thì tỷ lệ nợ xấu giảm đi 0,0090 đơn vị, không đồng nhất với giả thuyếtb a n đ ầ u D o đ ó , b á c b ỏ g i ả t h u y ế t H 8

Thảoluậnkếtquảnghiêncứu

Đối sánh kết quả nghiên cứu và tình hình kinh tế Việt Nam nói chung và các hoạt động kinh doanh của các NHTM thì tác giả có những thảo luận về kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho các nhân tố tác động đến nợ xấu như sau:

Thứ nhất quy mô NH có tác động thuận chiều đến tỷ lệ nợ xấu của các NHTM Việt Nam, điều này cho thấy khi các NHTM Việt Nam muốn mở rộng hay gia tăng quy mô của mình thì các chiến lược quản trị NH sẽ liên quan đến việc gia tăng TS và mở rộng tăng trưởng tín dụng Điều này sẽ giúp các NHTM thuđ ư ợ c n h i ề u l ợ i n h u ậ n v à d ù n g đ ể g i a t ă n g q u y m ô c ũ n g n h ư s ứ c t á c đ ộ n g t r ê n t h ị t r ư ờ n g N H T u y n h i ê n , k h i m ở r ộ n g t í n d ụ n g n h ư v ậ y s ẽ l à m c h o c á c q u y đ ị n h l i ê n q u a n đ ế n q u y t r ì n h c h o v a y h a y đ i ề u k i ệ n đ ư ợ c v a y s ẽ b ị h ạ t h ấ p v à t h i ế u t í n h c h ặ t c h ẽ Chính như vậy sẽ tạo ra RR tiềm ẩn cho hoạt động tín dụng và tạo ra nợ xấu cho các NHTM Việt Nam Dựa trên thực tế của các NHTM Việt Nam từ 6/2019 – 6/2020 vào thời điểm cuối năm 2019 thì tổng tài sản của các NHTM Việt Nam tăng 12,5% so với năm 2018 và tăng trưởng tín dụng là 17,09% so với năm 2018 Tương tự 6/2020 theo thống kê thì quy mô các NHTM Việt Nam tăng 13,05% so với cùng kỳ năm 2021 và tốc độ tăng trưởng tín dụng có phần chậm hơn 2019 nhưng vẫn ở mức 8,5% (Vũ Phong,

2022) Điều nàychothấy, các NHTM Việt Nam đangcótham vọngmở rộngquymô ngân hàng thông qua lợi nhuận của hoạt động tín dụng, hàng loạt các hoạt động giảm nhiệt với lãi suất cho vay và điều chỉnh tăng tỷ lệ lãi suất huy động nhằm thu hút khách hàng gửi cũng như vay tiền Vì vậy, quy mô ngân hàng và rủi ro tón dụng có mối quan hệ mật thiết tại thị trường ngân hàng Việt Nam.Từ đó, việc tham vọng tăng trưởng tín dụng nóng sẽ sinh ra, làm cho Tương đồng với nghiên cứu của Trương Hồng Trinh và cộng sự (2015); Trần Thị Thanh Tú và cộng sự (2020); Gulzar và cộng sự (2021).

Thứ hai đối với tỷ lệ vốn chủ sở hữu có tác động thuận chiều với tỷ lệ nợ xấu của các NHTM Việt Nam, điều này cho thấy khi các NHTM Việt Nam huy động được nhiều VCSH thì nguồn vốn dài hạn sẽ được gia tăng thì các NHTM sẽgiảmđượccácáp lựctrảnợhay nớilỏnghệsốan toàn vốn bắtbuộcđểthanh toán cho các khoản huy động tiền gửi tiết kiệm Do đó, tăng trưởng tín dụng sẽ có xu hướng nóng lênvà như phân tích ở trên, điều này sẽ làm cho RR tín dụng bắt đầu hình thành và diễn ra thời gian sau đó đối với NHTM.Thực tế cho thấy tốc độ tiền gửi tại các ngân hàng mỗi năm tăng 15– 2 2 % t ạ i c á c n g â n h à n g

C o v i d – 1 9 d i ễ n r a d o đ ó m ặ c d ù d ư n ợ t í n d ụ n g t ă n g n h ư t ỷ l ệ n ợ x ấ u , n ợ q u á h ạ n k h ó t h u h ồ i c ũ n g t ă n g c a o , t r o n g đ ó , l ã i v a y n ợ c ủ a m ì n h v ẫ n p h ả i c h i t r ả d o đ ó , n g â n h à n g n ằ m v à o t ì n h h u ố n g k h ó k h ă n v à l ợ i n h u ậ n s u y g i ả m d o đ ó , v i ệ c h u y đ ộ n g c á c k h o ả n n ợ p h ả i t r ả n à y đ e m l ạ i t á c đ ộ n g t i ê u c ự c c h o h i ệ u q u ả h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h c ủ a n g â n h à n g Kếtquảnày tương đồngvợinghiên cứu của Gulzar vàcộng sự(2021); Rehman và cộng sự (2021).

Thứ ba đối với tỷ suất lợi nhuận có tác động thuận chiều với tỷ lệ nợ xấu của các NHTM Việt Nam, điều này cho thấy thời gian hiện nay các NHTM ViệtNamđang trên cuộcđuavềlợinhuận.Vìvậy,rasứctăng trưởng dưnợ cho vay làhìnhthứcnhanhnhấtvàphổbiếnđểtìmkiếmlợinhuận.Sovớicácnghiên cứu trước thì ROAcao thì đồng nghĩa với nợ xấu giảm Nhưng nghiên cứu này thì ngược lại, vì ta có thể nhìn nhận dù tăng trưởng dư nợ cho vay nhưng nếu các khoản nợ xấu tồn tại dưới nhóm 1 thì vẫn chưa thực sự nguy hiểm đến hoạt động của NHTM, nếu các khách hàng vẫn có thể thanh toán sau đó thì lợin h u ậ n N H v ẫ n g i a t ă n g K ế t q u ả n à y k h ô n g t ư ơ n g đ ồ n g v ớ i n g h i ê n c ứ u c ủ aAhmadyan và Abadi (2021).

Thứ tư đối với hoạt động kiểm toán có tác động nghịch chiều với tỷ lệ nợ xấu củacácNHTMViệtNam,điềunàychothấythờigianhiệnnaycácNHTMViệt Nam tăng cường công tác kiểm toán định kỳ nhằm mục đích kiểm soát tìnhh ì n h h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h c ủ a c á c N H T M r õ r à n g m i n h b ạ c h M ặ t k h á c , x e m x é t đ ế n v i ệ c c á c N H T M c ó t h ự c h i ệ n đ ú n g q u y đ ị n h c ủ a N H N N đ ố i v ớ i h o ạ t đ ộ n g t í n d ụ n g , n h ằ m hạn chế tối đa RR tín dụng sẽ dẫn đến sự sụp đổ của cả hệ thống tài chính của Việt Nam. Kết quả này tương đồng với nghiên cứu của Trương Hồng Trinh và cộng sự (2015); Gulzar và cộng sự (2021).

Thứ năm đối với tỷ lệ lạm phát có tác động nghịch chiều với tỷ lệ nợ xấu của các NHTM Việt Nam, điều này cho thấy thời gian hiện nay các NHTM Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn với sự tác động của môi trường kinh tế vĩ mô có lạm phát đang tăng, điều này đến một phần từ tác động của đại dịch Covid 19 làm cho hoạt động mua bán sản xuất kém đi, hàng hóa khan hiếm làm cho giác ả l e o t h a n g v à t i ê u t h ụ g i ả m s ú t Đ i ề u n à y d ẫ n đ ế n k h ả n ă n g t r ả n ợ c ủ a c á c k h á c h h à n g k é m t h e o v à g â y r a n ợ x ấ u

Tú và cộng sự (2020);Ahmadyan vàAbadi (2021).

CuốicùngđốivớicấutrúcsởhữuNHcótácđộngnghịchchiềuvớitỷlệnợxấu của các NHTM Việt Nam, điều này cho thấy thực tế tại Việt Nam các NHTMc ó đ a s ố v ố n c ủ a N h à n ư ớ c t h ì b ị N H N N k i ể m s o á t c h ặ t c h ẽ v ề q u y đ ị n h t í n d ụ n g D o đ ó , c á c N H T M c ó v ố n đ a s ố c ủ a N h à n ư ớ c t h ì h o ạ t đ ộ n g t í n d ụ n g t h e o xuhướngbềnvữngvàchắcchắn,họ chủyếutậptrungvàocáckháchhàng uy tín để tăng trưởng dư nợ và đảm bảo quy trình chặt chẽ tại các khâu để hạn chế được RR tín dụng Các NHTM tư nhân vẫn tuân thủ quy định của NHNN tuynhiên dướisứcép củacuộcđuathịphần vàlợinhuận thìvẫn tăng trưởngdư nợ theo xu hướng nới lỏng hay linh hoạt quy định vì vậy tạo ra nợ xấu dễ dàng hơn Kết quả không tương đồng với nghiên cứu củaTrương Hồng Trinh vàc ộ n g s ự

Chương này thống kê mô tả các biến số trong mô hình, đồng thời trích xuất kết quả mô hình hồi quy FEM FEM phù hợp để tiếp tục kiểm định Tuy nhiên, mô hình FEM xuất hiện khuyết tật phương sai thay đổi và tự tương quan Để khắc phục, tác giả đã sử dụng phương pháp FGLS Kết quả nghiên cứu cho thấy SIZE, ROA, CPI và LEV tác động tích cực đến NPL.

Kếtluận

Nghiên cứu sử dụng hồi quy nhằm xác định các yếu tố nội tại ngân hàng (SIZE, LEV, ROA, STA, AUCU, BOSI) và yếu tố vĩ mô (GDP, CPI) ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng (NPL) của ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2011-2022 Dữ liệu nghiên cứu được tổng hợp từ báo cáo tài chính của 24 ngân hàng niêm yết trên TTCK Việt Nam và dữ liệu vĩ mô từ ADBIndicator và Tổng cục Thống kê.

Luận văn đã đạt được mục tiêu nghiên cứu tổng quát và các mục tiêu nghiên cứu cụ thể đã đề ra trong chương 1 là xác định các nhân tố thuộc hoạt độngq u ả n t r ị n g â n h à n g t á c đ ộ n g đ ế n r ủ i r o t í n d ụ n g c ủ a c á c

Mô hình FGLS đã xác định các yếu tố liên quan đến hoạt động quản trị ngân hàng có tác động đáng kể đến rủi ro tín dụng của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2011-2022, bao gồm quy mô ngân hàng (SIZE), tỷ suất lợi nhuận (ROA), tỷ lệ lạm phát (CPI) và đòn bẩy tài chính Tuy nhiên, hoạt động kiểm toán nội bộ (AUCO) và sở hữu ngân hàng (STA) lại có tác động ngược chiều Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) và quy mô hội đồng quản trị (BOSI) không có ý nghĩa thống kê đối với rủi ro tín dụng của các NHTM Việt Nam.

Hàmýquảntrịđiềuhành

Đốivớiquymôngânhàng

Các NHTMViệt Nam cần có chiến lược tái cấu trúc ngân hàng hợp lý và trong côngtácgiatăngtổngtàisảnhayquymôngânhàng.Việcgia tăngtổngquymô ngân hàng nhằm gia tăng thị phần cho ngân hàng trong hoạt động kinh doanh nhưng đối với hoạt động tín dụng thì các ngân hàng cần có chiến lược độc lập giữa việc phát triển quy mô ngân hàng và phát triển hoạt động tín dụng Để hạn chếviệcdomuốnmởrộngquymôthìdẫnđếntăngtrưởngtíndụngnóngđểgia tăng lợi nhuận điều này sẽ tiềm ẩn rủi ro nợ xấu và dẫn đến nợ xấu tăng cao.

Theo kếtquả nghiên cứu, quy mô NH có mối quan hệ cùng chiều vớiRRTD tại các NHTM, quy mô NH càng tăng thì RRTD càng tăng.NHTMcó thểsử dụng lợi thế kinh tế về quy mô trong việc gia tăng lợi nhuận, mở rộng thị phần từ đó tiếp cận được với nhiều đối tượng khách hàng, bán chéo nhiều sản phẩm Đồng thời,với quy mô mở rộng, các NHTM có thể gia tăng nhận diện thương hiệu,nângcaohìnhảnhuytíntrongmắtkháchhàngtừđócóthểtiếpcậnđượcnguồn vốn huy động với giá thấp hơn.Tuy nhiên, các NHTMcũng cần tính toán và có biện pháp sửdụng mộtcách tốiưunguồnlựchiệncókhimởrộngquymônhằm gia tăng tối đa lợi nhuận Việc đánh giá danh mục tài sản cần được thực hiện thường xuyên, định kỳ nhằm giúp NHTM pháthiện kịp thời những vấn đề phải giảiquyết,từđócó ứngxửphùhợpnhằmtốiđahóalợinhuận, đảmbảo an toàn hiệu quả hoạt động.

Đốivớiđònbẩy tàichính

Theo như kết quả nghiên cứu thì đòn bẩy tài chính tác động cùng chiều đến RRTD với các NHTM, hay quy mô vốn chủ sở hữu của NHTM càng tăng thì RRTD của ngân hàng càng tăng,vì khi tiềm lực tài chính của ngân hàng càng mạnht h ì c á c N H T M l ạ i c à n g t h a m v ọ n g m ở r ộ n g d ư n ợ c h o v a y D o đ ó , đ ể h ạ n c h ế R R T D t ạ i c á c N H T M v à k h ô n g p h á t h à n h c ổ p h i ế u l à v i ệ c k h ô n g t h ể x ả y r a N ê n c á c N H T M c ầ n c ó c ơ c ấ u h ợ p l ý g i ữ a v i ệ c p h á t h à n h c ổ p h i ế u s o v ớ i v i ệ c s ử d ụ n g c á c k h o ả n n ợ v a y t ừ t r á i p h i ế u h a y v a y t ừ N H N N Đ i ề u n a y s ẽ giúp NHTM giảm thiểu được chi phí sử dụng vốn và có áp lực thanh toán với các bên liên quan sẽ hạn chế được việc tăng trưởng tín dụng nóng.

Đốivớitỷsuấtlợinhuận

Các NHTM Việt Nam hiện đang trong thời điểm cạnh tranh nhau rất nhiều về thị phần hoạt động hay sức ảnh hưởng trong hệ thống ngân hàng Đa phần các ngân hàng muốn phát triển tín dụng và tăng sức nóng của tăng trưởng tín dụng đểthuđượcnhiều lợinhuậnhơn.Vìvậy,cáccông cụquản lý tín dụngđượcnới lỏng để gia tăng các khoản vay, đây chính là việc dẫn đến nợ xấu Chính vì thế, đối với tỷ suất sinh lời các NHTM cần phải chọn chiến lược hoạt động bềnv ữ n g ổ n đ ị n h , t r á n h t ì n h t r ạ n g t ă n g t r ư ở n g t í n d ụ n g n ó n g , đ ồ n g t h ờ i h o ạ t đ ộ n g t í n d ụ n g g ắ n c h ặ t v ớ i c á c c ô n g c ụ q u ả n l ý h o ạ t đ ộ n g t í n d ụ n g đ ể p h ò n g n g ừ a c á c r ủ i r o n ợ x ấ u v à h ạ n c h ế n ợ x ấ u c h o n g â n h à n g

Ngoài ra, hạn chế sự ảnh hưởng quá lớn của hoạt động tín dụng đến NHTM thì việc gia tăng lợi nhuận bằng cách đa dạng hóa các hoạt động cho vay, các sản phẩmdịchvụcủangân hàng, tạo ra lợinhuận bằng các kênh bán hàng khác như kinh doanh chứng khoán, ngoại tệ, bảo hiểm.

Đốivớihoạtđộngkiểmtoán

Để nâng cao hiệu quả hoạt động, các Ngân hàng thương mại (NHTM) phải nghiêm túc thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ theo luật định và chỉ đạo từ Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Điều này bao gồm việc bố trí nhân sự đủ số lượng và chất lượng để triển khai hiệu quả hoạt động của Ban kiểm soát.

Ngoài ra, tăng cường hoạt động của Ban kiểm soát, nhất là hoạt động tự phát hiện, tự cảnhbáo, kịp thời xử lýcác hành vi vi phạm, hoạt độngrủi rotiềm ẩn của các NHTM, đề xuất với Hội đồng quản trị, Ban điều hành các biện pháp khắc phục, tập trung vào RRTD tại các NHTM.

Đốivớitỷ lệlạmphát

Trong giai đoạn lạm phát, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, dẫn đến lãi suất cho vay và tỷ lệ dự trữ bắt buộc của các Ngân hàng thương mại (NHTM) tăng Do đó, các NHTM cần hạn chế mở rộng tín dụng hoặc lựa chọn khách hàng có hồ sơ giao dịch tốt để tránh tình trạng nợ xấu.

Hạnchếnghiêncứuvàhướngnghiêncứutiếptheo

Hạnchếnghiêncứu

Thứ nhất, nghiên cứu này được nghiên cứu tại giai đoạn thời gian chưa đủ dài nên chưa số quan sát được nghiên cứu chưa đủ lớn để kết luận vấn đề.

Thứ hai, các yếu tố đưa vào mô hình vẫn còn ít và chủ yếu là kế thừa từ các nghiên cứu trước vẫnchưacó nhữngbiến mớiđểđo lường tác độngnên do thời gian và năng lực nghiên cứu có hạn.

Thứ ba, nghiên cứu vẫn chỉ lấy 24 NHTM Việt Nam để đại diện cho hệ thốngNHTM có thể dẫn đến số liệu chưa đủ và điều kiện để kết luận chính xác

Hướngnghiêncứumởrộng

Thứ nhất, trong những nghiên cứu tiếp theo sẽ gia tăng giai đoạn thời gian hơn nữa không chỉ bắt đầu từ năm 2011 mà có thể trước đó.

Thứ hai, nghiên cứu tiếp theo sẽ tiến hành khảo lược các công trình gần đây để tìm được các khe hở mới và đưa thêm các biến mới để nghiên cứu.

Thứ ba, sẽ gia tăng số lượng ngân hàng không dừng lại tại 24 NHTM hoặc cót h ể m ở r ộ n g p h ạ m v i r a n g o à i V i ệ t N a m

Chương này luận văn đã tiến hành kết luận tổng hợp về kết quả nghiên cứu và đánh giá chung về kết quả này Dựa trên chiều hướng tác động của các yếu tố quản trị NH để đề xuất các hàm ý quản trị điều hành cho các lãnh đạo NHTM nâng cao hiệu quả quản trị NH nhằm giảm thiểu RRTD tại các NHTM Đồng thời trình bày hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo.

1 NguyễnVănTiến(2015).Nghiệpvụngânhàngthươngmại.Nhàxuấtbản Kinh tế Quốc dân.

2 TrầnHuyHoàng(2011).Quảntrịngânhàngthươngmại.Nhàxuấtbản Lao động.

3 Tran, T T., Do, N H., & Nguyen, Y T (2020) Impact of board characteristics on bank risk: The case of Vietnam.The Journal of Asian

4 Trinh, T H., Duyen, T T., & Thao, N T (2015) The impact of corporate governance on financial risk in Vietnamese commercial banks.International

Journal of Economics and Finance,7(7), 123-130.

1 Ashour, M O (2011) Banks loan loss provision role in earnings and capital management–evidence from Palestine.Islamic University-Gaza.

2 Chaibi, H., & Ftiti, Z (2015) Credit risk determinants: Evidence from a cross-country study.Research in international business and finance,33, 1-16.

3 Das,A., & Ghosh, S (2007) Determinants of credit risk in Indian state- owned banks: An empirical investigation.

4 Salas, V., & Saurina, J (2002) Credit risk in two institutional regimes: Spanish commercial and savings banks.Journal of Financial

5 Adams, R B., & Mehran, H (2012).Bank board structure and performance: Evidenceforlargebankholding companies.Journaloffinancial Intermediation, 21(2), 243-267.

6 Adams, R B., & Mehran, H (2012).Bank board structure and performance: Evidenceforlargebankholding companies.Journaloffinancial

7 Adams, R B., & Ragunathan, V (2017) Lehman sisters.Available at

8 Adeboye, A., S & Rotimi, S M (2016) The Pattern of Corporate Governance, Risk Management, and Performance of Zenith Bank Nigeria Plc.European Journal of Globalization and Development Research, 11(3), 680-692.

9 Adeboye, M A N., Abdulkadir, M B., Adegboye, O A., Saka, A O., Oladele,P.D.,Oladele,D.M., &Rotimi,B.F.(2016).Aprospectivestudyof spectrum, risk factors and immediate outcome of congenital anomalies in Bida, North Central Nigeria.Annals of Medical and Health Sciences Research,6(6),380-384.

10 Agyemang, G., O’Dwyer, B., Unerman, J., & Awumbila, M (2017). Seeking conversations for accountability: Mediating the impact of non- governmentalo r g a n i z a t i o n ( N G O ) u p w a r d a c c o u n t a b i l i t y p r o c e s s e s Accounting, Auditing & Accountability Journal.

11 Ahmadyan, A., & Ghasemi Ali Abadi, M (2021) Relationship between CorporateG o v e r n a n c e a n d R i s k M a n a g e m e n t Journalo f M o n e y a n d

12 Alchian, A A., & Demsetz, H (1972) Production, information costs, and economic organization.The American economic review,62(5), 777-795.

14 Bell, T B., & Carcello, J V (2000) A decision aid for assessing the likelihood of fraudulent financial reporting.Auditing: A Journal of Practice &

16 Cadbury, A (2002) Corporate governance InEFMD FORUM(No 2, pp.4- 10).

17 Daily, C M., & Dalton, D R (1993) Board of directors leadership and structure: Control and performance implications.Entrepreneurship theory and practice,17(3), 65-81.

18 Dalton,D.R.,Daily,C.M.,Ellstrand,A.E.,&Johnson,J.L.(1998).Meta‐ analytic reviews of board composition, leadership structure, and financial performance.Strategic management journal,19(3), 269-290.

19 Davis, J H., Schoorman, F D., & Donaldson, L (1997). Davis,S c h o o r m a n , a n d D o n a l d s o n r e p l y : T h e d i s t i n c t i v e n e s s o f a g e n c y t h e o r y a n d s t e w a r d s h i p t h e o r y Academy of Management the Academy of Management Review,22(3), 611.

20 Fama, E F (1980) Banking in theTheory of Finance.Journalof monetary economics,6(1), 39-57.

21 Fama, E F., & Jensen, M C (1983) Agency problems and residualc l a i m s The journal of law and Economics,26(2), 327-349.

22 Gulzar,U.Khan,S.N.Biag,F.J.Ansari,M.A.A.Akram,R.,andKamran,

M (2021) The Impact of Corporate Governance on Risk Management: Evidence from the Banking Sector of Pakistan.Bulletin of Business and

23 Jensen, M C., & Meckling, W H (1976) Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure.Journal of financiale c o n o m i c s ,3(4), 305-360.

24 Klein, A (2002) Audit committee, board of director characteristics, and earnings management.Journal of accounting and economics,33(3), 375-400.

25 Mallin,C , D u n n e , T , H e l l i a r , C , & O w - Y o n g , K ( 2 0 0 4 ) F R S 1 3 and corporate governance: a fund management perspective.Qualitative Research in

26 Matousek, R., Nguyen, T N., & Stewart, C (2016) Risk management of the Vietnamese banking system:Amarket research survey.

27 Meckling, W H (1976) Values and the Choice of the Model of the Individual in the Social Sciences.Swiss Journal of Economics and Statistics

28 O’sullivan, C K., & Guilbault, G G (1999) Commercial quartz crystal microbalances–theory and applications.Biosensors and bioelectronics,14(8- 9),663-670.

29 Padilla, A (2000) Insider trading, agency problems, and the separation of property and control.Quarterly Journal of Austrian Economics.

30 Permatasari, I (2020) Does corporate governance affect bank risk management? Case study of Indonesian banks.International Trade, Politicsa n d

31 Rechner, P L., & Dalton, D R (1991) CEO duality and organizational performance: A longitudinal analysis.Strategic management journal,12(2),155- 160.

32 Ross, S A (1973) The economic theory of agency: The principal's problem.The American economic review,63(2), 134-139.

33 Weir,C.,&Laing,D.(2001).Governancestructures,director independence and corporate performance in the UK.European Business Review.

34 Yermack, D (1996) Higher market valuation of companies with a small board of directors.Journal of financial economics,40(2), 185-211.

BANK YEAR NPL SIZE LEV ROA AUCO BOSI GDP CPI STA

ACB 2011 0,0429 33,2694 0,0426 0,0321 3 6 0,0624 0,1868 0AGB 2011 0,0183 33,9630 0,0567 0,0504 18 9 0,0624 0,1868 1BID 2011 0,0211 33,6368 0,0606 0,0543 8 10 0,0624 0,1868 1CTG 2011 0,0351 33,7632 0,0623 0,0507 2 11 0,0624 0,1868 1EIB 2011 0,0298 32,8436 0,0888 0,0618 5 5 0,0624 0,1868 0HDB 2011 0,0192 31,4382 0,0788 0,0322 6 7 0,0624 0,1868 0KLB 2011 0,0183 30,5130 0,1936 0,0459 8 10 0,0624 0,1868 0LIENVIET 2011 0,0237 31,6587 0,1175 0,0221 6 9 0,0624 0,1868 0MBB 2011 0,0353 32,5643 0,0742 0,0293 5 4 0,0624 0,1868 0MSB 2011 0,0134 32,3705 0,0831 0,0269 12 6 0,0624 0,1868 0NAMA 2011 0,0117 30,5774 0,1734 0,0431 9 7 0,0624 0,1868 0OCB 2011 0,0129 30,8667 0,1476 0,0628 8 9 0,0624 0,1868 0PGB 2011 0,0276 30,4979 0,1474 0,0493 6 9 0,0624 0,1868 0SCB 2011 0,0076 32,6065 0,0783 0,0501 25 4 0,0624 0,1868 0SEAB 2011 0,0036 32,2471 0,0548 0,0254 9 4 0,0624 0,1868 0SGB 2011 0,0147 30,3631 0,2151 0,0557 7 11 0,0624 0,1868 0SHB 2011 0,0207 31,8936 0,0821 0,0373 7 8 0,0624 0,1868 0STB 2011 0,0227 32,5831 0,1028 0,0477 2 9 0,0624 0,1868 0TCB 2011 0,0403 32,8269 0,0693 0,0318 8 6 0,0624 0,1868 0TPB 2011 0,0125 30,8453 0,0672 0,0261 2 9 0,0624 0,1868 0VCB 2011 0,0234 33,5356 0,0785 0,0410 6 11 0,0624 0,1868 1VIB 2011 0,0125 32,2052 0,0842 0,0438 7 9 0,0624 0,1868 0VIETCAP 2011 0,0131 30,4624 0,1945 0,0372 8 6 0,0624 0,1868 0VPB 2011 0,0213 32,0477 0,0724 0,0441 5 8 0,0624 0,1868 0ACB 2012 0,0099 32,8033 0,0716 0,0365 8 9 0,0525 0,0909 0AGB 2012 0,0042 34,0562 0,0602 0,0441 22 9 0,0525 0,0909 1BID 2012 0,0155 33,8147 0,0551 0,0499 8 10 0,0525 0,0909 1CTG 2012 0,0293 33,8527 0,0672 0,0512 4 11 0,0525 0,0909 1EIB 2012 0,0216 32,7677 0,0929 0,0473 4 7 0,0525 0,0909 0HDB 2012 0,0097 31,5972 0,1022 0,0274 7 8 0,0525 0,0909 0KLB 2012 0,0163 30,5532 0,1854 0,0404 9 9 0,0525 0,0909 0LIENVIET 2012 0,0188 31,8269 0,1113 0,0247 8 8 0,0525 0,0909 0MBB 2012 0,0287 32,7993 0,0770 0,0281 6 8 0,0525 0,0909 0MSB 2012 0,0040 32,3308 0,0827 0,0216 8 9 0,0525 0,0909 0NAMA 2012 0,0088 30,4041 0,2047 0,0349 7 10 0,0525 0,0909 0OCB 2012 0,0096 30,9424 0,1393 0,0502 8 9 0,0525 0,0909 0PGB 2012 0,0120 30,5886 0,1659 0,0497 25 9 0,0525 0,0909 0SCB 2012 0,0009 32,6363 0,0762 0,0495 22 8 0,0525 0,0909 0SEAB 2012 0,0015 31,9494 0,0744 0,0236 9 6 0,0525 0,0909 0SGB 2012 0,0134 30,3292 0,2383 0,0462 9 9 0,0525 0,0909 0SHB 2012 0,0004 32,3892 0,0816 0,0326 26 7 0,0525 0,0909 0

BANK YEAR NPL SIZE LEV ROA AUCO BOSI GDP CPI STA

Financial data for various banks in Vietnam from 2012 to 2014 is presented Key metrics such as return on equity, net interest margin, non-performing loans, and cost-to-income ratio are provided for each bank The data reveals trends and variations in financial performance across the industry, potentially aiding investors and researchers in making informed decisions.

BANK YEAR NPL SIZE LEV ROA AUCO BOSI GDP CPI STA

SEAB 2014 0,0024 32,0153 0,0709 0,0316 9 5 0,0598 0,0408 0SGB 2014 0,0083 30,3925 0,2203 0,0422 6 10 0,0598 0,0408 0SHB 2014 0,0121 32,7611 0,0620 0,0375 6 5 0,0598 0,0408 0STB 2014 0,0195 32,8770 0,0952 0,0349 4 9 0,0598 0,0408 0TCB 2014 0,0116 32,8009 0,0852 0,0271 7 10 0,0598 0,0408 0TPB 2014 0,0199 31,5722 0,0823 0,0408 4 7 0,0598 0,0408 0VCB 2014 0,0169 33,9889 0,0753 0,0340 7 11 0,0598 0,0408 1VIB 2014 0,0098 32,0213 0,1054 0,0346 8 10 0,0598 0,0408 0VIETCAP 2014 0,0078 30,8807 0,1285 0,0393 9 10 0,0598 0,0408 0VPB 2014 0,0223 32,7263 0,0550 0,0321 8 10 0,0598 0,0408 0ACB 2015 0,0129 32,9366 0,0635 0,0344 4 10 0,0668 0,0063 0AGB 2015 0,0111 34,4050 0,0486 0,0367 8 9 0,0668 0,0063 1BID 2015 0,0227 34,3769 0,0498 0,0471 5 10 0,0668 0,0063 1CTG 2015 0,0163 34,2897 0,0720 0,0485 3 11 0,0668 0,0063 1EIB 2015 0,0005 32,4581 0,1053 0,0383 6 9 0,0668 0,0063 0HDB 2015 0,0087 32,2990 0,0924 0,0337 5 10 0,0668 0,0063 0KLB 2015 0,0078 30,8627 0,1332 0,0359 3 10 0,0668 0,0063 0LIENVIET 2015 0,0074 32,3093 0,0706 0,0322 3 7 0,0668 0,0063 0MBB 2015 0,0177 33,0294 0,1049 0,0297 5 8 0,0668 0,0063 0MSB 2015 0,0014 32,2784 0,1305 0,0199 10 9 0,0668 0,0063 0NAMA 2015 0,0091 31,1997 0,0963 0,0381 3 8 0,0668 0,0063 0OCB 2015 0,0079 31,5319 0,0855 0,0417 6 8 0,0668 0,0063 0PGB 2015 0,0019 30,8371 0,1366 0,0419 8 10 0,0668 0,0063 0SCB 2015 0,0008 33,3725 0,0496 0,0296 5 4 0,0668 0,0063 0SEAB 2015 0,0025 32,0708 0,0681 0,0334 10 6 0,0668 0,0063 0SGB 2015 0,0020 30,5073 0,1911 0,0393 6 11 0,0668 0,0063 0SHB 2015 0,0113 32,9526 0,0550 0,0392 5 5 0,0668 0,0063 0STB 2015 0,0083 33,3079 0,0756 0,0317 6 8 0,0668 0,0063 0TCB 2015 0,0149 32,8885 0,0857 0,0351 5 10 0,0668 0,0063 0TPB 2015 0,0187 31,9647 0,0630 0,0318 2 5 0,0668 0,0063 0VCB 2015 0,0189 34,1448 0,0670 0,0344 6 11 0,0668 0,0063 1VIB 2015 0,0097 32,0655 0,1021 0,0398 6 11 0,0668 0,0063 0VIETCAP 2015 0,0026 30,9990 0,1142 0,0379 9 8 0,0668 0,0063 0VPB 2015 0,0286 32,8982 0,0691 0,0399 8 9 0,0668 0,0063 0ACB 2016 0,0151 33,0850 0,0602 0,0351 3 10 0,0621 0,0267 0AGB 2016 0,0112 34,5412 0,0442 0,0384 6 9 0,0621 0,0267 1BID 2016 0,0230 34,5451 0,0438 0,0443 6 10 0,0621 0,0267 1CTG 2016 0,0180 34,4860 0,0636 0,0449 3 11 0,0621 0,0267 1EIB 2016 0,0037 32,4893 0,1044 0,0377 9 9 0,0621 0,0267 0HDB 2016 0,0127 32,6436 0,0662 0,0354 4 11 0,0621 0,0267 0KLB 2016 0,0058 31,0471 0,1105 0,0384 3 11 0,0621 0,0267 0LIENVIET 2016 0,0204 32,5859 0,0587 0,0319 3 7 0,0621 0,0267 0MBB 2016 0,0180 33,1772 0,1038 0,0344 4 8 0,0621 0,0267 0MSB 2016 0,0016 32,1594 0,1469 0,0271 7 10 0,0621 0,0267 0NAMA 2016 0,0015 31,3888 0,0801 0,0314 5 9 0,0621 0,0267 0

BANK YEAR NPL SIZE LEV ROA AUCO BOSI GDP CPI STA

OCB 2016 0,0131 31,7870 0,0739 0,0397 5 8 0,0621 0,0267 0PGB 2016 0,0056 30,8429 0,1408 0,0426 7 9 0,0621 0,0267 0SCB 2016 0,0008 33,5218 0,0427 0,0335 2 4 0,0621 0,0267 0SEAB 2016 0,0032 32,2693 0,0569 0,0363 9 6 0,0621 0,0267 0SGB 2016 0,0063 30,5780 0,1845 0,0393 8 11 0,0621 0,0267 0SHB 2016 0,0110 33,1148 0,0550 0,0433 6 5 0,0621 0,0267 0STB 2016 0,0005 33,4362 0,0668 0,0303 21 9 0,0621 0,0267 0TCB 2016 0,0257 33,0922 0,0832 0,0365 5 9 0,0621 0,0267 0TPB 2016 0,0159 32,2974 0,0534 0,0376 2 6 0,0621 0,0267 0VCB 2016 0,0229 34,3004 0,0611 0,0347 5 11 0,0621 0,0267 1VIB 2016 0,0103 32,2804 0,0836 0,0451 8 10 0,0621 0,0267 0VIETCAP 2016 0,0001 31,1087 0,1022 0,0379 9 9 0,0621 0,0267 0VPB 2016 0,0367 33,0637 0,0751 0,0519 9 9 0,0621 0,0267 0ACB 2017 0,0211 33,2623 0,0575 0,0365 2 11 0,0681 0,0352 0AGB 2017 0,0116 34,6807 0,0420 0,0388 6 9 0,0681 0,0352 1BID 2017 0,0236 34,7230 0,0406 0,0448 5 10 0,0681 0,0352 1CTG 2017 0,0187 34,6296 0,0582 0,0467 3 11 0,0681 0,0352 1EIB 2017 0,0092 32,6374 0,0954 0,0383 7 8 0,0681 0,0352 0HDB 2017 0,0199 32,8745 0,0780 0,0385 5 11 0,0681 0,0352 0KLB 2017 0,0091 31,2507 0,0951 0,0420 3 11 0,0681 0,0352 0LIENVIET 2017 0,0233 32,7274 0,0574 0,0349 3 9 0,0681 0,0352 0MBB 2017 0,0197 33,3800 0,0943 0,0372 4 10 0,0681 0,0352 0MSB 2017 0,0014 32,3517 0,1223 0,0283 7 9 0,0681 0,0352 0NAMA 2017 0,0104 31,6281 0,0674 0,0405 6 8 0,0681 0,0352 0OCB 2017 0,0213 32,0654 0,0728 0,0402 5 9 0,0681 0,0352 0PGB 2017 0,0029 31,0085 0,1215 0,0416 10 8 0,0681 0,0352 0SCB 2017 0,0013 33,7269 0,0350 0,0342 1 4 0,0681 0,0352 0SEAB 2017 0,0079 32,4594 0,0494 0,0392 6 5 0,0681 0,0352 0SGB 2017 0,0026 30,6906 0,1603 0,0422 9 10 0,0681 0,0352 0SHB 2017 0,0168 33,2870 0,0514 0,0452 7 5 0,0681 0,0352 0STB 2017 0,0069 33,5404 0,0631 0,0310 14 9 0,0681 0,0352 0TCB 2017 0,0383 33,2272 0,1000 0,0418 5 9 0,0681 0,0352 0TPB 2017 0,0231 32,4523 0,0538 0,0401 3 8 0,0681 0,0352 0VCB 2017 0,0277 34,5735 0,0508 0,0341 3 11 0,0681 0,0352 1VIB 2017 0,0205 32,4445 0,0714 0,0519 7 10 0,0681 0,0352 0VIETCAP 2017 0,0016 31,3174 0,0838 0,0412 5 8 0,0681 0,0352 0VPB 2017 0,0347 33,2578 0,1069 0,0608 10 9 0,0681 0,0352 0ACB 2018 0,0391 33,4281 0,0638 0,0379 2 10 0,0708 0,0354 0AGB 2018 0,0158 34,7875 0,0454 0,0405 5 10 0,0708 0,0354 1BID 2018 0,0229 34,8112 0,0415 0,0444 5 10 0,0708 0,0354 1CTG 2018 0,0126 34,6910 0,0579 0,0465 5 11 0,0708 0,0354 1EIB 2018 0,0071 32,6592 0,0975 0,0390 6 10 0,0708 0,0354 0HDB 2018 0,0291 33,0066 0,0779 0,0427 5 10 0,0708 0,0354 0KLB 2018 0,0099 31,3760 0,0886 0,0448 3 11 0,0708 0,0354 0LIENVIET 2018 0,0151 32,7963 0,0583 0,0424 4 9 0,0708 0,0354 0

BANK YEAR NPL SIZE LEV ROA AUCO BOSI GDP CPI STA

MBB 2018 0,0300 33,5236 0,0943 0,0398 4 9 0,0708 0,0354 0MSB 2018 0,0101 32,5566 0,1003 0,0341 9 11 0,0708 0,0354 0NAMA 2018 0,0224 31,9493 0,0564 0,0417 9 8 0,0708 0,0354 0OCB 2018 0,0320 32,2358 0,0880 0,0415 7 10 0,0708 0,0354 0PGB 2018 0,0055 31,0289 0,1233 0,0420 9 9 0,0708 0,0354 0SCB 2018 0,0017 33,8634 0,0323 0,0349 1 4 0,0708 0,0354 0SEAB 2018 0,0095 32,5761 0,0591 0,0442 7 6 0,0708 0,0354 0SGB 2018 0,0019 30,6453 0,1686 0,0414 7 11 0,0708 0,0354 0SHB 2018 0,0164 33,4095 0,0505 0,0428 7 5 0,0708 0,0354 0STB 2018 0,0116 33,6375 0,0607 0,0326 6 10 0,0708 0,0354 0TCB 2018 0,0262 33,4024 0,1613 0,0353 5 9 0,0708 0,0354 0TPB 2018 0,0272 32,5450 0,0780 0,0451 3 11 0,0708 0,0354 0VCB 2018 0,0376 34,6102 0,0579 0,0350 3 11 0,0708 0,0354 1VIB 2018 0,0329 32,5667 0,0767 0,0503 8 10 0,0708 0,0354 0VIETCAP 2018 0,0044 31,4719 0,0738 0,0394 6 8 0,0708 0,0354 0VPB 2018 0,0339 33,4096 0,1075 0,0577 10 9 0,0708 0,0354 0ACB 2019 0,0346 33,5804 0,0724 0,0388 2 11 0,0702 0,0280 0AGB 2019 0,0260 34,9120 0,0477 0,0393 5 9 0,0702 0,0280 1BID 2019 0,0180 34,9375 0,0521 0,0446 5 10 0,0702 0,0280 1CTG 2019 0,0197 34,7545 0,0623 0,0466 3 11 0,0702 0,0280 1EIB 2019 0,0088 32,7522 0,0940 0,0361 5 8 0,0702 0,0280 0HDB 2019 0,0302 33,0668 0,0888 0,0516 4 11 0,0702 0,0280 0KLB 2019 0,0029 31,5648 0,0742 0,0452 3 10 0,0702 0,0280 0LIENVIET 2019 0,0204 32,9396 0,0623 0,0456 4 10 0,0702 0,0280 0MBB 2019 0,0329 33,6508 0,0969 0,0408 3 9 0,0702 0,0280 0MSB 2019 0,0112 32,6871 0,0947 0,0349 6 8 0,0702 0,0280 0NAMA 2019 0,0236 32,1816 0,0524 0,0424 12 8 0,0702 0,0280 0OCB 2019 0,0359 32,4031 0,0974 0,0457 6 11 0,0702 0,0280 0PGB 2019 0,0032 31,0834 0,1191 0,0415 9 9 0,0702 0,0280 0SCB 2019 0,0017 33,9730 0,0293 0,0339 1 4 0,0702 0,0280 0SEAB 2019 0,0161 32,6898 0,0694 0,0458 7 6 0,0702 0,0280 0SGB 2019 0,0065 30,7583 0,1561 0,0413 6 11 0,0702 0,0280 0SHB 2019 0,0209 33,5316 0,0507 0,0455 6 6 0,0702 0,0280 0STB 2019 0,0147 33,7482 0,0590 0,0328 6 10 0,0702 0,0280 0TCB 2019 0,0261 33,5809 0,1618 0,0443 4 10 0,0702 0,0280 0TPB 2019 0,0379 32,7336 0,0795 0,0460 4 10 0,0702 0,0280 0VCB 2019 0,0367 34,7399 0,0662 0,0352 2 11 0,0702 0,0280 1VIB 2019 0,0389 32,8488 0,0728 0,0469 6 9 0,0702 0,0280 0VIETCAP 2019 0,0054 31,5786 0,0721 0,0429 8 9 0,0702 0,0280 0VPB 2019 0,0313 33,5638 0,1119 0,0534 10 9 0,0702 0,0280 0ACB 2020 0,0347 33,7280 0,0797 0,0392 4 9 0,0291 0,0322 0AGB 2020 0,0230 34,9887 0,0466 0,0384 5 8 0,0291 0,0322 1BID 2020 0,0147 34,9553 0,0525 0,0440 5 10 0,0291 0,0322 1CTG 2020 0,0258 34,8325 0,0637 0,0456 3 11 0,0291 0,0322 1EIB 2020 0,0102 32,7089 0,1048 0,0334 8 8 0,0291 0,0322 0

BANK YEAR NPL SIZE LEV ROA AUCO BOSI GDP CPI STA

HDB 2020 0,0296 33,3966 0,0774 0,0454 4 10 0,0291 0,0322 0KLB 2020 0,0052 31,6790 0,0684 0,0367 16 10 0,0291 0,0322 0LIENVIET 2020 0,0209 33,1214 0,0587 0,0450 4 10 0,0291 0,0322 0MBB 2020 0,0276 33,8355 0,1012 0,0426 7 11 0,0291 0,0322 0MSB 2020 0,0191 32,8055 0,0955 0,0403 6 10 0,0291 0,0322 0NAMA 2020 0,0194 32,5312 0,0491 0,0403 3 6 0,0291 0,0322 0OCB 2020 0,0324 32,6584 0,1143 0,0455 5 8 0,0291 0,0322 0PGB 2020 0,0069 31,2188 0,1087 0,0397 7 9 0,0291 0,0322 0SCB 2020 0,0006 34,0837 0,0269 0,0334 2 4 0,0291 0,0322 0SEAB 2020 0,0159 32,8251 0,0759 0,0427 6 6 0,0291 0,0322 0SGB 2020 0,0043 30,8067 0,1512 0,0377 4 10 0,0291 0,0322 0SHB 2020 0,0174 33,6537 0,0582 0,0447 5 5 0,0291 0,0322 0STB 2020 0,0148 33,8305 0,0588 0,0353 5 11 0,0291 0,0322 0TCB 2020 0,0266 33,7169 0,1697 0,0445 1 10 0,0291 0,0322 0TPB 2020 0,0335 32,9604 0,0812 0,0460 4 10 0,0291 0,0322 0VCB 2020 0,0314 34,8211 0,0709 0,0362 2 11 0,0291 0,0322 1VIB 2020 0,0413 33,1310 0,0735 0,0501 5 9 0,0291 0,0322 0VIETCAP 2020 0,0066 31,7436 0,0637 0,0428 8 7 0,0291 0,0322 0VPB 2020 0,0316 33,6690 0,1260 0,0554 10 9 0,0291 0,0322 0ACB 2021 0,0342 33,8997 0,0851 0,0423 2 8 0,0258 0,0183 0AGB 2021 0,0252 35,0660 0,0436 0,0378 6 7 0,0258 0,0183 1BID 2021 0,0203 35,1051 0,0490 0,0436 3 10 0,0258 0,0183 1CTG 2021 0,0243 34,9651 0,0611 0,0433 4 11 0,0258 0,0183 1EIB 2021 0,0087 32,7420 0,1072 0,0371 6 8 0,0258 0,0183 0HDB 2021 0,0334 33,5569 0,0822 0,0493 5 9 0,0258 0,0183 0KLB 2021 0,0263 32,0597 0,0558 0,0332 6 7 0,0258 0,0183 0LIENVIET 2021 0,0274 33,2981 0,0581 0,0515 4 9 0,0258 0,0183 0MBB 2021 0,0341 34,0398 0,1029 0,0420 3 10 0,0258 0,0183 0MSB 2021 0,0293 32,9475 0,1082 0,0477 5 10 0,0258 0,0183 0NAMA 2021 0,0286 32,6630 0,0524 0,0396 5 7 0,0258 0,0183 0OCB 2021 0,0323 32,8486 0,1182 0,0459 4 7 0,0258 0,0183 0PGB 2021 0,0099 31,3328 0,1032 0,0435 7 8 0,0258 0,0183 0SCB 2021 0,0082 34,1866 0,0320 0,0313 3 4 0,0258 0,0183 0SEAB 2021 0,0223 32,9860 0,0882 0,0517 5 6 0,0258 0,0183 0SGB 2021 0,0053 30,8341 0,1507 0,0405 6 10 0,0258 0,0183 0SHB 2021 0,0225 33,8588 0,0701 0,0492 5 4 0,0258 0,0183 0STB 2021 0,0159 33,8870 0,0657 0,0403 4 10 0,0258 0,0183 0TCB 2021 0,0313 33,9744 0,1636 0,0490 2 10 0,0258 0,0183 0TPB 2021 0,0297 33,3106 0,0887 0,0450 2 8 0,0258 0,0183 0VCB 2021 0,0322 34,8857 0,0771 0,0376 2 11 0,0258 0,0183 1VIB 2021 0,0422 33,3660 0,0785 0,0516 7 9 0,0258 0,0183 0VIETCAP 2021 0,0086 31,9685 0,0606 0,0456 8 7 0,0258 0,0183 0VPB 2021 0,0239 33,9366 0,1579 0,0653 14 10 0,0258 0,0183 0ACB 2022 0,0346 34,3065 0,0861 0,0428 2 8 0,0802 0,0315 0AGB 2022 0,0255 35,4868 0,0441 0,0382 6 7 0,0802 0,0315 1

BANK YEAR NPL SIZE LEV ROA AUCO BOSI GDP CPI STA

BID 2022 0,0205 35,5263 0,0496 0,0441 3 10 0,0802 0,0315 1CTG 2022 0,0245 35,3847 0,0619 0,0438 4 11 0,0802 0,0315 1EIB 2022 0,0088 33,1349 0,1085 0,0375 6 8 0,0802 0,0315 0HDB 2022 0,0338 33,9596 0,0832 0,0499 5 9 0,0802 0,0315 0KLB 2022 0,0267 32,4444 0,0565 0,0336 6 8 0,0802 0,0315 0LIENVIET 2022 0,0277 33,6977 0,0588 0,0521 4 9 0,0802 0,0315 0MBB 2022 0,0345 34,4483 0,1042 0,0425 3 11 0,0802 0,0315 0MSB 2022 0,0296 33,3429 0,1095 0,0483 5 10 0,0802 0,0315 0NAMA 2022 0,0289 33,0550 0,0530 0,0400 5 8 0,0802 0,0315 0OCB 2022 0,0327 33,2428 0,1196 0,0465 4 7 0,0802 0,0315 0PGB 2022 0,0100 31,7088 0,1044 0,0441 7 8 0,0802 0,0315 0SCB 2022 0,0083 34,5968 0,0324 0,0316 3 4 0,0802 0,0315 0SEAB 2022 0,0226 33,3819 0,0892 0,0523 5 6 0,0802 0,0315 0SGB 2022 0,0054 31,2041 0,1525 0,0410 6 9 0,0802 0,0315 0SHB 2022 0,0228 34,2651 0,0710 0,0498 5 4 0,0802 0,0315 0STB 2022 0,0161 34,2936 0,0665 0,0408 4 10 0,0802 0,0315 0TCB 2022 0,0317 34,3821 0,1656 0,0496 2 10 0,0802 0,0315 0TPB 2022 0,0301 33,7103 0,0898 0,0455 2 8 0,0802 0,0315 0VCB 2022 0,0326 35,3043 0,0781 0,0381 2 11 0,0802 0,0315 1VIB 2022 0,0427 33,7664 0,0794 0,0522 7 9 0,0802 0,0315 0VIETCAP 2022 0,0087 32,3521 0,0614 0,0461 8 7 0,0802 0,0315 0VPB 2022 0,0242 34,3439 0,1598 0,0661 14 10 0,0802 0,0315 0

Ngày đăng: 29/11/2023, 11:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.4 chỉ rahệ số P–Valuecủakiểmđịnh Hausman này là0,0005 thấp hơn mức ý nghĩa 5%, điều này đồng nghĩa với việc sẽ phải bác bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận giả thuyết H1 - Tác động của quản trị ngân hàng đến rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thƣơng mại việt nam
Bảng 4.4 chỉ rahệ số P–Valuecủakiểmđịnh Hausman này là0,0005 thấp hơn mức ý nghĩa 5%, điều này đồng nghĩa với việc sẽ phải bác bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận giả thuyết H1 (Trang 63)
Bảng 4.6 đã chỉ ra rằng hệ số P – Value của kiểm định này là 0,000 thấp hơn mứcý nghĩa 5%,điềunày đồng nghĩa với việc chấp nhậngiả thuyếtH1 hay nói cách khác có hiện tượng tồn tại trong mô hình FEM. - Tác động của quản trị ngân hàng đến rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thƣơng mại việt nam
Bảng 4.6 đã chỉ ra rằng hệ số P – Value của kiểm định này là 0,000 thấp hơn mứcý nghĩa 5%,điềunày đồng nghĩa với việc chấp nhậngiả thuyếtH1 hay nói cách khác có hiện tượng tồn tại trong mô hình FEM (Trang 65)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w