1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng áp dụng bảo hộ thương mại đối với da giày việt nam trong khủng hoảng hiện na

89 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Áp Dụng Bảo Hộ Thương Mại Đối Với Da Giày Việt Nam Trong Khủng Hoảng Hiện Nay
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 631,62 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC ận Lu LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH BẢO HỘ THƯƠNG MẠI TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TẾ HIỆN NAY I TỔNG QUAN VỀ BẢO HỘ THƯƠNG MẠI Bối cảnh đời phát triển bảo hộ thương mại Khái niệm .6 Tác động bảo hộ thương mại kinh tế Các biện pháp bảo hộ thương mại 4.1 Biện pháp bảo hộ thuế quan (Tariff) .8 4.2 Biện pháp bảo hộ phi thuế quan (Non-tariff measures - NTMs) .8 II THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP BẢO HỘ THƯƠNG MẠI TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG HIỆN NAY .10 Tác động khủng hoảng kinh tế giới đến thương mại quốc tế 10 1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu giảm sút 10 1.2 Hoạt động xuất nhập gặp khó khăn .11 1.3 Đầu tư trực tiếp nước sụt giảm 12 1.4 Ngành vận tải quốc tế đình trệ 12 Thực trạng áp dụng biện pháp bảo hộ thương mại giới bối cảnh khủng hoảng kinh tế giới 14 2.1 Các biện pháp bảo hộ thương mại phổ biến 15 2.2 Các quốc gia chịu ảnh hưởng nhiều bảo hộ thương mại 17 2.3 Các ngành đối tượng chủ yếu bảo hộ thương mại .17 III TÌNH HÌNH ÁP DỤNG BẢO HỘ THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI NGÀNH DA GIÀY TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY 18 Tổng quan ngành da giày giới 19 1.1 Thị trường nước sản xuất .19 1.2 Thị trường tiêu thụ chủ yếu 20 1.3 Kênh phân phối 21 Thực trạng áp dụng biện pháp bảo hộ thương mại ngành giày da giới 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BẢO HỘ THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI DA GIÀY VIỆT NAM TRONG KHỦNG HOẢNG HIỆN NAY 24 I TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DA GIÀY VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 24 Năng lực sản xuất .24 1.1 Công nghệ sản xuất 24 1.2 Nguyên liệu đầu vào 26 1.3 Nguồn lao động 27 n vă ạc th sĩ n uả Q lý nh Ki Lê Thanh Hằng tế Luận văn tốt nghiệp ận Lu Cơ cấu sản phẩm 28 Cơ cấu thị trường tiêu thụ 30 3.1 Thị trường nước 30 3.2 Thị trường xuất 30 Kim ngạch xuất 33 II THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BẢO HỘ THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI DA GIÀY VIỆT NAM HIỆN NAY 34 Tổng quan biện pháp bảo hộ thương mại áp dụng da giày Việt Nam 35 1.1 Nhận định chung 35 1.2 Thống kê biện pháp bảo hộ thương mại có liên quan tới ngành da giày Việt Nam giai đoạn khủng hoảng 36 Nghiên cứu trường hợp EU áp thuế chống bán phá giá mặt hàng giày mũ da có xuất xứ từ Việt Nam 39 2.1 Vài nét thị trường da giày Châu Âu 39 2.2 Vài nét tình hình xuất giày mũ da Việt Nam sang thị trường Châu Âu 43 2.3 Tiến trình vụ kiện chống bán phá giá Liên minh Châu Âu giày mũ da Việt Nam năm 2005 46 2.4 Liên minh Châu Âu gia hạn áp thuế chống bán phá giá giày mũ da Việt Nam năm 2009 48 2.5 Nhận định vụ việc 50 III ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BẢO HỘ THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI NGÀNH DA GIÀY CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 51 Sản lượng xuất sụt giảm thị trường áp dụng biện pháp hạn chế thương mại 51 Thị phần da giày Việt Nam nước nhập co hẹp 52 Tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp da giày trở nên khó khăn 53 3.1 Đơn hàng giảm sút dẫn đến sản xuất bị thu hẹp .54 3.2 Mức biến động lao động doanh nghiệp gia tăng 55 3.3.Cơ cấu sản xuất bị thay đổi 55 3.4 Đầu tư vào doanh nghiệp da giày thu hẹp .56 3.5.Chi phí phát sinh gia tăng 57 Đời sống người lao động ngành da giày gặp nhiều khó khăn 57 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ CỦA NGÀNH DA GIÀY VIỆT NAM ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ BẢO HỘ THƯƠNG MẠI HIỆN NAY 60 I TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN DA GIÀY VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 60 Cơ hội phát triển ngành da giày Việt Nam .60 1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế tạo đà cho tăng trưởng mạnh mẽ xuất da giày Việt Nam .60 n vă ạc th sĩ n uả Q lý nh Ki Lê Thanh Hằng tế Luận văn tốt nghiệp ận Lu 1.2 .Mơi trường kinh doanh nước an tồn ổn định có nhiều cải thiện tích cực 61 1.3 Chính sách tạo điều kiện Nhà nước ngành da giày 62 Thách thức da giày Việt Nam 62 2.1.Tình hình kinh tế giới chưa thực thoát khỏi khủng hoảng 62 2.2 Cạnh tranh gay gắt với nước xuất lớn khác .63 2.3 Hàng rào bảo hộ thương mại ngày cao .63 II ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DA GIÀY VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 64 III GIẢI PHÁP NHẰM THÁO GỠ KHÓ KHĂN CỦA NGÀNH DA GIÀY VIỆT NAM ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ BẢO HỘ THƯƠNG MẠI 66 Giải pháp từ phía Nhà nước 66 1.1.Tích cực tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế 66 1.2 Tích cực đẩy mạnh q trình chuyển đổi kinh tế để Việt Nam sớm nước công nhận kinh tế thị trường .67 1.3 Phát triển chế giám sát hàng xuất hiệu 68 1.4 Nâng cao nhận thức phổ biến thông tin rào cản thương mại đến với doanh nghiệp 70 Giải pháp từ phía Hiệp hội Da Giày Việt Nam .71 2.1 Thiết lập hệ thống thông tin hỗ trợ doanh nghiệp 71 2.2 Tăng cường vai trò liên kết doanh nghiệp .72 2.3 .Hình thành tổ chức chuyên nghiệp để phối hợp đối phó với bảo hộ doanh nghiệp 73 Giải pháp từ phía doanh nghiệp da giày 73 3.1 Đa dạng hoá thị trường sản phẩm xuất .74 3.2 .Nâng cao kiến thức bảo hộ thương mại WTO tìm hiểu kỹ luật pháp thị trường xuất .74 3.3 Chuẩn hóa hệ thống chứng từ sổ sách hạch toán kế toán theo thông lệ quốc tế 75 3.4 Tích cực hợp tác vướng vào vụ kiện phòng vệ thương mại .76 3.5 Xây dựng chiến lược định giá thích hợp .77 3.6 Tăng cường lực sản xuất chất lượng sản phẩm 77 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .81 n vă ạc th sĩ n uả Q lý nh Ki Lê Thanh Hằng tế Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt AFTA Asean Free Trade Area Hiệp định Thương mại Tự Asean ASEAN Association of South East Asian Nations Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á BHTM Bảo hộ thương mại CNTB Chủ nghĩa Tư European Commission Ủy ban Châu Âu EU European Union Liên minh Châu Âu GATT General Agreement on Tariffs and Trade Hiệp định chung Thuế quan Mậu dịch GSP Generalized Systems Preferential Chế độ Ưu đãi Thuế quan phổ cập Vietnam Leather and Footwear Association Hiệp hội Da Giày Việt Nam NTM Non-Tariff Measures Biện pháp phi thuế quan TBT Technical Barriers to Trade Hàng rào Kỹ thuật Thương mại WB World Bank Ngân hàng Thế giới WFSGI World Federation of the Sporting Goods Industry WTO World Trade Organisation LEFASO ận Lu EC n vă ạc th sĩ Tổ chức Thương mại Thế giới n uả Q Hiệp hội Công nghiệp hàng Thể thao Thế giới lý nh Ki Lê Thanh Hằng tế Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Trang BẢNG Bảng 1.1: Tốc độ tăng trưởng GDP qua năm 10 Bảng 1.2: Thống kê biện pháp hỗ trợ Doanh nghiệp ngành công nghiệp vài quốc gia giới .16 Bảng 1.3: Các vụ điều tra chống bán phá giá theo ngành năm 2008 .21 Bảng 1.4: Cơ cấu vụ điều tra chống bán phá giá theo ngành 22 giai đoạn 1995-2007 22 Bảng 2.2: Giá trị xuất da giày theo thị trường 32 Bảng 2.3: Kim ngạch xuất Da Giày Việt Nam qua năm 33 Bảng 2.4: Mức thuế tự vệ áp dụng với mặt hàng da giày nhập từ Việt Nam Trung Quốc vào Thổ Nhĩ Kỳ 38 Bảng 2.5: Quy định thuế suất nhập giày dép EU 41 Bảng 2.6: Thị phần da giày Việt Nam Trung Quốc EU 44 Bảng 2.7: Số lượng nhập giày mũ da từ Việt Nam 45 Trung Quốc vào EU 45 Bảng 2.8: Kim ngạch nhập giày mũ da từ Việt Nam .45 Lu Trung Quốc vào EU 45 ận Bảng 3.1: Mục tiêu phát triển Da Giày Việt Nam năm 2010 64 n vă BIỂU th Biểu đồ 1.1: Dòng FDI đầu tư vào nước phát triển 12 ạc Biểu đồ 1.2: Thống kê biện pháp bảo hộ thương mại sử dụng phổ sĩ biến giới năm 2009 15 Q Biểu đồ 1.3: Các nước xuất giày lớn giới năm 2007 19 uả Biểu đồ 1.4: Các nước tiêu thụ giày lớn giới năm 2007 20 n Biểu đồ 2.1: Thị trường xuất chủ lực Da Giày Việt Nam 31 lý năm 2009 .31 nh Ki Lê Thanh Hằng tế Luận văn tốt nghiệp ận Lu n vă ạc th sĩ n uả Q lý nh Ki Lê Thanh Hằng tế Luận văn tốt nghiệp LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cuối năm 2007, khủng hoảng kinh tế tài nổ Mỹ nhanh chóng lan rộng phạm vi toàn cầu Kinh tế giới chao đảo, kéo theo nhiều tác động nghiêm trọng đến lĩnh vực ngành nghề quốc gia Song song với nỗ lực vực dậy kinh tế nhiều quốc gia giới, vấn đề bảo hộ thương mại ngày nóng lên Chủ nghĩa bảo hộ có xu hướng trỗi dậy khủng hoảng tài chính, gây cản trở thương mại quốc tế kìm hãm phục hồi kinh tế giới Trên thị trường giới, da giày đựợc xếp vào nhóm sản phẩm bản, ln có nhu cầu cao quy mơ tồn cầu Sự tăng trưởng mạnh mẽ số lượng kim ngạch xuất mặt hàng da giày từ nước phát triển gây mối lo ngại sản xuất quốc gia nhập đặc biệt giai đoạn khó khăn khủng hoảng Hệ Da Giày ln nằm nhóm hàng có nguy cao phải đối mặt với biện pháp bảo hộ thương mại Trong năm gần đây, Việt Nam ln xếp vào nhóm Lu nước xuất da giày lớn giới Da Giày Việt Nam phải đối ận mặt với nguy lớn từ hàng rào bảo hộ, đặc biệt hàng rào n vă ngày khắt khe điều kiện khủng hoảng Vì việc nghiên cứu rào cản thương mại từ đề giải pháp vượt qua cho Da Giày th Việt Nam dù khơng mẻ có nhiều ý nghĩa thiết thực Xuất phát từ ạc thực tế nêu người quan tâm đến vấn đề này, tác giả sĩ tiến hành nghiên cứu đề tài: Q uả “Vấn đề bảo hộ thương mại bối cảnh khủng hoảng kinh tế n giải pháp ứng phó ngành Da Giày Việt Nam” lý nh Ki Lê Thanh Hằng tế Luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý thuyết thực trạng tình hình bảo hộ thương mại giai đoạn khủng hoảng kinh tế tài nay, mục đích khóa luận đề xuất nhóm giải pháp khả thi nhằm giúp Da Giày Việt Nam đối phó với rào cản thương mại gặp phải Phạm vi đối tượng nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu tình hình bảo hộ thương mại giới nói chung ngành Da Giày Việt Nam nói riêng chủ yếu hai năm 2008 2009 Cần nhấn mạnh thêm nói đến ngành Da Giày Việt Nam chủ yếu nói đến giày dép, cịn sản phẩm khác chiếm tỷ trọng không đáng kể Vì số liệu tổng hợp ngành Da Giày chủ yếu sản phẩm giày dép Trong khn khổ khóa luận này, “da giày” “giày dép” sử dụng tương đương Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, biện pháp chủ yếu mà tác giả sử dụng nghiên cứu bàn thơng qua việc tận dụng cách có hệ thống mạng lưới internet, điện thoại, báo chí nguồn thơng tin khác Ngồi cịn có Lu phương pháp phụ trợ phân tích, tổng hợp hệ thống hóa lý thuyết, thống ận kê số liệu n vă Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn th gồm có chương: ạc - Chương 1: Tổng quan tình hình bảo hộ thương mại bối cảnh Chương 2: Thực trạng áp dụng bảo hộ thương mại Da Giày uả Q - sĩ khủng hoảng kinh tế Việt Nam khủng hoảng n - Chương 3: Giải pháp ứng phó ngành Da Giày Việt Nam lý vấn đề bảo hộ thương mại nh Ki Lê Thanh Hằng tế Luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế nói riêng thày cô giáo trường Đại học Ngoại thương nói chung cung cấp cho chúng em kiến thức hữu ích suốt bốn năm em học tập rèn luyện trường Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo – PGS.TS Nguyễn Hồng Ánh, người tận tình hướng dẫn, bảo mặt chuyên môn động viên khích lệ mặt tinh thần để em hồn thành tốt khố luận tốt nghiệp Em ln mong nhận ý kiến nhận xét, đóng góp dạy bảo thầy giáo tham gia ý kiến bạn để kiến thức hoàn thiện ận Lu n vă ạc th sĩ n uả Q lý nh Ki Lê Thanh Hằng tế Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH BẢO HỘ THƯƠNG MẠI TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TẾ HIỆN NAY Vấn đề bảo hộ thương mại (BHTM) có nguồn gốc sâu xa lịch sử kinh tế quốc gia giới Trên thực tế trở thành vấn đề gây tranh cãi từ lâu, với vô số nghiên cứu luận điểm nhằm ủng hộ phản đối Chủ đề trở nên nóng bỏng vào thời điểm khủng hoảng kinh tế nay, nhiều nước dù sức hô hào ủng hộ tự thương mại, đưa định nhằm bảo hộ kinh tế nước I TỔNG QUAN VỀ BẢO HỘ THƯƠNG MẠI Bối cảnh đời phát triển bảo hộ thương mại Chính sách BHTM xuất từ thời kỳ tích lũy nguyên thủy chủ nghĩa tư bản, dựa tảng tư tưởng chủ nghĩa trọng thương Học thuyết cho thương mại quốc tế trị chơi có tổng khơng Sự giàu có quốc gia đánh đổi nghèo khó quốc gia Lu khác Do đó, họ ủng hộ can thiệp sâu Nhà nước vào lĩnh vực ngoại ận thương nhằm bảo hộ mậu dịch trì xuất siêu n vă Đến cuối kỷ XVIII, tư tưởng kinh tế tự đời chấp nhận rộng rãi, quốc gia bắt đầu giảm bớt rào cản thương mại Buôn ạc th bán quốc tế nhờ mà nhanh chóng phát triển Đặc điểm thời kỳ kiểm sốt phủ giảm dần sách bảo hộ sĩ cịn, có điều sách bảo hộ thời kỳ có tính chất ơn hịa hơn, Q uả hướng vào nâng đỡ ngành cơng nghiệp non trẻ để chúng có sức cạnh n tranh thị trường nước lý nh Ki Lê Thanh Hằng tế Luận văn tốt nghiệp Ngoài ra, việc theo dõi chặt chẽ hoạt động nhà sản xuất nội địa hữu ích, giúp doanh nghiệp Việt Nam dự đốn trước rào cản xảy ra. Trước áp đặt biện pháp bảo hộ cách thức thường có khoảng thời gian để chuẩn bị lên kế hoạch hành động Ví dụ để nộp đơn khởi kiện liên quan đến phòng vệ thương mại tới quan có thẩm quyền, nhà sản xuất nội địa cần phải phối hợp với để tạo nguồn tài chính, thuê luật sư chuẩn bị thông tin cho việc khiếu kiện. Trong hầu hết trường hợp, hoạt động diễn công khai nắm bắt được. Nhà nước thơng qua chế giám sát mà cụ thể báo chí quan đại diện thường trực nước ngồi để thu thập thơng tin phản ánh với doanh nghiệp xuất Và doanh nghiệp Việt Nam phát hoạt động này, họ phải chuẩn bị đối phó với rào cản có. Điều giúp cho doanh nghiệp Việt Nam chủ động ứng phó tốt với diễn biến tình hình nước xuất khẩu, tránh việc bị động lúng túng giải doanh nghiệp gặp phải Cuối cùng, chế giám sát Nhà nước cịn có vai trị xây dựng Lu mối quan hệ tốt với công ty luật, công ty vận động hành lang, tổ ận chức đồng minh ngồi nước sau thiết lập liên kết chặt chẽ n vă với doanh nghiệp Việt Nam Chính phủ thơng qua mối quan hệ để vận động hành lang tới quan liên quan nước nhằm th thuyết phục họ cơng q trình điều tra áp dụng biện pháp bảo hộ ạc Chính phủ tích cực hợp tác với báo chí, huy động lực lượng nước ngoài, sĩ tổ chức đồng minh nhập khẩu, phân phối bán lẻ, bảo vệ người tiêu dùng, Q uả tổ chức có quyền lợi chung tổ chức phi phủ nhằm giành n ủng hộ dư luận Các quan đại diện nước ngồi phủ cần lý giúp đỡ doanh nghiệp mặt cung cấp thông tin thông tin nh 69 Ki Lê Thanh Hằng tế Luận văn tốt nghiệp liên quan đến luật sư giỏi nước sở có khả trợ giúp doanh nghiệp Điều tác động tích cực đến trình đề rào cản Các biện pháp BHTM áp dụng công hợp lý 1.4.Nâng cao nhận thức phổ biến thông tin rào cản thương mại đến với doanh nghiệp Trong bối cảnh giới có nhiều biến động kinh tế trị, nước nhập ln có thay đổi pháp luật sách thươn gmaij để đối phó với biến động thị trường Các quan quản lý Nhà nước thân doanh nghiệp phải hiểu rõ tồn tất yếu rào cản mậu dịch Việc tiến hành các hoạt động phổ biến kiến thức, nâng cao nhận thức của doanh nghiệp và công chúng về các rào cản thương mại cần thiết Chính phủ cần nhanh chóng tở chức các khóa đào tạo về bảo hộ thương mại cho đông đảo các cán bộ ngành Nội dung của các khóa đào tạo này sẽ bao gồm những vấn đề kinh tế liên quan tới bảo hộ thương mại, những quy định về bảo hộ của WTO, kinh nghiệm áp dụng bảo hộ thương mại của mợt sớ nước Chính phủ tích cực tổ chức các hội thảo hoặc buổi làm việc với các phòng thương mại, các hiệp hội, các viện nghiên cứu, các doanh nghiệp để Lu phổ biến thông tin và giúp đối tượng hiểu đầy đủ về bản chất của các biện ận pháp bảo hộ thương mại quốc tế Đồng thời, phạm vi khả n vă Bộ Cơng Thương hỗ trợ doanh nghiệp thơng tin văn phịng luật sư nước ngồi có kinh nghiệm bảo hộ thương mại; giúp th doanh nghiệp việc tổng hợp kinh nghiệm học vụ việc ạc liên quan đến bảo hộ mậu dịch trước Ngồi ra, quan nhà nước sĩ cung cấp hỗ trợ kỹ thuật đào tạo cho doanh nghiệp, đặc biệt Q uả đào tạo luật thương mại quốc tế.  n Thông tin Nhà nước cung cấp không làm giảm chi phí tìm kiếm lý thơng tin doanh nghiệp mà cịn có tác dụng lớn mặt nâng cao nh 70 Ki Lê Thanh Hằng tế Luận văn tốt nghiệp nhận thức tăng cường tình đồn kết, phối hợp cộng đồng doanh nghiệp mà có có tác dụng dụng lớn mặt nâng cao nhận thức tăng cường tình đồn kết, phối hợp cộng đồng doanh nghiệp với quan quản lý Nhà nước Để giúp doanh nghiệp Việt Nam vượt qua khó khăn bị áp đặt rào cản thương mại, Chính phủ nghiên cứu thành lập quỹ trợ giúp tài Các quan hữu quan phủ phương tiện thơng tin cần tun truyền tình hình để tăng cường lòng tin cho doanh nghiệp theo đuổi vụ kiện Giải pháp từ phía Hiệp hội Da Giày Việt Nam Các biện pháp bảo hộ thương mại dựng lên thường liên quan đến tất nhà sản xuất, xuất mặt hàng liên quan sang thị trường, việc phịng tránh đối phó với vấn đề cần tham gia, liên kết, phối hợp chặt chẽ doanh nghiệp, hiệp hội Nếu bên bị áp dụng bảo hộ doanh nghiệp riêng lẻ dễ sơ hở khơng kham chi phí phát sinh liên quan Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, muốn đẩy mạnh xuất cần phải củng cố vai trò hiệp hội để sẵn sàng chủ động Lu giải tranh chấp thương mại phát sinh Các hiệp hội có vai trị ận đặc biệt cần thiết việc tạo dựng lực cạnh tranh sản phẩm n vă xuất Từ nhiều vụ việc bảo hộ thương mại liên quan đến da giày Việt Nam, học rút vai trò tổ chức hiệp hội Da Giày Việt th Nam quan trọng Vì cần tăng cường hoạt động tổ chức, hiệp ạc hội Da Giày tham gia vào vụ việc liên quan đến bảo hộ thương mại sĩ 2.1.Thiết lập hệ thống thông tin hỗ trợ doanh nghiệp Q uả Hiệp hội da giày nên thiết lập quan đại diện nước ngoài, trước hết n tập trung vào thị trường trọng điểm tổ chức tốt việc nghiên cứu lý điều kiện thâm nhập thị trường nhằm mở rộng thị trường nhập nâng nh 71 Ki Lê Thanh Hằng tế Luận văn tốt nghiệp cao hiệu ngành hàng Hiệp hội cần có phối hợp chặt chẽ đại diện hiệp hội với tham tán thương mại để đạt kết quả, xử lý đánh giá thơng tin cách tồn diện Việc giúp cho doanh nghiệp nắm vững thu thập đầy đủ thông tin thị trường, chế, sách, pháp luật nước sở vơ quan trọng Nó giúp cho doanh nghiệp lường trước rắc rối xảy để có kế hoạch chủ động đối phó Hiệp hội Da Giày hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất thông tin liên quan đến thị trường xuất khẩu, sách thương mại quốc gia áp đặt bảo hộ sách thương mại Việt Nam, pháp luật liên quan đến bảo hộ mậu dịch.Việc hỗ trợ thực thơng qua hình thức: hội thảo, tập huấn, cung cấp tài liệu hướng dẫn cho doanh nghiệp Hiệp hội tổ chức cho doanh nghiệp nghiên cứu quy định pháp lý nước bảo hộ thương mại để có biện pháp né tránh hợp lý Quy định pháp lý bảo hộ thương mại nước khơng phải giống nhau, có biện pháp né tránh hợp lý giảm bớt trường hợp bị áp đặt bảo hộ cách bất hợp lý Đồng thời hiệp hội nên phát triển chế cảnh báo sớm trình Lu chuẩn bị điều tra, theo dõi hoạt động chuẩn bị áp dụng BHTM, phân tích ận tình hình ngành da giày thị trường xuất xu hướng xuất da n vă giày doanh nghiệp Việt Nam 2.2.Tăng cường vai trò liên kết doanh nghiệp th Hiệp hội quy định hành vi thị trường nhà xuất da giày để ạc bảo vệ lẫn nhau, không bị doanh nghiệp nước nhập bắt chẹt sĩ thương trường Đồng thời thông qua hiệp hội Da Giày để phối hợp giá Q uả thị trường giới, phòng ngừa tính cạnh tranh khơng lành mạnh n doanh nghiệp xuất khẩu, đặc biệt ngăn chặn doanh nghiệp khác bán với lý giá rẻ tạo nguy gây bị kiện bán phá giá.  nh 72 Ki Lê Thanh Hằng tế Luận văn tốt nghiệp Hiệp hội có vai trị thiết lập chế phối hợp doanh nghiệp với tham gia kháng kiện hưởng lợi kháng kiện thành công để khuyến khích doanh nghiệp tham gia kháng kiện Hiệp hội Da Giày tổ chức doanh nghiệp có kim ngạch xuất lớn, chiếm thị phần lớn liên hiệp với để kháng kiện, chia sẻ chi phí, chia sẻ thắng lợi Hiệp hội chỗ dựa vững cho doanh nghiệp phải đối mặt với rào cản thương mại Sự liên kết doanh nghiệp hiệp hội với quan chức Nhà nước, nhà phân phối làm tăng trọng lượng ý kiến, đề nghị quyền nước nhập 2.3.Hình thành tổ chức chuyên nghiệp để phối hợp đối phó với bảo hộ doanh nghiệp Hiệp hội cần hình thành tổ chức chuyên nghiệp để với doanh nghiệp tham gia đối phó với tình hình bảo hộ mậu dịch để đánh giá khả da giày bị áp đặt biện pháp bảo hộ nước ngoài, đồng thời giám sát trình dựng lên hàng rào bảo hộ nước nhập Việc chuẩn bị đối phó với hàng rào thương mại cần có nguồn lực tài lớn Mặc dù doanh nghiệp người phải tốn chi phí Lu cần phải quản lý tập trung nguồn lực tài Có thể nói ận Hiệp hội Da Giày quan thích hợp để huy động điều hành nguồn lực tài hiệp hội người điều phối hoạt động chuẩn bị n vă đối phó với rào cản Giải pháp từ phía doanh nghiệp da giày th ạc Các doanh nghiệp người phải trực tiếp đối mặt với rào cản, gánh chịu hậu người phải vượt qua hàng rào sĩ bảo hộ để đẩy mạnh hoạt động xuất Vì vậy, hết Q uả doanh nghiệp phải chủ động phương cách khắc phục vấn đề Các n doanh nghiệp cần vào điều kiện cụ thể để có giải pháp nh 73 Ki Lê Thanh Hằng lý thích hợp tế Luận văn tốt nghiệp 3.1 Đa dạng hoá thị trường sản phẩm xuất Như trình bày chương trước, da giày Việt Nam gặp nhiều nguy phải đối phó với rào cản thương mại nhằm vào mặt hàng xuất chủ lực thị trường trọng điểm Khi cấu mặt hàng thị trường xuất da giày cân đối rủi ro gây lớn Vì doanh nghiệp Việt Nam phải có chiến lược đa dạng hoá sản phẩm, đa dạng hoá thị trường xuất nhằm phân tán rủi ro, bảo đảm hoạt động sản xuất “không nên bỏ tất trứng vào giỏ” Không nên tập trung xuất vài mặt hàng với khối lượng lớn vào nước sở cho nước khởi kiện bán phá giá Về sách thị trường, doanh nghiệp cần xác định tiếp tục mở rộng thị trường xuất coi nhân tố định tăng trưởng tồn ngành nói chung Hiện hướng đầy tiềm đẩy mạnh thị trường tiêu thụ nước Với 80 triệu dân mức sống ngày cải thiện rõ nét, nhu cầu tiêu dùng giày dép thị trường nội địa khơng nhỏ Tuy nhiên, mải mê xuất gia cơng cho nước ngồi, da giày Việt Nam lại tỏ rõ thua thiệt so với đối Lu thủ Trung Quốc thị trường nước Ngồi việc thực ận giải pháp để đẩy mạnh tiêu thụ thị trường nội địa, thời gian tới n vă doanh nghiệp cần tiếp tục tìm đơn hàng xuất từ thị trường Nam Mỹ, nghiên cứu hợp tác đầu tư sản xuất cung ứng nguyên phụ liệu da giày với th nước có tiềm năng, Ấn Độ, Braxin phục vụ cho mục tiêu, chiến ạc lược phát triển năm sĩ Q 3.2.Nâng cao kiến thức bảo hộ thương mại WTO tìm uả hiểu kỹ luật pháp thị trường xuất n Doanh nghiệp da giày phải biết tìm hiểu nâng cao kiến thức thuế lý quan, hạn ngạch, luật chống bán phá giá, chống trợ cấp hàng rào phi nh 74 Ki Lê Thanh Hằng tế Luận văn tốt nghiệp thuế quan khác WTO thị trường nước xuất Doanh nghiệp phải nhanh chóng bồi dưỡng nhiều chuyên gia thông thạo quy tắc mậu dịch quốc tế, mời chuyên gia giỏi, kể chuyên gia nước đào tạo nghiệp vụ cho cán quản lý doanh nghiệp luật sư lành nghề Trên sở hình thành tổ chức chuyên phục vụ việc ứng phó với tranh chấp ngoại thương, bao gồm đội ngũ luật sư, kế tốn, nhà kinh tế chun gia chun sâu, có lực làm việc vấn đề Việc xây dựng mối quan hệ với công ty luật cách thức tốt cho doanh nghiệp da giày Việt Nam để tư vấn pháp lý cần thiết vấn đề BHTM Thông qua mối quan hệ doanh nghiệp tìm hiểu rõ môi trường pháp lý nước nhập khẩu, quy định rào cản có Ngồi giải vụ việc mà da giày Việt Nam có liên quan kiện bán phá giá, kiện tự vệ thương mại, việc lựa chọn công ty luật cần thiết vai trò luật sư quan trọng Vì doanh nghiệp cần thơng qua nghiệp đồn hiệp hội lựa chọn công ty luật uy tín tư vấn, đại diện cho vụ kiện Có đáp ứng yêu cầu vụ kiện tầm quốc gia Lu 3.3 Chuẩn hóa hệ thống chứng từ sổ sách hạch tốn kế tốn theo ận thơng lệ quốc tế n vă Hiện nước ta gia nhập WTO vấn đề hạch tốn chi phí, quy trình hạch tốn kế toán phải theo chuẩn mực quốc tế Các doanh nghiệp da th giày nói riêng doanh nghiệp Việt Nam nói chung sử dụng chứng từ sổ ạc sách quy trình hạch tốn kế tốn cịn nhiều điểm chưa phù hợp với chuẩn sĩ mực quốc tế Trong việc kê khai xuất nhập thường gặp nhiều sơ suất Q uả Đối với xuất thành phẩm việc phân loại mã số HS đại khái, thiếu n xác, ghi chung chung loại sản phẩm Bên cạnh đó, doanh lý nghiệp kê khai giá nhân công, không ghi giá FOB hàng hóa, kê khai nh 75 Ki Lê Thanh Hằng tế Luận văn tốt nghiệp giá xuất theo thông báo bên thứ ba mà không quan tâm đến cấu giá thành xuất khẩu, không kê khai đầy đủ tên, địa người ký hợp đồng người nhận hàng cảng đến Đối với nguyên phụ liệu nhập hàng để gia cơng ghi giá mang tính tượng trưng, không sát giá thực tế Kết doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn việc đối chiếu, xác định chi phí tạo nên giá thành Điều dẫn đến khó khăn bất lợi lớn vụ kiện chống bán phá giá Do để tránh rủi ro, doanh nghiệp Việt nam cần nghiên cứu đào tạo nhân viên kế toán kiến thức chuẩn mực kế tốn quốc tế, nâng cao trình độ quản lý, xử lý ghi chép chứng từ theo quy trình kế tốn quốc tế Đồng thời cần minh bạch rõ ràng số liệu kế toán theo tiêu chuẩn quốc tế Đồng thời doanh nghiệp cần xây dựng hệ thống thông tin minh bạch phù hợp chuẩn quốc tế Một hệ thống thông tin minh bạch kiểm định độc lập theo chuẩn quốc tế chứng mạnh mẽ để tự bảo vệ Do doanh nghiệp cần nghiêm túc đầu tư hệ thống thơng tin Hệ thống giúp tiết kiệm thời gian chi phí việc theo đuổi vụ kiện, nâng cao tính hiệu quản lý kinh doanh.  3.4.Tích cực hợp tác vướng vào vụ kiện phòng vệ thương mại Lu Có thực tế khơng doanh nghiệp da giày không hiểu hiểu ận không đầy đủ tính chất tác động vụ kiện phịng vệ thương mại, có cách hành xử tiêu cực (ví dụ nhiều doanh nghiệp lẩn tránh vụ kiện, n vă khơng hợp tác, khơng đồn kết với hiệp hội…) gây hậu bất lợi tồn cục Với thực tế vụ kiện phịng vệ thương mại có nguy xảy th ạc ngày lớn, thiệt hại từ vụ kiện chắn chắn không nhỏ, than hoạt động xuất gặp nhiều khó khăn, rõ ràng doanh sĩ nghiệp xuất bị đặt vào tình không dễ dàng.Tuy nhiên, Q uả chiến lược doanh nghiệp tiếp tục hướng vào xuất khẩu, bên cạnh n giải pháp để tăng cường sức cạnh tranh, doanh nghiệp cần có chuẩn bị lý tối thiểu cho khả bị kiện phòng vệ thương mại Trước tiên phải trang nh 76 Ki Lê Thanh Hằng tế Luận văn tốt nghiệp bị kiến thức chất, đặc điểm, dấu hiệu vấn đề kiện phòng vệ thương mại Sau đó, q trình điều tra doanh nghiệp phải hợp tác tích cực với quan điều tra, cung cấp cho quan điều tra tất thông tin mà quan cần 3.5.Xây dựng chiến lược định giá thích hợp Các doanh nghiệp cần phải có chiến lược định giá xuất Giá thành sản phẩm phải tương đương với chất lượng Sản phẩm có chất lượng tốt phải xuất với giá cao, khơng mục tiêu chiếm lĩnh thị phần mà giảm giá Đồng thời doanh nghiệp cần có định mức tiêu hao thấp phù hợp với điều kiện thực tế doanh nghiệp Muốn làm điều doanh nghiệp cần phải có sách đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo lao động có tay nghề cao có sách đãi ngộ cho người lao động có kinh nghiệm có thời gian cơng tác lâu năm.   3.6.Tăng cường lực sản xuất chất lượng sản phẩm Khả cạnh tranh giá có ý nghĩa quan trọng việc xác định vị hàng da giày thị trường xuất chất lượng sản phẩm yếu tố sống việc trì khả cạnh tranh vượt Lu qua rào cản thương mại ận Một vấn đề cần ưu tiên và cũng yếu tố mang tính định phải xây dựng thương hiệu uy tín cho sản n vă phẩm hàng hóa xuất Các yếu tố quan trọng để đạt điều là: Làm rõ nguồn gốc xuất xứ; liên tục cải tiến nâng cao chất lượng th ạc sản phẩm; đồng thời coi trọng khâu tiếp thị vấn đề quy chuẩn chất lượng Các doanh nghiệp Việt Nam áp dụng quy trình sản xuất tiên sĩ tiến, hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế Các doanh Q uả nghiệp cần chủ động xây dựng triển khai áp dụng hệ thống quản lý n chất lượng quốc tế ISO 9000, ISO 14000, HACCP, SA 8000…Tuy nhiên lý điều kiện hạn chế nguồn tài chính, trình độ cơng nghệ, doanh nh 77 Ki Lê Thanh Hằng tế Luận văn tốt nghiệp nghiệp khơng đủ lực để áp dụng tiêu chuẩn quốc tế Họ lựa chọn tiêu chuẩn sẵn có quốc gia khu vực phù hợp Ngành da giày cần tập trung phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ để tăng cường khả cung ứng nguyên vật liệu Khơng thế, tồn ngành cịn phải tăng cường chủ động nguyên vật liệu đầu vào, nhằm giảm thiểu tác động từ bên ngoài, giảm chi phí sản xuất nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm Từ vật liệu bán thành phẩm, phụ liệu nước phục vụ sản xuất, ngành da giày cần thúc đẩy mối quan hệ bổ trợ liên ngành ngành công nghiệp, phấn đấu nâng cao trình độ cơng nghệ khai thác tối đa lực thuộc da doanh nghiệp Trong tương lai gần, sản phẩm giày dép nước cần phải có chứng nhận kiểm định chất lượng nhằm bảo vệ khách hàng nâng cao giá trị thương hiệu giày Việt Nam Trong xu phát triển hội nhập chung với kinh tế giới, da giày Việt Nam có nhiều điều kiện động lực để phát triển ngày lớn mạnh mặt khác gặp nhiều thử thách Một thử thách lớn rào cản bảo hộ thương mại quốc tế Để vượt lên thử thách cần có phối hợp chặt chẽ Chính phủ, doanh nghiệp Lu tổ chức, Hiệp hội Da Giày Chính Phủ cần tăng cường vai trị hỗ trợ tích cực ận cho doanh nghiệp xuất da giày Việt Nam để giúp họ ngăn ngừa n vă ứng phó hiệu với biện pháp bảo hộ đối tác thương mại Hiệp hội Da Giày cần sẵn sàng chủ động tham gia doanh nghiệp giải th tranh chấp thương mại phát sinh Và hết, điều quan trọng ạc doanh nghiệp da giày Việt Nam phải tự nâng cao khả cạnh tranh, sĩ chủ động áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, Q xây dựng thương hiệu quảng bá sản phẩm, đào tạo bồi dưỡng cán uả nâng cao trình độ nguồn nhân lực… để kịp thời ứng phó với hàng rào n bảo hộ phát sinh thương mại quốc tế lý nh 78 Ki Lê Thanh Hằng tế Luận văn tốt nghiệp KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế giới gặp nhiều khó khăn khủng hoảng tài tồn cầu, nhu cầu tiêu dùng thị trường bị thắt chặt, sản xuất nội địa đình trệ, Chính phủ nước tăng cường dựng lên hàng rào bảo hộ cản trở hoạt động nhập khuyến khích sản xuất nước nhiều cách khác Diễn biến thực tế ghi nhận gia tăng dần biện pháp BHTM năm 2008 sang năm 2009 thực tế ngày rõ nét Hoạt động xuất da giày Việt Nam tăng trưởng vượt bậc năm gần Đó nguyên nhân dẫn đến việc mặt hàng bị nước nhập ý đưa rào cản thương mại Đặc biệt thời gian khủng hoảng vừa qua Da Giày Việt Nam phải đối mặt với khơng khó khăn đặt gia tăng đột biến hàng rào mậu dịch Trong hệ thống rào cản phi thuế quan kiện bán phá giá, tiêu chuẩn kỹ thuật, kiện tự vệ thương mại…vẫn trở ngại lớn doanh nghiệp Da Giày thị trường xuất chủ lực Từ nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng rào cản Lu thương mại bối cảnh khủng hoảng kinh tế giới nói chung ngành ận Da Giày Việt Nam nói riêng, tác giả rút số kết luận sau: n vă Thứ nhất, Chính phủ cần phải đóng vai trị tích cực việc hỗ trợ doanh nghiệp Da Giày vượt qua rào cản thương mại thông qua th hoạt động tạo dựng môi trường kinh doanh thuận lợi từ xây dựng sở hạ ạc tầng đến đào tạo nguồn nhân lực Ngoài ra, hoạt động hỗ trợ thông qua hệ sĩ thống đai diện thương mại cần có tăng trưởng vượt bậc chất uả Q Thứ hai, liên kết phối hợp chặt chẽ cấp lãnh đạo, hiệp hội ngành hàng cộng đồng doanh nghiệp điều kiện tiên để vượt qua n rào cản tương lai Hiệp hội Da Giày Việt Nam cần phát huy tốt lý nh 79 Ki Lê Thanh Hằng tế Luận văn tốt nghiệp vai trò định hướng hỗ trợ cho doanh nghiệp việc chủ động đối phó với rào cản thương mại nhằm đẩy mạnh xuất Cuối cùng, điều quan trọng doanh nghiệp Da Giày Việt Nam phải tự nâng cao lực cạnh tranh cách tăng cường lực nghiên cứu phát triển thị trường, tăng cường nâng cao lực sản xuất, chất lượng sản phẩm lực hợp tác cộng đồng doanh nghiệp … để kịp thời ứng phó với tranh chấp phát sinh thương mại quốc tế Làm điều đó, doanh nghiệp Da Giày Việt Nam khẳng định đứng vững khủng hoảng kinh tế phát triển sóng cạnh tranh khốc liệt hội nhập ận Lu n vă ạc th sĩ n uả Q lý nh 80 Ki Lê Thanh Hằng tế Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ận Lu Tài liệu tiếng Việt: Bộ Cơng Thương, Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2009 phương hướng cho năm 2010, 2010 Bộ Công Thương, Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Da Giày đến năm 2010, 2007 Cục Quản lý Cạnh tranh, Thống kê vụ kiện chống bán phá giá có liên quan đến Việt Nam tính đến hết tháng 12 năm 2008, 2008 Cục Quản lý Cạnh tranh, Thống kê vụ kiện chống bán phá giá có liên quan đến Việt Nam năm 2009, 2009 Đào Thị Thu Giang, Biện pháp vượt Rào cản phi thuế quan hàng hóa xuất Việt Nam, NXB Tài chính, 2009 Hiệp hội Da Giày Việt Nam Tổ chức Actionaid, Ảnh hưởng vụ kiện Chống bán phá giá đến ngành Giày Việt Nam, 2006 Hội đồng Tư vấn Chống Bán phá giá, Chống Trợ cấp Tự vệ Thương mại, Bản tin Vụ kiện Thương mại Quốc tế Hồng Thị Chính, Nguyễn Phú Tụ Nguyễn Hữu Lộc, Giáo trình Kinh tế Quốc tế, NXB Thống kê, 2005 Mai Ngọc Cường, Giáo trình Lịch sử Học thuyết Kinh tế, NXB Thống kê, 1999 10 Nguyễn Đức Dỵ, Từ điển Ngoại Thương, 1985 11 Nguyễn Hữu Khải, Hàng rào phi thuế quan sách thương mại quốc tế, NXB Lao động Xã hội, 2005 12 Nguyễn Hữu Khải Bùi Xuân Lưu, Giáo trình Kinh tế Ngoại thương, NXB Lao động Xã hội, 2006 13 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam VCCI, Hệ thống ngắn gọn WTO cam kết gia nhập Việt Nam n vă ạc th sĩ n uả Q lý nh 81 Ki Lê Thanh Hằng tế Luận văn tốt nghiệp ận Lu 14 Tổng cục Thống kê Việt Nam, Tình hình Kinh tế Xã hội năm 2009, 2010 15 Tổng cục Thống kê Việt Nam, Trị giá xuất phân theo vùng lãnh thổ chủ yếu theo mặt hàng chủ yếu năm 2008, 2009 16 Võ Thanh Thu, Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Thống kê, 2005 Tài liệu tiếng Anh: CBI Market survey, The Footwear market in the EU, 2007 Eurostat, European Business Facts and Fingures 1994-2005, 2006 Eurostat, European Business Facts and Fingures, 2007 Globaltradealert, The 3rd GTA Report-A focus on the Asian Pacific region, 2009 Lefaso, Vietnam Leather and Footwear Industry-Opportunities and Challenges on the way of Vietnam entering WTO, 2004 Lefaso, Vietnam Footwear Industry 2004-2007, 2007 Organisation for Economic Co-operation and Development (OECD), Indicators of Tariff and Non-tariff Trade Barriers, France, 2006 Satra Technology Centre, The World Footwear Markets, 2008 Walter Goode, Dictionary of Trade Policy Terms, Cambridge University Press, 5th edition, 2007 10 World Bank (WB), Vietnam Trade Brief-World Trade Indicators 2009, 2010 11 World Bank (WB), World Economy Prospects, 2010 12 World Trade Organization (WTO), Global Anti-Dumping Briefing, 2009 13 World Trade Organization (WTO), Global Economy Prospects 2010, 14 World Trade Organization (WTO), Global Trade Protection Report, 2009 15 World Trade Organization (WTO), Quarterly Statistics, 2009 16 World Trade Organization (WTO), Report on Potential Trade Restrictive Measures, 2009 n vă ạc th sĩ n uả Q lý nh 82 Ki Lê Thanh Hằng tế Luận văn tốt nghiệp ận Lu 17 World Trade Organization (WTO), Trade Policies Commitments and Contigency Measures, 2009 18 World Trade Organization (WTO), WTO Glossary-The Language of Trade, 2007, p67 19 World Federation of the Sporting Goods Industry (WFSGI), Worldwide Protectionist Measures in Footwear sector, 2010 Các trang web: Cổng thơng tin WTO Chính sách Thương mại Quốc tế: http://www.trungtamwto.vn/ Trang thông tin Hiệp hội Da Giày Việt Nam: www.lefaso.com.vn Trang thông tin Chống bán phá giá Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam: http://chongbanphagia.vn/beta/ Trang web Bộ Công Thương: www.moti.gov.vn Trang web Cục Quản lý Cạnh tranh: www.qlct.gov.vn Trang web Eurostat: http://epp.eurostat.ec.europa.eu/portal/page/portal/eurostat/home/ Trang web Global Trade Alert: http://globaltradealert.org/ Trang web Ngân hàng Thế giới WB: http://web.worldbank.org Trang web Trung tâm Công nghệ Satra: http://www.satra.co.uk 10 Trang web Tổ chức Thương mại Thế giới: http://www.wto.org/ http://www.antidumpingpublishing.com/ 11.Trang web Tổng cục Thống kê: http://www.gso.gov.vn 12.Trang web WFSGI: http://www.wfsgi.org/articles/411 n vă ạc th sĩ n uả Q lý nh 83 Ki Lê Thanh Hằng tế

Ngày đăng: 23/11/2023, 14:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w