1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cấu của cách mạng công nghiệp lần thứ 4 trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở việt nam

43 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 414,07 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ * - BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN HỌC KỲ: HK231 CHỦ ĐỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẤU CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ Ở VIỆT NAM GV hướng dẫn: NGUYỄN TRUNG HIẾU Nhóm sinh viên thực hiện: L03-Nhóm STT MSSV HỌ TÊN 2115295 Huỳnh Văn Vinh 2113759 Nguyễn Duy Anh Khoa 2114633 Nguyễn Đăng Sang 2114178 Lê Trung Nghĩa 2110113 Mai Thành Đạt % ĐIỂM BTL ĐIỂM BTL GHI CHÚ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM HỌC 2022 -2023 BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM STT Mã số SV Họ tên Nhiệm vụ phân công 2115295 Huỳnh Văn Vinh Phần 3.1 2113759 Nguyễn Duy Anh Khoa Word 2114633 Nguyễn Đăng Sang Phần 3.2 2114178 Lê Trung Nghĩa Chương 2110113 Mai Thành Đạt Phần 3.3 % ĐIỂM BTL ĐIỂM Ký tên BTL Họ tên nhóm trưởng: Số ĐT: .Email: Nhận xét GV: GIẢNG VIÊN NHÓM TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) Nguyễn Trung Hiếu Mục lục Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu .6 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Mục tiêu đề tài .7 1.5 Kết cấu đề tài Chương LÝ LUẬN VỀ CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ Ở VIỆT NAM VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHHIỆP LẦN THỨ TƯ .7 2.1 Cách mạng công nghiệp 2.1.1 Khái niệm .7 2.1.2 Các cách mạng công nghiệp 2.2 Cơng nghiệp hóa 10 2.2.1 Khái niệm .10 2.2.2 Các mơ hình cơng nghiệp hóa .11 2.3 Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa Việt nam 12 2.3.1 Khái niệm đặc điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa 12 2.3.2 Tính tất yếu khách quan cơng nghiệp hố, đại hóa 13 2.3.3 Nội dung q trình cơng nghiệp hóa đại hóa 14 2.4 Cách mạng Công nghiệp lần thứ 15 2.4.1 Cách mạng công nghiệp 4.0 thách thức 15 2.4.2 Lợi ích hạn chế cách mạng công nghiệp 4.0 .16 Chương 20 ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CỦA VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ 20 3.1 Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam 20 3.1.1 Những thành tựu bật 21 3.1.2 Những hạn chế, tồn 21 3.1.3 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế 23 3.1.3.1 Nguyên nhân đạt thành tựu 23 3.1.3.2 Nguyên nhân hạn chế 25 3.2 Những thuận lợi khó khăn nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp lần thứ tư Việt Nam .29 3.2.1 Những thuận lợi 29 3.2.2 Những khó khăn 31 3.3 Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp lần thứ tư Việt Nam thời gian tới 33 3.3.1 Giải pháp vĩ mơ từ phía nhà nước 33 3.3.2 Giải pháp đối từ phía sở đào tạo 37 KẾT LUẬN 40 Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Khái quát cách mạng cơng nghiệp (CNH) nói chung CNH Việt Nam, (CNH) trình lớn đột phá lĩnh vực cơng nghiệp Nó bao gồm thay đổi tiến hóa phương pháp sản xuất, cơng nghệ, tổ chức lao động cấu xã hội, tạo phát triển kinh tế thay đổi xã hội tồn cầu Về cách mạng cơng nghiệp Việt Nam, trình phát triển mạnh mẽ chuyển đổi sang mơ hình cơng nghiệp đại số hóa Sự phát triển ngành công nghiệp điện tử, ô tô, dược phẩm công nghệ thông tin tạo hội lớn cho phát triển kinh tế thu hút đầu tư nước ngồi Tác động cách mạng cơng nghiệp lần thứ đến đào tạo nguồn nhân lực cho q trình CNH, đại hóa (HĐH) Việt Nam có tác động lớn đến q trình đào tạo nguồn nhân lực hệ thống hành động hướng đến chất lượng cao Việt Nam Dưới số tác động quan trọng: - Thay đổi yêu cầu kỹ năng: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ mang lại phát triển mạnh mẽ cơng nghệ trí tuệ nhân tạo, tự động hóa - Đa dạng hóa ngành nghề: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ mở nhiều hội cho đa dạng hóa ngành nghề - Sự thay đổi phương pháp đào tạo: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ yêu cầu thay đổi phương pháp đào tạo - Sự cần thiết hợp tác công - tư: Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ địi hỏi hợp tác chặt chẽ tổ chức công tư nhân trình đào tạo nguồn nhân lực Để có nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp lần thứ 4, Việt Nam cần tiến hành nghiên cứu đầy đủ toàn diện lĩnh vực sau: - Đào tạo giáo dục: Đầu tiên, cần tăng cường hệ thống giáo dục đào tạo để đáp ứng nhu cầu kỹ thuật cách mạng công nghiệp Các trường đại học, viện nghiên cứu tổ chức đào tạo khác cần phát triển chương trình học tập khóa đào tạo mới, tập trung vào lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, trí tuệ nhân tạo, khoa học liệu ngành khác liên quan - Nghiên cứu phát triển: Việc đầu tư vào nghiên cứu phát triển quan trọng để đáp ứng yêu cầu cách mạng cơng nghiệp lần thứ Chính phủ tổ chức doanh nghiệp cần tạo điều kiện thuận lợi cho dự án nghiên cứu phát triển mới, đồng thời tạo sách khuyến khích hỗ trợ tài để khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực - Hợp tác công - tư: Cần tạo kết nối mạnh mẽ tổ chức công tư nhân để chia sẻ tri thức, kỹ tài nguyên việc đào tạo phát triển nhân lực chất lượng cao - Khuyến khích sáng tạo khởi nghiệp: Chính phủ tổ chức liên quan cần tạo môi trường thuận lợi để khuyến khích sáng tạo khởi nghiệp Việc tạo sách hỗ trợ cung cấp nguồn lực cho Start-up doanh nghiệp nhỏ vừa giúp tạo nhiều hội việc làm thu hút nhân tài trẻ - Phát triển kỹ mềm: Ngồi kiến thức chun mơn, cần tăng cường đào tạo phát triển kỹ mềm giao tiếp, làm việc nhóm, lãnh đạo tư sáng tạo Điều giúp người lao động thích ứng với thay đổi nhanh chóng cách mạng công nghiệp lần thứ - Tăng cường quản lý nhân sự: Các doanh nghiệp cần có sách quản lý nhân hiệu để thu hút giữ chân nhân tài Điều bao gồm cải thiện môi trường làm việc, tạo điều kiện phát triển nghiệp, xây dựng 1.2 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Cách mạng công nghiệp lần thứ CNH, HĐH Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2022 1.3 Phương pháp nghiên cứu - Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận thực tiễn, kết hợp phương pháp biện chứng vật, lịch sử - logic, so sánh, phân tích - tổng hợp, số liệu thống kê, v.v - Đề tài dựa vào nguồn tài liệu tham khảo thức uy tín, bao gồm tác phẩm C.Mác nhà Mác - Lênin, văn Đảng Nhà nước, báo cáo, số liệu thống kê, nghiên cứu khoa học, báo, sách, v.v - Phương pháp nhóm sử dụng là: So sánh, Phân tích - tổng hợp, số liệu – thống kê 1.4 Mục tiêu đề tài * Mục tiêu chung: Phân tích thực trạng đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam trình CNH, HĐH đề xuất giải pháp nhằm đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp lần thứ * Mục tiêu cụ thể: - Làm rõ lý luận CNH, HĐH Việt Nam - Phân tích thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam trình CNH, HĐH - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thời gian tới 1.5 Kết cấu đề tài Ngoài phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành chương sau: Chương 1: Mở đầu Chương 2: Lý luận Cơng nghiệp hố, Hiện đại hoá Việt Nam Chương 3: Đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư Chương LÝ LUẬN VỀ CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ Ở VIỆT NAM VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHHIỆP LẦN THỨ TƯ 2.1 Cách mạng công nghiệp 2.1.1 Khái niệm Cách mạng công nghiệp bước phát triển nhảy vọt chất trình độ tư liệu lao động sở phát minh đột phá kỹ thuật công nghệ trình phát triển nhân loại kéo theo thay đổi phân công lao động xã hội tạo bước phát triển suất lao động cao hẳn nhờ áp dụng cách phổ biến tính kỹ thuật - cơng nghệ vào đời sống xã hội 2.1.2 Các cách mạng công nghiệp 2.1.2.1 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ Bắt đầu vào khoảng năm 1784 Điểm bật cách mạng công nghiệp lần thứ việc sử dụng lượng nước, nước giới hóa sản xuất Cuộc cách mạng công nghiệp mở từ việc James Watt phát minh động nước vào năm 1784 Phát minh vĩ đại châm ngòi cho bùng nổ công nghiệp kỷ 19 lan rộng từ Anh đến khắp châu Âu Hoa Kỳ Cách mạng công nghiệp lần thứ thay hệ thống kỹ thuật cũ có tính truyền thống thời đại nông nghiệp (kéo dài suốt 17 kỷ), chủ yếu dựa vào gỗ, sức mạnh bắp (lao động thủ cơng), sức nước, sức gió sức kéo động vật… hệ thống kỹ thuật với nguồn động lực máy nước nguồn nguyên – nhiên – vật liệu sắt than đá Nó khiến cho lực lượng sản xuất thúc đẩy phát triển mạnh mẽ, tạo nên phát triển vượt bậc công nghiệp kinh tế Đây giai đoạn độ từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất giới dựa sở khoa học có tính thực nghiệm 2.1.2.2 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ diễn từ khoảng năm 1870 đến Thế Chiến I nổ Đặc trưng cách mạng công nghiệp việc sử dụng lượng điện đời dây chuyền sản xuất hàng loạt quy mô lớn Khi có phát triển ngành điện, vận tải, hóa học, sản xuất thép, (đặc biệt) sản xuất tiêu dùng hàng loạt Cách mạng công nghiệp lần thứ tạo nên tiền đề sở vững cho giới để phát triển công nghiệp mức cao Cuộc cách mạng chuẩn bị trình phát triển 100 năm sản xuất đại khí phát triển khoa học sở kỹ thuật Yếu tố định cách mạng công nghiệp lần thứ hai chuyển sang sản xuất sở điện – khí tự động hóa Tạo ngành sở khoa học túy, biến khoa học thành ngành lao động đặc biệt Ảnh hưởng q trình cơng nghiệp hóa cách chí cịn lan rộng tới Nhật Bản sau thời Minh Trị Duy Tân, thâm nhập sâu vào nước Nga – quốc gia phát triển bùng nổ vào đầu Thế Chiến I Cuộc cách mạng tạo tiền đề thắng lợi chủ nghĩa xã hội quy mô giới 2.1.2.3 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ xuất vào khoảng từ năm 1969, với đời lan tỏa công nghệ thông tin (CNTT), sử dụng điện tử công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất Cuộc cách mạng thường gọi cách mạng máy tính hay cách mạng số xúc tác phát triển chất bán dẫn, siêu máy tính, máy tính cá nhân (thập niên 1970 1980) Internet (thập niên 1990) Cuộc cách mạng tạo điều kiện tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên nguồn lực xã hội, cho phép giảm thiểu chi phí sử dụng phương tiện sản xuất để tạo khối lượng hàng hóa tiêu dùng Kết kéo theo thay đổi cấu sản xuất xã hội mối tương quan khu vực I (nông – lâm – thủy sản), II (công nghiệp xây dựng) III (dịch vụ) sản xuất xã hội Làm thay đổi tận gốc lực lượng sản xuất, cách mạng công nghiệp lần thứ ba tác động tới lĩnh vực đời sống xã hội loài người, mhất nước tư chủ nghĩa phát triển 2.1.2.4 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ Cách mạng Công nghiệp 4.0 (hay Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư) xuất phát từ việc kết nối hệ thống nhúng sở sản xuất thông minh để tạo hội tụ kỹ thuật số Công nghiệp, Kinh doanh, chức quy trình bên Cuộc Cách mạng Cơng nghiệp Thứ tư nảy nở từ cách mạng lần ba, kết hợp công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới vật lý, kỹ thuật số sinh học Khi so sánh với cách mạng công nghiệp trước đây, cách mạng tiến triển theo hàm số mũ tốc độ tuyến tính Chiều rộng chiều sâu thay đổi diễn trình phát triển tạo chuyển đổi toàn hệ thống sản xuất, quản lý quản trị hầu hết ngành công nghiệp giới Những yếu tố cốt lõi Kỹ thuật số cách mạng công nghiệp lần thứ tư là: Trí tuệ nhân tạo (AI), Vạn vật kết nối – Internet of Things (IoT) liệu lớn (Big Data) Trên lĩnh vực công nghệ sinh học, Cách mạng Công nghiệp 4.0 tập trung vào nghiên cứu để tạo bước nhảy vọt Nông nghiệp, Thủy sản, Y dược, chế biến thực phẩm, bảo vệ mơi trường, lượng tái tạo, hóa học vật liệu Cuối lĩnh vực Vật lý với robot hệ mới, máy in 3D, xe tự lái, vật liệu (graphene, skyrmions…) công nghệ nano Hiện Cách mạng Công nghiệp 4.0 diễn nước phát triển Mỹ, châu Âu, phần châu Á Bên cạnh hội mới, cách mạng công nghiệp 4.0 đặt cho nhân loại nhiều thách thức phải đối mặt Mặt trái cách mạng cơng nghiệp 4.0 gây bất bình đẳng Đặc biệt phá vỡ thị trường lao động Khi tự động hóa thay lao động chân tay kinh tế, robot thay người nhiều lĩnh vực, hàng triệu lao động giới rơi vào cảnh thất nghiệp, người làm lĩnh vực bảo hiểm, môi giới bất động sản, tư vấn tài chính, vận tải… 10

Ngày đăng: 29/11/2023, 06:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w