1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nang cao chat luong cho vay doi voi doanh nghiep n 608495

100 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Chất Lượng Cho Vay Đối Với Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Công Thương Chi Nhánh Long Biên
Tác giả Vũ Thị Hương
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Võ Ngoạn
Trường học Trường Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội
Chuyên ngành Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 876 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (12)
    • 1.1. HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA (12)
      • 1.1.1. Khái quát về doanh nghiệp nhỏ và vừa (12)
      • 1.1.2. Hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ngân hàng thương mại (17)
    • 1.2. CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (17)
      • 1.2.1. Quan điểm về chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa (17)
      • 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa (19)
      • 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa (25)
    • 1.3 KINH NGHIỆM MỘT SỐ NGÂN HÀNG LỚN TRONG NƯỚC (32)
      • 1.3.1. Kinh nghiệm từ Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (32)
      • 1.3.2. Kinh nghiệm từ Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (32)
      • 1.3.2. Kinh nghiệm từ ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (33)
  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI (35)
    • 2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG - (35)
      • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển (35)
      • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương – Chi nhánh Long Biên (37)
      • 2.1.3. Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương – Chi nhánh Long Biên (40)
    • 2.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG – CHI NHÁNH LONG BIÊN (47)
      • 2.2.1. Thực trạng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương – Chi nhánh Long Biên (47)
      • 2.2.2. Thực trạng về Chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương – Chi nhánh Long Biên thông qua một số chỉ tiêu (63)
  • CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG – CHI NHÁNH (71)
    • 3.1. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNN&V TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG – CHI NHÁNH LONG BIÊN 62 1. Các mặt đạt được về chất lượng cho vay đối với DNN&V tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương – Chi nhánh Long Biên (71)
      • 3.1.2. Các mặt hạn chế về chất lượng cho vay đối với DNN&V tại Ngân hàng (74)
      • 3.1.3. Nguyên nhân dẫn đến hạn chế về chất lượng cho vay đối với DNN&V. .66 3.2. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG – CHI NHÁNH LONG BIÊN TRONG THỜI (75)
      • 3.2.1. Định hướng phát triển chung của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương – Chi nhánh Long Biên (78)
    • 3.3. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI (80)
      • 3.3.1. Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án (80)
      • 3.3.2. Khai thác thông tin khác hàng và thực hiện đánh giá xếp hạng khách hàng hiệu quả (81)
      • 3.3.3. Thực hiện kiểm tra giám sát chặt chẽ việc tuân thủ quy trình trong quá trình cấp tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ (85)
      • 3.3.4. Củng cố lại công tác kiểm tra giám sát mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng (87)
      • 3.3.5. Thường xuyên thực hiện xác định nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn và đưa ra các biện pháp hạn chế tương ứng (89)
      • 3.3.6. Tổ chức thực hiện việc đôn đốc, nhắc nợ, thu hồi nợ một cách hiệu quả (90)
    • 3.3. CÁC KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG – CHI NHÁNH LONG BIÊN (91)
      • 3.3.1. Kiến nghị đối với các cơ quan nhà nước cấp cao (91)
      • 3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương- Hội sở (92)

Nội dung

Tôi xin cam đoan, luận văn “Nâng cao chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Công Thương Chi nhánh Long Biên” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số liệu, tư liệu được sử dụng trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng và được ghi trong danh mục các tài liệu tham khảo. Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật về lời cam đoan trên

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

1.1.1 Khái quát về doanh nghiệp nhỏ và vừa

Doanh nghiệp nhỏ và vừa ước tính chiếm 95% các doanh nghiệp đăng ký kinh doanh trên toàn thế giới, và ngày càng khẳng định được vai trò và tầm quan trọng của mình, là trọng tâm phát triển kinh tế của các Quốc gia, đặc biệt là ở các thị trường mới nổi Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có một khái niệm thống nhất về đối tượng doanh nghiệp này.

Khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ được đưa ra dựa trên sự phân chia theo tiêu chí về số lượng lao động, doanh thu hảng năm, tài sản, quy mô, đầu tư Trong đó khá phổ biến là phân chia theo tiêu chí số lượng lao động

 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa theo ngân hàng thế giới

Ngân hàng Thế giới quy định các doanh nghiệp vừa và nhỏ phải đáp ứng ít nhất 2/3 tiêu chí sau: Quy mô lao động dưới ngưỡng quy định, mức doanh thu hàng năm không vượt quá ngưỡng nhất định và giá trị tài sản không tính giá trị đất đai hoặc sở hữu chung dưới ngưỡng cho phép.

Quy mô công ty Nhân viên Tài sản Doanh thu hàng năm

Vừa < 300 nhân viên < $15 triệu < $15 triệu

Nhỏ < 50 nhân viên < $3 triệu < $3 triệu

(Nguồn: Cẩm nang Kiến thức Dịch vụ Ngân hàng cho DNN&V của IFC)

Tuy nhiên, tại mỗi quốc gia, định nghĩa về đối tượng doanh nghiệp này lại có sự khác nhau Dưới đây là một số cách định nghĩa cụ thể hơn về doanh nghiệp vừa và nhỏ của một số nước trên thế giới:

 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Hoa Kỳ

Tại Hoa Kỳ, các doanh nghiệp vừa và nhỏ được định nghĩa là doanh nghiệp có số lượng nhân viên dưới 500 người và doanh thu hàng năm không vượt quá 7 triệu đô la đối với hầu hết các lĩnh vực không liên quan đến sản xuất.

 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Liên Minh Châu Âu

Liên minh Châu Âu định nghĩa doanh nghiệp vừa và nhỏ là các công ty có từ 10 đến 25 0 nhân viên:

Quy mô công ty Nhân viên Doanh thu hàng năm

Quy mô vừa

Ngày đăng: 27/11/2023, 21:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Peter S.Rose (2004), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Peter S.Rose (2004), "Quản trị Ngân hàng thương mại
Tác giả: Peter S.Rose
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2004
2.Chính phủ (2001), Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 về trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2001), "Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 về trợgiúp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2001
3.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 127/2005/QĐ- NHNN ngày 03 tháng 2 năm 2005 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành theo quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của thống đốc Ngân hàng nhà nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), "Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03 tháng 2 năm 2005 về việc sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hànhtheo quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của thống đốcNgân hàng nhà nước
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Năm: 2005
4.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của thống đốc ngân hàng nhà nước, về ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), "Quyết định 493/2005/QĐ-NHNNngày 22/04/2005 của thống đốc ngân hàng nhà nước, về ban hành Quyđịnh về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tíndụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Năm: 2005
5.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN:về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), "Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN:"về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ, tríchlập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngânhàng của tổ chức tín dụng
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Năm: 2007
6.Ngân hàng nhà nước(2010), Thông tư 15/2010/TT-NHNN ngày 16/6/2010 quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro cho vay trong hoạt động của tổ chức tài chính quy mô nhỏ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng nhà nước(2010), "Thông tư 15/2010/TT-NHNN ngày 16/6/2010quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi rocho vay trong hoạt động của tổ chức tài chính quy mô nhỏ
Tác giả: Ngân hàng nhà nước
Năm: 2010
7.Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương (2009), quyết định số 3979/QĐ- PC ngày 13/7/2009 về giao dịch đảm bảo trong cho vay, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương (2009), "quyết định số 3979/QĐ-PC ngày 13/7/2009 về giao dịch đảm bảo trong cho vay
Tác giả: Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương
Năm: 2009
8.Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương (2009), Quyết định số 6020/QĐ- PC ngày 20/10/2009 về sửa đổi bổ sung một số điểm của giao dịch đảm bảo trong cho vay ban hành theo quyết định 3979/QĐ-PC ngày 13/7/2009, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương (2009), "Quyết định số 6020/QĐ-PC ngày 20/10/2009 về sửa đổi bổ sung một số điểm của giao dịch đảmbảo trong cho vay ban hành theo quyết định 3979/QĐ-PC ngày13/7/2009
Tác giả: Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương
Năm: 2009
9.Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương chi nhánh Long Biên, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2013, 2014, 2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương chi nhánh Long Biên, "Báo cáo kếtquả hoạt động kinh doanh 2013, 2014, 2015
10.Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương chi nhánh Long Biên, Báo cáo hoạt động tín dụng năm 2013, 2014, 2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương chi nhánh Long Biên," Báo cáohoạt động tín dụng năm 2013, 2014, 2015
11.Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương chi nhánh Long Biên, Báo cáo tài chính năm 2013, 2014, 2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương chi nhánh Long Biên, "Báo cáotài chính năm 2013, 2014, 2015
12.Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương chi nhánh Long Biên, Báo cáo nội bộ 2013, 2014, 2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương chi nhánh Long Biên, "Báo cáonội bộ 2013, 2014, 2015
13.TS Phan Thị Thu Hà (2004), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS Phan Thị Thu Hà (2004), "Giáo trình Ngân hàng thương mại
Tác giả: TS Phan Thị Thu Hà
Nhà XB: NXBThống kê
Năm: 2004
14.PGS. TS Lưu Thị Hương, (2004), Tài chính doanh nghiệp , NXB Thống kê, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS. TS Lưu Thị Hương, (2004), "Tài chính doanh nghiệp
Tác giả: PGS. TS Lưu Thị Hương
Nhà XB: NXBThống kê
Năm: 2004
15.Ths Trịnh Thanh Huyền (2009), “Nâng cao khả năng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ”, tạp chí nghiên cứu tài chính kế toán Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ths Trịnh Thanh Huyền (2009), “Nâng cao khả năng tiếp cận vốn ngânhàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ”
Tác giả: Ths Trịnh Thanh Huyền
Năm: 2009
16.TS Đào Văn Hùng (2005), “Mở rộng cung cấp tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam”, tạp chí Kinh tế và Phát triển Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS Đào Văn Hùng (2005), “Mở rộng cung cấp tín dụng cho các doanh nghiệpvừa và nhỏ ở Việt Nam”
Tác giả: TS Đào Văn Hùng
Năm: 2005

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Tiêu chí xác định quy mô doanh nghiệp nhỏ và vừa - Nang cao chat luong cho vay doi voi doanh nghiep n 608495
Bảng 1.1 Tiêu chí xác định quy mô doanh nghiệp nhỏ và vừa (Trang 14)
Bảng 2.2: Cơ cấu huy động vốn tại chi nhánh qua các năm 2013-2015 - Nang cao chat luong cho vay doi voi doanh nghiep n 608495
Bảng 2.2 Cơ cấu huy động vốn tại chi nhánh qua các năm 2013-2015 (Trang 42)
Bảng 2.3: Tình hình cho vay và dư nợ cho vay - Nang cao chat luong cho vay doi voi doanh nghiep n 608495
Bảng 2.3 Tình hình cho vay và dư nợ cho vay (Trang 44)
Bảng 2.6. Số lượng DNN&amp;V đã vay vốn từng năm - Nang cao chat luong cho vay doi voi doanh nghiep n 608495
Bảng 2.6. Số lượng DNN&amp;V đã vay vốn từng năm (Trang 56)
Bảng 2.8: Tỷ lệ dư nợ cho vay đối với DNN&amp;V trên tổng dư nợ vay - Nang cao chat luong cho vay doi voi doanh nghiep n 608495
Bảng 2.8 Tỷ lệ dư nợ cho vay đối với DNN&amp;V trên tổng dư nợ vay (Trang 58)
Bảng 2.11: Dư nợ DNN&amp;V theo thành phần kinh tế - Nang cao chat luong cho vay doi voi doanh nghiep n 608495
Bảng 2.11 Dư nợ DNN&amp;V theo thành phần kinh tế (Trang 60)
Bảng 2.12: Nợ quá hạn DNN&amp;V - Nang cao chat luong cho vay doi voi doanh nghiep n 608495
Bảng 2.12 Nợ quá hạn DNN&amp;V (Trang 62)
Bảng 2.19:  Tỷ lệ nợ quá hạn tại SaigonbankChi nhánh Long Biên - Nang cao chat luong cho vay doi voi doanh nghiep n 608495
Bảng 2.19 Tỷ lệ nợ quá hạn tại SaigonbankChi nhánh Long Biên (Trang 69)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w