1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực tiễn áp dụng các biện pháp hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế

17 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 181,24 KB

Nội dung

BTHK - LUẬT QUỐC TẾ I Mở Đầu .2 Phương Thức Giải Quyết Trực Tiếp Phương Thức Giải Quyết Thông Qua Bên Thứ Ba a Trung gian .5 b Hòa giải c Thông qua Ủy ban điều tra d Ủy ban hòa giải Phương Thức Giải Quyết Tranh chấp Trong Khuôn Khổ Các Tổ Chức Quốc Tế 11 Cơ Quan Tài Phán Quốc Tế 14 Nguyễn Tiến Long-KT32D038 ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP HỊA BÌNH GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP QUỐC TẾ *** I Mở Đầu Hiến chương Liên hợp quốc liệt kê nhiều biện pháp hịa bình để tạo hội cho chủ thể liên quan tự lưa chọn giải tranh chấp quốc tế Một xu hướng phổ biến ký kết điều ước quốc tế song phương đa phương, bên tham gia ký kết thường thỏa thuận ghi nhận nội dung điều ước điều khoản trù liệu biện pháp định áp dụng có tranh chấp xảy Tuy vậy, việc áp dụng biện pháp hịa bình để giải tranh chấp quốc tế thực tiễn lại không đơn giản Tranh chấp quốc tế vấn đề phức tạp, biện pháp giải tranh chấp quốc tế cần phải xem xét, nghiên cứu, đánh giá thường xuyên để từ khắc phục nhược điểm phát huy ưu điểm biện pháp, bảo đảm phù hợp thực tiễn tranh chấp diễn Xuất phát từ đặc trưng luật quốc tế, đặc trưng chủ thể, đối tượng điều chỉnh nên thẩm quyền giải tranh chấp luật quốc tế có điểm khác biệt so với luật quốc gia Thẩm quyền giải tranh chấp luật quốc tế suy cùng, chủ thể định Chính việc thỏa thuận lựa chọn phương thức thích hợp để giải vấn đề tranh chấp sở xác định thẩm quyền giải tranh chấp Thực tiễn giải tranh chấp quốc tế sau đây: - Giải trực tiếp tranh chấp; - Giải tranh chấp thông qua bên thứ ba; BTHK - LUẬT QUỐC TẾ - Giải tranh chấp khuôn khổ tổ chức quốc tế hiệp định khu vực; - Giải tranh chấp thông qua quan tài phán Phương Thức Giải Quyết Trực Tiếp Phương thức giải tranh chấp thực thông qua việc đàm phán trực tiếp bên tranh chấp Đàm phán đóng vai trị quan trong việc gải tranh chấp quốc tế Trong số biện pháp giải tranh chấp, đàm phán áp dụng phổ biến biết đến từ sớm lích sử quan hệ quốc tế ln chiếm vị trí hàng đầu số danh mục biện pháp mà chủ thể luật quốc tế áp dụng Đàm phán trực tiếp, thường hiểu trao đổi có tính chất đề xuất, thương lượng, bàn bạc, theo hình thức song phương, đa phương vấn đề nảy sinh tranh chấp diễn bên liên quan, khuôn khổ hội nghị gặp song phương Trên thực tế, đàm phán trực tiếp không sử dụng để giải tranh chấp chủ thể luật quốc tế mà phương tiện sử dụng để trao đổi thông tin, ý kiến vấn đề khác nhau, thống quan điểm, đường lối, ký kết điều ước quốc tế Đàm phán tiến hành đại diện thức bên hữu quan cấp độ khác nhau, chẳng hạn cấp cao – Nguyên thủ quốc ga người đứng đầu phủ khơng thức Một ưu điểm lớn đàm phán bên thứ ba (thậm chí cộng đồng quốc tế)cũng khó gây áp lực can thiệp vào trình giải tranh chấp Ví dụ: Cuộc gặp hai Trưởng đồn đàm phán cấp phủ biên giới lãnh thổ Việt Nam-Trung Quốc diễn từ ngày 16-18/11 Bắc Kinh Nguyễn Tiến Long-KT32D038 Hai bên kiểm điểm lại công tác Ủy ban liên hợp phân giới cắm mốc 10 tháng qua kể từ Tuyên bố kết thúc phân giới cắm mốc biên giới đất liền Việt Nam-Trung Quốc tháng 12/2008, đánh giá cao cố gắng chuyên viên hữu quan hai nước việc xây dựng văn kiện quan trọng biên giới đất liền hai nước gồm Nghị định thư phân giới cắm mốc, Hiệp định quy chế quản lý biên giới Hiệp định cửa quản lý cửa Hai bên trí cho việc ký kết văn kiện có ý nghĩa quan trọng, đánh dấu việc kết thúc 35 năm đàm phán biên giới đất liền hai nước, thức đưa Hiệp ước biên giới đất liền Việt-Trung ký năm 1999 thực vào sống Hai bên khẳng định nhanh chóng hồn tất thủ tục để văn kiện nói sớm có hiệu lực phối hợp triển khai có hiệu văn kiện nhằm xây dựng đường biên giới đất liền hai nước thành đường biên giới hịa bình, hữu nghị, ổn định, góp phần thúc đẩy giao lưu hữu nghị, hợp tác hai nước, khu vực biên giới Hai bên trí sớm khởi động đàm phán xây dựng Hiệp định hợp tác khai thác, phát triển du lịch thác Bản Giốc Hiệp định tàu thuyền lại tự khu vực cửa sông Bắc Luân để ký kết năm 2010 Về vấn đề biển, hai bên khẳng định tâm thực nghiêm túc thỏa thuận liên quan lãnh đạo cấp cao hai nước, nhận thức chung đạt Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Thủ tướng Ơn Gia Bảo Thành Đơ, thủ phủ tỉnh Tứ Xuyên, tháng 10 vừa qua Hai bên khẳng định tuân thủ nghiêm chỉnh Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông (DOC) ASEAN-Trung Quốc, kiên trì thơng qua đàm phán, hiệp thương hữu nghị nhằm tìm kiếm giải pháp bản, lâu dài cho vấn đề biển Đông, nỗ lực trì ổn định biển; xử BTHK - LUẬT QUỐC TẾ lý thỏa đáng vấn đề nảy sinh, phù hợp với quan hệ hữu nghị hai nước, kể vấn đề nghề cá Hai bên trí sớm tiến hành đàm phán cấp chuyên viên Hà Nội nội dung thỏa thuận nguyên tắc đạo giải vấn đề biển hai nước Hai bên trí tăng cường phối hợp tổ chức tốt hoạt động “Năm Hữu nghị Việt-Trung 2010”, có hoạt động kỷ niệm 60 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Trung Quốc (18/1/1950 18/1/2010) Hai bên khẳng định việc tổ chức tốt hoạt động có ý nghĩa quan trọng, góp phần tăng cường tình hữu nghị hiểu biết, tin cậy lẫn nhân dân hai nước, tạo động lực thúc đẩy quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam Trung Quốc Đàm phán có mối quan hệ mật thiết với biện pháp giải tranh chấp khác, chẳng hạn, đàm phán giai đoạn khởi đầu phương thức giải tranh chấp khác đàm phán hệ việc áp dụng phương thức giải tranh chấp khác So với biện pháp giải tranh chấp khác, đàm phán có nhiều ưu Ví dụ, đàm phán xúc tiến lúc nào, không bị khống chế thời gian, đàm phán không giải loại bỏ nghi ngờ, bất đồng ý chí Tính chất làm cho đàm phán thường bên lựa chọn để giải hầu hết loại tranh chấp Phương Thức Giải Quyết Thông Qua Bên Thứ Ba a Trung gian.Giải pháp trung gian quy định Công ước Lahaye 1899 1907 biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế Nhiệm vụ bên trung gian khuyến khích, động viên quốc gia có liên quan đến tranh chấp giải vụ tranh chấp biện Nguyễn Tiến Long-KT32D038 pháp hịa bình đó, cụ thể việc tác động để bên tiếp xúc ngoại giao tiến hành đàm phán không đưa điều kiện giải tranh chấp Giải tranh chấp thông qua trung gian thực chất bên chấp nhận tham gia bên thứ ba Bên thứ ba cs thể quốc gia; cá nhân có uy tín thơng qua quan tổ chức quốc tế Việc đề nghị trung gian dù hình thức khơng có tính chất bắt buộc bên tranh chấp họ từ chối sử dụng biện pháp trung gian qua bên thứ ba Sự lựa chọn quan đóng vai trị trung gian phải tơn trọng ý chí tự bên tranh chấp Các đề nghị, khuyến cáo quan trung gian liên quan đến vụ tranh chấp sở cho đàm phán thỏa thuận bên tranh chấp mà khơng thể có gia trị pháp lý ràng buộc Nhưng thực tế, quan trung gian, cường quốc giữ vài trị này, khơng tạo hội cho bên tranh chấp tiếp xúc, gặp gỡ, khuyến nghị số vấn đề mà cịn dùng ảnh hưởng gây tác động mạnh mẽ bên nhằm mục đích để họ chấp nhận giải pháp Ví dụ: Tổng thống An-gê-ria, ủng hộ tổ chức thống Châu phi Tổng thư ký Liên hợp quốc, Thủ tướng Ê-Tiô-pia Tổng thống Eritơria ký hiệp định hịa bình vào ngày 12 tháng 12 năm 200 để chấm dứt xung đột vũ trang biên giới dài 620Km nước kéo dài từ năm 1998 đến lúc Chứng kiến cho việc ký kết hiệp đình hịa bình Ê-tiơ-pia Eritơria có Tổng thống An-gê-ria, Tơgơ, Tổng thư ký Liên hợp quốc Bộ trưởng ngoại giao Mỹ Hiệp định có vai trị ngăn chặn việc thù địch bên xung đột sau 4.000 người đơn vị lực lượng gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc rút khỏi vùng biên giới Hiệp định quy định việc thành lập ủy ban để xác định đường biên giới tranh chấp dài 620Km Sau bên tranh chấp giải vấn đề tranh chấp biên giới thông qua quan pháp lý BTHK - LUẬT QUỐC TẾ tranh chấp biên giới giải thông qua quan đồ Liên hợp quốc Tuy nhiên, không loại trự trung gian số trường hợp dễ gây biến thành can thiệp Giải tranh chấp qua trung gian thường kết thúc bên tranh chấp ký điều ước quốc tế giải tranh chấp Bên đóng vai trị trung gian tham gia ký kết điều ước loại b Hòa giải Biện pháp hòa giả tiến hành tham gia bên thứ ba Tuy nhiên, thực tế, khác với bên trung gian, via trò bên hòa giả thể qua việc tham gia tích cực đàm phán bên tranh chấp Hơn nữa, người hịa giải đưa kiến nghị giải soạn dự thảo để bên thảo luận Ví dụ: Trong tranh chấp biên giới khu vực Ca-sơ-mia Ấn Độ Pakixtan vào năm 1965-1966 Lúc đó, ẤnĐộ Pakixtan hai bên tranh chấp, đồng ý chấp nhân cho Chủ tịch HĐBT Liên Xô đảm nhiệm vai trị hịa giả tìm giải pháp cho xung đột Do thuyết phục Chủ tịch HDDBT Liên Xô hai bên tranh chấp Ấn Độ Pakixtan chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán họ đề nghị người môi giới tham gia vịa đàm phán Vậy vai trị mơi giới Thủ tướng CHLB Xô-Viêt lúc chấm dứt đề nghị bên tranh chấp chủ tịch HĐBT Liên Xơ đảm nhiệm vai trò trung gian tham gia vào bàn đàm phán với bên Với tư cách tham gia tích cức vào đàm phán bên tranh chấp, bên hòa giải có phạm vi quyền hạn nghĩa vụ rộng lớn hơn, thể việc tham gia vào đàm phán từ đầu kết thúc, chí điều khiển đàm phán, đưa kiến nghị đưa đề nghị thay đổi yêu sách bên tranh chấp nhằm làm cho bên tranh chấp xích lại gần Nguyễn Tiến Long-KT32D038 Nhiệm vụ bên hòa giả dung hòa cảu bên tranh chấp hòa giải bên kiến nghị họ khơng có tính chất bắt buộc bên tranh chấp Hoạt động hòa giả tiến hành theo đề nghijcar bên tranh chấp theo sáng kiến bên thứ ba Bên thứ ba quốc gai, cá nhân tổ quốc tế, không tham gia vào vụ trah chấp Nhiều điều ước quốc tế song phương đa phương quy định hòa giả biện pháp hòa giải biện pháp mà thành viên kết ước sử dụng có tranh chấp nảy sinh q trình giải thích thực điều ước quốc tế đó, quy định Công ước Viên năm 1969 Luật điều ước quốc tế ký kết quốc gia Công ước Luật biển 1982…Hòa giải coi kết thúc trường hợp sau: - Vụ tranh chấp kết thúc; -Vụ tranh chấp chấp nhận kết luận, khuyến nghị…của bên hòa giải; - Các bên bên tranh chấp bác bỏ kết luận khuyến nghị c Thơng qua Ủy ban điều tra Điều tra thực chất không giải tranh chấp mà giúp cho việc hiểu cách rõ ràng, khách quan kiện làm nảy sinh tranh chấp Điều tra tạo điều kiện cho bên tranh chấp xác nhận lại kiện hanh động dẫn đến bất đồng, từ dẫn đến việc thương lượng nhằm chấm dứt tranh chấp Cơ sở pháp lý biện pháp điều tra ghi nhận nhiều điều ước quốc tế, Cơng ước Lahaye 1907 giải hịa bình tranh chấp quốc tế, Hiến chương Bogaota năm 1948, Công ước Giownevơ bảo hộ nạn nhân chiến tranh năm 1949, Cơ quan điều tra ủy ban gồm số BTHK - LUẬT QUỐC TẾ tranh chấp họ khơng đại diện cho quốc ga Chính điều làm cho quan điều tra giống với ủy ban hòa giải quan trọng tài Ủy ban điều tra có loại, ủy ban đặc biệt (Ad hoc) ủy ban thường trực Nhiệm vụ chủ yếu Ủy ban điều tra trực tiếp giải vụ tranh chấp Báo cáo ủy ban điều tra xác nhận cách khách quan tình hình, kiện xảy khơng có tính chất định trọng tài hay phán tịa án Các bên tranh chấp có toàn quyền việc chấp nhận hay bác bỏ báo cáo ủy ban điều tra Tuy nhiên, thực tế, hoạt động ủy ban điều tra nhiều vượt nhiệm vụ họ Cụ thể, ủy ban điều tra không “nhận xét” kiện mà đề cập đến nguyên nhân, hậu tranh chấp, bình luận u sách địi hỏi bên… d Ủy ban hòa giải Các quy định chi tiết trình tự thành lập hoạt động ủy ban hòa giải ghi nhận nhiều văn pháp lý quốc tế quan trọng, văn kiện chung giải hịa bình tranh chấp quốc tế năm 1928 có ghi nhận việc thành lập ủy ban hòa giải thường trực ủy ban hòa giải đặc biệt Trong thời hạn tháng, sau có đề nghị bên tranh chấp, thành lập ủy ban hòa giải thường trực ủy ban hòa giải đặc biệt gồm thành viên, bên tranh chấp định thành viên (có thể cơng dân nước mình), thành viên cịn lại lựa chọn dựa thỏa thuận chung bên Các bên thỏa thuận định chủ tịch ủy ban số thành viên Vụ tranh chấp đưa ủy ban tuyên bố bên tranh chấp quyền tuyên bố bên Nói cách khác, văn kiện quy định thủ tục hòa giải bắt buộc thẩm quyền hòa giải bắt buộc Vì số quốc gia phê chuẩn nên chưa có hiệu lực Nguyễn Tiến Long-KT32D038 Thơng thường, thành phần quan hịa giải gồm số lẻ thành viên, lựa chọn với tư cách cá nhân, thường có thành viên công dân bên tranh chấp thành viên công dân bên tranh chấp thành viên công dân nước thứ ba, hia bên tranh chấp thỏa thuận lựa chọn Những người chọn thường nhà ngoại giao, luật gia có kinh nghiệm trường quốc tế Đối với điều ước quốc tế quy định hòa giải phương thức thường trực thường có sẵn danh sách nhà hịa giải để bên lựa chọn Ví dụ: Ủy ban điểu tra thường thành lập từ năm thành viên bên định hai người, bốn người thỏa thuận để cử người thứ năm Như nước Eritơria Yeemen xảy tranh chấp đảo biên giới hai quốc gia biển đỏ (1996-1997) thỏa thuận thành lập nhóm điều tra có cơng thức để đánh gia tình hình giúp cho phiên tịa án quốc tế xét xử giải tranh chấp Ủy ban hòa giải tự quy định thủ tục làm việc Các kết luận khuyến nghị ủy ban hịa giải thơng qua với đa số phiếu Trong trình làm việc, ủy ban hòa giải thu thập tin tức, tài liệu cần thiết nhằm làm sáng tỏ vụ tranh chấp, trình bày giải pháp mà quan cho hợp lý, lấp ý kiến bên, xem xét yêu cầu phản đối…Báo cáo ủy ban hòa giải soạn thảo khơng có giá trị ràng buộc bên tranh chấp mà khuyến cáo, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải tranh chấp Ví dụ: Liên hợp quốc gửi nhóm điều tra đến nước Cơng gơ Kinxaxa bốn quốc gia xung quanh, quốc gia đưa quân đội đến đánh nước Công gô Kinxaxa, để tìm hiểu tình hình chiến nước vùng hồ lớn Trung phi để báo cáo lên Tổng thư ký Liên hợp quốc Đại hội đồng Liên hợp quốc tìm giả pháp hịa bình cho xung đột khu vực 10 BTHK - LUẬT QUỐC TẾ Phương Thức Giải Quyết Tranh chấp Trong Khuôn Khổ Các Tổ Chức Quốc Tế Các tổ chức quốc tế không trung tâm phối hợp hành động quốc gai nhằm hướng tới lợi ích chung mà cịn có vai trị to lơn việc giải tranh chấp quốc tế, trước hết tranh chấp quốc gia thành viên Căn vào điều ước quốc tế thành lập tổ chức quốc tế, khẳng định, việc giải tranh chấp quốc tế không quyền hạn mà cịn chức chình tổ chức Tuy nhiên, quốc gia thành viên tổ chức quốc tế đồng thời bên tranh chấp quốc tế họ khơng tìm đến chế giải khn khổ tổ chức quốc tế mà cịn hồn tồn có quyền tự thỏa thuận lựa chọn chế giải phù hợp khác Chính việc nâng cao vai trò tổ chức quốc tế quan hệ quốc tế việc gia tăng số lượng tổ chức quốc tế mang lại thay đổi định hệ thống biện pháp hòa bình giải quết tranh chấp quốc tế quốc gia Mỗi tổ chức quốc tế có đặc trưng riêng chế giải tranh chấp thuộc thẩm quyền * Liên hợp quốc Liên hợp quốc tổ chức quốc tế phổ cập có vai trò quan trong quan hệ quốc tế Theo quy định Hiến chương Liên hợp quốc, quan, mức độ khác nhau, tham gia vịa q trình giải tranh chấp quốc tế, đó, vai trị thuộc Hội đồng bảo an Tòa án quốc tế Thẩm quyền giải tranh chấp quan chủ yếu quy định Hiến chương liên hợp quốc Tuy nhiên, thực tiễn giải tranh chấp Liên hợp quốc nhiều điểm phải xem xét thay đổi Hiến chương Liên hợp quốc, nguyên tắc luật quốc tế nguyền tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế trở thành nghĩa vụ bắt buộc mà quốc gia phải tuân theo việc giải giải Nguyễn Tiến Long-KT32D038 tranh chấp họ, ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế trở thành nghĩa vụ bắt buộc hay quy phạm mệnh lệnh (jus corgens) việc giải tranh chấp quốc tế quốc gia thực tiễn quan hệ quốc tế có trường hợp số nước vi phạm nguyên tắc Trước đây, có chia rẽ nội viên thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc dẫn đên việc bất lực việc giải tranh chấp quốc tế, hay giữ gìn hịa bình an ninh trật tự quốc tế, hay có lúc vi phạm nguyên tắc luật quốc tế Do chi phối cường quốc chia rẽ nội hội đồng bảo an, có trường hợp thân Liên hợp quốc vi phạm mục đích nội dung Hiến chương mình, vi phạm nguyên tắc luật quốc tế, ví dụ: xung đột tai bán đảo Triều tiên xảy , Liên hợp quốc, Hội đồng bảo an khơng cố gắng để tìm giải pháp, để giải khủng hoảng lại mà cho phép Mỹ đưa quân đồng minh can thiệp quân gây chiến tranh với nhân dân Triều Tiên Hồi chiến tranh Việt Nam, Mỹ thô bạo gây chiến tranh với Việt Nam, Mỹ ném bom vào miền bắc Việt Nam, ném bom vào lãnh thổ Campuchia, Mỹ tự đưa qn qn Ngụy Sài Gịn cơng vào Campuchia (đầu năm 1970) , bọn Pôn-pôt thi hành chế độ diệt chủng Campuchia, v.v Nhưng Liên hợp quốc lại lằm n khơng có hành động kịp thời để trì hịa bình an ninh trật tự theo mục đích Liên hợp quốc Có nghĩa Liên hợp quốc cộng đồng quốc tế có lục phớt lờ chấp nhận thực tế việc vi phạm hệ thống nguyên tắc luật quốc tế chí kể Hiến chương liên hợp quốc Vậy để đáp ứng với vai trò giải tranh chấp quốc tế phương pháp hịa bình luật quốc tế nên hoàn thiện nhứ sau: 12 BTHK - LUẬT QUỐC TẾ - Hiến chường Liên hợp quốc nên phải sửa đổi , bổ sung để làm cho hoạt động củal iên hợp quốc thực theo mục đích nội dung hiến chương mà không xâm phạm đến công việc nội chủ quyền quốc gia nước thành viên, nên khuyến khíc mở rộng phát triển hoạt động liên hợp quốc nhằm củng cố bảo đảm trì hịa bình quốc tế - Hiện nay, luật quốc tế không điều chỉnh quan hệ quốc tế quốc gia mà điều chỉnh quan hệ quốc tế tổ chức quốc tế, cần phải thúc đẩy phát triển luật quốc tế lĩnh vực -Làm để củng cố hiệu lực luật pháp quốc tế nguyên tắc luât quốc tế * Tổ chức quốc tế khu vực Văn pháp lý số tổ chức quốc tế khu vực có quy định trình tự, thủ tục hệ thống biện pháp hịa bình giải tranh chấp thành viên Việc sử dụng tổ chức quốc tế khu vực để giải tranh chấp quốc tế thực theo sáng kiến quốc gia tranh chấp, thành viên tổ chức quốc tế này; theo sáng kiến Hội đồng bảo an Liên hợp quốc theo quy định tổ chức quốc tế khu vực Theo Hiến chương Liên đoàn nước Ả Rập, Hội đồng Liên đoàn đóng vai trị, hịa giải, trung gian, thạm chí thực chức trọng tài Giữ vai trò quan trọng việc giải vấn đề giới Ả Rập thuộc Hội nghị thường kỳ nhà đứng đầu nhà nước quốc gia Ả Rập Trong Hiến chương Tổ chức thống châu Phi (nay Liên minh châu Phi-AU) quy định, việc giải hịa bình tranh chấp cần phải thực biện pháp đàm phán, trung gian, hòa giải trọng Nguyễn Tiến Long-KT32D038 tài (Điều 3) Hội nghị nhà đứng đầu nhà nước phủ, quan cao AU có quyền thơng qua định vấn đề quan châu Phi, có tranh chấp lãnh thổ xung đột biên giới Cơ quan với Hội đồng trưởng nước châu Phi, có tranh chấp lãnh thổ xung đột biên giới Cơ quan với Hội đồng trưởng nước châu phai thông qua nghị việc điều chỉnh tranh chấp biên giới Xômali Kênia, Êtiôpia Xômali, Angiêri Marôc khuyến nghị quốc gia đàm phán trực tiếp nhằm mục đích giải cụ thể Trong số quan AU cịn có Ủy ban thường trực trung gian, hòa giải trọng tài (Điều 19 Hiến chương Tổ chức thống châu Phi) Thành phần chức Ủy ban quy định Nghị định thư- phần Hiến chương AU, Nếu bên tranh chấp đồng ý chuyển giao vụ tranh chấp cho Ủy ban giải theo thủ tục trọng tài phán trọng tài có hiệu lực bắt buộc bên vụ tranh chấp (Điều 28, Nghị định thư) Hiến chương Tổ chức nước châu Mỹ Hiệp ước Bôgôta năm 1948 quy định thủ tục chi tiết tiến hành hòa giải, trung gian, điều tra…Các văn pháp lý quốc tế dành cho quan Tổ chức nước châu Mỹ Hội đồng thường trực, Hội nghị tham vấn trưởng ngoại giao phạm vi thẩm quyền rộng lớn q trình giải hịa bình tranh chấp cho phép Hội đồng thường trực quyền thành lập tịa trọng tài khơng có tham gia bên tranh chấp Cơ Quan Tài Phán Quốc Tế Các tranh chấp quốc tế giải nhiều biện pháp khác số biện pháp việc sử dụng hình thức tài phán quốc tế Về chất, tài phán quốc tế cách thức hịa bình để giải tranh chấp quốc tế phương pháp, thủ tục tư pháp, quốc gia tự lựa chọn Như vậy, quan hệ quốc tế, thẩm quyền quan tài 14 BTHK - LUẬT QUỐC TẾ phán quốc tế thường phụ thuộc ý chí bên tranh chấp việc chấp nhận trao cho thiết chế quyền giải vụ việc xảy Cơ quan tài phán quốc tế quan hình thành sở thỏa thuận thừa nhận chủ thể luật quốc tế nhằm thực chức giải trình tự thủ tục tư pháp tranh chấp nảy sinh trình chủ thể thực thi, tuân thủ luật quốc tế Khác với quan tài phán quốc gia, quan tài phán quốc tế có đặc thù quan giải tranh chấp phát sinh chủ thể quốc gia tổ chức quốc tế Là loại hình tài phán chủ thể luật quốc tế thành lập lựa chọn sử dụng với tính chất cơng cụ pháp lý nhu câu bảo vệ lợi ích đặt ra, vai trò quan tài phán quốc tế hoạt động thực tế thường bị tác động ý chí chủ quan chủ thể tranh chấp việc viện dẫn đến thẩm quyền thiết chế cụ thể Một quan tài phán khơng có thẩm quyền đương nhiên theo quy chế hoạt động mà trước hết phụ thuộc vào thỏa thuận chủ thể có liên quan đến tranh chấp xảy Sự thỏa thuận chủ thể có liên quan đến tranh chấp đặt tranh chấp phát sinh Hoạt động xét xử thiết chế cụ thể xuất trước có tranh chấp xảy Sự thỏa thuận xuất trước có tranh chấp đặt tranh chấp phát sinh Hoạt động xét xử thiết chế cụ thể thể kết trình vận dụng quy định pháp luật quốc tế, công bằng, cơng lý để xác định tính chất phân xử vụ việc, với ý nghĩa để chủ thể tranh chấp tự nguyên chấp nhân phán tòa án thiết chế tài phán khác chủ thể tranh chấp thừa nhận bảo đảm thi hành sở nguyên tắc luật quốc tế mà khơng thơng qua trình tự cưỡng chế quan tài phán quốc tế giải tranh chấp thực Vì vậy, hình thức thực án quan tài phán quốc tế gần với chế thực thi, tuân thủ luật quốc tế Nguyễn Tiến Long-KT32D038 khơng có tính chất việc thực án đưa chế tài phán theo cách thông thường quan tài phán quốc gia 16 BTHK - LUẬT QUỐC TẾ Danh Mục Tài Liệu Tham Khảo Trường Đại học Luật Hà Nội, “Giáo trình Luật quốc tế”, NXB Công An Nhân Dân, Hà Nội năm 2004 Khoa Luật – Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, “Giáo trình Luật quốc tế”, NXB Đại Học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội năm 1997 Đặc san 60 năm Liên hợp quốc, Tạp chí luật học 2005 Chuyên đề kỉ niệm 40 năm thành lập Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á-ASEAN, Tạp Chí Luật Học, số 9/2007 Học viện quan hệ quốc tế, Luật quốc tế, Hà Nội năm 2007

Ngày đăng: 28/11/2023, 15:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w