A PHẦN MỞ ĐẦU
Theo quy luật của chủ nghĩa duy vật biện chứng, trong thế giới kháchquan không có sự vật nào tồn tại độc lập, Chính Phủ cũng như vậy Chính phủkhông phải là một thực thể tự sinh ra mà nó là một cơ quan Nhà nước, ra đờitừ yêu cầu cảu quá trình quản lý Chính phủ được thành lập ra để giúp Nhànước thực hiện quản lý xã hội, mà xã hội luôn luôn vận động và biến đổi, nóđòi hỏi Chính phủ phải có sự thay đổi phù hợp để thực hiện tốt công tác quảnlý của mình Trong quá trình thực hiện quản lý, do các nguyên nhân chủ quanvà khách quan đã hình thành tư nhân hóa Tư nhân hoá là một trong nhữngyếu tố quan trọng thúc đẩy nền kinh tế phát triển, tạo ra nâng cao mức sốngngười dân, tạo thị trường cạnh tranh, nhiều sản phẩm làm ra phục vụ đượcđầy đủ nhu cầu thiết yếu của người dân… Có những lĩnh vực tư nhân làm rấttốt, nhưng ngược lại có những lĩnh vực tư nhân không thể làm tốt được màcần phải có sự quản lí của nhà nước Chính vì vậy, khi bàn tới giải pháp tư
Trang 2B NỘI DUNG
Để phân tích, làm rõ hơn về nhận định của tác giả David Osborne và TedGhebler, trong phạm vi bài tiểu luận này sẽ làm rõ một số nội dung: khái niệmvề tư nhân hóa, nguyên nhân xuất hiện và kích thích tư nhân hóa, vai trò của tưnhân dân hóa, các ưu, nhược điểm của tư nhân hóa Qua đó sẽ chứng minh rõ tưnhân hóa chỉ là một trong những phương tiện để Chính phủ thực hiện việc quảnlý xã hội chứ nó không phải là duy nhất, là tất cả quản lý xã hội của Chính phủ
I Khái niệm về tư nhân hóa
Tư nhân hóa là một khái niệm đã tồn tại và được nhắc đến từ rất sớm ởcác nước Châu Âu như ở Mỹ , Pháp, tuy nhiên, do quá trình phát triển, thay đổinên có nhiều quan niệm, cách hiểu khác nhau về tư nhân hóa.
Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia “Tư nhân hóa là một quá trìnhchuyển đổi về hình thức sở hữu của một doanh nghiệp từ nhà nước sang taytư nhân”.
Theo IMF (2000), quá trình tư nhân hóa (hay tư nhân hóa) có thể đượchiểu theo 2 nghĩa:
Thứ nhất, quá trình tư nhân hóa là sự chuyển giao các doanh nghiệp sangkhu vực tư nhân tạo ra nguồn ngân sách cho nhà nước
Thứ hai, quá trình tư nhân hóa là sự dịch chuyển cấu trúc nền kinh tế trongcơ cấu sở hữu từ nhà nước (sở hữu chung – sở hữu công cộng) đến sở hữu tư nhân.
Như vậy, chúng ta có thể hiểu tư nhân hóa đơn giản là quá trình chuyểnđổi quyền sở hữu về hàng hóa từ khu vực công sang khu vực tư nhân Nó là mộttrong các biện pháp, phương tiện để Chính phủ thực hiện quản lý xã hội.
II Nguyên nhân xuất hiện và kích thích tư nhân hóa
Trang 3đồng thời thực hiện đúng đắn công việc được giao và cho đầu ra có chất lượngvới chi phí hợp lý nhất.
Tuy nhiên, vào những năm 1970-1980, sự khủng hoảng tài chính côngxảy ra ở hầu hết các quốc gia phát triển đã làm cho nhà nước đứng trước sự khókhăn nghiêm trọng trong việc đảm bảo nguồn tài chính cho hoạt động của chínhphủ và đầu tư phát triển kinh tế Một giải pháp được các nước có mô hình truyềnthống lựa chọn giải quyết vấn đề này là tăng thuế hoặc tăng vay để đảm bảonguồn thu hoặc giảm quy mô bộ máy hành chính để tiết kiệm chi đồng thời vớithắt chặt đầu tư công Việc tăng thuế hoặc tăng vay đều dẫn đến những hậu quảxấu về mặt chính trị cho nhà nước Do đó, nhà nước phải tính toán để làm saokhông được tăng thu ngân sách, tăng vay nhưng vẫn đảm bảo dịch vụ côngthieys yếu để giải quyết các nhu cầu quản lý xã hội và vẫn đảm bảo sự đầu tưcần thiết để thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển Điều này buộc nhà nước phải tínhđến việc chuyển giao các dịch vụ công vốn là độc quyền của mình sang cho khuvực tư đảm nhận; đồng thời, phải xã hội hóa đầu tư công Do đó, ở một số nướctư nhân hóa đã xuất hiện hàng loạt trong các lĩnh vực, dịch vụ.
Thứ hai, sự phát triển của khoa học và cơng nghệ, q trình tồn cầu hóavà hội nhập quốc tế đã làm cho khu vực kinh tế này phát triển một cách nhanhchóng Lượng hàng hóa sản xuất ra ngày càng nhiều, khu vực tư nhân không chỉcòn tồn tại trong phạm vi từng quốc gia mà đã có sự giao thương, phát triển rộngtrên đa quốc gia Lúc này, khu vực tư nhân không còn bị bó hẹp trong phạm viquản lý của một nhà nước, một khu vực địa lý nhất định Các doanh nhân cóquyền lựa chọn quốc gia, nhà nước thuận lợi nhất cho việc phát triển doanhnghiệp của mình Điều này làm xuất hiện sự cạnh tranh giữa các quốc gia trongviệc làm thế nào để thu hút, thúc đẩy khu vực tư nhân đầu tư vào quốc gia củamình với mục tiêu cả nhà nước, khu vực tư nhân và xã hội cùng có lợi Do đó,các nhà nước phải tìm cho mình một mô hình quản lý tốt nhất cho yêu cầu này.
Trang 4làm cho khu vực tư nhân không ngừng đổi mới, hoàn thiện Đồng thời, tư nhânhóa được kích thích và ngày càng phát triển mạnh mẽ đã tạo ra một môi trườngcạnh tranh gay gắt nhưng bình đẳng, buộc các doanh nghiệp nhà nước, doanhnghiệp tư nhân phải ngày càng năng động, ứng dụng sự phát triển của khoa họcvà công nghệ vào quá trình tạo ra các sản phẩm, dịch vụ để có được các sảnphẩm, dịch vụ với chi phí thấp nhất, chất lượng tốt nhất, đáp ứng ngày càng tốthơn các yêu cầu của khách hàng Chính sự năng động, hiệu quả trong khu vực tưnhân đã làm cho nhà nước phải xem xét lại mô hình quản lý của mình để hoànthiện, hoạt động hiệu lực, hiệu quả hơn.
Thứ tư, mô hình hành chính công truyền thống tồn lại lâu đời, bên cạnhcác ưu điểm như: yêu cầu bảo đảm thủ tục và quy trình thực hiện công vụ chínhxác; ít sai sót và tùy tiện trong khi ra các quyết định; dễ kiếm soát; độ tin cậycao; đối xử công bằng với mọi đối tượng… thì mô hình quản lý này bộc lộ nhiềunhược điểm: nhiều tầng lớp quản lý nên dẫn đến việc quan liêu, cứng nhắc,chậm chạp, sự linh hoạt, sáng tạo không được phát triển; mô hình này chỉ tậptrung vào đầu vào của quá trình hoạt động, ít chú ý đến đầu ra nên hiệu quảthấp; không khuyến khích được nhân viên trong quá trình làm việc
Như vậy, xuất phát từ các nguyên nhân khách quan và chủ quan, tư nhânhóa được kích thích và ngày càng phát triển mạnh mẽ đã tạo ra một môi trườngcạnh tranh gay gắt, buộc các doanh nghiệp nhà nước cũng như các doanh nghiệptư nhân phải ngày càng năng động, sáng tạo, ứng dụng sự phát triển của khoahọc và công nghệ vào quá trình tạo ra các sản phẩm, dịch vụ để có được các sảnphẩm, dịch vụ với chi phí thấp nhất, chất lượng tốt nhất, đáp ứng ngày càng tốthơn các yêu cầu của khách hàng.
III Vai trò của tư nhân hóa
Trang 5việc đánh giá và sử dụng các dịch vụ công Đồng thời, tư nhân hóa đồi hỏi sựthay đổi trong cơ chế, cách thức cũng như các quy định về quản lý nói chungcủa Chính phủ Tư nhân hóa có một số vai trò quan trọng như sau:
Thứ nhất, tư nhân hóa là nhân tố quan trọng giúp tiết kiệm được ngânsách, đồng thời thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giảm thất nghiệp, nâng cao đờisống nhân dân Điều này có nghĩa là khi tư nhân hóa thì nhà nước không phải bỏchi phí ra để hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhà nước, nhà nước chỉ đóng vai tròđiều tiết, đưa ra các công cụ, phương thức quản lý để tư nhân thực hiện đúngquy định, đảm bảo việc cung cấp các dịch vụ công hiệu quả, làm hài lòng kháchhàng Hơn nữa, khi các đơn vị tư nhân cung cấp các dịch vụ công sẽ tạo ra sựcạnh tranh giữa đơn vị tự nhân với doanh nghiệp nhà nước, giữa các đơn vị tựnhân với nhau, từ đó đòi hỏi các đơn vị buộc phải có cách thức hoạt động, quảnlý, tạo ra sản phẩm, dịch vụ tốt nhất với chi phí hợp lý để được khách hàng hàilòng, tin dùng.
Thứ hai, việc tư nhân hóa sẽ làm giảm áp lực về sự chiếm dụng tài nguyênquốc gia, ngân sách nhà nước có các nguồn thu từ thuế và khoản phí, lệ phí vàcác khoản thu hợp pháp khác mang lại Tư nhân hóa giúp việc chia sẻ ngân sáchđược giảm bớt, nhà nước chỉ sử dụng ngân sách cho các nội dung, nhiệm vụthiết yếu Đồng thời, khi tư nhân hóa các đơn vị thực hiện cung cấp các dịch vụcông phải thực hiện đóng các loại thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác theoquy định cho nhà nước.
Thứ ba, trong phạm vi vĩ mô của nền hành chính, tách hoạt động cung cấpdịch vụ ra khỏi hoạt động lãnh đạo thực hiện chính sách của nhà nước, xã hộihóa dịch vụ công tạo ra môi trường cạnh tranh giữa các đơn vị cung cấp dịch vụ,làm cho các doanh nghiệp nhà nước buộc phải thực hiện, quản lý, cung cấp cácdịch vụ công tốt hơn nếu không sẽ không nhận được sự ủng hộ của khách hàng
Trang 6động, đảm bảo người lao động cống hiến năng lực, toàn tâm toàn ý cho nhiệmvụ m,ình thực hiện, từ đó tạo ra sản phẩm có chất lượng, hiệu quả.
Thứ năm, tư nhân hóa là nhân tố quan trọng, thúc đẩy và khai thác tối đakhả năng hoạt động hiệu quả của đơn vị Nếu đơn vị hoạt động không hiệu quả,tạo ra các sản phẩm, dịch vụ không đảm bảo chất lượng thì không nhận được sựủng hộ của khách hàng, điều đó đòi hỏi các đơn vị tư nhân ngày càng đổi mới,hoàn thiện, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật để tạo ra các sản phảm, dịchvụ tốt nhất, với chi phí thấp nhất.
Thứ sáu, do xuất phát từ mục tiêu thu được lợi nhuận cao nhất với chi phíthấp nhất bỏ ra nên khu vực tư nhân là nơi đầu tiên hình thành nên các tư duy, ýtưởng, khoa học về quản lý con người, tổ chức Cùng với sự gọn nhẹ, đơn giảntrong quản lý của khu vực tư nhân, các kiến thức này dễ dàng được triển khaithử nghiệm, hoàn thiện thường xuyên trong quá trình sản xuất – kinh doanh.Điều này làm cho khu vực tư nhân khơng ngừng đổi mới, hồn thiện Sự năngđộng, hiệu quả trong khu vực tư nhân làm cho nhà nước phải xem xét lại môhình quản lý của mình để hoàn thiện.
Thứ bảy, tư nhân hóa sẽ giúp nhà nước nhỏ tới mức cần thiết, giúp nhànước chuyển từ vai trò “chèo thuyền” sang “lái thuyền” Điều này có nghĩa lànhà nước sẽ dần dần chuyển giao một số nhiệm vụ mà mình trực tiếp thực hiệnsang cho tư nhân làm Nhà nước chỉ tập trung vào một số nhiệm vụ như: banhành các chính sách và lãnh đạo việc thực hiện các chính sách; nhà nước táchrời hoạt động cung cấp dịch vụ ra khỏi hoạt động lãnh đạo thực hiện chính sách,tiến hành xã hội hóa các dịch vụ công; xã hội hóa đầu tư công; xã hội hóa cáchoạt động mang tính chất phúc lợi, trợ cấp, nhân đạo khác…
IV Những ưu, nhược điểm của tư nhân hóa1 Ưu điểm
Trang 7Thứ nhất, tư nhân hóa là một yếu tố có tác dụng thúc đẩy kinh tế thịtrường phát triển mạnh mẽ Trong cơ chế thị trường mọi người có quyền lựachọn công việc, sản phẩm, dịch vụ phù hợp với nhu cầu, túi tiền của mình; ở đó,có sự công bằng trong việc thụ hưởng dịch vụ, người có nhiều tiền sẽ được sửdụng các dịch vụ tốt hơn, người có ít tiền sẽ sử dụng các dịch vụ với chi phí thấphơn Từ đó thúc đẩy mọi cá nhân trong xã hội phải năng động, sáng tạo để đápứng yêu cầu công việc, nhu cầu cuộc sống của mình.
Thứ hai, tư nhân hóa đòi hỏi các đơn vị phải cạnh tranh để tồn tại và pháttriển Trong quá trình cạnh tranh, các nhà sản xuất, đơn vị không nhạy bén, hoạtđộng không hiệu quả, không cung cấp được các sản phẩm, dịch vụ tốt với chi phíthấp sẽ thất bại, phải tự rút lui khỏi thị trường, từ đó các nguồn lực sử dụng khônghiệu quả sẽ được phân phối lại cho những đơn vị sử dụng hiệu quả nguồn lực.
Thứ ba, tư nhân hóa sẽ tạo ra sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp nhànước với tư nhân, giữa tư nhân với tư nhân và giữa các đơn vị nhà nước vớinhau Từ đó, làm cho các đơn vị, doanh nghiệp nhà nước hoạt động hiệu quảhơn, năng động hơn, buộc phải thay đổi để làm hài lòng khách hàng hơn
Thứ tư, tư nhân hóa là một nhân tố góp phần nâng cao đời sống nhân dân.Tư nhân hóa buộc các đơn vị cung cấp dịch vụ phải đổi mới, áp dụng tiến bộmới nhất, với chi phí thấp nhất để tạo ra các sản phẩm, dịch vụ Vì vậy, tư nhânhóa tạo ra sự cạnh tranh gay gắt, nhiều sản phẩm làm ra phục vụ được đầy đủnhu cầu thiết yếu của khách hàng, khách hàng có khả năng tiếp cận được nhữngmặt hàng tốt, đa dạng, phong phú và hợp túi tiền của họ.
Thứ năm, tư nhân hoá tạo sự chuyển dịch hàng hóa, dịch vụ và các nguồnvốn đầu tư giữa các nước gia tăng ngày càng nhanh, tạo ra sự biến đổi về chấttrong quá trình phát triển của các đơn vị cũng như trong việc thụ hưởng các sảnphẩm, dịch vụ mới.
Trang 8đồng thời nó giúp mọi người đều có quyền lựa chọn những công việc phù hợpvới khả năng, sở thích, có cơ hội phát huy sự sáng tạo của mình.
2 Nhược điểm
Bên cạnh những ưu điểm, tư nhân hóa cũng có những ảnh hưởng tiêu cúcđến kinh tế - xã hội và đời sống nhân dân:
Thứ nhất, tư nhân hóa sẽ làm cho Chính phủ buộc phải tái cấu trúc lại bộmáy, vì vậy, một số người sẽ bị thất nghiệp, làm gia tăng tỷ lệ thất nghiệp trongxã hội.
Thứ hai, tư nhân hóa sẽ tạo ra khoảng cách giàu nghèo trong xã hội ngàycàng rõ rệt; tình trạng bất bình đẳng sẽ ngày càng nghiêm trọng hơn Những đơnvị, cá nhân năng động, sáng tạo sẽ ngày càng phát triển, lớn mạnh.
Thứ ba, tư nhân hoá có thể loại bỏ những công nhân năng suất thấp, thuêtheo mùa vụ Vì vậy trong xã hội vấn đề thất nghiệp sẽ sảy ra thường xuyên,nhiều loại tội phạm xuất hiện, gây mất trất tự xã hội….
Thứ tư, quá trình tư nhân hoá sẽ làm cho những nước kém phát triển nhấthoặc những nhóm xã hội yếu thế do hạn chế về năng lực cung ứng các nguồnlực, họ không được lợi trong thương mại Trong lúc nhiều quốc gia thuộc nhómđang phát triển đã mạnh dạn áp dụng chính sách mở cửa, thu hút FDI và đẩynhanh thương mại, nhờ đó đã rút ra được những bài học kinh nghiệm thúc đẩyquá trình phát triển kinh tế của đất nước
Thứ năm, nếu tư nhân hóa xảy ra đồng thời với việc thay thế hoàn toàncác quy định cũ có thể sẽ xảy ra một số phản ứng nhất định trong cộng đồng xãhội, đặc biệt là đối với những người lao động “lớn tuổi” ở các doanh nghiệp nhànước trước đâyngắn được khoảng cách so với các nước phát triển.
Qua những phân tích ở trên chúng ta có thể thấy vai trò, ưu điểm của tưnhân hóa, thấy được tư nhân hóa đóng vai trò vô cũng quan trọng trong sự phát
Trang 9trong bao đựng tên của Chính Phủ Nhưng hoàn toàn rõ ràng là, tư nhânhóa không phải là hoàn toàn sự trả lời nói chung”
Thực tế đã chứng minh, Chính phú có thể kí hợp đồng với khu vực tưnhân, giao cho nó thực hiện các dịch vụ hoặc chuyển cho khu vực tư nhân thựchiện các dịch vụ nhưng Chính phủ không chuyển giao việc cai quản của mìnhcho tư nhân Chúng ta có thể tư nhân hoá các chức năng cầm lái riêng biệt,nhưng khơng tư nhân hố tồn bộ quá trình cai quản Nếu như chúng ta làm nhưvậy thì chúng ta sẽ không có cơ chế để ra những quy định tập thể, không có cáchđể đề ra những qui tắc thị trường, không có phương tiện để buộc mọi người phảiphải theo qui tắc xử thế Chúng ta sẽ mất hết tinh thần, bình đẳng và vị tha; cácdịch vụ không sản sinh ra lợi nhuận, cung cấp được nhà ở cho những ngườikhông có nhà, hoặc chăm sóc sức khoẻ cho người nghèo, sẽ chỉ tồn tại rất ít cáctổ chức thuộc khu vực thứ ba sẽ khơng bao giờ gánh tồn bộ gánh nặng đó.
Đồng thời, doanh nghiệp có thể làm một số việc tốt hơn chính phủ, nhưngngược lại chính phủ lại làm một số việc tốt hơn doanh nghiệp Ví dụ: Khu vựcnhà nước là khu vực thường làm tốt hơn để làm việc quản lí chính sách, điềutiết, đảm bảo sự bình đẳng, ngăn ngừa sự phân biệt hoặc bóc lột, đảm bảo sự liêntục và ổn định của các dịch vụ và đảm bảo sự cố kết về mặt xã hội thông quaviệc làm cho các chủng tộc và các gia cấp hoà hợp cùng nhau Cụ thể như:Chính phủ có thể quản lý, đưa ra các chính sách, quy định để các học sinh thuộccác nước khác nhau, giai cấp khác nhau, màu da khác nhau học chung trường.
Trang 10nước và sự giúp đỡ về tài chính của nhà nước sẽ giúp cho học sinh, sinh viên cócơ hội đến trường, tiếp cận việc học đại học và tạo cơ hội việc làm cho nhiềusinh viên Sự quản lí của nhà nước đối với các trường mầm non, tiểu học, trunghọc cơ sở, trung học phổ thông đã giúp cho nhiều học sinh nghèo có khả năngđến lớp Chúng ta đã và đang tiến hành phổ cập giáo dục các cấp học đã thuđược nhiều kết quả đáng khích lệ Nhiều học sinh có cơ hội đến trường, xoá tỷ lệmù chữ, tạo cơ hội cho nhiều học sinh có cơ hội đến trường Ngược lại nếu chuyểntoàn bộ nền giáo dục sang cho tư nhân thì chắc chắn rằng tỷ lệ người được đi học sẽkhơng cao, dẫn đến khó khăn cho việc xố nạn mù chữ trong nhân dân Bởi nhiềungười dân nghèo sẽ không có cơ hội tiếp cận việc học hành Tạo ra sự bất bình đẳngtrong xã hội, cơ hội để trẻ em khác thuộc các tầng lớp khác nhau khó có cơ hội sátcánh cùng nhau.
IV Vận dụng vào nước ta hiện nay
Ở Việt Nam cũng như các nước đang phát triển khác tư nhân hóa hiện nayđang là một mô hình được áp dụng nhiều trong việc cung ứng các dịch vụ công.Tuy nhiên, xuyên suốt quá trình cải cách, một yếu tố quan trọng đã lội ngượcdòng của nền kinh tế thị trường, đó là vai trò chi phối của các doanh nghiệp nhànước Việt Nam đồng thời với quá trình phát triển lại nhấn mạnh đến tầm quantrọng của kinh tế tư nhân trong tiến trình phát triển
Ở nước ta các quan điểm, chế định nhắc đến tư nhân hóa đã được hìnhthành ở nước ta từ rất sớm và được áp dụng vào trong thực tế một số dịch vụcông Tuy nhiên, trên thực tế triển khai ở nước ta hiện nay, một số sản phẩm,dịch vụ chuyển giao cho tư nhân nhưng một số sản phẩm, dịch vụ vẫn do nhànước trực tiếp thực hiện.
Trang 11triển kinh tế tư nhân là vấn đề chiến lược lâu dài trong phát triển nền kinh tếnhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa” Đây là một bước tiến đáng kểvề tư duy lý luận và quan điểm, đường lối kinh tế của Đảng ta, thể hiện tính nhấtquán của đường lối đổi mới theo hướng kinh tế thị trường và hội nhập kinh tếquốc tế, tạo nên động lực và sự yên tâm cho các doanh nhân và nhà đầu tư đượctự do kinh doanh theo pháp luật.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóaXII về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã nêu các quan điểm chỉ đạo củanước ta về kinh tế tư nhân, cụ thể:
Phát triển kinh tế tư nhân lành mạnh theo cơ chế thị trường là một yêucầu khách quan, vừa cấp thiết, vừa lâu dài trong quá trình hoàn thiện thể chế,phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta; là mộtphương sách quan trọng để giải phóng sức sản xuất; huy động, phân bổ và sửdụng có hiệu quả các nguồn lực phát triển.
Kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng để phát triển kinh tế Kinh tếnhà nước, kinh tế tập thể cùng với kinh tế tư nhân là nòng cốt để phát triển nềnkinh tế độc lập, tự chủ Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế tư nhânphát triển nhanh, bền vững, đa dạng với tốc độ tăng trưởng cao cả về số lượng,quy mô, chất lượng và tỷ trọng đóng góp trong GDP.
Xóa bỏ mọi rào cản, định kiến, tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát triển kinhtế tư nhân lành mạnh và đúng định hướng Phát huy mặt tích cực có lợi cho đấtnước của kinh tế tư nhân, đồng thời tăng cường kiểm tra, thanh tra, giám sát, kiểmsoát, thực hiện công khai, minh bạch, ngăn chặn, hạn chế mặt tiêu cực, nhất làphòng, chống mọi biểu hiện của "chủ nghĩa tư bản thân hữu", quan hệ "lợi íchnhóm", thao túng chính sách, cạnh tranh không lành mạnh để trục lợi bất chính.
Trang 12thành các tập đoàn kinh tế tư nhân đa sở hữu và tư nhân góp vốn vào các tậpđoàn kinh tế nhà nước, có đủ khả năng tham gia mạng sản xuất và chuỗi giá trịkhu vực, toàn cầu.
Khuyến khích kinh tế tư nhân tham gia góp vốn, mua cổ phần của cácdoanh nghiệp nhà nước khi cổ phần hóa hoặc Nhà nước thoái vốn Thúc đẩyphát triển mọi hình thức liên kết sản xuất, kinh doanh, cung cấp hàng hóa, dịchvụ theo mạng sản xuất, chuỗi giá trị thị trường giữa kinh tế tư nhân với kinh tếnhà nước, kinh tế tập thể và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nhằmtiếp nhận, chuyển giao, tạo sự lan tỏa rộng rãi về công nghệ tiên tiến và quản trịhiện đại, nâng cao giá trị gia tăng và mở rộng thị trường tiêu thụ.
Chăm lo bồi dưỡng, giáo dục, nâng cao nhận thức chính trị, tinh thần tựlực, tự cường, lòng yêu nước, tự hào, tự tôn dân tộc, gắn bó với lợi ích của đấtnước và sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội của các chủ doanh nghiệp Pháttriển đội ngũ doanh nhân Việt Nam ngày càng vững mạnh, có ý thức chấp hànhpháp luật, trách nhiệm với xã hội và kỹ năng lãnh đạo, quản trị cao; chú trọngxây dựng văn hóa doanh nghiệp, đạo đức doanh nhân.
Đồng thời, Nghị quyết cũng nêu ra 05 nhiệm vụ và giải pháp để thực hiện,cụ thể:
Thứ nhất, thống nhất nhận thức, tư tưởng, hành động trong triển khai cácchủ trương, chính sách về phát triển kinh tế tư nhân Phát huy thế mạnh và tiềmnăng to lớn của kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế - xã hội phải đi đôi vớikhắc phục có hiệu quả những mặt trái phát sinh trong quá trình phát triển kinh tếtư nhân.
Trang 13Thứ ba, hỗ trợ kinh tế tư nhân đổi mới sáng tạo, hiện đại hóa công nghệvà phát triển nguồn nhân lực, nâng cao năng suất lao động Khuyến khích, hỗ trợkinh tế tư nhân đầu tư vào các hoạt động nghiên cứu và phát triển, ứng dụng,chuyển giao cơng nghệ tiên tiến Hồn thiện và bảo đảm thực thi hiệu quả phápluật về sở hữu trí tuệ Phát triển các quỹ hỗ trợ đổi mới sáng tạo và ứng dụngcông nghệ Áp dụng chính sách thuế, hỗ trợ tài chính, tiếp cận các nguồn vốn ưuđãi phù hợp với hoạt động nghiên cứu, đổi mới, hiện đại hóa công nghệ Kết nốidoanh nghiệp, ý tưởng khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo với các nhà đầu tư, quỹđầu tư Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhânViệt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhậpquốc tế
Thứ tư, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước Xây dựng bộ máynhà nước tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả; phát triển đội ngũ cán bộ, công chức liêmchính, có tư tưởng chính trị vững vàng, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao; Đẩymạnh cải cách hành chính mà trọng tâm là tạo bước đột phá trong cải cách thủtục hành chính Đơn giản hoá, rút ngắn thời gian xử lý các thủ tục hành chính,nhất là về thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh, cấp phép, thuế, xuấtkhẩu, nhập khẩu, giải quyết tranh chấp, tố tụng, xét xử, thi hành án, phá sản,…Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, hiện đại hóa dịch vụ hành chínhcông để tiết kiệm thời gian, chi phí thực hiện các thủ tục hành chính cho ngườidân và doanh nghiệp
Trang 14Như vậy, ở nước ta tư nhân hóa (kinh tế tư nhân) là một nhân tố quantrọng được quan tâm, nó có tác động thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, Nước tađã vận dụng sáng tạo, linh hoạt trong hoạt động quản lý để kinh tế tư nhân pháthuy hết khả năng của mình, đồng thời nhà nước vẫn giữ được vai trò “cầm lái”.
C KẾT LUẬN
Như vậy, tư nhân hố đóng một vai trị vơ cùng quan trọng, là nhân tốthúc đẩy nền kinh tế phát triển, là nhân tố tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa cácdoanh nghiệp nhà nước với nhau, giữa doanh nghiệp tư nhân với nhau và giữacác doanh nghiệp tư nhân với doanh nghiệp nhà nước; tạo ra nâng cao mức sốngngười dân; tạo ra nhiều sản phẩm, dịch vụ đáp ứng được đầy đủ nhu cầu thiếtyếu của người dân… Có những lĩnh vực, dịch vụ, sản phẩm tư nhân làm rất tốt,nhưng ngược lại có những lĩnh vực, dịch vụ tư nhân không thể làm tốt hoặckhông thể làm được mà cần phải có sự quản lí của nhà nước Vì vậy, đúng nhưDavid Osborne và Ted Gaebler đã nhận xét trong cuốn sách “Đổi mới hoạt động
Trang 15TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Đổi mới hoạt động của Chính phủ, NXB CTQG NĂM 1997.
2.Tham khảo: http://www.vncold.vn/Web/Content.aspx?distid=2750: Cáckhái niệm tư nhân hóa – xã hội hóa và quan hệ đối tác công tư (PPP) của TSPhạm Sỹ Liên, Phó Chủ tịch Tổng hội Xây dựng Việt Nam, Viện trưởng Việnnghiên cứu Đô thị và Phát triển hạ tầng (Bài viết năm 2011).
3 Tham khảo Website: https://webtailieu.org/threads/173238-khi-ban-toi-giai-phap-tu-nhan-hoa-david-osborne-va-ted-gaeble-da-nhan-xet-tu-nhan-hoa-la-mot-mui-t.html
4 Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Trang 16MỤC LỤC
A PHẦN MỞ ĐẤU 1
B NỘI DUNG 2
I Khái niệm về tư nhân hóa 2
II Nguyên nhân xuất hiện và kích thích tư nhân hóa 2
III Vai trò của tư nhân hóa 4