1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề tài ảnh hưởng của đại dịch covid – 19 tới việt nam thời gian qua và bài học rút ra

22 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Đại Dịch Covid – 19 Tới Việt Nam Thời Gian Qua Và Bài Học Rút Ra
Tác giả Đoàn Thu Hiền, Nguyễn Thu Hiền, Trần Hương Giang, Ngô Minh Nguyệt, Trần Võ Thị Phương
Người hướng dẫn PGS. TS. Phan Thị Tố Uyên
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Doanh Thương Mại
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 4,45 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN Nhóm Đề tài: Ảnh hưởng đại dịch COVID – 19 tới Việt Nam thời gian qua học rút Thành viên nhóm 7: Đồn Thu Hiền Nguyễn Thu Hiền Trần Hương Giang Ngô Minh Nguyệt Trần Võ Thị Phương : : : : : 11217528 11217531 11217522 11217576 11217585  Lớp: Kinh doanh thương mại 63C  Lớp học phần: TMKT1109(222)_03  Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Phan Thị Tố Uyên Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2023 MỤC LỤC I Dịch bệnh COVID -19 .1 Nguồn gốc .1 Diễn biến dịch bệnh COVID – 19 II 2.1 Tình hình dịch bệnh qua năm từ 2020 - 2022 2.2 Một số lệnh giãn cách xã hội ban hành 2020, 2021 Ảnh hưởng đại dịch covid – 19 đến hoạt động thương mại Việt Nam Thương mại hàng hóa .3 1.1 Bán lẻ hàng hóa .3 Thương mại dịch vụ .5 2.1 Du lịch .5 2.2 Dịch vụ lưu trú, ăn uống 2.3 Dịch vụ khác Một số xu hướng phát triển Covid – 19 .9 3.1 Thương mại điện tử 3.2 Tình hình xuất nhập chuỗi cung ứng .11 3.3 Tác động đến FTA 14 Thương mại đầu tư .14 III Bài học .16 Đối với Nhà nước 16 Đối với doanh nghiệp 17 I DỊCH BỆNH COVID -19 Nguồn gốc Cuối tháng 12/2019, dịch bệnh Covid – 19 bùng phát từ địa điểm mua bán động vật hoang dã Vũ Hán – Hồ Bắc (Trung Quốc) Tác nhân gây bệnh tìm thấy người bệnh xác định virus Corona – loại virus phổ biến gây bệnh động vật (khả cao từ dơi, tê tê rắn) Tuy nhiên chủng virus hoàn toàn mới, cho chủng virus gây bệnh cho động vật biến đổi thành virus gây bệnh cho người Tiếp đó, virus lại lây nhiễm từ người sang người, khiến việc kiểm sốt trở nên vơ khó khăn Đến ngày 11/2/2020, Ủy ban quốc tế phân loại virus - International Committee on Taxonomy of Viruses (ICTV) thông báo tên gọi chung dịch bệnh Covid-19 Virus Corona SARS-CoV-2 Tên gọi thể cho đặc tính gene virus liên quan đến loại virus Corona gây dịch bệnh SARS (2003) – hai loại virus khác Tại Việt Nam, dịch bệnh Covid - 19 xảy từ ngày 23/01/2020 (thời điểm người nhiễm bệnh) Ngày 29/01/2020, lãnh đạo Bộ Y tế ký ban hành Quyết định số 219/QĐ-BYT theo quy định Luật Phòng – chống bệnh truyền nhiễm (2017) việc bổ sung Bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid - 19 chủng virus Corona (nCoV) vào Danh mục “Bệnh truyền nhiễm nhóm A” - nhóm bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm, lây lan nhanh, phát tán rộng gây tỷ lệ tử vong cao chưa rõ nguyên nhân gây bệnh Diễn biến dịch bệnh COVID – 19 1.1 Tình hình dịch bệnh qua năm từ 2020 - 2022 Năm 2020, sau ghi nhận ca mắc đầu tiên, Việt Nam nhanh chóng đưa biện pháp phòng chống dịch bệnh, bao gồm giãn cách xã hội, kiểm sốt biên giới, đóng cửa hoạt động đông người yêu cầu đeo trang Tới ngày 30/12/2020, Việt Nam có tổng cộng 1454 bệnh nhân mắc COVID-19, có tỷ lệ ca mắc COVID-19 triệu dân thuộc loại thấp giới Tình hình dịch COVID – 19 Việt Nam năm 2020 cộng đồng quốc tế đánh giá tích cực cơng nhận quốc gia đứng đầu giới việc ứng phó với đại dịch Tuy nhiên, từ đầu năm 2021, dịch bệnh lại tái bùng phát số địa phương, bao gồm Hải Dương, Hải Phòng TP Hồ Chí Minh Chính phủ áp đặt biện pháp hạn chế di chuyển giãn cách xã hội để kiểm sốt dịch bệnh Tuy nhiên, tình hình dịch bệnh tiếp tục diễn biến phức tạp lan rộng đến nhiều tỉnh thành nước Năm 2021, Việt Nam ghi nhận 02 đợt bùng phát dịch COVID-19 lần thứ lần thứ Theo Bộ Y tế, đợt dịch từ ngày 28/01/2021 đến ngày 26/4/2021: ghi nhận 1.301 ca mắc (910 ca mắc nước 391 ca nhập cảnh), khơng có tử vong Đợt dịch từ ngày 27/4/2021 đến với đa nguồn lây, đa chủng, đa ổ bệnh xâm nhập sâu cộng đồng, xuất lứa tuổi (bao gồm trẻ em ) Vào tháng 7/2021, Việt Nam bắt đầu tiêm vaccine COVID – 19 cho người dân đặc biệt đối tượng có nguy cao nhân viên y tế người làm việc khu cơng nghiệp Tuy nhiên, số lượng vaccine cịn hạn chế trình tiêm chưa triển khai mạnh mẽ Ngày 28/12/2021, Việt Nam ghi nhận ca nhiễm biến thể Omicron Bệnh viện 108, Hà Nội ⇒ Năm 2021 năm chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Làn sóng dịch thứ tư kéo dài đến tận đầu năm 2022 với tâm dịch dịch chuyển phía Bắc Thời điểm từ tháng đến tháng 3.2022, có thời điểm nước liên tục ghi nhận hàng chục ngàn ca mắc Covid-19 ngày với nhiều ca tử vong Đến cuối năm 2022, tình hình dịch bệnh có nhiều chuyển biến tích cực, ngoạn mục với nỗ lực "phủ xanh" vắc xin Covid-19 tập trung nguồn lực cho y tế đối phó dịch bệnh Cuộc sống thời điểm gần trở trạng thái bình thường trước đại dịch xuất Việt Nam mở cửa trở lại, du lịch, di chuyển khơng cịn bị hạn chế, người dân quay trở lại với công việc trực tiếp, học sinh trở lại trường, 1.2 Một số lệnh giãn cách xã hội ban hành 2020, 2021 Trong nỗ lực phòng chống dịch COVID-19, phủ Việt Nam ban hành nhiều lệnh giãn cách xã hội với mục đích giảm thiểu lây lan virus bảo vệ sức khỏe người dân Dưới số lệnh giãn cách xã hội quan trọng Việt Nam Lệnh giãn cách xã hội toàn quốc: Được ban hành lần vào tháng năm 2020 kéo dài thời gian ngắn, yêu cầu người dân nhà, đóng cửa sở kinh doanh không thiết yếu, giữ khoảng cách xã hội đeo trang Lệnh giãn cách xã hội địa phương: Được ban hành tùy theo tình hình dịch bệnh địa phương, yêu cầu người dân cần thiết, đóng cửa hoạt động đơng người, cấm tụ tập đông người đeo trang Lệnh giãn cách xã hội Đà Nẵng: Được ban hành vào tháng năm 2020 thành phố Đà Nẵng ghi nhận ca lây nhiễm cộng đồng sau thời gian dài Việt Nam, yêu cầu đóng cửa sở kinh doanh khơng thiết yếu, giới hạn việc lại giữ khoảng cách xã hội Lệnh giãn cách xã hội Hà Nội: Được ban hành vào tháng năm 2021 số ca nhiễm phát Hà Nội, u cầu đóng cửa hoạt động giải trí, giới hạn việc lại, cấm tụ tập đông người đeo trang Những lệnh giãn cách xã hội đóng góp tích cực việc kiểm soát giảm thiểu lây lan virus Việt Nam Tuy nhiên, biện pháp khó khăn gây ảnh hưởng đến nhiều người dân doanh nghiệp II ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID – 19 ĐẾN HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Thương mại hàng hóa 1.1 Bán lẻ hàng hóa COVID – 19 tác động tiêu cực đến ngành bán lẻ chi tiêu cho sản phẩm không thiết yếu giảm; lượt khách tới cửa hàng giảm; cửa hàng không thiết yếu bị buộc phải đóng cửa thời gian phong tỏa; gián đoạn chuỗi cung ứng tồn cầu Trong tình hình đó, doanh thu bán lẻ hàng hóa quý tăng hình thức mua sắm trực tuyến người tiêu dùng ưa chuộng thời gian gần đây, nguồn cung hàng hóa dồi dào, khơng có tình trạng thiếu hàng, sốt giá Năm 2020, doanh thu bán lẻ hàng hóa ghi nhận 3,996 nghìn tỷ đồng, chiếm 79,0% tổng mức doanh thu bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng (+6,8% so với kỳ năm ngoái) Trong đó, ngành hàng lương thực, thực phẩm tăng 10.7%; đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình tăng 7.5%; may mặc tăng 3%; vật phẩm văn hoá, giáo dục tăng 0.6%; phương tiện lại giảm 0.3% Lí cho biến động người dân ưu tiên chi tiêu nhiều nhóm sản phẩm thiết yếu, đặc biệt nhóm thực phẩm tăng cường sức khỏe Năm 2021,Việt Nam trải qua đợt bùng phát dịch Covid-19 nặng nề từ trước đến với 10 triệu ca nhiễm hàng chục ngàn người tử vong Mặc dù tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp hoạt động thương mại dịch vụ Việt Nam trì mức tăng trưởng ổn định Để lí giải cho việc này, theo chuyên gia, bán lẻ hàng hóa nhiều mảng, bối cảnh dịch có ngành có mức tăng trưởng tốt lương thực thực phẩm, bán lẻ dược phẩm hay nhóm sản phẩm điện thoại, laptop, máy tính bảng để phục vụ nhu cầu làm việc, học tập nhà Ngành bán lẻ hàng hóa có doanh thu đạt 3950.9 nghìn tỷ đồng, chiếm 82,5% tổng mức tăng 0,2% so với kỳ năm trước Document continues below Discover more from: Kinh tế thương mại KTTM1 Đại học Kinh tế Quốc dân 3 documents Go to course Kinh tế thương mại 18 17 Kinh tế thương mại None C4 CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI Kinh tế thương mại None Durbin Watson tables 11 Kinh tế lượng 100% (1) KTL - Kinh tế lượng thầy Dương 23 Kinh tế lượng 100% (1) Correctional Administration Criminology 96% (112) English - huhu 10 Led hiển thị 100% (3) Xét tỷ trọng tốc độ tăng trưởng, việc số bán lẻ hàng hóa tăng động lực quan trọng, khơng góp phần cho tăng trưởng thị trường nội địa, mà cịn đóng góp quan trọng cho tăng trưởng GDP nước thời gian Năm 2022 đánh dấu giai đoạn phục hồi tình hình dịch Covid có nhiều chuyển biến tích cực, bắt đầu trở lại giai đoạn bình thường hóa Ngành bán lẻ hàng hóa có doanh thu đạt 4475,9 nghìn tỷ đồng, chiếm 78,8% tổng mức tăng 14,4% so với kỳ năm trước Doanh thu bán lẻ hàng hóa năm 2022 có ngành hàng vật phẩm văn hố, giáo dục tăng 22,9% so với năm trước; may mặc tăng 19,1%; phương tiện lại tăng 13,8%; lương thực, thực phẩm tăng 10%; đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình tăng 7% Theo địa phương, doanh thu bán lẻ hàng hóa năm 2022 so với năm trước số địa phương: Thành phố Hồ Chí Minh tăng 26,4%; Đà Nẵng, tăng 14,7%; Cần Thơ tăng 14,2%; Đồng Nai tăng 13,7%; Quảng Ninh tăng 12,1%; Hà Nội tăng 12%; Hải Phòng tăng 10,4% Thời gian qua, thị trường hàng hóa tương đối ổn định, nguồn cung hàng hóa lương thực, thực phẩm đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng, giá hàng hóa khơng có biến động lớn Lưu thơng hàng hóa thị trường thuận lợi Có thể nói, dù dịch bệnh COVID – 19 ảnh hưởng lớn đến thương mại bán lẻ hàng hóa điểm sáng ln giữ mức tăng trưởng, tạo động lực để hồi phục lại thương mại Việt Nam Thương mại dịch vụ 1.3 Du lịch Du lịch hoạt động thương mại bị ảnh hưởng nhiều nhất: Đại dịch Covid – 19 làm suy giảm tiêu dùng người dân xã hội, ảnh hưởng nhiều đến lĩnh vực du lịch dịch vụ Vì kinh tế dựa vào du lịch dịch vụ làm trụ cột động lực tăng trưởng bị ảnh hưởng nặng nề tiêu cực đại dịch Ngay từ ngày đầu năm 2020, Việt Nam hồ hởi đón chào khách du lịch quốc tế Tuy nhiên dịch Covid-19 bùng phát giới ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động du lịch Việt Nam không mở cửa du lịch quốc tế từ tháng 3/2020 nên lượng khách quốc tế đạt 3,7 triệu lượt → giảm 80% so với năm 2019; khách nội địa đạt 56 triệu lượt, giảm 34% so với kỳ năm 2019; tổng thu từ dv du lịch đạt 16.3 nghìn tỷ → giảm 59,5% Du lịch phải chuyển hướng tập trung khai thác phát triển du lịch nội địa, nhờ trở thành giải pháp cứu cánh cho doanh nghiệp lữ hành tồn giai đoạn dịch bệnh Ngành Du lịch lần phát động Chương trình kích cầu du lịch nội địa; nhận hưởng ứng tích cực địa phương, doanh nghiệp người dân Năm 2021, ảnh hưởng đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp hơn, tiêu du lịch Việt Nam tiếp tục giảm sâu so với năm 2020 Đặc biệt, đợt dịch thứ bùng phát mạnh nước, hoạt động du lịch gần phải “ngủ đông”, khách du lịch quốc tế chưa đón, khách du lịch nội địa tiếp tục giảm gần 30% so với kỳ năm 2020 Cùng với đó, ảnh hưởng đại dịch Covid-19 khiến nhiều doanh nghiệp lữ hành phải đóng cửa, dừng hoạt động, cạn kiệt nguồn lực tài Trong bối cảnh khó khăn ấy, Chính phủ thực sách hỗ trợ thuế, tín dụng cho doanh nghiệp du lịch Từ đây, ngành du lịch Việt Nam khởi động lại, du lịch nội địa Các địa phương xây dựng kế hoạch phục hồi du lịch, mở cửa đón khách Một số địa phương cho phép thực thí điểm đón khách quốc tế trở lại theo chương trình “hộ chiếu vaccine” Tính chung năm 2021, khách quốc tế đến Việt Nam ước đạt 157,3 nghìn lượt người, giảm 95,9% so với năm trước; lượng khách du lịch nội địa đạt khoảng 40 triệu lượt; tổng thu từ khách du lịch đạt 180 nghìn tỷ đồng, giảm 42% so với năm 2020 Năm 2022, nhiều chuyên gia khẳng định, năm hồi sinh du lịch nội địa Sau gỡ bỏ hạn chế lại, lượng khách nội địa năm đạt 101,3 triệu lượt, tăng 168,3% so với mục tiêu 60 triệu vượt số 85 triệu 2019 Lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam ước đạt 3,5 triệu lượt Tổng thu du lịch ước đạt 495 nghìn tỷ đồng, tăng 275% Những số kết khảo sát cho thấy, sau Covid-19, du lịch nội địa "cứu cánh" cho phục hồi tăng trưởng toàn ngành 1.4 Dịch vụ lưu trú, ăn uống Năm 2020, ảnh hưởng nặng nề từ dịch Covid, tổng doanh thu dịch vụ lưu trú ăn uống đạt 510,4 nghìn tỷ đồng, sụt giảm 13% năm 2020 Hơn 30.000 sở lưu trú với 650.000 phòng nước công suất đại 20 - 25%; số địa bàn du lịch trọng điểm, nhiều khách sạn buộc phải đóng cửa chuyển đổi mục đích sử dụng Dịch vụ giảm mạnh số tỉnh, thành phố du lịch, đó: Khánh Hịa giảm 56,4%, Quảng Nam giảm 50,6%, Đà Nẵng giảm 35,8%, thành phố Hồ Chí Minh giảm 33,8% Năm 2021, ảnh hưởng đại dịch COVID - 19 diễn biến phức tạp hơn, tiêu tiếp tục giảm sâu so với năm 2020 Tính chung năm 2021, doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống ước đạt 398 nghìn tỷ đồng, giảm 19,32% so với năm 2020 Trong đó, doanh thu dịch vụ lưu trú ước đạt 28,2 nghìn tỷ đồng, giảm 37,94%; doanh thu dịch vụ ăn uống ước đạt 369,8 nghìn tỷ đồng, giảm 17,43% so với năm trước Dịch vụ có sụt giảm lớn năm 2021 như: Hà Nội giảm 13,95%; TP Hồ Chí Minh giảm 46,11%; Đà Nẵng giảm 20,02%; Bà Rịa - Vũng Tàu giảm 52,18%; Tiền Giang giảm 35,56%; Nghệ An giảm 30,74; Bình Dương giảm 23,45%; Cà Mau giảm 23,44%; Hải Phòng giảm 17,8%; Cần Thơ giảm 12,9%; Quảng Ninh giảm 10,32%,… Năm 2022, doanh thu dịch vụ lưu trú ăn uống đạt 578.7 nghìn tỷ đồng, tăng 52.5% Một số tỉnh thành có số tăng: Bà Rịa - Vũng Tàu tăng 155.6%; Khánh Hòa tăng 151.1%; Thành phố Hồ Chí Minh tăng 121.6%; Cần Thơ tăng 121.3%; Lâm Đồng tăng 118.4%; Đà Nẵng tăng 83.5%; Hà Nội tăng 80.4%; Quảng Ninh tăng 57.8% 1.5 Dịch vụ khác Năm 2020, doanh thu đạt 534,6 nghìn tỷ, giảm nhẹ 4% Nhiều doanh nghiệp sở kinh doanh dịch vụ làm đẹp, spa, mát xa, hớt tóc, phịng tập Gym, Yoga, tiệm nét, rạp chiếu phim, điểm du lịch, chợ đêm… tạm ngưng hoạt động ảnh hưởng nhiều đến tổng doanh thu Ngành giáo dục từ đầu năm đến nhiều trung tâm Trường học đóng cửa, học sinh nghỉ học dài hạn dẫn đến doanh thu ngành giáo dục giảm mạnh; Ngành vui chơi, giải trí tâm lý e ngại tới nơi đông người thời gian dịch bệnh nên doanh thu giảm Cụ thể: Doanh thu dịch vụ kinh doanh bất động sản giảm 14,17%; Doanh thu dịch vụ hành dịch vụ hỗ trợ giảm 1,55%; Dịch vụ giáo dục đào tạo giảm 16,31%; Dịch vụ y tế hoạt động trợ giúp xã hội tăng 12,43%; Năm 2021, doanh thu dịch vụ khác năm 2021 ước đạt 434,1 nghìn tỷ đồng, giảm 16,83% so với kỳ năm trước (năm 2020 sụt giảm 4% so với kỳ năm 2019) Một số tỉnh, thành phố có tăng trưởng âm như: TP Hồ Chí Minh giảm 29,13%; Khánh Hòa giảm 20,44%; Cà Mau giảm 17,68%; Vĩnh Long giảm 16,33%; Cần Thơ giảm 15,09%; Đà Nẵng giảm 13,18%; TP Hà Nội giảm 13,14%; Bình Định giảm 8,76%; Bình Dương giảm 7,91%; Phú Yên giảm 2,29% Ngồi ra, ngành ảnh hưởng dịch vụ giáo dục đào tạo giảm 37,72% học sinh phải nghỉ học; Dịch vụ vui chơi giải trí khu vui chơi phải đóng cửa nên giảm 20,6%; Dịch vụ hành hỗ trợ doanh nghiệp sở cá thể ngừng hoạt động giảm 12,98%; … đến hoạt động trở lại vừa hoạt động cầm chừng, vừa chống dịch nên hiệu chưa cao Năm 2022, doanh thu đạt 600,8 nghìn tỷ đồng, tăng 36.4% Doanh thu dịch vụ khác năm 2022 so với năm trước số địa phương tăng trở lại: Cần Thơ tăng 65.1%; Tiền Giang tăng 40.7%; Thành phố Hồ Chí Minh tăng 35%; Phú Yên tăng 32.6%; Đà Nẵng tăng 29.4%; Hà Nội tăng 26.2%; Bắc Giang tăng 21.6%; Hải Phòng tăng 14.4% Một số xu hướng phát triển Covid – 19 Do ảnh hưởng Covid đến thương mại hàng hóa dịch vụ nên xuất thêm xu hướng Mua sắm online tăng: Kết số nghiên cứu, khảo sát hành vi, thói quen người tiêu dùng sau đại dịch COVID – 19 cho thấy, người tiêu dùng thay đổi thói quen, tăng mua sắm online tác động dịch COVID – 19 Những thói quen ăn sâu tiếp tục trì phát triển mạnh thời gian tới Cịn theo báo cáo Ninja Van, Việt Nam chiếm 15% tổng thị trường mua sắm trực tuyến Đông Nam Á, đứng sau Thái Lan với tỷ lệ 16% ngang với Philippines Báo cáo cho thấy người Việt Nam yêu thích việc mua sắm online dẫn đầu khu vực nhiều số Năm 2022 số lượng người Việt mua hàng trực tuyến lên đến 51 triệu, tăng 13,5% so với năm trước, tổng chi tiêu cho việc mua sắm trực tuyến đạt 12,42 tỷ USD, 73% người tiêu dùng Việt sử dụng tin nhắn để tiếp cận nhãn hàng, doanh nghiệp Người tiêu dùng Việt Nam cắt giảm chi tiêu: Theo công ty nghiên cứu thị trường truyền thông Nielsen, người tiêu dùng Việt hạn chế hoạt động đến mức tối đa, hạn chế tụ tập Họ có xu hướng mua sắm theo kiểu dự trữ, số lần lần nhiều lượng hàng hố.Thêm vào đó, họ có xu hướng tốn thẻ tín dụng/ thẻ ghi nợ Q trình chuyển đổi kinh tế số giãn cách xã hội tạo bối cảnh thuận lợi cho hình thức giao dịch khơng tiền mặt tăng trưởng 1.6 Thương mại điện tử Nếu trước đây, thời điểm chưa bùng phát đại dịch, người tiêu dùng có thói quen mua sắm trực tiếp người tiêu dùng chuyển sang lựa chọn hình thức mua sắm trực tuyến Năm 2020, quy mơ thị trường thương mại điện tử Việt Nam năm 2020 đạt 11,8 tỷ USD So với năm 2019 (10,08 tỷ USD), tốc độ tăng trưởng đạt 18%, thấp từ năm 2016 đến Dịch bệnh cho nguyên nhân khiến tốc độ tăng trưởng quy mô thị trường không cao năm 2019 (tăng trưởng 25%), 2018 (30%), 2017 (24%), 2016 (23%) Tuy vậy, số lượng người mua sắm trực tuyến tiếp tục tăng mạnh, đạt 49,3 triệu năm 2020 so với số 44,8 triệu người năm trước gấp 1,5 lần so với 2016 (32,7 triệu người) Năm 2021, COVID - 19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động thương mại dịch vụ Việt Nam Tuy nhiên bối cảnh đó, thương mại điện tử Việt Nam giữ tốc độ tăng trưởng ổn định mức 16%, doanh thu bán lẻ đạt 13,7 tỷ USD năm 2021; tỷ trọng doanh thu bán lẻ thương mại điện tử tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng nước đạt 7%, tăng 27% so với kỳ năm 2020 Năm 2022, hoạt động thương mại điện tử Việt Nam tiếp tục phát triển, trở thành kênh phân phối quan trọng 10 Theo điều tra, khảo sát Bộ Công Thương, doanh thu thương mại điện tử bán lẻ Việt Nam tăng trưởng 20% so với năm 2021, đạt 16,4 tỷ USD, chiếm 7,5% doanh thu bán lẻ hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng nước Có thể thấy, ngồi việc thay đổi hành vi người tiêu dùng, Covid giúp Thương mại điện tử Việt Nam có bước tăng trưởng khả quan Xu hướng doanh nghiệp bán sản phẩm sàn thương mại điện tử ngày tăng, đặc biệt sau dịch bệnh COVID – 19 Nhiều doanh nghiệp thương mại điện tử tận dụng hội dịch bệnh để tăng doanh thu, đặc biệt lĩnh vực bán lẻ hàng hóa trực tuyến, dịch vụ gọi xe đồ ăn công nghệ, lĩnh vực mà nhu cầu người tiêu dùng tăng cao bối cảnh giãn cách lại mua sắm trực tiếp 1.7 Tình hình xuất nhập chuỗi cung ứng Tình hình xuất nhập Việt Nam trước dịch: Năm 2018, tổng kim ngạch xuất nhập đạt 480,17 tỷ USD, tăng 12,2% (tương ứng tăng 52,05 tỷ USD) so với năm 2017 Tính chung, cán cân thương mại Việt Nam năm 2018 thặng dư 6,8 tỷ USD, cao gấp 3,2 lần so với mức thặng dư năm 2017 Năm 2019, tổng kim ngạch XNK hàng hóa nước lần cán mốc 500 tỷ USD (đạt 517,26 tỷ USD, tăng 7,6%, tương ứng tăng 36,69 tỷ USD) so với năm 2018 Nhìn chung, giai đoạn này, hoạt động XNK nước đạt mức tăng trưởng cao qua năm Xuất nhập Việt Nam kể từ đại dịch xuất hiện: Với điều hành khéo léo, tỉnh táo kiên Chính phủ với mục tiêu “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế – xã hội”, hoạt động xuất, nhập 11 hàng hóa Việt Nam đứng vững đứt gãy thương mại quốc tế toàn cầu, giữ đà tăng trưởng tạo lực kéo quan trọng cho kinh tế Trong bối cảnh kinh tế giới có nhiều rủi ro, bất ổn, thương mại toàn cầu giảm sút, xuất nước khu vực giảm so với năm trước, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng xuất khả quan năm 2020 Tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa năm 2020 ước tính đạt 543,9 tỷ USD, tăng 5,1% so với năm trước, kim ngạch xuất hàng hóa đạt 281,5 tỷ USD, tăng 6,5%; nhập hàng hóa đạt 262,4 tỷ USD, tăng 3,6% Cán cân thương mại hàng hóa năm 2020 ước tính xuất siêu 19,1 tỷ USD, giá trị xuất siêu lớn từ trước đến Kim ngạch xuất hàng hóa năm 2020 ước tính đạt 281,5 tỷ USD, tăng 6,5% so với năm 2019, khu vực kinh tế nước đạt 78,2 tỷ USD, giảm 1,1%, chiếm 27,8% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) đạt 203,3 tỷ USD, tăng 9,7%, chiếm 72,2% (tỷ trọng tăng 2,1 điểm phần trăm so với năm trước) Năm 2020 có 31 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, đó, 24 mặt hàng có kim ngạch xuất tỷ USD, mặt hàng có kim ngạch tỷ USD mặt hàng có kim ngạch 10 tỷ USD Mặt hàng đóng góp lớn vào tăng trưởng kim ngạch xuất năm 2020 điện thoại linh kiện với giá trị xuất lớn đạt 50,9 tỷ USD, chiếm 18,1% tổng kim ngạch xuất khẩu, giảm 1% so với năm trước; điện tử, máy tính linh kiện đạt 44,7 tỷ USD, tăng 24,4% Những năm gần lên vai trị chi phối nhóm hàng điện tử, máy tính, điện thoại linh kiện Trị giá xuất nhóm hàng tiến dần tới mốc 100 tỷ USD (năm 2019 đạt 87 tỷ USD, năm 2020 ước tính đạt gần 96 tỷ USD) với tỷ trọng ngày tăng, chiếm tới 33,9% tổng kim ngạch xuất 12 Năm 2021, tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa năm đích với số kỷ lục 668,54 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2020 Vượt qua chặng đường đầy khó khăn dịch COVID - 19,Việt Nam tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng xuất cao, hoạt động xuất, nhập hàng hóa Việt Nam đứng vững đứt gãy thương mại quốc tế toàn cầu Kim ngạch xuất hàng hóa năm 2021 đạt 336,31 tỷ USD, tăng 19% so với năm trước Kim ngạch nhập hàng hóa năm 2021 đạt 332,23 tỷ USD, tăng 26,5% so với năm trước Về thị trường xuất, nhập hàng hóa năm 2021, Hoa Kỳ thị trường xuất lớn Việt Nam với kim ngạch đạt 96,3 tỷ USD Trung Quốc thị trường nhập lớn Việt Nam với kim ngạch đạt 109,9 tỷ USD Năm 2021 xuất siêu sang EU đạt 23 tỷ USD, tăng 12,1% so với năm trước; nhập siêu từ Trung Quốc 53,9 tỷ USD, tăng 52,7%; nhập siêu từ Hàn Quốc 34,2 tỷ USD, tăng 22,9%; nhập siêu từ ASEAN 12 tỷ USD, tăng 63,1%; nhập siêu từ Nhật Bản 2,5 tỷ USD, tăng 140% Năm 2022, phục hồi sau năm đầy khó khăn dịch bệnh COVID – 19, tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa năm 2022 đích với số kỷ lục 732.5 tỷ USD, tăng 9.5% so với năm 2021 13 Bên cạnh tác động tích cực đại dịch thương mại điện tử Việt Nam, ngược lại dịch bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động chuỗi ứng Chuỗi cung ứng toàn cầu bị gián đoạn cục bộ: Lưu thơng hàng hóa, dịch vụ lao động tồn cầu khơng cịn trước khiến cho hoạt động kinh tế, thương mại đầu tư thông suốt hiệu quả, kinh tế thương mại quốc tế khơng thể hoạt động bình thường chưa nói đến tăng trưởng Bên cạnh đó, nguy rơi vào trì trệ chí suy thối kinh tế gia tăng; Theo Báo cáo Liên Hợp Quốc Thương mại Phát triển năm 2021, số Logistics Performance Index (LPI) Việt Nam giảm từ thứ 39 năm 2018 xuống thứ 48 năm 2020 Điều cho thấy Việt Nam gặp khó khăn việc trì phát triển chuỗi cung ứng Ở Trung Quốc - thị trường nước lớn thứ hai Việt Nam, với kim ngạch xuất đạt 56 tỷ USD Đại dịch bùng phát hàng chục thành phố khiến biện pháp phong tỏa bị áp dụng nghiêm ngặt trở lại nước Ngay việc vượt qua biên giới đất liền Trung Quốc - Việt Nam trở thành thách thức mà hàng trăm tài xế xe tải phải đối mặt hàng ngày Chính quyền Trung Quốc không cho phép tài xế từ Việt Nam qua biên giới Thay vào đó, hàng dỡ khỏi xe, khử khuẩn chất lại lên xe tải Trung Quốc với đầy đủ trang bị bảo hộ để chuyển vào nội địa Chi phí vận chuyển tăng mạnh ảnh hưởng COVID - 19, ví dụ giá cước vận tải container từ châu Á sang Hoa Kỳ leo lên đến mức 5.000 USD; năm trước, mức giá mức 2.000 USD Các kênh vận tải bị tắc nghẽn xuất sang Hoa Kỳ, việc tắc nghẽn hàng hóa khơng qua đường hàng hải mà lan kênh vận tải khác đường bộ, đường hàng không Tắc nghẽn tác động trực tiếp đến chi phí khiến doanh nghiệp bị động tiếp cận thị trường, đặc biệt nhóm mặt hàng có tính thời vụ may mặc, giày dép, nông sản, điện tử, tiêu dùng 14 Thời gian vận chuyển kéo dài, tình trạng tắc nghẽn cảng đến, kèm chi phí liên quan tăng cao khiến sản phẩm trái tươi xoài, bưởi, long, vú sữa, bị giảm chất lượng hư hỏng 1.8 Tác động đến FTA COVID – 19 tác động phức tạp tới hiệu FTA theo lĩnh vực thương mại, đầu tư, công nghệ, thể chế sách,… Những tác động đại dịch COVID - 19 đến kinh tế Việt Nam 30% doanh nghiệp bị thiếu nguyên liệu đầu vào, với mức thiếu hụt trung bình khoảng 50,5% nhu cầu; thị trường tiêu thụ nước khoảng 64,3% doanh nghiệp bị thu hẹp; 48,2% doanh nghiệp xuất gặp khó khăn; 51% doanh nghiệp bị giảm lượng đơn hàng Cụ thể, Kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang EU giảm mạnh thời điểm đại dịch COVID - 19 bùng phát mạnh châu Âu Cụ thể, tháng 4/2020, xuất từ Việt Nam sang EU sụt giảm mạnh so với thị trường giảm 28,6% so với kỳ năm trước nhu cầu nhập nước EU giảm Cả năm 2020, xuất nhập hàng hóa Việt Nam sang EU giảm 2,7% so với năm 2019 Tuy nhiên, Hiệp định thương mại tự hệ (FTA) tạo cú hích lớn cho xuất Việt Nam, giúp đa dạng hóa thị trường mặt hàng xuất khẩu, mặt hàng nông, thủy sản mặt hàng Việt Nam vốn có nhiều lợi cạnh tranh Mặc dù dịch COVID - 19 bùng phát khiến chuỗi cung ứng bị đứt gãy cam kết Hiệp định Thương mại tự Việt Nam góp phần bù đắp suy giảm đẩy nhanh phục hồi kinh tế, xuất Nhờ đó, xuất sang thị trường nước có FTA đạt mức tăng trưởng 20%/năm, chí số thị trường 30%/năm, số cao nhiều so với tốc độ tăng trưởng xuất chung Thí dụ, xuất sang thị trường EU năm 2022 đạt 47,5 tỷ USD, tăng 20% so năm 2021 (xuất siêu ước đạt 31,8 tỷ USD, tăng 36,8% so năm 2021); xuất sang Anh năm 2022 tăng 45% so năm 2021, mức xuất siêu tỷ USD Thương mại đầu tư Với FDIA, COVID – 19 làm giảm nhiệt huyết nhà đầu tư nước khiên doanh nghiệp ngần ngại đẩy mạnh hoạt động sản xuất - kinh doanh 15 Trong bối cảnh tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, nhiều nước bị ảnh hưởng nặng nề, Việt Nam quốc gia tăng trưởng tốt, dấu hiệu cho thấy tảng phát triển vững kinh tế lẽ đó, nhà đầu tư quốc tế kỳ vọng hoạt động phát triển Việt Nam Đây tín hiệu tốt cho thấy doanh nghiệp dần phục hồi, trì mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh sau đại dịch COVID – 19 Với tín hiệu tích cực từ năm 2022, Việt Nam tiếp tục kỳ vọng thủ hút vốn đầu tư FDI với nhiều số ấn tượng vào 2023 III BÀI HỌC 16 Từ ảnh hưởng không nhỏ mà đại dịch COVID – 19 mang lại cho thương mại Việt Nam năm vừa qua, rút học kinh nghiệm sau: Đối với Nhà nước Thứ nhất, gián đoạn nguồn cung năm gần bắt nguồn từ dịch bệnh COVID-19, cần tập trung kiểm sốt dịch bệnh tạo miễn dịch cộng đồng để trì sản xuất, ngăn chặn tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng Cùng với đó, tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mơ, đảm bảo cho kinh tế bị tổn thương trước cú sốc kinh tế - tài giới, có khả ứng phó với biến động quốc tế Thứ hai, gián đoạn nguồn cung, giá lượng leo thang với tác động gói kích thích tài khóa - tiền tệ trước gia tăng áp lực lên lạm phát nhiều nước, có Việt Nam Vì vậy, cần chủ động theo dõi, cập nhật sát diễn biến cung cầu thị trường quốc tế nước để kịp thời đưa phản ứng sách tài khóa - tiền tệ hợp lý, bảo đảm cân đối cung cầu nhằm bình ổn giá thị trường; tăng cường đa dạng hóa nguồn cung ứng nhiên liệu nhập Thứ ba, theo đánh giá IMF, GDP Việt Nam tăng suất lao động chưa đóng góp nhiều, Việt Nam cần tiếp tục cải cách, đơn giản hóa thủ tục lĩnh vực thuế hải quan để giảm rủi ro chi phí cho doanh nghiệp, đẩy nhanh tốc độ chuyển đổi số thương mại điện tử, qua góp phần tăng suất lao động Việt Nam Thứ tư, bước đa dạng hóa, đa phương hóa thị trường để tránh phụ thuộc vào thị trường nhất, kinh tế Trong bối cảnh Việt Nam tham gia sâu rộng vào hội nhập kinh tế toàn cầu, cần tăng cường khả tận dụng ưu đãi từ hiệp định thương mại tự (FTA), quy tắc xuất xứ hài hòa, biện pháp tạo thuận lợi hóa thương mại đầu tư để gia tăng xuất khẩu, tham gia sâu vào chuỗi giá trị khu vực Thứ năm, dài hạn, để thu hút thêm nhiều đối tác tham gia vào chuỗi cung ứng Việt Nam, cần có chiến lược cụ thể nâng cấp hệ thống sở hạ tầng cảng biển lớn đại hơn, phát triển logistics, đường xá, đào tạo nghề, công nghiệp phụ trợ Thứ sáu, bối cảnh căng thẳng trị, căng thẳng thương mại, dịch bệnh tiềm ẩn nhiều diễn biến phức tạp, cần phải trọng đến việc xây dựng kinh tế đô c“ 17

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w