1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên đại bàn huyện thạch thất, hà nội

113 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN ĐĂNG TIẾN PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH THẤT, HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LƯU THỊ THẢO Hà Nội, 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố Kết nghiên cứu trung thực Tài liệu tham khảo số liệu thống kê trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan trước quy định Nhà trường Pháp luật Hà Nội, ngày 02 tháng năm 2023 Người cam đoan Nguyễn Đăng Tiến ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo nhà khoa học, thầy cô giáo Tôi xin bày tỏ cảm ơn trân trọng tới giáo viên hướng dẫn khoa học TS Lưu Thị Thảo tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn góp ý chân thành thầy, giáo Ban Giám hiệu, Khoa đào tạo sau đại học, Khoa Kinh tế - Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam; Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất, HTX địa bàn huyện Thạch Thất nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thông tin, số liệu cần thiết phục vụ cho q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân, cán đồng nghiệp bạn bè tạo điều kiện mặt cho trình thực luận văn Trong trình nghiên cứu, có nhiều cố gắng để hồn thành luận văn, tham khảo nhiều tài liệu trao đổi, tiếp thu ý kiến thầy cô bạn bè, song điều kiện thời gian trình độ nghiên cứu cịn hạn chế nên nghiên cứu khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến Thầy - cô bạn để luận văn hồn thiện Một lần tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 02 tháng năm 2023 Tác giả luận văn Nguyễn Đăng Tiến iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC SƠ ĐỒ viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận phát triển hợp tác xã nông nghiêp 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc điểm, vai trò phân loại hợp tác xã nông nghiệp 1.1.3 Bản chất, nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác xã 15 1.1.4 Nội dung phát triển hợp tác xã nông nghiệp 16 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển hợp tác xã nông nghiệp 20 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển hợp tác xã nông nghiệp 23 1.2.1 Phát triển HTX nông nghiệp số quốc gia giới 23 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển HTX nông nghiệp số địa phương 27 1.2.3 Bài học rút công tác phát triển hợp tác xã nông nghiệp huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội 32 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đặc điểm huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội 37 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 37 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 46 2.1.3 Những thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 50 2.2 Phương pháp nghiên cứu 53 iv 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, mẫu khảo sát 53 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 54 2.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 55 2.2.4 Các tiêu phát triển hợp tác xã nông nghiệp 56 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 57 3.1 Thực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp địa bàn huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội 57 3.1.1 Phát triển quy mô hợp tác xã 57 3.1.2 Bộ máy tổ chức – quản lý HTXNN địa bàn huyện Thạch Thất 63 3.1.3 Tình hình liên kết sản xuất HTXNN địa bàn huyện Thạch Thất 66 3.1.4 Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm HTXNN địa bàn huyện Thạch Thất 69 3.1.5 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh HTXNN địa bàn huyện Thạch Thất 72 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triên hợp tác xã nông nghiệp địa bàn huyện Thạch Thất 76 3.2.1 Nhóm yếu tố bên 76 3.2.2 Nhóm yếu tố bên 79 3.3 Đánh giá chung phát triển hợp tác xã nông nghiệp địa bàn huyện Thạch Thất 81 3.3.1 Những thành công 81 3.3.2 Những tồn tại, hạn chế 83 3.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 83 3.4 Giải pháp nhằm phát triển hợp tác xã nông nghiệp huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội 84 3.4.1 Định hướng phát triển HTX nông nghiệp huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội 84 v 3.4.2 Giải pháp nhằm phát triển hợp tác xã nông nghiệp huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội thời gian tới 87 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC vi MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Viết đầy đủ BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BQ Bình quân ĐHTV Đại hội thành viên ĐHXV Đại hội xã viên DT DVNN Diện tích Dịch vụ nơng nghiệp ĐVT Đơn vị tính FAO Tổ chức Nơng lương quốc tế HTX Hợp tác xã HTX NN ICA Hợp tác xã Nông nghiệp Hiệp hội Hợp tác xã quốc tế KTHT Kinh tế hợp tác KTTT Kinh tế tập thể SXKD Sản xuất kinh doanh TĐPTBQ Tốc độ phát triển bình qn TĐPTLH Tốc độ phát triển liên hồn TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp loại đất huyện Thạch Thất 42 Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế địa bàn huyện Thạch Thất 47 Bảng 2.3: Cơ cấu kinh tế địa bàn huyện Thạch Thất qua năm 47 Bảng 2.4: Chỉ tiêu dân số huyện Thạch Thất giai đoạn 2017 – 2022 49 Bảng 3.1 Số lượng hợp tác xã nông nghiệp địa bàn huyện Thạch Thất giai đoạn 2020 – 2022 58 Bảng 3.2 Quy mô, Số lượng thành viên hợp tác xã nông nghiệp 62 Bảng 3.3 Số lượng cán hợp tác xã nông nghiệp 65 Bảng 3.4 Tình hình liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm hợp tác xã nông nghiệp năm 2022 68 Bảng 3.5 Đánh giá thành viên khả tiêu thụ sản phẩm hợp tác xã nông nghiệp 71 Bảng 3.6 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh hợp tác xã nông nghiệp điều tra năm 2022 74 Bảng 3.7 Thu nhập bình quân lao động thường xuyên hợp tác xã nông nghiệp năm 2022 75 Bảng 3.8 Đánh giá đối tượng sách địa phương (N=90) 78 Bảng 3.9 Kết đánh giá mức độ đáp ứng nhiệm vụ cán quản lý HTX (N=90) 79 Bảng 3.10 Kết đánh giá sở vật chất khả huy động nguồn lực cho SXKD HTX (N=90) 80 Bảng 3.11 Kết đánh giá ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất HTX (N=90) 81 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ hành huyện Thạch Thất 37 Sơ đồ 3.1 Mơ hình máy tổ chức – quản lý hợp tác xã nông nghiệp địa bàn huyện Thạch Thất 64 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Thực tiễn chứng minh Kinh tế tập thể, Hợp tác xã có đóng góp quan trọng kinh tế quốc gia Đặc biệt, từ Luật Hợp tác xã 2012 đời tạo tư mơ hình hợp tác xã kiểu mới, góp phần hồn thiện quan hệ sản xuất, phù hợp chế thị trường bối cảnh kinh tế hội nhập cạnh tranh ngày gay gắt Các hợp tác xã kiểu nông thôn chủ yếu hoạt động lĩnh vực cung cấp dịch vụ nông nghiệp, làm dịch vụ liên kết hộ xã viên, doanh nghiệp, trang trại , thông qua hợp tác xã tổ chức thực sách lao động, việc làm cho thành viên hợp tác xã, thực hoạt động tiếp thị, thương lượng giúp người nơng dân có mức giá bán tốt so với nông dân hoạt động đơn độc, Bên cạnh hiệu tích cực Hợp tác xã gặp nhiều khó khăn hoạt động, địi hỏi phải có thay đổi kịp thời để đứng vững bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập với thị trường cạnh tranh ngày khốc liệt Vì vậy, Hợp tác xã cần có biện pháp phát huy vai trị để giúp nơng dân nghiên cứu thị trường, quy hoạch sản xuất theo nhu cầu; tổ chức tiêu thụ sản phẩm; tăng khả cạnh tranh đơn vị, doanh nghiệp… Mặc khác, hợp tác xã thiếu cán có lực quản lý điều hành, chưa động tự chủ chế thị trường nên khó cạnh tranh với thành phần kinh tế khác Các hợp tác xã chưa thực trở thành nòng cốt phát triển kinh tế nông thôn Kinh tế tập thể, hợp tác xã phát triển chưa tương xứng tiềm năng, nhiều hạn chế Thạch Thất có 36 hợp tác xã nơng nghiệp, hợp tác xã phát triển đa dạng ngành nghề, quy mơ trình độ; khu vực kinh tế tập thể khắc phục phần tình trạng yếu trước đây, củng cố

Ngày đăng: 27/11/2023, 11:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w