1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Cơ chế bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 30,57 KB

Nội dung

Hiến pháp năm 2013 đã ghi nhận quyền khiếu nại, tố cáo của công dân cho thấy vị trí, vai trò quan trọng của quyền năng pháp lý này. Xét trên phương diện lý thuyết thì thực hiện khiếu nại, tố cáo chính là phương thức quan trọng để công dân, cơ quan, tổ chức bảo vệ lợi ích nhà nước, lợi ích tập thể và các quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Tiểu luận đã phân tích, nêu các khái,niệm, đưa ra các nội dung cơ bản về cơ chế bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo.

I LỜI MỞ ĐẦU Trong quyền công dân, quyền khiếu nại, tố cáo có vai trị đặc biệt quan trọng, cách thức để công dân bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức xã hội; đồng thời phương diện để công dân tham gia quản lý nhà nước xã hội, giúp Nhà nước xã hội phòng ngừa đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật kiểm soát hoạt động máy nhà nước Khiếu nại, tố cáo quyền công dân ghi nhận Hiến pháp Điều 30 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định: “1 Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải tiếp nhận, giải khiếu nại, tố cáo Người bị thiệt hại có quyền bồi thường vật chất, tinh thần phục hồi danh dự theo quy định pháp luật Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác” Có thể thấy, việc Hiến pháp năm 2013 ghi nhận quyền khiếu nại, tố cáo cơng dân cho thấy vị trí, vai trị quan trọng quyền pháp lý Xét phương diện lý thuyết thực khiếu nại, tố cáo phương thức quan trọng để cơng dân, quan, tổ chức bảo vệ lợi ích nhà nước, lợi ích tập thể quyền, lợi ích hợp pháp Vì vậy, tơi xin chọn nội dung “Cơ chế đảm bảo quyền khiếu nại, tố cáo” để phân tích cụ thể II NỘI DUNG Khái niệm khiếu nại, tố cáo 1.1 Khái niệm khiếu nại Khiếu nại việc công dân, quan, tổ chức cán bộ, công chức theo thủ tục Luật quy định, đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành quan hành nhà nước, người có thẩm quyền quan hành nhà nước định kỷ luật cán bộ, cơng chức có cho định hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp (khoản 1, Điều 2, Luật Khiếu nại năm 2011) Theo quy định này, cơng dân có quyền khiếu nại định hành mang tính cá biệt mà khơng có quyền khiếu nại định mang tính quy phạm quan nhà nước Đây hạn chế quyền khiếu nại cơng dân thực tế, định “căn nguyên” gây nhiều xúc nhân dân chí dẫn đến khiếu nại đông người, vượt cấp Quyền khiếu nại quyền công dân đề nghị quan tổ chức có thẩm quyền xem xét lại định cán bộ, công chức nhà nước làm trái pháp luật xâm phạm lợi ích hợp pháp Như vậy, quyền khiếu nại công dân áp dụng trường hợp ảnh hưởng trực tiếp đến quyền, lợi ích Việc thực quyền khiếu nại công dân thực đơn khiếu nại khiếu nại trực tiếp 1.2 Khái niệm Tố cáo Tố cáo việc công dân theo thủ tục Luật quy định báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức (khoản 1, Điều 2, Luật Tố cáo năm 2011) Tố cáo tượng xảy xã hội, thể quan tâm người trước hành vi, việc làm người khác Hành vi, việc làm bị coi trái đạo đức, luân thường, đạo lý hay vi phạm pháp luật; vi phạm cam kết, điều lệ, nội quy, quy chế tập thể, quan, tổ chức… làm ảnh hưởng đến danh xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tập thể, quan, tổ chức, đơn vị Nói chung, tố cáo hành vi đa dạng phức tạp, có phạm vi rộng, hướng tới hành vi coi bị vi phạm lĩnh vực đời sống xã hội hoạt động quản lý nhà nước Đối tượng bị tố cáo hành vi vi phạm pháp luật, ngồi cịn có hành vi khác không thiết vi phạm pháp luật, quản lý yếu kém; lãng phí ngân sách nhà nước, khoản đóng góp từ tiền nộp thuế dân; lạm dụng quyền hạn hành vi tham nhũng số trường hợp vi phạm quyền tự dân chủ công dân, quyền người Quyền tố cáo quyền công dân báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc vi phạm pháp luật thiệt hại đến lợi ích nhà nước, tổ chức, quan cơng dân Như vậy, quyền tố cáo cơng dân có phạm vị rộng quyền khiếu nại, việc tố cáo hành vi vi phạm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền, lợi ích mình, cơng dân cịn có quyền tố cáo hành vi ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích Cơng dân thực quyền tố cáo thực đơn tố cáo tố cáo trực tiếp Một số bất cập quy định hành khiếu nại, tố cáo 2.1 Về khiếu nại Khiếu nại quyền công dân, việc giải khiếu nại quan nhà nước đặc biệt quan tâm trọng, tạo điều kiện thuận lợi để người dân thực quyền Các quy định pháp luật khiếu nại giải khiếu nại tạo sở pháp lý để người dân bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Các quan nhà nước kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật, góp phần tăng cường pháp chế ổn định an ninh, trật tự an toàn xã hội Luật khiếu nại năm 2011 quy định đầy đủ nội dung liên quan đến việc thực quyền tố cáo: hình thức, thời hạn, thời hiện, quyền nghĩa vụ người khiếu nại, người bị khiếu nại, trình tự thủ tục, thẩm quyền Tuy nhiên, số nội dung quy định Luật khiếu nại nhiều bất cập, cụ thể: Thứ nhất, người thực quyền khiếu nại: Theo khoản 1, Điều Luật khiếu nại năm 2011 người nước ngồi người không quốc tịch sống lãnh thổ Việt Nam quyền khiếu nại Tuy nhiên, theo quy định khoản Điều Luật khiếu nại năm 2011: “Khiếu nại quan, tổ chức, cá nhân nước Việt Nam việc giải khiếu nại áp dụng theo quy định Luật này, trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác” cá nhân nước ngồi có quyền khiếu nại thuộc đối tượng điều chỉnh Luật khiếu nại năm 2011 Thứ hai, quy định người giải khiếu nại: Tại Khoản Điều Luật khiếu nại năm 2011 quy định: “Người giải khiếu nại quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải khiếu nại” Bên cạnh đó, khoản Điều Luật khiếu nại năm 2011 quy định: “Khi có cho định hành chính, hành vi hành trái pháp luật, xâm phạm trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp người khiếu nại lần đầu đến người định hành quan có người có hành vi hành khởi kiện vụ án hành Tịa án theo quy định Luật tố tụng hành chính” Quy định khơng phù hợp, có mâu thuẫn với thẩm quyền giải khiếu nại quy định từ Điều 17 đến Điều 26 Luật khiếu nại năm 2011 thẩm quyền giải thuộc cá nhân không thuộc quan, tổ chức Bên cạnh đó, theo quy định Luật khiếu nại người đứng đầu quan, tổ chức có thẩm quyền giải khiếu nại định hành chính, hành vi hành cán bộ, cơng chức quản lý trực tiếp Nếu phát định hành chính, hành vi hành trái pháp luật người khiếu nại phải khiếu nại đến người đứng đầu quan, tổ chức không khiếu nại đến người định hành chính, khơng phải quan có người có hành vi hành trái pháp luật Với quy định không rõ ràng khoản Điều Luật khiếu nại năm 2011 nhiều trường hợp người khiếu nại gửi đơn khiếu nại lịng vịng, khơng người có thẩm quyền giải quyền khiếu nại thời hiệu khiếu nại hết Thứ ba, trình tự khiếu nại: Theo quy định hành, cơng dân có quyền khiếu nại định hành mang tính cá biệt mà khơng có quyền khiếu nại định mang tính quy phạm quan nhà nước Đây hạn chế quyền khiếu nại công dân thực tế, định gây nhiều xúc nhân dân chí dẫn đến khiếu nại đông người, vượt cấp Thứ tư, chế giải khiếu nại: Việc giải khiếu nại chưa bảo đảm đầy đủ tính khách quan, cơng khai, dân chủ q trình giải quyết; việc khởi kiện người dân Tòa án bị hạn chế; trình tự, thủ tục giải khiếu nại chưa cụ thể, rõ ràng, giải khiếu nại lần đầu phức tạp, thời hạn giải dài, chưa tạo thuận lợi cho công dân; chưa đề cao vai trị tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội luật sư trình giải khiếu nại; thiếu chế tài cụ thể việc xử lý trách nhiệm thực công tác giải khiếu nại; hiệu lực thi hành định giải khiếu nại chưa cao; chưa gắn trách nhiệm Thủ trưởng quan nhà nước việc tổ chức tiếp công dân Bên cạnh đó, số văn pháp luật hành có quy định khiếu nại giải khiếu nại, lĩnh vực đất đai… cịn có mâu thuẫn, chồng chéo, chưa tạo thống quy định khiếu nại, giải khiếu nại 2.2 Về tố cáo Có thể thấy rằng, để bảo vệ người tố cáo, Đảng, Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, sách, pháp luật nhằm bảo vệ người tố cáo, trọng tâm xác định trách nhiệm quan nhà nước việc bảo vệ người tố cáo, xác định biện pháp bảo vệ người tố cáo, chế tài xử lý người có trách nhiệm khơng áp dụng biện pháp bảo vệ người tố cáo… Tuy nhiên, quy định pháp luật bảo vệ người tố cáo cịn mang tính ngun tắc, chưa xác định rõ trách nhiệm điều kiện cần thiết để bảo vệ người tố cáo, người thân thích họ cách hiệu thực chất; quy định phân tán văn pháp luật khác có hiệu lực pháp lý khác Thể số nội dung sau: Thứ nhất, bảo vệ bí mật thơng tin người tố cáo: Theo quy định Luật tố cáo Nghị định 76/2012/NĐ-CP việc bảo vệ bí mật thơng tin cho người tố cáo coi nguyên tắc xuyên suốt trình tiếp nhận, xử lý đơn thư giải tố cáo Tuy nhiên, mơ hình quan, tổ chức tiếp nhận, xử lý đơn thư giải tố cáo thường tập thể với nhiều phận khác cán bộ, công chức người có liên quan chưa quán triệt sâu sắc, nâng cao ý thức việc giữ gìn bí mật thơng tin người tố cáo quy định khó bảo đảm Thứ hai, để yêu cầu bảo vệ người tố cáo: Mục Mục Chương Nghị định 76/2012/NĐ-CP quy định “khi có cứ” cho việc tố cáo gây nguy hại đến tính mạng, sức khỏe; xâm hại đến tài sản, uy tín, danh dự, nhân phẩm; bị trù dập, phân biệt đối xử nơi làm việc thân người tố cáo người thân thích người tố cáo tùy trường hợp họ có quyền u cầu người giải tố cáo, quan công an, quan, tổ chức có liên quan áp dụng biện pháp bảo vệ Tuy nhiên, hiểu “có cứ” theo quy định vấn đề quy định khơng liệt kê định lượng mức độ, biểu hiện, hành vi coi “có cứ” Thứ ba, quan hệ phối hợp người giải tố cáo quan, tổ chức có liên quan bảo vệ người tố cáo: Theo quy định Luật tố cáo Nghị định 76/2012/NĐ-CP, trách nhiệm việc bảo vệ người tố cáo trước hết thuộc người giải tố cáo, sau trách nhiệm quan phối hợp quan quản lý người tố cáo nơi công tác, Ủy ban nhân dân địa phương nơi người tố cáo cư trú, quan cơng an có thẩm quyền quan, tổ chức cá nhân có liên quan khác Về nguyên tắc, việc quy định khắc phục tình trạng người tố cáo “phải tự tìm người bảo vệ mình”, hạn chế khả đùn đẩy, né tránh trách nhiệm bảo vệ người tố cáo Tuy nhiên, việc phối hợp người giải tố cáo quan, tổ chức có liên quan khơng tốt, việc bảo vệ người tố cáo khó đạt yêu cầu thực tiễn, tình bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm, uy tín quyền nhân thân khác người tố cáo Chẳng hạn, khoản Điều 14 Mục Nghị định 76/2012/NĐ-CP quy định: “Trong trình giải tố cáo có cho thấy có nguy gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe người tố cáo, người thân thích người tố cáo người giải tố cáo có trách nhiệm đạo phối hợp với quan công an nơi người bảo vệ cư trú, làm việc, học tập quan, tổ chức, cá nhân khác có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ thông báo cho người bảo vệ biết” Thứ tư, thẩm quyền giải tố cáo: Khoản Điều 12 Luật Tố cáo quy định “Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ cán bộ, công chức, viên chức người đứng đầu quan, tổ chức có thẩm quyền quản lý cán bộ, cơng chức, viên chức giải quyết” Tuy nhiên, thực tế với nhiều vụ việc cụ thể, việc áp dụng xác định thẩm quyền giải tố cáo theo quy định cịn chưa thống nhất, cịn có vướng mắc xác định thẩm quyền giải tố cáo thời điểm tố cáo hay thời điểm người bị tố cáo thực hành vi bị tố cáo Cụ thể xác định thẩm quyền giải tố cáo trường hợp người bị tố cáo chuyển cơng tác; quan, tổ chức, đơn vị có người bị tố cáo công tác giải thể sát nhập sang đơn vị mới; cán bộ, công chức hưu bị tố cáo hành vi vi phạm pháp luật lúc đương nhiệm; trường hợp tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, cơng chức thời điểm cán bộ, cơng chức giữ chức vụ thấp thời điểm tố cáo, cán bộ, công chức giữ chức vụ cao hơn, ví dụ người bị tố cáo Chủ tịch UBND cấp xã bổ nhiệm lên Chủ tịch UBND cấp huyện người có thẩm quyền giải tố cáo Chủ tịch UBND cấp huyện Chủ tịch UBND cấp tỉnh Thứ năm, thời hiệu tố cáo: Thực tế có nhiều tố cáo hành vi vi phạm pháp luật diễn từ lâu, khơng cịn tính nguy hiểm cho xã hội quan nhà nước thụ lý xem xét, giải Điều gây tốn kém, lãng phí q trình giải tố cáo Pháp luật hành không quy định thời hiệu tố cáo hành Do vậy, cần phải nghiên cứu để có quy định thời hiệu tố cáo hành vi vi phạm pháp luật (chưa phải tội phạm) lĩnh vực hành để phù hợp với pháp luật hình Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Thứ sáu, thời hạn giải tố cáo: Điều 21 Luật Tố cáo quy định thời hạn giải tố cáo 60 ngày, kể từ ngày thụ lý giải tố cáo; vụ việc phức tạp thời hạn giải 90 ngày, kể từ ngày thụ lý giải tố cáo Trường hợp cần thiết, người có thẩm quyền giải tố cáo gia hạn giải lần không 30 ngày; vụ việc phức tạp khơng 60 ngày Như vậy, theo quy định thời hạn giải tố cáo 60 ngày nhiều 150 ngày kể từ ngày thụ lý giải tố cáo Tuy nhiên, thực tế qua khảo sát, nắm tình hình nhiều địa phương, ngành, cho thấy có nhiều vụ việc tố cáo có nội dung phức tạp, phải xác minh nhiều quan, tổ chức, đơn vị, nhiều địa phương, đó, việc giải tố cáo theo thời hạn quy định gặp nhiều khó khăn Thiết nghĩ cần phải có quy định cụ thể thời hạn giải tố cáo, đặc biệt nới rộng thời hạn giải tố cáo vụ việc tố cáo phức tạp, liên quan đến nhiều cấp, ngành đảm bảo việc giải tố cáo phù hợp với thực tiễn Thứ bảy, tố cáo tiếp: điểm b, c Khoản Điều 27 Luật Tố cáo quy định “Trường hợp việc giải tố cáo người đứng đầu cấp trực tiếp pháp luật khơng giải lại, đồng thời thông báo cho người tố cáo việc không giải lại yêu cầu họ chất dứt việc tố cáo; Trường hợp việc giải tố cáo người đứng đầu quan cấp trực tiếp khơng pháp luật tiến hành giải lại ” Tuy nhiên, thực tế khó để xác định “việc giải tố cáo người đứng đầu cấp trực tiếp không pháp luật” “việc giải tố cáo người đứng đầu quan cấp trực tiếp không pháp luật” không xác minh, xem xét vụ việc cụ thể Mặt khác, Điều 27 quy định thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận tố cáo tiếp phải xác định vụ việc giải pháp luật khơng pháp luật khó khả thi thực tế Thực tế có nhiều địa phương vi phạm thời hạn Do đó, cần phải có quy định hướng dẫn cụ thể vấn đề theo hướng quy định cụ thể mức độ xem xét vụ việc để xác định vụ việc giải hay khơng pháp luật, quy định thời hạn mang tính linh động Thứ tám, tố cáo không rõ họ tên, địa chỉ: Pháp luật tố cáo không quy định cụ thể xử lý đơn tố cáo khơng rõ họ tên, địa chỉ, đơn có nội dung rõ ràng, người tố cáo cung cấp đầy đủ thông tin, tài liệu chứng khác kiểm chứng xác thực quan có thẩm quyền thụ lý để giải nhằm bảo vệ lợi ích cơng đáp ứng u cầu phòng chống hành vi vi phạm pháp luật Trên thực tế nhiều vụ việc tố cáo không rõ họ, tên địa chỉ, bút tích người tố cáo số quan xem xét, giải số trường hợp khơng xem xét Thực tiễn gây thiếu thống hoạt động áp dụng pháp luật Thiết nghĩ, đến lúc Nhà nước ta cần công nhận tố cáo không rõ họ tên, địa nhằm đảm bảo hành vi vi phạm pháp luật bị phát xử lý, đặc biệt hành vi tham nhũng Thứ chín, khen thưởng người tố cáo: Luật Tố cáo quy định khen thưởng người tố cáo mức khen thưởng cá nhân có thành tích xuất sắc việc tố cáo cịn chưa tương xứng với cơng sức, trách nhiệm thu thập thông tin, tài liệu để phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật, đặc biệt mức khen thưởng tố cáo hành vi tham nhũng quy định Thông tư liên tịch số 03/2011/TTLT-BNV-TTCP ngày 6/5/2011 Thanh tra Chính phủ Bộ Nội vụ Pháp luật cần phải điều chỉnh mức khen thưởng đảm bảo khuyến khích người dân phát hành vi vi phạm pháp luật báo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền Cơ chế bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo 3.1 Đối với quyền khiếu nại Luật khiếu nại năm 2011 quy định đầy đủ nội dung liên quan đến việc thực quyền tố cáo: hình thức, thời hạn, thời hiện, quyền nghĩa vụ người khiếu nại, người bị khiếu nại, trình tự thủ tục, thẩm quyền Tuy nhiên, thực tế Luật khiếu nại năm 2011 nhiều bất cập, để đảm bảo quyền khiếu nại thực thực tế, đảm bảo quyền công dân, thời gian tới cần thực đồng số nội dung sau: Thứ nhất, kiện toàn tổ chức hệ thống tòa án; mở rộng thẩm quyền xét xử khiếu kiện hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho việc người dân thực quyền khởi kiện hành chính, bảo đảm bình đẳng công dân quan công quyền trước tịa án, cần phải có giải pháp mạnh mẽ, tích cực tồn diện nhằm đổi trình tự, thủ tục giải khiếu nại quan hành nhà nước Thứ hai, xử lý quy định pháp luật khơng thống trình tự, thủ tục giải khiếu nại phải tạo thuận lợi cho công dân việc thực quyền khiếu nại Bảo đảm bình đẳng bên việc giải khiếu nại Thứ ba, rà soát quy định pháp luật khiếu nại hành kịp thời hạn chế, xử lý xung đột pháp luật cần phải tiến hành việc rà sốt qui định pháp luật khiếu nại giải khiếu nại hành nhằm phát vướng mắc, sơ hở, xung đột tồn pháp luật nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công dân thực quyền khiếu nại định, hành vi hành Thứ tư, cần sớm nghiên cứu quy định thống trình tự, thủ tục giải khiếu nại hành theo hướn đơn giản, cơng khai, dân chủ, nhanh chóng, kịp thời, tạo điều kiện thuận lợi cho người khiếu nại, việc giải khiếu nại lần đầu, như: thời gian giải ngắn hơn; trình tự, thủ tục đơn giản vào Dự án Luật khiếu nại trình Quốc hội cho ý kiến Thứ năm, hồn thiện trình tự, thủ tục giải khiếu nại lần hai, làm rõ bổ sung quy định thẩm tra, xác minh vụ việc khiếu nại; quyền, nghĩa vụ luật sư Việc gặp gỡ, đối thoại, tranh luận thủ tục trình giải quyết, phải tiến hành công khai, dân chủ, trường hợp cần thiết mời đại diện tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp có liên quan tham dự Đối với vụ việc phức tạp, trước định giải quyết, thấy cần thiết người giải khiếu nại thành lập Hội đồng tư vấn để tham khảo ý kiến Đảm bảo tính minh bạch giải khiếu nại, người có thẩm quyền giải phải công bố công khai định giải khiếu nại Ngoài ra, cần xác định rõ trách nhiệm quan tra việc giúp Thủ trưởng cấp giải khiếu nại 3.2 Đối với quyền tố cáo Luật tố cáo năm 2011 quy định cụ thể nội dung, hình thức, quyền người tố cáo, bảo vệ người tố cáo Tuy nhiên nhiều nội dung quy định chưa cụ thể, bất cập, khó khăn q trình thực hiện, Vì để đảm bảo quyền người tố cáo, thời gian tới cần thực đồng bộ, hiệu nội dung sau: Thứ nhất, mở rộng, đa dạng hóa hình thức tố cáo, tố giác hình thức tiếp nhận tố cáo, tố giác.Các quy định pháp luật hình thức tố cáo công dân, tổ chức chưa thống chưa phù hợp với thực tiễn Với điều kiện hạ tầng, công nghệ thông tin đại, nhằm tạo thuận lợi cho công dân thực quyền tố cáo, báo tin, pháp luật cần mở rộng quy định hình thức tố cáo, tố giác linh hoạt đa dạng, đồng thời tăng cường trách nhiệm quan cán bộ, công chức nhà nước việc tiếp nhận, thụ lý xử lý hiệu tố cáo, tố giác công dân Thứ hai, nâng cao hiệu công tác giải khiếu nại, tố cáo quản lý nhà nước lĩnh vực yếu tố hạn chế khiếu nại, tố cáo.Vướng mắc giải khiếu nại, tố cáo xuất phát từ nguyên nhân khác Chính sai phạm cán bộ, công chức lý để phát sinh khiếu nại, tố cáo, kể khiếu nại, tố cáo đơng người, kéo dài có tính lan tỏa, phức tạp Trong đó, việc đánh giá cán bộ, cơng chức cịn hình thức; tỷ lệ hồn thành xuất sắc nhiệm vụ cao.Quy định Luật Cán bộ, công chức việc giải việc công chức hai năm liên tiếp khơng hồn thành nhiệm vụ chưa thực Vì vậy, cần có quy định mạnh mẽ, cụ thể để nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý, cán Nhà nước, đặc biệt đội ngũ cán liên quan đến công tác tiếp dân giải khiếu nại, tố cáo Thứ ba, đổi bản, toàn diện quy trình tiếp nhận, xác định, giải tố cáo xử lý người bị tố cáo theo hướng bảo mật tuyệt đối danh tính người tố cáo nội dung tố cáo Hiện nay, quy trình giải tố cáo có nhiều cơng đoạn khác nhau, với tham gia nhiều quan, cá nhân tham mưu, giải dẫn đến việc khơng thể đảm bảo bí mật danh tính người tố cáo Hơn thực tế, người có trách nhiệm giải tố cáo khơng trực tiếp tham gia q trình tiếp nhận, thẩm tra, xác minh nội dung tố cáo Người trực tiếp thẩm tra, xác minh nội dung tố cáo khơng có quyền kết luận nội dung tố cáo dẫn đến chất lượng giải tố cáo hạn chế ảnh hưởng đến an toàn người tố cáo Do văn pháp luật có liên quan cần hoàn thiện theo hướng thu hẹp đầu mối quan tiếp nhận thông tin tố cáo, tố giác, hạn chế người tiếp cận trực tiếp thông tin cá nhân người tố cáo Thứ tư, cần sửa đổi quy định khoản 2, Điều 51 Luật Tố cáo năm 2011 việc yêu cầu người tố giác gửi văn yêu cầu bảo vệ đến người giải tố cáo Cần đảm bảo nguyên tắc quan nhà nước phải có trách nhiệm bảo vệ người tố cáo trường hợp, người tố cáo yêu cầu bảo vệ Thứ năm, quy định cụ thể biện pháp bảo vệ người tố cáo mà quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng trình tự, thủ tục áp dụng giai đoạn khác trình tiếp nhận, thụ lý, giải quyết, xử lý đơn thư tố giác Hiện nay, quy định biện pháp bảo vệ người tố cáo trình tự, thủ tục yêu cầu áp dụng chưa có thống Luật Tố cáo 2011 Nghị đinh 76/2012/NĐ-CP Hai văn chưa đưa nguyên tắc xác định thời điểm mà người tố cáo bắt đầu bảo vệ, chưa phân tách giai đoạn cấp độ bảo vệ cần thiết cho người tố cáo Thứ sáu, quy định rõ chế tài hành chính, dân chủ thể vi phạm pháp luật tố cáo bảo vệ người tố cáo Trong đó, nghiên cứu xây dựng cơng cụ pháp lý toàn diện xử lý vi phạm hành lĩnh vực tố cáo, khiếu nại, tra, tiếp cơng dân phịng chống tham nhũng Thứ bảy, nghiên cứu, bổ sung quy định hợp tác quốc tế bảo vệ người tố cáo phát huy vai trị khu vực tư cơng tác bảo vệ người tố cáo Ngoài ra, nghiên cứu quy định việc thừa nhận dạng tố cáo, tin báo nặc danh Trong thực tế, nhiều tố cáo nặc danh cung cấp thơng tin hữu ích tội phạm vi phạm pháp luật, có nhiều trường hợp lợi dụng tố cáo nặc danh để gây rối trật tự, an ninh vu khống người khác Do đó, mặt Nhà nước cần nghiên cứu quy định pháp luật việc tiếp nhận, xử lý số dạng tố cáo, tin báo nạc danh có nội dung rõ ràng, cung cấp chứng, thông tin xác thực; mặt khác cần phải tăng cường biện pháp ngăn chặn, trừng phạt hành vi lợi dụng tố cáo để tung tin bịa đặt, làm ảnh hưởng đến an ninh, trật tự xã hội vu khống, ảnh hưởng đến danh dự người khác III KẾT LUẬN Pháp luật khiếu nại, tố cáo phận quan trọng hệ thống pháp luật, góp phần thực hóa việc sử dụng pháp luật để bảo vệ giá trị mà Nhà nước pháp quyền đưa lại cho xã hội, cho người Khi quyền khiếu nại, tố cáo cơng dân bảo đảm, Nhà nước xã hội có phương thức đơn giản, dễ thực phòng ngừa đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật kiểm soát hoạt động máy nhà nước Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa “Nhà nước dân, dân, dân tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, thực dân chủ công xã hội, tôn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân, quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp ” Vì vậy, đảm bảo quyền khiếu nại, tố cáo công dân yếu tố quan trọng góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền, giúp Nhà nước phòng ngừa đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật kiểm soát hoạt động máy nhà nước ... tiếp đến lợi ích Cơng dân thực quyền tố cáo thực đơn tố cáo tố cáo trực tiếp Một số bất cập quy định hành khiếu nại, tố cáo 2.1 Về khiếu nại Khiếu nại quyền công dân, việc giải khiếu nại quan nhà... mắc xác định thẩm quyền giải tố cáo thời điểm tố cáo hay thời điểm người bị tố cáo thực hành vi bị tố cáo Cụ thể xác định thẩm quyền giải tố cáo trường hợp người bị tố cáo chuyển cơng tác; quan,... thưởng đảm bảo khuyến khích người dân phát hành vi vi phạm pháp luật báo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền Cơ chế bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo 3.1 Đối với quyền khiếu nại Luật khiếu

Ngày đăng: 02/08/2022, 15:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w