Dựa trên các đặc điểm và nhu cầucủa từng đối tượng mà phân vào từng nhóm khác nhau để từ đó giúp doanh nghiệp dễdàng nghiên cứu cũng như đáp ứng nhu cầu của khách hàng tốt hơn.Lợi í
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÁO CÁO TIỂU LUẬN
Đề tài: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KINH DOANH SỮA MILO CỦA CÔNG TY NESTLÉ VIỆT NAM
Mã lớp học phần: 2321702032609 Thời gian thực hiện : 16-30/08/2023
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 08 năm 2023
Trang 2DANH MỤC THUẬT NGỮ TIẾNG ANH
1 Marketing communication Marcom Truyền thông Marketing
2 communicationIntergrated marketing IMC Hoạt động truyền thông
marketing
3 Television Video
commercials TVC
Quảng cáo truyền hình
4 Point on sale materials POSM Quảng cáo tại điểm bán
5 Out-of-home Advertising OOH Quảng cáo ngoài trời
6 User Generated content UGC Nội dung do người sử dụng
tạo ra
7 General Trade GT Kênh truyền thống
8 Modern trade MT Kênh hiện đại
9 Food & Beverage F&B Dịch vụ thực phẩm
10 Segmentation S Phân khúc thị trường
11 Targeting T Thị trường mục tiêu
12 Positioning P Định vị thương hiệu
13 Fast moving consumer
Nhóm hàng tiêu dùng nhanh
14 Three Dimentions 3D Không gian ba chiều
15 Marketing Truyền thông
16 Showroom Phòng trưng bày
17 Cataloge Bảng liệt kê, phân loại
20 Billboard Biển quảng cáo ngoài trời
21 Marketer Người làm truyền thông
22 Influencer Người có ảnh hưởng
Trang 4CHƯƠNG 1: LỜI NÓI ĐẦU
Trong môi trường phát triển kinh tế hội nhập hiện nay, cạnh tranh trở thành mộtyếu tố mang tính quốc tế Nó đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp Xu thế toàn cầu hoá mở ra cho thị trường thêm rộng hơn nhưng cũng làm tăng thêm lượng cung trên thị trường Người tiêu dùng có quyền lựa chọn nhà sản xuất, cung ứng một cách rộng rãi hơn Ngoài ra, nền kinh tế thị trường ngày càng sinh động và đổi mới, các doanh nghiệp luôn không ngừng nắm bắt và cập nhập những xu hướng mới nhất trong thị trường để tạo ra lợi thế Tất cả những điều đó đặt
ra cho các doanh nghiệp một cơ hội và thách thức rất lớn Do đó, để tránh mất thị phần, các doanh nghiệp cần củng cố đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, nguồn vốn, cơ
có những chiến lược Marketing được tính toán, sắp xếp một cách hợp lý, khôn khéo, triển khai theo nhiều phương thức đa dạng, sáng tạo giúp mang lại nhiều thành tựu đáng kể Ngoài việc luôn cố gắng làm mọi cách để xây dựng niềm tin và sự yêu thích
từ khách hàng, MILO còn luôn nỗ lực dẫn trước hoặc đi theo xu hướng tiêu dùng của thị trường, không ngừng tìm tòi và học hỏi để tạo ra và đáp ứng những nhu cầu về sản phẩm.Qua thời gian tìm hiểu và học tập, nhóm chúng em nhận thấy được MILO đã
có những chiến lược Marketing hoàn hảo để đưa công ty ngày càng phát triển, từ đó nhóm đã chọn đề tài: “Phân tích thực trạng kinh doanh sữa MILO thuộc công ty Nestlé” để trình bày
Trang 5CH NG 2: CÁC C S LÍ THUYẾẾT VẾỀ MARKETING ƯƠ Ơ Ở
2.1.Định nghĩa về Marketing
2.1.1 Marketing truyền thống
Marketing truyền thống là toàn bộ các hoạt động mang tính sáng tạo, truyền đạt
thông tin hướng đến việc phân phối hay bán sản phẩm cho khách hàng, đối tác,… Và điều tất nhiên là mọi thông tin được truyền đi không thông qua Internet hay phương tiện kỹ thuật số
2.1.2 Marketing hiện đại
Marketing hiện đại (Morden Marketing) là phương pháp thiếp thị được doanh
nghiệp phát triển và tạo ra dựa trên nhu cầu mua sắm thực sự của khách hàng về một sản phẩm dịch vụ cụ thể
2.1.3 Marketing mix
Marketing hỗn hợp là một khái niệm cơ bản trong lĩnh vực marketing, là tập hợp các
công cụ tiếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được trọng tâm tiếp thị trong thị trường mục tiêu
2.2 Chiến lược thị trường mục tiêu STP
2.2.1 Phân khúc thị trường (S-Segmentation)
Phân khúc thị trường (Marketing segmentation) là việc phân chia thị trường thành cácđoạn nhỏ có đặc tính riêng biệt và đồng nhất nhau Dựa trên các đặc điểm và nhu cầucủa từng đối tượng mà phân vào từng nhóm khác nhau để từ đó giúp doanh nghiệp dễdàng nghiên cứu cũng như đáp ứng nhu cầu của khách hàng tốt hơn
Lợi ích của phân khúc thị trường mang lại cho doanh nghiệp:
- Tiết kiệm được công sức, thời gian cũng như ngân sách phải bỏ ra: Việc đápứng mọi nhu cầu về sản phầm của từng khách hàng là điều gần như không thể
vì mỗi khách hàng thường sẽ không đồng nhất với nhau về nhu cầu sản phẩm
- Có thông tin và dữ liệu liên quan đến khách hàng chính xác hơn: Các đối tượngđược nhóm vào một đoạn thị trường có khá nhiều điểm tương đồng về đặc tính
và nhu cầu nên việc triển khai chiến lược marketing cũng nhanh hơn và đạt hiệuquả cao hơn
- Các bộ phận cũng dễ dàng và theo dõi khách hàng của mình: Mỗi một bộ phậnchỉ nên được giao tập trung vào một đối tượng nhất định để phục vụ khách hàngcủa mình một cách chỉnh chu nhất và làm cho họ hài lòng với dịch vụ mà doanhnghiệp cung cấp
- Nhận định được điểm mạnh, điểm yếu của mình: Việc nhận biết được điểmmạnh, điểm yếu giúp doanh nghiệp biết tận dụng nguồn lực, ngân sách để tậptrung nâng cao thế mạnh và hạn chế tối đa những yếu điểm còn tồn tại Sau đó,điều này sẽ giúp doanh nghiệp đề ra các chiến lược phù họp cho từng phânđoạn Họ sẽ đạt được hiệu quả tốt khi vừa tăng khả năng cạnh tranh với đối thủ
và tìm ra nguồn khác hàng tiềm năng
Trang 6Vai trò của phân khúc thị trường:
- Tập trung nhân lực: Phân khúc thị trường giúp doanh nghiệp xác định các nhómkhách hàng cụ thể mà họ muốn phục vụ Từ đó doanh nghiệp có thể tập trung
sử dụng tài nguyên và năng lực của mình một cách hiệu quả để đáp ứng nhu cầucủa khách hàng Điều này giúp giúp tăng khả năng cạnh tranh và tạo giá trị caohơn cho khách hàng
- Tuỳ chỉnh sản phẩm và dịch vụ: Phân khúc thị trường giúp doanh nghiệp hiểu
rõ được đối tượng khách hàng mà mình hướng tới, từ đó họ sẽ hiệu chỉnh sảnphẩm và dịch vụ của mình để đáp ứng tốt nhất nhu cầu và mong muốn củakhách hàng
- Xây dựng mối quan hệ lâu dài: Phân khúc thị trường giúp doanh nghiệp tạodựng mối quan hệ lâu dài và tăng cường sự tương tác với khách hàng Điều nàygiúp tạo lòng tin và trung thành từ phía khách hàng, từ đó tạo ra lợi nhuận bềnvững và tăng cường sự phát triển của doanh nghiệp
- Cạnh trạnh hiệu quả: Phân khúc thị trường giúp doanh nghiệp có thể nhìn nhận
rõ ràng về đối thủ cạnh tranh trong cùng lĩnh vực và đối tượng khách hàng mà
họ đang nhắm đến Điều này giúp doanh nghiệp tìm ra những lợi thế cạnh tranh
và phát triển các chiến lược tiếp cận khách hàng phù hợp để chiếm lĩnh thịtrường
Có 4 loại phân khúc phổ biến:
- Phân khẩu nhân khẩu học
- Phân khúc tâm lý
- Phân khúc hành vi
- Phân khúc địa lý
2.2.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu (Targeting)
Sau khi xác định được phân khúc thị trường, doanh nghiệp sẽ tìm ra nhóm khách hàng
có tiềm năng, sẽ mang lại lợi nhuận cao nhất, có thể tiếp cận một cách dễ dàng Điềunày giúp cho doanh nghiệp thực hiện hoạt động Marketing một cách dễ dàng, hiệu quảhơn
Khái niệm khách hàng mục tiêu
Khách hàng mục tiêu là nhóm khách trong phân khúc thị trường mục tiêu màdoanh nghiệp hướng tới Nhóm đối tượng khách hàng này phải có nhu cầu về sảnphẩm, dịch vụ của doanh nghiệp đồng thời có khả năng chi trả cho sản phẩm, dịch vụấy
Khách hàng mục tiêu bao gồm 2 nhóm:
Khách hàng tiềm năng: là những cá nhân, nhóm người chưa trả tiền để mua phẩm, dịch
vụ của bạn nhưng lại có nhu cầu, quan tâm và muốn sở hữu sản phẩm, dịch vụ đó Quan trọng hơn cả là họ có đủ tài chính để quyết định mua hàng của bạn
Khách hàng đã mua hàng: là những cá nhân, nhóm người đã và đang sử dụng sản phẩm, dịch vụ của bạn
Trang 8Để xác định được chân dung đối tượng mục tiêu, bạn cần nắm được những thông tin cơ bản sau: Độ tuổi, Giới tính, Khu vực sống, Tình trạng hôn nhân, Sở thích, Nhu cầu,…
2.2.3.Định vị thị trường (Positioning)
Theo Philip Kotler: “ Định vị là thiết kế cho sản phẩm và doanh nghiệp hình ảnh làm thế nào để nó chiếm được một vị trí đặc biệt và có giá trị trong tâm trí của khách hàng mục tiêu Việc định vị còn đòi hỏi doanh nghiệp phải khuếch trương những điểm đặc biệt đó cho khách hàng mục tiêu.”
Định vị là khiến cho sản phẩm của doanh nghiệp mang một đặc điểm riêng biệt, cốt lõi
mà khó có thể nhầm lẫn đối với sản phẩm của cá đối thủ cạnh tranh trên thị trường Việc định vị thương hiệu là một công việc hết sức quan trọng với mỗi doanh nghiệp vì
nó góp phần giúp doanh nghiệp nâng cao uy tín trên thị tường, tạo ấn tượng với khách hàng
Khái niệm của bản đồ định vị thương hiệu:
Bản đồ định vị thương hiệu là một hệ toạ độ có khả năng thể hiện giá trị của từng
thuộc tính khác nhau Dựa trên định vị này mà các nhà nghiên cứu, các tổ chức doanh nghiệp có thể dễ dàng xác định được vị trí sản phẩm của mình và vị trí của đối thủ cạnh trạnh để tử đó tiến hành so sánh và đưa ra các chính sách có lợi cho doanh
nghiệp
Vai trò của bản đồ định vị:
- Trong một thị trường quá cạnh tranh như hiệu nay, hàng hóa và các thương hiệuvừa trở nên quá đa dạng, lại có sự tương đồng với nhau Trước ma trận sản phẩm đó, việc nhận diện và phân biệt các nhãn hiệu ngày càng trở nên khó khăn với người tiêu dùng Và ở chiều ngược lại, việc khiến thương hiệu trở nên nổi bật ngày càng trở nên khó khăn hơn với những người làm Marketing Chính vì vậy, các thương hiệu ngày càng đầu tư bài bản hơn cho việc xác định định vị thương hiệu Hiểu một cách đơn giản, định vị thương hiệu là việc tạo ra một vị trí xác định cho thương hiệu trong tâm trí khách hàng, trong tương quan với vị trí của các đối thủ cạnh tranh Định vị là một khái niệm tâm lí hoàn toàn trừu tượng, có thể liên quan hoặc thậm chí tách rời với những lợi ích lý tính mà sản phẩm đem lại
- Việc xây dựng bản đồ thương hiệu giúp doanh nghiệp có thể định hình được vị trí của chính mình và đối thủ thông qua các chỉ tiêu cạnh tranh riêng được thể hiện trênhai trục của bản đồ Ngoài ra nó còn giúp doanh nghiệp định hướng được mục tiêu và phương châm cốt lõi của doanh nghiệp là gì Từ đó sẽ có chiến lược cạnh tranh tốt hơn
2.3.Các phối thức của Marketing Mix (4P)
Trang 9Chiến lược sản phẩm bao gồm : Quyết định, hướng đi của doanh nghiệp, các hoạt động phân tích về sản phẩm/dịch vụ, vị trí địa lí như thế nào, mang lại lợi ích gì cho người tiêu dùng và mục tiêu của doanh nghiệp trong duốt vòng đời sản phẩm.Vai trò của chiến lược sản phẩm
- Sản phẩm bổ sung Cấp độ này bao gồm các yếu tố dịch vụ khách hàng và chăm sóc khách hàng Nhằm giúp cho khách hàng thỏa mãn hơn, hài lòng hơn khi trải nghiệm sản phẩm Đó là các dịch vụ như: Tính tiện lợi cho việc lắp đặt, những dịch vụ bổ sungsau khi bán, điều kiện bảo hành, điều kiện hình thức tín dụng
2.3.2 Chiến lược giá
2.3.2.1.Khái niệm chiến lược giá
Giá cả được xem là 1 trong những yếu tố cơ bản mà một doanh nghiệp sử dụng để bước vào thị trường mục tiêu Tạo nên sự cạnh tranh giúp gia tăng doanh số và nângcao vị thế của doanh nghiệp
Chiến lược giá: sử dụng nhằm tăng doanh thu và tối đa hóa lợi nhuận bằng cách bán hàng hóa và dịch vụ với mức giá phù hợp
2.3.2.2.Các chiến lược giá
2.3.2.2.1 Chính sách định giá “hớt váng sữa”
Hầu hết các công ty sau khi tạo ra sản phẩm mới đều xác định cho nó mức giá cao
để “hốt phần ngon” của thị trường Có nghĩa là khi giá bán ban đầu mới xuất hiện sản phẩm mới trên thị trường đều được định ở mức rất cao Những sản phẩm được định giá theo chiến lược “hớt váng sữa” là những sản mới có đặc điểm:
- Những sản phẩm có tính năng sử dụng ưu việt hoặc là những sản phẩm có giá trị lớn
- Sản phẩn mới tung ra thị trường đã được nhiều người tiêu dùng chấp nhận, thậm chí
là có nhu cầu cao, tạo ra các “cơn sốt”
- Những sản phẩm thuộc loại số lượng có hạn hoặc làm theo nhu cầu đạc biệt 2.3.2.2.2 Chính sách định giá “xâm nhập thị trường”
Chính sách định giá theo chiến lược “xâm nhập thị trường” là những sản phẩm mà:
- Sản phẩm có nhiều tính năng mới thay thế cho một hàng hóa khác
Trang 10- Mới được tung ra thị trường và mong muốn được sự tiêu thụ rộng rãi của mọi tầng lớp người dân.
- Kiểm soát thị trường thông qua cạnh tranh về giá và duy trì thị phần lớn nhất có thể
2.3.2.3 Chính sách thay đổi giá
2.3.2.3.1 Chính sách giảm giá
Trong nhiều trường hợp, mỗi công ty phải tự chủ thay đổi giá cả của sản phẩm để có thể đứng vững trước những biến động bất thường của thị trường Doanh nghiệp nên chủ động hạ giá thành sẩn phẩm trong những trường hợp sau:
- Khi công ty không sử dụng hết năng lực sản xuất, phải tăng tốc độ hiệu suất bằng cách: nỗ lực thương mại, cải tiến sản phẩm, …
- Thị phần bị thu hẹp do các đối thủ cạnh tranh giá
- Muốn sử dụng giá hạ giá thành sản phẩm để giành vị trí khống chế thị trường
- Chính sách giả giá có thể áp dụng trong những trường hợp khác:
+ Những sản phẩm mà nhu cầu mua dễ thay đổi do giá bán
+ Chi phí sản xuất giảm đi nhiều nếu nhu cầu về sản phẩm đó tăng
Trang 11- -Nhu cầu quá lớn cũng có thể dẫn đến việc tăng giá do công ty không đủ sức đáp ứng dủ các nhu cầu của khách hàng Điều này đồng nghĩa với việc cung hàng hóa trên thị trường đang khan hiếm.
- Đối với những sản phẩm mới hoặc những sản phẩm có đốt phá về kĩ thuật cũng
có thể tăng giá do sản phẩm ít gặp phải cạnh tranh từ các sản phẩm khác và chiếm thế “độc tôn” trên thị trường
Dòng sản phẩm sữa MILO nhắm tới đối tượng chính là những phụ huynh có con từ 6-14 tuổi, có nguồn thu nhập từ trung bình thấp đến cao Vì vậy giá của dòng sản phẩm sữa MILO tương đối phù hợp với mức thu nhập bình quân hàng tháng của các
hộ gia đình ở Việt Nam (với GDP bình quân đầu người là 4.110 USD/năm theo cục thống kê vào năm 2022) và chênh lệch không đáng kể so với giá của các dòng sản phẩm sữa khác
Ví dụ: Sữa nước MILO hộp giấy 1 lốc có giá 30.000 đồng thì 1 lốc sữa nước Dutchlady
hộp giấy có giá 26.000 và 1 lốc sữa TH true MILK có giá khoảng 34.000 đông, chênh lệch nhau khoảng 4.000 đồng
2.3.3 Chiến lược phân phối
2.3.3.1 Khái niệm chiến lược phân phối
Chiến lược phân phối là toàn bộ các tài liệu, hoạch định nhằm
triển khai và định hướng quá trình đưa một sản phẩm/ dịch vụ từ nhà
sản xuất đến tay người tiêu dùng
Mục đích của chiến lược phân phối là phổ biến sản phẩm, từ nhà sản
xuất đến người tiêu dùng Đây là một trong 4 yếu tố cơ bản của
Marketing, đóng vai trò thiết yếu đối với hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp
Tầm quan trọng của chiến lược phân phối
Khi doanh nghiệp không có một chiến lược phân phối cụ thể,
nhất định thì các hoạt đọng kinh doanh sẽ mất đi tính chuyên
nghiệp, trở nên lộn xộn, mất kiểm soát Đi kèm với nó là xung đột hệ
thống đa kênh, làm giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp vì các đối
tác tiềm năng sẽ cảm thấy mơ hồ với đường lối của công ty, nhu cầu
của họ sẽ không được đáp ứng đầy đủ dẫn đến mất sự kết nối với các
đối tác Để hạn chế những rủi ro ấy, mỗi công ty bắt buộc phải tạo ra
cho mình một Chiến lược phân phối với những đường lối rõ ràng
Trang 122.3.3.2 Các cấu trúc kênh phân phối
2.3.3.2.1.Chiến thuật phân phối
Có hai cách thức phân phối trong chiến lược phân phối đó là: Phân phối trực tiếp và phân phối gián tiếp
Phân phối trực tiếp: Là kênh mà nhà sản xuất đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng mà không qua trung gian Có đa dạng các cách mà NSX thực hiện chiến thuật này bao gồm: Showroom, Catalouge, event ,hội thảo,bán hàng trực tiếp, điện thoại; hiện này, các doanh nghiệp đã dần chuyển mình theo hướng hiện đại hoá và sử dụng
website, email, apps hoặc các sàn thương mại điện tử
Phân phối gián tiếp: Là kênh mà sản phẩm đến tay khách hàng thông qua nhà trung gian Đây là một mắt xích quan trọng, họ là mộtcầu nối hữu ích trong việc phổ biến rỗng rãi hàng hoá đến công chúng Chiến thuật phân phối gián tiếp chuyển giao hàng hoá đến tay nhà trung gian và trung gian sẽ bán hàng đến người tiêu dùng Các nhà trung gian phổ biến là: trung tâm mua sắm, đại lí, nhà phân phối, siêu thị, cửa hàng tiện lợi, tạp hoá, chợ truyền thống,…
2.3.3.2.2.Chiến lược phân phối
Hiện nay, có 3 chiến lược phân phối chính bao gồm: Phân phốirộngrãi, phân phối chọn lọc và phân phối độc quyền Tuỳ vào mỗi công ty và
Trang 13hình thức sản phẩm kinh doanh, các doanh nghiệp có thể linh hoạt chọn một trong 3 chiến lược trên để đưa sản phẩm ra thị trường.Chiến lược phân phối rộng rãi (Extensive Distribution strategy)Mục đích của chiến lược phân phối rộng rãi là đưa càng nhiều hàng hoá vào nhiều điểm bán lẻ càng tốt, cho hàng hoá xuất hiện tại nhiều nơi nhiều điểm bán nhất có thể nhằm đạt được hiệu quả tối đa.Các mặt hàng thường sử dụng chiến lược này có thể kể đến như hàng giá rẻ, hàng tiêu dùng, thực phẩm, nước giải khát
Ví dụ: sữa, kem đánh răng, nước ngọt, bánh kẹo,…
Chiến lược phân phối độc quyền (Exclusive distribution strategy)
Phương pháp này thường được các doanh nghiệp có thương hiệu lớn Phân phối độc quyền có tính pháp lí vững chắc qua hình thức độc quyền thương mại Nhà sản xuất sẽ ký kết với một số nhà bán lẻ và chỉ duy nhất nhà bán lẻ được trao quyền mới có thể kinh doanh mặt hàng này và họ cũng không được kinh doanh mặt hàng của doanh nghiệp khác trong đại lí của mình
Ví dụ: Thaco là công ty phân phối độc quyền xe BMW (Mercedes Benz) tại Việt Nam
Chiến lược phân phối chọn lọc (Select distribution strategy)Phương pháp này như là sự kết hợp của hai chiến lược độc quyền và đại trà Với cách phân phối này, hàng hoá vẫn sẽ được bày bán tại các địa điểm khác nhau nhưng không rộng rãi và số lượng cũng sẽ ít hơn chiến lược rộng rãi Phương pháp phù hợp với các dòng sản phẩm cao cấp, giới hạn số lượt sản xuất (hàng limited)
Ví dụ: Những mẫu túi xách limited của các thương hiệu cao cấp như Chanel, Hermes chỉ bày bán ở một số cửa hàng nhất định
2.3.3.3 Chiến lược đẩy-kéo
Chiến lược đẩy
Nhà sản xuất tác động đến các kênh phân phối trung gian, kích thích các nhà phân phối trung gian có mong muốn nhập một số lượng hàng lớn từ NSX Để thực hiện được điều này, NSX sẽ tung ra những chương trình kích cầu mua sắm hỗ trợ các nhà phân phối bằng các cách: hỗ trợ trưng bày, chiết khấu, các chương trình khuyến mãi cho nhà phân phối, người tiếp thị,…
Kích thích nhu cầu nhập hàng của các nhà phân phối trung gian=> Nhà phân phối trung gian nhập hàng với số lượng lớn=> Nhà phân phối tìm cách đẩy hàng đến người tiêu dùng
Chiến lược kéo
Trang 14Nhà sản xuất thực hiện những chương trình quảng bá, khuyến mãi với mục tiêu cuối cùng là người tiêu dùng Bằng cách thực hiện quảng cáo trên truyền hình, báo chí về chương trình khuyến mãi cho người tiêu dùng như mua hàng tặng hàng, bốc thăm trúng thương Giải thưởng hấp dẫn và giá trị, người tiêu dùng sẽ bị hấp dẫn, từ đó
họ đến các nhà phân phối trung gian, nhà bán lẻ để mua hàng, từ đónhà bán lẻ bán hàng sẽ yêu cầu mua hàng từ nhà sản xuất
2.3.4 Chiến lược chiêu thị
2.3.4.1 Khái niệm truyền thông
- Truyền thông là quá trình trao đổi và tương tác các thông tin giữa hai bên (hoặc nhiều bên) với nhau
- Truyền thông trong Marketing – Marketing Communication (Marcom) là công cụ mà các doanh nghiệp sử dụng nhằm truyền đạt các thông điệp về sản phẩm và thương hiệu của họ, trực tiếp hoặc gián tiếp đến khách hàng đến khách hàng với đạt được mục đích truyền thông và tác động đến quyết định mua hàng của khách hàng
- Chiến lược truyền thông là cẩm nang định hướng mọi hoạt động
về thông tin, sản phẩm, tổ chức, các cách thức kích thích sự tiêu thụ nhằm truyền tải, quảng bá thông điệp của một thương hiệu đến với
xã hội
Mục đích của Truyền thông Marketing
- Mục đích Cung cấp thông tin (Informational) nhằm cung cấp, quảng bá thông tin về sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng.Những thông tin mà các doanh nghiệp phải cũng cấp cho khách hàng bao gồm: Tính năng sản phẩm, giá cả, lợi ích, các hậu mãi, đây là một hoạt động vô cùng quan trọng bởi một sản phẩm phải qua rất nhiều trung gian cộng với việc số lượng khách hàng càng ngày càng tăng
và quy mô thị trường càng mở rộng Cho nên, tầm quán trọng của việc thông báo cho công chúng biết về sự tồn tại của sản phẩm là thiết yếu, tránh việc sản phẩm bị lãng quên trên thị trường
- Mục đích Thuyết phục (Persuasive) nhằm tác động động lên suy nghĩ và thái độ của khách hàng đối với các sản phẩm, dịch vụ Từ đó,điều hướng hành vi mua hàng, khiến khách hàng bị thuyết phục và dẫn đến quyết định chi tiền mua sản phẩm/ dịch vụ của công ty
- Mục đích Củng cố thương hiệu (Brand building): Với thị trường có quá nhiều các đối thủ cạnh tranh, việc tạo nên một hình ảnh vững chắc về một thương hiệu tốt đẹp đối với công chúng là điều cần thiết Cộng việc Brand building này cần được thực hiện đối với cả
Trang 15khách hàng trước khi mua hàng nhằm gây ấn tượng, sự khích thích
và sau khi mua hàng nhằm duy trì một mối quan hệ bền vững với các khách hàng
- Mục đích Nhắc nhở (Reminding): Doanh nghiệp cần tạo được những thông điệp ấn tượng, ý nghĩa để cài vào tâm trí khách hàng những điều tốt đẹp của sản phẩm với những công dụng tuyệt vời và đem lại giá trị tích cực cho xã hội và cộng đồng Việc nhắc nhở khôngchỉ nhằm kéo khách hàng mà còn nhắc nhở cho họ biết về sự có mặt của sản phẩm Với việc thị trường ngày càng mở rộng, dù cho các thương hiệu danh tiếng cũng phải thường xuyên nhắc nhở khách hàng về doanh nghiệp và các sản phẩm để tránh bị rơi vào quên lãng
- Mục đích Cạnh tranh với đối thủ (Comparing competiton): Mọi hành động truyền thông của công ty đều có mục đích lớn nhất đó chính là chiếm lĩnh thị phần, tăng khả năng cạnh tranh với các đối thủ Vì thế, cần xây dựng một chiến lược Marketing vượt trội, nhằm khẳng định sự ưu việt hơn của sản phẩm so với của các đối thủ cạnh tranh
Vai trò của truyền thông Marketing
Truyền thông Marketing đóng một vai trò quan trọng, hỗ trợ cho các chiến lược Marketing Mix Thông qua các chiến lược truyền thông, doanh nghiệp sẽ thông tin đến khách hàng về sản phẩm cũngnhư những vấn đề liên quan Một hoạt động truyền thông tốt sẽ góp phần gây ấn tượng với xã hội , làm tăng doanh số bán hàng, tằn sự yêu mến đối với sản phảm/ dịch vụ của công ty và tạo ra ấn tượng tốt đẹp về doanh nghiệp trong cộng đồng
2.3.4.2 Các công cụ truyền thông
Intergrated Marketing communications (IMC) “ Là những hoạt đọng truyền thông mang tính phối hợp và gắn bõ chặt chẽ với nhay nhằm chuyển giao một thông điệp rõ ràng, nhất quán và thuyết phục về doanh nghiệp hay các sản phẩm/ dịch vụ của họ” - Theo Armstrong
và Kotler 2005
Một Marketer cần nắm rõ 6 công cụ truyền thông tổng hợp sau:
Quảng cáo (Advertising)
Đây là một công cụ truyền thông khi mà doanh nghiệp cũng cấp thông tin về hàng hoá dịch vụ đến với công chúng thông qua một phương tiện cụ thể Mục đích của các hoạt động quảng cáo là gửi gắm thông điệp đến khách hàng Thông qua các phương tiện truyền thông như Tivi, báo đài, billboard, banner,… hình ảnh về sản phẩm
Trang 16được lặp lại nhiều lần từ đó đi vào sâu trong tâm trí khách hàng, thúcđẩy hành vi mua hàng.
Quan hệ công chúng (Public Relations)
Đây là công cụ truyền thông nơi nhãn hàng thực hiện các chiến dịch PR thể hiện sự quan tâm đến xã hội nhằm gây thiện cảm và tạo được mối quan hệ tốt đẹp với công chúng.Doanh nghiệp củng cố hình ảnh bằng các hoạt động đa dạng, nhằm để cổ động, đem lại giátrị cho cộng đồng, đóng góp xây dựng xã hội
Khuyến Mãi (Sales Promotion)
Là các chương trình khuyến mãi, giảm giá, tặng kèm sản phẩm trong một thời gian nhất định nhằm kích thích mua hàng, làm tăng sức mua
Bán hàng trực tiếp (Personal Selling)
Bán hàng trực tiếp hay Bán hàng cá nhân đòi hỏi cá nhân bán hàng phải là người có trình độ giao tiếp vì họ là người trực tiếp đưa thông tin về hàng hoá/dịch vụ tới khách hàng, đồng thời thuyết phục mua hàng Lợi thế của hình thức này đó chính là sự tiếp xúc trực tiếp giữ người mua và người bán tạo giúp người bán thông qua biểu cảm của khách hàng có thể nắm bắt được nhu cầu, mong muốn của họ
Từ việc được tư vấn trực tiếp tạo nên cảm giác an tâm và tin tưởng
từ người mua do đó khả năng bán hàng thành công cao hơn các công
cụ còn lại
Marketing trực tiếp (Direct Marketing)
Đây là sự kết nối với khách hàng thông qua các công cụ như thư (Dircet mail), thư điện tử (Email Marketing), Bán hàng qua điện thoại (Telesale),… nhằm phản hồi nhanh chóng các nhu cầu, thắc mắc và duy trì mối quan hệ bền vững với khách hàng
Marketing Mạng xã hội (Social Media)
Với sự phát triển của thời đại số, Mạng xã hội là một công cụ hữu ích, được các doanh nghiệp tận dụng triệt để để thực hiện các chiến dịch truyền thông nhằm truyền bá thông điệp, khảo sát ý kiến khách hàng, nắm bắt được xu hướng và nhu cầu thị trường Công cụ này có khả năng tương tác hai chiều vượt trội, doanh nghiệp có thể nắm bắttoàn bộ thông tin cách người tiêu dùng nhìn nhận về sản phẩm/dịch
vụ, định vị được thương hiệu trong tâm trí khách hàng
Tóm tắt chương 2
Thông qua chương 2, ta đã có.một cái nhìn tổng quan về tất cả các khái niệm về Marketing cũng như các hoạt động liên quan đến chiến lược Marketing Mix Trong đó bao gồm : Chiến lược giá , chiến lược sản phẩm, chiến lược phân phối, chiến lược chiêu thị Từ đó ta nhạn
Trang 17ra được hoạt động Marketing không phải là một hình thức quảng cáo đơn giản mà đó là một cả quy trình mang tính trật tự và đầy đủ Các doanh nghiệp cần nắm đủ các bước để thực hiện các hoạt động Marketing nhằm để phát triển công ty và hoàn thiện sản phẩm của mình Ngoài việc tạo lập một chiến lược Marketing hợp lí, cần phải xem xét tính khả thi và phù hợp để cá thể thực hiện và tiếp cận với thị trường tốt hơn.
Trang 18CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ TẬP ĐOÀN NESTLÉ3.1 Tổng quan về Tập đoàn Nestlé
3.1.1.Lịch sử hình thành
Nestlé là tập đoàn thực phẩm và dinh dưỡng lớn nhất thế giới với
250000 nhân viên và 500 nhà máy và 86 nước trên toàn thế giới
Nestlé S.A có trụ sở chính đặt tại Vevay, Thuỵ Sĩ Bắt đầu từ những
năm 1866, công ty sữa đặc Anglo- Swiss khánh thành nhà máy sữa
đặc Châu Âu đầu tiên Nhận thức được việc có một số trẻ em không
thể nuôi được bằng sữa mẹ bằng nhiều lí do, năm 1867, Henri Nestlé
đã phát minh ra một loại thức ăn cho trẻ sơ sinh Thành công đầu
tiên của ông chính là thực phẩm mà ông phát minh ra đã cứu sống
một đứa bé sinh non.Năm 1905 công ty mà ông ấy thành lập cùng
với Anglo Swiss sát nhập lại với nhau thành một tập đoàn Nestlé như
hiện nay Sản phẩm của Nestlé bao gồm: nước khoáng, thực phẩm
cho trẻ em, cà phê và các sản phẩm từ sữa
3.1.2 Quá trình phát triển của Nestlé Việt Nam
Năm 1912, Nestlé thâm nhập vào Việt Nam và đặt văn phòng đại
diện đầu tiên tại Sài Gòn
Năm 1992, Công ty La Vie, một liên doanh giữa Perrier Viettel thuộc
Nestlé và một công ty thương mại Long An được thành lập
Năm 1993: Nestlé trở lại việt Nam , đặt văn phòng đại diện ở Thành
phố Hồ Chí Minh
Trang 19Năm 1995: Công ty TNHH Nestlé Việt Nam ra đời, có 100% vốn từ nước ngoài Xây dựng nhà máy ở Đồng Nai.
Năm 2002: Nhà máy thứ 2 ở Hưng Yên
Năm 2008: Thành lập một Bộ phận dinh dưỡng đặc biệt
Năm 2011: Xây dựng nhà máy tại Trị An và mua lại nhà máy Bình An tại Đồng Nai
Năm 2013: Khánh thành nà máy NESTCAFE tại Khu công nghiệp Amata (Đồng Nai)
Năm 2014: Khánh thành phân xưởng trị giá 37 triệu đô tại nhà máy Nestlé Bình An
3.1.3 Quy mô và phạm vi hoạt động
Tổng đầu tư của Tập đoàn Nestlé ở Việt Nam tính cho đến nay đã đạtđến 520 triệu USD, có 6 nhà máy và 230 nhân viên trên toàn quốc Tất cả các nhà máy của Nestlé được thiết kế và xây dựng theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm đáp ứng được tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm cao nhất Đồng thời, Nestlé cũng luôn tuận thủ những những quy định của nhà nước và có riêng chính sách và bảo vệ môi trường phòng chống ô nhiễm Nestlé Việt Nam liên tục đưa ra những sáng kiến nhằm giảm rác thải đưa ra môi trường Với phương châm “ không xả thải ra môi trường trong sản xuất” bằng việc tái chế và tái
sử dụng chất thải, tất cả các nhà máy của Nestlé đã đạt được mục tiêu này
Bên cạnh nội bộ công ty, Nestlé Việt Nam cũng có những đóng góp đáng kể cho ngân sách nhà nước, thúc đẩy sự phát triển của kinh tế
xã hội Nestlé đã được Tổng cục Thống kê Bộ tài chính vinh danh là top 100 doanh nghiệp nộp thuế thu nhập cao Tháng 7/2017, Tổng cục Thuế tỉnh Đồng Nai đã trao tặng bằng khen cho doanh nghiệp vềviệc thực hiện tốt các chính sách về thuế của Nhà nước, đây là lần thứ 5 liên tiếp Nestlé đạt được thành tích này
Tóm tắt chương 3
Trong chương 3, ta đã tìm hiểu được về lịch sử hidnh thành của tập đoàn Nestlé và quá trình ra đời và phát triển của công ty TNHH Nestlé Việt Nam Thấy rằng Nestlélà , nhãn hàng ra đời vì mục đích sức khoẻ người tiêu dùng Với quy mô và phạm vi hoạt đông lớn cùngvới thâm niên trên 100 năm, dễ hiểu vì sao hiện nay Nestlé là một trong những thương hiệu thực phẩm lớn nhất trên thế giới Ngoài ra, Nestlé cũng đã thâm nhập thị trường Việt Nam từ những năm đầu của thế kỉ XX, vì thế, Nestlé luôn nhận được sự tin tưởng và yêu mến của người Việt Nam
Trang 20CHƯƠNG 4: PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG CHO DÒNG SỮA MILO
4.1 Giới thiệu về MILO
Sản phẩm sữa MILO được nhàhóa học và nhà phát minh công nghiệp người Úc Thomas Mayne phát triển vàonăm 1934 và được Nestlé mua bản quyền sản xuất độc quyền Công thức chính của MILO gồm sô-cô-la và bột mạch nha với nước nóng hoặcsữa bột và có nhiều hương vị khác nhau theo từng khu vực trên thế giới
4.2 Chân dung về đối tượng mục tiêu của MILO
Đối tượng khách hàng mục tiêu mà Nestlé MILO hướng tới là cả Nam
và Nữ Họ nhắm tới các bậc cha mẹ có con nhỏ mà độ tuổi nằm trong
khoảng từ 6 – 18 tuổi Đây được xem là giai đoạn có sự phát triển
toàn diện nhất về chiều cao, cân nặng, trí tuệ cũng như thể chất
Chính vì thế, trong giai đoạn này những bậc phụ huynh thường cho
Trang 21con em họ tham gia những môn thể thao vận động để rèn luyện thânthể Và để bổ sung năng lượng cho việc vận động ấy thì thức uống MILO là một thứ không thể thiếu Nestlé MILO sẽ giúp cơ thể trẻ em tạo ra nhiều năng lượng đồng thời giúp cơ thể giảm lượng hấp thụ chất béo, bổ sung chất dinh dưỡng và chất xơ nên rất tốt cho hệ tiêuhóa của trẻ
Thu nhập: Đối tượng khách hàng mục tiêu của Nestlé MILO thường là những nhóm gia đình thuộc nhóm thu nhập cao (15 –
150 triệu đồng) và nhóm thu nhập trung bình(7.5 – 15 triệu đồng)
Hành vi sinh hoạt: Đối tượng khách hàng mục tiêu của Nestlé MILO đa phần là những đứa trẻ ưa thích sự vận động cũng thamgia nhiều hoạt động thể thao để rèn luyện thể chất Đó là những nhóm đối tượng có tình tình hoạt bát và năng động
4.2.2 Hành vi mua sắm:
- Nơi mua sắm: Đối tượng khách hàng mục tiêu của Nestlé MILO thường có xu hướng mua sản phẩm ở các cửa hàng bán lẻ như Siêu thị tổng hợp, Siêu thị chuyên doanh, Siêu thị truyền thống,Siêu thị trực tiếp, Cửa hàng tiện lợi hoặc Chợ
- Dịp mua sắm: Đối tượng khách hàng mục tiêu của Nestlé MILO thường mua sản phẩm cho trước hoặc sau khoảng thời gian vậnđộng thể thao để bổ sung năng lượng Hoặc có thể dùng sản phẩm để thay thế các bữa ăn (thường là bữa ăn Sáng)
- Mục đích mua sắm: Đối tượng khách hàng mục tiêu của Nestlé MILO thuộc nhóm người mua Habitual (Mua hàng theo thói quen)
Trang 224.2.3.Hành vi sử dụng:
Tần suất sử dụng: Đối tượng khách hàng mục tiêu của Nestlé
MILO thường sử dụng sản phẩm từ 1-2 lần/ngày, 4-5 ngày/tuần
Lượng sử dụng: Đối tượng khách hàng mục tiêu của Nestlé
MILO thường sử dụng sản phẩm từ 8-10 lít/tháng
4.2.4.Tâm lý
Đối tượng khách hàng mục tiêu của Nestlé MILO hướng tới
khách hàng là những bạn trẻ có xu hướng năng động, ưu thích các
hoạt động ngoài trời, vận động thể thao
4.3 Tầm quan trọng của việc xác đinh đúng đối tượng khách hàng mục tiêu
Việc lựa chọn đúng đối tượng khách hàng mục tiêu sẽ giúp cho
Nestlé MILO tiết kiệm được rất nhiều thời gian cũng như chi phí,
nguồn nhân lực cho chiến dịch tiếp thị, Marketing của mình đồng thời
giúp chiến dịch ấy đạt hiệu quả một cách tối đa nhất Khi doanh
nghiệp biết chính xác đối tượng khách hàng mục tiêu mà mình
hướng đến thì họ sẽ biết mình nên làm gì, làm những gì và làm như
thế nào
Để có một cái nhìn tổng quát hơn thì sau đây sẽ là một chiến dịch
Marketing của Nestlé MILO từng thực hiên trong quá khứ: ”MILO bữa
sáng cân bằng cho nhà vô địch”
Tháng 10/2018, Nestlé MILO đã ra mắt sản phẩm mới MILO Bữa sáng
dành cho trẻ em với thành phần được bổ sung thêm ba loại ngũ cốc
dinh dưỡng: yến mạch, gáo lứt và lúa mì Sản phẩm sẽ giúp bổ sung
172 Kcal, các Vitamin (B2, B3, B6, B12, C) và các khoáng chất thiết
yếu (Sắt, Canxi, Phốt Pho, Chất xơ) Đây là những chất dinh dưỡng
mà những món ăn sáng thông thường chưa chắc đã cung cấp đủ
Các chuyên gia dinh dưỡng đều cho rằng bữa ăn sáng là bữa ăn quan
trọng nhất trong ngày và là nền tảng để cung cấp dinh dưỡng có lợi
nhất cho sức khoẻ Nó chiếm 25-30% tổng năng lượng cả ngày và
việc bỏ bữa sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu suất hoạt động cũng
như tinh thần cả ngày
Trang 23Nestlé MILO đã xác định đối tượng khách hàng mục tiêu của mình là nhóm Trẻ em hay nhóm Thanh thiếu niên đang trong độ tuổi đi học Đây là giai đoạn mà chúng ta cần phải cung cấp đầy đủ năng lượng
và chất dinh dưỡng để sự phát triển trong quá trình học tập và tham gia hoạt động thể chất đạt được hiệu quả tốt nhất Chính vì thế “bữa sáng” là một phần không thể thiếu trong giai đoạn này và được các bậc phu huynh quan tâm đến Hiểu được tâm lý đó, Nestlé MILO đã
ra mắt sản phẩm với sự cải tiến về giá trị dinh dưỡng trong từng hộp sữa và một thông điệp về “bữa sáng cân bằng” Điều đó mang lại một tác động to lớn cho doanh nghiệp làm cho doanh số bán hàng tăng vọt và tạo ra chỗ đứng trong lòng khách hàng
Ta có thể thấy việc xác địch đúng khách hàng mục tiêu đã giúp Nestlé MILO tiết kiệm được thời gian, chi phí và nhân lực trong quá trình điều tra thị trường mà chỉ tập trung vào chất lượng sản phẩm
và tiếp thị chúng cho khách hàng
Việc xác định nhóm khách hàng mục tiêu giúp các công ty, doanh nghiệp có thể tiết kiệm tối đa chi phí cho các hoạt động tiếp thị, marketing nhờ vào việc khoanh vùng các đối tượng phù hợp và chỉ tập trung vào các đối tượng này
Xác định khách hàng mục tiêu cũng giúp mang lại hiệu quả cho toàn
bộ chiến dịch do các đối tượng mà doanh nghiệp nhắm đến thường
là những người tiêu dùng đã có kiến thức về sản phẩm, có nhu cầu tìm mua các sản phẩm, dịch vụ liên quan Các chiến lược nội dung, khuyến mãi đi kèm nếu thực hiện tốt, đủ thu hút sẽ khiến cho các đốitượng này đi đến bước tiếp theo mua hàng trong thời gian ngắn Các chiến dịch mà một công ty, doanh nghiệp đưa ra có thể rút ngắnđược thời gian thực hiện, tiết kiệm không chỉ về chi phí mà còn về nhân sự thực hiện
Trang 244.4 Định vị dòng sữa MILO trên thị trường
Bảng đồ định vị của thương hiệu Nestlé MILO
4.4.1.Giá cả:
- Giá cao: TH True Milk có thể xem là mặt hàng sữa có mức giá
trung bình cao hơn so với mặt bằng chung các mặt hàng sữa khác
Giá trung bình khảo sát trên thị trường của một thùng sữa TH True
Milk là 395.000 đồng/48 hộp
- Giá thấp: Các mặt hàng sữa khác như MILO, Dutch Lady,
Vinamilk, Ovaltine đều có mức giá “mềm” so với TH True Milk Giá
trung bình khảo sát trên thị trường một thùng sữa của các hãng trên
như sau:
MILO: Giá khoảng 350.000 đồng/48 hộp
Dutch Lady: Giá khoảng 326.000 đồng/48 hộp
Vinamilk: Giá khoảng 348.000 đồng/48 hộp
Ovaltine: Giá khoảng 340.000 đồng/48 hộp
Qua các số liệu trên, ta có thể dễ dàng nhận thấy giá thành của sản
phẩm Nestlé MILO có sự ngang giá hoặc chệnh lệch không quá đáng
Trang 25để so với mức giá trung bình của thị trường sữa Được biết đối tượng
khách hàng mục tiêu của Nestlé MILO là những đứa trẻ thuộc nhóm
tuổi Vị thành niên, Thanh thiếu niên thường dùng sản phẩm vào buổi
sáng hoặc sau và trước mỗi hoạt động thể thao Cho nên với một
mức giá tương đối “mềm” sẽ làm cho khách hàng của Nestlé MILO
tiếp cận với sản phẩm của hãng một cách dễ dàng và thường xuyên
Chỉ số đánh giá mức độ sôi nổi của thương hiệu
Chỉ số đánh giá
độ phủ của thương hiệu
Tổng hòa của 4 chỉ
số thành phần
Qua bảng xếp hạng các thương hiệu nổi bật của YouNet Media, các
chỉ số về độ nhận diện thương hiệu của Nestlé MILO có phần cao hơn
so với các đối thủ cạnh trạnh Đây là minh chứng rõ ràng cho sự
thành công của những chiến dịch Marketing mà Nestlé MILO đã thực
hiện trong vài năm trở lại đây Ngoài ra việc Nestlé MILO có một số
đặc điểm định vị khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh trên thị
trường Việt Nam đã giúp hãng có một chỗ đứng vững chắc Sau đây
là một vài đặc điểm nổi bật:
Đồ uống dinh dưỡng: Nestlé MILO được xem như là một loại đồ uống
dinh dưỡng chứa nhiều Vitamin và Khoáng chất quan trọng như
Canxi, Sắt và Vitamin B Điều này giúp tăng cường sức khoẻ, phát
triển chiều cao cũng như cung cấp đầy đủ năng lượng cho trẻ em
Trang 26Tập trung vào người tiêu dùng trẻ em: Nestlé MILO đã xây dựng hình ảnh của mình như là sản phẩm phù hợp cho lứa tuổi Thiếu niên và Thanh thiếu niên Quảng cáo của MILO thường liên quan đến hoạt động thể chất, tăng cường năng lượng và sự phát triển toàn diện Liên kết với hoạt động thể thao: Nestlé MILO đã xây dựng mối liên kết mạnh mẽ với các hoạt động thể thao, bao gồm việc tài trợ cho các giải bóng rổ, giải bóng đá và các sự kiện liên quan khác Điều này giúp tạo ấn tượng tích cực với người tiêu dùng và định vị MILO như một sản phẩm hỗ trợ cho hoạt động thể thao.
Tóm tắt chương
Thông qua chương 4 Ta tìm hiểu được cách thức MILO dùng để xác định được kháh hàng mục tiêu, từ đó có các chiến lược phù hợp cho hoạt động Marketing Mix Nhận thấy Nestlé MILO là một nhãn hàng
Trang 27CHƯƠNG 5: Hoạt động Marketing Mix sản phẩm
MILO của Nestlé5.1.Chiến lược sản phẩm
Công ty Nestlé sở hữu nhiều thương hiệu nổi tiếng như: Nescafé, KitKat, Maggi,Milo…Trong đó, Milo là một loại nước mát có hương vị sữa và lúa mạch, thường được uống kết hợp với sữa tươi Nhãn hiệu Milo đã trở nên phổ biến trên toàn thế giới và khách hàng có thể tìm thấy nó ở hầu hết các cửa hàng và siêu thị Sữa hộp uống liền Milo là một trong các sản phẩm tiện lợi, thiết kế dễ dàng và thuận tiện, sữa hộp Milo là sự kết hợp giữa vị sữa thơm ngon và hương vị lúa mạch đặc trưng của Milo
7 Bánh honey strars
8 Bánh corn flakes
9 Bánh Koko krunch
1 Hạt nêm
2 Dầu hào
3 Nước tương
4 Nước mắm
5 Tươngớt
Trang 28Đến năm 2006 Milo ra mắt sản phẩm sữa nước đầu tiên tại thị trường Việt Nam.Hiện tại Milo đã không ngừng đưa thêm khoáng chất vào sản phẩm cũ mà còn cho ra nhiều sản phẩm mới Logo của thương hiệu milo là màu xanh đi kèm Chữ Milo với màu nâu tượng trưng cho hình ảnh cây lúa mạch.NESTLÉ MILO đã có mặt và phát triển tại thị trường Việt Nam đến nay với sự uy tín, chất lượng và có thị phần trong ngành hàng thức uống cacao dinh dưỡng dành cho trẻ NESTLÉ MILO được giới thiệu
" là sự kết hợp hoàn hảo từ hương vị thơm ngon độc đáo của cacao và nguồn dưỡng chất thiên nhiên giàu đạm và các chất dinh dưỡng từ sữa, mầm lúa mạch nguyên cám
và các vitamin, khoáng chất " với nhiều lợi ích giải phóng năng lượng, tăng cường chức năng cơ va hệ xương, hỗ trợ tích cực cho các hoạt động thể chất và trí tuệ của trẻ.MILO được coi là “gương mặt đại diện” của thương hiệu Nestlé, nhắc đến Nestlé là nhớ ngay đến thức uống lúa mạch ca cao
5.1.1 Đối thủ cạnh tranh – Ovaltine
Chất lượng thực phẩm ngày càng được người Việt quan tâm trước đây, các gia đình cóđiều kiện sẽ mua sữa ngoại cho con uống vì chưa tin vào độ dinh dưỡng của sữa nội địa hiện nay, hai công ty sữa lớn đang thúc đẩy rất mạnh thị trường sữa sạch, sữa hữu
cơ Người tiêu dùng Việt đã dần có niềm tin hơn với sữa nội địa Xảy ra Sự cạnh tranh giữa hai sản phẩm Milo và Ovaltine
trên con đường đi đến sự thành công và phát triển của Nestlé như hiện nay Đối thủ cạnh tranh là yếu tố không thể thiếu, thúc đẩy sự sáng tạo, đổi mới trong hoạt động sảnxuất của Nestlé Bên cạnh đó, cần sử dụng các nguồn tài nguyên, áp dụng khoa học –kĩ thuật để nâng cao năng suất lao động
Để chạm đến thành công, Nestlé không chỉ hiểu rõ chính mình mà phải tìm hiểu về cácđối thủ để kịp thời thay đổi phù hợp với nhu cầu của khách hàng
5.1.1.1.Sản phẩm cốt lõi
1 Cung cấp năng lượng bền
vững: MILO chứa bột malt và
cacao, hai nguồn năng lượng tự
nhiên từ tinh bột và cacao, cung
cấp năng lượng cho cơ thể bền
vững trong suốt ngày
2 Hỗ trợ cơ bắp và sức khỏe thể
chất: MILO chứa protein từ sữa
1.Chất dinh dưỡng tự nhiên:
Sữa Ovaltine là sản phẩm phù hợp cho các bé từ 4 tuổi Sữa Ovaltine chứa vitamin D, canxi
và khoáng chất, giúp duy trì xương chắc khoẻ, góp phần tăng trưởng chiều cao cho bé một cách hiệu quả nhất
Trang 29bột tách kem và cacao, hỗ trợ cơ
của hệ thống xương, sự phát triển
tối ưu của trẻ em và cung cấp
dinh dưỡng quan trọng cho người
lớn
4 Thúc đẩy tăng trưởng và phát
triển: Đặc biệt đối với trẻ em và
thiếu niên, MILO cung cấp các yếu
tố dinh dưỡng cần thiết thúc đẩy
tăng trưởng cơ thể, phát triển
chiều cao và trí tuệ
5 Hương vị hấp dẫn: hương vị
thơm ngon và thú vị từ sự kết hợp
của bột mạch và cacao Điều này
làm cho việc uống MILO trở thành
trải nghiệm hương vị tốt hơn và
hấp dẫn hơn
6 Lựa chọn đa dạng: cung cấp
nhiều loại sản phẩm khác nhau,
từ MILO hạt lúa mạch cho sự dinh
dưỡng giàu chất xơ, đến MILO
nhiều khoáng chất tăng cường
sức khỏe, phù hợp với nhu cầu và
mục tiêu của họ
7 Sự tiện lợi và linh hoạt: có dạng
bột, giúp dễ dàng pha chế với
nước nóng hoặc sữa, có thể
thưởng thức mọi lúc mọi nơi
2 Dòng sản phẩm chứa vitamin B12 giúp ổn định chứcnăng của não bộ và hệ thần kinh, được coi là thực phẩm thiết yếu cung cấp đầy đủ năng lượng và dưỡng chất giúp trẻ phát triển toàn diện, thông minh hơn, khỏe mạnh hơn
3 Sữa Ovaltine còn giúp giảm nồng độ cholesterol xấu trong máu, hạn chế nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch
4 Sự tiện lợi và linh hoạt: Hương socola có thiết kế dạng hộp giấy với ống hút tiện lợi, nên dễ dàng cho con mang đi đến trường, hoặc sử dụng ở mọi nơi
5.Lựa chọn đa dạng: Bên cạnh các thành phần chính như: Cacao, chiết xuất lúa mạch, bột sữa gầy, sản phẩm còn chứa hàm lượng dinh dưỡng gồm cholin và 7 loại vitamin, khoáng chất cần thiết cho sự phát triển toàn diện của trẻ
6 Đây còn là thức uống cacao lúa mạch Ovaltine lần đầu tiên
bổ sung DHA - khoáng chất cần thiết cho sự phát triển hệ thần kinh của trẻ Ngoài ra, trong sữa còn chứa các loại vitamin nhóm B (B2, B5, B7) giúp duy trì và phát triển
hệ thần kinh cùng hàm lượng canxi, phốt pho tốt cho xương, vitamin D giúp tăng khả năng hấp thụ canxi để trẻ