1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề tài ảnh hưởng của toàn cầu hóa và hội nhập đến phát triển kinh tế của việt nam

62 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Toàn Cầu Hóa Và Hội Nhập Đến Phát Triển Kinh Tế Của Việt Nam
Tác giả Phạm Minh Đức, Trần Mai Phương, Nguyễn Thị Thu Hà, Dương Thị Minh Hà, Nguyễn Khỏnh Hà, Lờ Thỏi Sơn, Đỗ Thị Phương Thảo
Người hướng dẫn TS: Lờ Huỳnh Mai
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 7,81 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĐỀ TÀI: Ảnh hưởng tồn cầu hóa hội nhập đến phát triển kinh tế Việt Nam Nhóm THÀNH VIÊN: Phạm Minh Đức - 11200869 Trần Mai Phương - 11206633 Nguyễn Thị Thu Hà - 11205104 Dương Thị Minh Hà - 11201153 Nguyễn Khánh Hà – 11201181 Lê Thái Sơn - 11203447 Đỗ Thị Phương Thảo - 11206909 GVHD: TS: Lê Huỳnh Mai MỤC LỤC 1.Tồn cầu hóa hội nhập 1.1.Khái niệm / Nội hàm 1.1.1 Tồn cầu hóa   Khái niệm Đặc điểm toàn cầu hóa 1.2.1 Hội nhập  Khái niệm  Nội hàm 1.2 Ảnh hưởng tồn cầu hóa hội nhập đến quốc gia giới 1.2.2 Các quốc gia phát triển   Ảnh hưởng tích cực Ảnh hưởng tiêu cực 1.2.3 Các quốc gia phát triển 10  Ảnh hưởng tích cực 10  Ảnh hưởng tiêu cực 11 Tiến trình hội nhập tồn cầu Việt Nam 12 2.1 Cơ sở hoạch định cho chủ trương Đảng hội nhập quốc tế 12 2.1.1 Bối cảnh giới 12 2.1.2 Bối cảnh nước 12 2.2 Quá trình hình thành chủ trương sách hội nhập quốc tế 13 2.3 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam hội nhập quốc tế 16 2.4 Tiến trình hội nhập Việt Nam 17 Quá trình tham gia vào tổ chức quốc tế 17 Việt Nam ký hiệp định song phương, đa phương 18 Việt Nam chủ động đổi chế, sách tiến trình hội nhập 19 Việt Nam chủ động tham gia ban lãnh đạo tổ chức quốc tế 19 Thực trạng ảnh hưởng tồn cầu hố hội nhập đến phát triển kinh tế Việt Nam 21 3.1 Kinh tế 21   Cơ cấu ngành kinh tế 23 Cơ cấu thương mại quốc tế 28 3.2 Xã hội 40 3.3 Hiện tượng thứ phát .46 Đánh giá ảnh hưởng toàn cầu hoá hội nhập đến phát triển kinh tế Việt Nam 49 4.1 Tác động tích cực 49 4.2 Tác động tiêu cực 51 Giải pháp đề xuất sách 53 5.1 Nhóm giải pháp kinh tế 53 5.2 Nhóm giải pháp văn hóa, xã hội 55 5.3 Đối với sinh viên 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 II) Tiếng Việt 59 1.Tồn cầu hóa hội nhập 1.1 Khái niệm / Nội hàm 1.1.1 Tồn cầu hóa Ø Khái niệm Tồn cầu hóa (Globalization) q trình diễn xuyên suốt, kể từ cộng đồng Trái đất bắt đầu tương tác với Đó q trình gia tăng mạnh mẽ mối quan hệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn tất khu vực, quốc gia người giới Là khái niệm phức tạp nhiều mặt, tồn cầu hóa số người coi kiểu phát triển theo chủ nghĩa công nghiệp, liên quan đến phối hợp kinh tế lân cận quốc gia vào kinh tế thị trường khơng bị kiểm sốt tồn giới Tồn cầu hóa dẫn đến đổi giao thông vận tải thư tín Với tương tác tồn cầu ngày tăng với phát triển thương mại, ý tưởng văn hóa quốc tế, tồn cầu hóa phương thức hợp tác kết hợp tiền tệ có liên quan đến góc độ xã hội Ngày nay, thật khó để tưởng tượng giới khơng có tồn cầu hóa Tồn cầu hóa đánh giá cao hầu hết người dân Người ta nói tồn cầu hóa đưa đến gần với tư cách làng nhỏ với đủ loại hình thơng tin liên lạc ngành nghề Với tồn cầu hóa, khoảng cách số, ranh giới khái niệm địa lý, bất đồng ngôn ngữ việc nhỏ cần giải quyết, không giống Từ khái niệm toàn cầu hóa hiểu tồn cầu hóa xu hướng làm cho mối quan hệ trở nên bị lệ thuộc địa lý lãnh thổ Đây khái niệm dùng để miêu tả thay đổi xã hội kinh tế giới, tạo mối liên kết trao đổi ngày tăng quốc gia, tổ chức hay cá nhân góc độ văn hóa, kinh tế… quy mơ tồn cầu Những năm qua, với nhận thức tồn cầu hóa, khu vực hóa, Việt Nam bước hội nhập quốc tế Ø Đặc điểm tồn cầu hóa Tồn cầu hóa có ảnh hưởng sâu sắc đến mặt đời sống, mang tính kinh tế, trị, cơng nghệ văn hóa Ngồi ra, tượng cịn có hai khía cạnh là: tồn cầu hóa thị trường tồn cầu hóa sản xuất Đặc biệt, tồn cầu hóa thị trường thể hợp thị trường giới thành thị trường quốc tế lớn Trong đó, tồn cầu hóa sản xuất thể việc tìm nguồn cung ứng hàng hóa dịch vụ từ khắp nơi giới để tận dụng khác biệt quốc gia thông qua chi phí chất lượng yếu tố sản xuất Tóm lại, dễ dàng nhận thấy tồn cầu hóa mở rộng mặt đời sống, đặc biệt luồng hàng hóa dịch vụ quốc tế, lao động, doanh nghiệp kinh doanh, vốn, cơng nghệ… Ø Q trình diễn tồn cầu hóa kinh tế Q trình tồn cầu hóa thường coi kỷ XIX với đời cách mạng công nghiệp Tuy nhiên, mầm mống tồn cầu hóa đường từ quốc gia đến quốc gia khác Đầu tiên phải kể đến Con đường tơ lụa, xuất từ kỷ thứ I trước Công nguyên Con đường đưa sản phẩm xa xỉ từ Trung Quốc bắt đầu xuất đầu bên Âu-Á - Rome Với xuất hiện tượng đáng ý này, thương mại khơng cịn chuyện địa phương hay khu vực bắt đầu trở nên tồn cầu Đó không coi khởi đầu nghiêm túc tồn cầu hóa xa hoa tơ lụa sụp đổ đường sau vài kỷ Tuy nhiên, gợi lên mơ hình thương mại: phát triển mạnh quốc gia bảo vệ nó, sụp đổ họ khơng bảo vệ Hai kiện dần hình thành tồn cầu hóa đời tuyến đường Spice (thế kỷ 7-15) thương gia Hồi giáo Thời đại Khám phá (thế kỷ 1518) Trong thời gian đường Spice tồn tại, tồn cầu hóa chưa cất cánh, đường Vành đai (đường biển) Con đường (Con đường tơ lụa) Đông Tây tồn Cho đến Kỷ nguyên Khám phá, thương mại toàn cầu thực bắt đầu Nhờ hỗ trợ cách mạng khoa học, khám phá vĩ đại thực hiện, cuối tích hợp vùng đất kinh tế họ Tuy nhiên, nhà kinh tế học ngày không thực coi kỷ nguyên toàn cầu hóa thực Thương mại chắn bắt đầu trở nên tồn cầu, chí cịn lý để bắt đầu Kỷ nguyên Khám phá Nhưng kết kinh tế toàn cầu nhiều trầm lắng chệch hướng Các đế quốc châu Âu thiết lập chuỗi cung ứng toàn cầu, chủ yếu với thuộc địa mà họ sở hữu Hơn nữa, mơ hình thuộc địa họ chủ yếu mơ hình bóc lột, bao gồm 5cả di sản đáng xấu hổ việc buôn bán nơ lệ Do đó, đế quốc tạo kinh tế trọng thương kinh tế thuộc địa, kinh tế tồn cầu hóa thực Những sóng tồn cầu hóa đời Làn sóng tồn cầu hóa lần thứ (1492-1760) đánh dấu kiện Christopher Columbus tìm châu Mỹ thám hiểm lớn lần vòng quanh giới Ferdinand Magellan thực vào năm 1522 Từ xuất trục đường trao đổi thương mại châu Âu, châu Á, châu Phi châu Mỹ Ngồi trao đổi hàng hố vật chất, số giống đem trồng từ vùng khí hậu sang vùng khí hậu khác (chẳng hạn khoai tây, cà chua thuốc lá) Thế giới chuyển từ cỡ “to” sang cỡ “trung bình” Làn sóng tồn cầu hóa lần thứ hai đánh dấu cách mạng công nghiệp lần thứ diễn Anh (1760) Đây thời kỳ bắt đầu dùng vàng làm tiêu chuẩn hệ thống tiền tệ (bản vị vàng) tự hố thường thức gọi "thời kỳ đầu tồn cầu hố" Thời kỳ rơi vào thoái trào bắt đầu bước vào Chiến tranh giới lần thứ nhất, sau sụp đổ hẳn xảy khủng hoảng vị vàng vào cuối năm 1920 đầu năm 1930 Tuy nhiên chiến tranh giới thứ sau cho thấy quốc gia có nhu cầu hợp tác, xích lại gần Một số thể chế tồn cầu hình thành UNDP, WB, IMF… Làn sóng tồn cầu hóa lúc có nhích lên chút khơng thể lan xa tồn mâu thuẫn hai hệ thống tư tương TBCN XHCN Thế giới chuyển từ cỡ “trung bình” sang cỡ “nhỏ” Làn sóng tồn cầu hóa lần thứ ba lên năm 1980, đánh dấu phát triển vận tải hàng không, công nghệ sinh học, điện tử đặc biệt phát triển vũ bão Internet Thế giới chuyển từ cỡ “nhỏ” sang “siêu nhỏ” “thế giới phẳng” 1.2.1 Hội nhập Ø Khái niệm Ở Việt Nam, thuật ngữ ‘hội nhập kinh tế quốc tế” bắt đầu sử dụng từ khoảng thập niên 1990 với trình Việt Nam gia nhập ASEAN, tham gia Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) thể chế kinh 6tế quốc tế khác Những năm gần đây, cụm từ “hội nhập quốc tế” (thậm chí nói ngắn gọn “hội nhập”) sử dụng ngày phổ biến Document continues below Discover more from: kinh tế phát triển KTPT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Đề Cương Ôn Tập Kinh Tế Vi Mô Lý Thuyết Và Bài Tập 37 kinh tế phát triển 100% (56) LT KTPT - Tổng hợp lý thuyết KTPT 27 kinh tế phát triển 100% (25) Bất bình đẳng phân phối thu nhập Việt Nam 30 gia tăng với tăng trưởng kinh tế kinh tế phát triển 100% (9) Kinh tế vi mô Chương 3-đã chuyển đổi 12 kinh tế phát triển 100% (7) Bài tập so sánh mơ hình mơn Kinh tế phát triển kinh tế phát triển 100% (6) Kĩ giao tiếp xã giao - nhóm 18 kinh tế phát triển 100% (5) với hàm nghĩa rộng hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập quốc tế hiểu trình nước tiến hành hoạt động tăng cường gắn kết họ với dựa chia sẻ lợi ích, mục tiêu, giá trị, nguồn lực, quyền lực (thẩm quyền định đoạt sách) tuân thủ luật chơi chung khuôn khổ định chế tổ chức quốc tế Về chất, hội nhập quốc tế hình thức phát triển cao hợp tác quốc tế nhằm đạt mục tiêu lợi ích chung Ø Nội hàm Có nội hàm hội nhập quốc tế - Thứ hội nhập kinh tế Đây trình gắn kết kinh tế nước với kinh tế khu vực giới thơng qua nỗ lực tự hóa mở cửa kinh tế theo hình thức khác nhau, từ đơn phương đến song phương, tiểu khu vực/vùng, khu vực, liên khu vực toàn cầu Hội nhập kinh tế diễn theo nhiều mức độ Theo số nhà kinh tế, tiến trình hội nhập kinh tế chia thành năm mơ hình từ thấp đến cao sau: • Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA) • Khu vực mậu dịch tự (FTA) • Liên minh thuế quan (CU) • Thị trường chung (hay thị trường nhất) • Liên minh kinh tế-tiền tệ - Thứ hai hội nhập trị Hội nhập trị q trình nước tham gia vào chế quyền lực tập thể (giữa hai hay nhiều nước) nhằm theo đuổi mục tiêu định hành xử phù hợp với luật chơi chung Hội nhập trị thể mức độ liên kết đặc biệt nước, họ chia sẻ với giá trị (tư tưởng trị, ý thức hệ), mục tiêu, lợi ích, nguồn lực đặc biệt quyền lực Ở giai đoạn thấp hội nhập trị, liên kết thành viên cịn hạn chế thành viên giữ thẩm quyền định đoạt sách riêng Giai đoạn hội nhập trị cao địi hỏi tương đồng thể chế trị độ tin cậy hồn tồn thành viên Về mặt tổ chức quyền lực, thành viên giữ lại số thẩm quyền định cấp quốc gia trao quyền lực lại cho cấu siêu quốc gia - Thứ ba hội nhập an ninh quốc phòng Hội nhập an ninh-quốc phòng tham gia quốc gia vào trình gắn kết họ với nước khác mục tiêu trì hịa bình an ninh Điều đòi hỏi nước hội nhập phải tham gia vào thỏa thuận song phương hay đa phương an ninh - quốc phòng sở nguyên tắc chia sẻ liên kết: mục tiêu chung, đối tượng/kẻ thù chung, tiến hành hoạt động chung đảm bảo an ninh - quốc phòng Có nhiều kiểu liên kết an ninh - quốc phịng khác nhau, lên hình thức chủ yếu nhiều nước sử dụng sau: • Hiệp ước phịng thủ chung • Hiệp ước liên minh quân song phương • Các dàn xếp an ninh tập thể • Các dàn xếp an ninh hợp tác - Thứ tư hội nhập văn hóa xã hội Hội nhập văn hóa-xã hội trình mở cửa, trao đổi văn hóa với nước khác; chia sẻ giá trị văn hóa, tinh thần với giới; tiếp thu giá trị văn hóa tiến giới để bổ sung làm giàu văn hóa dân tộc; tham gia vào tổ chức hợp tác phát triển văn hóa-giáo dục xã hội khu vực hợp tác chặt chẽ với nước thành viên hướng tới xây dựng cộng đồng văn hóa-xã hội rộng lớn phạm vi khu vực tồn cầu (ví dụ, tham gia Cộng đồng văn hóa-xã hội ASEAN, UNESCO…); ký kết thực hiệp định song phương hợp tác-phát triển văn hóa-giáo dục-xã hội với nước 1.2 Ảnh hưởng tồn cầu hóa hội nhập đến quốc gia giới Tồn cầu hóa hội nhập mang lại lợi ích hạn chế cho tất quốc gia giới Tuy nhiên, liên quan đến hai nhóm chính: quốc gia phát triển phát triển, tượng có tác động khác nhau, có8thể giải thích sau: 1.2.2 Các quốc gia phát triển Ø Ảnh hưởng tích cực - Tồn cầu hóa giúp nhóm nước phát triển thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững giải vấn đề xóa đói giảm nghèo + Thứ nhất, nhóm quốc gia có hội vàng việc tham gia vào thị trường toàn cầu trao đổi nhiều mặt hàng với phần lại giới cách dỡ bỏ thuế quan rào cản thương mại khác + Thứ hai, tồn cầu hóa nhân tố quan trọng để kích thích lượng đầu tư trực tiếp nước ngồi khổng lồ vào nước phát triển Rõ ràng phần lớn số họ có nhiều lao động tương đối giàu tài nguyên thiên nhiên để sản xuất xuất yếu tố sản xuất thơ cho tập đồn đa quốc gia Do đó, đặc điểm yếu tố hấp dẫn nhà đầu tư nước Đồng thời, điều có nghĩa hàng nghìn hội việc làm tạo cho người nghèo quốc gia phát triển góp phần đáng kể vào việc tăng GDP giảm nghèo - Việc trao đổi xuyên biên giới tăng cường phổ biến kiến thức cơng nghệ, ảnh hưởng tích cực đến việc học tập áp dụng phương pháp sản xuất công nghệ cao nước nước phát triển Hơn nữa, nâng cao mức sống người dân tạo hội tiếp cận với máy móc tiên tiến để tự động hóa công việc tốn nhiều thời gian - Trên sở hiệp định kí kết, chương trình phát triển kinh tế, khoa học kĩ thuật, văn hóa, xã hội phối hợp thực nước thành viên; quốc gia thành viên có hội điều kiện thuận lợi để khai thác tối ưu lợi quốc gia phân công lao động quốc tế, bước chuyển dịch cấu sản xuất cấu xuất nhập theo hướng hiệu hơn; tạo điều kiện tăng cường phát triển quan hệ thương mại thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường xuất nhập - Giúp hồn thiện hệ thống sách, pháp luật quốc gia kinh tế phù hợp với luật pháp, thông lệ quốc tế; từ tăng tính chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Ø Ảnh hưởng tiêu cực - Đặt kinh tế nước phát triển vào nguy rủi ro cạnh tranh gay gắt thị trường toàn cầu Do phụ thuộc nhiều vào xuất nguyên liệu thô sang

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w