Thuế Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (2001 đến 2010)

400 8 0
Thuế Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (2001 đến 2010)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TỔNG CỤC THUẾ THUẾ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ (GIAI ĐOẠN 2001 - 2010) HÀ NỘI - 2015 “ Cán thuế không thu thuế, mà thu lòng dân” HỒ CHÍ MINH THUẾ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ LỜI NÓI ĐẦU Thuế công cụ quản lý điều hành kinh tế - xã hội quốc gia Trong giai đoạn phát triển, hệ thống thuế thiết kế vận hành bảo đảm phù hợp với phát triển, cấu kinh tế, pháp luật thể chế Quá trình cải cách hệ thống sách thuế Việt Nam bắt đầu thực từ có Nghị Đại hội VI Đảng năm 1986 đổi chế quản lý kinh tế Thực Nghị Đại hội VI Đảng, kinh tế nước ta bước đầu chuyển đổi từ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Điểm bật cải cách thuế giai đoạn thống áp dụng hệ thống sách thuế khu vực nhà nước phi nhà nước phạm vi tồn kinh tế Hệ thống sách thuế bao gồm thuế doanh thu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế lợi tức, thuế thu nhập người có thu nhập cao, thuế tài nguyên, thuế nông nghiệp, thuế nhà đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế môn bài, lệ phí trước bạ loại phí, lệ phí khác Từ cuối năm 1990 đến đầu năm 2000, nhằm tiếp tục xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, đẩy mạnh mở rộng xu hội nhập với kinh tế khu vực quốc tế, thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư gián tiếp, trực tiếp nước ngồi, hệ thống sách thuế tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện Một số sắc thuế tiếp tục sửa đổi chuyển từ thuế doanh thu sang thuế giá trị gia tăng, thuế lợi tức sang thuế thu nhập doanh nghiệp; sửa đổi, bổ sung loại thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế thu nhập người có thu nhập cao số loại thuế khác; bỏ thuế chuyển lợi nhuận nước ngoài, thuế sát sinh nhằm tiếp cận dần với thông lệ khu vực quốc tế I GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 Thực đường lối Đảng tiếp tục đưa kinh tế ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực quốc tế, hệ thống sách thuế nước ta nghiên cứu cải cách theo hướng đại, tăng cường tính cơng bằng, hiệu quả, phù hợp với thông lệ quốc tế điều kiện mới, đồng thời đảm bảo thực cam kết với Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Việt Nam trở thành thành viên thức Để có định hướng rõ ràng công tác cải cách hệ thống thuế, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 201/2004/QĐ-TTg ngày 06/12/2004 phê duyệt chương trình cải cách hệ thống thuế đến năm 2010 với mục tiêu tổng quát là: “xây dựng hệ thống sách thuế đồng bộ, có cấu hợp lý phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, gắn với đại hố cơng tác quản lý thuế nhằm đảm bảo sách động viên thu nhập quốc dân, đảm bảo nguồn lực tài phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; góp phần thực bình đẳng, cơng xã hội chủ động hội nhập kinh tế quốc tế” Trong giai đoạn 2001 - 2010, trước đòi hỏi tình hình mới, sau Việt Nam gia nhập WTO, ngành Thuế tích cực tự hồn thiện đổi thông qua bước liệt thực Chiến lược cải cách hệ thống thuế Cụ thể hóa tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn cơng tác, với phương châm “Thu thuế phải thu lòng dân”, ngành Thuế không ngừng đổi phương thức quản lý, nỗ lực nâng cao chất lượng hoạt động mặt, hoàn thiện giải pháp quản lý, đặt trọng tâm nhiệm vụ vào tháo gỡ khó khăn liên quan đến việc thực chế, sách thuế, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy sản xuất - kinh doanh, phát triển khơi thông nguồn thu Nhờ kinh tế tăng trưởng nhanh công tác quản lý thuế ngày hoàn thiện nên liên tục giai đoạn 2001-2010, thu ngân sách nhà nước ln hồn thành vượt mức dự tốn Quốc hội giao, năm sau tăng năm trước Những kết góp phần quan trọng cho nghiệp phát triển toàn diện đất nước, tăng thêm dự trữ quốc gia, kiềm chế lạm phát, giảm bội chi, đẩy nhanh cơng xóa đói giảm nghèo, góp phần lành mạnh hóa tài quốc gia I THUẾ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ Chào mừng kỷ niệm 70 năm ngày Truyền thống ngành Tài (28/8/1945-28/8/2015), kỷ niệm 70 năm ngày Truyền thống ngành Thuế Việt Nam (10/9/1945 - 10/9/2015), Tổng cục Thuế Tạp chí Tài biên soạn, xuất sách: “Thuế Việt Nam qua thời kỳ lịch sử”, tập III (2001-2010) Nội dung sách nhằm cung cấp cho bạn đọc ngành Thuế tư liệu tham khảo trình cải cách thuế nước ta đánh giá chung kết thực cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2001 - 2010 Cuốn sách khơng có tham vọng ghi lại tồn lịch sử thuế Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 tổng kết học cần thiết, mà nhằm giới thiệu nét khái quát trình cải cách hệ thống thuế nước ta giai đoạn 2001 - 2010 Đây sách xuất tập I II “Thuế Việt Nam qua thời kỳ lịch sử” xuất năm 2001, đó: Tập I giới thiệu q trình hình thành phát triển ngành Thuế Việt Nam từ trước Cách mạng Tháng Tám đến ngày thống đất nước, tập II từ sau ngày thống đất nước đến ngày 30 tháng năm 2001 Mặc dù Tổng cục Thuế, Tạp chí Tài chính, Ban biên soạn cố gắng sưu tầm tài liệu biên soạn chắn không tránh khỏi sơ suất, khiếm khuyết Rất mong nhận góp ý cảm thông từ bạn đọc Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc! BÙI VĂN NAM Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế I GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 LỜI GIỚI THIỆU Cách 70 năm, với niềm vui giành độc lập dân tộc (19/8/1945) đời Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà, vào ngày 10/9/1945, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp thay mặt Chủ tịch Chính phủ lâm thời ký sắc lệnh số 27 lập Sở Thuế quan thuế gián thu Đây sở pháp lý tiền đề cho ngành Thuế Nhà nước Việt Nam đời phát triển Với lớn mạnh không ngừng lượng chất ngành Thuế góp phần to lớn vào cơng phát triển kinh tế - xã hội đất nước, bảo đảm an sinh xã hội, ngày 6/8/2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1370/QĐ-TTg lấy ngày 10 tháng hàng năm “Ngày Truyền thống ngành Thuế Việt Nam”, ghi nhận cống hiến bề dày thành tích ngành Thuế nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 70 năm qua, lãnh đạo Đảng, Nhà nước Bộ Tài chính, ủng hộ, giúp đỡ nhân dân cộng đồng doanh nghiệp, lớp lớp hệ cán công chức, viên chức ngành Thuế khơng ngừng phấn đấu, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ trị giao, góp phần tích cực vào cơng xây dựng, phát triển bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong ngày đầu thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (1945), Quỹ ngân khố trung ương có 1.250 nghìn đồng Đông Dương Trước yêu cầu chi cho nhiệm vụ an ninh, quốc phòng ổn định đời sống nhân dân, Đảng, Bác Hồ Chính phủ định xố bỏ thuế thân; bãi bỏ chế độ độc quyền muối, rượu, thuốc phiện (là I THUẾ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ sách nơ dịch chế độ thực dân phong kiến), giảm thuế điền thổ để khuyến khích nhân dân tăng gia sản xuất Các chủ trương, sách biện pháp tài chính, tiền tệ khơi dậy lòng yêu nước, tinh thần độc lập, tự chủ đóng góp nhân dân; sắc lệnh, nghị định sách thuế, hệ thống tổ chức thuế thực nghiêm túc Nhờ đó, số thu ngân sách nhà nước đáp ứng nhu cầu cấp bách, quan trọng quyền cách mạng tiếp sức cho kháng chiến chống Pháp đến thắng lợi Trong giai đoạn 1955 - 1965, ngành Thuế tham mưu cho Bộ Tài trình cấp có thẩm quyền ban hành hệ thống thuế áp dụng thống tồn miền Bắc (gồm có thuế nơng nghiệp thu vật 12 thứ thuế thu tiền) Sau đó, theo Nghị định 197/ CP ngày 7/11/1961 Chính phủ, Sở Thuế cơng thương nghiệp chuyển thành Vụ Thu quốc doanh thuế; đồng thời, Vụ Thuế nông nghiệp chuyển thành Vụ Tài vụ hợp tác xã Thuế nơng nghiệp Hệ thống sách thuế ban hành số thu ngân sách có chuyển biến với tỷ lệ động viên tài chiếm từ 28% - 30% thu nhập quốc dân, phần thu nước chiếm tỷ trọng 70% - 80% tổng số thu ngân sách nhà nước Trong năm nước tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, vừa đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước (1966-1975), ngành Thuế cấp uỷ, quyền địa phương phát động phong trào “Thóc không thiếu cân, quân không thiếu người”, “Tất miền Nam ruột thịt” ; đồng thời tham mưu cho Đảng, Nhà nước nhiều giải pháp thuế phù hợp áp dụng cho hai miền Bắc, Nam Cụ thể: Ở miền Bắc, tổ chức ngành Thuế cải tiến theo Nghị định 61/CP ngày 20/3/1974 Hội đồng Chính phủ; ngành Thuế đề sách, tổ chức quản lý thu phù hợp có hiệu rõ rệt, với tổng thu ngân sách thời kỳ 1966 - 1970 tăng gấp lần so với thời kỳ 1961 - 1965, thời kỳ 1971 - 1975 tăng gấp 2,7 lần so với thời kỳ 1961 - 1965 Ở miền Nam, quyền Cách mạng Lâm thời thực sách động viên hợp lý như: “Đảm phụ nuôi quân”, “Đảm phụ nông nghiệp”, “Đảm phụ công thương nghiệp” tạo nguồn lực tài để giải phóng miền Nam, thống đất nước I GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 Đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, ngành Thuế nghiên cứu trình cấp có thẩm quyền ban hành hệ thống sách thuế thay sách thuế trước Đồng thời, nghiên cứu, trình Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 281-HĐBT ngày 7/8/1990 việc thành lập hệ thống thuế Nhà nước trực thuộc Bộ Tài Từ nay, ngành Thuế hoạt động với máy thống từ Trung ương đến địa phương Việc thực hệ thống sách thuế cấu tổ chức góp phần làm cho số thu nội địa liên tục vượt dự toán giao, năm sau cao năm trước, tỷ trọng ngày tăng tổng thu ngân sách; tỷ lệ động viên từ thuế phí so với GDP ngày tăng (từ 12,83% GDP năm 1992 tăng lên 23,52% năm 1996); số thu thuế năm 1996 gần 9,5 lần số thu năm 1990 Từ kết đó, Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII (6/1996) khẳng định: “Việt Nam hình thành hệ thống thuế áp dụng thống cho thành phần kinh tế, nâng dần tỷ lệ động viên thuế phí GDP, tạo thành nguồn thu cho ngân sách nhà nước, bảo đảm toàn chi thường xuyên tăng dần dành cho đầu tư phát triển ” Trước u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá yêu cầu hội nhập ngày sâu rộng đất nước, ngành Thuế nghiên cứu xây dựng trình Bộ Tài trình Chính phủ phê duyệt “Chiến lược cải cách đại hoá hệ thống thuế đến năm 2010” Qua 10 năm triển khai thực hiện, kết việc cải cách sách thuế, phí lệ phí giai đoạn 2001- 2010 thực tương đối kịp thời theo tiến độ đề ra; bảo đảm sách thuế, phí, lệ phí công cụ quản lý điều tiết vĩ mô Nhà nước kinh tế, động viên nguồn lực, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển nhanh; khuyến khích xuất khẩu, đầu tư, đổi cơng nghệ, chuyển dịch cấu kinh tế; góp phần quan trọng đảm bảo cho kinh tế tăng trưởng cao, bền vững, góp phần ổn định nâng cao đời sống nhân dân Đặc biệt với nỗ lực phấn đấu lao động thi đua sôi nổi, ngành Thuế hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ thu ngân sách giao, năm sau tăng trưởng cao năm trước, kết thu ngân sách vừa đảm bảo nhu cầu chi tiêu thường xuyên, vừa đảm bảo yêu cầu I THUẾ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ chi cho đầu tư phát triển góp phần quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng đất nước Đồng hành với nước tiếp tục bắt tay vào công đổi mới, ngành Thuế tiếp tục bước đổi phương pháp quản lý thu thuế, vận động nhân dân thực tốt sách thuế Tài thu từ thuế tiếp tục phát huy để phục vụ cho quốc kế dân sinh, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, phục vụ lợi ích nhân dân, kinh tế - xã hội ngày phát triển, đời sống nhân dân bước cải thiện Những đóng góp sức người, sức của nhân dân ta thành phần kinh tế, thấy rõ ý nghĩa quan trọng lời dặn “Cán thuế khơng thu thuế, mà cịn thu lịng dân” Chủ tịch Hồ Chí Minh trở thành phương châm đồng hành xuyên suốt toàn ngành Thuế Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, ngành Tài nói chung ngành Thuế nói riêng tiếp tục đầu cơng tác cải cách, đại hóa nhiều lĩnh vực nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn phù hợp với thơng lệ quốc tế Điển hình như, cải cách mạnh mẽ thủ tục hành chính, đại hóa lĩnh vực thuế, hải quan, công nghệ thông tin cộng đồng doanh nghiệp, tổ chức nước quốc tế đánh giá cao Có thể nói, lịch sử 70 năm xây dựng phát triển ngành Thuế không viết lên thành tích, chiến cơng, mà cịn tích tụ tình cảm, tâm huyết, nghị lực lớp lớp hệ người đảm đương nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước Cũng mà truyền thống ngành Thuế không niềm vinh dự, tự hào riêng người theo nghiệp thuế, mà chung đất nước dân tộc Dù khó khăn, thách thức phía trước cịn nhiều, song truyền thống tốt đẹp điểm tựa vững chắc, nguồn động lực cổ vũ, động viên toàn Ngành tiếp tục phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Chào mừng kỷ niệm 70 năm ngày Truyền thống ngành Tài (28/8/1945-28/8/2015), kỷ niệm 70 năm ngày Truyền thống ngành Thuế (10/9-1945 - 10/9/2015), Tổng cục Thuế phối hợp với Tạp chí Tài biên soạn, xuất sách: “Thuế Việt Nam qua 10 I THUẾ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ Tổng cục Thuế quan trực thuộc Bộ Tài chính, thực chức tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài quản lý nhà nước khoản thu nội địa phạm vi nước, bao gồm: thuế, phí, lệ phí khoản thu khác ngân sách nhà nước (sau gọi chung thuế); tổ chức quản lý thuế theo quy định pháp luật Tổng cục Thuế có tư cách pháp nhân, dấu có hình Quốc huy, tài khoản riêng Kho bạc Nhà nước trụ sở thành phố Hà Nội Điều Nhiệm vụ quyền hạn Tổng cục Thuế thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Trình Bộ trưởng Bộ Tài để trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xem xét, định: a) Các dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội; dự án pháp lệnh, nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội; dự thảo nghị định Chính phủ, dự thảo định Thủ tướng Chính phủ quản lý thuế; b) Chiến lược, quy hoạch, chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình hành động, đề án, dự án quan trọng quản lý thuế; c) Dự toán thu thuế hàng năm theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước Trình Bộ trưởng Bộ Tài xem xét, định: a) Dự thảo thơng tư văn khác quản lý thuế; b) Kế hoạch hoạt động hàng năm ngành thuế Ban hành văn hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ, văn quy phạm nội bộ, văn cá biệt thuộc phạm vi quản lý Tổng cục Thuế Tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, đề án quản lý thuế sau cấp có thẩm quyền ban hành phê duyệt Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thuế Tổ chức hướng dẫn, giải thích sách thuế Nhà nước; tổ chức công tác hỗ trợ người nộp thuế thực nghĩa vụ nộp thuế theo quy định pháp luật 386 I GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 Hướng dẫn, đạo, kiểm tra, giám sát tổ chức thực quy trình nghiệp vụ đăng ký thuế, cấp mã số thuế, kê khai thuế, tính thuế, nộp thuế, hồn thuế, miễn thuế, giảm thuế, xố nợ tiền thuế, tiền phạt; quy trình nghiệp vụ kế toán thuế nghiệp vụ khác có liên quan Quyết định trình cấp có thẩm quyền định việc miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế, gia hạn thời hạn nộp hồ sơ khai thuế, gia hạn thời hạn nộp thuế, xoá tiền nợ thuế, tiền phạt thuế Bồi thường thiệt hại cho người nộp thuế; giữ bí mật thơng tin người nộp thuế; xác nhận việc thực nghĩa vụ thuế người nộp thuế có đề nghị theo quy định pháp luật 10 Giám định để xác định số thuế phải nộp người nộp thuế theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền 11 Yêu cầu người nộp thuế cung cấp sổ kế toán, hoá đơn, chứng từ hồ sơ tài liệu khác có liên quan đến việc tính thuế, nộp thuế; yêu cầu tổ chức tín dụng, tổ chức cá nhân khác có liên quan cung cấp tài liệu phối hợp với quan thuế công tác quản lý thuế 12 Ủy nhiệm cho quan, tổ chức trực tiếp thu số khoản thuế theo quy định pháp luật 13 Ấn định thuế, truy thu thuế; thực biện pháp cưỡng chế thi hành định hành thuế để thu tiền thuế nợ, tiền phạt vi phạm hành thuế 14 Lập hồ sơ kiến nghị khởi tố tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật thuế; thông báo công khai phương tiện thông tin đại chúng trường hợp vi phạm pháp luật thuế 15 Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực thuế theo phân công, phân cấp Bộ trưởng Bộ Tài quy định pháp luật 16 Tổ chức quản lý, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động ngành thuế; đại hoá sở vật chất kỹ thuật ngành thuế 17 Tổ chức quản lý thông tin người nộp thuế; xây dựng hệ thống liệu thông tin người nộp thuế; thực công tác thống kê thuế chế độ báo cáo tài theo quy định 18 Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo; xử lý theo thẩm I 387 THUẾ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ quyền kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật hành vi vi phạm pháp luật thuế; phòng, chống tham nhũng, tiêu cực thực hành tiết kiệm, chống lãng phí việc sử dụng tài sản, kinh phí giao theo quy định pháp luật 19 Quản lý tổ chức máy, biên chế; thực chế độ tiền lương chế độ, sách đãi ngộ, thi đua khen thưởng, kỷ luật, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý Tổng cục Thuế theo phân cấp Bộ trưởng Bộ Tài quy định pháp luật 20 Thực cải cách hành theo mục tiêu nội dung chương trình cải cách hành Bộ trưởng Bộ Tài phê duyệt 21 Tổ chức quản lý công tác thi đua - khen thưởng ngành thuế quan thuế, người nộp thuế, tổ chức, cá nhân khác có thành tích xuất sắc công tác quản lý thuế chấp hành nghĩa vụ thuế với ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật 22 Quản lý, lưu giữ hồ sơ, tài liệu, ấn thuế kinh phí, tài sản giao; thực chế quản lý tài biên chế theo quy định quan có thẩm quyền 23 Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác Bộ trưởng Bộ Tài giao theo quy định pháp luật Điều Cơ cấu tổ chức Tổng cục Thuế tổ chức thành hệ thống dọc từ Trung ương đến địa phương theo đơn vị hành chính, bảo đảm nguyên tắc tập trung thống Cơ quan Tổng cục Thuế Trung ương: a) Vụ Chính sách; b) Vụ Pháp chế; c) Vụ Dự tốn thu thuế; d) Vụ Kê khai Kế toán thuế; đ) Vụ Quản lý nợ Cưỡng chế nợ thuế; e) Vụ Quản lý thuế thu nhập cá nhân; 388 I GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 g) Vụ Quản lý thuế doanh nghiệp lớn; h) Vụ Tuyên truyền - Hỗ trợ người nộp thuế; i) Vụ Hợp tác quốc tế; k) Vụ Kiểm tra nội bộ; l) Vụ Tổ chức cán bộ; m) Vụ Tài vụ - Quản trị; n) Văn phịng (có đại diện Thành phố Hồ Chí Minh); o) Thanh tra; p) Cục Công nghệ thông tin; q) Trường Nghiệp vụ thuế; r) Tạp chí Thuế Các tổ chức quy định từ điểm a đến điểm p khoản Điều tổ chức hành giúp Tổng cục trưởng thực chức quản lý nhà nước; tổ chức quy định điểm q điểm r tổ chức nghiệp Cơ quan Thuế địa phương: a) Cục Thuế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung Cục Thuế cấp tỉnh) trực thuộc Tổng cục Thuế; b) Chi cục Thuế huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung Chi cục Thuế cấp huyện) trực thuộc Cục Thuế cấp tỉnh Cục Thuế cấp tỉnh, Chi cục Thuế cấp huyện có tư cách pháp nhân, dấu riêng, mở tài khoản Kho bạc Nhà nước theo quy định pháp luật Bộ trưởng Bộ Tài quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức đơn vị thuộc Tổng cục Thuế Điều Lãnh đạo Tổng cục Thuế có Tổng cục trưởng khơng 03 Phó Tổng cục trưởng Tổng cục trưởng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế Bộ trưởng Bộ Tài bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức theo quy định I 389 THUẾ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ pháp luật Tổng cục trưởng người đứng đầu Tổng cục Thuế, chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Tài trước pháp luật toàn hoạt động Tổng cục Thuế Các Phó Tổng cục trưởng chịu trách nhiệm trước Tổng cục trưởng trước pháp luật lĩnh vực công tác phân công phụ trách Điều Hiệu lực trách nhiệm thi hành Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 11 năm 2009 Bãi bỏ Quyết định số 76/2007/QĐ-TTg ngày 28 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Thuế trực thuộc Bộ Tài Số lượng Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế thực theo quy định hành Thủ tướng Chính phủ Thủ tướng Chính phủ có định khác Bộ trưởng Bộ Tài chính, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ THỦ TƯỚNG (Đã ký) Nguyễn Tấn Dũng 390 I GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 TỶ TRỌNG CÁC LOẠI THUẾ TRONG TỔNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2006 -2010 (THEO KHU VỰC KINH TẾ) 2006 2007 2008 2009 2010 Giai đoạn 2006 - 2010 Viện trợ Thuế trực thu Các khoản thu khác Thuế gián thu Thu từ khoản phí, lệ phí Thu từ dầu thơ Nguồn: Bộ Tài chính, Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011 - 2020 cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2020 - 2025, Nhà xuất Tài chính, 2010 I 391 THUẾ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ TỶ TRỌNG CÁC LOẠI THUẾ TRONG GDP GIAI ĐOẠN 2006 -2010 (THEO SẮC THUẾ) 2006 2007 2008 2009 2010 Giai đoạn 2006 - 2010 Viện trợ Thuế trực thu Các khoản thu khác Thuế gián thu Thu từ khoản phí, lệ phí Thu từ dầu thơ Nguồn: Bộ Tài chính, Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011 - 2020 cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2020 - 2025, Nhà xuất Tài chính, 2010 392 I GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 TỶ TRỌNG CÁC KHOẢN THU TRONG TỔNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2006 -2010 2006 2007 2008 2009 2010 Giai đoạn 2006 - 2010 Thu từ nội địa trừ dầu thô Tổng thu nội địa ngành thuế quản lý Thu viện trợ Tổng thu thuế, phí Thu từ hoạt động XNK Thu từ dầu thơ Nguồn: Bộ Tài chính, Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011 - 2020 cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2020 - 2025, Nhà xuất Tài chính, 2010 I 393 THUẾ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ TỶ TRỌNG THU TỪ CÁC KHU VỰC KINH TẾ TRONG TỔNG THU NỘI ĐỊA TRỪ DẦU, TRỪ ĐẤT GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 Chỉ tiêu Tỷ trọng (%) Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Giai đoạn 2006 - 2010 Thu nội địa trừ dầu thô, trừ đất 100 100 100 100 100 100 Khu vực DNNN 35,7 32,5 34,5 35,9 35,8 35,1 Khu vực DN có vốn ĐTNN 19,9 20,9 21,1 21,7 20,1 20,7 Khu vực CTN dịch vụ NQD 17,0 20,2 20,9 20,5 22,4 20,7 Thuế SD đất nông nghiệp 0,1 0,1 0,0 0,0 0,0 0,0 Thuế nhà đất 0,5 0,5 0,4 0,5 0,4 0,5 Thuế thu nhập cá nhân 4,0 4,8 6,2 6,1 8,4 6,4 Phí xăng dầu 3,1 2,9 2,2 3,8 3,4 3,1 Lệ phí trước bạ 2,6 3,7 3,5 4,1 4,0 3,7 Thu phí lệ phí 3,8 4,2 3,7 3,3 2,5 3,3 Thu từ XSKT (*) 4,7 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Thuế chuyển quyền SD đất (**) 1,0 1,5 1,4 0,1 0,0 0,7 Tiền bán, thuê nhà thuộc SHNN 1,5 1,6 0,6 0,6 0,5 0,8 Tiền thuê đất 1,0 1,4 1,1 1,1 0,9 1,1 Thu cố định xã 0,7 0,5 0,4 0,4 0,3 0,4 Thu khác ngân sách 4,5 5,2 3,9 1,7 1,3 2,9 Tiền sử dụng đất Nguồn: Bộ Tài chính, Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011 - 2020 cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2020 - 2025, Nhà xuất Tài chính, 2010 394 I GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 THUẾ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ (GIAI ĐOẠN 2001 - 2010) MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU LỜI GIỚI THIỆU LÃNH ĐẠO TỔNG CỤC THUẾ GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 14 LÃNH ĐẠO TỔNG CỤC THUẾ HIỆN NAY 15 PHẦN THỨ NHẤT: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHIỆM VỤ CÔNG TÁC THUẾ GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 17 KHÁI QUÁT BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ NHIỆM VỤ CÔNG TÁC THUẾ GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 18 B  ối cảnh quốc tế, nước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn 2001-2010 18 I 395 THUẾ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ C  hiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 22 C  hiến lược Đảng, Nhà nước công tác thuế giai đoạn 2001-2010 24 CHIẾN LƯỢC CẢI CÁCH HỆ THỐNG THUẾ ĐẾN NĂM 2010 29 K  hái quát công tác thuế Việt Nam trước năm 2001  29 B  ối cảnh nước quốc tế tác động đến cải cách hệ thống thuế Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010  41 C  hiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2010 45 PHẦN THỨ HAI: TIẾN TRÌNH CẢI CÁCH VÀ HIỆN ĐẠI HÓA NGÀNH THUẾ GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 83 CẢI CÁCH HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH THUẾ GIAI ĐOẠN 2001 - 2010  84 Cải cách sách thuế giá trị gia tăng  85 Cải cách sách thuế tiêu thụ đặc biệt 92 Cải cách sách thuế thu nhập doanh nghiệp 99 C  ải cách sách thuế thu nhập người có thu nhập cao/thuế thu nhập cá nhân 108 Cải cách sách thuế tài nguyên 119 Cải cách số sách thuế khác 123 Cải cách sách thuế xuất, nhập khẩu 131 396 I GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 C  ải cách sách phí, lệ phí, số khoản thuế thu khác 138 CẢI CÁCH QUẢN LÝ THUẾ GIAI ĐOẠN 2001 - 2010  144 T  hí điểm chế sở sản xuất, kinh doanh tự kê khai, tự nộp thuế 146 Luật Quản lý thuế - bước cải cách mang tính đột phá  159 CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUẾ GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 167 CẢI CÁCH CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, HỖ TRỢ NGƯỜI NỘP THUẾ GIAI ĐOẠN 2001-2010 185 CẢI CÁCH CƠNG TÁC KÊ KHAI VÀ KẾ TỐN THUẾ GIAI ĐOẠN 2001-2010 199 CẢI CÁCH CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 213 CẢI CÁCH CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ THUẾ VÀ CƯỠNG CHẾ NỢ THUẾ GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 225 CẢI CÁCH QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP LỚN VÀ ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ THU NHẬP CAO 235 HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ THUẾ GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 250 CÔNG TÁC PHÁP CHẾ GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 260 CẢI CÁCH TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ ĐỔI MỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ NGÀNH THUẾ GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 265 I 397 THUẾ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ NGÀNH THUẾ GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 279 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGÀNH THUẾ GIAI ĐOẠN 2001-2010 290 CẢI CÁCH CƠNG TÁC DỰ TỐN THU NGÂN SÁCH GIAI ĐOẠN 2001-2010 302 HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA NGÀNH THUẾ 307 PHẦN THỨ BA: NHỮNG THÀNH QUẢ NỔI BẬT CỦA CÔNG TÁC THUẾ VÀ PHONG TRÀO THI ĐUA NGÀNH THUẾ GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 NHỮNG THÀNH QUẢ NỔI BẬT CỦA CÔNG TÁC THUẾ GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 312 C  hỉ tiêu động viên vào ngân sách nhà nước giai đoạn 2001 - 2010 312 Kết thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2001-2010 313 C  cấu tăng trưởng nguồn thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2001-2010 317 Đánh giá Đảng Nhà nước công tác thuế  324 N  hững danh hiệu thi đua ngành Thuế đạt giai đoạn 2001-2010 329 Đ  ánh giá tổ chức, doanh nghiệp trình cải cách thuế giai đoạn 2001-2010 334 398 I GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 KẾT LUẬN 345 LỜI CẢM ƠN 370 THAM GIA GÓP Ý KIẾN VÀ CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN 371 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 372 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  373 PHỤ LỤC 374 I 399 THUẾ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng biên tập Nhà xuất Tài Phan Ngọc Chính Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng cục Thuế Tạp chí Tài Biên soạn, biên tập sửa in: PGS TS Lê Xuân Trường; TS Đỗ Thanh Hoàng; TS Phạm Ngọc Minh; ThS Phạm Thu Phong, ThS Trần Thị Hồng Vân, Đỗ Văn Hải, Trần Thu Thủy, Phùng Anh Tuấn, Lục Văn Trường, Chịu trách nhiệm mỹ thuật: Hồ Xuân Trường Đối tác liên kết: Tạp chí Tài In 3.000 cuốn, khổ 16 x 24cm Công ty Cổ phần In Truyền thông Hợp Phát, Căn hộ 807, nhà N2D KĐT Trung Hoà - Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội Số xác nhận ĐKXB: 1417-2015/CXBIPH/13-114/TC Số QĐXB: 127/QĐ-NXBTC ngày tháng năm 2015 Mã ISBN: 978-604-79-1211-7 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2015 Sách không bán

Ngày đăng: 23/11/2023, 15:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan