SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng bài tập làm văn cho học sinh lớp 4

39 8 0
SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng bài tập làm văn cho học sinh lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng bài tập làm văn cho học sinh lớp 4 SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng bài tập làm văn cho học sinh lớp 4 SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng bài tập làm văn cho học sinh lớp 4 SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng bài tập làm văn cho học sinh lớp 4 SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng bài tập làm văn cho học sinh lớp 4 SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng bài tập làm văn cho học sinh lớp 4

SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng tập làm văn cho học sinh lớp PHẦN MỞ ĐẦU: 1/ Lý chọn đề tài: Môn Tiếng Việt Tiểu học môn học quan trọng chiếm số tiết nhiều Đây môn học công cụ để phục vụ môn khác, rèn luyện cho học sinh kỹ nghe, nói, đọc, viết Trong phân mơn Tập làm văn quan trọng dạy cho học sinh cách tư sáng tạo Kết học tập phân môn thể kết tinh phân mơn khác như: tập đọc, tả, luyện từ câu Mơn Tập làm văn có tác dụng vơ to lớn diễn tả tất người nghĩ ra, nhìn thấy cảm nhận nhờ giác quan Đối với học sinh tiểu học phân mơn Tập làm văn phân mơn cực khó Đặc biệt học sinh lớp Nếu lớp 2,3 em học văn nói, văn kể chủ yếu, em hỏi đáp kể theo nội dung chủ điểm định, cần diễn đạt ý trọn vẹn xếp ý thành đoạn văn kể chủ điểm, chưa gị ép em biết viết thành văn có đủ ba phần Thì lên lớp 4, bước ngoặt lớn yêu cấu em từ đă quan sát đồ vật, cối, vật gần gũi quen thuộc buộc em phải hình dung lại xếp ý thành dàn để viết thành văn hoàn chỉnh Bởi nên hầu hết em chưa biết diễn đạt, liên kết câu văn thành đoạn văn, liên kết đoạn văn thành văn Chưa biết chọn phận tiêu biểu, bật đồ vật, cối, vật tả để tả Chưa biết dùng từ ngữ gợi tả, gợi cảm Hầu hết em liệt kê quan sát cách khơ khan Nắm điểm yếu mà em vấp phải, tơi trăn trở tìm giải pháp làm để em khắc phục khó khăn đó, để em làm văn đủ phần, đủ ý, diễn tả cách sinh động, hấp dẫn,… Làm để em có hứng thú làm văn…Vì tơi mạnh dạn chọn nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm : “Một số biện pháp nâng cao chất lượng tập làm văn cho học sinh lớp 4” 2/ Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài: * Mục tiêu: Với đề tài mục tiêu nghiên cứu khái quát dạng Tập làm văn miêu tả lớp 4, nâng cao hiệu việc dạy văn miêu tả Hình thành bước xây dựng văn có đủ ba phần Cách tìm ý, tìm từ phù hợp văn Cách sử dụng biện pháp nghệ thuật để diễn đạt cho văn sinh động hấp dẫn Từ giúp em vận dụng linh hoạt trình làm Tập làm SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng tập làm văn cho học sinh lớp văn để tháo gỡ khó khăn mà em cịn mắc phải, giúp em khơng cịn sợ, cịn ngại làm văn * Nhiệm vụ: Tìm hiểu tình hình học làm Tập làm văn học sinh lớp để nhận khó khăn hạn chế mà em thường mắc phải Nghiên cứu đưa số giải pháp thực giảng dạy giúp em hiểu thực chất vấn đề Giúp học sinh vịệc vận dụng hiểu biết kĩ dùng từ đặt câu cịn có kĩ khác như: phân tích đề, tìm ý lựa chọn ý, lập dàn ý, viết đoạn liên kết đoạn Đó cách làm văn hay để khắc phục khó khăn thân cách hiệu nhất, ngồi cịn giúp em có hứng thú vận dụng cách linh hoạt cách làm cho riêng I.3/ Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 4- Trường Tiểu học … I.4/ Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Các dạng Văn miêu tả chương trình lớp I.5/ Phương pháp nghiên cứu: Để thực mục tiêu đề tài đặt ra, mạnh dạn nghiên cứu, học hỏi tìm tịi áp dụng phương pháp sau: 1- Phương pháp nghiên cứu lí luận (đọc tài liệu) 2- Phương pháp điều tra 3- Phương pháp phân tích tổng hợp 4- Phương pháp áp dụng thực nghiệm 5- Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng tập làm văn cho học sinh lớp II PHẦN NỘI DUNG II.1/ Cơ sở lý luận: Trước hết ta cần phải hiểu: Miêu tả nêu lên đặc điểm vật, tượng cách làm cho vật, tượng lên trực tiếp (tái hiện) trước mắt người đọc (người nghe) cách cụ thể, sống động, thật khiến cho người ta nhìn, nghe, ngửi, sờ mó Đối với HS lớp 4, phân mơn Tập làm văn khó khăn em Bởi lẽ, mơn học địi hỏi sáng tạo Nếu học tốt phân môn Tập làm văn học sinh có sở tiếp thu diễn đạt mơn học khác chương trình Các em có suy nghĩ mạch lạc, diễn đạt sáng khoa học, cảm thụ hay, đẹp sống, giúp em phát triển lực trí tuệ, rèn luyện thao tác tư Tư có phát triển ngơn ngữ phát triển Và ngược lại, ngơn ngữ phát triển tạo cho tư phát triển nhanh Do ngơn ngữ hồn hảo, giúp cho việc diễn đạt tư tưởng tình cảm thêm xác, giúp khả nhận xét thêm sâu sắc, có khả trình bày rõ ràng, xác ý nghĩ tình cảm Để em hướng dẫn thực hành thường xuyên người giáo viên cần phát huy tính độc lập, suy nghĩ trí sáng tạo em qua khâu: từ việc đề, hướng dẫn tìm hiểu đề, hướng dẫn làm để em biết phải làm gì, viết giúp em tự tin, có cảm hứng sáng tạo làm văn miêu tả Từ góp phần bồi dưỡng vun đắp tình yêu tiếng Việt, biết giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, tâm hồn Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam II.2/ Thực trạng: Năm học ……, nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 4A với tổng số học sinh 24 em Trong trình giảng dạy mơn Tập làm văn, tơi nhận thấy nhìn chung em nắm cấu trúc văn miêu tả làm em rập khn, hấp dẫn, cảm xúc nghèo hình ảnh Đặc biệt em chưa biết sử dụng biện pháp tu từ, biện pháp nghệ thuật nhân hóa, so sánh thiếu ý, thiếu chi tiết, ; chưa biết cách dùng từ ngữ gợi tả, gợi cảm; vốn từ lại nghèo nàn Bởi văn em thường cộc lốc, lủng củng, khô khan, nghèo cảm xúc Bài văn trở thành bảng liệt kê chi tiết đối tượng miêu tả,Trước tình trạng đó, tơi ln trăn trở làm để giúp em làm văn đảm bảo theo yêu cầu giàu cảm xúc SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng tập làm văn cho học sinh lớp a Thuận lợi- khó khăn: * Thuận lợi : Trường tiểu học đại đa số học sinh hiếu học gia đình quan tâm đến việc học em Đời sống người dân tương đối ổn định Ban giám hiệu tạo điều kiện tốt cho giáo viên trình giảng dạy Giáo viên nắm vững nội dung chương trình, nhiệt tình giảng dạy * Khó khăn: Một số học sinh hiếu động, mải chơi, chưa tập trung việc học tập Một số gia đình chưa thực quan tâm đến việc học em Các em cịn ngại khó, lười suy nghĩ, đến tiết tập làm văn sợ Vì chưa đáp ứng yêu cầu môn Tập làm văn b Thành công- hạn chế: * Thành công: Trong dạy học Tiếng Việt tiểu học đặc biệt dạy Tập làm văn phương pháp vấn đáp gợi mở ln sử dụng Phương pháp giúp em phát triển tư duy, hình dung, nhớ lại quan sát Các em lứa tuổi tiểu học nên cách suy nghĩ dùng từ mang tính ngây thơ ngộ nghĩnh, điều giúp cho em dễ vận dụng biện pháp nhân hóa so sánh để vật miêu tả gần gũi với em Ngồi giáo viên cịn dùng hỗ trợ thêm phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp giảng giải minh hoạ giúp em hiểu rõ vấn đề, khắc phục khó khăn sai lầm thường mắc phải nâng cao chất lượng làm văn có hiệu * Hạn chế: Trong thể loại văn miêu tả lớp phân gồm: miêu tả đồ vật, miêu tả cối miêu tả vật Mặc dù đối tượng miêu tả quen thuộc, gần gũi với em song em lại thiếu vốn ngôn ngữ để diễn tả điều quan sát Ở số em tìm từ ngữ miêu tả lại vụng diễn đạt từ không gợi tả, gợi cảm khiến cho văn miêu tả mang nặng tính kể lể, liệt kê việc Vì văn em thường thiếu hồn, thiếu tính sáng tạo Giải pháp, biện pháp : SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng tập làm văn cho học sinh lớp a Mục tiêu giải pháp, biện pháp : Mục tiêu giải pháp làm để giúp học sinh hình thành kỹ xác định dạng văn miêu tả Nắm cách làm dạng văn miêu tả theo yêu cầu cần đạt, cịn giúp em phát huy trí tưởng tượng, lối tư sáng tạo lô gich để làm văn đạt tốt yêu cầu nội dung, nghệ thuật giàu cảm xúc b Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp : Để gây hứng thú cho em học môn chuẩn bị kỹ cho học sinh làm quen với kiểu Bước đầu phải nắm vững bố cục văn Với dạng bài, nghiên cứu đưa qui trình giúp em nắm vững kiến thức bản, thể nghiệm qua số ví dụ cụ thể dạng khác cuối em thực hành làm văn dạng Đối với dạng văn miêu tả giúp học sinh nhận thấy: Nội dung đủ phong phú yêu cầu thiếu văn Thực yêu cầu việc phải giúp học sinh nhận cấu tạo kiểu dựa vào cách tìm hiểu qua văn mẫu giáo viên cần hướng dẫn chung cách làm văn dựa theo bước sau: 1- Xác định cụ thể đối tượng cần miêu tả 2- Quan sát đối tượng cần tả theo trình tự định ghi lại đặc điểm 3- Lập dàn ý chi tiết cho văn có đủ phần: Mở bài- Thân bài- Kết 4- Kiểm tra, soát lại dàn ý 5- Thực hành viết văn 6- Chuẩn bị tốt phần củng cố tiết tập làm văn 7- Thực hiệu tiết trả * Các bước tiến hành hướng dẫn học sinh làm dạng cụ thể sau: 1- Xác định cụ thể đối tượng cần miêu tả: SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng tập làm văn cho học sinh lớp Dựa vào yêu cầu đề để chọn đối tượng miêu tả cụ thể Lưu ý học sinh nên chọn đồ vật, vật, cối gần gũi thân quen để miêu tả cách dễ dàng việc lồng cảm xúc vào văn tự nhiên a Đối với văn miêu tả vật: Nên chọn vật nuôi nhà như: chó, mèo, gà, lợn,… b Đối với văn miêu tả đồ vật: Nên chọn đồ vật đồ chơi, đồ dùng học tập, đồ vật nhà hay quà tặng như: búp bê, ô tô đồ chơi, cặp, bút, đồng hồ,… c Đối với văn miêu tả cối: Nên chọn loại ăn quả, hoa vườn nhà hay bóng mát sân trường như: Cây xồi, mít, sầu riêng,…; hoa hồng, hoa huệ, hoa cúc,…; bàng, phượng,… 2- Quan sát đối tượng cần tả theo trình tự định ghi lại đặc điểm Có nhiều cách để quan sát đồ vật, vật, cối mà định tả Tùy vào đối tượng thời điểm miêu tả mà quan sát theo trình tự hợp lý Tuy nhiên cần phải nhớ yêu cầu quan trọng là: quan sát miêu tả phận bật, đặc trưng đối tượng cần miêu tả cho làm toát lên đặc điểm riêng nó, để phân biệt với vật khác loại Quan sát nhiều giác quan: mắt nhìn, tai nghe, tay sờ…và phải biết ước lượng đối tượng miêu tả Đặc biệt giáo viên cần có hệ thống câu hỏi gợi mở để học sinh tìm chi tiết dễ tái chi tiết làm Hướng dẫn học sinh xếp chi tiết quan sát theo trình tự chọn cách tự nhiên, dễ hiểu để người đọc, người nghe cảm nhận vật định tả cách rõ ràng cụ thể a Đối với văn miêu tả vật: Ngồi việc miêu tả hình dáng vật học sinh cần phải quan sát hoạt động, thói quen vật định tả Ví dụ: Với đề “Tả gà trống nhà em” dùng hệ thống câu hỏi xếp chi tiết theo trình tự sau: * Tả hình dáng: - Gà thuộc giống gà gì? Khoảng ki- lơ- gam? - Con gà trống có phận nào? ( đầu, mình, chân, đi,…) - Đầu gà có phận nhỏ nào? (mào, mắt, mỏ,…) phận có màu sắc hình dáng sao? - Mình gà to chừng nào? Cánh gà có đặc biệt? SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng tập làm văn cho học sinh lớp - Đuôi gà nào? ( cong có nhiều màu sắc sắc cầu vồng…) - Chân gà có đặc điểm gì? (chỉ có ngón cựa sắc…) - Móng vuốt gà dùng để làm gì? * Tả hoạt động, thói quen gà: - Gà trống thường có hoạt động nào? (Vỗ cánh… gáy, tranh ăn với gà nhỏ hơn,…) - Ni gà có tác dụng gì? Như để quan sát miêu tả gà, học sinh cần sử dụng giác quan như: thị giác (Quan sát phận gà, thói quen…), thính giác(nghe tiếng gà vỗ cánh gáy,…) b Đối với văn miêu tả đồ vật: Có thể quan sát đồ vật từ xuống dưới, từ vào hay từ ngoài,… Để giúp học sinh biết cách quan sát, giáo viên cần có đồ vật cụ thể đồ vật tranh để hướng dẫn Ví dụ: Với đề " Tả cặp sách"có thể dùng hệ thống câu hỏi xếp chi tiết theo trình tự sau: - Hình dáng, độ lớn cặp? - Em kể phận cặp? - Cặp làm ? màu sắc sao? - Mặt trước, mặt sau cặp? - Quai cặp nào? - Nắp cặp, ổ khóa - Cặp có ngăn bên ? - Em gìn giữ sử dụng cặp sao? Như để quan sát cặp, giáo viên hướng dẫn học sinh cần sử dụng giác quan như: thị giác (màu sắc, phận cặp, ), thính giác(mở khóa cặp nghe “tách”, ), xúc giác( sờ vào cặp thấy mịn, mềm,…), khứu giác(mở cặp thấy thơm mùi vải nhựa mới,…) c Đối với văn miêu tả cối: Có hai cách quan sát - Quan sát đặc điểm hình dáng cây, phận quan sát theo thời kỳ phát triển SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng tập làm văn cho học sinh lớp Ví dụ: Với đề “Tả có bóng mát” dùng hệ thống câu hỏi xếp chi tiết theo trình tự sau: - Em nêu phân cây? - Thân nào? - Gốc sao? - Nêu đặc điểm cành cây? Của tán lá? hình dáng lá? - Cây có hoa khơng? Hãy nêu hình dáng màu sắc hoa? - Hãy nêu ích lợi cây? - Những hoạt động có liên quan đến ? Đối với quan sát học sinh cần sử dụng giác quan như: thị giác (quan sát dáng cây, thân cây, cành cây, tán lá,…), thính giác( nghe tiếng gió thổi, rơi, chim hót,…), xúc giác(sờ vào thân thấy nhám,…), có hoa, cần sử dụng khứu giác(ngửi mùi hương hoa, quả,…), vị giác(nếm vị hay chua quả,…) 3- Lập dàn ý chi tiết cho văn có đủ phần: Mở bài- Thân bài- Kết bài: 3.1/ Dàn chung: Yêu cầu tối thiểu văn phải có đầy đủ bố cục tức phần : Mở bài- Thân bài- Kết Với dạng văn miêu tả cần tuân theo điểm dàn chung sau: a Đối với văn miêu tả vật: * Mở bài: Giới thiệu vật định tả ( Đó vật gì? Có từ bao giờ? Do đâu mà có? ) * Thân bài: - Tả đặc điểm hình dáng bên ngồi vật (Đầu, mình, chân, đi, màu lơng, ) - Tả hoạt động thói quen vật ( Nó thường làm gì? Kể ăn hay lúc ngủ, ) * Kết bài: Nêu lợi ích vật tình cảm người tả vật b Đối với văn miêu tả đồ vật: SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng tập làm văn cho học sinh lớp * Mở bài: Giới thiệu đồ vật định tả ( Đó đồ vật gì? Có từ bao giờ? Do đâu mà có? ) * Thân bài: - Tả đặc điểm hình dáng bên ngồi đồ vật ( làm chất liệu gì? Màu sắc sao? ) - Tả chi tiết phận đồ vật ( Có thể tả từ ngồi vào từ xuống ) - Tả hoạt động đồ vật hay thói quen em đồ vật * Kết bài: Nêu cảm nghĩ đồ vật vừa tả Em bảo quản giữ gìn nào? c Đối với văn miêu tả cối: * Mở bài: Giới thiệu định tả ( Đó gì? Do trồng? Được trồng đâu? từ bao giờ? ) * Thân bài: - Tả bao quát hình dáng chung - Tả phận tả theo thời kì phát triển ( Từ lúc nhỏ đền lớn trưởng thành hoa kết trái, đến lúc trái lớn dần thu hoạch được, ) - Phối hợp miêu tả miêu tả tác động người hay vật ( Sự chăm sóc hay vui đùa người gốc cây, Các yếu tố thiên nhiên khác chim chóc, ong bướm, nắng, gió tác động đến cây, ) * Kết bài: Nêu tác dụng Sự chăm sóc hay tình cảm người tả 3.2/ Trong trình miêu tả cần sử dụng số biện pháp nghệ thuật học để văn có hồn, sinh động hơn: a Tập diễn đạt câu văn có hình ảnh nghệ thuật: Để dễ tiến hành, gợi ý cho em tiết luyện tập xây dựng đoạn văn câu hỏi dễ hiểu, dễ nhớ Tôi hướng dẫn em biết lựa chọn chi tiết, diễn đạt câu văn hình ảnh sử dụng số biện pháp nghệ thuật học so sánh, nhân hóa, điệp từ, đảo ngữ, SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng tập làm văn cho học sinh lớp * Văn miêu tả vật: miêu tả hình dáng xen lẫn tính nết hoạt động vật đồng thời lồng vào nêu cảm xúc vật mà tả Ví dụ: Tả gà trống em chăm sóc có em viết: Cái có nhiều màu sắc cong Nhưng để câu văn sinh động lại hỏi em : - Đi gà trống nhiều màu sắc gợi cho em hình ảnh gì? (bảy sắc cầu vồng) - Những hình ảnh gợi cho em cảm xúc, suy nghĩ gì? (Trơng thật thích mắt) Sau có em sửa lại: Chú có cong bảy sắc cầu vồng xuất bầu trời sau trận mưa rào mùa hạ, trơng thật thích mắt * Văn miêu tả đồ vật: có em viết: Con gấu bơng thật đáng u Nó có lơng mềm mại màu hồng điểm chấm đen gan bàn chân Sau học sinh nêu Tôi cho học sinh nhận xét gợi ý mở sau: - Đề đồ vật có hồn ta nên gọi đồ vật miêu tả gì? - Khi tả ngoại hình em nên miêu tả để gây hứng thú cho người đọc? Sau có em sửa lại: “ Chú gấu bơng thật đáng u Chú khốc áo màu hồng mềm mại nhung làm tăng thêm vẻ hấp dẫn chú” * Văn miêu tả cối: Có em viết: vườn hoa nhà em có nhiều loại hoa, lồi có màu sắc khác Nhưng để câu văn sinh động lại hỏi em : - Vườn hoa có nhiều màu sắc gợi cho em hình ảnh gì? - Những hình ảnh gợi cho em cảm xúc, suy nghĩ gì? Sau có em sửa lại: Vườn hoa mâm cỗ khổng lồ, đủ thứ hoa nở xịe ăn hấp đẫn muốn thưởng thức Như kiểu miêu tả học sinh cần sử dụng số biện pháp nghệ thuật để văn miêu tả sinh động hơn, hấp dẫn b Cảm xúc văn: Bài văn hay thiếu cảm xúc người viết Cảm xúc không bộc lộ phần kết luận mà thể câu, đoạn Điều này, tiết học trước làm văn, lấy ví dụ cụ thể, đến khái 10

Ngày đăng: 23/11/2023, 20:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan