1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề bài 01phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình đô thị hóa ở việt nam

17 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP NHĨM MƠN: KINH TẾ ĐƠ THỊ ĐỀ BÀI: 01 Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới q trình thị hóa Việt Nam NHĨM 01 Khóa : 63 LỚP TC : Kinh tế đô thị - 01 GVHD : TS.GVC Nguyễn Thị Thanh Huyền Hà Nội, 2023 STT Họ tên Mã sinh viên 01 Phạm Ngọc Ánh (Nhóm trưởng) 11216508 02 Tống Quang Trường 11216621 03 Nguyễn Trọng Trung 11216000 04 Trần Quang Huy 11216551 05 Nguyễn Xuân Tùng 11216602 06 Nguyễn Thu Hường 11216556 07 Nguyễn Ngọc Thái 11216602 08 Nguyễn Quang Huy 11212620 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 01 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Đơ thị hố: Khái niệm: Các trình thị hóa: Các hình thức thị hóa: Tác động thị hóa: a Tác động tích cực: b Tác động tiêu cực: II Những thách thức ngun nhân thị hóa Việt Nam: III Các giải pháp thúc đẩy thị hóa Việt Nam phát triển bền vững thịnh vượng: IV Các nhân tố ảnh hưởng tới thị hóa: Điều kiện tự nhiên: a Thời tiết, khí hậu: .9 b Đất đai: 11 Tài nguyên thiên nhiên: 11 Nhân tố kinh tế xã hội: 12 a Trình độ phát triển kinh tế: 12 b Cơ chế, sách lực cán quản lý: 12 c Phương thức sản xuất xã hội: 13 d Văn hóa dân tộc: .15 V Tổng quan kinh tế Việt Nam: 15 KẾT LUẬN 16 MỞ ĐẦU Đơ thị hóa phát triển song hành với phát triển văn minh nhân loại, gương phản chiếu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, bắt đầu với đô thị gắn với văn minh Ai Cập Lưỡng Hà Đây tượng kinh tế - xã hội bật thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học Để hiểu rõ khái niệm thị hóa gì, nội dung thị hóa nhân tố tác động đến q trình thị hóa Việt Nam, tìm hiểu thơng qua phân tích NỘI DUNG I Đơ thị hố: Khái niệm: - Đơ thị hóa mở rộng thị, tính theo tỷ lệ phần trăm số dân thị hay diện tích thị tổng số dân hay diện tích vùng hay khu vực Nó tính theo tỉ lệ gia tăng hai yếu tố theo thời gian Nếu tính theo cách đầu cịn gọi mức độ thị hóa; cịn theo cách thứ hai, có tên tốc độ thị hóa Tuy nhiên muốn phản ánh đầy đủ mức độ thị hóa cần phải xem xét chất lượng thị hóa Mức độ thị hóa = Dân số thị/Tổng số dân tồn quốc - Đơ thị hóa q trình phát triển rộng rãi lối sống thị thành thể qua mặt dân số, mật độ dân số, chất lượng sống Trên quan điểm vùng: đô thị hố q trình hình thành, phát triển hình thức điều kiện sống theo kiểu thị Trên quan điểm kinh tế quốc dân: Đơ thị hố trình biến đổi phân bố yếu tố lực lượng sản xuất kinh tế quốc dân, bố trí dân cư vùng khơng phải đô thị thành đô thị, đồng thời phát triển thị có theo chiều sâu - Tóm lại, thị hóa q trình biến đổi phân bố lực lượng sản xuất kinh tế quốc dân, bố trí dân cư, hình thành, phát triển hình thức điều kiện sống theo kiểu thị đồng thời phát triển thị có theo chiều sâu sở đại hóa sở vật chất kỹ thuật tăng quy mô dân số Các q trình thị hóa: - Theo khái niệm ngành địa lý, q trình thị hóa diễn đồng nghĩa với việc gia tăng mật độ dân số, thương mại hoạt động khác theo thời gian khu vực Đặc điểm q trình thị hóa:  Gia tăng dân số có Thơng thường, mức độ tăng trưởng dân số tự nhiên nông thôn thường cao thành phố  Dân số khu vực nơng thơn có xu hướng chuyển dịch đến khu vực thành phố  Lối sống thành thị trở nên phổ biến trang thiết bị đa dạng, sở vật chất đại, xuất nhiều nhà cao tầng, nhu cầu hưởng thụ dịch vụ vui chơi giải trí tăng cao…  Xuất nhiều khu công nghiệp, khu công nghệ cao thu hút nguồn lao động nông thôn đến thành thị làm việc Các hình thức thị hóa: Đơ thị hóa có hình thức chính, bao gồm: thị hóa ngoại vi, thị hóa nơng thơn thị hóa tự phát Trong đó: - Đơ thị hóa nơng thơn: q trình phát triển nông thôn xây dựng lối sống thành thị khu vực nơng thơn (hình thức nhà cửa, cách sống, phong cách sinh hoạt…) Hình thức cách tăng trưởng thị theo xu hướng bền vững có tính quy luật - Đơ thị hóa ngoại vi: trình phát triển mạnh khu vực ngoại vi thành phố ảnh hưởng sở hạ tầng, phát triển công nghiệp… tạo cụm liên thị, thị… góp phần thúc đẩy q trình thị hóa nơng thơn - Đơ thị hóa tự phát: trình phát triển thành phố gia tăng dân số mức tỷ lệ di dân từ nông thôn đến khu vực thành thị lớn dẫn đến tình trạng thất nghiệp, giảm sút chất lượng sống Tác động thị hóa: Đơ thị hóa làm ảnh hưởng sâu sắc tới q trình chuyển dịch cấu kinh tế, đến số lượng, chất lượng dân số thị Q trình cịn làm thay đổi nhu cầu sử dụng đất đô thị ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội vùng quốc gia a Tác động tích cực: - Góp phần thúc đẩy, tăng trưởng kinh tế - Làm thay đổi cấu lao động, tạo nhiều cơng việc cho người dân góp phần tăng thu nhập nâng cao chất lượng sống người dân - Tạo điều kiện mở cửa hội nhập đất nước với kinh tế phát triển giới - Tạo sức hút đầu tư mạnh mẽ lĩnh vực đầu tư sở hạ tầng phạm vi nước - Các phương pháp khoa học đại, tiên tiến áp dụng vào ngành nghề chưa thực phát triển, khai thác hết tiềm - Tạo thị trường tiêu thụ sản xuất nhiều hàng hóa đa dạng b Tác động tiêu cực: - Gây tình trạng phân hóa khoảng cách giàu, nghèo rõ rệt xã hội - Việc sản xuất vùng nông thôn không đáp ứng đủ mặt cung lao động lao động có tay nghề cao chuyển đến thành phố lớn để làm việc - Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa dẫn đến ô nhiễm môi trường, sở hạ tầng bị tải, II Những thách thức ngun nhân thị hóa Việt Nam: Bên cạnh thành tựu, thị hóa Việt Nam cịn gặp phải nhiều vấn đề: - Đơ thị hóa cịn chưa đồng đều: Chất lượng thị địa phương, vùng miền loại đô thị cịn chênh lệch lớn Mức độ thị hóa khác nhiều vùng; vùng Đông Nam Bộ 72%, vùng trung du miền núi phía Bắc 22% => Nguyên nhân: Do đô thị thường tập trung nơi có vị trí địa lý tốt, điều kiện tự nhiên giao thông thuận lợi Các nơi có điều kiện thuận lợi, thu hút nhà đầu tư nước lại sở hữu nguồn lao động dồi có trình độ cao từ lượng dân cư đơng đúc nên trình độ phát triển kinh tế cao Từ sách nhà nước ưu tiên phát triển Ngược lại, vùng cịn lại địa hình trắc trở, thiên tai xảy nhiều, dân cư thưa thớt trình độ Document continues below Discover more from: Kinh tế đô thị MTDT1115 Đại học Kinh tế Quốc dân 325 documents Go to course Bài tập kinh tế đô thị theo chương Kinh tế đô thị 100% (10) Các dạng tập Thanh Nga 16 Kinh tế đô thị 100% (7) Bài kiểm tra KTĐT Kinh tế đô thị 100% (7) Chương I Tổng quan đô thị 13 Kinh tế đô thị 100% (7) Câu hỏi ôn tập mơn Kinh tế học Biến đổi khí hậu Kinh tế đô thị 100% (5) Dạng tập ktđt - tóm tắt dạng kinh tế thị 15 Kinh tế đô thị 100% (4) hiểu biết thấp nên nhà đầu tư khơng mặn mà Từ đó, xuất chênh lệch thị hóa số lượng chất lượng vùng nước ta - Tỉ lệ thị hóa cịn thấp so với khu vực giới Tỉ lệ dân cư đô thị xấp xỉ 41% chưa tỉ lệ dân số đô thị Đông Nam Á vào năm 2019( khoảng 50%) Q trình thị hóa Việt Nam cịn chủ yếu diễn theo chiều rộng => Nguyên nhân: Do nước ta xuất phát điểm thấp nước chủ yếu dựa vào nơng nghiệp lạc hậu Q trình cơng nghiệp hóa cịn diễn chậm, sở vật chất hạ tầng so với nước khu vực giới Trình độ thị hóa cịn thấp Ngồi ra, chiến tranh kết thúc muộn nguyên nhân giải thích cho điều Một quốc gia phải trải qua thời kì phát triển kinh tế khơng thể nhảy vọt - Việt Nam phải đối mặt với vấn đề tải số thành phố, dẫn đến loạt thách thức phức tạp liên quan đến việc làm, nhà vấn đề xã hội Các khu vực thị ven có số lượng lớn người thất nghiệp trình độ học vấn thấp Những người phần lớn lao động phổ thông di cư từ nông thôn lên thành thị tìm việc làm Hiện nay, nhịp độ tăng dân số thành thị vượt nhịp độ tăng dân số nông thơn Dân số nơng thơn có xu hướng giảm => Nguyên nhân: di cư vào thành phố với mong muốn tìm kiếm sống tốt đẹp có cơng ăn, việc làm tốt hơn, đặc biệt khu cơng nghiệp .Do khơng có hội, nhiều người số họ phải nhận công việc giản đơn khu công nghiệp, khu chế xuất ven thành phố Thậm chí, số người số họ buộc phải làm công việc không ổn định nội thành, dẫn đến thu nhập ỏi Thực trạng tiềm ẩn nguy nảy sinh vấn đề xã hội thất nghiệp, mù chữ, bất bình đẳng giàu nghèo - Vấn đề nhiễm mơi trường, nhiễm nguồn nước, khơng khí: => Ngun nhân: Tại đô thị việc chiếm dụng đất công, san lấp mặt bằng, sơng ngịi, lấn chiếm lịng đề đường để làm nhà xây dựng trái phép diễn hàng ngày làm cản trở đến việc tiêu, thoát nước chất thải thị Bên cạnh đó, hệ thống sở hạ tầng không đáp ứng đủ nhu cầu giai đoạn khí hậu biến đổi tồn cầu, đường xá giao thông tắc nghẽn, nguồn nước ngầm dịng sơng bị đe dọa nhiễm bẩn nghiêm trọng chất thải Rác thải, nước thải cơng nghiệp sinh hoạt; khói bụi hoạt động phương tiện giao thơng khí thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp làm ô nhiễm môi trường khơng khí III - Các giải pháp thúc đẩy thị hóa Việt Nam phát triển bền vững thịnh vượng: Để thúc đẩy phát triển đô thị, trước hết cần đổi chế sách hỗ trợ quản lý kinh tế, thiết lập khung pháp lý, đảm bảo quy hoạch đô thị ưu tiên phát triển thị vệ tinh Mục đích nhằm giảm mật độ dân số trung tâm thành phố, tạo nên khu đô thị xanh, sinh thái, nâng cao chất lượng sống Bên cạnh đó, tiếp tục cải cách, đổi máy quản lý quyền địa phương để bảo đảm lãnh đạo kinh tế hiệu Bằng cách này, thành phố tối ưu hóa nguồn lực mình, đầu tư phát triển với trọng tâm rõ ràng đạt kết kinh tế tích cực Ngồi ra, thành phố phải khuyến khích đổi tinh thần kinh doanh để mở đường cho tăng trưởng kinh tế - Khía cạnh thứ hai cần xem xét khu vực địa phương phải điều chỉnh sách mở rộng họ với sách quốc gia nhằm tăng quy mô khu vực đô thị dân số Điều giúp tạo nguồn lực thị trường cho tăng trưởng kinh tế Điều quan trọng khu vực hợp tác tạo không gian kinh tế đô thị cho phép phân bổ nguồn lực tốt thành phố, khu vực địa phương nằm bên ngồi khu vực thị - Chiến lược thứ ba khuyến khích doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo dịch vụ, đóng vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế khu vực đô thị Cách tiếp cận phù hợp với mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam tận dụng mạnh vùng khác Ngồi ra, quyền địa phương cần hợp lý hóa thủ tục hành xây dựng sở hạ tầng thiết yếu để thu hút đầu tư thúc đẩy phát triển kinh tế thị kinh tế địa phương nói chung - Điểm thứ tư cần xem xét hội nhập tích cực chủ động địa phương vào cộng đồng toàn cầu để tận dụng nguồn lực bên ngồi Việc tích hợp cần thực gắn với việc sử dụng có hiệu nguồn nội lực, bắt kịp tiến khoa học công nghệ, thực mục tiêu đại hóa lực lượng sản xuất thành phố - Ngoài ra, cần tăng cường kết nối đô thị thông qua hành lang kinh tế, khu kinh tế, khu kinh tế trọng điểm, khu kinh tế quốc gia, kể cửa khẩu, vùng ven biển liên kết với nước láng giềng ASEAN, Trung Quốc, Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng khu vực (GMS), Đông Bắc Á, số người khác Điều tạo điều kiện cho phát triển đô thị động hiệu IV Các nhân tố ảnh hưởng tới thị hóa: Điều kiện tự nhiên: Điều kiện tự nhiên nhân tố quan trọng, đóng vai trị định đến q trình thị hóa Các yếu tố tự nhiên thu hút dân cư mạnh hơn, từ q trình thị hóa diễn sớm với quy mơ rộng Trong thời kỳ kinh tế chưa phát triển mạnh mẽ thị hóa phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Những vùng có khí hậu thời tiết tốt, có nhiều khống sản, giao thơng thuận lợi lợi khác thu hút dân cư mạnh thị hóa sớm hơn, quy mô lớn Ngược lại vùng khác thị hóa chậm hơn, quy mơ nhỏ Từ dẫn đến phát triển khơng đồng hệ thống đô thị vùng Thực tế phát triển đô thị nước ta thời kỳ Pháp thuộc, sau kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, chứng minh điều Các thị Quảng Ninh chủ yếu khai thác than, Quảng Yên chủ yếu sơ chế kẽm, Hà Nội chủ yếu khí sửa chữa nhỏ, sản xuất rượu bia, gốm (Bát Tràng), a Thời tiết, khí hậu: - Thời tiết khí hậu có tác động trực tiếp đến q trình thị hóa Ngày nay, tác động người đến môi trường khiến cho thời tiết, khí hậu có thay đổi, chuyển biến xấu, đặc biệt xuất BĐKH Việc thay đổi nhiệt độ, lượng mưa, gia tăng mực nước biển tượng thời tiết cực đoan có tác động tiêu cực đến phát triển bền vững đô thị Việt Nam, đặc biệt hạ tầng kỹ thuật (đường giao thông, hệ thống truyền tải điện, hệ thống cấp, thoát nước,…) tiêu thu lượng… - Việt Nam có bờ biển dài 3.200 km với 405 đô thị ven biển Các đô thị chịu tác động tiêu cực BĐKH lên sở hạ tầng chất lượng sống người dân Do BĐKH ngày trở nên khốc liệt nên đô thị chịu tác động nặng nề tính dễ bị tổn thương, gia tăng cường độ, tần suất mức độ thiên tai, đặc biệt nắng nóng, hạn hán mưa lớn Tùy theo vị trí địa lý mức độ phơi bày trước loại thiên tai mà đô thị Việt Nam chịu tác động khác Các đô thị ven biển thường chịu tác động bão, triều cường, mưa lớn cực đoan, lụt nước biển dâng Các đô thị khu vực núi cao thường chịu tác động mưa lớn sau bão gây sạt lở đất, lũ quét Đối với đô thị kết hợp khu công nghiệp, khu kinh tế, tác động BĐKH thiên tai làm gián đoạn việc lưu thơng hàng hố, vận chuyển ngun vật liệu ảnh hưởng chung đến kinh tế nước Các đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế thuộc vùng ĐBSCL chủ yếu chịu tác động nước biển dâng, thiếu nước, sạt lở bờ sông - Trong đô thị, hệ thống xử lý chất thải rắn hệ thống cấp, thoát nước đô thị đối tượng dễ bị tác động BĐKH Lượng mưa gia tăng gây nguy ngập lụt điểm lưu giữ, tuyến thu gom, vận chuyển, trung chuyển, làm gián đoạn trình xử lý chất thải rắn số khu vực BĐKH tác động tới nguồn cấp nước (nước mặt, nước ngầm) hệ thống cấp nước bao gồm cơng trình đầu mối mạng lưới cấp nước Ví dụ: Dưới tác động biến đổi khí hậu, ĐBSCL, ước tính hàng trăm ngàn hecta đất bị ngập, hàng triệu người bị nhà cửa nước biển dâng cao Sản lượng lương thực có nguy giảm sút lớn, đe dọa tới an ninh lương thực quốc gia Diện tích canh tác nơng nghiệp sử dụng nguồn nước lúa, màu, ăn trái nuôi trồng thủy sản bị thu hẹp, suất sản lượng suy giảm Cá nước dự kiến suy giảm diện tích đất đồng dịng sơng nhiễm mặn gia tăng Ngược lại, cá nước mặn, lợ phát triển Diện tích ni tơm, sị hải sản khác gia tăng tương lai Các vùng tài nguyên rừng, đất, nước, sinh vật hoang dã, khoáng sản (than bùn, cát đá xây dựng ) bị xâm lấn Nông dân, ngư dân, diêm dân thị dân nghèo đối tượng chịu nhiều tổn thương nặng nề thiếu nguồn dinh dưỡng, thiếu khả tài chính, thiếu điều kiện tiếp cận thơng tin để đối phó kịp thời với thay đổi thời tiết khí hậu Dự kiến có dịch chuyển dịng di cư nơng dân vùng ven biển bị tác động nặng nề biến đổi khí hậu nước biển dâng lên đô thị vùng phía bắc phía tây (như Châu Đốc, Long Xuyên, Cần Thơ, Vĩnh Long, Mỹ Tho, Tân An ) Điều khiến quy hoạch đô thị bị phá vỡ 10 b Đất đai: - Đơ thị hình thành phát triển gắn với điều kiện tự nhiên đặc thù lãnh thổ Địa hình ảnh hưởng đến việc xác định vị trí, hình thái khơng gian thị, tổ chức đất đai xây dựng đô thị,… điều kiện đất đai ảnh hưởng đến việc tổ chức sản xuất, cơng trình hạ tầng kỹ thuật - Khi tỷ lệ thị hóa tăng cao, phát triển thị tiếp tục lan mặt phẳng mà buộc đô thị phải phát triển theo chiều đứng, lên cao xuống sâu lòng đất, mặt nước lịng nước Có thể thấy, phát triển đô thị không đứng yên, nhu cầu nâng cấp đô thị yếu tố động Tính hồn thiện khơng gian sống ngày cao - Nguồn lực từ tài nguyên thiên nhiên mà cụ thể đất đai nguồn lực chủ yếu để phát triển chỉnh trang đô thị Nguồn lực từ tài nguyên thiên nhiên mà cụ thể đất đai nguồn lực chủ yếu để phát triển chỉnh trang đô thị Hầu tất nước công nghiệp cơng nghiệp hóa giới sử dụng biện pháp thu chủ yếu: Thu từ thuế tài sản thu từ giá trị đất đai tăng thêm không đầu tư chủ đất mang lại Trong đó, Việt Nam có nguồn thu từ thu hồi đất để giao đất cho nhà đầu tư phát triển nhà (khoảng 68%), thu từ thuế, phí chuyển quyền bất động sản (khoảng 17%) tiếp thu từ cho thu hồi đất dự án đầu tư sản xuất, kinh doanh thuê đất (khoảng 13%) Tài nguyên thiên nhiên: - Tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt tài nguyên khoáng sản, có đóng góp quan trọng cho tăng trưởng kinh tế thông qua số phương diện: thu hút đầu tư nước ngoài, tạo việc làm, tạo doanh thu cho phủ, thu nhập ngoại hối, thúc đẩy ngành khác phát triển theo, đặc biệt ngành công nghiệp khai khống Thơng qua tiền đề cho việc thúc đẩy q trình thị hóa Các nước giàu có tài nguyên thiên nhiên thường tạo sách hấp dẫn để khai thác nguồn tài nguyên phục vụ tăng trưởng kinh tế - Nguồn tài nguyên thiên nhiên nhân tố sản xuất cổ điển, nguồn tài nguyên quan trọng đất đai, khoáng sản đặc biệt dầu mỏ, rừng nguồn nước Biển Việt Nam đa dạng chủng lồi có chất lượng cao, thêm vào trữ lượng cá lớn Việt Nam có tới ¾ diện tích đồi núi, diện tích rừng che phủ 30% Mặc dù diện tích đất liền 11 chiếm 1,35% diện tích giới, Việt Nam thiên nhiên ưu đãi với hệ thống sông ngòi chằng chịt, nguồn nước Việt Nam chiếm 2% tổng lượng dịng chảy sơng giới Ngồi ra, Việt Nam cịn có mỏ khống sản có giá trị trải dài từ Bắc đến Nam, với nguồn dầu hỏa khí đốt dồi dào, nguồn tài nguyên du lịch phong phú đa dạng thu hút đông đảo du khách.Với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng vậy, Việt Nam có đầy đủ điều kiện để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nhân tố kinh tế xã hội: a Trình độ phát triển kinh tế: - Phát triển kinh tế yếu tố có tính định q trình thị hóa Bởi nói đến kinh tế nói đến vấn đề chính, nói đến GDP tiêu dùng tích lũy Để xây dựng, nâng cấp hay cải tạo thị địi hỏi nguồn tài lớn Nguồn từ nước hay từ nước ngồi - Trình độ phát triển kinh tế nước thể nhiều phương diện: quy mô, tốc độ tăng trưởng GDP, cấu ngành kinh tế, phát triển thành phần kinh tế, luật pháp kinh tế, trình độ hồn thiện sở hạ tầng, trình độ văn hóa giáo dục dân cư, mức sống dân cư, - Tuy nhiên, điều kiện cần cho phát triển đô thị phát triển kinh tế đạt vấn đề cịn lại sách hay chế cho phát triển thị coi điều kiện đủ vấn đề Nếu khơng có sách phát triển thị đúng, dẫn đến tình hình bế tắc tương lai b Cơ chế, sách lực cán quản lý: - Cơ chế sách có ảnh hưởng mạnh đến phát triển kinh tế Thực tế Việt Nam cho thấy, Việt Nam từ nước thiếu lương thực trở thành nước xuất gạo thứ ba giới Sự nhảy vọt nhờ chương trình đổi nói chung điều đáng nói chế sách sản xuất nơng nghiệp có đổi - Chiến lược thị hóa, sách nhà ở, Luật Đất đai, Luật Đầu tư nước sách lớn Đảng Nhà nước có ảnh hưởng trực tiếp mạnh mẽ đến q trình thị hóa nước ta Từ sau Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VII, ngồi sách lớn phát triển kinh tế nhiều thành phần sách mở cửa, Nhà nước quan tâm nhiều đến công tác quản lý quy hoạch phát triển thị Nhờ đó, thị nước ta phát triển nhanh số lượng 12 chất lượng, tạo thành to lớn chục năm trước đây, đáp ứng phát triển kinh tế - xã hội nước, đồng thời trở thành nhân tố tích cực q trình thị hóa - Trình độ, lực cán quản lý thị hay nói xác máy quản lý nhà nước đô thị vấn đề then chốt việc tổ chức thực sách thị hóa Mọi chủ trương sách cần có cán trung thành hiểu chủ trương có trình độ tổ chức thực tốt chủ trương sách trở thành thực Thực tế Việt Nam thời gian qua, chủ trương, sách Đảng Nhà nước đắn cịn mềm, cịn có kẽ hở vài cán thối hóa biến chất cố tình lợi dụng gọi lách luật để thu lợi cho cá nhân c Phương thức sản xuất xã hội: Điều kiện xã hội biểu qua phương thức sản xuất xã hội tình hình trị đất nước Mỗi phương thức sản xuất có hình thái thị tương ứng q trình thị hóa có đặc trưng riêng nó.Sau năm 1954, đất nước ta bước vào giai đoạn mới, miền Bắc theo đường chủ nghĩa xã hội, miền Nam theo đường lối trị khác biệt - Ở miền Bắc với phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa, với quan hệ sản xuất có nhiều ưu việt để phát triển tồn diện kinh tế quốc dân cố gắng hạn chế phát triển đô thị không đồng vùng nước coi trọng quy luật kinh tế chủ nghĩa xã hội Mơ hình thị hóa với nét đặc trưng là:  Đất đai đô thị thuộc sở hữu nhà nước, tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng theo quy hoạch  Các thành phố tổ chức xây dựng thành hệ thống theo tầng - bậc, rải khắp lãnh thổ nhằm xóa bỏ dần tách biệt vùng, ưu tiên phát triển thành phố trung bình nhỏ, gắn liền với địa bàn nông thôn, đồng miền núi, dân tộc đa số thiểu số  Các thành phố phát triển sở tập trung hóa, ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc 13  Chiến lược thị hóa kết hợp chặt chẽ kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân quốc phòng lãnh thổ quốc gia  Các cơng trình thị nhằm đáp ứng yêu cầu quy luật kinh tế chủ nghĩa xã hội đáp ứng nhu cầu vật chất văn hóa ngày tăng lên nhân dân lao động - Trong miền Nam, với chế độ trị thân Mỹ, kinh tế phụ thuộc nặng nề vào Mỹ, Mỹ viện trợ ạt tiền nhằm xây dựng hệ thống quân vững để chia cắt lâu dài đất nước ta, đồng thời không bị chiến tranh phá hoại nên tốc độ đô thị hóa nhanh chóng Các thị mọc lên với quân như: Cam Ranh, Trà Nóc, Mộc Hóa, Đắc Tơ, Phú Bài, ấp chiến lược theo kiểu thị tứ Các đô thị cũ mở rộng nâng cấp sở hạ tầng như: Sài Gòn, Biên Hòa, Đà Nẵng, Cần Thơ, Đặc trưng đô thị miền Nam thời Mỹ ngụy đô thị hành dịch vụ, sản xuất khơng phát triển, kinh tế phụ thuộc nước ngồi - Sau ngày giải phóng miền Nam tháng - 1975, đất nước ta thống nhất, nước theo đường lối trị Tuy nhiên, hậu chiến tranh nặng nề, kinh tế độc lập tự chủ điều kiện khó khăn, tốc độ thị hóa chậm chạp Sau 1990, phong trào đổi với chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế nhiều thành phần mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh Sự phát triển lực lượng sản xuất điều kiện để cơng nghiệp hóa đại hóa, tiền đề cho thị hóa - Đặc biệt với sách mở cửa kinh tế, thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển kinh tế nhiều thành phần tạo phát triển kinh tế vượt bậc, q trình thị hóa diễn mạnh mẽ Đánh giá thực trạng đô thị Việt Nam phương diện kinh tế tóm tắt là: Hệ thống thị hình thành, thị hóa diễn với tốc độ cao, biểu cụ thể mở rộng quy mơ thị theo mơ hình phát triển phần theo quy hoạch thống nhất, đô thị hóa nơng thơn vùng ngoại vi; việc làm đô thị tăng thêm đáng kể, nhiên tốc độ tăng việc làm chưa phù hợp với tốc độ tăng dân số đô thị, chất lượng sống người dân đô thị chưa cao, nhiều vấn đề đô thị đặt chưa có giải pháp hữu hiệu, ; nhà quản lý đô thị phải đối đầu với vấn đề quản lý kinh tế - xã hội đô thị d Văn hóa dân tộc: 14 Truyền thống ảnh hưởng đến quản lý đất đai thị, gia đình - dân số, xã hội - quyền lực đại truyền thống Mỗi dân tộc có văn hóa riêng văn hóa có ảnh hưởng đến tất vấn đề kinh tế, trị, xã hội, nói chung hình thái thị nói riêng Về mặt xã hội, thị Việt Nam cịn mang nhiều màu sắc nơng thơn Người thành thị hơm nay, cách khơng lâu họ cịn người nông dân Ra thành phố học tập, lao động, họ học tập hòa nhập lối sống thành thị chưa bỏ hết chân quê Sự pha trộn lối sống có ảnh hưởng đến vấn đề tổ chức xã hội, tôn trọng hiến pháp pháp luật, bảo vệ môi trường, Về mặt xây dựng, đô thị Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều văn hóa khác biểu qua hình thức xây dựng nhà giai đoạn lịch sử Trên ba miền đất nước, thành phố có nét độc đáo riêng Hà Nội, Huế, Sài Gịn có biểu tượng riêng mang đậm đà sắc dân tộc V Tổng quan kinh tế Việt Nam: - Việt Nam trải qua thay đổi đáng kể kể từ năm 1986, đặc biệt thị hóa Từ năm 2000 đến năm 2010, thị tăng bình qn hàng năm 2,8%, dân số đô thị tăng 3%/năm, làm tăng dân số đô thị từ đến 1,3 triệu người Tính đến tháng năm 2022, tỷ lệ thị hóa nước đạt khoảng 41,5%, với 888 khu thị Tốc độ thị hóa nhanh tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, kéo theo chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Hai thị lớn Hà Nội TP.HCM trở thành cực tăng trưởng kinh tế trọng điểm - Trong đó, thành phố vừa nhỏ tận dụng mạnh tiềm khu vực cách đầu tư phát triển, liên kết hỗ trợ lẫn kể khu vực nông thôn, làm cho tất vùng phát triển; bình qn kinh tế thị tăng trưởng 12 - 15%/năm, cao gấp 1,2 1,5 lần mức tăng trưởng kinh tế chung Hiện kinh tế đô thị chiếm xấp xỉ 70% GDP nước Dù chiếm 2,9% diện tích 22% dân số nước thành phố trực thuộc Trung ương đóng góp tới 46,8% GDP nước thu hút 30% tổng nguồn vốn Các thành phố chiếm 32,8% tổng kim ngạch xuất nhập nước - Năng suất lao động thành phố lớn Việt Nam cao mức trung bình nước, nguồn tài cho phát triển thị ngày cải thiện Số tỉnh, thành phố tự chủ 15 tài tăng lên, thu ngân sách quyền thị tăng Nguồn thu đóng góp lớn cho hoạt động đầu tư phát triển đô thị ngân sách quốc gia Nguồn thu từ đất tăng nhanh, năm 2019 đạt 192 nghìn tỷ đồng, gấp gần 2,5 lần so với năm 2015 KẾT LUẬN Trên thông tin tổng quan xoay quanh khái niệm thị hóa thực trạng, tình hình thị hóa Việt Nam Trong thời đại cơng nghệ 4.0 thị hóa ngày diễn nhanh chóng có nhiều đổi Đi với mặt trái vấn đề nhiễm môi trưởng, sở hạ tầng, lao động Bài viết chúng em cịn nhiều thiếu sót, mong nhận góp ý để viết hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! 16

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w