1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Kinh tế phát triển kinh tế quốc tế (Nghề Kế toán doanh nghiệp Trình độ Cao đẳng)

144 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Kinh tế phát triển môn học sở, làm tảng để sinh viên nhận thức phát triển kỹ học môn chuyên môn nghề Với mục tiêu trang bị cho sinh viên vấn đề lý luận chất, nội dung tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế -xã hội; nguồn lực phát triển đến kinh tế, đồng thời hình thành kỹ tính tốn đánh giá tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế xã hội địa phương, ngành kinh tế, đáp ứng yêu cầu giáo trình giảng dạy học tập nghiên cứu sinh viên trường dạy nghề Giáo trình biên soạn làm tài liệu học tập, giảng dạy nên giáo trình xây dựng mức độ đơn giản dễ hiểu, ho ̣c có tập tương ứng để áp dụng và làm sáng tỏ phầ n lý thuyết Giáo trình biên soạn dựa theo chương trình khung đã xây dựng và ban hành năm 2017 trường Cao đẳng nghề Cầ n Thơ dành cho nghề Kế toán doanh nghiệp hệ Cao đẳ ng Trung cấp Khi biên soạn, nhóm biên soạn dựa kinh nghiệm thực tế giảng dạy, tham khảo đồng nghiệp , tham khảo các giáo trình có cập nhật kiến thức có liên quan để phù hợp với nội dung chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung biên soạn gắn với nhu cầu thực tế Nội dung giáo trình biên soạn với lượng thời gian đào tạo 90 gồm có: Phần I: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Bài mở đầu: Các nước phát triển lựa chọn đường phát triển Chương I:Tổng quan tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế -xã hội Chương II: Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Chương III: Các nguồn lực với phát triển kinh tế Chương IV: Phát triển ngành kinh tế Chương V: Đường lối sách phát triển kinh tế - Xã hội nhà nước Phần II: KINH TẾ QUỐC TẾ Chương I: Tổng quan kinh tế giới Chương II: Thương mại quốc tế Chương III: Đầu tư quốc tế di chuyển lao động quốc tế Chương IV: Hệ thống tiền tệ cán cân toán quốc tế Chương V: Liên kết hội nhập kinh tế quốc tế Giáo trình tài liệu giảng da ̣y tham khảo tốt cho nghề Kế toán doanh nghiệp Mặc dù cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng mục tiêu đào tạo không tránh thiế u sót Rất mong nhận sự đóng góp ý kiến thầy, cơ, bạn đọc để nhóm biên soạn điề u chỉnh hồn thiện Cầ n Thơ, ngày 20 tháng 05 năm 2018 Tham gia biên soạn 1.Chủ biên: Ths Trần Thị Hồng Châu 2.Đinh Thị Khoa MỤC LỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU .2 MỤC LỤC PHẦN I: KINH TẾ PHÁT TRIỂN 11 Bài mở đầu: CÁC NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ SỰ LỰA CHỌN CON ĐƢỜNG PHÁT TRIỂN .13 1.Sự phân chia nước theo trình độ phát triển 13 1.1.Sự xuất giới thứ ba 13 1.2.Phân chia nước theo trình độ phát triển kinh tế 14 2.Những đặc trưng nước phát triển 15 2.1.Sự khác biệt nước phát triển 15 2.2.Những đặc điểm chung nước phát triển 16 2.3.Sự cần thiết lựa chọn đường phát triểnОшибка! Закладка не определена.8 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ SỰ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ -XÃ HỘI 20 1.Bản chất tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế - xã hội 20 1.1 Khái niệm tăng trưởng, phát triển kinh tế phát triển bền vững .20 a/Tăng trưởng kinh tế .20 b/ Phát triển kinh tế 20 c/ Phát triển bền vững .21 1.2.Đánh giá phát triển kinh tế .22 a/ Đánh giá tăng trưởng kinh tế .22 b/ Đánh giá cấu kinh tế Ошибка! Закладка не определена.23 1.3.Đánh giá phát triển xã hội .24 a/Một số tiêu phản ánh nhu cầu người .24 b/ Các tiêu xã hội 25 2.Nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế .27 2.1.Các nhân tố kinh tế 27 a/Các nhân tố tác động trực tiếp đến tổng cung .27 b/Các nhân tố tác động đến tổng cầu 28 2.2.Các nhân tố phi kinh tế .28 a/Đặc điểm văn hóa-xã hội .28 b/Nhân tố thể chế trị-kinh tế-xã hội 28 c/Cơ cấu dân tộc……………… .29 d/Cơ cấu tôn giáo .29 e/Sự tham gia cộng đồng 29 2.3.Vai trị phủ tăng trưởng kinh tế 30 3.Các vấn đề phát triển kinh tế 30 3.1.Phát triển người phát triển kinh tế 30 3.2.Vấn đề bất bình đẳng phát triển kinh tế 30 3.3.Vấn đề nghèo khổ phát triển kinh tế 3Ошибка! Закладка не определена CHƢƠNG II: CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 34 1.Khái niệm loại cấu kinh tế .34 1.1.Khái niệm cấu kinh tế 34 1.2.Các loại cấu kinh tế 34 2.Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch cấu ngành 35 2.1.Cơ cấu nhanh kinh tế ý nghĩa việc nghiên cứu cấu ngành kinh tế Ошибка! Закладка не определена.35 2.2.Tính qui luật xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế 36 2.3.Các mơ hình chuyển dịch cấu ngành kinh tế 37 2.3.1.Lý thuyết giai đoạn phát triển kinh tế W.Rostow 37 2.3.2.Mơ hình hai khu vực Arthus Lewis 38 2.3.3.Mơ hình hai khu vực trường phái tân cổ điển 39 a/ Bản chất mơ hình 39 b/Nội dung mơ hình… 39 c/ Quan điểm đầu tư 40 CHƢƠNG III: CÁC NGUỒN LỰC VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ 43 1.Nguồn lực lao động với phát triển kinh tế 43 1.1.Nguồn lao động nhân tố ảnh hưởng 43 1.2.Cơ cấu việc làm thị trường lao động 44 1.3.Vai trò lao động phát triển kinh tế 45 2.Tài nguyên thiên nhiên môi trường với phát triển kinh tế 45 2.1.Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên 45 a/ Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên 45 b/ Phân loại tài nguyên thiên nhiên 45 2.2.Tài nguyên thiên nhiên với phát triển kinh tế 45 2.3.Khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường sinh thái Ошибка! Закладка не определена.46 3.Vốn với phát triển kinh tế 47 3.1.Vốn sản xuất vốn đầu tư 47 3.2.Vai trò vốn sản xuất đầu tư với phát triển kinh tế 47 a/Phân tích mơ hình Harrod-Domar 47 b/Tác động vốn đầu tư vốn sản xuất đến tăng trưởng kinh tế 48 3.3.Các yếu tố tác động đến cầu vốn đầu tư 48 3.4.Những giải pháp chủ yếu huy động sữ dụng vốn đầu tư cho phát triển KT 49 4.Khoa học công nghệ với phát triển kinh tế 49 4.1.Bản chất vai trị khoa học cơng nghệ phát triển 49 a/Bản chất khoa học công nghệ 49 b/Vai trò khoa học công nghệ phát triển kinh tế 50 4.2.Phương hướng phát triển khoa học công nghệ 50 4.3.Đổi công nghệ phát triển kinh tế 51 CHƢƠNG IV: PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ 52 1.Phát triển kinh tế nông nghiệp 52 1.1.Vai trị nơng nghiệp nơng thơn phát triển kinh tế 52 a/Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 52 b/Vai trị nơng nghiệp nơng thơn phát triển kinh tế 52 1.2.Phương hướng phát triển kinh tế nông nghiệp 53 1.3.Những giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế nông nghiệp 55 2.Phát triển kinh tế công nghiệp 57 2.1.Đặc điểm vai trị cơng nghiệp phát triển kinh tế 57 a/ Khái niệm công nghiệp 57 b/ Đặc trưng sản xuất công nghiệp 57 c/Phân loại ngành công nghiệp 58 d/Vai trị chủ đạo cơng nghiệp 58 2.2.Phương hướng phát triển công nghiệp 60 a/ Phương hướng phát triển 60 b/Định hướng phân ngành công nghiệp .60 2.3.Những giải pháp chủ yếu phát triển công nghiệp 61 3.Phát triển kinh tế dịch vụ .61 3.1.Đặc điểm vai trò dịch vụ phát triển kinh tếОшибка! Закладка не определена.61 a/Khái niệm kinh tế dịch vụ 61 b/ Đặc điểm dịch vụ 61 c/Phân theo đối tượng dịch vụ 62 d/Vai trò kinh tế dịch vụ phát triển kinh tế .63 3.2.Phương hướng phát triển kinh tế dịch vụ 64 a/ Phương hướng chung 64 b/Phương hướng phát triển số ngành dịch vụ chủ yếu 65 3.3.Đặc điểm vai trò kinh tế dịch vụ phát triển kinh tế 66 CHƢƠNG V: ĐƢỜNG LỐI VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ -XÃ HỘI CỦA NHÀ NƯỚC 68 1/Đường lối phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam qua giai đoạn 68 1.1.Đường lối phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 1976-1985 .68 a/Thời kỳ 1976 -1980 .68 b/ Thời kỳ 1981 -1985 .68 1.2.Đường lối phát triển Việt Nam giai đoạn 1986-2000 69 a/Thời kỳ 1986 - 1990 69 b/ Thời kỳ 1991-1995 69 c/Thời kỳ 1996-2000 70 1.3.Đánh giá kết hoạt động kinh tế thời kỳ đổi 71 a/Những thành tựu đạt 71 b/Những hạn chế .72 2.Chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội Việt Nam 73 2.1.Chiến lược phát triển quan điểm chiến lượcОшибка! Закладка не определена 73 2.2.Nội dung chủ yếu chiến lược phát triển kinh tế xã hội 73 a/Xác định chiến lược 73 b/Xác định quan điểm phát triển chiến lược .74 c/Xác định mục tiêu phát triển kinh tế .74 d/Xây dựng hệ thống giải pháp chiến lược 74 e/Xác định biện pháp tổ chức thực 75 2.3.Kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội thời kỳ 2006-2010 75 a/Những chủ yếu kế hoạch 75 b/Mục tiêu tổng quát tiêu chủ yếu 80 PHẦN II: KINH TẾ QUỐC TẾ 82 CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ QUỐC TẾ .82 1.Giới thiệu khái quát môn học kinh tế quốc tế 82 1.1.Kháị niệm vị trí mơn học .82 1.2.Đối tượng, nhiệm vụ môn học 82 1.3.Nội dung phương pháp nghiên cứu môn học 83 2.Những đặc điểm kinh tế giới 83 2.1.Khái niệm kinh tế giới 83 2.2.Xu quốc tế hóa kinh tế giới 83 2.3.Tốc độ tăng trưởng kinh tế giới có xu hướng tăng chậm không đồng nước khu vực 84 2.4.Kinh tế khu vực Châu Á-Thái Bình Dương lên làm cho trung tâm kinh tế giới chuyển dần khu vực 84 2.5.Một số vấn đề kinh tế toàn cầu ngày trở nên gay gắt 84 3.Những sở việc hình thành phát triển quan hệ kinh tế quốc tế 85 3.1.Khái niệm, nội dung cácquan hệ kinh tế quốc tế 85 3.2.Cơ sở hình thành phát triển quan hệ kinh tế quốc tế 85 3.3.Tính chất quan hệ kinh tế quốc tế 85 4.Những quan điểm Đảng nhà nước Việt Nam phát triển kinh tế đối ngoại 85 4.1.Phát triển kinh tế đối ngoại tất yếu khách quan nhằm phát triển kinh tế nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 86 4.2.Xử lý đắn mối quan hệ kinh tế trị 86 4.3.Phát huy sức mạnh nội lực kết hợp với sức mạnh thời đại, tận lực khai thác lợi đất nước, chủ động trình hội nhập KTQT 86 4.4.Mở rộng mối kinh tế đối ngoại theo phương thức đa phương hóa, đa dạng hóa dựa nguyên tắc hợp tác bình đẳng, có lợi, phù hợp với chế thị trường theo định hướng XHCN 86 4.5.Nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại góp phần thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 87 4.6.Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế 87 4.7.Đào tạo đội ngũ cán kinh tế đối ngoại ngang tầm với nhiệm vụ 87 5.Khả điều kiện cần thiết để phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại 87 5.1.Vị trí kinh tế Việt Nam kinh tế giới 87 5.2.Những khả để phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam 88 a/ Nguồn nhân lực Việt Nam 88 b/ Tài nguyên thiên nhiên 88 CHƢƠNG II:THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 89 1.Khái niệm, nội dung chức thương mại quốc tế 89 1.1.Khái niệm 89 1.2.Nội dung thương mại quốc tế 89 1.3.Chức 89 2.Một số lý thuyết thương mại quốc tế Ошибка! Закладка не определена 2.1.Quan điểm phái trọng thương mậu dịch quốc tế 90 2.2.Những nội dung quan điểm 90 a/Phái trọng thương 90 b/Lợi tuyệt đối 90 2.3.Lợi so sánh David Ricardo 91 a/Bản chất quy luật lợi so sánh 91 b/ Phân tích lợi ích mậu dịch Ошибка! Закладка не определена.91 2.4.Lý thuyết Heckscher -Ohlin lợi tương đối 93 a/ Các giả thuyết Heckscher -Ohlin 93 b/Hàm lượng yếu tố sản xuất hàng hóa 93 c/Mức độ dồi yếu tố sản xuất 93 d/Định lý Heckscher - Ohlin .93 e/Cấu trúc cân chung học thuyết Heckscher -Ohlin 93 2.5.Một số lý thuyết đại .94 a/ Lý thuyết đầu tư 94 b/Lý thuyết chu kỳ sống quốc tế sản phẩm 94 3.Chính sách thương mại quốc tế 95 3.1.Khái niệm nhiệm vụ sách thương mại quốc tếОшибка! Закладка не определена.5 3.2.Vai trị sách thương mại quốc tếОшибка! Закладка не определена.5 4.Các công cụ biện pháp chủ yếu sách thương mại quốc tế Ошибка! Закладка не определена 5.Thuế quan nhập tác động 96 6.Xu hướng tự hóa thương mại xu hướng bảo hộ mậu dịch sách thương mại quốc tế 97 6.1.Xu hướng tự hóa thương mại 97 6.2.Xu hướng bảo hộ mậu dịch 97 6.3.Những nguyên tắc điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế 98 a/Nguyên tắc tương hỗ (Reciprocity) 98 b/Nguyên tắc tối huệ quốc (Most Favoured Nation - MFN) 98 c/Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (National Treatmen -NT) 99 d/Ưu đãi cho nước phát triển 99 7.Đánh giá khái quát ngoại thương Việt Nam năm đổi Ошибка! Закладка не определена.99 a/ Ưu điểm 99 b/Nhược điểm 100 CHƢƠNG III: ĐẦU TƢ QUỐC TẾ 101 1.Khái niệm tác động đầu tư quốc tế 101 1.1.Khái niệm nguyên nhân đầu tư quốc tế 101 a/Khái niệm .101 b/Nguyên nhân đầu tư quốc tế 101 1.2.Tác động đầu tư quốc tế .102 a/ Đối với nước chủ đầu tư .102 b/Đối với nước tiếp nhận đầu tư .102 1.3.Một số lý thuyết đầu tư quốc tế .103 a/ Lý thuyết chu kỳ sống quốc tế sản phẩm 103 b/ Lý thuyết quyền lực thị trường .103 c/Lý thuyết chiết trung 103 Đầu tư gián tiếp nước Ошибка! Закладка не определена 2.1.Khái niệm đặc điểm đầu tư gián tiếp nước 104 a/ Khái niệm 104 b/ Đặc điểm .104 2.2.Các hình thức đầu tư gián tiếp nước ngồi .104 a/ Hỗ trợ phát triển thức ODA 104 b/Các lĩnh vực ưu tiên sử dụng ODA 105 3.Đầu tư trực tiếp nước Ошибка! Закладка не определена.106 3.1.Khái niệm đặc điểm đầu tư trực tiếp nước 106 a/ Khái niệm 106 b/ Đặc điểm 106 3.2.Các hình thức đầu tư trực tiếp nước 106 3.3.Khu chế xuất khu công nghiệp tập trung 108 3.4.Lợi bất lợi đầu tư trực tiếp nước 110 a/.Lợi 110 b/Bất lợi 110 4.Một số vấn đề đầu tư nước Việt Nam 111 4.1.Những vấn đề chung Luật đầu tư nước Việt Nam 111 a/Quá trình ban hành sửa đổi 111 b/Tư tưởng chủ đạo Luật đầu tư nước Việt Nam 111 c/Qui định Luật đầu tư đối tượng, lĩnh vực hình thức đầu tư 112 4.2.Đánh giá tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Ошибка! Закладка не определена a/ Những kết đạt 112 b/Những mặt tồn 113 4.3.Đánh giá tình hình thu hút, quản lý sử dụng ODA Việt Nam 113 a/ Những kết đạt 113 b/Những mặt tồn 114 5.Những định hướng biện pháp để thu hút đầu tư nước vào Việt Nam 114 CHƢƠNG IV:CÁN CÂN THỊ TRƢỜNG VÀ THỊ TRƢỜNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 116 1.Cán cân toán quốc tế 116 1.1.Khái niệm nguyên tắc hình thành 116 a/Khái niệm 116 b/Nguyên tắc hình thành cán cân toán 116 1.2.Các phận cấu thành 117 a/Cán cân thường xuyên 117 b/Cán cân lường vốn 117 c/Cán cân tài trợ thức 118 d/Cân cán cân toán 119 1.3.Mối quan hệ cán cân thường xuyên thu nhập quốc dân 119 2.Thị trường ngoại hối tỷ giá hối đoái 120 2.1.Thị trường ngoại hối 120 a/Khái niệm thị trường ngoại hối 120 b/Các đặc điểm thị trường ngoại hối 121 c/Các chức thị trường ngoại hối 122 2.2.Tỷ giá hối đoái Ошибка! Закладка не определена a/Khái niệm 122 b/Phân loại Ошибка! Закладка не определена.123 3.Hệ thống tiền tệ quốc tế 123 3.1.Những vấn đề chung hệ thống tiền tệ quốc tếОшибка! Закладка не определена a/ Khái niệm 123 b/Mục đích hoạt động 123 c/Phân loại 124 d/Các đặc trưng hệ thống tiền tệ quốc tế có hiệu 124 3.2.Các hệ thống tiền tệ quốc tế 124 a/Hệ thống tiền tệ thứ (1867-1914) 124 b/Hệ thống tiền tệ quốc tế thứ hai (1922-1939) 126 c/Hệ thống tiền tệ quốc tế thứ ba (1944-1971) .126 d/Hệ thống tiền tệ quốc tế thứ tư 128 e/Hệ thống tiền tệ Châu Âu .129 CHƢƠNG V: LIÊN KẾT VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 133 Những vấn đề chung liên kết hội nhập kinh tế quốc tế .134 1.1.Khái niệm đặc trưng liên kết kinh tế quốc tế 134 a/ Khái niệm 133 b/Đặc trưng .133 1.2.Bản chất tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế 134 a/ Khái niệm chất hội nhập kinh tế quốc tế 134 b/ Hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng khách quan .134 1.3.Các tác động liên kết .135 a/ Tác động tích cực 135 b/Tác động tiêu cực 135 1.4.Các hình thức liên kết, hội nhập kinh tế quốc tế .135 a/Khu vực mậu dịch tự .135 b/Liên minh hải quan 135 c/Thị rường chung (Common Market - CM) 136 1.5.Các tác động kinh tế đồng minh thuế quan 136 2.Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) .137 2.1.Hiệp hội nước Đông Nam Á 137 2.2.Khu vực mậu dịch tự ASEAN .137 3.Liên minh Châu Âu (EU) 138 3.1.Quá trình hình thành phát triển 138 3.2.Liên minh tiền tệ Châu Âu 139 Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) 140 4.1 Hồn cảnh đời 140 4.2 Mục tiêu APEC 140 4.3 Các nguyên tắc APEC .140 a/ Nguyên tắc tự hóa thương mại 140 b/.Nguyên tắc đầu tư không ràng buộc APEC .141 4.4 Cơ cấu tổ chức APEC 142 Các tổ chức kinh tế - tài quốc tế WTO, IMF ADB 142 5.1.Tổ chức thương mại giới (WTO) 142 5.2.Quỹ tiề tệ quốc tế (IMF) 142 5.3.Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) 143 Tài liệu tham khảo 145 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: KINH TẾ PHÁT TRIỂN - KINH TẾ QUỐC TẾ Mã mơn học: MH 18 Vị trí tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: -Vị trí mơn học: Môn học kinh tế phát triển - kinh kế quốc tế môn khoa học sở khối ngành kinh tế, bố trí học vào học kỳ năm học thứ - Tính chất mơn học: Trang bị hệ thống kiến thức phát triển kinh tế - xã hội làm sở cho việc tiếp cận, nghiên cứu phát triển kinh tế ngành môn khoa học nghiên cứu vấn đề phân phối sử dụng nguồn lực quốc gia thông qua trao đổi quốc tế nhằm đạt cân đối cung - cầu hàng hóa, dịch vụ, vốn… kinh tế giới Mục tiêu môn học - Kiến thức: + Trình bày vấn đề lý luận chất, nội dung tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế - xã hội + Đánh giá nguồn lực tác động đến phát triển kinh tế - xã hội + Trình bày lý luận chung kinh tế quốc tế, thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, cán cân toán quốc tế, liên kết hội nhập kinh tế quốc tế - Kỹ năng: +Tính tốn đánh giá tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế - xã hội địa phương, ngành kinh tế + Phân tích hình thức kinh tế quốc tế, nguyên nhân xu hướng phát triển kinh tế quốc tế + Giải thích tượng kinh tế quốc tế thực tế đời sống kinh tế đại ngày -Thái độ: -Tuân thủ đường lối sách phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước -Tuân thủ thông lệ quốc tế Số TT Tên chƣơng, mục I PHẦN I: KINH TẾ PHÁT TRIỂN BÀI MỞ ĐẦU: Các nƣớc phát triển lựa chọn đƣờng phát triển Sự phân chia nước theo trình độ phát triển Những đặc trưng nước 10 Thời gian (giờ) Tổng Lý Thực Kiểm số thuyết hành tra 2 Giai đoạn thứ nhất: Liên kết đồng tiền nước EEC vào đơn vị tiền tệ thống nhất, gọi “đơn vị tiền tệ châu âu” (ECU); tăng cường phối hợp ngân hàng nhà nước nước Tây Âu việc giải vấn đề tiền tệ Giai đoạn thứ hai: Biến ECU thành đồng tiền chung sử dụng song song với đồng tiền riêng nước làm chức dự trữ tốn cho EEC sau phạm vi quốc tế Tuy nhiên, dự án P.Werner bị hoãn lại khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng giới mà cộng đồng kinh tế châu Âu vấp phải Tại hội nghị Hội đồng châu Âu Hanovour tháng năm 1988, Chủ tịch ũy ban EEC J.Delors có trách nhiệm soạn thảo kế hoạch thống tiền tệ châu Âu Đến tháng năm 1989, Delors đưa kế hoạch thống tiền tệ theo giai đoạn tháng 12 năm 1991 kế hoạch thống tiền tệ Châu Âu EEC ký Maastrischt (Hà Lan) Kế hoạch Delors kế tục số mục đích va quan điểm kế hoạch P.Werner Điểm giống hai kế hoạch đề suất hình thành đồng tiền thống theo bước tiến triển Trong kế hoạch Werner nêu giới hạn thời gian kế hoạch Delors lại khơng đưa khuôn mẫu thời gian, lý khác nước thành viên cho hình thành đồng tiền thống thực tốc độ tiến triển khác Kế hoạch cụ thể mà Ủy ban Delors đưa gồm ba giai đoạn sau: Giai đoạn I: từ 1-7-1990 đến 31-12-1993, với nội dung tăng cường phối hợp sách tiền tệ sách kinh tế nước Cụ thể thực tự hóa lưu thơng vốn tốn Sự tự hóa thơng qua tăng cường hợp tác ủy ban có để đến thống lớn sách kinh tế, tăng cường phối hợp hoạt động ngân hàng trung ương 12 nước thành viên EEC Giai đoạn II: Từ 1-1-1994 đến 31-12-1998, với nội dung tiếp tục phối hợp sách kinh tế, tiền tệ mức cao hơn, để chuẩn bị điều kiện cho đời đồng EURO Trong giai đoạn này, đời tiêu thức gia nhập liên minh kinh tế tiền tệ châu Âu Đồng thời thành lập Viện tiền tệ châu Âu, với nhiệm vụ thực số sách tiền tệ chung để ổn định giá cả, tạo điều kiện chuẩn bị cho đời lưu hành đồng EURO Đây bước chuyển tiếp để đưa Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) vào hoạt động Giai đoạn III: Từ 1-1-1999 đến 30-6-2002, với nội dung cho đời đồng EURO, cơng bố tỷ giá chuyển đổi thức giửa đồng EURO đồng tiền quốc gia thành viên ECB thức vận hành chịu trách nhiệm điều hành sách tiền tệ liên minh Q trình đưa đồng EURO đời đưa vào lưu thông chia làm bước: Bước 1: Từ ngày 1-1-1999 đến ngày 31-12-2001, giai đoạn độ, đồng EURO đời vào lưu thông song song tồn với đồng tiền quốc gia thành viên, thông qua tỷ giá chuyển đổi công bố Đồng EURO tham gia lưu thông lĩnh vực không dùng tiền mặt Bước 2: từ ngày 1-1-2002 đến hết ngày 30-6-2012, trình thu đổi đồng tiền quốc gia Trong giai đoạn này, đồng EURO giấy xu đời vào kênh lưu thông thay cho đồng tiền quốc gia thành viên Trong thời gian này,đồng tiền quốc gia thành viên sử dụng danh nghĩa đồng 130 EURO Từ ngày 1-7-2002, đồng EURO tồn độc lập kênh lưu thơng tồn khối EURO Quá trình thống tiền tệ châu Âu tiếp diễn gây tác động lớn đến phát triển kinh tế nước khối liên kết EEC nói riêng nước, khu vực giới nói chung CHƢƠNG V: LIÊN KẾT VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 131 Giới thiệu: Mã bài: MH 18 – 05 -Chương học giới thiệu đến người học vấn đề liên kết, hội nhập giới khu vực Việt Nam Mục tiêu: -Trình bày vấn đề chung liên kết hội nhập kinh tế quốc tế; - Nêu lên tổ chức liên kết giới khu vực bật hay có tham gia Việt Nam (ASEAN, WTO, APEC, EU,…) -Nghiêm túc tập trung nghiên cứu, Nội dung bài: 1.Những vấn đề chung liên kết hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.Khái niệm đặc trƣng liên kết kinh tế quốc tế a/ Khái niệm Liên kết kinh tế quốc tế trình hợp kinh tế quốc gia hệ thống kinh tế thống nhất, với mối quan hệ kinh tế xếp trật tự định sở thỏa thuận nước thành viên Liên kết kinh tế quốc tế làm tăng cường trình phối hợp điều chỉnh lợi ích lợi thành viên, giảm thiểu chênh lệch trình độ phát triển thúc đẩy quan hệ kinh tế quốc tế phát triển khối lượng cường độ, chiều rộng chiều sâu Liên kết kinh tế quốc tế góp phần mở rộng qui mô phạm vi quan hệ kinh tế quốc tế, đồng thời tạo điều kiện xây dựng cấu kinh tế có tính chất khu vực Liên kết kinh tế quốc tế trình kinh tế khách quan gắn với phát triển mối quan hệ kinh tế quốc tế theo chiều sâu nhu cầu phát triển kinh tế nước b/ Đặc trưng Liên kết kinh tế quốc tế hình thành phát triển phụ thuộc lẫn quốc gia ngày gia tăng Q trình có nguồn gốc từ phân công lao động quốc tế theo chiều sâu sở việc ứng dụng nhanh chóng có hiệu tiến khoa học – công nghệ Các sản phẩm chi tiết sản phẩm đượcc sản xuất nước tiêu thụ lắp ráp nước khác Do đó, quốc gia trở thành phận q trình phân cơng lao động quốc tế thống Tuy nhiên trình liên kết kinh tế quốc tế góp phần tăng cường phụ thuộc lẫn quốc gia Biểu trình mức độ đa dạng mối quan hệ kinh tế quốc gia ngày lớn, tính phức tạp ngày cao, phạm vi ngày mở rộng, khối lượng cường độ quan hệ kinh tế quốc tế ngày tăng Đây sở để hình thành cấu kinh tế có tính chất khu vực, ngành kinh tế quốc gia có mối quan hệ hữu với Liên kết kinh tế quốc tế hoạt động tự giác phủ sở nhận thức lợi ích trình mang lại Những lợi ích thu trình liên kết bao gồm việc mở rộng thị trường nước, gia tăng khả cạnh tranh, thu hút nguồn lực bên phục vụ cho phát triển, khai thác tác động trình cạnh tranh bổ sung cấu kinh tế cho kinh tế nước thành viên, giảm bớt loại chi phí giao dịch, hạn chế việc sử dụng lãng phí nguồn lực xã hội loại hàng rào thuế quan phi thuế quan gây ra, gia tăng phúc lợi toàn thể cộng đồng Các Chính phủ thực việc điều chỉnh sách bên để đạt đến cân bên Liên kết kinh tế quốc tế tạo khuôn mẫu lớn mặt kinh tế pháp lý cho cạnh 132 tranh kinh tế chủ thể thuộc kinh tế nước thành viên tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh tế quốc tế Liên kết kinh tế quốc tế giải pháp hợp lý để xử lý mối quan hệ có tính chất đối nghịch xu hướng tự hóa thương mại bảo hộ mậu dịch sách thương mại quốc tế quốc gia, tạo điều kiện cho quốc gia khai thác có hiệu nguồn lực lợi phát triển khu vực, nâng cao hiệu kinh tế liên kết kinh tế Liên kết kinh tế quốc tế góp phần loại bỏ tính biệt lập kinh tế chủ nghĩa cục quốc gia kinh tế giới Đây trình mở rộng giao lưu mặt cộng đồng người làm cho quốc gia trở nên gần gũi mối quan hệ, giảm bớt xung đột cục góp phần gìn giữ hịa bình, ổn định khu vực giới 1.2.Bản chất tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế a/ Khái niệm chất hội nhập kinh tế quốc tế Về chất, hội nhập kinh tế quốc tế thể chủ yếu số mặt sau đây: -Hội nhập kinh tế quốc tế đan xen, gắn bó phụ thuộc lẫn kinh tế quốc gia kinh tế giới Đó trình vừa hợp tác để phát triển, vừa đấu tranh phức tạp, đặc biệt đấu tranh nước phát triển để bảo vệ lợi ích mình, trật tự cơng bằng, chống lại áp đặt phi lý cường quốc kinh tế công ty xuyên quốc gia - Hội nhập kinh tế quốc tế q trình xóa bỏ bước phần rào cản thương mại đầu tư quốc gia theo hướng tự hóa kinh tế -Hội nhập kinh tế quốc tế mặt tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Mặt khác, buộc doanh nghiệp phải có đổi để nâng cao sức cạnh tranh thương trường -Hội nhập kinh tế quốc tế tạo thuận lợi cho việc thực công cải cách quốc gia đồng thời yêu cầu, sức ép quốc gia việc đổi hoàn thiện thể chế kinh tế, đặc biệt sách phương thức quản lý vĩ mô -Hội nhập kinh tế quốc tế tạo dựng nhân tố điều kiện cho phát triển quốc gia cộng đồng quốc tế sở trình độ phát triển ngày cao đại lực lượng sản xuất -Hội nhập kinh tế quốc tế khơi thơng dịng chảy nguồn lực nước,tạo điều kiện mở rộng thị trường, chuyển giao công nghệ kinh nghiệm quản lý b/Hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng khách quan Mỗi quốc gia trình hội nhập để phát triển, bối cảnh cạnh tranh gay gắt phải ý đến quan hệ khu vực Về lâu dài trước mắt, việc giải vấn đề quốc gia phải tính đến cân nhắc với xu hướng hội nhập tồn cầu để đảm bảo lợi ích phát triển tối ưu quốc gia Việt Nam khơng thể nằm ngồi q trình Trong điều kiện hội nhập, quốc gia dù giàu có phát triển đến đâu khơng thể tự đáp ứng tất nhu cầu Trình độ phát triển cao phụ thuộc nhiều vào thị trường giới Đó vấn đề có tính quy luật Những quốc gia chậm chễ hội nhập quốc tế thường phải trả giá tụt hậu Ngược lại, nước vội vã không phát huy nội lực, không chủ động hòa nhập bị trả giá Bởi vậy, để hội nhập có hiệu quả, cần phải có quan điểm, nhận thức đắn, 133 quán; chế, sách thích hợp, tận dụng tốt hội, khơng bỏ lỡ thời cơ, giảm thách thức, hạn chế rũi ro trình phát triển 1.3.Các tác động liên kết a/Tác động tích cực Liên kết, hội nhập kinh tế quốc tế có tác động tích cực đến nước thành viên thể khía cạnh sau đây: - Khai thác có hiệu lợi so sánh nước thành viên, hình thành cấu kinh tế khu vực phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi tăng cường phát triển quan hệ thương mại đầu tư,mở rộng thị trường xuất nhập -Tạo nên ổn định quan hệ nước nhằm đạt đến mục tiêu trình liên kết - Hình thành cấu kinh tế quốc tế với ưu quy mô nguồn lực phát triển, tạo việc làm cho dân cư gia tăng phúc lợi toàn thể cộng đồng -Tạo động lực cạnh tranh, kích thích việc ứng dụng thành tựu khoa học – công nghệ quốc gia doanh nghiệp -Điều chỉnh sách phát triển quốc gia để tương thích phù hợp với sách phát triển toàn thể liên kết -Tiết kiệm loại chi phí quản lý, chi phí hải quan cửa loại chi phí giao dịch khác b/Tác động tiêu cực Các tác động tiêu cực chủ yếu gồm: -Tạo cạnh tranh nước thành viên hình thành thị trường thống nhất, gây xáo trộn quan hệ kinh tế hình thành kinh tế nước, làm phá sản doanh nghiệp ảnh hưởng đến công ăn việc làm dân cư nước thành viên -Gây tình trạng chia cắt thị trường giới, hình thành nhóm lợi ích cục làm chậm tiến tiến trình tồn cầu hóa kinh tế giới 1.4.Các hình thức liên kết, hội nhập kinh tế quốc tế a/ Khu vực mậu dịch tự (Free Trade Area-FTA) FTA liên kết kinh tế hai nhiều nước nhằm mục đích tự hóa bn bán số mặt hàng đó, từ thành lập thị trường thống nước, nước thành viên thi hành sách thuế quan độc lập với nước FTA FTA cấp độ thấp hội nhập kinh tế khu vực Các FTA tiêu biểu giới bao gồm: -Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) bắt đầu hoạt động từ ngày 1/1/1993, ban đầu có nước thành viên Đến nay, số thành viên 10 nước ASEAN Bên cạnh đó, nước khu vực tiến tới thành lập Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung quốc (CA-FTA) vào năm 2015 - Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ (Northern American Free Trade-Area – NAFTA) hình thành sở Hiệp định mậu dịch tự do-Bắc Mỹ (Northern American Free Trade Agreement –NAFTA) Hoa Kỳ Canada bắt đầu có hiệu lực 1989, đến năm 1995 mở rộng với tham gia Mexico -Hiệp định mậu dịch tự Trung Âu (CE –FTA) thành lập tháng 3/1993, bao gồm nước: Séc, Hunggary, Ba Lan, Slovakia, Slovenia b/Liên minh hải quan (Customs Union-CU) CU liên kết kinh tế, nước thành viên thỏa thuận loại bỏ thuế quan quan hệ thương mại nội bộ, đồng thời thiết lập biểu thuế quan chung nước thành viên phần lại giới 134 Các CU thành lập hoạt động là: -Liên minh hải quan Trung Phi thành lập năm 1964, bao gồm nước: Camerun, Trung Phi, Chad, Congo, Guine xích đạo, Gabon - Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) thời điểm năm 1968 đến năm 80 kỷ XX, EEC khơng cịn liên minh hải quan mà đạt tới trình độ thị trường chung c/Thị trường chung (Common Market –CM) Thị trường chung liên kết kinh tế có tự di chuyển hàng hóa, tư sức lao động nước thành viên với VD: Thị trường chung Châu Âu (EMC) Thị trường chung Trung Mỹ(CACM)… d/ Liên minh kinh tế tiền tệ (Economic & Monetary Union -EMU) Để đạt tới cấp độ liên minh kinh tế tiền tệ (EMU), có hai giai đoạn phát triển: Liên minh kinh tế, liên minh tiền tệ Liên minh kinh tế liên kết kinh tế có phát triển cao di chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, sức lao động, tư nước thành viên Liên minh tiền tệ liên kết kinh tế nước thành viên phải phối hợp sách tiền tệ với nhau, thực sách tiền tệ thống nhất, cuối sử dụng chung đồng tiền 1.5.Các tác động kinh tế đồng minh thuế quan Đồng minh thuế quan gây tác động định Các tác động kinh tế chủ yếu đồng minh thuế quan tạo lập mậu dịch chuyển hướng mậu dịch Tuy nhiên, hai tác động diễn ngược chiều Tạo lập mậu dịch có tác dụng tốt có xu hướng tăng phúc lợi tồn thể cơng đồng Cịn chuyển hướng mậu dịch có tác dụng hạn chế có xu hướng làm giảm phúc lợi toàn thể đồng minh Tác động cuối phúc lợi phụ thuộc vào tác động lớn 1.5.1 Tạo lập mậu dịch Khi tạo lập đồng minh thuế quan nước thành viên thỏa thuận loại bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan Việc làm ngược lại với quan hệ thương mại nước thành viên trước thành lập đồng minh thuế quan nước sử dụng hàng rào thuế quan phi thuế quan hàng hóa dịch vụ Như vậy, tác động đồng minh thuế quan việc tạo lập mối quan hệ thương mại nước thành viên thể qua việc gia tăng hoạt động xuất nhập Đây điều kiện để khai thác tốt lợi nguồn lực phát triển nước thành viên, tăng cường trình chuyên mơn hóa quốc tế gia tăng phúc lợi cộng đồng, làm tăng hiệu đồng minh Q trình tạo lập mậu dịch góp phần cải thiện việc phân phối nguồn lực phí cao sang nhà sản xuất có chi phí thấp Do đó, tạo lập mậu dịch làm tăng phúc lợi nhờ việc làm giảm chi phí Vì vậy, nói đồng minh thuế quan làm xuất trình tạo lập mậu dịch, nâng cao hiệu toàn đồng minh Đồng minh thuế quan cịn gây ảnh hưởng đến hoạt động tiêu dùng Tác động tạo lập mậu dịch đồng minh thuế quan phân tích kết hợp tác động mặt sản xuất mặt tiêu dùng 1.5.2.Chuyển hƣớng mậu dịch Khi thành lập đồng minh thuế quan, điều kiện thương mại nước thành viên trở nên thuận lợi so với trước hàng rào thuế quan phi thuế quan loại bỏ có trường hợp, nước thành viên nhập sản phẩm nước đồng minh với giá cao so với giá nhập nước đồng 135 minh Kết nước thành viên chuyển hướng mậu dịch từ nước đồng minh vào nước đồng minh Sự chuyển dịch hoạt động sản xuất quốc gia việc chuyển hướng số hoạt động thương mại cũ từ nước sang nước khác Vì vậy, nói đồng minh thuế quan làm xuất trình chuyển hướng mậu dịch 2.Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) 2.1.Hiệp hội nƣớc Đông Nam Á (ASEAN) Asean thành lập vào ngày 8/8/1967 kiện trưởng ngoại giao nước Indonesia, Philippin, Singapore Thái Lan ký vào tuyên bố ASEAN (hay tuyên bố Băng Cốc) Cho đến nay, ASEAN có 10 thành viên Đây hiệp hội tất nước Đông Nam Á theo ý tưởng ban đầu người sáng tạo hiệp hội ASEAN thành lập để thực mục đích chủ yếu sau: - Thúc đẩy hịa bình ổn định khu vực sở tơn trọng nguyên tắc, luật pháp quan hệ nước khu vực tuân thủ nguyên tắc hiến chương Liên Hợp Quốc -Thúc đẩy hợp tác tích cực giúp đở lẫn vấn đề quan tâm lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học - kỹ thuật, hành -Phát triển ngành nơng nghiệp, cơng nghiệp, mở rộng hoạt động thương mại quốc tế, cải thiện hệ thống thông tin liên lạc, vận tải nâng cao mức sống nhân dân -Thúc đẩy việc nghiên cứu Đơng Nam Á -Duy trì quan hệ hợp tác chặt chẽ có lợi với tổ chức quốc tế khu vực có tơn mục đích tương tự đề xuất biện pháp để tăng cường hợp tác tở chức Hiện nay, Cơ cấu tổ chức ASEAN gồm có: -Các quan hoạch định sách: Hội nghị cấp cao ASEAN, Hội nghị Bộ trưởng ASEAN, hội nghị trưởng kinh tế, hội nghị trưởng ngành khác… -Các ủy ban ASEAN ủy ban thường trực, ủy ban hợp tác chuyên ngành, Ban thư ký ASEAN quốc tế ban thư ký ASEAN quốc gia Nguyên tắc hoạt động ASEAN gồm nguyên tắc chính: + Cùng tơn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ sắc dân tộc tất dân tộc +Quyền quốc gia lãnh đạo hoạt động dân tộc mình, khơng có can thiệp, lật đổ cưỡng ép bên ngồi +Khơng can thiệp vào cơng việc nội +Giải bất đồng tranh chấp biện pháp hịa bình +Khơng đe dọa sử dụng vũ lực +Hợp tác với cách hiệu Ngồi ngun tắc trên, ngun tắc trí, ngun tắc bình đẳng, ngun tắc có có lại, khơng đối đầu, thân thiện khơng tun truyền tố cáo qua báo chí, giử gìn đồn kết ASEAN giử sắc chung hiệp hội 2.2.Khu vực mậu dịch tự ASEAN Những đặc điểm chung Vào đầu năm 1990 khu vực tự ASEAN (AFTA) đời với mục tiêu bản: Là tự thương mại, thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng quan hệ thương mại với nước khác ngồi khu vực Khu vực AFTA hình thành sở: 136 -Chương trình cắt giảm thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) -Thống cơng nhận tiêu chuẩn hàng hóa nước thành viên -Cơng nhận việc cấp giấy xác nhận xuất xứ hàng hóa -Xóa bỏ quy định hạn chế hoạt động thương mại -Tăng cường hoạt động tư vấn kinh tế vĩ mô Theo hiệp định CEPT, nước tiến hành cắt giảm thuế quan từ 0-5% kể từ ngày 1/1/1993 đến năm 2003, nước thành viên hoàn thành việc cắt giảm thuế quan theo cam kết Danh mục sản phẩm cắt giảm thuế quan theo hiệp định CEPT chia làm loại Việc cắt giảm thuế thực theo hai phương thức: Cắt giảm nhanh cắt giảm bình thường.Đối với sản phẩm chưa giảm thuế sau thời gian năm, nước phải đưa vào danh mục giảm thuế Cơ chế trao đổi quốc gia chương trình CEPT dựa nguyên tắc có có lại Để hưởng nhượng thuế quan xuất hàng hóa khu vực, sản phẩm phải thỏa mãn đồng thời điều kiện: Sản phẩm phải nằm danh mục cắt giảm thuế nước xuất nước nhập phải có mức thuế nhập cao 20% sản phẩm phải có chương trình giảm thuế hội đồng AFTA thơng qua; sản phẩm sản phẩm AFTA, tức phải thỏa mãn yêu cầu hàm lượng xuất xứ từ nước thành viên ASEAN (hàm lượng nội địa) 40% theo cơng thức 𝐺𝑖á 𝑑ầ𝑢 𝑣à𝑜 𝑛ℎậ𝑝 𝑘ℎẩ𝑢 𝑔𝑖á 𝑑ầ𝑢 𝑣à𝑜 𝑐á𝑐 𝑛ướ𝑐 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑝ℎả𝑖 𝑙à + 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑥á𝑐 đị𝑛ℎ 𝑡ℎà𝑛ℎ 𝑣𝑖ê𝑛 𝐴𝑆𝐸𝐴𝑁 đượ𝑐 𝑥𝑢ấ𝑡 𝑥ứ x 100% ≤ 60% 𝐺𝑖á 𝐹𝑂𝐵 3.Liên minh Châu Âu (EU) 3.1.Quá trình hình thành phát triển Vào năm 1952, cộng đồng than, thép châu Âu (gồm Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Luxembourg) mô hình thử nghiệm thị trường chung với hai sản phẩm than thép Nguyên nhân hai sản phẩm nguyên liệu để sản xuất vũ khí Từ cộng đồng này, kiểu quan hệ đời đặt toàn việc sản xuất than thép chi phối quan quyền lực tối cao Các nước thành viên phải trao phần quyền lực cho quan quyền lực siêu quốc gia định quan có tính chất bắt buộc nhà nước Đồng thời, quan phối việc sản xuất lưu thông hai sản phẩm nhằm điều tiết quan hệ cung –cầu Bên cạnh mục tiêu trị, mục tiêu kinh tế nhằm tạo thị trường chung, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh, đẩy mạnh sản xuất , hạ giá đẩy mạnh buôn bán quốc tế -Từ năm 1957 đến năm 1970 giai đoạn xây dựng liên minh thuế quan Giai đoạn hoàn tất vào tháng 7/1968 Liên minh thuế quan gồm có nội dung là: (1) xóa bỏ hồn tồn thuế quan hạn chế số lượng hoạt động thương mại công đồng; (2) Xây dựng biểu thuế quan chung hàng hóa nhập ngồi cộng đồng Do việc thành lập liên minh thuế quan, hoạt động thương mại quốc tế thúc đẩy mạnh mẽ nước cộng đồng Từ năm 1958 đến năm 1968, khối lượng xuất nước cộng đồng tăng từ 37% lên 50%, tỷ lệ nhập tăng từ 30% lên 47% Trong giai đoạn từ năm 1970 đến năm 1980, tiến trình xây dựng thị trường chung bị chậm lại khủng hoảng kinh tế sụp đổ hệ thống Bretton Woods, nước thành viên đề cao việc bảo vệ lợi ích quốc gia nên hàng rào kỹ thuật gây cản 137 trở lớn cho hoạt động thương mại nước Đến năm 1973, có thêm nước Anh, Đan mạch, Ireland tham gia cộng đồng -Từ năm 1980 đến năm 1982 giai đoạn hoàn thành việc thành lập thị trường chung, xóa bỏ đường biên giới nội bộ, đưa nguyên tắc công nhận lẫn tạo điều kiện cho lưu thông tự hàng hóa, sức lao động, dịch vụ vốn đầu tư Kết sách tiết kiệm chi phí giao dịch nước, tổng sản phẩm nội địa tăng 5%, chi phí sản xuất giảm từ 1% đến 7% 1/3 ngành sản xuất Châu Âu mở rộng thị trường Ngày 1/1/1993, thị trường nội địa Cộng đồng Châu Âu thức đời song hàng rào vơ hình, phân biệt đối xử hàng hóa, lao động, dịch vụ vốn đầu tư tồn nước Điều đòi hỏi nước phải cân nhắc việc bảo vệ lợi ích quốc gia với việc bảo vệ lợi ích toàn cộng đồng 3.2.Liên minh tiền tệ Châu Âu Liên minh tiền tệ châu Âu phát triển sở Hệ thống tiền tệ Châu Âu đời vào ngày 13/03/1979 với tham gia nước Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, Luxembourg, Đan Mạch, Ý Ireland, Hy Lạp (1981), Anh (1990), Bồ Đào Nha (1992) Hệ thống tiền tệ Châu Âu cấu thầnh hai yếu tố đồng ECU hệ thống tỷ giá hối đoái Đồng ECU giử vai trị phương tiện chu hai loại hệ thống tỷ giá hối đoái Loại thứ có biên độ mà Ngân Hàng trung ương Châu Âu phép can thiệp tự động nước không đạt mức Loại thứ hai áp dụng để kiểm soát lạm phát khống chế tỷ giá hối đoái biên độ dao động 15% Yếu tố quan trọng hệ thống tiền tệ Châu Âu tỷ giá hối đoái phải ổn định tỷ giá phải thích ứng với tình hình biến động kinh tế Liên minh tiền tệ Châu Âu triển khai theo ba giai đoạn năm tiêu chuẩn hội tụ -Giai đoạn 1: Bắt đầu từ ngày 1/7/1990 đến ngày 31/12/1993 tăng cường phối hợp sách kinh tế nước, tăng cường hợp tác ngân hàng Trung ương, hoàn thành thị trường chung thống châu Âu tự lưu thông vốn -Giai đoạn 2: Bắt đầu từ ngày 1/1/1994 đến ngày 31/12/1998 với nội dung: Triển khai chiến lược hội tụ sách kinh tế tiền tệ nhằm ổn định giá cả, bảo đảm lành mạnh hệ thống tài cho đồng EURO đời, hồn chỉnh cơng tác chuẩn bị mặt thể chế, kỹ thuật nhân sự, xác định đặc điểm đồng EURO, phê chuẩn danh sách 11 nước thành viên thức tham gia vào Liên minh tiền tệ Châu Âu Đức, Pháp, Ireland, Áo, Bỉ, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Italia, Luxembour, Phần Lan, Tây Ban Nha Đồng thời Viện tiền tệ Châu Âu thức công bố tỷ giá cổ phiếu đồng tiền 11 nước thành viên bắt đầu áp dụng từ ngày 1/1/1999 - Giai đoạn 3: ngày 1/1/1999 với nội dung: cho đời đồng EURO thức đời vào ngày 1/1/1999 Ngân hàng trung ương chung Châu Âu thức vào hoạt động Ngày 1/1/2002, đồng EURO tiền mặt đưa vào lưu thông việc đổi tiền đồng EURO khu vực diễn sáu tháng Từ ngày 1/7/2002, đồng tiền 11 nước thành viên chấm dứt tồn nhường chổ hoàn toàn cho đồng EURO Các nước tham gia liên minh tiền tệ phải đạt năm tiêu chuẩn hội tụ gồm có: - Lạm phát không vượt 1,5% so với mức lạm phát trung bình nước có tỷ lệ lạm phát thấp -Lãi suất dài hạn không vượt 2% so với mức lãi suất trung bình nước có tỷ lệ lãi suất dài hạn thấp 138 -Thâm hụt ngân sách không 3% GDP -Nợ nhà nước không 60% GDP -Đồng tệ không phá giá hai năm liên tục, dao động giới hạn cho phép với biên độ 15% Liên minh tiền tệ Châu Âu làm thay đổi vị EU tổ chứch cấu tài giới, thay đổi cấu dự trữ quốc tế; ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư, thương mại, hoạt động tốn quốc tế sách tiền tệ quốc gia 4.Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dƣơng (APEC) 4.1 Hoàn cảnh đời APEC thành lập theo sáng kiến Úc Hội nghị kinh tế, thương mại ngoại giao 12 nước khu vực Châu Á –Thái Bình Dương tháng 11/1989 với 12 nước thành viên sáng lập Mỹ, Úc, Canada, Nhật Bản, Singapore, Malaysia, Philippin, Thái Lan, Brunei, New Zealand, Indonesia Hàn quốc Sau đó, qua lần kết nạp thành viên vào năm 1991(Đài Loan, Hong Kong, Trung Quốc), năm 1993 (Mexico, Papua New Guinea), năm 1994 (Chi Lê) năm 1998 (Việt Nam, Nga, Peru) đưa tổng số thành viên lên 21 quốc gia vùng lãnh thổ, đồng thời APEC đời hoàn cảnh kinh tế giới thập niên 1990 lâm vào tình trạng suy thối Đỉnh cao năm 1980 -1983, giới có khủng hoảng mặt nguyên liệu, tiền tệ, tín dụng, lạm phát, thất nghiệp, nợ nước ngồi, chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch phát triển với nhiều hình thức đa dạng gây cản trở nghiêm trọng cho kinh tế, thương mại phát triển Hầu giới phải xem xét lại kinh tế mình, thực cải cách cấu kinh tế để phù hợp với xu phát triển khoa học-công nghệ, cạnh tranh quốc tế, thúc đẩy hoạt động kinh tế toàn cầu phát triển, đồng thời giảm bớt tình trạng suy thối kinh tế giới 4.2.Mục tiêu APEC Các mục tiêu chủ yếu APEC là: - Duy trì tăng trưởng phát triển khu vực lợi ích chung nhân dân khu vực đóng góp vào tăng trưởng phát triển kinh tế giới -Thúc đẩy hoạt động kinh tế khu vực giới thơng qua việc khuyến khích trao đổi hàng hóa, dịch vụ, vốn đầu tư cơng nghệ -Phát triển tăng cường hệ thống thương mại đa phương rộng mở lợi ích khu vực kinh tế khác -Giảm bớt hàng rào thương mại hàng hóa, dịch vụ đầu tư nước viên theo nguyên tắc GATT điều kiện thực không gây hại cho kinh tế khác Đồng thời, APEC dự kiến tự hóa thương mại đầu tư cho nước phát triển vào năm 2010 cho kinh tế phát triển vào năm 2020 4.3.Các nguyên tắc APEC a/ Nguyên tắc tự hóa, thuận lợi hóa thương mại -Ngun tắc tồn diện, tiến trình tự hóa thuận lợi hóa tồn diện lĩnh vực nhằm giải tình trạng cản trở tiến trình thương mại đầu tư tự - Nguyên tắc phù hợp với GATT/WTO Q trình tự hóa thuận lợi hóa thương mại đầu tư phải phù hợp với luật lệ, cam kết GATT/WTO -Nguyên tắc đồng Các thành viên trình độ phát triển kinh tế khác nhau, phải cải cách thực biện pháp để tự hóa thương mại đầu tư -Nguyên tắc bắt đầu, trình liên tục thời gian biểu khác Tát thành viên phải triển khai biện pháp để đạt mục tiêu tự hóa thương 139 mại đầu tư vào năm 2010 nước phát triển năm 2020 nước phát triển Thời gian biểu áp dụng nước phát triển ưu đãi - Nguyên tắc nguyên trạng:Các thành viên không tăng thêm mức bảo hộ so với trạng phải giảm dần theo thời gian để tạo sở dự báo cho việc thực tự hóa thương mại -Nguyên tắc linh hoạt: Các thành viên phải linh hoạt trình thực thời gian biểu theo mục tiêu thông qua Nguyên tắc cho phép thành viên tùy theo trình độ phát triển kinh tế mà xây dựng thời gian biểu lộ trình biện pháp thực thích hợp -Ngun tắc khơng phân biệt đối xử Các thành viên áp dụng nguyên tắc không phân biệt đối xử nước thành viên với nước thành viên với nước khơng thuộc APEC việc tự hóa - Ngun tắc cơng khai: Tất sách, biện pháp nhằm tự hóa phải cơng khai để thành viên hiểu q trình thực lịch trình tự hóa -Ngun tắc hợp tác kỹ thuật, APEC chủ trương phát triển hợp tác kinh tế, kỹ thuật để thúc đẩy trình tự hóa, phát triển khoa học –kỹ thuật chuyển giao công nghệ b/ Các nguyên tắc đầu tư không ràng buộc APEC -Nguyên tắc công khai: Các thành viên phải công bố tất luật lệ qui định sách liên quan đến hoạt động đầu tư -Nguyên tắc không phân biệt đối xử Các thành viên đối xử với nhà đầu tư từ kinh tế không ưu đãi so với nhà đầu tư kinh tế có hồn cảnh việc thành lập, mở rộng thực khoản đầu tư không gây tổn hại đến nghĩa vụ nguyên tắc quốc tế có liên quan -Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia Các thành viên đối xữ với nhà đầu tư nước có hồn cảnh việc hình thành, mở rộng thực bảo hộ khoản đầu tư -Nguyên tắc khuyến khích đầu tư Các thành viên khơng nới rộng qui định sức khỏe, an tồn mơi trường để khuyến khích đầu tư nước ngồi -Ngun tắc yêu cầu hoạt động Các thành viên giảm thiểu việc sử dụng biện pháp gây phiền hà cho việc mở rộng hoạt động thương mại đầu tư -Nguyên tắc trưng thu bồi thường Các thành viên không trưng thu khoản đầu tư nước ngồi hay thực biện pháp có hậu tương tự trừ trường hợp mục đích xã hội phù hợp với luật pháp nước luật quốc tế phải bồi thường cách đầy đủ -Nguyên tắc giải tranh chấp Các tranh chấp giải thông qua hoạt động tư vấn đàm phán bên tranh chấp Nếu tranh chấp không giải thơng qua thủ tục trọng tài phù hợp với cam kết quốc tế thành viên thông qua chế trọng tài mà hai bên chấp thuận - Nguyên tắc nhập cảnh lưu trú tạm thời doanh nhân Những nhân viên kỹ thuật quản lý nước phép nhập cảnh lưu trú tạm thời với mục đích tham gia vào hoạt động liên quan đến đầu tư theo qui định luật lệ phù hợp -Nguyên tắc chuyển tiền nước chuyển đổi ngoại tệ Cho phép chuyển đổi tự nhanh chóng khoản tiền liên quan đến đầu tư nước lợi nhuận, cổ tức, phí quyền, tiền trả nợ tiền lý tài sản 140 -Nguyên tắc tránh đánh thuế hai lần Các thành viên tránh đánh thuế hai lần liên quan đến khoản đầu tư nước -Nguyên tắc thái độ nhà đầu tư Để khoản đầu tư tiến hành dễ dàng, nhà đầu tư cần phải tuân thủ luật lệ, qui định, thị hành sách nước tiếp nhận đầu tư nhà đầu tư nước phải tuân thủ theo luật lệ quy định - Nguyên tắc loại bỏ trở ngại xuất vốn Các thành viên đồng ý giảm thiểu hàng rào thể chế luật lệ luồng vốn đầu tư di chuyển nước 4.4.Cơ cấu tổ chức APEC APEC có quan sau đây: -Hội nghị nhà lãnh đạo kinh tế APEC; -Hội nghị trưởng APEC; -Hội nghị quan chức cao cấp; -Ban Thư ký APEC; -Ủy ban ngân sách Quản trị; -Ủy ban thương mại đầu tư; -Ủy ban kinh tế; -Nhóm doanh nhân; -Hội đồng tư vấn doanh nghiệp; -Các nhóm cơng tác đặc trách khác Khi tham gia vào APEC, nước phải xây dựng chương trình hành động cụ thể phù hợp với cam kết nước 5.Các tổ chức kinh tế - tài quốc tế WTO, IMF ADB 5.1.Tổ chức thƣơng mại giới (WTO) Tổ chức thương mại giới định chế mang tính tồn cầu kinh tế thương mại WTO thành lập ngày 1/1/1995, kế tục mở rộng phạm vi điều tiết thương mại quốc tế hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) Đến tháng 9/1999, WTO có 135 thành viên gần 30 nước nộp đơn đàm phán gia nhập Nguyên tắc hoạt động tổ chức là: -Không phân biệt đối xử -Thương mại phải ngày tự thơng qua đàm phán -Dễ dự đốn -Tạo mơi trường cạnh tranh ngày bình đẳng - Dành cho thành viên phát triển số ưu đãi Tổ chức WTO tập trung vào vấn đề sau: -Thương mại hàng hóa bao gồm: Thuế quan, phí thuế quan, đầu tư, hàng dệt may -Thương mại dịch vụ -Quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại 5.2.Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) IMF thành lập với Ngân hàng tái thiết phát triển quốc tế (IBRD) hội nghị quốc tế Tài năm 1944 Điều lệ IMF có hiệu lực từ ngày 27/12/1945 IMF thành lập nhằm thực hoạt động cho vay để cải thiện cán cân toán, điều chỉnh cấu kinh tế điều tiết tỷ giá hối đoái theo mục tiêu dặt 141 IMF có loại tín dụng cho vay tiền mặt với điều kiện khác nhau: -Tín dụng thơng thườngđược thực gắn với chương trình điều chỉnh kinh tế ngắn hạn, mức vay tối đa 100% cổ phần nước thành viên vay đợt, đợt 25% tổng mức vay,thời gian vay trả năm, thời gian ân hạn năm lãi suất từ 6-7,5%/năm -Tín dụng bổ sung: sử dụng để bù đắp thâm thục cán cân tốn Mức vay từ 100-350% cổ phần hội viên tùy theo mức thâm hụt cán cân toán Điều kiện vay trả, ân hạn lãi suất giống tín dụng thơng thường -Tín dụng dài hạn thực để phục vụ cho chương trình điều chỉnh kinh tế trung hạn Các khoản vay cấp theo tiến độ thực chương trình cam kết Mức vay vốn tối đa 140% cổ phaần nước hội viên, thời hạn vay trả 10 năm thời gian ân hạn năm, mức lãi suất 6-7,5%/năm -Tín dụng bù đắp thất thu xuất khẩu: Áp dụng nước phát triển có đột biến thiếu hụt cán cân thương mại năm với mức vay tối đa 100% cổ phần nước thành viên Các điều kiện khác giống với tín dụng thơng thường -Tín dụng trì dự trữ điều hịa có điều kiện giống với tín dụng thơng thường, áp dụng nước tham gia hiệp hội xuất có sản phẩm xuất bị giảm giá thị trường quốc tế Nguồn tín dụng nguồn thu xuất sản phẩm sử dụng để giử lại sản phẩm chờ giá thị trường tăng lên bán -Tín dụng điều chỉnh cấu: Áp dụng nước phát triển có thu nhập 600USD/người/năm có chương trình điều chỉnh cấu kinh tế IMF chấp nhận Mức vay tối đa 62,5% cổ phần nước hội viên rút vốn năm Năm thứ rút 12,5% cổ phần, năm thứ rút 20% cổ phần năm thứ rút 30% cổ phần Thời hạn vay trả 10 năm, thời gian ân hạn 5,5 năm lãi suất 0,5%/năm -Tín dụng điều chỉnh cấu mở rộng: thực tín dụng điều chỉnh cấu thực rút vốn đợt tín dụng Mức vay tối đa 110 -225% cổ phần nước hội viên, thời hạn vay trả 10 năm thời gian ân hạn 5,5 năm, lãi suất 0,5%/năm 5.3.Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) ADB thức hoạt động từ ngày 19/12/1966 theo định Hội nghị Bộ trưởng hợp tác kinh tế châu Á họp Manila (Philippines) với bảo trợ Ủy ban Kinh tế -xã hội châu Á-Thái Bình Dương (Escap) Trụ sở ADB đặt Manila Các chức ADB bao gồm: -Cho vay vốn đầu tư phát triển kinh tế nước hội viên châu Á phát triển -Trợ giúp kỹ thuật để chuẩn bị thực dự án, chương trình phát triển cơng tác tư vấn -Tăng cường đầu tư vốn cho nhà nước tư nhân mục đích phát triển -Đáp ứng u cầu trợ giúp cách phối hợp sách kế hoạch phát triển nước hội viên.Vốn góp ADB có dạng chủ yếu vốn thực đóng vốn chờ gợi, vốn chờ gọi ADB chiếm tỷ trọng đáng kể Nguồn vốn ADB có loại nguồn vốn thơng thường quỹ đặc biệt Nguồn vốn thơng thường vốn góp hội viên, khoản dự trữ, thu nhập chưa chia Ngân hàng vốn vay Nguồn vốn thông thường chiếm khoảng 2/3 tổng mức cho vay ADB chủ yếu dành cho nước phát triển Lãi suất nguồn 142 cố định tính thời điểm ký kết hiệp định vay vốn hoàn trả Lãi suất áp dụng sở lãi suất biến động theo phương pháp ”rổ tiền vay” diều chỉnh lần năm theo mức biến động chi phí trung bình khoản vay ngân hàng tháng trước Quỹ đặc biệt nước hội viên có kinh tế phát triển đóng góp cho nước phát triển vay theo điều kiện ưu đãi sở mức thu nhập bình quân thấp Quỹ đặc biệt có loại quỹ phát triển Châu Á (ADF), Quỹ trợ giúp kỹ thuật (TASF), quỹ đặc biệt Nhật Bản (JSF) Chính sách cho vay ADB thực theo trình độ phát triển nước hội viên ưu tiên phát triển theo ngành kinh tế Đối với nước phát triển, chịu ảnh hưởng nặng nề biến động kinh tế giới, có thu nhập bình qn đầu người 200USD họ ưu tiên vay Quỹ đặc biệt Ngồi nước vay nguồn vốn thơng thường Đối với nước có trình độ phát triển trung bình, có khả phát triển cần trợ giúp từ bên ngoài, họ vay vốn từ nguồn vốn thơng thường phần quỹ đặc biệt Đối với nước có thu nhập cao vay vốn nguồn vay thông thường theo lãi suất thị trường Đối với ngành ưu tiên phát triển ADB quan tâm hàng đầu đến ngành nông nghiệp, công nghiệp phục vụ nông nghiệp, thủy lợi, chăn nuôi, lâm nghiệp, chế biến lâm sản Việt Nam thành viên ADB Thời gian qua, Việt Nam tiếp nhận nhiều khoản vay ADB để nâng cấp sở hạ tầng với thời hạn dài lãi suất ưu đãi Ngồi ra, ADB cịn trợ giúp Việt Nam việc phát triển nguồn nhân lực, hỗ trợ chuyrn gia tư vấn việc củng cố công tác hoạch định sách Tài liệu tham khảo -Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Lao động xã hội Hà Nội, 2006 -Giáo trình kinh tế phát triển nơng thơn, NXB Nơng nghiệp Hà Nội,2002 -Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX, NXB trị quốc gia, 2001 -GS,TS Tô Xuân Dân, Kinh tế học quốc tế, NXB Thống kê, 1995 -Luật đầu tư nước Việt Nam, 2000 -PGS.TS Đỗ Đức Binh, TS Bùi Anh Tuấn, Kinh tế học quốc tế, NXB Thống kê, 2002 143 -PGS.TS Đỗ Đức Bình, TS Nguyễn Thường Lạng, Giáo trình kinh tế quốc tế, NXB khoa học kỹ thuật, 2004 -PGS.TS Nguyễn Thị Bằng, Giáo trình kinh tế quốc tế, NXB Tài chính, 2005 144

Ngày đăng: 23/11/2023, 15:47

w