Chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư biểu mô vòm mũi họng sau xạ trị tại bệnh viện k năm 2022

98 11 0
Chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư biểu mô vòm mũi họng sau xạ trị tại bệnh viện k năm 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN THỊ HẢI YẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH UNG THƯ BIỂU MƠ VỊM MŨI HỌNG SAU XẠ TRỊ TẠI BỆNH VIỆN K NĂM 2022 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG HÀ NỘI 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN THỊ HẢI YẾN Mã học viên: C01875 CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH UNG THƯ BIỂU MƠ VỊM MŨI HỌNG SAU XẠ TRỊ TẠI BỆNH VIỆN K NĂM 2022 Chuyên ngành: Điều dưỡng Mã số: 8.72.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học: 1) PGS.TS Ngô Thanh Tùng 2) PGS.TS Đỗ Thị Liệu HÀ NỘI 2022 Thư viện ĐH Thăng Long LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, em nhận hỗ trợ, giúp đỡ quan tâm, động viên cá nhân đơn vị Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - Ban giám hiệu, phòng quản lý đào tạo sau đại học, mơn Điều dưỡng tồn thể thầy giáo công tác trường Đại học Thăng Long tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ tơi q trình học tập; - Ban Giám đốc, lãnh đạo khoa Bác sỹ, Điều dưỡng khoa Xạ 1, Bệnh viện K chấp thuận tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Ngơ Thanh Tùng PGS.TS Đỗ Thị Liệu người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn em suốt q trình thực nghiên cứu hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy cô hội đồng, đặc biệt PGS.TS Lê Thị Bình đóng góp ý kiến quý báu hai kỳ bảo vệ đề cương luận văn, giúp đỡ em hoàn thiện nghiên cứu Cuối em xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình ln bên cạnh, chia sẻ thuận lơi khó khăn, động viên khích lệ em trình học tập nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng, đề tài nghiên cứu khoa học khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong Q thầy cơ, chun gia, người quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp, gia đình bạn bè tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài hoàn thiện Một lần em xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 02 năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Hải Yến, học viên lớp Cao học trường Đại học Thăng Long, chuyên ngành Điều dưỡng xin cam đoan: Đề tài luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi, thân trực tiếp thực hiện, hướng dẫn PGS.TS Ngô Thanh Tùng PGS.TS Đỗ Thị Liệu Tất số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác lập chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 28 tháng 02 năm 2023 Tác giả Nguyễn Thị Hải Yến Thư viện ĐH Thăng Long DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCH : Bộ câu hỏi BMI : Chỉ số khối thể (Body Mass Index) BN : Bệnh nhân CLCS : Chất lượng sống CT : Chụp cắt lớp vi tính EBV : Epstein-Barr virus ICRU : International Commission on Radiation Units & Measurements (Uỷ ban Quốc tế đơn vị đo lường xạ) HLA : Human leucocyte antigen IMRT : Intensity Modulated Radiation Therapy (Kỹ thuật xạ trị điều biến liều) MRI : Chụp cộng hưởng từ PET-CT : Positron-emission tomography (Chụp cắt lớp vi tính xạ ion dương) UT : Ung thư UTVMH : Ung thư vòm mũi họng VMAT : Volumetric Modulated arc Therapy (Xạ trị hình cung điều biến theo thể tích) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh ung thư biểu mơ vịm mũi họng 1.1.1 Cấu trúc giải phẫu vòm mũi họng 1.1.2 Khái niệm bệnh ung thư biểu mơ vịm mũi họng 1.1.3 Dịch tễ học yếu tố nguy 1.1.4 Chẩn đoán bệnh 1.1.5 Điều trị bệnh 10 1.1.6 Tác dụng phụ xạ trị 12 1.2 Chất lượng sống người bệnh ung thư vòm mũi họng 14 1.2.1 Khái niệm mơ hình lý thuyết chất lượng sống 14 1.2.2 Chất lượng sống người bệnh ung thư vòm mũi họng 16 1.3 Học thuyết Điều dưỡng chăm sóc người bệnh 17 1.4 Các công cụ đánh giá chất lượng sống 19 1.4.1 Nhóm cơng cụ đánh giá CLCS chung cho người bệnh ung thư 19 1.4.2 Nhóm cơng cụ đánh giá CLCS cho người bệnh ung thư đầu cổ 19 1.4.3 Giới thiệu câu hỏi EORTC QLQ-C30 QLQ H&N nghiên cứu 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.2 Đối tượng nghiên cứu 22 2.3 Thiết kế nghiên cứu 22 2.4 Cỡ mẫu chọn mẫu 23 2.5 Biến số số nghiên cứu 24 2.6 Công cụ kỹ thuật thu thập số liệu 28 2.7 Sai số dự kiến cách khắc phục 30 2.8 Xử lý phân tích số liệu 31 2.9 Đạo đức nghiên cứu 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 37 3.2 Chất lượng sống người bệnh ung thư biểu mơ vịm mũi họng sau xạ trị 44 Thư viện ĐH Thăng Long 3.2.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo EORTC QLQ-C30 QLQ H&N43 44 3.2.2 CLCS người bệnh đánh giá theo thang đo EORTC QLQ-C30 48 3.2.2 CLCS người bệnh đánh giá theo thang đo chuyên biệt cho ung thư đầu cổ EORTC H&N43 50 3.3 Một số yếu tố liên quan đến chất lượng sống người bệnh ung thư biểu mơ vịm mũi họng sau xạ trị 55 3.3.1 Kết nghiên cứu định lượng 55 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 59 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 59 4.2 Chất lượng sống người bệnh ung thư biểu mơ vịm mũi họng 62 4.3 Một số yếu tố liên quan đến chất lượng sống người bệnh ung thư biểu mơ vịm mũi họng sau xạ trị 71 KẾT LUẬN 74 Chất lượng sống người bệnh ung thư biểu mơ vịm mũi họng sau xạ trị 74 Một số yếu tố liên quan đến chất lượng sống người bệnh ung thư biểu mơ vịm mũi họng sau xạ trị 74 KHUYẾN NGHỊ 75 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các biến số số dự kiến đặc điểm chung ĐTNC 24 Bảng 2.2 Các biến số số dự kiến chất lượng sống ĐTNC 26 Bảng 2.3 Các biến số yếu tố liên quan tới chất lượng sống ĐTNC28 Bảng 2.4 Mô tả bố cục câu hỏi QLQ-C30 32 Bảng 3.1 Đặc điểm độ tuổi đối tượng nghiên cứu (N=290) 38 Bảng 3.2 Đặc điểm nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.3 Đặc điểm người chăm sóc cho bệnh nhân ung thư VMH 41 Bảng 3.4 Đặc điểm tiền sử mắc bệnh mạn tính ĐTNC 43 Bảng 3.5 Hệ số Cronbach’s alpha thang đo 44 Bảng 3.6 Đánh giá độ tin cậy thang đo EORTC QLQ-C30 loại biến 45 Bảng 3.7 Độ tin cậy thang đo EORTC QLQ-H&N43 loại biến 46 Bảng 3.8 Tỷ lệ phân loại CLCS chung nhóm chức theo thang đo EORTC QLQ-C30 48 Bảng 3.9 Tỷ lệ phân loại CLCS đánh giá triệu chứng theo thang đo EORTC QLQ-C30 49 Bảng 3.10 CLCS NB nhóm triệu chứng khu vực họng miệng 50 Hộp Triệu chứng khu vực họng miệng BN trình xạ trị 51 Hộp Ảnh hưởng triệu chứng họng miệng tới CLCS NB 52 Bảng 3.11 CLCS NB nhóm triệu chứng cổ vai gáy da 52 Bảng 3.12 CLCS NB vấn đề tâm sinh lý giao tiếp xã hội 53 Bảng 3.13 Chất lượng sống chung ĐTNC 54 Bảng 3.14 Mối liên quan đặc điểm chung NB với CLCS 55 Bảng 3.15 Mối liên quan đặc điểm xã hội NB với CLCS 55 Bảng 3.16 Mối liên quan người chăm sóc với CLCS 56 Bảng 3.17 Mối liên quan tình trạng dinh dưỡng với CLCS 56 Bảng 3.18 Mối liên quan bệnh mắc kèm với CLCS 57 Bảng 3.19 Mối liên quan phương pháp điều trị với CLCS 57 Bảng 3.20 Mối liên quan giai đoạn bệnh với CLCS 58 Thư viện ĐH Thăng Long DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới tính đối tượng nghiên cứu 37 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm trình độ văn hóa đối tượng nghiên cứu 39 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm nơi đối tượng nghiên cứu 40 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm tình trạng nhân đối tượng nghiên cứu 40 Biểu đồ 3.5 Đặc điểm bảo hiểm y tế đối tượng nghiên cứu 41 Biểu đồ 3.6 Đặc điểm phương pháp điều trị ĐTNC 42 Biểu đồ 3.7 Đặc điểm tình trạng dinh dưỡng ĐTNC 43 Biểu đồ 3.8 Đặc điểm giai đoạn bệnh ĐTNC 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư vòm mũi họng loại ung thư đứng hàng đầu nhóm bệnh ung thư đầu cổ Theo Globocan, ước tính tồn cầu năm 2020 có tổng số 133,354 ca mắc ung thư vòm họng (chiếm 0,7% tổng số ca ung thư mắc) 80.008 ca tử vong ung thư vòm họng (0,8% tổng số ca chết ung thư), Việt Nam quốc gia có tỷ lệ mắc bệnh số ca chết cao giới [59] Các phương pháp điều trị ung thư vịm họng phẫu thuật, xạ trị hóa trị liệu Ung thư vịm họng nhạy cảm với xạ trị hóa trị, xạ trị coi phương pháp chủ yếu Xạ trị phương pháp vật lý chiếu chùm tia mang lượng cao để tiêu diệt tế bào ung thư kìm hãm phát triển lây lan khối u Mặc dù xạ trị phương pháp điều trị có hiệu ung thư vịm họng quan có vị trí đặc biệt, liên quan trực tiếp đến việc ăn uống, nói, thở người quan dễ bị ảnh hưởng yếu tố phóng xạ nên xạ trị ung thư vịm họng đem đến nhiều tác dụng phụ ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh Nghiên cứu tổng quan Sanne 1366 bệnh nhân ung thư vòm mũi họng 12 quốc gia giới năm 2017 cho thấy ảnh hưởng rõ rệt phương pháp điều trị đến chất lượng sống người bệnh, suy giảm quan trọng mặt lâm sàng tập trung rõ rệt gây chứng khơ miệng, chứng khó nhai khó nuốt [41] Mục tiêu cuối điều trị chăm sóc người bệnh nhân viên y tế kéo dài thời gian sống thêm đồng thời tăng chất lượng sống cho người bệnh Thời gian sống thêm người bệnh dài đặt vấn đề cần quan tâm cải thiện chất lượng sống tốt Tại Việt Nam, có số nghiên cứu chất lượng sống người bệnh ung thư vòm mũi họng Thư viện ĐH Thăng Long

Ngày đăng: 27/11/2023, 13:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan