1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KLTN Tổ chức thương mại thế giới WTO và tác động của nó đối với các nước đang phát triển

90 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Thương Mại Thế Giới WTO Và Tác Động Của Nó Đối Với Các Nước Đang Phát Triển
Người hướng dẫn Cô Giáo Khu Thị Tuyết Mai
Trường học Đại học Quốc Gia - Hà Nội
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Khoá Luận Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 80,31 KB

Nội dung

Lời mở đầu Cùng với xu tồn cầu hố nay, Tổ chức thương mại giới (WTO) kế thừa Hiệp định chung thuế quan mậu dịch (GATT) bắt đầu hoạt động từ 1/1/1995 nhằm tạo điều kiện cho phát triển hệ thông thương mại đa biên, đảm bảo cạnh tranh công bằng, lành mạnh, xoá bỏ dần rào cản thương mại quốc tế Từ nay, WTO không ngừng mở rộng vế quy mô lẫn phạm vi hoạt động mình, thực khẳng định vai trị quan trọng q trình tự hoá thương mại quốc tế Cùng với hệ thống quy tắc, nguyên tắc, Hiệp định mình,WTO tạo hành lang pháp lý để từ nước đẩy nhanh tiến hành tiến trình tồn cầu hố, tự thương mại, đồng thời tiếp nhận hội thuận lợi để phát triển kinh tế Tuy nhiên, hoạt động WTO với hệ thông nguyên tắc hiệp định khơng phải lúc có lợi đảm bảo công cho nước thành viên, đặc biệt nước phát triển Để tìm hiểu rõ ảnh hưởng WTO đến phát triển kinh tế nước phát triển, em lựa chọn đề tài: Tổ chức thương mại giới WTO tác động nước phát triển làm khố luận tốt nghiệp Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục, nội dung khoá luận chia làm ba chương: Chương : Tổng quan Tổ chức thương mại giới WTO Chưong : Tác động WTO đến nước phát triển Chương 3: Tiến trình gia nhập WTO Việt Nam, hội thách thức Với kiến thức trang bị năm qua Khoa Kinh tế Đại học Quốc Gia-Hà Nội, với giúp đỡ tận tình cô giáo hướng dẫn Khu Thị Tuyết Mai, em hồn thành khố luận Tuy nhiên, tính phức tạp vấn đề nghiên cứu trình độ có hạn người viết khố luận khơng tránh nhiều thiếu sót Vì em mong nhận góp ý thầy giáo để khố luận hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn Chương 1: Tổng quan Tổ chức thương mại giới WTO 1.1 Sự đời WTO 1.1.1 Hiệp định chung thuế quan thương mại GATT - Tổ chức tiền thân WTO Hiệp định chung thuế quan thương mại GATT (General agreements on Tariff & Trade) tổ chức tiền thân tổ chức thương mại giới WTO Sau chiến tranh giới lần thứ 2, GATT đời trào lưu hình thành hàng loạt chế đa biên điều tiết hoạt động kinh tế quốc tế nhằm khôi phục lại phát triển kinh tế thương mại giới ý tưởng ban đầu nước thành lập tổ chức thứ ba với hai tổ chức biết đến Ngân hàng Thế giới (World Bank) Quĩ tiền tệ Quốc tế (IMF) nhằm giải vấn đề hợp tác kinh tế quốc tế hệ thống "Bretton Woods", hình thành nguyên tắc lệ cho thương mại quốc tế, điều tiết lĩnh vực thương mại hàng hố, cơng ăn việc làm, hạn chế khắc phục tình trạng hạn chế, ràng buộc thương mại phát triển Vì kế hoạch đầy đủ 50 nước lúc dự định thiết lập tổ chức thương mại giới (ITO) tổ chức chuyên ngành Liên hợp quốc (UN) Dự thảo hiến chương ITO tham vọng, dự thảo tiến xa nguyên tắc thương mại gồm lĩnh vực lao động, hiệp định hàng hoá, thực tiễn hạn chế kinh doanh, đầu tư quốc tế dịch vụ Trước hiến chương ITO phê chuẩn, 23 số 50 nước tiến hành đàm phám vế thuế quan xử lý biện pháp bảo hộ mậu dịch áp dụng trì thương mại quốc tế từ đầu năm 30 Các nước mong muốn nhanh chóng thúc đẩy tự hố mậu dịch, khơi phục lại kinh tế bị phá huỷ nặng nề sau chiến tranh giới thứ II Hiến chương thành lập Tổ chức thương mại giới thoả thuận Hội nghị Liên hợp Quốc tế thương mại việc làm Havana từ 11/1947 đến 24/3/1948, số nước không tán thành nên việc hình thành tổ chức thương mại giới (ITO) không thực Tuy nhiên kết đàm phán đem lại thành công định; có 45000 nhượng thuế quan, ảnh hưởng đến khối lượng thương mại trị giá 10 tỉ $, tức gần 1/5 tổng thương mại giới 23 nước trí chấp nhận ủng hộ số quy định hiến chương ITO Các quy định thực nhanh chóng cách tạm thời để bảo vệ thành cam kết thuế quan đàm phán Kết hợp qui định thương mại cam kết thuế quan biết đến tên gọi Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) Hiệp định bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày 11/1/1948 23 nước tham gia trở thành thành viên sáng lập GATT, hay gọi "các bên tham gia hiệp định" Mặc dù GATT mang tính tạm thời cơng cụ mang tính đa biên điều tiết thương mại giới kể từ năm 1948 WTO thành lập vào năm 1995 suốt thời gian văn pháp lý GATT trì gần giống năm 1948 Có thêm số hiệp định đưa vào dạng hiệp định "nhiều bên" nỗ lực cắt giảm quan tiếp tục Tất bước tiến lớn thương mại quốc tế diễn thông qua đàm phán thương mại đa biên biết đến tên "vòng đàm phán thương mại" Bảng 1: Các vòng đàm phán GATT Năm Địa điểm Chủ đề đàm phán Số nước 23 13 38 26 26 1947 1949 1951 1956 1960 Geneva Annecy Torquay Geneva - Geneva Thuế Thuế Thuế Thuế (vòng Thuế 1961 1964 Dillon) - Geneva (vòng Thuế quan 62 1967 Kenedy) 1973 1979 - Geneva Tokyo) quan quan quan quan quan biện ( pháp chống bán phá giá Vòng Thuế quan 102 biện pháp phi thuế, hiệp 1986 1994 - Geneva Uruguay) định khung (vòng Thuế quan 123 biện pháp Phi thuế, dịch vụ, sở hữu trí Tuệ, giải tranh chấp, Nơng nghiệp,WTO Trong vịng đàm phán thương mại GATT chủ yếu tập trung vào việc cắt giảm thuế quan Đến vòng Kenedy, nội dung vòng đàm phán mở rộng: đưa đàm phàn hiệp định chống bán phá giá, số nước tham gia 62 nước Tiếp theo vòng đàm phán Tokyo, kéo dài từ năm 1973 đến năm 1979 với tham gia 102 nước Kết vòng đàm phán bao gồm thị trường công nghiệp hàng đầu giới cắt giảm trung bình 1/3 mức thuế quan mức thuế trung bình hàng nơng sản giảm xuống mức 47% Việc cắt giảm thuế quan thực vòng năm bao gồm vấn đề điều hồ thuế - thuế cao cắt giảm lớn theo tỷ lệ Tuy nhiên, bên cạnh vấn đề có kết vấn đề khác kết vòng đàm phán Tokyo khơng hồn hảo Vịng đàm phán thất bại việc giải số vấn đề liên quan đến thương mại hàng nông sản, không đưa hiệp định biện pháp tự vệ (biện pháp khẩn cấp hàng nhập khẩu) Mặc dù vậy, có nhiều hiệp định hàng rào phi quan thuế xuất vòng đàm phán (một vài hiệp định hoàn toàn, vài hiệp định tiếp tục bổ sung thêm từ qui dịnh GATT) Trong phần lớn trường hợp có số nước nhỏ, chủ yếu nước công nghiệp phát triển chấp nhận tham gia vào hiêp định họ người lợi ích nhiều Do đó, hiệp định gọi "hệ thống qui tắc" Những qui tắc không mang tính chất đa biên, bước khởi đầu Các "hệ thống qui tắc" vòng Tokyo: + Trợ cấp biện pháp đổi kháng - diễn giải điều 6.16 23 hiệp định GATT + Các hàng rào kỹ thuật đổi với thương mại - gọi là: Hiệp định tiêu chuẩn + Các thủ tục cấp phép nhập + Mua sắm phủ + Định giá hải quan - diễn giải điều + Chống phá giá - diễn giải điều 6, thay cho qui định vòng Kenedy + Thoả thuận sữa quốc tế + Thương mại máy bay dân dụng Một số hệ thống qui tắc sau vòng đàm phán Uuguay điều chỉnh lại cam kết mang tính chất đa biên buộc nước thành viên phải thực Chỉ có hiệp định: mua sắm phủ, máy bay dân dụng mang tính nhiều bên Vào năm 1997, hai hiệp định thịt bò sữa huỷ bỏ Cho đến hết vòng đàm phán Tokyo, GATT hoạt động mang tính tạm thời có phạm vi hoạt động hạn chế Tuy nhiên, GATT đem lại thành công lớn việc đảm bảo tự hoá phần lớn thương mại quốc tế Chỉ tính đến việc cắt giảm thuế quan khiến cho tốc độ tăng trưởng trung bình thương mại giới lên mức trung bình suốt thập niên 50-60 Chính tốc độ tự hố mậu dịch giúp cho tốc độ tăng trưởng thương mại luôn vượt qua tốc độ tăng trưởng kinh tế suốt thời kỳ GATT tồn Bên cạnh đó, ngày nhiều nước đệ đơn tham gia xin gia nhập cho thấy hệ thống thương mại đa biên công nhận công cụ để phục vụ công phát triển kinh tế, thương mại giới nói chung quốc gia nói riêng Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt xuất vấn đề nảy sinh Vòng Tokyo cố gắng giải số vấn đề kết mang lại cịn hạn chế GATT phải đối mặt với khó khăn lớn Thứ nhất, thành công GATT việc cắt giảm thuế quan xuống mức thấp cộng với tác động suy thoái kinh tế suốt thập niên 70 80 dẫn đến việc phủ nước tiến hành điều chỉnh hình thức bảo hộ lĩnh vực phải cạnh tranh với nước ngồi nhằm giữ ổn định cho kinh tế họ Tỷ lệ thất nghiệp cao cộng với việc phải đóng cửa liên tục nhiều nhà máy buộc phủ nước Tây Âu Bắc Mỹ phải đến thoả thuận song phương chia sẻ thị trường với nhà cạnh tranh ngày tăng dần mức độ trợ cấp nhằm trì vị trí mình, thương maị hàng nơng sản Những thay đổi có nguy làm giảm giá trị việc giảm thuế quan mang lại cho thương mại quốc tế, hiệu độ tin cậy GATT bị suy giảm Thứ hai, đến thập niên 80 Hiệp định chung khơng cịn đáp ứng yêu cầu thực tiễn thương mại quốc tế thập niên 40 hệ thống thương mại giới trở nên phức tạp, đa dạng quan trọng nhiều so với 40 năm trước Phần lớn GATT điều tiết thương mại hàng hố hữu hình ngày kinh tế giới q trình tồn cầu hoá mạnh mẽ, thương mại quốc tế phát triển nhanh chóng, thương mại dịch vụ - lĩnh vực khơng hiệp định GATT điều chỉnh trở thành lợi ích ngày nhiều nước Từ ngân hàng, bảo hiểm, vận tải biển, tư vấn phát triển không ngừng; đầu tư quốc tế mở rộng Thương mại dịch vụ phát triển kéo theo gia tăng thương mại hàng hoá Thứ ba, số lĩnh vực thương mại hàng hố GATT cịn nhiều bất cập, ví dụ lĩnh vực nông nghiệp, lỗ hổng hệ thống thương mại đa biên bị lợi dụng triệt để nỗ lực nhằm tự hố hàng nơng sản khơng đạt thành cơng Trong lĩnh vực hàng dệt may vậy, nước miễn trừ nguyên tắc GATT đưa hiệp định Hiệp định đa sợi Thứ tư, cấu tổ chức chế giải tranh chấp GATT gây nhiều lo ngại GATT hiệp định, việc tham gia khơng mang tính chất bắt buộc nước tuân theo khơng Bên cạnh đó, thương mại quốc tế năm 80 trở địi hỏi phải có tổ chức cố định, có tảng pháp lý vững để đảm bảo thực thi quy định, nguyên tắc chung thương mại quốc tế Về hệ thống quy chế giải tranh chấp, GATT chưa có chế chặt chẽ, chưa có thời gian biểu định tranh chấp thường bị kéo dài, dễ vào ách tắc Đây nhân tố khiến cho thành viên GATT tin phải có nỗ lực nhằm củng cố mở rộng hệ thống thương mại đa biên Những nỗ lực dẫn đến kết có vịng đàm phán Uruguay, tun bố Marrakesh việc tổ chức thương mại giới WTO đời 1.1.2 Vòng đàm phán Uruguay đời WTO 1.1.2.1 Vòng đàm phán Uruguay Vòng đàm phán Uruguay vòng đàm phán lớn thời gian lĩnh vực thương mại Vòng kéo dài năm rưỡi, gần lần thời gian dự định ban đầu Đến cuối vòng đàm phán số nước tham dự đă lên tới 125 nước; thực vòng đàm phán thương mại lớn từ trước tới có lẽ đàm phán thuộc loại lớn lịch sử Một số thời điểm chủ chốt vòng Uruguay: Tháng 9/86 Punta del Este: bắt đầu Tháng 12/88 Montreal: rà soát kỳ trưởng Tháng 4/89 Geneva: Rà soát kỳ hoàn thành Tháng 12/90 Brussels: bế mạc hội nghị trưởng bế tắc Tháng 12/91 Genneva: Dự thảo "Hiệp định cuối cùng" hoàn thành Tháng 11/92 Washington: Mỹ EC đạt mức bột phá mang tên "Blair House" lĩnh vực nông nghiệp Tháng 7/93 Tokyo: Nhóm Quad đạt bước đột phá mở cửa thị trường hội nghị thượng đỉnh G7 Tháng 12/93 Geneva: Phần lớn đàm phán kết thúc (một số thương thảo mở cửa thị trường tiếp tục) Tháng 4/94 Marrakesh: Các hiệp định ký Tháng 1/95 Geneva: WTO thành lập hiệp định bắt đầu có hiệu lực Mặc dù số thời điểm, vịng đàm phán thất bại, cuối vòng Uruguay đem lại cải tổ lớn từ trước tới hệ thống thương mại quốc tế Cơ sở cho chương trình nghị vịng đàm phán Uruguay khởi đầu từ tháng 11 năm 1982 Geneva, nhiên phải đến năm để thăm dò làm rõ vấn đề xây dựng trí trưởng đến thống việc đưa vòng đàm phán Cuộc đàm

Ngày đăng: 24/11/2023, 18:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Các vòng đàm phán của GATT - KLTN  Tổ chức thương mại thế giới WTO và tác động của nó đối với các nước đang phát triển
Bảng 1 Các vòng đàm phán của GATT (Trang 5)
Bảng 2: Mục tiêu cắt giảm trợ cấp, bảo hộ trong thương mại hàng nông sản. - KLTN  Tổ chức thương mại thế giới WTO và tác động của nó đối với các nước đang phát triển
Bảng 2 Mục tiêu cắt giảm trợ cấp, bảo hộ trong thương mại hàng nông sản (Trang 37)
Bảng 3: Các giai đoạn thực thi ATC - KLTN  Tổ chức thương mại thế giới WTO và tác động của nó đối với các nước đang phát triển
Bảng 3 Các giai đoạn thực thi ATC (Trang 47)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w