1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) môn kinh tế nông thôn đề tài vấn đề bỏ quê lên phố ồ ạt, tự phát, không có tổ chức

29 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP NHĨM MƠN: KINH TẾ NƠNG THÔN Đề tài: Vấn đề bỏ quê lên phố ạt, tự phát, khơng có tổ chức Lớp học phần: TNKT1111(222)_03 Thành viên: Dương Hà My – 11214030 Nguyễn Ánh Ngân – 11214209 Phan Ngọc Huyền – 11216760 Hà Nội – 4/2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG .4 Tổng quan thị trường lao động bối cảnh nông thôn Việt Nam ……………………………………………………………………………….4 1.1 Tổng quan thị trường lao động 1.2 Xu hướng thị trường lao động Việt Nam thời gian tới 1.3 Vai trị nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam giai đoạn Tình trạng “bỏ quê lên phố” ạt, tự phát, khơng có tổ chức - vấn đề phổ biến xã hội 2.1 Khái niệm “bỏ quê lên phố” .7 2.2 Thực trạng di dân từ nông thôn đến thành thị .8 Những hậu vấn đề “bỏ quê lên phố” ạt, tự phát, khơng có tổ chức mang lại…………………… 10 3.1 Hậu nông thôn .10 3.2 Hậu thành thị 14 Nguyên nhân vấn đề “bỏ quê lên phố” ạt, tự phát, khơng có tổ chức 22 4.1 Nhu cầu việc làm thu nhập .22 4.2 Nhu cầu thay đổi sống tiếp cận dịch vụ tốt 23 Giải pháp cho vấn đề “bỏ quê lên phố” ạt, tự phát, khơng có tổ chức 23 5.1 Tự tạo việc làm chỗ, đảm bảo thu nhập cho người dân 23 5.2 Rút bớt khoảng cách chất lượng sống nông thôn thành thị…………… 25 KẾT LUẬN .27 TÀI LIỆU THAM KHẢO .28 LỜI MỞ ĐẦU Khi cánh cửa nghề nghiệp quê nhà hẹp, niên nhiều vùng nông thôn ạt rời quê lên phố mang theo khát vọng tương lai tươi sáng Đặc biệt, bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, thành phố lớn tạo sức hút mạnh lao động - đồng thời phù hợp với ước mơ “đổi đời” bà nơng dân, họ khơng cịn muốn “giữ ngun q mùa” nên hình thành sóng bỏ q phố.Tuy nhiên, phía sau sóng di cư lập nghiệp cịn bao điều trăn trở, làm ảnh hưởng, tác động không nhỏ đến nguồn nhân lực kinh tế địa phương Những người rời quê lập nghiệp phương xa, bỏ lại sau lưng họ làng quê hiu hắt người già trẻ em Kéo theo chất lượng sinh hoạt, phong trào, tổ chức Đoàn, địa bàn dân cư chịu ảnh hưởng khơng nhỏ Ngồi ra, nguồn lao động địa phương bị thiếu hụt tác động đến “nơi đi”, “nơi đến” “người đi” Giải pháp để tháo gỡ thực trạng nhằm giữ nguồn nhân lực trẻ lại với quê hương vấn đề cần đặc biệt quan tâm Vì vậy, nhóm em xin chọn đề tài “vấn đề bỏ q lên phố ạt, tự phát, khơng có tổ chức” Do kiến thức môn học hiểu biết thực tế hạn chế nên viết chúng em khơng thể tránh khỏi sai sót Chúng em mong góp ý để hoàn thiện vào lần sau nắm rõ kiến thức môn học Chúng em xin trân trọng cảm ơn! NỘI DUNG Tổng quan thị trường lao động bối cảnh nông thôn Việt Nam 1.1 Tổng quan thị trường lao động Tình hình lao động Việt Nam năm gần cho thấy số đặc điểm biến đổi so với trước đây, phản ánh xu hướng vận hành chung thị trường lao động, đồng thời cho thấy nét đặc thù Việt Nam Lực lượng lao động quý, năm 2020 2021: Đơn vị tính: Triệu người Kết Điều tra lao động việc làm năm 2020-2021 cho thấy đặc điểm xu hướng thị trường lao động Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên quý IV năm 2021 50,7 triệu người, tăng khoảng 1,7 triệu người so với quý trước giảm 1,4 triệu người so với kỳ năm trước So với quý trước, lực lượng lao động hai khu vực nông thôn thành thị tăng khoảng 0,8 triệu người lực lượng lao động nữ tăng nhiều so với lực lượng lao động nam (0,9 triệu người so với 0,8 triệu người) So với kỳ năm trước, lực lượng lao động giảm mạnh khu vực nông thôn (giảm gần 2,2 triệu người) giảm chủ yếu nam giới (giảm khoảng 0,8 triệu người) Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động quý IV năm 2021 67,7%, tăng 2,1 điểm phần trăm so với quý trước giảm 2,6 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động nữ 61,6%, thấp 12,7 điểm phần trăm so với nam (74,3%) Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động khu vực thành thị 65,3%, tỷ lệ nơng thơn 69,3% Xem xét theo nhóm tuổi, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động khu vực thành thị thấp khu vực nông thôn hầu hết nhóm tuổi, chênh lệch nhiều ghi nhận nhóm 55 tuổi trở lên (thành thị: 32,7%; nơng thơn: 46,6%) nhóm từ 15-24 tuổi (thành thị: 34,5%; nông thôn: 45,2%) Điều cho thấy, người dân khu vực nông thôn gia nhập thị trường lao động sớm rời bỏ thị trường muộn nhiều so với khu vực thành thị; đặc điểm điển hình thị trường lao động với cấu lao động tham gia ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao Tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng quý IV năm 2021 26,1%, không thay đổi so với quý trước cao 0,3 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Trong tổng số 24,2 triệu người từ 15 tuổi trở lên không tham gia thị trường lao động (ngoài lực lượng lao động) quý IV năm 2021, có 13,2 triệu người độ tuổi lao động, tập trung nhiều nhóm 15-19 tuổi (gần 5,5 triệu người) 1.2 Xu hướng thị trường lao động Việt Nam thời gian tới Phát biểu Diễn đàn “Tái cấu trúc kinh tế giai đoạn 2021-2025: Những vấn đề đặt với doanh nghiệp”, TS Trương Anh Dũng, Tổng cục trưởng, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cho biết, nay, nhu cầu lao động có kĩ tăng cao nhu cầu người lao động đào tạo kỹ thấp giảm Thị trường lao động việc làm phân hóa theo hai nhóm là: kỹ thấp lương thấp kỹ cao lương cao Quá trình không đe dọa đến việc làm lao động trình độ thấp, mà lao động kĩ bậc trung bị ảnh hưởng, họ không trang bị kiến thức mới, sáng tạo kinh tế số Và rõ ràng, bối cảnh vậy, thị trường lao động nước cần giải pháp tồn diện từ tất bên có liên quan, để hướng tới nâng cao chất lượng tuyển dụng đào tạo nguồn nhân lực, thông qua phát triển kỹ tăng cường trí thức cho người lao động tình hình Như vậy, thấy: nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học - công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng nhất, đảm bảo phát triển nhanh, hiệu bền vững Nhiều người nghĩ có thành phố có khả tiếp cận hội tốt nên họ định rời bỏ quê hương tới thành phố lớn thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, để tìm kiếm cho đường mới, hi vọng 1.3 Vai trị nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam giai đoạn Nhờ quan tâm Nhà nước thể chủ trương, sách đắn, năm đổi mới, nơng nghiệp nước ta có bước phát triển vượt bậc, đạt nhiều thành tựu Liên tục nhiều năm nông nghiệp đạt mức tăng trưởng giá trị, sản lượng Từ xuất phát điểm nước thường xuyên thiếu lương thực, hàng năm phải nhập hàng triệu lương thực nước ngoài, thập niên qua Việt Nam trở thành nước xuất gạo lớn (hiện đứng thứ giới, năm 2011 xuất tới triệu tấn), đồng thời bảo đảm an ninh lương thực quốc gia Ngồi gạo, Việt Nam cịn chiếm vị cao số nước xuất cà phê, cao su, hạt điều Giá trị xuất mặt hàng nông sản khác thủy sản, chế biến gỗ ngày cao trở thành sản phẩm chủ lực cấu xuất đất nước Cơ cấu nơng nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực, gia tăng sản phẩm có giá trị kinh tế, có lợi cạnh tranh Trong nơng nghiệp hình thành số vùng sản xuất tập trung quy mơ lớn Bên cạnh đó, kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn tăng cường Chẳng hạn, cơng tác thủy lợi hóa thực mạnh mẽ, đến 94% diện tích lúa, 41% diện tích hoa màu nước tưới tiêu Việc áp dụng giới hóa sản xuất nơng nghiệp triển khai rộng rãi (70% diện tích lúa sử dụng máy móc) Cơng nghệ tiên tiến, cơng nghệ sinh học ứng dụng góp phần tăng chất lượng, hiệu sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp nước ta có tỷ trọng giảm cấu kinh tế đất nước, song giá trị tuyệt đối ngày tăng đóng góp 20% GDP cho đất nước Các tiêu công tác Hội phong trào nông dân hàng năm nửa đầu Document continues below Discover more from: kinh tế phát triển KTPT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Đề Cương Ôn Tập Kinh Tế Vi Mô Lý Thuyết Và Bài Tập 37 kinh tế phát triển 100% (56) LT KTPT - Tổng hợp lý thuyết KTPT 27 kinh tế phát triển 100% (25) Bất bình đẳng phân phối thu nhập Việt Nam 30 gia tăng với tăng trưởng kinh tế kinh tế phát triển 100% (9) Kinh tế vi mô Chương 3-đã chuyển đổi 12 kinh tế phát triển 100% (7) Bài tập so sánh mô hình mơn Kinh tế phát triển kinh tế phát triển 100% (6) Kĩ giao tiếp xã giao - nhóm 18 kinh tế phát triển 100% (5) nhiệm Nghị Đại hội VII năm 2021 đạt vượt so với kế hoạch đề Sản xuất nơng nghiệp tiếp tục trì phát triển ổn định Đặc biệt, năm 2021, bối cảnh lĩnh vực dịch vụ, cơng nghiệp gặp khó khăn ảnh hưởng dịch COVID-19, tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp đạt khoảng 2,9%, xuất nông lâm thủy sản lần đạt 48,6 tỷ USD Nông nghiệp, nơng thơn khẳng định vai trị "trụ đỡ" kinh tế, bảo đảm an ninh lương thực, nhân tố tạo ổn định cho phát triển, góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh đất nước Tình trạng “bỏ quê lên phố” ạt, tự phát, khơng có tổ chức - vấn đề phổ biến xã hội 2.1 Khái niệm “bỏ quê lên phố” “Bỏ quê lên phố” tượng di dân từ nông thôn đến thành thị Di dân có nhiều khái niệm: Theo nghĩa hẹp, di dân di chuyển dân cư từ đơn vị lãnh thổ đến đơn vị lãnh thổ khác, nhằm thiết lập nơi cư trú khoảng thời gian định Theo nghĩa rộng, di dân chuyển dịch người không gian thời gian định kèm theo thay đổi nơi cư trú tạm thời hay vĩnh viễn Cũng hiểu di dân trình di chuyển dân số trình người rời bỏ hội nhập, thiết lập nơi cư trú vào đơn vị hành – địa lý thời gian định Di dân liên quan đến di chuyển hay cá nhân, gia đình, chí cộng đồng Hiện tượng “bỏ quê lên phố” di dân phân loại theo địa bàn nơi đến, cụ thể di dân nội địa Người dân di chuyển từ nông thôn thành thị với người mục đích khác Trong thập niên vừa qua, trình cơng nghiệp hóa thị hóa diễn tăng trưởng mạnh mẽ dân cư vùng thành thị Đồng thời, lối sống đô thị ngày định hình rõ nét Đặc điểm nhân học dân cư thành thị khác biệt đáng kể so với dân cư nông thôn, như: quy mô gia đình thành thị nhỏ hơn; người dân thành thị kết muộn có Dân cư thành thị có nhiều lợi so với dân cư nơng thơn q trình phát triển: điều kiện nhà tốt hơn, có nhiều hội tiếp cận với tiện nghi sống điện lưới, nước hợp vệ sinh điều kiện học tập làm việc mơi trường địi hỏi đào tạo chuyên môn Những lợi thể rõ nét địa bàn có mức độ thị hóa cao Điều làm tăng thêm sức hấp dẫn thành phố lớn thúc đẩy tăng trưởng dân số mạnh mẽ khu vực 2.2 Thực trạng di dân từ nông thôn đến thành thị Theo kết Tổng điều tra dân số năm 2009, Việt Nam từ năm 1994 – 2009 có tới 6,6 triệu người di dân ngồi tỉnh Trong đó, theo kết tổng điều tra dân số năm 1999 có 4,5 triệu người di dân Vậy sau khoảng 10 năm tăng thêm 2,1 triệu người di dân Báo cáo trích dẫn kết điều tra Tiếp cận nguồn lực nông thôn (VARHS) 12 tỉnh giai đoạn 2012-2014 cho thấy, xu hướng di cư từ nông thôn thành thị diễn nhanh Khoảng 20% số hộ điều tra cho biết, có thành viên di cư 48% số tìm việc làm (những người khác học, đồn tụ gia đình, thực nghĩa vụ quân sự) Tại số tỉnh, tỷ lệ hộ gia đình có người di cư (vĩnh viễn tạm thời) cao hẳn tỉnh khác Ví dụ: Nghệ An 47%, Quảng Nam, Đắc Lắc, Lâm Đồng 27- 28% Tính chung năm 2014, có 73% số người di cư di chuyển từ tỉnh sang tỉnh khác, 47% số người đến trung tâm lớn Hà Nội TP Hồ Chí Minh 10% nước ngồi, tăng nhiều so với tỷ lệ 1% năm 2012 Theo Tổng cục Thống kê, năm 2015, 13,6% tổng dân số người di cư, đó, người di cư nhóm tuổi từ 19-59 tuổi chiếm 17,3% Di cư chủ yếu lý học tập lao động nên phần lớn người di cư có độ tuổi 15-39 tuổi, chiếm tỷ lệ 84% so với tổng số người di cư Những vùng có điều kiện kinh tế thuận lợi có tỷ lệ người di cư đến cao, ví dụ: vùng Đơng Nam Bộ có tỷ lệ người di cư làm việc cao nước (87,8%); đồng sông Hồng (81%) Hiện tượng “nữ hóa” di cư gia tăng, với 52,4% người di cư nữ Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới , Việt Nam nước có tốc độ thị hóa cao Đông Nam Á Năm 1986 tỷ lệ dân cư sống thị Việt Nam chiếm khoảng 19%, đến năm 2013 tỷ lệ đạt gần 34% Năm 2019, dân số thành phố Hà Nội khoảng triệu dân; TP Hồ Chí Minh 10 triệu dân, thuộc diện thành phố lớn khu vực Tây Nguyên chuyển từ vùng nhập cư trở thành vùng xuất cư (với tỷ suất di cư -12‰) Đồng sông Hồng Đông Nam Bộ hai vùng nhập cư lớn nước Đặc biệt, Đông Nam Bộ, vùng kinh tế phát triển với khu công nghiệp lớn, tiếp tục điểm đến thu hút người di cư với 1,3 triệu người nhập cư Tỉnh Bình Dương có tỷ suất di cư dương cao (200,4‰) số 12 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có tỷ suất di cư dương; tỉnh Sóc Trăng có tỷ suất di cư âm cao (75,0‰) Trẻ em di cư thiệt thịi trẻ em khơng di cư việc tiếp cận giáo dục cấp trung học sở trung học phổ thơng; đặc biệt, trẻ em nhóm di cư ngoại tỉnh chịu thiệt thòi so với trẻ em nhóm di cư khác việc tiếp cận giáo dục tất cấp Năm 2019, có tới 83,9% trẻ em khơng di cư độ tuổi 11-18 học có 55,7% trẻ em di cư ngoại tỉnh nhóm nhóm tuổi học Trình độ chun mơn kỹ thuật (CMKT) người di cư cải thiện so với 10 năm trước, tăng từ 22,9% năm 2009 lên 37,2% năm 2019 cao so với người không di cư Năm 2019, tỷ lệ người di cư có trình độ CMKT cao 17,5 điểm phần trăm so với người không di cư Trong tổng số lao động di cư làm việc kinh tế, có tới 91,4% người di cư làm khu vực dịch vụ, công nghiệp xây dựng Tỷ lệ người di cư cao so với người không di cư, đặc biệt tỷ trọng người di cư làm khu vực công nghiệp xây dựng cao gần gấp đôi tỷ trọng người không di cư làm khu vực (44,9% so với 27,7%) Tỷ lệ thất nghiệp người di cư cao người không di cư (2,53% so với 2,01%) Nữ giới di cư có tỷ lệ thất nghiệp cao nam giới di cư, 2,82% 2,20% Trong số người di cư thất nghiệp, hai phần ba (69,7%) người di cư tới thành thị có phần ba người di cư tới nông thôn Anh Nguyễn Hồng Hiệp - bí thư trung ương Đồn cho biết “Khi công tác đến vùng nơng thơn, có xã số lượng niên độ tuổi cịn nhà chiếm khoảng 15% Vì thế, địa phương có việc, cần đến sức trẻ gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế chậm chất lượng chưa cao Nguồn nhân lực chất lượng cao khu vực nông nghiệp, nông thôn số lĩnh vực khác ứng dụng công nghệ xác định vừa yêu cầu, vừa động lực cho chuyển dịch CCKT nông thôn bền vững Nhưng nói trên, nguồn nhân lực chất lượng cao nông thôn bị thiếu hụt nghiêm trọng Lao động trẻ có xu hướng ly nên đa phần nhiều khu vực nông thôn người già trẻ nhỏ Như vậy, hoạt động chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn cịn mờ nhạt, chưa có nhiều thành tựu đặc sắc Lao động lại nông thôn đa phần lao động chân tay, khó khăn việc tiếp cận tiến khoa học công nghệ tri thức thời đại 3.2 Hậu thành thị 3.2.1 Tạo áp lực lớn lên sở hạ tầng Các điều kiện kết cấu hạ tầng nhà ở, trường học, bệnh viện, điện, nước, đường phố, vệ sinh môi trường điều kiện khác không đáp ứng kịp nhu cầu người dân sống thành thị Phương tiện di chuyển phổ biến người dân xe máy phương tiện giao thông công cộng chưa thuận lợi, chưa thực phù hợp với nhu cầu di chuyển thực tế người dân đặc thù khu dân cư, hệ thống đường phố, ngõ nhỏ Tình trạng kẹt xe, tắc đường ngày nghiêm trọng phủ nhận thực tế rằng, hệ thống đường, cầu vượt, hầm ngầm nơi “trọng điểm” thành thị năm vừa qua không ngừng xây dựng, mở rộng, nâng cấp Hệ thống trường lớp, đặc biệt quận mới, khu đô thị mới, chịu áp lực lớn số học sinh tăng cao, đặc biệt em lớp đầu cấp Những quận có tốc độ thị hóa nhanh, có nhiều chung cư cao tầng mọc lên trở thành “điểm nóng” q tải trường lớp Ví dụ, số trường tiểu học quận, Hoàng Mai, Cầu Giấy, Thanh Xuân , có lớp lên tới 60 học sinh/lớp, cao gần gấp đôi so với sỹ số quy định điều lệ trường tiểu học không 35 học sinh Thiếu lớp học góp phần làm giảm tỷ lệ học sinh tham gia học buổi/ngày, không đáp ứng đủ điều kiện sân chơi, bãi tập, thư viện, Tình trạng cịn trầm trọng xu hướng người di cư đến thành thị tiếp tục tăng nguồn lực để xây dựng cơng trình hạ tầng lại khó khăn tồn nhiều thách thức chưa thể khắc phục Có thể thấy, quan niệm “giàu nhà quê không ngồi lê thành phố” khiến áp lực dân số gia tăng cực nhanh đô thị lớn Trong đó, quỹ đất nhà ngày eo hẹp, tỷ lệ nghịch với giá bất động sản chắn đẩy nhiều người vào cảnh có tiền khó có hội sở hữu nhà thành phố Theo thống kê Sở Xây dựng Hà Nội, tính đến nay, thành phố Hà Nội phê duyệt đầu tư xây dựng khoảng 13.000 hộ phục vụ cho người thu nhập thấp, nhu cầu thực người di dân Hà Nội lên tới 100.000 hộ Diện tích hộ đáp ứng chưa đến 5m2/sàn người, mong muốn bảo đảm 8m2/người Như vậy, nhu cầu nhà vượt qua cung nhiều nên vấn đề thiếu nhà cho người nghèo đô thị yếu tố làm cho thành phố Hà Nội phát triển bền vững Mặt khác, dân số thị tăng nhanh, nhóm người thu nhập thấp ngày tăng cao làm giảm diện tích bình qn nhà xã hội xuống thấp Bên cạnh đó, nhiều khu nhà xã hội hư hỏng, xuống cấp, khơng cịn an tồn cho người sử dụng “Mỗi năm dân số Hà Nội tăng tương đương huyện lớn” Đó cách nói dễ hình dung cho thấy áp lực dân số đè nặng lên Thủ đô với 160.000 người tăng thêm năm - tương đương với dân số quận Hồn Kiếm Nhìn rộng ra, dân số Hà Nội năm qua tăng thêm 1,3 triệu người, riêng khu vực nội thành tăng 1,2 triệu, phần lớn gia tăng học từ người nhập cư Theo điều tra dân số 2019, Hà Nội có 8,053 triệu người Với tốc độ tăng trung bình 2,2%/năm đến năm 2030 dân số ước tính khoảng 9,7 triệu người (gần dân số dự báo đến năm 2050), vượt xa so với dự kiến Chưa tính số lao động Hà Nội làm ăn theo mùa vụ người vãng lai, mật độ dân số trung bình Hà Nội khoảng 2.100 người/km2, gấp 10 lần với trung bình khu vực ASEAN Cá biệt có quận Đống Đa (37.347 người/km2), quận Thanh Xuân (32.291 người/km2) Hà Nội thành phố trở thành siêu đô thị Việt Nam Có người ví von TP.HCM "khơng đủ đất lành cho chim đậu" thành phố phải gồng gánh áp lực tải dân cư đơng đúc - có phần khơng nhỏ từ dịng di cư ngày mạnh mẽ từ nông thôn đổ thành phố Thống kê nhất, thành phố Hồ Chí Minh thực tế có 13 triệu người sinh sống, làm việc, học tập, chiếm tỷ trọng 9,35% dân số nước Thủ phủ kinh tế phía Nam ghi nhận tốc độ gia tăng dân số “chóng mặt”, năm tăng thêm 200.000 người (từ năm 2012-2016 tăng 850.000 dân), 2/3 dân nhập cư từ nơi khác đến Điều đẩy mật độ dân số Thành phố Hồ Chí Minh lên tới 4.292 người/km2 - cao nước Riêng quận 4, mật độ dân số 41.945 người/km2 Dự báo đến năm 2025 dân số lên 10 triệu dân 20 năm sau lên đến 15 triệu dân Theo TS.Phùng Thanh Ngọc - chuyên gia quy hoạch, gia tăng dân số học mức Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh đẩy thành phố rơi vào tình trạng tải, đặc biệt vấn đề nhà Hiện 663.000 người dân Thành phố Hồ Chí Minh sống nhà chật hẹp 6m2/người “Với quan niệm “giàu nhà quê không ngồi lê thành phố” ăn sâu tiềm thức nhiều hệ người dân Việt Nam, tình trạng gia tăng dân số học Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh cịn trầm trọng Tơi nghĩ đà này, tương lai hộ 50m2 trở lên khu đô thị đủ đầy cịn mơ thơi”, TS.Thanh nhận định Bức tranh đô thị Việt Nam - hai thành phố lớn Hà Nội TP.HCM - gợi lên nỗi buồn lớn đô thị sau quy hoạch lớn, để đáp ứng nhu cầu dân cư kinh tế lại phát triển lộn xộn, manh mún phân mảnh Nếu không điều chỉnh chiến lược cho thành phố nhỏ vừa có hội phát triển việc làm, dịch vụ tiện ích thị tình trạng di dân khó kiểm sốt Điều tra di dân tự tìm việc làm vào TP.HCM cho thấy đa số người nhập cư tìm việc làm sau vào thành phố tháng đầu có việc từ nhà Nhưng học vấn lao động thấp, chưa qua đào tạo nghề (học vấn cấp tiểu học, THCS THPT tương ứng tỉ lệ có việc làm 70%, 60% 58%) Như vậy, họ nhập cư vào thành phố để làm công việc lao động chân tay, giản đơn nhu cầu lao động loại thành phố lớn Ngoài ra, số lượng người vãng lai lao động thời vụ TP.HCM không nhỏ, dao động từ 1-2 triệu người Tất dẫn đến tải hạ tầng, nhà ở, trường học, bệnh viện, xuất nhà ổ chuột lấn chiếm tệ nạn nan giải Một thành phố có nhiều chức để đáp ứng nhu cầu từ thấp đến cao đa dạng dân cư cần lượng lao động tương ứng từ thấp đến cao Cuộc đại cách mạng công nghiệp Anh kỷ 19 đầu kỷ 20 kéo dòng di dân vào thành phố họ đóng góp 40% GDP lúc Nhưng quyền có kế hoạch riết để ổn định đời sống cho di dân xây nhiều khơng gian cơng cộng, cơng ích nhà dân cư có mức sống tương đối công bằng, thu nhập không khác biệt, chưa kể sách đưa họ hịa nhập vào sống Nhưng Việt Nam khác, khơng có sách cho họ định cư bền vững thành phố mà dường để họ tự lo, tự xoay xở Vì vậy, chắn họ trở thành gánh nặng cho thành phố 3.2.2 Tạo áp lực lớn lên vấn đề an sinh xã hội Lao động di cư thường gặp khó khăn tiếp cận dịch vụ xã hội, có 90% lao động di cư gặp khó khăn việc tiếp cận dịch vụ an sinh xã hội công, 70% không tiếp cận dịch vụ y tế cơng có 44% có bảo hiểm y tế sử dụng thẻ bảo hiểm y tế Tỷ lệ người lao động di cư có bảo hiểm y tế thấp phần nhận thức, phần gặp khó khăn hộ thủ tục phức tạp nên khó khăn mua Nhóm lao động thường tập trung khu vực phi thức, làm công việc thu gom rác, bán hàng rong, giúp việc gia đình sở dịch vụ nhỏ lẻ, Với số lượng di dân đông phức tạp thành phần xã hội giới, trình độ lao động, làm cho việc giải nhà đô thị thêm gánh nặng phức tạp Đối với người di dân từ nơng thơn lên thị tìm kiếm làm việc vấn đề nhà khó khăn Hiện chưa có sách giải nhà cho đối tượng này, họ phải tá túc vỉa hè, công viên, gầm cầu, khu vực chứa rác thải thành phố phải thuê nhà trọ khu nhà ổ chuột tồi tàn, tạm bợ với giá cao nhiều so với mức thu nhập họ Do việc làm mức thu nhập bấp bênh, không ổn định nên người di dân phải thuê nhà theo ngày tập trung hàng chục người không gian chật hẹp, vừa ăn, sinh hoạt không gian Các khu trọ vấn đề an ninh trật tự không bảo đảm, chất lượng mơi trường sống kém, chất thải khí chất độc hại khác làm cho chất lượng sống người di dân ngày tồi tệ Ngồi ra, để có việc làm Hà Nội, nhiều lao động di cư chấp nhận làm việc khơng phù hợp với nguyện vọng để tìm hội kiếm việc làm phù hợp có mức thu nhập cao Người lao động di cư làm công việc phổ thông coi thuộc nhóm dễ bị tổn thương xã hội thường dễ bị lạm dụng Do vị thị trường lao động yếu, nên để có việc làm lao động di cư thường chấp nhận điều kiện làm việc thuận lợi Rất nhiều người làm việc khơng có hợp đồng lao động, hay hợp đồng lao động miệng thợ may, nhân viên bán hàng cửa hàng tư nhân, nhân viên bán hàng nhà hàng, người lau chùi vệ sinh tự do, thợ khuân vác, bốc xếp, Những người lao động khu vực phi thức thường khơng ký hợp đồng lao động, nên không hưởng chế độ như: bảo hiểm xã hội, sách bảo hiểm ngắn hạn, ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, bảo hiểm y tế, chế độ nghỉ lễ chủ nhật Họ thường người gặp nhiều rủi ro sống, dễ bị lạm dụng tình dục (đối với phụ nữ) Con lao động di cư tự gặp nhiều khó khăn điều kiện sinh hoạt, chăm sóc tiếp cận dịch vụ giáo dục, đào tạo y tế nơi đến Do điều kiện sống làm việc mang tính chất tạm thời nên phần lớn người di cư không tham gia vào hoạt động cộng đồng, không tham gia đoàn thể Người lao động nhập cư phải đối diện với cám dỗ tệ nạn xã hội nghiện hút, trộm cắp, mại dâm vơ tình đưa tệ nạn quê hồi hương 3.2.3 Tỷ lệ thất nghiệp tăng cao Theo số liệu Tổng cục Thống kê, số người thiếu việc làm độ tuổi quý IV năm 2021 gần 1,5 triệu người, tăng 635,9 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi quý IV năm 2021 3,37%, tăng 1,55 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi khu vực thành thị cao so với khu vực nông thôn (tương ứng 4,06% 2,95%) Đây quý thứ liên tiếp từ quý II đến quý IV năm 2021 thị trường lao động chứng kiến tình trạng tỷ lệ thiếu việc làm khu vực thành thị cao khu vực nông thôn Theo Điều tra lao động việc làm năm 2019 Tổng cục Thống kê công bố gần cho thấy, tỷ lệ thất nghiệp người di cư gần 10%, cao khoảng lần so với tỷ lệ thất nghiệp dân số từ 15 tuổi trở lên, số người di cư thất nghiệp nơng thơn (34,8 nghìn) thấp so với thành thị (35,7 nghìn) Bên cạnh đó, tỷ lệ thất nghiệp nữ di cư cao so với tỷ lệ nam (10,27% so với 8,62%) Theo xu hướng chung, tỷ lệ thất nghiệp niên (15-24 tuổi) cao nhóm di cư dân số chung (tương ứng 11,72% 6,51%) Xét theo vùng, tỷ lệ thất nghiệp người di cư thấp thuộc vùng Đồng sông Hồng (5,39%) cao vùng Đồng sông Cửu Long (16,23%) Đáng ý, tỷ lệ thất nghiệp người di cư đến TP Hồ Chí Minh cao gấp lần so với Hà Nội, với 13,4 nghìn người Trong đó, số người di cư đến Hà Nội thất nghiệp 4,63 nghìn người Thực tế cho thấy số lao động giản đơn vào Hà Nội chiếm tỷ lệ cao họ làm đủ nghề: nghề xây dựng sản xuất thủ cơng; đạp xích lơ xe ôm, thu gom phế liệu, dịch vụ nhà hàng Những người lao động thường tập trung chờ việc tụ điểm mà người ta quen gọi chợ lao động, họ thuê nhà trọ có nhiều người nghỉ qua đêm vỉa hè, lề đường cách tạm bợ Họ làm thuê nghề gì, kể việc nặng nhọc với tiền công thấp Số lao động buôn bán rau, hoa quả, bán gạo, thường nữ, họ đưa lương thực, thực phẩm từ tỉnh vào Hà Nội thuê nhà trọ gần

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w