Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
4,4 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THU THẢO PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 8620116 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đình Thao NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà nội, ngày… tháng… năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Thảo i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Đình Thao, thầy người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Chi cục Phát triển nông thôn Hà Nội, HTX NN địa bàn huyện Mỹ Đức, Phúc Thọ, Gia Lâm tạo điều kiện thuận lợi cung cấp đầy đủ thông tin, số liệu, tư liệu đồ trình nghiên cứu luận văn Cuối cùng, xin trân trọng cám ơn bạn học viên lớp, người thân gia đình bạn bè giúp đỡ động viên q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Hà nội, ngày… tháng… năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Thảo ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình, sơ đồ viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu chung 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Một số câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Đóng góp luận văn……………………………………… .4 Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm liên quan 2.1.2 Nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác xã 10 2.1.3 Vai trị hợp tác xã phát triển nơng thơn 11 2.1.4 Nội dung phát triển hợp tác xã .12 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển hợp tác xã nông nghiệp 15 2.2 Cơ sở thực tiễn 17 2.2.1 Kinh nghiệm phát triển hợp tác xã nông nghiệp số nước giới 17 2.2.2 Q trình phát triển hợp tác xã nơng nghiệp Việt Nam qua giai đoạn 22 2.2.3 Kinh nghiệm phát triển hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam 24 2.2.4 Một số học kinh nghiệm rút cho Thành phố Hà Nội .26 iii 2.2.5 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 29 Phần Phương pháp nghiên cứu .32 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.1.2 Tình hình phân bố sử dụng đất Thành phố Hà Nội từ 2015 – 2017 33 3.1.3 Dân số lao động thành phố Hà Nội 34 3.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội .35 3.1.5 Đánh giá chung 38 3.2 Phương pháp nghiên cứu 39 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 39 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu, thông tin .39 3.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu, thơng tin 41 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 42 Phần Kết thảo luận 43 4.1 Thực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 43 4.1.1 Mơ hình tổ chức – quản lý hợp tác xã nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 43 4.1.2 Phát triển quy mơ hợp tác xã hình thức liên kết hợp tác xã nông nghiệp 45 4.1.3 Bộ máy tổ chức – quản lý hợp tác xã nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 52 4.1.4 Tình hình liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm hợp tác xã nông nghiệp .53 4.1.5 Hoạt động sản xuất kinh doanh hợp tác xã nông nghiệp 58 4.1.6 Đánh giá chung tình hình phát triển hợp tác xã nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 63 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triên hợp tác xã nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 66 4.2.1 Trình độ cán hợp tác xã nông nghiệp 66 4.2.2 Tình hình tài sản, vốn, trích lập quỹ hợp tác xã nơng nghiệp 68 4.2.3 Các hoạt động dịch vụ hợp tác xã nông nghiệp 70 4.2.4 Các sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển hợp tác xã nông nghiệp .74 4.2.5 Phân tích ma trận SWOT hoạt động hợp tác xã nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 76 iv 4.3 Giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 79 4.3.1 Cơ sở, đưa giải pháp .79 4.3.2 Đề xuất giải pháp .83 Phần Kết luận kiến nghị 88 5.1 Kết luận 88 5.2 Kiến nghị 89 5.2.1 Kiến nghị Trung ương 89 5.2.2 Kiến nghị Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội .89 5.2.3 Kiến nghị Sở, ban, ngành liên quan 90 Tài liệu tham khảo .91 Phụ lục 94 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BVTV Bảo vệ thực vật CHXHCN Cộng hịa xã hội chủ nghĩa CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội DN Doanh nghiệp DVNN Dịch vụ nông nghiệp HĐND Hội đồng nhân dân HĐQT Hội đồng quản trị HTX Hợp tác xã HTX NN Hợp tác xã nông nghiệp ICA International Cooperative Alliance (Liên minh hợp tác xã quốc tế) ILO International labor organization (Tổ chức lao động quốc tế) KH-CN Khoa học – Công nghệ KTHT Kinh tế hợp tác KTTT Kinh tế tập thể NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn TP Thành phố Tr.đ Triệu đồng TV Thành viên UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình phân bố sử dụng đất Thành phố Hà Nội giai đoạn 2015 2017 34 Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động thành phố Hà Nội 35 Bảng 3.3 Tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) năm 2018 (Giá so sánh) 36 Bảng 4.1 Số lượng hợp tác xã nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 – 2018 48 Bảng 4.2 Quy mô, Số lượng thành viên hợp tác xã nông nghiệp .49 Bảng 4.3 Các hình thức liên kết hợp tác xã nông nghiệp 51 Bảng 4.4 Số lượng cán hợp tác xã nông nghiệp 52 Bảng 4.5 Tình hình liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm hợp tác xã nông nghiệp năm 2018 .55 Bảng 4.6 Đánh giá thành viên khả tiêu thụ sản phẩm hợp tác xã nông nghiệp 57 Bảng 4.7 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh hợp tác xã nông nghiệp điều tra năm 2018 60 Bảng 4.8 Thu nhập bình quân lao động thường xuyên hợp tác xã nông nghiệp năm 2018 .61 Bảng 4.9 Đánh giá mức độ hài lòng thành viên hoạt động hợp tác xã nông nghiệp 62 Bảng 4.10 Trình độ cán quản lý hợp tác xã nông nghiệp địa bàn Thành phố Hà Nội 67 Bảng 4.11 Tình hình tài sản, vốn, quỹ hợp tác xã nông nghiệp 69 Bảng 4.12 Tình hình thực dịch vụ hợp tác xã nông nghiệp năm 2018 .73 Bảng 4.13 Ý kiến hợp tác xã nơng nghiệp việc tham gia sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển hợp tác xã 75 Bảng 4.14 Kết phân tích Ma trận SWOT hoạt động hợp tác xã nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 77 vii DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 3.1 Bản đồ hành thành phố Hà Nội 32 Sơ đồ 4.1 Mơ hình máy tổ chức – quản lý hợp tác xã nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 43 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thị Thu Thảo Tên luận văn: Phát triển Hợp tác xã nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 8620116 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng để đề xuất giải pháp nhằm phát triển HTX NN địa bàn thành phố Hà Nội Tương ứng với mục tiêu cụ thể bao gồm: (1) Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển HTX NN; (2) Đánh giá thực trạng phát triển HTX NN địa bàn thành phố Hà Nội thời gian qua; (3) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển HTX NN địa bàn thành phố Hà Nội; (4) Đề xuất giải pháp phát triển HTX NN địa bàn thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu sử dụng linh hoạt số liệu thứ cấp sơ cấp để đưa phân tích nhận định Các số liệu thứ cấp chủ yếu từ nguồn, cơng trình khoa học có liên quan đến HTX, thông qua tài liệu công bố như: Niên giám thống kê thành phố Hà Nội; số liệu báo cáo tổ chức ngồi nước; Tổng cục thống kê, Bộ Nơng nghiệp PTNT, UBND thành phố, Sở, ban, ngành, khai thác tài liệu qua trang Website internet, báo cáo nghiên cứu khoa học, chuyên đề, tạp trí; báo cáo định kỳ, báo cáo tổng kết đánh giá, kiểm tra, tra; văn pháp luật tài liệu khác HTXNN để làm tài liệu Số liệu sơ cấp thu nhập công cụ vấn trực tiếp bảng hỏi bán cấu trúc chuẩn bị sẵn với 30 HTX NN huyện Phúc Thọ, Mỹ Đức, Gia Lâm; huyện điều tra 10 HTX NN Tổng số người tham gia lấy ý kiến 450 người (trung bình 15 người/HTX bao gồm cán quản lý thành viên HTX) Kết nghiên cứu kết luận Hiện nay, tổng số HTX NN địa bàn Thành phố Hà Nội 1062 HTX NN, có 1.017 HTX hoạt động (chiếm 95,8%) 45 HTX ngừng hoạt động, chờ giải thể (chiếm 4,2%) Trong 1.017 HTX nông nghiệp hoạt động có 655 HTX NN tổng hợp, chiếm 64,4% tổng số HTX hoạt động; HTX trồng trọt 290 HTX, chiếm 28,5%; HTX chăn nuôi 62 HTX, chiếm 6,1%; HTX lâm nghiệp 02 HTX, chiếm 0,2%; HTX thủy sản 07 HTX, chiếm 0,5%; HTX nước nông thôn 01 HTX, ix ... nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 43 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thị Thu Thảo Tên luận văn: Phát triển Hợp tác xã nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội Ngành: Phát triển nông. .. Phần Kết thảo luận 43 4.1 Thực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 43 4.1.1 Mơ hình tổ chức – quản lý hợp tác xã nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội ... vụ hợp tác xã nông nghiệp 70 4.2.4 Các sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển hợp tác xã nông nghiệp .74 4.2.5 Phân tích ma trận SWOT hoạt động hợp tác xã nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội