1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ chế bảo đảm quyền tự chủ của các trường đại học ở Việt Nam

11 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 378,96 KB

Nội dung

Trong các biện pháp được thiết lập, tự chủ đại học được xem là điểm bản lề giữ vai trò mấu chốt hướng đến mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo đại học, đồng thời góp phần giảm gánh nặng ngân sách trong chi thường xuyên. Tuy nhiên, từ yếu tố lịch sử và đặc thù của hệ thống giáo dục đại học tại Việt Nam, việc triển khai tự chủ đại học trong thời gian qua gặp không ít những khó khăn thách thức, cần thiết phải xem xét, đánh giá và đưa ra giải pháp cụ thể nhằm đảm bảo thực hiện tự chủ hiệu quả, đạt mục tiêu của giáo dục đại học.

CƠ CHẾ BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ CHỦ CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM Phan Thị Lan Hương Nguyễn Thị Thanh Tú Trường Đại học Luật Hà Nội Hệ thống giáo dục đại học Việt Nam khơng có viện nghiên cứu mạnh Ấn Độ, đại học nghiên cứu kiểu truyền thống Humboldt để đầu tầu, hay đại học nhân văn Anh,… Không thể phủ nhận, giáo dục đại học Việt Nam thua nhiều so với nước khu vực, biến chuyển sách phát triển hệ thống giáo dục đại học thời gian gần cho thấy rõ tâm cải tổ, nâng cao chất lượng đào tạo Trong biện pháp thiết lập, tự chủ đại học xem điểm lề giữ vai trò mấu chốt hướng đến mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo đại học, đồng thời góp phần giảm gánh nặng ngân sách chi thường xuyên Tuy nhiên, từ yếu tố lịch sử đặc thù hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, việc triển khai tự chủ đại học thời gian qua gặp khơng khó khăn thách thức, cần thiết phải xem xét, đánh giá đưa giải pháp cụ thể nhằm đảm bảo thực tự chủ hiệu quả, đạt mục tiêu giáo dục đại học Cơ sở pháp lý nội dung tự chủ đại học Về sở pháp lý thực chủ đại học Việt Nam Nhìn chung, sách pháp luật Việt Nam đã tạo sở pháp lý tương đối đầy đủ, rõ ràng triển khai tự đại học Việt Nam Vấn đề tự chủ sở giáo dục – đào tạo nói chung, đặc biệt sở giáo dục đại học, đã đề cập văn thức Đảng Nhà nước từ sớm Nghị Quyết số 14/2005 Chính phủ năm 2005 Đổi bản, toàn diện giáo dục đại học Việt Nam đã nêu rõ : “Trên sở đổi tư chế quản lý giáo dục đại học, kết hợp hợp lý hiệu việc phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nước việc đảm bảo quyền tự chủ, tăng cường trách nhiệm xã hội, tính minh bạch sở giáo dục đại học Phát huy tính tích cực chủ động sở giáo dục đại học cơng đổi mà nịng cốt đội ngũ giảng viên, cán quản lý hưởng ứng, tham gia tích cực tồn xã hội”; “Chuyển sở giáo dục đại học công lập sang hoạt động theo chế tự chủ, có pháp nhân đầy đủ, có quyền định chịu trách nhiệm đào tạo, nghiên cứu, tổ chức, nhân tài chính.” Luật Giáo dục đại (Luật GDĐH) năm 2012 đã quy định quyền tự chủ sở GDĐH theo hướng xác định phạm vi tự chủ bao gồm “lĩnh vực tổ chức nhân sự, tài tài sản, đào tạo, khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng giáo dục đại học” (Điều 31, khoản 1) Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) xác định “tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo” nhiệm vụ cải cách giáo dục, đào tạo Tiếp Chính phủ ban hành Nghị 77/NQ-CP thí điểm đổi chế hoạt động sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014 – 2017, Nghị văn pháp quy hướng dẫn thực tự chủ cho trường đại học hình thức tự chủ có điều kiện 245 Luật Giáo dục đại học sửa đổi năm 2018 Nghị định số 99/2019/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật GDĐH sửa đổi đã tiếp tục quy định cụ thể chi tiết quyền tự chủ sơ đào tạo đại học Các nội dung quyền tự chủ, nội dung tự chủ học thuật, tự chủ tổ chức nhân sự, tự chủ tài tài sản trường đại học quy định cụ thể (Điều 4, Điều 32) Cùng với quy định Luật GDĐH, nội dung quyền tự chủ đại học đặt quy định quyền tự chủ đơn vị nghiệp công lập Nghị số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị lần thứ sáu, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập (SNCL) nêu rõ: đổi bản, toàn diện đồng hệ thống đơn vị nghiệp cơng lập, bảo đảm tinh gọn, có cấu hợp lý, có lực tự chủ, quản trị tiên tiến, hoạt động hiệu quả; giữ vai trò chủ đạo, then chốt thị trường dịch vụ nghiệp công; cung ứng dịch vụ nghiệp công bản, thiết yếu có chất lượng ngày cao Cụ thể hoá nội dung tự chủ đơn vụ nghiệp cơng lập, Chính phủ đã văn triển khai như: Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập; Từ năm 2015 thay Nghị định 16/2015/NĐ-CP theo hướng quy định vấn đề chung, làm cho bộ, quan liên quan xây dựng văn riêng lĩnh vực cụ thể Nghị định 16/2015/NĐ-CP quy định nguyên tắc, quy định chung chế tự chủ đơn vị nghiệp cơng lập có lĩnh vực giáo dục (Điều 1) Về nội dung quyền tự chủ đại học Việt Nam Quy định chung tự chủ đơn vị nghiệp công lập xác định “Cơ chế tự chủ đơn vị nghiệp công quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc thực nhiệm vụ, tổ chức máy, nhân tài đơn vị nghiệp công1 Theo quy định này, chế tự chủ bao gồm lĩnh vực tự chủ thực nhiệm vụ, tự chủ tổ chức máy, tự chủ tài Luật Giáo dục đại học thể tính đặc thù vấn đề tự chủ sở đào tạo đại học, theo Điều Luật GDĐH 2018,“Quyền tự chủ quyền sở giáo dục đại học tự xác định mục tiêu lựa chọn cách thức thực mục tiêu; tự định có trách nhiệm giải trình hoạt động chun mơn, học thuật, tổ chức, nhân sự, tài chính, tài sản hoạt động khác sở quy định pháp luật lực sở giáo dục đại học.”2 Quyền tự chủ gắn với trách nhiệm nhiệm giải trình sở đào tạo đại học Có thể thấy, tự chủ đại học, đặt bối cảnh thành lập, thực trạng tổ chức hoạt động Việt Nam nay, hiểu quyền tự định vấn đề phạm vi chức phụ thuộc vào lực sở đào tạo Nói cách khác bảo đảm quyền tự chủ hạn chế bớt can thiệp quan chủ quản, trao quyền cho đơn vị nghiệp nói chung – sở đào tạo đại học nói riêng quyền chủ động, sáng tạo thực chức năng, nhiệm vụ mình, giảm bớt nguồn kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nước Điều khoản 1, Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định chế độ tự chủ đơn vụ nghiệp công lập, sửa đổi bổ sung Nghị định số 106/2020/NĐ-CP Luật Ciáo dục đại học sửa đổi năm 2018, Điều (11) 246 Nhìn nhận quy định quyền tự chủ đại học Việt Nam thấy, cách tiếp cận đã tiệm cận với nội hàm tự chủ đại học châu Âu Theo Hiệp hội trường đại học Châu Âu- UAE (University Autonomy in Europe) tự chủ đại học gồm bốn nội dung chính: Tự chủ tổ chức; tự chủ tài chính; tự chủ nhân sự; tự chủ học thuật3 Tại Việt Nam, quyền tự chủ học thuật đại học xem xét quyền tự chủ chuyên môn, nghiệp vụ Cụ thể nội dung quyền tự chủ đại học Việt Nam thể sau: (i) Tự chủ học thuật, hoạt động chuyên môn nhiệm vụ khác Quy định tự chủ đơn vị SNCL xác định, quyền tự chủ thực nhiệm vụ, đơn vị SNCL có quyền tự chủ xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ đơn vị, bao gồm phần kế hoạch đơn vị tự xác định phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, lực đơn vị theo quy định pháp luật phần kế hoạch theo chức năng, nhiệm vụ giao Quyền tự chủ thực nhiệm vụ phân thành 02 nhóm: (1) đơn vị khơng sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước đơn vị nghiệp công tự xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ, báo cáo quan quản lý cấp để theo dõi, kiểm tra giám sát việc thực hiện; (2) dịch vụ nghiệp công sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước đơn vị nghiệp công xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ báo cáo quan quản lý cấp để phê duyệt định phương thức giao kế hoạch cho đơn vị thực hiện4 Theo quy định này, kế hoạch thực nhiệm vụ đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước phải phê duyệt định quan cấp trên, nghĩa tự chủ khơng hồn tồn (100%) Quy định cho thấy điều kiện tự chủ thực nhiệm vụ gắn liền hay bị chi phối điều kiện tự chủ tài Nếu sở đại học chưa tự chủ hồn tồn tài quyền tự chủ thực nhiệm vụ bị hạn chế Luật GDĐH văn hướng dẫn thi hành đã quy định chi tiết đặc thù tự chủ hoạt động sở đào tạo đại học học thuật hoạt động chuyên môn Quyền tự chủ học thuật, hoạt động chuyên môn bao gồm ban hành, tổ chức thực tiêu chuẩn, sách chất lượng, mở ngành, tuyển sinh, đào tạo, hoạt động khoa học công nghệ, hợp tác nước quốc tế phù hợp với quy định pháp luật.5 (ii) Tự chủ tổ chức máy nhân sự: Quy định tự chủ đơn vị SNCL xác định đơn vị SNCL thực quyền tự chủ tổ chức máy nhân sự; số lượng người làm việc vị trí việc làm đơn vị nghiệp cơng lập; có quyền tự chủ tổ chức, máy nhân để thực nhiệm vụ chuyên môn không làm tăng số lượng người làm việc hưởng lương, mức lương (bao gồm lương phụ cấp) từ quỹ lương ngân sách nhà nước cấp Cơ sở giáo dục đại học “quyền tự chủ tổ chức nhân bao gồm ban hành tổ chức thực quy định nội cấu tổ chức, cấu lao động, danh mục, tiêu chuẩn, chế độ vị trí việc làm; tuyển dụng, sử dụng cho việc giảng viên, viên chức người lao động khác, định nhân quản trị, quản lý sở giáo dục đại học phù hợp với quy định pháp luật https://www.university-autonomy.eu/, truy cập ngày 22/9/2020 Điều Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định chế độ tự chủ đơn vụ nghiệp công lập, sửa đổi bổ sung Nghị định số 106/2020/NĐ-CP Khoản 3, Điều 32 Luật Giáo dục đại học sửa đổi bổ sung năm 2018 Điều Nghị định số 16/2015/NĐ-CP, tlđd 247 (iii) Tự chủ tài Quyền tự chủ tài điều kiện tiên để đảm bảo quyền tự chủ thực nhiệm vụ tổ chức máy, nhân Theo quy định Luật giáo dục đại học “Quyền tự chủ tài tài sản bao gồm ban hành tổ chức thực quy định nội nguồn thu, quản lý sử dụng nguồn tài chính, tài sản; thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển; sách học phí, học bổng cho sinh viên sách khác phù hợp với quy định pháp luật.7” Trong áp dụng, sở đại học công lập, thực quyền tự quản lý tài sản, tài chính, nguồn thu – chi cụ thể viện dẫn đến văn chuyên ngành Về nguồn thu, nguồn thu trường đại học chủ yếu từ nguồn học phí sinh viên Đối với khoản học phí này, xác định cụ thể hai nhóm đối đối tượng, đơn vị nghiệp tự chủ khơng sử dụng kinh khí ngân sách nhà nước quyền định dịch vụ giáo dục, đào tạo thực theo quy định pháp luật giá; đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước phạm vi khung giá dịch vụ nghiệp công quan nhà nước có thẩm quyền quy định.8 Như vậy, mức thu học phí (giá dịch vụ) phụ thuộc vào khung giá quan nhà nước có thẩm quyền định Về quản lý tài sản: quản lý tài sản công phải tuân thủ quy định Luật Quản lý, sử dụng tài sản cơng (Luật số 15/2017/QH14) có hiệu lực từ ngày 01/01/2018 Theo đó, việc sử dụng tài sản trường đại học công lập phải tuân thủ nguyên tắc quản lý sử dụng tài sản công Khi đơn vị sử dụng tài sản cơng vào mục đích kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết phải đảm bảo yêu cầu không ảnh hưởng đến việc thực chức năng, nhiệm vụ, sư dụng mục đích giao, phát huy công suất, hiệu quả,…., phải lập đề án sử dụng tài sản trình cấp có thẩm quyền thẩm định.9 Cũng cần lưu ý, tự chủ đại học dù mức độ ln tồn vai trị Nhà nước tồn mối quan hệ kiểm soát tự chủ Theo John Fielden (2008) địa vị trường đại học có khác nhau, xếp vào mơ hình ((i) nhà nước kiểm soát (State control Malayxia); (ii) Bán tự chủ (Semi- Autonomous Niuzi-lan, Pháp); (iii) Bán độc lập (Semi-Independent Singapore); (iv) Độc lập (Independent Úc, Anh) Song mô hình Nhà nước thường thơng qua Bộ Giáo dục có can thiệp định, mơ hình tự chủ, độc lập hồn tồn có thừa nhận vai trò Bộ Giáo dục với trách nhiệm nhiều mặt phải giữ kiểm soát chiến lược tổng thể tồn ngành10 Do đó, nội dung tự chủ tài chính, nhân sự, chun mơn,… đánh giá hiệu thực đặt yêu cầu chung định hướng phát triển quản lý giáo dục đại học Thực trạng thực quyền tự chủ trường đại học công lập Năm 2020 đánh dấu năm cuối thực chiến lược đổi giáo dục giai đoạn 2010 – 2020, giáo dục đại học đã có kết đáng ghi nhận quy mô đồng thời đa dạng hình thức, nội dung đào tạo Nhiều trường đại học thí điểm tự 10 Khoản Điều 32 Luật Giáo dục đại học sửa đổi bổ sung năm 2018 Điều 9, Nghị định số 16/2015/NĐ-CP, tlđd Điều 55 Luật Quản lý, sử dụng tài sản công năm 2017, hướng dẫn điều 42 đến 44 Nghị định số 151/2017/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Quản lý, sử dụng tài sản công John Fielden, Global trends in university governance, World Bank, tr.13 248 chủ thành cơng, điển đại học Tơn Đức Thắng Tuy nhiên, thực tế triển khai tự chủ đại học phát sinh nhiều vấn đề cần xem xét có biện pháp điều chỉnh giai đoạn thực Thứ nhất, thực quyền tự chủ học thuật, hoạt động chuyên môn nhiệm vụ khác Chức năng, nhiệm vụ sở giáo dục đại học đào tạo chuyên ngành Trong năm gần đây, hoạt động học thuật chuyên môn trường đại học đã đạt kết đáng ghi nhận Việc mở chương trình liên kết, chất lượng cao, ngành học đa dạng phù hợp với nhu cầu thị trường lao động góp phần nâng cao chất lượng đào tạo vị nhiều trường đai học Tuy nhiên, với sở giáo dục đại học chưa tự chủ tài việc xây dựng, phát triển mã ngành đào tạo mới, xây dựng chương trình liên kết đào tạo chưa thực chủ động, vướng mắc khơng nằm chủ quan trường mà cịn từ số quy định cứng nhắc pháp luật Một là, tổ chức hoạt động giáo dục đào tạo khơng có phân hóa hai loại hình: đào tạo theo nhu cầu thị trường đào tạo để thực cung cấp dịch vụ công (giáo dục, y tế, an ninh) Do phân bổ thiếu tính đặc thù nên sách áp dụng với tất sở đào tạo dựa chế tự chủ tài khơng đảm bảo phát triển với sở đào tạo ngành nghề khơng theo nhu cầu thị trường, ví dụ Trường đại học Sư phạm khó khăn tuyển sinh tỷ lệ sinh viên ứng tuyển thấp, không đầu tư tài sở để nâng cao chất lượng đào tạo bị hạn chế Hai là, số quy định cịn thiếu linh hoạt gây khó khăn định cho trường mở mã ngành, đặc biệt ngành liên quan đến ứng dụng Điều lệ trường đại học năm 2014 quy định tự chủ học thuật Điều “tự chủ tuyển sinh, phát triển chương trình đào tạo, lựa chọn biên soạn giáo trình, quản lý cấp văn bằng, triển khai hoạt động khoa học công nghệ, đảm bảo chất lượng lựa chọn tổ chức kiểm định chất lượng” Tuy nhiên quy định cụ thể triển khai hoạt động chưa thật thể tinh thần Thông tư 07/2015/TT-BGDĐT quy định cụ thể yêu cầu chương trình đào tạo cấp học quy trình phát triển chương trình đào tạo (tối thiểu 120 tín trình độ cử nhân, thạc sĩ – 30-60 tín chỉ, tiến sĩ 90-120 tín chỉ) Tiếp đó, điều kiện mở ngành đào tạo, số lượng sinh viên quy định theo số giảng viên hữu Điều kiện mức cao, nhiều ý kiến cho thích hợp với loại trường đại học theo hướng học thuật theo hướng ứng dụng11 Thứ hai, thực quyền tự chủ máy nhân Nhìn chung, sở giáo dục đại học đã có quyền chủ động việc định tiêu biên chế tuyển dụng đội ngũ cán bộ, giảng viên theo quy định chung pháp luật (Luật Viên chức) theo định hướng xây dựng đề án vị trí việc làm Vấn đề tồn phát sinh qua nghiên cứu thể hai điểm sau: 11 Thông tư số 22/2017/TT-BGD ĐT ngày 06/9/2017 ban hành quy định điều kiện, trình tự thủ tục mở ngành đào tạo đình tuyển sinh, thu hồi định mở ngành đào tạo trình độ đại học, quy định ngành đào tạo phải có 01 tiến sĩ chịu trách nhiệm chủ trì, 10 giảng viên hữu có trình độ thạc sĩ trở lên ngành gần ngành đăng kí,… (Điều 2) 249 Mơt là, việc trả lương theo vị trí việc làm tạo thách thức định cho sở giáo dục đại học chưa tự chủ chi thường xuyên đầu tư Theo quy định Nghị định 99/2019/NĐ-CP, Điều 12, khoản quyền tự chủ tổ chức máy nhân sự, sở giáo dục đại học công lập thực quyền tự chủ tổ chức máy nhân “không làm tăng số lượng người làm việc hưởng lương, mức lương (bao gồm lương phụ cấp) từ quỹ lương ngân sách nhà nước cấp.” Việc quy định không làm tăng số lượng người làm việc hưởng lương, mức lương từ quỹ lương ngân sách nhà nước cấp rõ ràng không bảo đảm quyền tự chủ sở đại học công lập Nếu yêu cầu mở rộng mã ngành đào tạo, liên kết đào tạo chưa tự chủ tài sở đại học cơng lập khơng có quyền tăng biên chế Điều đáng nói là, số lượng giảng viên hữu để xác định tiêu tuyển sinh Theo Thông tư 07/2020 Bộ GD&ĐT quy định: “Giảng viên hữu sở giáo dục công lập viên chức tuyển dụng, sử dụng quản lý theo quy định pháp luật viên chức người lao động sở giáo dục đại học đáp ứng quy định khoản Điều 32 Luật Giáo dục Đại học, tuyển dụng, sử dụng quản lý theo quy định điểm a khoản Điều 13 Nghị định số 99/2019/NĐ-CP ngày 30 ngày 12 tháng 2019 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học.” Như vậy, sở giáo dục đại học cơng lập muốn tăng tiêu tuyển sinh phải tăng số lượng giảng viên hữu, nhiên chưa tự chủ tài sở giáo dục đại học cơng lập lại khơng có quyền tăng số lượng giảng viên Quy định lại cho thấy chồng chéo cách tiếp cận chế, sách bảo đảm tự chủ nước ta Hai là, cấu trúc tự chủ đại học đặt trọng tâm vào hội đồng trường trường công phần với hội đồng quản trị với trường tư, coi “khâu đột phá” tự chủ đại học, nhiên thực tế cho thấy hội đồng trường đến chưa thực hiệu quả, nhiều trường cịn nặng hình thức Tinh thần Luật GDĐH văn hướng dẫn quy định vai trị, nhiệm vụ Hội đồng trường tương đối tồn diện 10 vấn đề bao trùm hoạt động nhà nước Hội đồng trường tổ chức quản trị, thực quyền đại diện chủ sở hữu bên có lợi ích liên quan, chịu trách nhiệm toàn diện hoạt động trường Tuy nhiên, qua trình triển khai, Hội đồng trường chưa phải tổ chức có tiếng nói định đại học công Vướng mắc không việc tổ chức nội trường đại học (bao gồm ban giám hiệu, hội đồng khoa học, Đảng ủy, hội đồng trường) có chức nhiệm vụ chồng chéo vai trò lãnh đạo, điều hành, vận hành, quản lý, giám sát… Thứ ba, thực quyền tự chủ tài Tự chủ tài nội dung quan tâm việc thực tự chủ đại học Việt Nam Tại Việt Nam nay, nguồn thu trường đại học chủ yếu từ học phí, ngân sách nhà nước (đối với trường công lập) nguồn khác từ hoạt động dịch vụ, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ không đáng kể Về nguồn thu từ học phí, đã có nhiều thay đổi song quy định hành chưa thực tạo chế tự cho trường công lập định học phí Hiện nay, trường đại học cơng lập, nguồn thu từ hoạt động nghiệp, bao gồm nguồn thu từ sinh viên nguồn thu khác chiếm khoảng 60% - 70% tổng nguồn thu Bình quân trường đại học công lập tự đảm bảo cân đối chi thường xuyên 250 khoảng 75% từ nguồn thu nghiệp.12 Trên thực tế, việc cải cách, đổi sách học phí, lộ trình tăng học phí trường đại học thời gian qua đã thực theo Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 15/5/2010 Chính phủ cho giai đoạn 2010-2015 Nghị định số 86/2015/NĐ-CP từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020 - 2021, nhiên, việc thực cải cách tồn nhiều vấn đề việc phân loại nhóm ngành, mức học phí cịn thấp, chưa phù hợp với chi phí đào tạo thực tế nhóm ngành loại hình đào tạo bậc đại học Hiện nay, trung bình năm học trường đại học công , sinh viên phải nộp khoảng 4,5 triệu đồng học phí13 Mức thu có linh hoạt cho lớp chất lượng cao điều chưa mang tính chất phổ biến Việc trả lương cho giảng viên chủ yếu theo hệ số, cấp bậc, phụ thuộc vào thang bảng lương theo quy định Nhà Nước, dẫn đến trường đại học gặp khó khăn định thu hút giảng viên, chuyên gia tham gia đào tạo chất lượng cao Ví dụ, đào tạo chuyên ngành luật, đặc thù ngành yêu cầu kĩ năng, kinh nghiệm người hành nghề luật sư, chuyên gia, cán quan tồ án, viện kiểm sốt,… lớn Kinh nghiệm, kĩ tích luỹ khơng có ý nghĩa truyền tải kiến thức, kinh nghiệm mà làm cảm hứng, tình yêu nghề Tuy nhiên, định mức chi trả cho mời giảng viên, chuyên gia tuân theo quy chế, phần gây khó khăn cho hoạt động đào tạo Sự tham gia luật sư, chuyên gia chủ yếu dựa quan hệ cá nhân mang tính chất khuyến khích, hỗ trợ, hợp tác nhà trường, mơn đào tạo Tiếp đó, theo quy định Nghị định 86/2015/NĐ-CP mức trần học phí sở giáo dục từ năm học 2015-2016 đến năm học 2020-2021so sánh 02 loại mức học phí có khác biệt tương đối lớn, chênh đến 2,09 lần (so sánh mức học phí khối khoa học xã hội, kinh tế, luật, nông, lâm, thủy sản năm học 2020-2021 đơn vị tự chủ chi thường xuyên chi đầu tư (2.050.000 đồng/tháng/sinh viên ) với đơn vị chưa tự chủ chi thường xuyên chi đầu tư (980.000 đồng/tháng/sinh viên) Cách quy định dẫn đến khác biệt lớn mức học phí sở đào tạo đại học có chun ngành, ví dụ Khoa Luật Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đơn vị tự chủ toàn với Trường Đại học Luật Hà Nội (chưa tự chủ tồn bộ) Có thể thấy cách áp đặt mức trần khung học phí dựa tiêu chí tự chủ tài (chi thường xuyên chi đầu tư) mà khơng tính theo chất lượng đào tạo rào cản làm hạn chế việc thực quyền tự chủ Quy định mức trần học phí “trói” sở giáo dục đại học chưa tự chủ hồn tồn tài rào cản để sở giáo dục đại học thực quyền tự chủ nhiệm vụ, xây dựng chương trình đào tạo, tổ chức máy nhân Ngoài ra, việc chưa tự chủ tiêu tuyển sinh, ngành nghề đào tạo phụ thuộc vào điều kiện tự chủ tài đã làm hạn chế nguồn thu sở giáo dục đại học Kết sở giáo dục đại học loay hoay với giải pháp tăng nguồn thu để đảm bảo mục tiêu tự chủ chi thường xuyên chi đầu tư Ngoài ra, sách miễn giảm học phí đối tượng ảnh hưởng đến nguồn thu sở đào tạo đại học Chưa có quy định rõ kinh phí mà sở giáo dục đại học nhận áp dụng sách miễn giảm học phí theo quy đinh Hồng Thị Cẩm Thương (2017), Giải pháp tăng cường tự chủ đại học Việt Nam, Tạp chí tài chính, kì 1, số thàng 3/2017 13 Đọc thêm Nghị định 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 quy định mức trần học phí sở giáo dục từ năm học 2015-2016 đến năm học 2020-2021 12 251 Thông thường số quốc gia tiến hành sách hỗ trợ trực tiếp cho đối tượng để đảm bảo không ảnh hưởng đến nguồn thu sở giáo dục, ví dụ Nhật chương trình học bổng bao gồm sinh hoạt phí học phí, học phí trả trực tiếp cho nhà trường, Về nguồn thu từ NSNN, nguồn thu từ NSNN chiếm từ 30-40% tổng thu trường đại học hàng năm Điểm đáng lưu ý việc phân bổ ngân sách chưa thực gắn với kết đầu ra, chất lượng hoạt động iệc phân bổ NSNN cho trường ĐHCL thông qua quan chủ quản khác trường ĐHCL (các Bộ, quan thuộc Chính phủ, UBND cấp tỉnh), dẫn đến biểu có khơng thống tiêu chí phân bổ, chưa thực công việc thụ hưởng NSNN Điều dẫn đến giảm động lực cạnh tranh trường, nhiều ảnh hưởng đến hiệu sử dụng ngân sách Trong sử dụng tài sản cơng, có Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Nghị định số 15/2015/NĐ-CP song nhìn chung chưa có chế thực rõ ràng linh hoạt hướng dẫn trình liên kết đơn vụ nghiệp giáo dục với đói tác, sử dụng tài sản Do đó, đến nay, việc khai thác tài sản công dừng mức trường cho thuê tài sản cơng hình thức tận dụng sở vật chất cho thuê tận dụng phòng học, phịng thí nghiệm, hội trường, sân bãi tập thể thao, trông giữ xe, cung cấp dịch vụ căng tin… Về chưa thực tiến hành sử dụng tài sản cơng vào mục đích kinh doanh dịch vụ, cho thuê, liên doanh, liên kết cách sâu sắc chưa hiệu Như vậy, thấy quy định điều kiện tự chủ tài làm hạn chế quyền tự chủ lĩnh vực nhân sự, tổ chức máy, kết sở giáo dục đại học cơng lập gặp khó khăn việc nâng cao lực, mở rộng mã ngành, tăng nguồn thu Một số khuyến nghị Bảo đảm quyền tự chủ yêu cầu cần thiết bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa, đặc biệt đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục đại học đạt tiêu chuẩn khu vực quốc tế Hiện số lượng trường đại học Việt Nam xếp hạng khu vực giới cịn hạn chế Một ngun nhân thiếu sách để thúc đẩy phát triển, nâng cao lực sở giáo dục đại học Bảo đảm quyền tự chủ yêu cầu cấp thiết để giảm bớt gánh nặng ngân sách nhà nước, tăng quyền chủ động, sáng tạo sở giáo dục đại học Tuy nhiên, cần có cách tiếp cận hợp lý chế bảo đảm quyền tự chủ Thứ nhất, kiến nghị thực quyền tự chủ học thuật, hoạt động chuyên môn nhiệm vụ khác Đầu tiên, quy định tự chủ trường đại học cần đề cập đến tự học thuật Các trường đại học cần nghiên cứu, xây dựng chế cho phép khuyến khích tự học thuật khía cạnh tự chủ đại học để phát huy tốt nội lực đội ngũ giảng viên Hai là, cần nghiên cứu việc trao quyền tự chủ cho trường việc xây dựng kế hoạch hoạt động theo yêu cầu phát triển xã hội: đào tạo đại học gắn liền với nhu cầu thị trường, trường đại học cần chủ động xây dựng kế hoạch phát triển cho giai đoạn trung hạn dài hạn, đảm bảo chuẩn đầu đáp ứng 252 yêu cầu nhà tuyển dụng ngồi nước Các chương trình đào tạo cần cải tiến cho phù hợp với chương trình đào tạo tiên tiến khu vực giới, dần xóa bỏ khoảng cách chương trình đào tạo (chương trình đào tạo hội nhập) Ba là, cần xây dựng chế kiểm tra đánh giá chất lượng đào tạo trường đại học: tự chủ tạo điều kiện cho trường đại học chủ động học thuật, đào tạo nghiên cứu Tuy nhiên, Nhà nước cần giữ vai trò quản lý chất lượng đào tạo trường Bên cạnh việc quy định trường đại học tự kiểm sốt tự đánh giá việc thành lập quan kiểm tra, đánh giá chất lượng dựa tiêu chí cụ thể cần thiết Các tiêu chí đánh giá phải xây dựng theo chuẩn quốc gia khu vực giới để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nước, rút ngắn khoảng cách với nước phát triển khu vực, đảm bảo yêu cầu hội nhập tồn cầu hóa Nhà nước cần phải thay đổi phương thức quản lý trường đại học cách tập trung vào đánh giá kết hoạt động không can thiệp sâu vào công việc nội trường Nâng cao quyền chủ động trường, đồng thời quy định rõ trách nhiệm, bảo đảm xử lý nghiêm minh vi phạm Thứ hai, kiến nghị thực quyền tự chủ tổ chức nhân Một là, trường đại học cần đổi mơ hình quản trị theo dạng tập đồn hay doanh nghiệp, đề cao trách nhiệm người đứng đầu Các trường đại học vận hành theo máy tập đồn, cơng ty có chủ tịch hội đồng quản trị, bên cạnh có hệ thống Hội đồng quản lý, Hội đồng giáo dục nghiên cứu, phận giúp việc, có phân cơng rõ trách nhiệm, quyền hạn Chủ tịch tập đồn người có quyền đưa định chịu trách nhiệm định Cơ chế đảm bảo việc tăng cường trách nhiệm người đứng đầu, giảm định mang tính chất tập thể (giảm số lượng họp định vấn đề theo đa số) Hai là, chế tự chủ cần đảm bảo cho trường đại học có quyền chủ động định biên chế (số lượng người lao động): có sách thu hút nhân tài (khơng theo hình thức tuyển dụng viên chức nay), có chế trả lương theo vị trí việc làm khơng áp dụng hệ thống thang bảng lương theo thâm niên Chủ động việc tuyển dụng sử dụng nhân điều kiện để trường thu hút người làm việc công ty tư nhân, nước trở thành giảng viên, chuyên gia trường đại học Để làm điều này, cần thiết phải thự ba điểm yếu mà giáo sư Hoàng Tuy cho đã dẫn đến lạc lối giáo dục địa học Việt Nam, hệ thống thù lao khơng hợp lý mà trở ngại nguy hiểm chết người khoa nghiên cứu Ba là, Hội đồng trường, mơ hình tổ chức hoạt động Hội đồng trường cần nghiên cứu kỹ lưỡng xác định rõ ràng cấu trúc quản trị Bất kể cấu trúc “đơn viện” (Hội đồng trường cấp cao nhất) hay “lưỡng viện” (Hội đồng trường song song giữ vai trò lãnh đạo với tổ chức khác Đảng ủy) cần làm rõ để xác định đầy đủ tham gia vai trò tổ chức nội hệ thống quản trị nhà trường Thứ ba, kiến nghị thực quyền tự chủ tài Giáo dục có ý nghĩa quan trọng định hướng phát triển quốc gia nào, đó, chi cho giáo dục ln khoản chi ưu tiên có xu hướng tăng lên cấu ngân sách Nghiên cứu cho thấy, tự chủ tài song cần thiết 253 có hỗ trợ tài nhà nước Vấn đề mấu chốt tự chủ tài tạo chế hợp lí, linh hoạt để khai thác lực sở đào tạo Nhận thức cấu, vị trí đặc thù khoản thu sở đào tạo đại học Việt Nam, cho quy định vấn đề tự chủ tài sở đào đại học cần xem xét số vấn đề sau: Trước hết, trường đại học cần tự định chủ động khai thác, tìm kiếm nguồn tài chính; cách thức sử dụng nguồn tài tài sản có, đầu tư cho tài sản tương lai; cân đối nguồn tài thu, chi nhằm đảm bảo hệ thống tài minh bạch, tn thủ pháp luật khơng vụ lợi Các trường có quyền tự chủ định nguồn thu mức chi theo quy chế chi tiêu nội trường Về khoản thu liên quan học phí, trường Đại học cần có chế khai thác tối đa khả huy động nguồn học phí khn khổ cho phép xây dựng chương trình chất lượng cao, liên kết Để làm điều này, cần thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao, tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế với sở đào tạo nước có giáo dục tiên tiến Hoạt động không nâng cao vị thế, tạo điều kiện để sở đào tạo đại học phát triển quy mô, chất lượng, vị thế, đồng thời cịn tạo điều kiện, mơi trường nâng cao chất lượng giáo viên, chương trình đào tạo Việc định dạy học tiếng nước ghi nhận Luật Giáo dục đại học, theo “cơ sở giáo dục đại học định việc dạy học tiếng nước nhà trường” (Điều 10) Về khoản thu từ NSNN, xem xét áp dụng kết hợp nhiều phương thức phân bổ ngân sách nhằm tạo tính cạnh tranh góp phần khuyến khích nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu giảng dạy trường Theo nghiên cứu WorldBank (2008), phân bổ ngân sách cho trường đại học công thực theo nhiều phương thức khác như: Phân bổ hàng năm cho hoạt động giáo dục; đàn phán hàng năm; xác định mức phân bổ theo số lượng sinh viên; phân bổ theo kết công việc (số sinh viên tốt nghiệp) đấu thầu cạnh tranh Trong nước OEDC thường thực phân bổ nguồn quỹ kết hợp nhiều hình thức, thông thường tách biệt tài trợ cho hoạt động giảng dạy hoạt động nghiên cứu, phân bổ quỹ thời gian trung hạn để trường có thực lập kế hoạch sử dụng,….14 Ví dụ Nhật Bản, nguồn kinh phí cho trường đại học Nhật Bản chủ yếu chia thành ba loại: kinh phí chi cho hoạt động thường xuyên; kinh phí cạnh tranh dành cho hoạt động nghiên cứu khoa học cá nhân; nguồn trợ cấp cho sinh viên Nhà nước cấp khoản kinh phí cho trường đại học quốc gia Bên cạnh đó, Nhật Bản áp dụng sách phân bổ ngân sách dựa cạnh tranh trường đại học quốc gia, đại học công lập đại học tư thục thơng qua nguồn kinh phí tài trợ (các dự án) Các trường đại học cần phải đẩy mạnh cải cách, xây dựng dự án để xin nguồn tài trợ từ Chính phủ Nhật Bản15 14 15 John Fielden, Global trends in university governance, World Bank, 2008, tr.28-30 Phan Thị Lan Hương, 2019, trao quyền tự chủ đại học Nhật Bản kinh nghiệm Việt Nam, tạp chí Tổ chức nhà nước, https://tcnn.vn/news/detail/45861/Trao-quyen-tu-chu-dai-hoc-cua-Nhat-Ban-va-kinhnghiem-doi-voi-Viet-Nam.html, truy cập ngày 25/9/2020 254 Tại Việt Nam nay, xu hướng tự chủ trường đại học lớn Việt Nam phấn đấu tự chủ 100% nguồn tài Tuy nhiên, áp dụng tự chủ 100% dẫn đến tình trạng số trường khơng thu hút sinh viên, khơng thể có đủ nguồn thu; phải tăng mức học phí tối đa để đảm bảo nguồn thu Hai khả ảnh hưởng tiêu cực đến người học không đảm bảo cho số ngành đào tạo đặc thù Do đó, chế tự chủ khơng đồng nghĩa với việc xóa bỏ hồn tồn phần ngân sách nhà nước cấp, mà việc cấp ngân sách thực sở kế hoạch hoạt động trường mục tiêu mà quan quản lý đã đề để đảm bảo việc phân bổ sử dụng ngân sách hiệu Về quản lý tài sản nhà nước, cần khuyến khích đơn vị nghiệp giáo dục đào tạo cơng lập nói chung đào tạo đại học nói riêng tập trung khai thác có hiệu quả, đồng thời quản lý chặt chẽ tài sản công Một số giải pháp cụ thể cần xem xét sau: cần phân cấp cụ thể vấn đề quản lý tài sản công, tạo điều kiện cho bộ, ngành, địa phương có thẩm quyền định phương án xử lý tài sản công đơn vị, địa phương mình; cần có hướng dẫn chi tiết tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản chuyên dùng thuộc lĩnh vực giáo dục đào tạo để đơn vị chủ quản có sơ sở xây dựng, ban hành tiêu chuẩn, định mức cho sở đào tạo xây dựng ban hành tiêu chuẩn Tóm lại, tự chủ nội dung quan trọng đào tạo đại học, tồn nguyên tắc có tác động lớn đảm bảo tính hiệu mục tiêu khác đào tạo đại học Triển khai tự chủ đại học Việt Nam đã nhận thức tương đối rõ ràng thể qua sách quy định tương đối đầy đủ toàn diện Tuy nhiên, để triển khai hiệu hơn, cần thiết có giải pháp mạnh mẽ lộ trình cụ thể, rõ ràng từ quan quản lý sở đào tạo đai học TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Xanh, 2018, Đại học – Định chế giáo dục cao thay đổi giới từ Trung cổ đến Hiện đại, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh John Fielden, Global trends in university governance, World Bank, 2008, http://documents1.worldbank.org/curated/en/588801468140667685/pdf/442440N WP0BOX311webversion01PUBLIC1.pdf, truy cập ngày 22/9/2020 Kemal Gurus, 2011 “University Autonomy and Academic Freedom: A Historial Perspective”, “International Higher Education”, No 63, Spring 2011 Hoàng Thị Cẩm Thương (2017), Giải pháp tăng cường tự chủ đại học Việt Nam, Tạp chí tài chính, kì 1, số thàng 3/2017 Phạm Xuân Trường, 2019, Tài cho trường đại học công lập thực chế tự chủ, Tạp chí tài kì tháng 11/2019, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/tai-chinh-cho-cac-truong-dai-hoccong-lap-khi-thuc-hien-co-che-tu-chu-318052.html, truy cập ngày 24/9/2020 Phan Thị Lan Hương, 2019, trao quyền tự chủ đại học Nhật Bản kinh nghiệm Việt Nam, tạp chí Tổ chức nhà nước, https://tcnn.vn/news/detail/45861/Trao-quyen-tu-chu-dai-hoc-cua-Nhat-Ban-vakinh-nghiem-doi-voi-Viet-Nam.html, truy cập ngày 25/9/2020 255 ... chức; tự chủ tài chính; tự chủ nhân sự; tự chủ học thuật3 Tại Việt Nam, quyền tự chủ học thuật đại học xem xét quyền tự chủ chuyên môn, nghiệp vụ Cụ thể nội dung quyền tự chủ đại học Việt Nam thể... Thứ ba, thực quyền tự chủ tài Tự chủ tài nội dung quan tâm việc thực tự chủ đại học Việt Nam Tại Việt Nam nay, nguồn thu trường đại học chủ yếu từ học phí, ngân sách nhà nước (đối với trường công... Đầu tiên, quy định tự chủ trường đại học cần đề cập đến tự học thuật Các trường đại học cần nghiên cứu, xây dựng chế cho phép khuyến khích tự học thuật khía cạnh tự chủ đại học để phát huy tốt

Ngày đăng: 21/07/2021, 07:54

w