1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tài chính công QUÁ TRÌNH CẢI CÁCH HỆ THỐNG THUẾ TẠI VIỆT NAM ĐÁNH GIÁ VỀ HỆ THỐNG THUẾ VIỆT NAM HIỆN HÀNH

32 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 278,14 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA TÀI CHÍNH BÀI TẬP LỚN MÔN TÀI CHÍNH CÔNG ĐỀ TÀI QUÁ TRÌNH CẢI CÁCH HỆ THỐNG THUẾ TẠI VIỆT NAM ĐÁNH GIÁ VỀ HỆ THỐNG THUẾ VIỆT NAM HIỆN HÀNH Giảng viên hướng dẫn PGS TS LÊ THỊ DIỆU HUYỀN

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA TÀI CHÍNH BÀI TẬP LỚN MƠN TÀI CHÍNH CƠNG ĐỀ TÀI: Q TRÌNH CẢI CÁCH HỆ THỐNG THUẾ TẠI VIỆT NAM ĐÁNH GIÁ VỀ HỆ THỐNG THUẾ VIỆT NAM HIỆN HÀNH Giảng viên hướng dẫn :PGS.TS LÊ THỊ DIỆU HUYỀN Nhóm tín : 212FIN30A07 Nhóm sinh viên thực : Nhóm Mã chủ đề : 03 Hà Nội, ngày 02 tháng 03 năm 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên Mã sinh viên Tô Thu Trang 23A4010684 Tạ Huyền Trang 23A4010760 Đinh Thị Thùy Trang 23A4010763 Đỗ Thị Trà 23A4010655 Nguyễn Thị Thu Uyên 23A4010718 Trần Ngọc Bảo 22A4010685 Nguyễn Thị Thu Hà 22A4010825 Hà Thị Hoa 22A4010317 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG PHẦN I, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THUẾ VÀ HỆ THỐNG THUẾ I, Những vấn đề chung thuế Khái niệm Đặc điểm II Cơ sở thuế thuế suất Cơ sở thuế Thuế suất III, Phân loại thuế .5 IV Chức thuế .6 V Các nguyên tắc đánh thuế .6 PHẦN II, QUÁ TRÌNH CẢI CÁCH HỆ THỐNG THUẾ VIỆT NAM QUA CÁC GIAI ĐOẠN .8 Cải cách thuế giai đoạn 1(giai đoạn 1990-2000) 2.Cải cách thuế giai đoạn (giai đoạn 2001-2010) 11 3.Cải cách thuế giai đoạn (giai đoạn 2011- 2020) 13 PHẦN III, ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THUẾ VIỆT NAM THEO TIÊU CHUẨN MỘT HỆ THỐNG THUẾ TỐT 14 I, Đặc điểm 14 II, Đánh giá hệ thống thuế Việt Nam 14 2.1 Tích cực hệ thống thuế Việt Nam 14 2.2 Điểm bất cập hệ thống thuế Việt Nam 16 PHẦN IV, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG VIỆT NAM NHỮNG NĂM SẮP TỚI .20 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 LỜI MỞ ĐẦU Đối với quốc gia giới, thuế đóng vai trị cơng cụ quan trọng Nhà nước để quản lý, điều tiết sản xuất kinh doanh phân phối tiêu dùng, thúc đẩy kinh tế phát triển Thuế nguồn thu quan trọng Chính phủ việc đánh thuế khơng đơn giản để tạo nguồn thu mà tác động đến kinh tế - xã hội Để có hệ thống sách thuế phù hợp, đồng bộ, hồn thiện ln theo kịp vận động phát triển thực tiễn điều kiện cần thiết cấp bách Chính sách thuế khơng phải phù hợp với tình hình định hướng phát triển quốc gia, mà cịn phải phù hợp với thơng lệ, chuẩn mực quốc tế, đặc biệt điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày mở rộng Bởi tất yếu là, hệ thống thuế Việt Nam phải không ngừng cải cách, hồn thiện, trở thành cơng cụ thúc đẩy kinh tế phát triển, ổn định trị, thực công xã hội phân bổ hiệu nguồn lực, mục tiêu phát triển bền vững Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Từ kiến thức học tiến hành tìm hiểu đánh giá chung hệ thống thuế Việt Nam để hiểu Nhà nước áp dụng thuế trình quản lý đất nước Nhiệm vụ: vận dụng nội dung lý thuyết khái niệm, chức năng, vai trò, vào thực trạng hệ thống thuế Việt Nam từ đưa giải pháp cụ thể cải cách hệ thống thuế Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Thuế hệ thống thuế Phạm vi nghiên cứu: Thuế hệ thống thuế Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Tiến hành thu thập thông tin qua sách báo, tài liệu,…cùng với việc kết hợp phương pháp so sánh, phân tích, thống kê,…để đưa đánh giá mang tính khách quan NỘI DUNG PHẦN I, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THUẾ VÀ HỆ THỐNG THUẾ I, Những vấn đề chung thuế: 1, Khái niệm Theo quan niệm cổ điển, thuế khoản trích nộp tiền tổ chức cá nhân, quyền lực nhà nước; thuế khoản đóng góp bắt buộc dựa quyền lực nhà nước, bên cạnh thuế khoản thu khơng có hồn trả khơng có đổi khoản trực tiếp Tuy nhiên quan điểm mang hạn chế lớn tuyệt đối hóa vai trò nhà nước việc xác lập hành thu thuế sở nhấn mạnh tính cưỡng chế bắt buộc Ngồi ra, quan điểm cịn coi nhẹ vai trò địa vị kinh tế, thành phần xã hội người nộp thuế quan hệ nộp thuế với Nhà nước Trong xã hội ngày quan niệm đại có nhiều thay đổi song kế thừa nhân tố hợp lý từ đưa định nghĩa chung thuế “Thuế khoản nộp bắt buộc mà cá nhân tổ chức có nghĩa vụ phải thực Nhà nước, phát sinh sở văn pháp luật Nhà nước ban hành, khơng mang chất đối giá hồn trả trực tiếp cho đối tượng nộp thuế” Thuế phần thu nhập người nộp thuế chuyển giao bắt buộc cho Nhà nước để phục vụ cho mục đích xã hội cơng cộng Đặc điểm 2.1 Tính bắt buộc: Thuế đảm bảo quyền lực trị đặc biệt Nhà nước không bị ảnh hưởng ý chí chủ quan người nộp Thuế Thực tế, việc nộp Thuế khơng gắn liền với lợi ích cụ thể người nộp nên dựa tinh thần tự nguyện mà phải có tính bắt buộc để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cơng 2.2 Tính khơng hồn trả trực tiếp: Người nộp thuế khơng nhận lại trực tiếp hàng hóa hay dịch vụ mà hoàn trả gián tiếp qua hàng hóa cơng cộng Các hàng hóa cơng cộng có đặc tính khơng thể bị loại trừ, ngun nhân cho việc khơng hồn trả trực tiếp Thuế Ngoài ra, Thuế phương thức để Nhà nước thực tái phân phối thu nhập Thuế thu nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhà nước, nên thuế khơng có đối khoản cụ thể Điều thể rõ chỗ nguồn thu từ loại thuế không quy định gắn với mục đích chi tiêu cụ thể mà sử dụng để đáp ứng nhu cầu chi tiêu chung nhà nước trình thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước Vì thế, xem xét khái niệm thuế phải hiểu thuế hai góc độ: thuế vừa cơng cụ huy động nguồn thu để đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhà nước thuế vừa công cụ giúp nhà nước thực mục tiêu kinh tế – xã hội hay công cụ quản lý vĩ mô kinh tế 2.3 Tính pháp lý cao: Thuế quan quyền lực nhà nước cao ban hành thể chế văn quy phạm pháp luật Tính pháp lý định quyền lực trị nhà nước, chế để đảm bảo người nộp thuế tuân thủ thực nghĩa vụ nộp thuế II Cơ sở thuế thuế suất Số thu từ thuế = Cơ sở thuế x Thuế suất Cơ sở thuế Cơ sở thuế toàn phần giá trị tài sản, thu nhập doanh thu từ hàng hóa, dịch vụ thuộc diện chịu thuế Đối với mục đích tính chất đánh thuế khác có đối tượng chịu thuế khác Thuế suất Thuế suất tỷ lệ % áp dụng cho sở thuế Để phục vụ cho mục tiêu hoạch định sách quản lý, nhà lập pháp tạo nên nhiều loại thuế suất khác Nhưng để ước tính số thu từ thuế thuận lợi cho việc lập kế hoạch thuế, họ thường dùng khái niệm thuế suất biên thuế suất trung bình 2.1.Thuế suất biên ( Marginal Tax Rate - MTR ) - phản ánh số thuế phải nộp tăng thêm sở thuế tăng thêm đơn vị MRT = Sự tℎay đổi tℎ uế pℎ ản i ộp x100% Sự tℎay đổi sở tℎ uế 2.2.Thuế suất trung bình ( Average Tax Rate - ATR ) - cho biết mức độ điều tiết thuế ATR = Tổng số tℎ uế pℎ ản i ộp Giá trị sở tℎ uế x100% 2.3 Thuế suất lũy tiến: mức thuế suất tăng tương ứng với gia tăng sở thuế 2.3 Thuế suất lũy thoái: mức thuế suất giảm tương ứng với gia tăng sở thuế 2.4 Thuế suất tỷ lệ: Khi sở thuế thay đổi, mức thuế suất giữ nguyên không đổi III, Phân loại thuế 3.1 Căn vào tính chất nguồn thu a, Thuế trực thu: Là loại thuế mà người trực tiếp nộp thuế đồng thời người chịu thuế Thuế trực thu loại thuế mà nhà nước thu thuế trực tiếp sở sản xuất kinh doanh hàng hóa – dịch vụ có thu nhập Thuế trực thu trực tiếp động viên, điều tiết thu nhập người nộp Ví dụ: Thuế thu nhập cá nhân; Thuế thu nhập doanh nghiệp;  Ưu điểm: điều tiết thu nhập, giảm bớt khoảng cách giàu nghèo tồn xã hội Từ đảm bảo tính cơng dọc: chủ thể có điều kiện khác đối xử khác  Nhược điểm: chi phí quản lý thuế lớn, dễ gây phản ứng người nộp thuế, bị đánh thuế cao người dân giảm bớt thu nhập từ khơng khuyến khích người dân tăng gia sản xuất a, Thuế gián thu: Là loại thuế mà người trực tiếp nộp thuế người chịu thuế Nó yếu tố cấu thành giá mua hàng hố dịch vụ, nhằm động viên đóng góp người tiêu dùng Như vậy, người nộp thuế thực chất người nộp hộ cho người mua hàng hoá dịch vụ Ví dụ: Thuế Giá trị gia tăng (VAT); Thuế tiêu thụ đặc biệt; Thuế xuất nhập khẩu; …  Ưu điểm: bớt gây phản ứng với người nộp thuế, giúp người nộp thuế không cảm nhận việc bị đánh thuế, chi phí quản lý thấp thuận tiện thu thuế  Nhược điểm : mang tính lũy thối làm tăng chi phí sản xuất Căn vào đối tượng chịu thuế  Thuế thu nhập: Cơ sở thuế thu nhập tổ chức cá nhân Thuế có tác dụng điều tiết thu nhập, đảm bảo cơng phân phối VD: Thuế TNCN, thuế TNDN  Thuế tiêu dùng: Cơ sở thuế tổng giá trị hàng hóa dịch vụ tiêu dùng Thuế có tác dụng điều tiết sản xuất kinh doanh, định hướng tiêu dùng VD: Thuế GTGT, thuế TTĐB, thuế XNK  Thuế tài sản: Cơ sở thuế tổng giá trị tài sản VD: Thuế sử dụng đất IV Chức thuế 1.Chức tạo nguồn thu cho Nhà nước ( quan trọng ): Là nhân tố thiết yếu để Nhà nước cung cấp hàng hóa, dịch vụ công cộng cho công dân, giúp xã hội đạt lợi ích tối ưu 2.Chức trị - xã hội: Việc đánh thuế có tác động điều chỉnh hành vi tâm lý chủ thể xã hội, từ đạt mục tiêu trị mà Nhà nước đề 3.Chức kinh tế thuế: Chính phủ thường sử dụng thuế công cụ vĩ mô để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thời kỳ suy thoái làm chậm tăng trưởng thời kỳ tăng trưởng nóng Thuế sử dụng cơng cụ để điều chỉnh lạm phát 4.Chức phân phối lại thu nhập: Nhà nước dùng thuế công cụ để tạo công người giàu người nghèo V Các nguyên tắc đánh thuế Nguyên tắc chung  Nguyên tắc lợi ích: Thuế nên đánh với tỷ lệ lợi ích mà người nộp thuế hưởng Nói cách khác, người sử dụng nhiều dịch vụ công cộng phải trả nhiều thuế  Nguyên tắc khả toán: Thuế phải nộp phụ thuộc vào khả chi trả, nói cách khác thu nhập tài sản tích lũy người nộp thuế Tức có nhiều tài sản phải đóng thuế cao  Ngun tắc cơng bằng: Cơng theo chiều ngang: Những người có tính chất, hồn cảnh, điều kiện kinh tế đóng thuế - Về thuế thu nhập doanh nghiệp: Điều chỉnh giảm mức thuế suất chung theo lộ trình phù hợp để thu hút đầu tư tạo điều kiện để doanh nghiệp có thêm nguồn lực tài chính, tăng tích lũy để đẩy mạnh đầu tư phát triển, nâng cao lực cạnh tranh… - Về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: Sửa đổi, bổ sung Biểu thuế xuất nhằm khuyến khích sản xuất, xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao, hạn chế xuất khoáng sản tài nguyên chưa qua chế biến, giảm hàng hóa gia cơng giá trị gia tăng thấp… - Về thuế thu nhập cá nhân: Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung theo hướng mở rộng sở thuế xác định rõ thu nhập chịu thuế; sửa đổi, bổ sung phương pháp tính thuế khoản thu nhập theo hướng đơn giản, phù hợp với thông lệ quốc tế để nâng cao tính tuân thủ pháp luật người nộp thuế tạo thuận lợi cho công tác chịu thuế… Hai sắc thuế bắt đầu hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2012 giai đoạn này: Là Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ ngày 17/06/2010 thông qua Luật thuế bảo vệ môi trường Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ ngày 15/11/2010 thông qua Đây loại thuế hệ thống thuế hành, thay cho việc áp dụng số loại phí (như phí bảo vệ mơi trường nước thải, phí bảo vệ mơi trường chất thải rắn,…) Ngành Thuế bước thực chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2020 theo định số 732/QĐ-TTg Đến năm 2015 đạt 70% tổng thu ngân sách nhà nước đến năm 2020 đạt 80% tổng thu ngân sách nhà nước Tỷ lệ huy động thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2011-2015 khoảng 23-24% GDP, tỷ lệ động viên từ thuế, phí lệ phíkhoảng 22-23% GDP; tốc độ tăng trưởng số thu thuế, phí lệ phí bình qn hàng năm đạt từ 16-18%/năm Trong giai đoạn 2016-2020: Tỷ lệ huy động thu ngân sách nhà nước tỷ lệ động viên từ thuế, phí lệ phí GDP mức hợp lý theo hướng giảm mức động viên thuế đơn vị hàng hóa, dịch vụ để khuyến khích cạnh tranh, tích tụ vốn cho sản xuất kinh doanh Chung quy lại, trải qua nhiều giai đoạn cải cách hệ thống thuế Việt Nam đổi toàn diện đem nhiều kết đáng kinh ngạc phù hợp cho phát triển triển đất nước.Tuy nhiên bên cạnh ln tồn số hạn chế chưa thể giải Lý khách quan cho điều giao dịch kinh tế chủ yếu dùng tiền mặt, dùng hóa đơn hợp đồng Thêm vào đó, số sách miễn giảm thuế hoàn thuế dễ dàng bị lợi dụng để trốn thuế tránh thuế Mặt khác, việc phòng, chống chuyển giá chưa hiệu quả; chưa có thống kê thức số thất thu miễn giảm thuế gây ra, chưa có đánh giá lợi ích 14 chi phí việc ưu đãi thuế cho doanh nghiệp, tập đoàn lớn đa quốc gia… PHẦN III, ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THUẾ VIỆT NAM THEO TIÊU CHUẨN MỘT HỆ THỐNG THUẾ TỐT I, Đặc điểm Hệ thống thuế Việt Nam có số đặc điểm sau:  Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) chiếm tỉ trọng lớn có xu hướng giảm Một ngun nhân việc áp dụng ngày nhiều ưu đãi thuế cho khu vực doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước FDI Thuế Thu nhập cá nhân (TNCN) tăng trưởng mạnh đóng góp khiêm tốn tổng thu ngân sách  Tỉ trọng thuế gián thu tổng thu thuế ngày tăng vượt số 60% vào năm 2016 chiếm 11% GDP Thuế GTGT nguồn thu, chiếm từ 50% đến 60% tổng số thu thuế gián thu giai đoạn 2006 - 2019  Tỉ trọng thu thuế/GDP Việt Nam cao nhất, tỉ trọng thu thuế thu nhập Việt Nam thấp Xu hướng cho thấy thuế trực thu tiếp tục giảm tỉ trọng so với thuế gián thu II, Đánh giá hệ thống thuế Việt Nam 2.1 Tích cực hệ thống thuế Việt Nam Một là, Nhà nước xây dựng hệ thống máy tổ chức quản lý thuế thống nước, ngày củng cố tăng cường mặt Hệ thống quan thuế tổ chức, quản lý từ trung ương đến địa phương Nhà nước tổ chức điểm, phòng, cục thuế đặt 15 tỉnh, thành phố nước, đảm bảo cho việc nộp thuế dễ dàng, thuận tiện Đội ngũ cán thuế tăng cường đào tạo bồi dưỡng, nâng cao kể trình độ chun mơn nghiệp vụ phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp Hệ thống thuế Việt Nam tiệm cận tốt tới hệ thống thuế theo thơng lệ quốc tế tốt Hai là, Chính sách thuế điều chỉnh dần hoàn thiện phù hợp với tình hình kinh tế Hiện nay, hệ thống sách, pháp luật thuế thu ngân sách hồn thiện theo hướng đảm bảo cơng mở rộng sở thu, thu đúng, thu đủ, thu kịp thời khoản thu vào ngân sách nhà nước Công tác quản lý thuế đại hóa tồn diện theo chuẩn mực quốc tế, phương pháp quản lý thủ tục hành Cơ sở vật chất, trang thiết bị toàn ngành đầu tư theo hướng đại, đồng bộ, trọng phát triển dịch vụ thuế điện tử, tạo thuận lợi cho người nộp thuế thực nghĩa vụ thuế, góp phần nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Cả nước có 99,9% doanh nghiệp (DN) sử dụng dịch vụ khai thuế điện tử, 98% tham gia hoàn thuế điện tử giúp nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý thuế Thứ ba, Quy mô thu thuế liên tục tăng qua năm, hệ thống thuế hoàn thành tốt sứ mạng đảm bảo nguồn tài ổn định, bền vững cho NSNN Theo số liệu Bộ Tài Chính, từ năm 2006, tỷ trọng thu thuế tổng thu ngân sách Việt Nam giữ vững mức 80% Ngoại trừ vài năm gần đây, tỷ trọng giảm xuống cịn 75% thu từ phí, lệ phí nguồn thu khơng phải từ thuế tăng cách tương đối cấu thu ngân sách Trong kết cấu định tính, hệ thống thuế hình thành tương đối đầy đủ sắc thuế cần thiết hệ thống thuế đại bước phù hợp dần với kinh tế thị trường Trong đó, sắc thuế gián thu, đánh vào tiêu dùng trọng hoàn chỉnh sắc thuế trực thu cho phép khai thác ưu điểm "dễ thu" thuế gián thu, góp phần tăng thu NSNN( Minh họa biểu đồ bên dưới) 16 ... Đánh giá hệ thống thuế Việt Nam 14 2.1 Tích cực hệ thống thuế Việt Nam 14 2.2 Điểm bất cập hệ thống thuế Việt Nam 16 PHẦN IV, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG VIỆT NAM. .. trạng hệ thống thuế Việt Nam từ đưa giải pháp cụ thể cải cách hệ thống thuế Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Thuế hệ thống thuế Phạm vi nghiên cứu: Thuế hệ thống thuế Việt Nam Phương... đãi thuế cho doanh nghiệp, tập đoàn lớn đa quốc gia… PHẦN III, ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THUẾ VIỆT NAM THEO TIÊU CHUẨN MỘT HỆ THỐNG THUẾ TỐT I, Đặc điểm Hệ thống thuế Việt Nam có số đặc điểm sau:  Thuế

Ngày đăng: 26/11/2022, 15:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w