Những cơ hội và thách thức đối với việc phát triển lĩnh vực đầu tư nước ngoài tại việt nam sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới (wto) và giải pháp

25 9 0
Những cơ hội và thách thức đối với việc phát triển lĩnh vực đầu tư nước ngoài tại việt nam sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới (wto) và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những hội thách thức việc phát triển thơng mại quốc tế VIệT NAM sau gia nhập WTO giải pháp LI M U Tớnh tất yếu Nhập siêu nguy lớn với kinh tế Bình thường nhập siêu 5% so với xuất nguy hiểm, tháng đầu năm 2008, Việt Nam nhập siêu lên đến 40% GDP 60% giá trị xuất khẩu, tỷ lệ lạm phát tăng cao Yêu cầu xử lý vấn đề nhập siêu trở nên cấp bách Năm 2007, VN nhập siêu, trang trải khoản thâm hụt cán cân toán cách mong manh, nhờ vào kiều hối, FDI giải ngân, ODA, vốn gián tiếp Đầu năm 2008, thiếu hụt ngoại tệ cán cân toán gây nên biến động lớn thị trường tài Việt Nam, ảnh hưởng đến nhiều ngành sản xuất Các kinh tế lớn , đứng đầu Mỹ, Châu Âu khủng hoảng nghiêm trọng, kéo theo bất ổn định cho kinh tế nước khu vực giới Sự hội nhập ngày sâu Việt Nam vào kinh tế quốc tế khiến khơng tránh khỏi ảnh hưởng định Vì việc nghiên cứu ảnh hưởng cam kết Tổ chức thương mại đến họat động thương mại quốc tế Việt Nam thực tế đặt yêu cầu phải xem xét giải Mục đích Trong giai đoạn từ năm 2007 đến nay, nhập siêu Việt Nam nhận định tăng đột biến, khơng theo quy luật bình thường Có ý kiến cho nhập siêu bất ổn kinh tế vĩ mô Việt Nam gia nhập WTO Mục đích viết nhằm nhận định xem việc thực cam kết WTO ảnh hưởng ảnh hưởng mạnh khâu hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam, xem xét nguyên nhân đề xuất giải pháp Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu viết việc thực cam kết WTO Việt Nam, Việt Nam thực hay chưa, thực việc làm ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu, nhập hàng hóa dịch vụ Việt Nam để phát xu hướng ảnh hưởng l gỡ Những hội thách thức việc phát triển thơng mại quốc tế VIệT NAM sau gia nhập WTO giải pháp Phm vi nghiên cứu Bài viết sử dụng số liệu hoạt động xuất nhập Việt Nam công bố Tổng cục thống kê quan hữu quan khác năm trước sau thời điểm Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới (11/1/2007) Thời gian lấy số liệu chưa đủ dài để kết luận thực xác đáng nên viết có giới hạn có giá trị phát nguy cơ, xu hướng tiêu cực để xem xét bàn luận Phương pháp nghiên cứu Các nhận định đưa sở phân tích số liệu thống kê tham khảo ý kiến chuyên gia, tài liệu có liên quan Kết cấu viết Ngoài lời mở đầu kết luận, viết chia thành chương Chương I: Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới – Cơ hội thách thức thương mại quốc tế Chương II: Ảnh hưởng cam kết WTO đến hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam Chương III: Đề xuất giải pháp Do giới hạn trình độ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, số liệu phân tích thời gian nghiên cứu, viết nhiều hạn chế Tác giả mong nhận góp ý thầy tồn thể cỏc hc viờn Xin chõn thnh cm n Những hội thách thức việc phát triển thơng m¹i qc tÕ cđa VIƯT NAM sau gia nhËp WTO giải pháp CHNG I VIT NAM GIA NHP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI ( WTO ) CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Gia nhập WTO bước tiến quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Việt Nam WTO tổ chức thương mại quốc tế thành lập ngày 1/1/ 1995, tiền thân Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT), nhằm thảo luận để đưa phương thức qui định thương mại giới, đề nguyên tắc bảo hộ mậu dịch Tất qui định dựa nguyên tắc bản, là: (1) thương mại không phân biệt đối xử; (2) thương mại ngày tự thông qua đàm phán; (3) dễ dự đoán, dự báo; (4) tạo mơi trường cạnh tranh ngày bình đẳng; (5) dành cho nước phát triển số ưu đãi WTO xây dựng hệ thống qui định vô phức tạp cụ thể lĩnh vực: thương mại hàng hóa; dịch vụ; đầu tư sở hữu trí tuệ Từ năm đầu thập kỷ 90, Việt Nam nhận thức chủ động tự đổi kinh tế bắt đầu chuyển hướng tư sang hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Hành động Việt Nam ký Hiệp định khung với Liên minh Châu Âu (EU) vào năm 1992 Điểm mốc hội nhập khu vực có ý nghĩa lớn tham gia vào Hiệp hội quốc gia Đông Nam (ASEAN) thực khu vực mậu dịch tự AFTA khu vực (1996) Tiếp đến trở thành thành viên Khối hợp tác kinh tế Châu - Thái Bình Dương (APEC) năm 1998 Đến năm 2000, Việt Nam ký Hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ Trong năm lại đây, ASEAN có Việt Nam tích cực thúc đẩy đàm phán ký kết Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện với đối tác lớn Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, ấn Độ, úc Newzealand Việt Nam làm đơn xin gia nhập WTO từ năm 1995, trải qua nhiều phiên đàm phán song phương với đối tác thương mại đàm phán đa phương, làm việc với Đồn cơng tác việc Việt Nam gia nhập WTO Đến ngày tháng 11 năm 2006 đánh dấu mốc lịch sử Việt Nam thức gia nhập WTO Qua chặng đường dài gần 20 năm, Việt Nam đưa kinh tế độc lập tách biệt bước hội nhập vào khu vực giới Nhìn lại chặng đường qua, nhiều kiện lịch sử xảy ra, phải kể đến dấu mốc lịch sử quan trọng đánh dấu hội nhập kinh tế khu vực quốc tế ngày sâu Việt Nam, Nh÷ng hội thách thức việc phát triển thơng mại quốc tế VIệT NAM sau gia nhập WTO giải pháp gia nhp ASEAN, tr thnh thành viên APEC, ký Hiệp định thương mại song phương Việt -Mỹ, ký Hiệp định hợp tác kinh tế toàn diện với đối tác tiến triển Hiệp định ASEAN -Trung Quốc gia nhập WTO 1.2 Đánh giá tổng quan hội thách thức thương mại quốc tế Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới Cơ hội lớn mở cho thương mại quốc tế Việt Nam gia nhập WTO tăng vị Việt Nam trường quốc tế, sân chơi lớn toàn cầu Trong năm gần sau gia nhập ASEAN thực AFTA, tham gia APEC, ký Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, ký Hiệp định ASEAN với đối tác (Trung quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, ấn Độ, úc New Zealand) thương mại Việt Nam tăng đột biến, năm 2005 đạt kim ngạch thương mại 32,5 tỷ USD Nhưng cần thị trường toàn cầu để mở rộng thương mại, thu hút vốn đầu tư nhằm phát triển kinh tế nước ta Thị trường 150 nước lý tưởng cho hàng hố ta vào, có mặt hàng nông sản - lợi nước ta Trong năm gần đây, nông sản Việt Nam vươn lên chiếm vị quan trọng thương mại nông sản giới Gạo xếp thứ thứ giới; cà phê, đứng thứ giới; tiêu xếp số giới, điều đứng số giới; chè chất lượng có sản lượng đứng thứ giới; hải sản, thủy sản xếp thứ 8, giới Theo số chuyên gia kinh tế giới dự báo, đến năm 2020 cầu nông sản giới lớn, sản xuất phát triển không tương ứng Đây triển vọng hội giành cho nước mạnh nông nghiệp nước ta Việt Nam trở thành thành viên WTO khắc phục tình trạng bị phân biệt đối xử bn bán quốc tế Ví dụ đối xử tối huệ quốc (MFN) không điều kiện, thuế quan thấp cho hàng xuất Việt Nam, thúc đẩy việc thâm nhập thị trường cho hàng hoá xuất Việt Nam, cải thiện chế giải tranh chấp thương mại với nước, đối xử theo hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập củng cố cải cách kinh tế Việt Nam Ví dụ Việt Nam khơng hưởng ưu đãi thuế quan nông sản, nên không bán gạo vào châu Âu Hàn Quốc bảo hộ gạo, có hạn ngạch, gia nhập WTO chia hạn ngạch Nhật Bản, ấn Độ bảo hộ nông nghiệp mạnh, v.v Nếu gia nhập WTO dỡ bỏ rào cản, xoá bỏ phân biệt đối xử mà dành riêng cho thành viên WTO Đặc biệt, Hiệp định Vòng đàm phán Uruguay đem lại cho Việt Nam lợi ích như: Đẩy mạnh thương mại quan hệ ca Vit Nam Những hội thách thức việc phát triển thơng mại quốc tế VIệT NAM sau gia nhập WTO giải pháp vi thành viên khác WTO đảm bảo nâng cao vai trò quan trọng Việt Nam hoạt động kinh tế trị tồn cầu thành viên WTO Gia nhập WTO, Việt Nam có điều kiện chủ động tham gia sách thương mại tồn cầu, có quyền bình đẵng dễ thực thi hoạt động đàm phán, giải tranh chấp thương mại Trong trình thương mại số năm gần đây, nước ta phải đương đầu với số tranh chấp thương mại, chiếm dụng thương hiệu v.v Khi mở rộng thương mại, sẳn sàng đón nhận tình trạng nhiều hơn, vào WTO tạo điều kiện cho thành viên giải công thực tiễn hơn, không bị phân biệt đối xử Nhiều thách thức phải đương đầu Chúng ta muốn có thị trường tồn cầu phải mở cửa thị trường cho nước Khi mở cửa thị trường, nông nghiệp nước ta bọc lộ đầy đủ rõ hết yếu hạn chế mình, phải chấp nhận cạnh tranh gay gắt Đây thách thức lớn Cạnh tranh không diễn cấp độ sản phẩm với sản phẩm, doanh nghiệp với doanh nghiệp trước tiên tác động đến nông nghiệp Thách thức gay gắt nông nghiệp Việt nam liên quan đến vấn đề tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm theo Hiệp định TBT SPS Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam lâu xây dựng vừa chưa đầy đủ, mức tiêu chuẩn thấp hệ thống giám sát, quản lý tiêu chuẩn chất lượng nhiều bất cập Cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm nơng sản cịn nhiều hạn chế Việc kiểm sốt xây dựng vùng an tồn dịch bệnh chưa làm Chưa ký Hiệp định song phương với đối tác thương mại lĩnh vực (ngay với Trung Quốc, Thái Lan) Trong thực tiễn chưa xây dựng hệ thống sản xuất, vận chuyển, chế biến phân phối theo mơ hình GAP, chưa xây dựng vùng an toàn dịch bệnh Mức tiêu chuẩn chất lượng thấp làm cho nông sản nước ta khơng xuất sang thị trường địi hỏi mức tiêu chuẩn cao, ngược lại hàng hoá tiêu chuẩn thấp nước lại tràn vào nước ta, ta khơng có hàng rào tiêu chuẩn để bảo vệ Chúng ta Chưa có Hiệp định cơng nhận thừa nhận lẫn quản lý chất lượng khảo kiểm nghiệm nơng sản khó khăn cho việc xuất sang thị trường nước khu vực Một nguy tiềm ẩn việc hội nhập kinh tế quốc tế sâu việc trở thành thị trường tiêu thụ hàng hóa cho quốc gia khác Thực cam kết WTO, nhiều loại thuế nhập phải cắt giảm, biện pháp bảo hộ hàng rào hạn ngạch phải dỡ bỏ, hàng hóa nước khó cạnh tranh với hàng nhập Những hội thách thức việc phát triển thơng mại quốc tế VIệT NAM sau gia nhập WTO giải pháp v c giỏ c chất lượng Thêm nữa, thị hiếu tiêu dùng thích hàng ngoại người dân yếu tố gia tăng hàng hóa nhập Nhập siêu thực trạng cán cân thương mại quốc tế Việt Nam năm gần Tuy nhiên, hoàn cảnh mới, trước sức cơng ạt hàng hóa nhập khẩu, vấn đề nhập siêu không quan tâm mức trở thành nguy gây ổn định kinh tế vĩ mô Biến động kinh tế xảy từ cuối năm 2007 đến nay, khởi phát từ thiếu hụt ngoại tệ cho nhu cầu toán đơn hàng nhập Trong cam kết gia nhập WTO, nước ta phải chấp nhận thời hạn 12 năm trước cơng nhận nước có kinh tế thị trường đầy đủ Ðiều tạo phân biệt đối xử với doanh nghiệp ngành kinh tế ta xảy vụ kiện chống bán phá giá chống trợ cấp đối tác nước khởi xướng Gia nhập WTO có nhiều thời cơ, có nhiều thách thức Cơ hội có hay khơng phải chủ động sách hành động doanh nghiệp Gia nhập WTO để phát triển, khơng có nghĩa thân việc gia nhập WTO giàu có lên, hay nghèo đi, mà hội Chúng ta tranh thủ hội đó, giàu có Chúng ta vượt qua thách thức tạo hội Đó l mt thc t Những hội thách thức việc phát triển thơng mại quốc tế VIệT NAM sau gia nhập WTO giải pháp CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CAM KẾT TRONG TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI ĐẾN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM SAU NĂM GIA NHẬP 2.1 Đánh giá chung tình hình thương mại quốc tế Việt Nam sau năm gia nhập Tổ chức thương mại giới 2.1.1 Việt Nam thực cam kết WTO Tóm tắt cam kết thuế quan Việt Nam WTO Tổng hợp chung toàn cam kết thuế quan Việt Nam WTO thể Biểu cam kết Hàng hố Việt nam , rút số nét lớn sau: Việt Nam cam kết ràng buộc với toàn Biểu thuế nhập hành gồm 10.600 dòng thuế Thuế suất cam kết cuối có mức bình qn giảm 23% so với mức thuế bình quân hành (thuế suất MFN) Biểu thuế (từ 17,4% xuống 13,4%) Thời gian thực sau 5- năm Trong toàn Biểu cam kết, Việt Nam cắt giảm thuế với khoảng 3.800 dòng thuế (chiếm 35,5% số dòng Biểu thuế); ràng buộc mức thuế hành với khoảng 3.700 dòng (chiếm 34,5% số dòng Biểu thuế); ràng buộc theo mức thuế trần – cao mức thuế suất hành với 3.170 dòng thuế (chiếm 30% số dòng Biểu thuế), chủ yếu nhóm hàng xăng dầu, kim loại, hoá chất, số phương tiện vận tải Một số mặt hàng có thuế suất cao từ 20%, 30% cắt giảm thuế gia nhập Những nhóm mặt hàng có cam kết cắt giảm thuế nhiều bao gồm: dệt may, cá sản phẩm cá, gỗ giấy, hàng chế tạo khác, máy móc thiết bị điện-điện tử Đối với lĩnh vực nơng nghiệp, mức cam kết bình quân 25,2% vào thời điểm gia nhập 21,0% mức cắt giảm cuối So sánh với mức thuế MFN bình qn lĩnh vực nơng nghiệp 23,5% mức cắt giảm 10% Trong lĩnh vực nông nghiệp, Việt Nam áp dụng chế hạn ngạch thuế quan mặt hàng, gồm: trứng, đường, thuốc lá, muối ( muối WTO không coi mặt hàng nông sản) Đối với mặt hàng này, mức thuế hạn ngạch tương đương mức thuế MFN hành (trứng 40%, đường thô 25%, đường tinh 50-60%, thuốc lá: 30%, muối ăn 30%), thấp nhiều so với mức thuế hạn ngạch Những hội thách thức việc phát triển thơng mại quốc tế VIệT NAM sau gia nhập WTO giải pháp i vi lnh vc cơng nghiệp, mức cam kết bình qn vào thời điểm gia nhập 16,1%, mức cắt giảm cuối 12,6% So sánh với mức thuế MFN bình qn hàng cơng nghiệp 16,6% mức cắt giảm 23,9% Các mức cắt giảm so sánh tương ứng với mức cắt giảm trung bình nước nước phát triển phát triển vòng đàm phán Uruguay ( 1994 ) sau: lĩnh vực nông nghiệp nước phát triển phát triển cam kết cắt giảm 30% 46%; với hàng công nghiệp tương ứng 37% 24%; Trung quốc đàm phán gia nhập cam kết cắt giảm khoảng 45% thuế nhập (từ 17,5% xuống 10%) Mức độ cam kết cắt giảm thuế Việt Nam tổng hợp theo số nhóm ngành hàng nhóm mặt hàng với thời gian thực cụ thể hoá bảng đây: Bảng - Mức thuế cam kết bình qn theo nhóm ngành hàng Nhóm mặt hàng Thuế suất cam kết thời Thuế suất cam kết cắt giảm điểm gia nhập WTO (%) cuối cho WTO (%) Nông sản 25,2 21,0 Cá, sản phẩm cá 29,1 18,0 Dầu khí 36,8 36,6 Gỗ, giấy 14,6 10,5 Dệt may 13,7 13,7 Da, cao su 19,1 14,6 Kim loại 14,8 11,4 Hóa chất 11,1 6,9 Thiết bị vận tải 46,9 37,4 10 Máy móc thiết bị khí 9,2 7,3 11 Máy móc thiết bị điện 13,9 9,5 12 Khoáng sản 16,1 14,1 13 Hàng chế tạo khác 12,9 10,2 Cả biểu thuế 17,2 13,4   Như tất nước gia nhập khác, Việt Nam cam kết tham gia vào số Hiệp định tự hoá theo ngành Những ngành mà Việt Nam cam kết tham gia đầy đủ sản phẩm công nghệ thông tin (ITA), dệt may thiết bị y tế Những ngành mà Việt Nam tham gia phần thiết bị máy bay, hoá chất thiết bị xây dựng Thời gian để thực cam kết giảm thuế từ 3-5 năm Trong Hiệp định trên, tham gia ITA quan trọng nht, theo ú khong Những hội thách thức việc phát triển thơng mại quốc tế VIệT NAM sau gia nhập WTO giải pháp 330 dịng thuế thuộc diện cơng nghệ thơng tin phải có thuế suất 0% sau 3-5 năm Như vậy, sản phẩm điện tử như: máy tính, điện thoại di động; máy ghi hình, máy-ảnh kỹ thuật số… có thuế suất 0%, thực sau 3-5 năm, tối đa sau năm Việc tham gia Hiệp định dệt may (thực đa phương hoá mức thuế cam kết theo Hiệp định dệt may với EU, Hoa kỳ) dẫn đến giảm thuế đáng kể mặt hàng này: vải từ 40% xuống 12%, quần áo từ 50% xuống 20%, sợi từ 20% xuống 5% Bảng - Cam kết cắt giảm thuế nhập theo số nhóm mặt hàng (1) (2) (3) Cam kết với WTO Thuế Thuế suất suất Thời hạn gia nhập cuối thực (%) (%) (4) (5) (6) Một số sản phẩm nông nghiệp           - Thịt bò 20 20 14 năm   - Thịt lợn 30 30 15 năm   - Sữa nguyên liệu 20 20 18 năm   - Sữa thành phẩm 30 30 25 năm   - Thịt chế biến 50 40 22 năm   - Bánh kẹo (t/s bình quân) 39,3 34,4 25,3 3-5 năm   - Bia 80 65 35 năm   - Rượu 65 65 45-50 5-6 năm   - Thuốc điếu 100 150 135 năm   - Xì gà 100 150 100 năm   - Thức ăn gia súc 10 10 năm             Một số sản phẩm công nghiệp           - Xăng dầu (t/s bình quân) 0-10 38,7 38,7     - Sắt thép (t/s bình quân)   17,7 13 5-7 năm   - Xi măng 40 40 32 năm   - Phân hóa học (t/s bình   qn) 6,5 6,4 năm   - Giấy (t/s bình quân) 22,3 20,7 15,1 năm   - Tivi 50 40 25 năm   - Điều hòa 50 40 25 năm   - Máy giặt 40 38 25 năm TT Thu sut MFN (%) Mt hng Những hội thách thức việc phát triển thơng mại qc tÕ cđa VIƯT NAM sau gia nhËp WTO giải pháp - Dt may (t/s bỡnh quõn) 37,3 13,7 13,7 Thực gia nhập (theo HĐ dệt may có với EU, US)   - Giày dép 50 40 30 năm   - Xe Ôtô     100   70   năm   Bảng - Các cam kết thực Hiệp định tự hoá theo ngành Hiệp định tự hố theo ngành Số dịng thuế HĐ cơng nghệ thông tin ITA- tham gia 330 100% HĐ hài hồ hố chất CH- tham gia 81% T/s MFN (%) 5,2% 1.300/1.600 6,8% T/s cam kết cuối (%) 0% 4,4% HĐ thiết bị máy bay dân dụng CA- tham gia 89 hầu hết 4,2% 2,6% HĐ dệt may TXT- tham gia 100% 1.170 37,2% 13,2% HĐ thiết bị y tế ME- tham gia 100% 81 2,6% 0% Ngồi ra, tham gia khơng đầy đủ số HĐ khác thiết bị khoa học, thiết bị xây dựng… Về số biện pháp hạn chế nhập khẩu, Việt nam cho phép nhập xe máy phân phối lớn không muộn ngày 31/5/2007, với thuốc điếu xì gà, bỏ biện pháp cấm nhập từ thời điểm gia nhập Tuy nhiên có DN nhà nước quyền nhập toàn thuốc điều xì gà Mức thuế nhập cho hai mặt hàng cao Với ôtô cũ cho phép nhập loại xe qua sử dụng không năm Việt Nam thực cam kết thuế quan WTO Từ ngày 11-1-2007, Việt Nam thức thực đầy đủ cam kết theo luật chơi chung WTO Việt Nam cam kết ràng buộc với toàn biểu thuế nhập hành gồm 10.600 dịng thuế, Việt Nam cắt giảm thuế với khoảng 3.800 dòng thuế (chiếm 35,5% số dòng biểu thuế); ràng buộc mức thuế hành với khoảng 3.700 dòng thuế (chiếm 34,5%); ràng buộc mức thuế trần cao mức thuế suất hành với 3.170 dòng thuế (chiếm 30%) chủ yu vi Những hội thách thức việc phát triển thơng mại quốc tế VIệT NAM sau gia nhập WTO giải pháp cỏc nhúm hàng xăng dầu, kim loại, hóa chất, số phương tiện vận tải Lộ trình thực cắt giảm thuế quan WTO Việt Nam từ  5  đến năm Năm 2007, 26 mặt hàng cắt giảm thuế có số mặt hàng thực phẩm như: hoa quả, cảnh giảm 25%; số rau (cà tím, nấm, ớt) giảm 40%; chè giảm 20%; ngơ (loại rang nở) giảm 40%; dầu thực vật giảm từ 20 – 40%; thịt chế biến giảm 20%; bánh kẹo 20-30%; mỹ phẩm loại xà phòng từ 20 – 40%; giấy in báo 20% Những nhóm mặt hàng có cam kết cắt giảm thuế nhiều nhất  bao gồm: dệt may 63%; cá sản phẩm cá 38%; gỗ giấy 33%; máy móc thiết bị điện, điện tử 24% Đối với lĩnh vực nông nghiệp, mức cam kết bình quân 25,2% vào thời điểm gia nhập 21% mức cắt giảm cuối cùng.  So sánh với mức thuế MFN (mức thuế bình quân hành) bình qn lĩnh vực nơng nghiệp 23,5% mức cắt giảm 10% Trong lĩnh vực nông nghiệp, Việt Nam áp dụng chế hạn ngạch thuế quan mặt hàng gồm: trứng, đường, thuốc lá, muối Đối với mặt hàng thuế hạn ngạch  tương đương mức thuế MFN hành (trứng 40%, đường thô 25%, đường tinh 50- 60%, thuốc 30%, muối ăn 30%) Đối với lĩnh vực công nghiệp, mức cam kết bình quân vào thời điểm gia nhập 16,1% mức cắt giảm cuối 12,6% So sánh với mức thuế MFN bình qn hàng cơng nghiệp 16,6% mức cắt giảm 23,9% Từ 1/1/2008, theo cam kết với WTO, có khoảng 1.700 dòng thuế cắt giảm, với mức giảm phổ biến từ 1- 6%, mức giảm không chênh lệch lớn so với sắc thuế hành Từ năm 2009 tiếp tục giảm khoảng 2.000 dòng thuế 20 nhóm hàng với mức tối đa khoảng 2% Trong năm tới, thực cam kết với WTO Việt Nam tiếp tục cắt giảm thuế suất nhiều hàng nghìn dịng thuế, khơng mà thực cắt giảm thuế quan hàng rào phi thuế quan theo cam kết song phương khu vực Nhằm tạo an toàn cho thị trường nước, Việt Nam cắt giảm thuế quan theo lộ trình khơng phải cắt giảm theo mức cam kết Theo cam kết Việt Nam, kể  từ năm thứ sau năm gia nhập WTO, cắt giảm thuế quan thực từ ngày 1-1 hàng năm theo phương thức cắt giảm đều, trừ trường hợp có lộ trình cắt giảm riêng 2.1.2 Đánh giá chung ảnh hưởng cam kết tổ chức thương mại giới đối vi thng mi quc t ca Vit Nam Những hội thách thức việc phát triển thơng m¹i qc tÕ cđa VIƯT NAM sau gia nhËp WTO giải pháp Sau hai nm gia nhp T chức thương mại giới, bước đầu thực cam kết cắt giảm thuế quan hạn ngạch thuế quan, kim ngạch xuất nhập Việt Nam chịu ảnh hưởng định Thực cam kết WTO tương đồng với việc cắt giảm thuế quan, dỡ bỏ hạn ngạch mở cửa thị trường nội địa, đồng thời với việc giảm thuế nhập khẩu, dỡ bỏ hạn ngạch thâm nhập thị trường quốc gia thành viên WTO Ta xem xét ảnh hưởng khía cạnh tác động đến xuất khẩu, tác động đến nhập tác động đến nhập siêu Các tiêu giá trị xuất hàng hóa năm 2007 11 tháng năm 2008 tăng so với năm 2006 năm trước Tuy nhiên, tốc độ tăng khơng có đột biến so với kỳ vọng trước gia nhập WTO, dao động mức khoảng 20% thời kỳ trước gia nhập WTO Bảng Giá trị xuất hàng hóa, dịch vụ Việt Nam năm ĐVT: tỷ USD Năm Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 11 tháng năm 2008 Chỉ tiêu Giá trị Giá trị % Giá trị Tăng giảm so với năm trước % Tăng Giá giảm so trị với năm trước % Tăng giảm so với năm trước Giá trị XK hàng hóa 32,23 39,6 22,8% 48,4 21,5% 20,9 % Giá trị XK dịch vụ 4,26 5,1 19,7% 12,4 21,6% 58,5 Khảo sát qua mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam ta có số liệu sau: năm 2006 có mặt hàng có kim ngạch xuất đạt tỷ USD Năm 2007 có 10 mặt hàng xuất đạt giá trị tỷ USD Kim ngạch xuất hầu hết mặt hàng 11 tháng năm 2008 tăng so với kỳ năm trước, mặt hàng xuất chủ lực tiếp tục trì mức tăng cao Tuy nhiên mức tăng mặt hàng biến động mạnh tháng, năm 2008, nguyên nhân ảnh hưởng khủng hoảng tài giới làm cho số thị trường xuất ch yu gim cu Những hội thách thức việc phát triển thơng mại quốc tế VIệT NAM sau gia nhập WTO giải pháp Bảng Các mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam ĐVT Tỷ USD Mặt hàng Năm 2005 Giá trị XK % tăng giảm 11 tháng năm 2008 Giá % tăng trị giảm XK Giá trị % tăng XK giảm Dầu thô 7,39 8,323 12,6% 8,5 2,1% 9,9 16,5% Dệt may 4,81 5,82 20,9% 7,8 34% 8,4 7,7% Giày dép 3,555 18,5% 12,5% 4,2 5% Thủy sản 2,74 3,364 22,7% 3,8 12,9% 4,3 13,16 % Gỗ 1,4 1,94 38,5% 2,4 22,3% Linh kiện điện tử, máy 1,4 tính 1,77 26,4% 2,2 27,5% 2,5 13,6% Gạo 1,3 (7,14% ) 1,4 13,9% 2,7 92,8% 1,4 40% Năm 1,4 Năm 2006 Năm 2007 Giá trị XK Cà phê 1,101 1,8 52,3% Cao su 1,273 1,4 8,8% 11,3% Than đá Trong giá trị xuất hàng hóa tăng khơng nhanh mạnh giá trị nhập hàng hóa tăng nhanh giá trị tốc độ Bảng Tình hình nhập hàng hóa Việt Nam qua năm ĐVT: tỷ USD Năm Năm 2006 44,41 % tăng giảm 20,1% 27,99 16,42 6,65 5,8 Giá trị NK Cả KT Các khu vực kinh tế - KV kinh tế nước - KV có vốn đầu tư nước ngồi Các mặt hàng - Máy móc thiết bị - Xăng dầu - Phân bón - Chất dẻo - Hóa chất - Giấy - Vải 1,86 1,99 Năm 2007 60,8 % tăng giảm 35,5% 19,9% 20,4% 39,2 21,6 38,1% 31% 24,1% 16,4% 5,1% 26,8% 18,6% 30,5% 23,1% 10,4 7,5 56,5% 25,7% 2,5 1,4 34,3% 39,1% 33.6% Giá trị NK 11 tháng năm 2008 Giá trị NK % tăng giảm 75,4 38,4% 48,9 26,5 40% 35,6% Nh÷ng hội thách thức việc phát triển thơng mại quốc tế VIệT NAM sau gia nhập WTO giải pháp - St thộp 2,9 (0,9%) 4,9 66,2% Nhìn chung, kim ngạch nhập 11 tháng năm 2008 hầu hết mặt hàng phục vụ sản xuất tiêu dùng nước tăng so với kỳ năm trước, chủ yếu giá nhập tăng, giá số mặt hàng tăng mức cao như: Giá phân bón tăng 94,2%; giá xăng dầu tăng 53,5%; giá phôi thép tăng 45,8% Giá trị nhập tăng mạnh giá trị xuất tăng chậm đưa đến điều tất yếu nhập siêu Nhập siêu vấn đề xa lạ kinh tế nước ta Tuy nhiên, nay, trở thành vấn đề cộm tăng nhanh quy mô tỷ lệ tăng trưởng Trước gia nhập WTO, tỷ lệ nhập siêu hàng hóa Việt Nam ln 20% kim ngạch xuất khẩu, đến tỉ lệ gần đến 30% Nhập siêu hàng hóa năm 2007 mức 12,4 tỷ USD, 25,7% giá trị xuất hàng hóa gấp gần 2,5 lần mức nhập siêu năm trước Giá trị nhập hàng hóa nhập siêu năm 2007 tăng cao (1) tăng nhu cầu nhập để phát triển kinh tế Chỉ riêng nhập máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng chiếm tới 17,1% tổng giá trị hàng hóa nhập đóng góp 23,5% vào mức tăng chung; xăng dầu chiếm 12,3% đóng góp 9,6%; (2) Giá nhiều mặt hàng nhập chủ yếu tăng cao sắt thép tăng 23,1%; phân bón tăng 19,1%; xăng dầu tăng 12,2%; chất dẻo tăng 9,6% Ngồi ra, giá đồng la Mỹ thị trường giới sụt giảm so với số ngoại tệ mạnh nhân tố làm gia tăng giá trị nhập khẩu, qui đổi USD Nhập siêu hàng hóa tháng 11/2008 ước tính 500 triệu USD, 10,4% kim ngạch xuất thấp mức 662 triệu USD tháng 10/2008 Tính chung 11 tháng năm 2008, nhập siêu hàng hoá 16,9 tỷ USD, 28,8% kim ngạch xuất Hoạt động xuất nhập dịch vụ có biến động tương tự, giá trị xuất dịch vụ tăng tỷ lệ tăng giảm, nhập dịch vụ gia tăng giá trị tốc độ tăng Cụ thể sau : xuất dịch vụ năm 2006 ước tính đạt 5,1 tỷ USD, tăng 19,6% so với năm 2005, số dịch vụ có tỷ trọng cao đạt mức tăng 20% như: du lịch,  tăng 23,9%; vận tải hàng không tăng 35,5%; dịch vụ hàng hải tăng 27,5%; dịch vụ tài tăng 22,7% Nhập dịch vụ năm 2006 ước tính đạt 5,12 tỷ USD, tăng 14,3% so với năm trước, du lịch tăng 16,7% cước phí vận tải, bảo hiểm (cif) chiếm 33,7%, tăng 20,1% Nhập siêu dịch vụ năm 2006 khoảng 22 triệu USD (năm trước 220 triệu USD) Giá trị xuất, nhập dịch vụ năm 2007 ước tính đạt 12,4 tỷ USD, tăng 21,6% so với năm trước, giá trị xuất dịch vụ tỷ USD, tng 18,2% v Những hội thách thức việc phát triển thơng mại quốc tế VIệT NAM sau gia nhập WTO giải pháp giỏ trị nhập dịch vụ, gồm phí vận tải bảo hiểm hàng nhập đạt 6,4 tỷ USD, tăng 24,9% Như vậy, sau hai năm gia nhập WTO, kim ngạch xuất Việt Nam trì đà tăng trưởng mở rộng thị trường xuất khẩu, đến hết tháng 11 năm 2008 đạt 58.5 tỷ USD Tuy nhiên, xu hướng tăng giá trị xuất chậm dần nguy mà Việt Nam phải giải thời gian tới rõ rệt dần: nhập siêu tăng ngày nhanh quy mô tốc độ Biểu đồ Một số tiêu XNK Việt Nam năm 2006 - 2008 2.2 Nhập siêu - ảnh hưởng trực tiếp việc thực cam kết tổ chức thương mại giới đến kinh tế Việt Nam sau năm gia nhập WTO 2.2.1 Thực trạng nhập siêu Việt Nam sau năm gia nhập WTO Tình hình nhập siêu Từ sau Quý I năm 2007, giá trị nhập siêu bắt đầu có dấu hiệu gia tăng Kết thúc Quý I năm 2007, giá trị nhập siêu 1.32 tỷ USD 12.5% giá trị kim ngạch xuất Nhập siêu liên tục tăng nhanh qua quý, đến Quý IV năm 2007, giá trị nhập siêu 3.5 tỷ USD Kết thúc năm 2007, nhập siêu hàng hóa Việt Nam 12.4 tỷ USD 25.7% giá trị kim ngạch xuất Xu hướng tăng nhanh tiếp diễn đến hết Quý II năm 2008 có dấu hiệu giảm xuống mức t USD Những hội thách thức việc phát triển thơng mại quốc tế VIệT NAM sau gia nhập WTO giải pháp Biu đồ Giá trị nhập siêu Việt Nam tháng năm 2007 – 2008 Giá trị nhập siêu hàng hóa biến động mạnh, tăng nhanh có giá trị lớn Quý I, II năm 2008 nhu cầu hàng nhập tăng mạnh từ cuối năm 2007 Giá trị nhập siêu hàng hóa lớn cần xem xét đến mức tăng giá hàng nhập biến động tỷ giá USD so với ngoại tệ khác tăng tỷ lệ lạm phát kinh tế có nhiều biến động giai đoạn Quý I, II năm 2008 Cơ cấu hàng nhập Năm 2007, mặt hàng nhập chủ yếu có trị giá tăng cao so với năm 2006 gồm ôtô nguyên chiếc, linh kiện ô tô, thép, phơi thép, phân bón, chất dẻo ngun liệu, sợi loại, máy móc thiết bị phụ tùng, tân dược, điện tử, máy tính linh kiện, vải, dầu mỡ động thực vật, sản phẩm hoá chất, gỗ nguyên liệu, sữa, thức ăn gia súc nguyên liệu Các mặt hàng nhập có kim ngạch lớn thuộc nhóm nguyên nhiên vật liệu, phụ liệu (không kể xăng dầu) chiếm 58% tỷ trọng tổng kim ngạch nhập Về thị trường nhập khẩu, cấu mặt hàng xuất (nông sản, tiêu dùng, dệt may, da) với nước khu vực sức cạnh tranh hàng hoá Việt Nam thấp nên mức tăng trưởng kim ngạch xuất sang nước châu Á chưa theo kịp tốc độ tăng trưởng nhập từ nước Mức nhập siêu cao đặc biệt từ Trung Quốc - 6,8 tỷ USD, Đài Loan - 4,4 tỷ USD Hàn Quốc - 3,2 tỷ USD (10 tháng đầu nm 2007) Những hội thách thức việc phát triển thơng mại quốc tế VIệT NAM sau gia nhập WTO giải pháp Ngoi ra, lợi vận tải, giá tính phù hợp nên đa số nguyên nhiên phụ liệu vật tư phục vụ sản xuất nước xuất nguyên phụ liệu dệt may, da giày, phôi thép, xăng dầu, máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất gia công hàng xuất nhập chủ yếu từ kinh tế khu vực, đứng đầu Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Thái Lan Nhập từ khu vực phát triển Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU chủ yếu số máy móc thiết bị cơng nghệ nguồn, số ngun vật liệu phụ trợ Kim ngạch nhập 11 tháng qua hầu hết mặt hàng phục vụ sản xuất tiêu dùng nước tăng so với kỳ năm trước Trong tổng kim ngạch nhập khẩu, kim ngạch nhập máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt 12,6 tỷ USD, tăng 34,6% so với kỳ năm trước; xăng dầu đạt 10,6 tỷ USD, tăng 58,3%; sắt thép đạt 6,4 tỷ USD, tăng 46,3%; vải đạt 4,2 tỷ USD, tăng 15%; điện tử, máy tính linh kiện đạt 3,4 tỷ USD, tăng 28,1%; nguyên phụ liệu dệt, may, da đạt 2,2 tỷ USD, tăng 13,3%; phân bón đạt 1,5 tỷ USD, tăng 69,7% Trong cấu nhập siêu tại, khoảng 85% giá trị hàng nhập nguyên nhiên vật liệu, máy móc thiết bị cho sản xuất, phần lớn nhập từ nước châu Á ASEAN Sản phẩm xuất chủ yếu khống sản thơ hàng gia cơng Như vậy, Việt Nam tình trạng nhập thiết bị, cơng nghệ có trình độ trung bình lạc hậu giới Điều làm giảm khả cạnh tranh hàng Việt Nam thị trường quốc tế Trong Việt Nam lẽ phải nhập siêu từ nước tiên tiến châu Âu để tiếp thu tri thức, công nghệ sản phẩm tiên tiến họ, với thị trường này, lại xuất siêu Trong khu vực châu Á, đặc biệt nước ASEAN, Việt Nam nhập siêu 2.2.2 Nguyên nhân dẫn đến nhập siêu Việt Nam Do giá hàng nhập tăng cao Giá trị nhập hàng hóa tính tốn vào giá hàng hóa nhập khối lượng hàng hóa nhập Giá trị nhập siêu Việt Nam tăng nhanh có nguyên nhân trực tiếp giá hàng hóa nhập tăng nhanh Trong năm 2007, giá nhiều mặt hàng nhập chủ yếu tăng cao sắt thép tăng 23,1%; phân bón tăng 19,1%; xăng dầu tăng 12,2%; chất dẻo tăng 9,6% , đến 11 tháng năm 2008, giá số mặt hàng nhập trì mức cao như: giá phân bón tăng 94,2%; giá xăng dầu tăng 53,5%; giá phôi thép tăng 45,8% Giá lượng số mặt hàng nguyên nhiên vật liệu nhập tăng (giá thép thành phẩm tăng bình quân 93 USD/ tn, phụi thộp tng 105 USD/ tn, phõn Những hội thách thức việc phát triển thơng m¹i qc tÕ cđa VIƯT NAM sau gia nhËp WTO giải pháp bún tng 21 USD/ tn, cht dẻo tăng 144 USD/ tấn, sợi loại tăng 151 USD/ tấn, kim loại thường khác tăng 469 USD/ tấn) Lượng nhập số mặt hàng tăng đáng kể xăng dầu tăng 8%, thép thành phẩm tăng 35,6%, phân bón tăng 12,2%, sợi loại tăng 26,8% Nhìn chung, trị giá kim ngạch nhập tăng tập trung vào mặt hàng nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất xuất Tổng giá trị tăng thêm giá lượng ước tính khoảng 7,5 tỷ USD Ngồi ra, giá đồng la Mỹ thị trường giới sụt giảm so với số ngoại tệ mạnh nhân tố làm gia tăng giá trị nhập khẩu, qui đổi USD Cơ cấu xuất nhập bất hợp lý Trong cấu hàng xuất Việt Nam, sản phẩm công nghiệp chủ lực dệt - may, da - giày, điện tử, chế biến gỗ, nhựa hầu hết gia công công đoạn cuối với giá trị gia tăng thấp, nên lượng ngoại tệ mang cho kinh tế không nhiều không đủ để bù đắp cho phần giá trị nguyên vật liệu nhập để sản xuất hàng tiêu thụ thị trường nội địa Nguồn thu ngoại tệ lớn năm qua xuất tài ngun khống sản hàng nơng, thủy sản Nhưng cán cân xuất, nhập nhiều sản phẩm thuộc nhóm thay đổi, từ thặng dư sang thâm hụt, số lượng xuất liên tục giảm sút, nhập năm tăng nhu cầu tiêu thụ nước Xin dẫn chứng trường hợp thâm hụt nhóm hàng lương thực Bốn tháng đầu năm 2008, Việt Nam thu 975 triệu đô la Mỹ từ xuất gạo hạt điều, gần 1,036 tỉ đô la Mỹ để nhập lúa mì, dầu ăn thức ăn gia súc Trường hợp xuất dầu thô nhập xăng dầu tương tự Điều cho thấy, sốt giá dầu lương thực thị trường giới khơng làm tăng thu nhập mà cịn khiến cho tình trạng nhập siêu Việt Nam thêm nặng nề Xuất tăng trưởng chậm Nhập siêu xuất phát từ nguyên nhân tốc độ tăng trưởng xuất thấp tốc độ tăng nhập Kim ngạch xuất năm 2007 tăng 20,5% so với năm 2006 đánh giá tốt mức tăng thấp so với mức tăng kỳ 2006 22,8% Nguyên nhân khối lượng trị giá xuất số mặt hàng chủ lực có xu hướng chững lại chí giảm dần hạn chế mang tính cấu diện tích có hạn, suất có hạn, thời tiết khơng thuận lợi, yêu cầu bảo vệ môi trường sinh thái Khảo sát qua tốc độ tăng trưởng 10 mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam từ năm 2006, 2007 11 tháng đầu năm 2008 cho ta thấy rừ xu hng ú Những hội thách thức việc phát triển thơng mại quốc tế VIệT NAM sau gia nhập WTO giải pháp Năng lực cạnh tranh kinh tế thấp Ngày 8/10/2008, Diễn đàn kinh tế giới công bố kết xếp hạng khả cạnh tranh toàn cầu năm 2008 Vị trí Việt Nam năm qua hạng 64 (năm 2006), hạng 68 (năm 2007) hạng 70 (năm 2008) Điều cho thấy đối tác nước đánh giá thấp khả cạnh tranh Việt Nam thực tế Hàng hóa xuất Việt Nam sức cạnh tranh thấp, mặt hàng xuất chủ lực đến 90% xuất vào thị trường giới qua đối tác trung gian dạng gia cơng Những mặt hàng xuất có lợi cạnh tranh chủ yếu mặt hàng thủy sản, nông sản nhờ tận dụng nguồn lao động rẻ, điều kiện tự nhiên thuận lợi giá trị kim ngạch xuất khơng cao Đó chưa kể đến cạnh tranh gay gắt hàng hóa Trung Quốc nước khu vực có chung điều kiện tự nhiên tương đồng cấu hàng xuất Ngồi cịn ảnh hưởng việc cắt giảm thuế nhu cầu tiêu dùng, sức mua nước tăng cao hàng hoá nhập năm 2007 góp phần làm cho kim ngạch nhập số mặt hàng nguyên liệu dệt may, giày dép, ô tô linh kiện ô tô, điện tử, nơng sản thực phẩm tăng Ngồi nước ASEAN, Việt Nam nhập siêu lớn từ kinh tế châu Á, đứng đầu Trung Quốc, Hàn Quc, i Loan v n Những hội thách thức việc phát triển thơng mại quốc tÕ cđa VIƯT NAM sau gia nhËp WTO vµ giải pháp CHNG III: XUT GII PHP Quan điểm giải vấn đề Thứ nhất, thời gian gần hai năm kể từ Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại giới chưa đủ dài để nhìn thấy, đánh giá kết luận đầy đủ tác động việc thực cam kết WTO đến hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam Hơn nữa, Việt Nam lộ trình thực cam kết Vì vậy, thời điểm nay, chưa thể kết luận thực xác đáng, nhận diện nguy cơ, xu hướng tiêu cực để có hành động phù hợp Thứ hai, việc gia nhập WTO không tự dưng làm giàu lên hay nghèo đi, không làm cho kinh tế ổn định hay suy thoái Cần nhận thức hội, bối cảnh cho kinh tế Việt Nam phát triển Vấn đề chỗ, sức khỏe kinh tế nào, mạnh yếu trước thách thức mà quốc gia tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu gặp phải Thứ ba, nhập siêu tượng xa lạ với cán cân toán quốc tế Việt Nam khơng ngồi đặc điểm nước phát triển Các nước phát triển cần nhập nhiều máy móc, thiết bị, cơng nghệ tiên tiến để phát triển sản xuất nước Ở nước ta, từ năm 1990 đến nay, liên tục nhập siêu Vì thế, điều cần phải quan tâm trước hết cấu hàng nhập tận dụng điều kiện thuế quan để sử dụng nhập siêu động lực phát triển kinh tế Đề xuất giải pháp 2.1 Đẩy mạnh xuất khẩu, giảm tỷ lệ nhập siêu so với kim ngạch xuất Một biện pháp mang tính kỹ thuật để giảm giá trị nhập siêu tăng giá trị kim ngạch nhập cách đẩy mạnh hoạt động xuất hàng hóa để bắt kịp với tốc độ tăng nhập Đẩy mạnh xuất hướng vào mặt hàng có giá trị gia tăng cao, hàm lượng cơng nghệ cao lớn, mặt khác phải củng cố phát huy mạnh mặt hàng xuất truyền thống 2.2 Điều chỉnh cấu hàng hóa xuất nhập Cơ cấu xuất nhập Việt Nam số nước phát triển khu vực giới xuất sản phẩm “thơ” nhập sản phẩm “tinh”, chưa nói đến hoạt động nhập máy móc, thiết bị, cơng nghệ, sản phẩm có hàm lượng chất xám cao Điều chỉnh cấu hàng hóa xuất nhập

Ngày đăng: 28/11/2023, 15:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan