1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thụ lý khiếu nại với việc bảo đảm quyền khiếu nại của cá nhân, tổ chức trong quản lý hành chính nhà nước

67 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 372,8 KB

Nội dung

Trường Đại học Luật Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khiếu nại tượng phát sinh tồn song song với hoạt động quản lý hành nhà nước Nó ảnh hưởng tới tình hình kinh tế, trị, xã hội theo hai hướng tích cực tiêu cực Bởi vậy, giải khiếu nại nhiệm vụ cấp bách, thường xuyên lâu dài quản lý hành nhà nước Trong đó, thụ lý khiếu nại hành đóng vai trị khâu quy trình giải khiếu nại Nó giai đoạn đánh dấu vụ việc khiếu nại cá nhân, tổ chức người có thẩm quyền giải khiếu nại hành tiếp nhận, đồng thời xác định trách nhiệm giải khiếu nại người có thẩm quyền, quyền nghĩa vụ đối tượng liên quan Nhằm tạo sở pháp lý cho thụ lý khiếu nại hành Nhà nước cần ban hành quy định liên quan tới vấn đề Hiện nay, văn quy định thụ lý khiếu nại hành nước ta Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998 (đã sửa đổi bổ sung năm 2004 2005), văn hướng dẫn thi hành luật chuyên ngành Tuy nhiên, nhìn nhận cách khách quan, quy định pháp luật thụ lý khiếu nại bộc lộ bất cập, chưa thực phù hợp với thực tiễn làm ảnh hưởng đến hiệu thụ lý khiếu nại hành nói riêng giải khiếu nại hành nói chung Khiến cho thụ lý khiếu nại khơng phát huy hết vai trị tích cực việc bảo đảm quyền khiếu nại cá nhân, tổ chức quản lý hành nhà nước Vì vậy, vấn đề đặt cần phải có giải pháp hữu hiệu để hoàn thiện pháp luật thụ lý khiếu nại Chính lý mà chọn “Thụ lý khiếu nại với việc bảo đảm quyền khiếu nại cá nhân, tổ chức quản lý hành nhà nước” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài Pháp luật thụ lý khiếu nại hành khơng phải vấn đề q mẻ nhiên đóng vai trị quan trọng việc bảo đảm quyền khiếu nại cá nhân, tổ chức quản lý hành nhà nước Cần phải có nhiều cơng trình nghiên cứu giải cách tồn diện nội dung Nguyễn Thị Phượng - Lớp HC31B Trường Đại học Luật Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Vì vậy, nghiên cứu đề tài chúng tơi nhằm giải cách tổng thể, tồn diện, có hệ thống vấn đề lý luận thụ lý khiếu nại quyền khiếu nại quản lý hành nhà nước Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thụ lý khiếu nại thực quyền khiếu nại cá nhân, tổ chức; từ đưa số ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật thụ lý khiếu nại quản lý hành nhà nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong khn khổ khóa luận chúng tơi tập trung nghiên cứu vấn đề: Khái niệm quyền khiếu nại quản lý hành nhà nước; đặc điểm, ý nghĩa quyền khiếu nại quản lý hành nhà nước; thụ lý khiếu nại hành chính, đặc điểm vai trị việc bảo đảm quyền khiếu nại cá nhân, tổ chức quản lý hành nhà nước; thực trạng pháp luật thụ lý khiếu nại hành biện pháp hoàn thiện pháp luật thụ lý khiếu nại gắn với nâng cao hiệu việc bảo đảm quyền khiếu nại cá nhân, tổ chức quản lý hành nhà nước Trong nội dung nêu thực trạng pháp luật thụ lý khiếu nại hành theo quy định pháp luật hành nội dung tập trung nghiên cứu sâu nhằm tìm hiểu nguyên nhân tồn tại, hạn chế thụ lý khiếu nại hành nói riêng giải khiếu nại hành nói chung từ đưa đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật thụ lý khiếu nại quản lý hành nhà nước giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Khóa luận hồn thành sở vận dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử Chủ nghĩa Mác Lênin quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam Với nhiệm vụ nghiên cứu xác định rõ ràng em sử dụng riêng lẻ kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp lịch sử, phương pháp quy nạp, diễn dịch, tư logic… nhằm làm sáng tỏ nội dung phạm vi nghiên cứu đề tài Nguyễn Thị Phượng - Lớp HC31B Trường Đại học Luật Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn: Kết nghiên cứu luận văn có ý nghĩa lý luận thực tiễn là: góp phần đưa khái niệm, đặc điểm, vai trò thụ lý khiếu nại quản lý hành nhà nước Khẳng định thụ lý khiếu nại hoạt động có ý nghĩa bảo đảm quyền khiếu nại cá nhân, tổ chức quản lý hành nhà nước Đồng thời đưa giải pháp cụ thể đổi pháp luật thụ lý khiếu nại đáp ứng nhu cầu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn có kết cấu gồm chương: Chương I Vai trò thụ lý khiếu nại việc bảo đảm quyền khiếu nại cá nhân, tổ chức quản lý hành nhà nước Chương II Thụ lý khiếu nại quản lý hành theo pháp luật hành Chương III Các giải pháp cho việc thụ lý khiếu nại nhằm bảo đảm quyền khiếu nại cá nhân, tổ chức quản lý hành nhà nước Việc nghiên cứu thấu đáo đưa giải pháp cụ thể nhằm bước hoàn thiện pháp luật thụ lý khiếu nại với việc bảo đảm quyền khiếu nại cá nhân, tổ chức quản lý hành nhà nước yêu cầu xúc cho nhà lập pháp Đây cơng việc phức tạp, địi hỏi phải nghiên cứu, xem xét nghiêm túc mặt lý luận thực tiễn Chúng mong khóa luận góp phần nhỏ vào xem xét Nguyễn Thị Phượng - Lớp HC31B Trường Đại học Luật Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Ch¬ng i VAI TRỊ CỦA THỤ LÝ KHIẾU NẠI ĐỐI VỚI VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN KHIẾU NẠI CỦA CÁ NHÂN, TỔ CHỨC TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN KHIẾU NẠI CỦA CÁ NHÂN, TỔ CHỨC TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.1.1 Khái niệm quyền khiếu nại Khi Nhà nước đời thiết lập quản lý với xã hội Các cá nhân, tổ chức có nghĩa vụ phục tùng quyền lực Nhà nước hoạt động quản lý xã hội Nhà nước thực Trong trình quản lý xã hội, Nhà nước cần áp đặt ý chí cá nhân, tổ chức xã hội nhằm buộc họ phải phục tùng, qua xác lập trật tự xã hội phù hợp với lợi ích Nhà nước Sự áp đặt ý chí Nhà nước cần thiết để bảo đảm hiệu lực hoạt động quản lý nhà nước, đồng thời ảnh hưởng trực tiếp đến tự ý chí, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức đối tượng hoạt động quản lý Để bảo đảm hài hồ lợi ích Nhà nước xã hội, quyền khiếu nại xác lập với tư cách phương tiện pháp lý giúp cá nhân, tổ chức tự vệ trước xâm phạm trái pháp luật hoạt động quản lý nhà nước Trong hoạt động quản lý nhà nước, quản lý hành nhà nước hoạt động chi phối cách trực tiếp thường xuyên quyền lợi ích cá nhân, tổ chức xã hội “Hoạt động thực trước hết chủ yếu quan hành nhà nước, có nội dung bảo đảm chấp hành luật, pháp lệnh, nghị quan quyền lực nhà nước, nhằm tổ chức đạo cách trực tiếp thường xuyên công xây dựng kinh tế, văn hóa xã hội hành - trị” [15,tr12] Trong quản lý hành nhà nước, chủ thể quản lý sử dụng quyền lực nhà nước để tổ chức điều khiển hoạt động đối tượng quản lý, qua thể cách rõ nét mối quan hệ “quyền lực - phục tùng” chủ thể quản lý đối tượng quản lý Nguyễn Thị Phượng - Lớp HC31B Trường Đại học Luật Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Do đặc trưng quan hệ quản lý hành nhà nước quan hệ quyền lực - phục tùng, quan hệ có bất bình đẳng ý chí bên tham gia, quan hệ khơng phải lúc quyền lợi ích bên dung hịa Vì thực tế khó tránh khỏi việc phát sinh tranh chấp “Về ngun tắc định hành chính, hành vi hành quản lý hành nhà nước ban hành thực lợi ích cơng, lợi ích nhà nước”[12,tr24] nhiên khơng phải lúc nhận đồng tình từ phía đối tượng quản lý họ cho có xâm phạm tới quyền lợi ích hợp pháp họ Lúc vai trò quyền khiếu nại thực phát huy Nó trở thành phương tiện để cá nhân, tổ chức sử dụng nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Do vấn đề quyền khiếu nại việc bảo đảm thực quyền khiếu nại quản lý hành nhà nước ln Nhà nước xã hội đặc biệt quan tâm Khi bàn quyền khiếu nại, có nhiều quan điểm đưa Những quan điểm xem xét quyền khiếu nại góc độ khác Theo nghĩa rộng quyền khiếu nại quan niệm quyền người, công nhận, cam kết bảo đảm thực Nó ghi nhận cụ thể tuyên ngôn, cam kết quyền người Điều tuyên ngôn giới nhân quyền 1948 ghi nhận: “Mọi người có quyền bảo vệ bênh vực quan tư pháp quốc gia có thẩm quyền hành vi vi phạm quyền bản, Hiến pháp Luật pháp quy định” [32] Theo quan niệm có quyền khiếu nại khiếu nại nảy sinh ba lĩnh vực thực quyền lực nhà nước lập pháp, hành pháp tư pháp Quyền khiếu nại trở thành phương tiện để bảo vệ quyền khác người Trong mối quan hệ với Nhà nước, góc độ pháp luật quyền khiếu nại quan niệm quyền công dân Theo quan niệm “Khiếu nại hiến pháp ghi nhận quyền công dân phương tiện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, đất nước, xã hội” [7,tr158] Ở quyền khiếu nại gắn với quốc tịch người So với Nguyễn Thị Phượng - Lớp HC31B Trường Đại học Luật Hà Nội Khố luận tốt nghiệp khái niệm quyền cơng dân khái niệm quyền người rộng cá nhân người cơng dân “Cơng dân xác định thể nhân mặt pháp lý thuộc nhà nước định Nhờ xác định người hưởng chủ quyền nhà nước nhà nước bảo hộ quyền lợi nước nước ngoài; đồng thời phải thực số nghĩa vụ định nhà nước” [17,tr250] Khi xem xét quyền khiếu nại phương diện quyền cơng dân quan niệm hợp lý Tuy nhiên, phương diện quản lý hành nhà nước quan niệm lại chưa thực hợp lý, khơng phản ánh đầy đủ chủ thể quyền khiếu nại Trong quản lý hành nhà nước phạm vi chủ thể quyền khiếu nại rộng hơn, ghi nhận cho cá nhân (bao gồm cơng dân, người có quốc tịch nước ngồi, người khơng quốc tịch), tổ chức Ở góc độ khác, quyền khiếu nại hiểu “quyền có tính tự vệ, tự bảo vệ, gắn với đời sống trị xã hội, thể tính tích cực trị công dân, tùy thuộc vào nhiều nhân tố khách quan, chủ quan khác nhau, phản ánh trình độ văn minh pháp luật xã hội” [11,tr 25] Quan niệm phản ánh tính chất ý nghĩa quyền khiếu nại Theo quyền khiếu nại quan niệm phương tiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, hình thức để cơng dân tham gia vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội Khi thực quyền khiếu nại mặt phản ứng tích cực công dân với tượng vi phạm quyền lợi ích hợp pháp pháp luật bảo vệ, mặt khác biện pháp ngăn chặn loại trừ vi phạm Bên cạnh đó, quyền khiếu nại cần xem xét phương diện chất Theo từ điển Tiếng Việt quyền “là điều mà pháp luật xã hội công nhận cho hưởng, làm, đòi hỏi” Cách hiểu nguồn gốc sinh quyền xuất phát từ công nhận xã hội pháp luật Cũng góc độ có tác giả lại cho rằng: “Quyền chủ thể quan hệ pháp luật khả xử xự chủ thể pháp luật trao cho Nói cách khác, khả chủ thể quan hệ pháp luật thực hành vi Nguyễn Thị Phượng - Lớp HC31B Trường Đại học Luật Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp định mà pháp luật cho phép Quyền chủ thể quan hệ pháp luật khả xử xự cụ thể Chủ thể quan hệ pháp luật có khả biến thành xử xự hay khơng tùy, pháp luật khơng bắt buộc” [3,tr450] Mặc dù quan niệm nêu cịn có điểm khác nhau, nhiên thống cho quyền khả thực hành vi chủ thể pháp luật cơng nhận trao cho Có tác giả đưa quan niệm đầy đủ quyền khiếu nại sau “Quyền khiếu nại khả công dân Nhà nước thừa nhận cho công dân yêu cầu người có thẩm quyền xem xét lại định pháp luật hành vi pháp luật khơng đồng tình với định hành vi nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân [12,tr23] Dưới góc độ pháp luật thực định, quyền khiếu nại quyền công dân ghi nhận Điều 74 Hiến pháp 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) Đồng thời quyền khiếu nại ghi nhận luật chuyên ngành, tùy vào lĩnh vực cụ thể mà quyền khiếu nại có đặc thù định Trong quản lý hành nhà nước quyền khiếu nại cá nhân, tổ chức quyền khiếu nại hành pháp luật hành quy định Về nguyên tắc, quyền khiếu nại hành quyền khác cá nhân, tổ chức trước hết xuất phát từ quyền người, mang tính chất phương tiện để tự vệ, nhằm bảo vệ quyền khác khỏi bị xâm phạm Như quyền trị khác, quyền khiếu nại hành gắn liền với đời sống trị Nó ảnh hưởng tới tình hình trị theo hai mặt tích cực tiêu cực Mặt khác chất quyền khiếu nại hành mang chất quyền khiếu nại nói chung Theo quyền khiếu nại hành khả cá nhân, tổ chức có quyền yêu cầu người có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành họ cho có xâm phạm tới quyền lợi ích hợp pháp Như định nghĩa quyền khiếu nại hành sau: Quyền khiếu nại hành khả cá nhân, tổ chức Nhà nước thừa nhận để đề nghị chủ thể có thẩm quyền xem xét lại định hành Nguyễn Thị Phượng - Lớp HC31B Trường Đại học Luật Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp hành vi hành khơng đồng ý với định, hành vi đó, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Quyền khiếu nại hành có đặc điểm sau:  Quyền khiếu nại hành quyền cá nhân, tổ chức pháp luật hành quy định Trong quan hệ pháp luật hành quyền bên ứng với nghĩa vụ bên ngược lại Quan hệ pháp luật hành quan hệ quyền lực - phục tùng, quan hệ bất bình đẳng ý chí bên tham gia Chủ thể quản lý tham gia vào quan hệ pháp luật hành sở quyền lực nhà nước đối tượng quản lý có nghĩa vụ chấp hành việc sử dụng quyền lực nhà nước chủ thể quản lý Tuy nhiên, khơng có nghĩa quan hệ pháp luật hành chính, chủ thể quản lý có quyền đối tượng quản lý có nghĩa vụ Việc thực thẩm quyền chủ thể quản lý vừa quyền vừa trách nhiệm chủ thể Bên cạnh đó, đối tượng quản lý có nghĩa vụ chấp hành mệnh lệnh chủ thể quản lý song có quyền định xuất phát từ yêu cầu đảm bảo tính khách quan, pháp luật hành vi quản lý hành nhà nước đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp họ, có quyền khiếu nại hành Quyền khiếu nại hành xem công cụ pháp lý quan trọng mà Nhà nước xác lập nhằm đảm bảo việc thực quyền khiếu nại đối tượng quản lý quản lý hành nhà nước Cá nhân, tổ chức sử dụng công cụ pháp lý vửa để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp vừa để giám sát hoạt động quản lý hành nhà nước quan nhà nước, cán bộ, công chức Quyền khiếu nại hành ghi nhận quy định pháp luật pháp luật hành chính, văn luật văn luật Tùy theo nội dung quản lý hành nhà nước khác mà có đặc điểm đặc thù, quyền khiếu nại hành cá nhân, tổ chức pháp luật hành quy định cụ thể lĩnh vực quản lý hành Pháp luật hành quy định phương diện quyền khiếu nại là: chủ thể thực hiện, thủ Nguyễn Thị Phượng - Lớp HC31B Trường Đại học Luật Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp tục thực hiện, đảm bảo pháp lý việc thực quyền khiếu nại hành Đây sở pháp lý xác lập nên địa vị pháp lý cho cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ pháp luật hành  Quyền khiếu nại hành hình thức quan trọng để cá nhân, tổ chức tham gia vào quản lý hành nhà nước, quản lý xã hội Trong q trình thực quyền khiếu nại hành cá nhân, tổ chức trực tiếp tham gia vào quản lý hành nhà nước với tư cách đối tượng quản lý Với tư cách này, chủ thể thực quyền khiếu nại hành có hội thể quan điểm tính hợp pháp, mức độ xâm hại hoạt động quản lý hành nhà nước yêu cầu bảo vệ quyền lợi bị xâm hại bị đe doạ xâm hại Việc cá nhân, tổ chức thực tốt quyền khiếu nại hành góp phần bảo đảm thực nguyên tắc tập trung dân chủ quản lý hành nhà nước  Đối tượng quyền khiếu nại hành định hành chính, hành vi hành chính; định kỉ luật cán bộ, cơng chức Quyết định hành chính: Hiện khoa học pháp lý tồn nhiều quan điểm khác định hành chính, quan niệm định hành hành vi…, lựa chọn phương án…, văn bản…, kết thể ý chí nhà nước, v.v Các quan niệm phản ánh khía cạnh định định hành Tuy nhiên lại chưa cho nhìn đầy đủ, tồn diện định hành Với việc xác định ban hành định hành giai đoạn trung tâm trình quản lý hành nhà nước Có tác giả đưa quan niệm: “Quyết định hành dạng cụ thể định pháp luật nói chung, hình thức sử dụng quyền lực nhà nước chủ thể quản lý hành nhà nước đặt nhằm tổ chức thực nhiệm vụ hay giải công việc phát sinh lĩnh vực quản lý hành nhà nước, có tính bắt buộc phải thực đối tượng liên quan” [5,tr44] Chúng cho quan niệm hoàn toàn hợp lý Bởi cho phép hiểu rõ định hành thơng qua việc phản ánh cách đầy đủ toàn diện yếu tố Nguyễn Thị Phượng - Lớp HC31B Trường Đại học Luật Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 10 định hành nội dung, chủ thể, tính bắt buộc thi hành định hành Theo định hành ban hành chủ thể quản lý hành nhà nước có thẩm quyền, có nội dung đơn phương thể thức, cơng khai ý chí Nhà nước với ý nghĩa bắt buộc phải thực đối tượng liên quan Đồng thời quan niệm giúp phân biệt định hành với loại định xã hội khơng mang tính quyền lực nhà nước cá nhân, tổ chức; sở để phân biệt định hành với loại văn hành thơng thường cơng văn hành chính, biên vi phạm,… Tùy thuộc vào tính chất cơng việc hay nhiệm vụ mà định hành hướng tới giải quyết, định hành phân thành ba loại định chủ đạo, định quy phạm định cá biệt Quyết định hành chủ đạo có nội dung chủ trương, sách, giải pháp lớn quản lý hành nhà nước; ban hành nhằm thực nhiệm vụ chiến lược, chung, quan trọng nước, vùng lãnh thổ định; có khả ảnh hưởng tới nhiều đối tượng, nhiều lĩnh vực khác quản lý hành nhà nước [5,tr40] Quyết định hành quy phạm có nội dung quy phạm pháp luật Được ban hành nhằm thực nhiệm vụ lập quy lĩnh vực quản lý hành nhà nước, sở chấp hành luật, pháp lệnh, nghị quan quyền lực nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu điều chỉnh loại quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực khác quản lý hành nhà nước [5,tr40] Quyết định hành cá biệt có nội dung mệnh lệnh pháp luật cụ thể; ban hành nhằm trực tiếp điều chỉnh quan hệ xã hội cụ thể phát sinh quản lý hành nhà nước quan, tổ chức, cá nhân xác định [5,tr40] Các định hành có khả xâm hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức với tư cách đối tượng quản lý hành nhà nước Vì nguyên tắc cá nhân, tổ chức có cho quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại trái pháp luật định Nguyễn Thị Phượng - Lớp HC31B

Ngày đăng: 28/11/2023, 15:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w