Tiểu luận phân tích mô tả ảnh hưởng của covid 19 lên thực trạng kinh doanh của các ngành du lịch ở việt nam

35 3 0
Tiểu luận phân tích mô tả ảnh hưởng của covid 19 lên thực trạng kinh doanh của các ngành du lịch ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI KINH TẾ - LUẬT - - TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH MƠ TẢ ẢNH HƯỞNG CỦA COVID-19 LÊN THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÀNH DU LỊCH Ở VIỆT NAM Giảng viên : TS Phạm Văn Chững Niên khóa 2021-2022 MỤC LỤC Giới thiệu 1.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2 Phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý thuyết nghiên cứu liên quan 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.2 Các khái niệm liên quan 2.1.1 Phương pháp binh phương nhỏ (OLS) 2.1.2 Giả định yếu tố ngẫu nhiên 2.1.3 Sự vi phạm giả định yếu tố ngẫu nhiên 2.3 Các nghiên cứu liên quan 2.4 Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp thực 10 3.1 Mẫu điều tra 10 3.2 Thiết lập mô hình giải thích ý nghĩa hệ số 11 3.3 Phân tích xử lý số liệu 12 3.3.1 Eview 12 3.3.1.1 Kiểm định phù hợp mơ hình ý nghĩa biến thống kê 13 3.3.1.2 Kiểm định Ramsey RESET 14 3.3.1.3 Đa cộng tuyến, phương sai thay đổi tự tương quan 16 3.3.2 Stata 19 3.3.2.1 Kiểm định phù hợp mơ hình ý nghĩa biến thống kê 20 3.3.2.2 Kiểm định Ramsey RESET 21 3.3.2.3 Đa cộng tuyến, phương sai thay đổi tự tương quan 22 Kết nghiên cứu hàm ý 24 4.1 Mô hình cuối 24 4.2 Các thống kê 24 4.3 Kết nghiên cứu hàm ý 25 Kết luận hướng phát triển 25 5.1 Giải pháp 25 5.2 Hạn chế hướng phát triển 28 5.3 Vai trò 28 BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHÂN TÍCH MƠ TẢ ẢNH HƯỞNG CỦA COVID-19 LÊN THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH Ở VIỆT NAM Phan Trần Mai Ngân Trường Đại học Kinh tế Luật ĐHQG TP HCM Cù Văn Nghị Trường Đại học Kinh tế Luật ĐHQG TP HCM Huỳnh Lê Phương Hằng Đỗ Đăng Khoa Trường Đại học Kinh tế Luật ĐHQG TP HCM Trường Đại học Kinh tế Luật ĐHQG TP HCM Đặng Thị Thanh Hằng Trường Đại học Kinh tế Luật ĐHQG TP HCM Trườn Ngọc Quốc Trường Đại học Kinh tế Luật ĐHQG TP HCM Nguyễn Phúc Hưng Trường Đại học Kinh tế Luật ĐHQG TP HCM Tóm tắt: Nghiên cứu có mục tiêu nhằm xác định yếu tố đại dịch Covid 19 ảnh hưởng đến ngành du lịch Việt Nam Cụ thể, nhóm tác giả sử dụng phương pháp phân tích nghiên cứu định lượng DEMATOL để khảo sát gửi bảng hỏi đến 355 doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực lưu trú, lữ hành Kết nghiên cứu nhận định có yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến ngành du lịch nước nhà, bao gồm : Marketing (quảng bá truyền thơng); thu nhập du khách; sách; tâm lý khách hàng; nhân lực phục vụ du lịch phương tiện vận chuyển ảnh hưởng đến ngành du lịch Việt Nam Từ số liệu phân tích, thấy biến có tác động chiều tới ngành du lịch Việt Nam, yếu tố sách có ảnh hưởng lớn ngược lại, yếu tố phương tiện vận chuyển không gây tác động đến ngành du lịch thời kỳ dịch bệnh Từ đó, nhóm tác giả đưa số giải pháp nhằm hồi phục ngành du lịch Việt Nam tương lai gần đồng thời hạn chế suy thoái mức ngành Từ khóa: Đại dịch Covid-19, Du lịch, Việt Nam Abstract: The purpose of this research is to consider the effects of crucial factors during the Covid-19 pandemic on Vietnam’s tourism The authors make use of quantiative research to conduct a survey and ask 355 business firms/enterprises in the field of travel service to fill in questionnaire forms The research’s outcome points out factors directly involved in our country’s tourism: marketing, visitors’ incomes, policies, customer psychology, human resource and forms of transportation Besides, the results also indicate the positive impacts on tourism in the long term Policies show its significant effects, meanwhile, forms of transportation are negligible in its impacts Therefore, the authors have put forward possible solutions to both promote tourism in the near future and reduce environmental degradation Keywords: Covid-19 pandemic, Tourism industry, Vietnam Liên hệ qua email: nganptm204021c@st.uel.edu.vn Liên hệ qua email: nghicv204021c@st.uel.edu.vn Liên hệ qua email: hanghlp204022c@st.uel.edu.vn Liên hệ qua email: khoadd204021c@st.uel.edu.vn Liên hệ qua email: hangdtt204021c@st.uel.edu.vn Liên hệ qua email: quoctn204021c@st.uel.edu.vn Liên hệ qua email: hungnp204021c@st.uel.edu.vn Giới thiệu Cuộc khủng hoảng đại dịch Covid-19 diễn ngày phức tạp phạm vi toàn cầu khiến nhiều quốc gia, chí quốc gia lớn tạm ngưng hoạt động giao thương, du lịch để tiến hành giãn cách xã hội Dịch bệnh có tác động đáng kể đến ngành dịch vụ toàn giới tiếp tục ảnh hưởng cách mạnh mẽ đến ngành Du lịch Việt Nam “Khách quốc tế đến nước ta tháng 5/2021 ước tính đạt 13,4 nghìn lượt người, giảm 30,8% so với tháng trước giảm 40,6% so với kỳ năm trước Tính chung tháng đầu năm 2021, khách quốc tế đến nước ta ước tính đạt 81 nghìn lượt người, giảm 97,8% so với kỳ năm trước, khách đến đường hàng khơng đạt 50,5 nghìn lượt người, giảm 98,3%; đường đạt 30,3 nghìn lượt người, giảm 94,5%; đường biển đạt 193 lượt người, giảm 99,9%” (Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam) Nhiều nghiên cứu khắp giới tiến hành để tìm giải pháp nhằm giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực đại dịch lên phát triển Kinh tế Qua trình xem xét, phân tích rà sốt khoảng trống nghiên cứu hành, nhóm nghiên cứu nhận thấy rằng: đa số nghiên cứu sử dụng phương pháp đánh giá truyền thống bỏ qua việc phân tích mối quan hệ đan xen rủi ro tác động qua lại chúng Bên cạnh đó, bối cảnh Việt Nam, chưa thực có nghiên cứu rõ ràng tác động đại dịch đến ngành du lịch Do đó, nhóm nghiên cứu đặt mục tiêu đánh giá rủi ro đại dịch lên ngành du lịch Việt Nam mơ hình hồi quy tuyến tính (Linear Regression) Bài viết kết cấu thành 05 phần Trong phần đầu sơ lược mục tiêu phương pháp sử dụng nghiên cứu Phần hai tổng quan nghiên cứu có liên quan đến ảnh hưởng dịch Covid-19 lên doanh nghiệp du lịch số khái niệm giả thuyết nghiên cứu liên quan Phần ba, nhóm tác giả sâu vào phân tích làm rõ số liệu thu thập Phần tập trung vào kết nghiên cứu thảo luận Phần cuối cùng, nhóm tác giả đưa đề xuất, số giải pháp, hướng phát triển, vai trò nghiên cứu kết luận vấn đề phục hồi ngành du lịch Việt Nam 1.1 Mục tiêu nghiên cứu Phân tích yếu tố đại dịch ảnh hưởng đến doanh nghiệp du lịch Việt Nam mối quan hệ tác động qua lại chúng 1.2 Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành nghiên cứu, nhóm tác giả sử dụng phương pháp Phân tích mơ tả (Định lượng) Đây dạng phân tích liệu nhằm tổng hợp cung cấp chi tiết thông tin q khứ có giá trị Phương pháp mơ tả xảy thời gian xác định đó, tức trả lời cho câu hỏi “Cái xảy q khứ” Từ cung cấp liệu cách trực quan, sinh động làm tảng cho dạng phân tích cao Cơ sở lý thuyết nghiên cứu liên quan 2.1 Cơ sở lý thuyết Hành vi khách du lịch chuỗi hành động phức tạp khó đốn Để phân tích hành vi này, cần dựa vào động ban đầu, tác nhân quan trọng, có ảnh hưởng đến hành vi Lý thuyết kéo đẩy áp dụng rộng rãi để nghiên cứu động lực lại khách du lịch (Dann, 1977; Klenosky, 2002) Trong lĩnh vực du lịch, yếu tố thúc đẩy động lực bên khuyến khích người du lịch, đại diện cho nhu cầu tâm lý xã hội cá nhân Những động nội bao gồm thoát khỏi áp lực cá nhân xã hội, niềm tự hào công nhận xã hội, xã hội hóa, lịng tự trọng, học hỏi, lạ, cảm giác hồi hộp tránh xa đám đông,… mà việc đáp ứng nhu cầu tâm lý khiến người từ trạng thái cân trở lại trạng thái ổn định (Botha cộng sự, 1999) Trong yếu tố thúc đẩy đóng vai trị quan trọng việc khơi dậy mong muốn du lịch yếu tố kéo yếu tố định trình đưa định Một cách cụ thể hơn, động lực đẩy đến từ bên khách du lịch xem “mong muốn du lịch”, động lực kéo hiểu “sự lựa chọn điểm đến” Động lực kéo yếu tố có liên quan đến ngoại cảnh danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, chất lượng dịch vụ hay giá cả, sách (Mohammad & Som, 2010) Những động dẫn đến ảnh hưởng hai định khác Quyết định hay không Quyết định thứ hai đâu (Klenosky, 2002) Tuy nhiên, việc định du lịch tương tác, tổng hợp hai định Động lực bên (yếu tố tâm lý) thúc đẩy khách du lịch tìm kiếm điểm đến (động lực kéo), từ dẫn đến định thực chuyến tham quan Hành vi du lịch đến địa điểm thực thiếu động lực bên Trong đó, động lực kéo có tác động thuận ngược chiều đến định du lịch, tùy vào điều kiện địa điểm đến có phù hợp hay không mà khách du lịch định không 2.2 Các khái niệm liên quan 2.1.1 Phương pháp binh phương nhỏ (OLS) Khái niệm, định nghĩa Phương pháp bình phương nhỏ (Ordinary Least Square - OLS) phương pháp sử dụng rộng rãi để ước lượng tham số phương trình hồi quy, tối thiểu hóa tổng bình phương khoảng cách theo phương thẳng đứng số liệu thu thập đường (hay mặt) hồi quy Đặc điểm Định lý Gauss – Markov: Với giả thiết từ đến mơ hình hồi quy tuyến tính cổ điển, ước lượng OLS ước lượng tuyến tính, khơng chệch có phương sai bé lớp ước lượng tuyến tính, khơng chệch Đây phương pháp hồi quy sử dụng phổ biến nghiên cứu Dù vài trường hợp phương pháp hồi quy khác ưa chuộng hơn, kết hồi quy OLS xem kết tiêu chuẩn (benchmark) Vì vậy, phương pháp bình phương OLS nhiều nhà nghiên cứu sử dụng cho kết với độ xác cao, khơng chệch giảm thiểu sai số Tuy nhiên, phương pháp lại yêu cầu giả định điều kiện số liệu nghiên cứu nghiêm ngặt 2.1.2 Giả định yếu tố ngẫu nhiên Có giả thiết bản, bao gồm: Giả thiết 1: Quan hệ Y X tuyến tính; Các giá trị Xi cho trước không ngẫu nhiên Giả thiết 2: Các sai số Ui đại lượng ngẫu nhiên có giá trị trung bình Giả thiết 3: Các sai số Ui đại lượng ngẫu nhiên có phương sai khơng thay đổi Giả thiết 4: Khơng có tương quan Ui Giả thiết 5: Khơng có tương quan Ui Xi 2.1.3 Sự vi phạm giả định yếu tố ngẫu nhiên Sự xuất khuyết tật mơ hình hồi quy có nguyên nhân từ việc giả thiết OLS bị vi phạm Sự vi phạm giả thiết 1: “Các biến giải thích khơng có quan hệ cộng tuyến” dẫn đến tượng đa cộng tuyến, giả thiết vi phạm gây khuyết tật phương sai sai số thay đổi vi phạm giả thiết dẫn đến tượng tự tương quan 2.3 Các nghiên cứu liên quan Trên giới có số nghiên cứu liên quan đến ảnh hưởng Covid 19 lên du lịch Nghiên cứu Nashirah Abu Bakarl, Sofian Rosbi (2020) đánh giá tác động dịch bệnh lên ngành du lịch cách sử dụng đường cung cầu để phát thay đổi kinh tế ngành du lịch Kết cho thấy COVID-19 tạo nên hoảng loạn cơng chúng góp phần làm giảm nhu cầu ngành du lịch Fatma Altuntas (2021) sử dụng phương pháp phịng thí nghiệm đánh giá thử nghiệm định (DEMATEL) để giúp quốc gia đưa định kiểm dịch đại dịch COVID-19 Nghiên cứu Nguyễn, Hồng Phan (2020) phân tích tác động đại dịch Covid-19 đến kinh tế Việt Nam nói chung ngành du lịch Việt Nam nói riêng Bằng phương pháp thống kê mơ tả, thống kê phân tích, so sánh, dựa nguồn số liệu thứ cấp, tác giả cho thấy tác động đại dịch Covid-19 đến ngành du lịch; Các giải pháp mà Chính phủ Việt Nam Chính phủ số nước khu vực áp dụng Trên sở đó, tác giả đề xuất thêm số giải pháp nhằm khôi phục lại ngành du lịch Việt Nam bối cảnh đại dịch Covid-19 Tuy nhiên, nay, Việt Nam chưa có thêm nghiên cứu thức khác yếu tố đại dịch Covid-19 ảnh hưởng đến ngành du lịch Việt Nam, tác giả lựa chọn phân tích viết 2.4 Giả thuyết nghiên cứu Báo cáo Chính phủ kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XIII rõ yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngành du lịch Việt Nam, bao gồm nhận thức tư phát triển du lịch, thể chế sách nhà nước, sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch, chương trình xúc tiến quảng bá du lịch nguồn nhân lực du lịch Ngoài yếu tố trên, báo nhà nghiên cứu thuộc khoa Du lịch Khách sạn trường Kinh tế quốc dân trình bày đại dịch Covid-19 tác động đến ngành du lịch Việt Nam Do đó, dựa sở lý luận điều tra thực tế, yếu tố du lịch ảnh hưởng đến ngành du lịch Việt Nam đại dịch Covid-19, bao gồm: (1) Tỷ lệ vaccine; (2) Tỷ lệ tử vong; (3) Thu nhập khách hàng; (4) Chính sách Chính phủ Tỷ lệ vaccine Tỷ lệ vaccine yếu tố tiên quyết, ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển ngành du lịch Việt Nam nói riêng ngành du lịch giới nói chung Theo Quyền Tổng thư ký UNCTAD Isabelle Durant: “Thế giới cần nỗ lực tiêm chủng toàn cầu để bảo vệ người lao động, giảm thiểu tác động tiêu cực tới xã hội ngành du lịch nhận định mang tính chiến lược” Tuy nhiên, vào giai đoạn 2020 – 2021, tỷ lệ người dân tiêm vaccine nước Việt Nam hạn chế, ngành du lịch nội địa cịn gặp nhiều nhiều khó khăn Tuy nhiên, từ giai đoạn 2022 trở sau, tình hình tiêm chủng có dấu hiệu tích cực, qua ngành du dịch dần hồi phục đà phát triển Tỷ lệ tử vong Bên cạnh tỷ lệ vaccine, tỷ lệ tử vong yếu tố nhạy cảm cần trọng Tỷ lệ tử vong hiểu tỷ lệ người chết xét nghiệm dương tính với bệnh, gọi “tỷ lệ tử vong theo trường hợp” Tỷ lệ tử vong thể mức độ nghiêm trọng dịch bệnh mức độ an toàn cho người dân nước Tỷ lệ quốc gia cao thể tình hình dịch bệnh quốc gia nghiêm trọng, qua khiến lượng khách du lịch tới đất nước giảm mạnh Hiện nay, tỷ lệ tử vong người nhiễm Covid-19 toàn Việt Nam giảm nhiều so với thời kỳ đầu (chỉ 0,2%), qua ta thấy, ngành du lịch phần hoạt động trở lại bình thường Đây tín hiệu tốt cho hồi phục phát triển ngành du lịch Tuy nhiên, phủ phải đưa sách để bảo vệ sức khỏe người dân lên kế hoạch phòng dịch bệnh quay trở lại để tiếp tục trì ổn định Thu nhập khách hàng Khách du lịch chủ thể quan trọng ngành du lịch, mục tiêu mà du lịch hướng đến Du khách người tạo nên thu nhập du lịch việc chi tiêu cho sản phẩm du lịch, quà lưu niệm, Tuy nhiên, Cơn đại dịch làm cho thu nhập khách hàng bị ảnh hưởng nghiêm trọng khiến nhiều người bị việc làm, bị cắt giảm lương, giảm làm, giảm thu nhập Việc tác động đến nhu cầu tham quan du lịch người thu nhập cá nhân giảm mà chi tiêu khơng đổi Chính ngành du lịch nơi tiếp đón du khách quốc tế nội địa tham quan lợi nhuận từ việc bán vé, cho thuê, quảng bá chịu nhiều khó khăn tổn thương Chính sách Chính sách Nhà nước du lịch đóng vai trị vơ quan trọng Nhà nước thông qua công cụ quản lý định nhằm định hướng cho hoạt động du lịch phát triển tích cực, tạo dựng mơi trường pháp lý lành mạnh, giúp ngành du lịch phát triển theo định hướng hiệu Trong bối cảnh đại dịch Covid-19, sách nhà nước có tác động mạnh mẽ đến phát triển ngành cơng nghiệp khơng khói có tác động ngành liên quan khác Trong nghiên cứu lần này, sách xem xét Chỉ thị (gồm Chỉ thị 15 Chỉ thị 16) thơng báo đóng cửa, cách ly, giãn cách xã hội tồn nước,… nhằm góp phần ngăn dịch bệnh lây lan thời điểm dịch có chuyển biến phức tạp Biến sách xem biến giả với hai giá trị “1” “0” Giá trị “1” đại diện cho tháng dịch bệnh diễn biến khó lường buộc Chính phủ phải đưa thơng báo Chỉ thị mang tính hạn chế Du lịch hoạt động (gồm tháng 3/2020, 4/2020, 5/2020, 6/2021, 7/2021, 8/2021, 9/2021); giá trị “0” đại diện cho tháng lại Du lịch Việt Nam Đây biến phụ thuộc Sự tăng trường hay trì trệ nhanh Du lịch Việt Nam thể qua số lượng du khách đến tham quan (đơn vị: nghìn người/ lượt) tham gia vào hoạt động du lịch cư trú sở lưu trú nhà hàng khách sạn,… Hình 2.4 Mơ hình nghiên cứu 10 Phương pháp thực 3.1 Mẫu điều tra Khảo sát dựa số liệu tổng hợp tỷ lệ tử vong (%), tỷ lệ vaccine (%), thu nhập khách hàng (triệu/tháng) lượng khách du lịch nội địa (nghìn người/lượt) vịng 27 tháng kể từ tháng 01 năm 2020 đến tháng 03 năm 2022 Nhóm nghiên cứu nhận thấy khơng gian mẫu đủ lớn đủ mức độ tin tưởng để xây dựng mơ hình thống kê Bảng 3.1.1 Mẫu điều tra STT Thời gian Khách du lịch Tỷ lệ tử nội địa (nghìn vong (%) người/lượt) (cao nhất) Tỷ lệ vaccine (%) Thu nhập khách hàng Chính sách (triệu/tháng) 01/2020 2300 3.2 0.00001 6.07 02/2020 4400 1.7 0.00001 6.12 03/2020 1300 4.78 0.00001 6.35 04/2020 5.2 0.00001 5.73 05/2020 3000 1.5 0.00001 5.81 06/2020 3000 0.0001 0.00001 5.02 07/2020 1500 4.5 0.00001 5.68 08/2020 2000 3.7 0.00001 5.89 09/2020 4500 3.6 0.00009 5.8 10 10/2020 5000 3.22 0.0003 6.01 11 11/2020 6500 0.0003 5.95 12 12/2020 7000 2.58 0.0003 5.89 13 01/2021 7500 2.36 0.0003 6.15 14 02/2021 2000 2.6 0.0000009 6.47 15 03/2021 7000 1.21 0.4 6.25 16 04/2021 2000 1.34 0.52 5.98 17 05/2021 3500 0.829 1.1 6.1

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan