1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 68,69 trải nghiệm vẽ hình

11 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiết 68,69 Trải Nghiệm Vẽ Hình
Trường học thcs
Chuyên ngành toán – khtn
Thể loại hoạt động thực hành
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 785,81 KB

Nội dung

Trường: THCS Tổ: Toán – KHTN Giáo viên: TIẾT PPCT: 68, 69 TUẦN: Lớp dạy:7 HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM BÀI VẼ HÌNH ĐƠN GIẢN VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: ● Nhớ khái niệm đường thẳng song song, đường trung trực đoạn thẳng, tia phân giác góc ● Nhớ cách vẽ tam giác dụng cụ học tập biết yếu tố độ dài cạnh số đo góc Năng lực - Năng lực chung: ● Năng lực tự chủ tự học tìm tòi khám phá ● Năng lực giao tiếp hợp tác trình bày, thảo luận làm việc nhóm ● Năng lực giải vấn đề sáng tạo thực hành, vận dụng Năng lực riêng: ● Sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn ● Tắt mở phần mềm, thành thạo sử dụng hộp công cụ để vẽ hình đơn giản: đường thẳng song song, đường trung trực đoạn thẳng, tia phân giác góc, tam giác biết độ dài ba cạnh, tam giác biết độ dài hai cạnh số đo góc xen giữa, tam giác biết độ dài cạnh số đo hai góc kể với cạnh ● Biết cách lưu hình vẽ thành tệp liệu ● Biết cách sử dụng phẩn mềm kiểm tra tính chất học hình đơn giản (số đo góc, độ dài cạnh) Phẩm chất ● Có ý thức học tập, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tơn trọng ý kiến thành viên hợp tác ● Chăm tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo hướng dẫn GV ● Hình thành tư logic, lập luận chặt chẽ, linh hoạt trình suy nghĩ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, máy tính có phần mềm Geogebra Đối với HS: SGK, SBT, ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước ), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS thấy nhu cầu sử dụng phần mềm GeoGebra b) Nội dung: HS đọc tình mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi mở đầu, bước đầu có hình dung phần mềm GeoGebra Đáp án:1 – a, – g, – b, – d, – c, – e, – h, – f d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chiếu lại cách vẽ tia phân giác, đường trung trực góc thước thẳng compa - Vẽ đường trung trực đoạn AB - Vẽ đường phân giác góc xOy: + GV đặt vấn đề: Nếu dùng GeoGebra ta vẽ nào? - GV cho HS nhớ lại vài kí hiệu cần dùng cách nhìn hình, nối hàng cột A với cột B để ý A B (a) Di chuyển (1) (b) Trung điểm tâm (2) (c) Đoạn thẳng (3) (d) Đường thẳng qua hai điểm (4) (e) Đường vng góc (5) (f) Giao điểm hai đối tượng (6) (g) Điểm (7) (h) Đường song song (8) Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS quan sát ý lắng nghe, thảo luận nhóm đơi hồn thành yêu cầu Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học mới: "Bài học hôm tìm hiểu tiếp cách vẽ hình đơn giản với phần mềm Geogebra" B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Vẽ đường thẳng song song, tia phân giác góc, đường trung trực đoạn thẳng a) Mục tiêu: - HS biết cách khởi động phần mềm chọn ngôn ngữ giao diện - HS biết cách vẽ đường thẳng qua điểm song song với đường cho trước - HS biết cách vẽ đường trung trực đoạn thẳng b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV, thực HĐ1, 2, c) Sản phẩm: HS biết cách vẽ đường thẳng song song, tia phân giác góc, đường trung trực đoạn thẳng phần mềm d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Vẽ hai đường thẳng song song - GV hướng dẫn lại cách khởi động phần - Bước 1: Vẽ đường thẳng f qua mềm chọn ngôn ngữ Tiếng Việt, hướng hai điểm A, B dẫn HS tắt lưới ô vuông giao diện phần - Bước 2: Vẽ điểm C nằm mềm đường thẳng f - GV cho HS làm HĐ1, - Bước 3: Vẽ đường thẳng g qua + GV hướng dẫn bước vẽ điểm C song song với đường thẳng f + GV cho HS làm Cùng suy luận, vẽ Cùng suy luận: đường thẳng qua C song song Liên tưởng đến tiên đề Euclid với đường thẳng f? Liên tưởng đến định lí Qua điểm ngồi đường học? thẳng, có đường thẳng song (Vẽ đường thẳng g vẽ Liên song với đường thẳng tưởng đến tiên đề Euclid) Vẽ tia phân giác góc - Bước 1: Vẽ tia AB - GV cho HS làm HĐ2, - Bước 2: Vẽ góc BAC + Nhắc lại khái niệm tia phân giác - Bước 3: Vẽ đường phân giác (Tia nằm hai cạnh góc tạo góc BAC với hai cạnh hai góc nhau) Vẽ đường trung trực + GV hướng dẫn bước vẽ đoạn thẳng - Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB - GV cho HS làm HĐ3, - Bước 2: Vẽ đường trung trực + Nhắc lại khái niệm đường trung trực đoạn thẳng AB đoạn thẳng (Đường thẳng vng góc với Cùng suy luận: đoạn thẳng trung điểm Đường thẳng g vẽ đường gọi đường trung trực đoạn thẳng) trung trực cảu đoạn thẳng AB + GV hướng dẫn HS cách vẽ + GV cho HS làm phần Cùng suy luận, gợi ý: đường trung trực đoạn AB phải thỏa mãn điều gì? Bạn Lan vẽ có thõa mãn điều chưa? Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành yêu cầu, thực hành vẽ hình, thảo luận nhóm, - GV hướng dẫn, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng kết lại cách vẽ Hoạt động 2: Vẽ tam giác biết yếu tố cạnh góc a) Mục tiêu: - HS biết cách vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh, biếu độ dài hai cạnh số đo góc xen - HS biết cách đo góc, đo độ dài cạnh tam giác b) Nội dung: HS quan sát, theo dõi, thực hành, làm HĐ4, Luyện tập 1, c) Sản phẩm: HS biết cách vẽ tam giác biết yếu tố cạnh góc phần mềm d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh - GV cho HS làm HĐ 4: hướng dẫn Ví dụ: Vẽ tam giác ABC có AB = cm, HS cách vẽ BC = 5cm, CA = 6cm: - Bước 1: Vẽ hai điểm A, B cho AB = 4cm - Bước 2: Vẽ đường trịn tâm B, bán kính - Bước 3: Vẽ đường trịn tâm A, bán kính - Bước 4: Vẽ giao điểm hai đường tròn vừa vẽ - Bước 5: Nối điểm A, B, C để tạo - Cho HS thảo luận nhóm đôi, trả lời thành đoạn thẳng Câu hỏi (SGK – tr 113) Gợi ý: Câu hỏi: Ở bước 4, ta xác định giao Vẽ hai tam giác thỏa mãn yêu cầu điểm hai đường trịn? Từ có tốn thể xác định điểm C, Vẽ tam giác biết độ dài hai cạnh tam giác thỏa mãn? (xác định góc xen giao điểm) - GV cho HS làm HĐ5, GV hướng dẫn - GV cho HS trả lời Câu hỏi (SGk – tr114) Gợi ý: Thế tam giác nhọn? Làm để kiểm tra góc tam giác? (Tam giác có góc nhọn Sử dụng cơng cụ đo góc để kiểm tra) - GV cho HS làm Luyện tập theo hướng dẫn Ví dụ: Vẽ tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 5cm, ^ BAC=6 o - Bước 1: Vẽ hai điểm A, B cho AB = cm - Bước 2: Vẽ góc ^ BAB ' =6 0o - Bước 3: Vẽ điểm C giao điểm đường thẳng AB’ đường tròn tâm A bán kính - Bước 4: Nối điểm A, B, C để tạo thành đoạn thẳng Câu hỏi: Tam giác vẽ tam giác nhọn Luyện tập 1: - Bước 1: Vẽ đoạn AB = 6cm - Bước 2: Vẽ góc ^ BAB '=5 0o (theo ngược chiều kim đồng hồ) Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, ý nghe giảng, thực hành, thảo luận trả lời câu hỏi - GV: quan sát trợ giúp HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn Bước 4: Kết luận, nhận định: GV - Bước 3: Vẽ góc ^ ABA '=6 o (theo ngược tổng kết lại cách vẽ chiều kim đồng hồ) - Bước 4: Vẽ điểm C giao điểm hai tia AB’ BA’ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức vẽ hình phần mềm Geogebra b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức Luyện tập 2, (SGK – tr114) thêm c) Sản phẩm học tập: HS biết cách vẽ hình phần mềm d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổng hợp kiến thức cần ghi Luyện tập 2: nhớ cho HS - Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 4cm - GV tổ chức cho HS hoạt động làm - Bước 2: Vẽ đường thẳng AB Luyện tập (SGK – tr114), yêu - Bước 3: Vẽ đường tròn tâm B, bán kính cầu thêm đo độ dài đoạn AC - Bước 4: C giao điểm đường tròn vẽ - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bước đường thẳng AB hồn thành tập Bài (SGK Bài sgk trang 114: tr114) a) Ta thực theo bước sau: - GV gợi ý: Bước Vẽ hai điểm A, B cho đoạn thẳng + Hai góc cho có kề với cạnh AB AB = cm khơng? Có thể tính góc ABC Bước Tính ^ A =180°−60°−70°=50° không? ^ A =180°−60°−70°=50° (định lý tổng ba góc + Khi tính góc BAC, toán trở thành dạng quen thuộc tam giác) giống Bài Luyện tập (SGK – tr114) Vẽ góc cách: ˆBAB′=60°BAB'^=60° Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS quan sát ý lắng nghe, hoàn thành tập GV yêu cầu - GV quan sát hỗ trợ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trình bày cách vẽ Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp án, nhận xét Chọn công cụ → Chọn → Nháy chuột vào điểm B, A (theo ngược chiều kim đồng hồ) nhập số đo góc 60 Vẽ góc ˆABA′=50°ABA'^=50° cách: Chọn công cụ Chọn → → Nháy chuột vào điểm A, B (theo chiều kim đồng hồ) nhập số đo góc 50 Bước Xác định điểm C cách: Chọn công cụ → Chọn → Lần lượt nháy chuột vào hai đường thẳng AB' BA' ta điểm C Bước Ẩn đoạn thẳng AB', BA' đường trịn Sau sử dụng cơng cụ đoạn thẳng để nối điểm A, B, C ta thu tam giác ABC a) Để lưu thành tệp có png ta thực theo bước sau: Bước Trên công cụ, chọn “Hồ sơ” → “Xuất bản” → “Hiển thị đồ thị dạng hình (png, eps, …)” Bước Xuất hộp thoại bên dưới, chọn “Lưu lại” Bước Chọn thư mục lưu trữ, nhập tên file muốn lưu, sau ấn “Lưu” Bước Mở thư mục lưu trữ, kiểm tra file vừa lưu, ta kết sau: * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ● Ghi nhớ kiến thức ● Hoàn thành tập SBT, Bài (SGK – tr114) ● GV phân công HS chia lớp thành nhóm, thu thập số liệu dân số Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2020 (đưa nguồn tư liệu tham khảo) lập bảng thống kê cho dãy số liệu vừa thu thập theo mẫu: Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Dân số (triệu người) Đọc trước làm HĐ1, HĐ2 (SGK – tr115)

Ngày đăng: 26/11/2023, 23:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w