TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ *** TIỂU LUẬN KINH TẾ VĨ MÔ 2 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ PHI TRUYỀN THỐNG VÀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ PHI TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nhóm 3[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ *** TIỂU LUẬN KINH TẾ VĨ MƠ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ PHI TRUYỀN THỐNG VÀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ PHI TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nhóm: Lớp: KTE402.2 Khố: 56 Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hồng Hà Nội, tháng năm 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Giải thích CSTT Chính sách tiền tệ NHTW Ngân hàng Trung ương NHTM Ngân hàng thương mại LS Lãi suất TD Tín dụng TPCP Trái phiếu phủ NSNN Ngân sách Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng NH Ngân hàng 10 TTCK Thị trường chứng khoán MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Chính sách tiền tệ truyền thống 1.2 Chính sách tiền tệ phi truyền thống 1.2.1 Khái niệm .5 1.2.2 Điều kiện áp dụng 1.2.3 Các công cụ 1.2.3.1 Nới lỏng định lượng nới lỏng tín dụng 1.2.3.2 Định hướng mục tiêu 1.2.3.3 Lãi suất âm CHƯƠNG THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ PHI TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM .9 2.1 Các sách nới lỏng tín dụng 2.1.1 Tín dụng hỗ trợ nhà 2.1.2 Tín dụng hỗ trợ ngư dân .9 2.1.3 Tín dụng hỗ trợ nơng nghiệp, nơng thôn 10 2.1.4 Cho vay ưu đãi 10 2.2 Các sách định hướng mục tiêu 10 2.2.1 Đối với thị trường ngoại hối 10 2.2.2 Đối với thị trường vàng 12 2.3 Đánh giá hiệu việc sử dụng CSTT phi truyền thống Việt Nam 12 2.3.1 Tích cực 12 2.3.2 Hạn chế 13 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH HIỆU QUẢ CỦA CSTT PHI TRUYỀN THỐNG TẠI VIỆT NAM .14 3.1 Lựa chọn điều kiện thời điểm thực phù hợp 14 3.2 Sử dụng công cụ lựa chọn lĩnh vực phù hợp .15 3.3 Các giải pháp hỗ trợ khác 16 3.3.1 Quản lý chặt chẽ linh hoạt luồng vốn từ bên 16 3.3.2 Duy trì tỷ giá hối đoái ổn định tương đối 16 3.3.3 Nâng cao vai trò thị trường chứng khoán 16 KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với sách tài khố, sách tiền tệ góp phần quan trọng việc trì tốc độ tăng trưởng ổn định kinh tế Mục tiêu sách tiền tệ nhằm làm ổn định giá trị đồng tiền đồng thời kiểm sốt lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Trên sở đó, NHTW Việt nam điều hành sách tiền tệ linh hoạt, thong qua cơng cụ sách điều tiết cung tiền, sách tỷ giá, lãi suất, đặt hạn mức tín dụng cho hệ thống NHTM, cơng cụ gián tiếp quy định dự trữ bắt buộc, tái cấp vốn,… Ngày nay, NHTW chủ yếu thực thi CSTT cách đặt mục tiêu cho lãi suất (LS) qua đêm thị trường tiền tệ liên ngân hàng điều chỉnh lượng cung tiền NHTW hướng tới mục tiêu thơng qua nghiệp vụ thị trường mở Tuy nhiên, số thời kỳ, CSTT truyền thống khơng thực có hiệu NHTW nỗ lực nhằm đạt mục tiêu đề Do vậy, CSTT phi truyền thống xem công cụ để đạt mục tiêu NHTW Căn vào thực tính cấp bách đề tài, nhóm chúng em định lựa chọn đề tài "Chính sách tiền tệ phi truyền thống thực trạng sử dụng sách tiền tệ phi truyền thống Việt Nam nay” nhằm phân tích cụ tác động cuả CSTT phi truyền thống lên kinh tế Việt Nam đồng thời đề giải pháp làm gia tăng tính hiệu CSTT phi truyền thống Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích khái niệm, mục tiêu nội dung CSTT truyền thống CSTT phi truyền thống thực trạng sách tiền tệ phi truyền thống Việt Nam giai đoạn Mục tiêu nghiên cứu Phân tích tác động CSTT phi truyền thống lên kinh tế Việt Nam từ đánh giá mức độ hiệu CSTT phi truyền thống, đồng thời đề giải pháp gia tăng hiệu CSTT phi truyền thống Đối tượng nghiên cứu Tập trung chủ yếu vào việc đưa sở lý luận CSTT thực tiễn sử dụng CSTT phi truyền thống CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Chính sách tiền tệ truyền thống Chính sách tiền tệ truyền thống việc NHTW sử dụng cơng cụ nhằm thay đổi lượng cung tiền qua tác động đến tổng cầu sản lượng Chính sách tiền tệ truyền thống có vai trị vơ quan trọng việc điều tiết lượng tiền lưu thơng tồn kinh tế Thơng qua sách tiền tệ ngân hàng Trung ương kiểm sốt hệ thống tiền tệ để từ kiềm chế đẩy lùi lạm phát, trì ổn định tỷ giá hối đối, đạt tồn dụng lao động hay tăng trưởng kinh tế Tùy tình trạng nước mà sách tiền tệ xác lập theo hai hướng: sách tiền tệ mở rộng sách tiền tệ thắt chặt Các cơng cụ sách tiền tệ: Cơng cụ tái cấp vốn: hình thức cấp tín dụng Ngân hàng Trung ương Ngân hàng thương mại Khi cấp khoản tín dụng cho Ngân hàng thương mại, Ngân hàng Trung ương tăng lượng tiền cung ứng đồng thời tạo sở cho Ngân hàng thương mại tạo bút tệ khai thơng khả tốn họ Dự trữ tỷ lệ bắt buộc: tỷ lệ phần trăm tính tổng tiền gửi huy động mà NHTM không sử dụng để kinh doanh, nhằm điều chỉnh khả toán (cho vay) Ngân hàng thương mại Nghiệp vụ thị trường mở: việc NHTW mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn với NHTM với mục đích tác động đến thị trường tiền tệ, điều hòa cung cầu giấy tờ có giá, gây ảnh hưởng đến khối lượng dự trữ NHTM NHTW, từ tác động đến khả cung ứng tín dụng ngân hàng Thị trường mở cánh cửa để NHTW phát hành tiền vào lưu thông rút bớt khối lượng tiền tệ lưu thông Lãi suất tín dụng: cơng cụ gián tiếp thực sách tiền tệ thay đổi lãi suất không trực tiếp làm tăng thêm hay giảm bớt lượng tiền lưu thơng, mà làm kích thích hay kìm hãm sản xuất Tỷ giá hối đoái: tương quan sức mua đồng nội tệ đồng ngoại tệ Nó vừa phản ánh sức mua đồng nội tệ, vừa biểu quan hệ cung cầu ngoại hối Kết can thiệp NHTW vào thị trường ngoại hối nhằm ổn định tỷ giá hối đoái, để giữ vững sức mua đối ngoại đồng tiền tệ làm cho tiền lưu thông tăng lên giảm Hạn mức tín dụng: cơng cụ can thiệp trực tiếp mang tính hành NHTW để khống chế mức tăng khối lượng tín dụng tổ chức tín dụng 1.2 Chính sách tiền tệ phi truyền thống 1.2.1 Khái niệm CSTT phi truyền thống: IMF (2013) - Trong giai đoạn thị trường bất ổn nghiêm trọng khủng hoảng kinh tế toàn cầu, công cụ kênh truyền dẫn CSTT truyền thống, đặc biệt lãi suất trở nên hiệu khơng cịn thực vai trị ổn định thị trường Khi đó, NHTW sử dụng CSTT phi truyền thống với nghiệp vụ phổ biến bao gồm: thay đổi kết cấu, mở rộng bảng cân đối NHTW định hướng cho lãi suất dự tính dài hạn để thay - CSTT phi truyền thống thực nhằm ngăn chặn khủng hoảng hệ thống tài chính, khơi phục chức thị trường tài trung gian tài chính, nhờ cải thiện tình trạng kinh tế 1.2.2 Điều kiện áp dụng Trong số thời kỳ, CSTT truyền thống khơng thực có hiệu quả, có hai trường hợp xảy ra: Thứ nhất, cú sốc kinh tế mạnh làm LS danh nghĩa cần đưa mức 0% Ở mức này, việc cắt giảm thêm LS điều khơng thể Vì CSTT mở rộng thực cách sử dụng công cụ CSTT phi truyền thống, thông qua: Tác động vào LS kỳ vọng trung, dài hạn; Thay đổi thành phần bảng cân đối NHTW; Mở rộng bảng cân đối NHTW Thứ hai, LS mức 0% kênh truyền dẫn CSTT truyền thống bị suy yếu, tình này, NHTW tiếp tục giảm LS mục tiêu (tiếp tục sử dụng CSTT truyền thống) chuyển sang sử dụng công cụ phi truyền thống CSTT phi truyền thống sử dụng rộng rãi từ đầu kỉ 20 gắn với khủng hoảng kinh tế lớn Một số hướng mà CSTT phi truyền thống tác động tới biến số kinh tế: Tác động đến kỳ vọng thị trường, qua làm thay đổi LS dài hạn thực tế cuối ảnh hưởng đến chi phí khoản vay Làm thay đổi điều kiện thị trường tài sản tài có thời gian đáo hạn khác như: trái phiếu phủ (TPCP), thương phiếu tài sản tài nước ngồi Loại sách thường đề cập đến với tên gọi “nới lỏng tín dụng (TD)” 1.2.3 Các công cụ 1.2.3.1 Nới lỏng định lượng nới lỏng tín dụng Nới lỏng định lượng: NHTW sử dụng để kích thích kinh tế cách mua khối lượng tài sản tài phi rủi ro định từ NHTM tổ chức tư nhân khác, từ đó, nâng giá tài sản tài làm giảm LS chúng đồng thời kích thích tăng lượng tiền sở Ban đầu NHTW thực CSTT mở rộng cách mua TPCP ngắn hạn nhằm hạ LS ngắn hạn thị trường Tuy nhiên, LS ngắn hạn giảm đến mức 0%, biện pháp hiệu lực Khi đó, NHTW sử dụng nới lỏng định lượng nhằm tăng cường kích thích kinh tế cách mua tài sản có thời gian đáo hạn dài TPCP ngắn hạn nhằm làm giảm LS dài hạn đường cong LS Tuy nhiên, biện pháp tiềm ẩn rủi ro: sách trở nên hiệu mức mong đợi việc điều chỉnh giảm phát, dẫn đến tình trạng lạm phát cao dài hạn (do cung tiền tăng), sách không đủ hiệu NH không cho vay dự trữ bổ sung NHTW lựa chọn cách mua TPCP dài hạn từ ngân hàng khơng phải loại tài sản nào, lý do: (i) LS TPCP có vai trị tiêu chuẩn để định giá chứng khốn có rủi ro cao tư nhân phát hành Khi TPCP dài hạn mua, LS trái phiếu công ty phát hành mong đợi giảm song song với LS TPCP; (ii) LS dài hạn giảm kích thích đầu tư dài hạn làm tăng tổng cầu, nhờ ổn định giá Sự ổn định hệ thống tài đóng vai trị quan trọng thành công biện pháp nới lỏng định lượng Khi NHTM dừng khoản vay trung gian, sách khơng cịn tác dụng Nới lỏng định lượng xem thành cơng thu hẹp chênh lệch LS phải trả số cơng cụ TD định LS sách, từ hạn chế rủi ro thiếu tính khoản khuyến khích NH cấp TD cho đối tượng sẵn sàng trả LS cao Nới lỏng tín dụng: NHTW trực tiếp nắm giữ tài sản đáo hạn bán lại tài sản đó, đó, rủi ro tài sản nằm bảng cân đối NHTW Một cách khác để mở rộng bảng cân đối NHTW nới lỏng điều kiện tài cho NHTM vay với thời gian đáo hạn lâu hơn, với tài sản chấp tài sản mà thị trường chúng tạm thời bị suy giảm Chính sách ảnh hưởng trực tiếp đến đường cong LS theo chiều ngang hay theo thời gian sách tiến hành cam kết tiến hành Chiều ngang đường cong LS kéo dài đến thời hạn NHTW cam kết tiến hành gói thầu Ví dụ, NH cam kết tiến hành hoạt động tái cấp vốn tháng năm, chiều ngang đường cong LS năm có xu hướng bị ảnh hưởng Khi thực CSTT mở rộng, việc tăng lượng tiền sở dựa ưa thích tiền mặt NHTM mức độ khủng hoảng hệ thống NH Trong điều kiện bình thường, thị trường tài hoạt động tốt, kích thước bảng cân đối NHTW mức mà LS qua đêm trùng với LS tái cấp vốn ngắn hạn dự trữ dư thừa không đáng kể, thời kỳ khủng hoảng, bảng cân đối NHTW bị mở rộng nhu cầu dự trữ dư thừa NHTM gia tăng, mở rộng đến mức làm LS qua đêm giảm xuống thấp so với LS tái cấp vốn ngắn hạn Biện pháp cho phép đối tác NHTW tự lựa chọn loại tài sản chấp nghiệp vụ tái cấp vốn Trong giai đoạn thị trường bất ổn, xu hướng tự nhiên NHTM gia tăng sử dụng tài sản chấp có chất lượng thấp Việc biến nhóm tài sản định hoạt động CSTT từ không hợp lệ thành hợp lệ tạo điều kiện cho hoạt động thương mại diễn thành viên tham gia thị trường 1.2.3.2 Định hướng mục tiêu Định hướng mục tiêu (hay hiệu ứng cam kết): Là công cụ NHTW nhằm truyền tải đến công chúng thông điệp CSTT tương lai mình, sở đó, tác động đến định tài hộ gia đình, doanh nghiệp nhà đầu tư Có loại định hướng mục tiêu: Định hướng mục tiêu kiểu Delphic Định hướng mục tiêu kiểu Odyssian Định hướng mục tiêu kiểu Delphic Là định hướng mục tiêu mà đó, NHTW đưa khẳng định triển vọng kinh tế mà không cam kết thêm Loại định hướng mục tiêu thường có xu hướng ảnh hưởng đến LS ngắn hạn Định hướng mục tiêu kiểu Odyssian Khi LS ngắn hạn chạm mức sàn 0%, NHTW cần có tín hiệu mạnh mẽ muốn kích thích kinh tế, đó, NHTW sử dụng định hướng mục tiêu kiểu Odyssian cách thuyết phục thị trường kinh tế phục hồi, NHTW không nâng mức LS để phản ứng với gia tăng lạm phát tăng trưởng kinh tế, thay vào đó, chờ đợi thời gian Nói cách khác, NHTW cam kết trì mức LS khoảng thời gian định, theo đó, thu nhập khả dụng người vay tăng lên khuyến khích hoạt động kinh tế Việc sử dụng công cụ “định hướng mục tiêu” giúp làm rõ định hướng sách NHTW, nhờ đó, khơng kích thích kinh tế LS chạm mức 0%, mà cịn làm giảm tâm lý lo ngại, khơng chắn chủ thể thị trường tài chính, qua đó, giảm biến động LS (thậm chí phần bù rủi ro) Chẳng hạn: Nếu xuất dấu hiệu quan ngại việc LS mục tiêu tiếp tục trì mức thấp, LS loại trái phiếu, hợp đồng công cụ TD khác tăng lên, điều khơng khuyến khích dân chúng vay tiêu dùng Trong trường hợp này, NHTW đưa thông điệp việc giữ LS thấp sách họ, ấy, thị trường phản ứng phù hợp với sách tổng thể 1.2.3.3 Lãi suất âm Bối cảnh áp dụng: (i) Thị trường tiền tệ liên ngân hàng dư thừa khoản lớn (là hệ việc NHTW thực nới lỏng định lượng (ii) Dư thừa dịng vốn nước ngồi chảy vào nước Phương thức thực Lãi suất tiền gửi dự trữ vượt mức âm → Lãi suất khác giảm → Lãi suất liên ngân hàng ngắn hạn giảm xuống CHƯƠNG THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ PHI TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM 2.1 Các sách nới lỏng tín dụng 2.1.1 Tín dụng hỗ trợ nhà Ngày 10/4/2012, NHNN công văn số 2056/NHNN-CSTT nhằm nới lỏng tiêu dùng Bất động sản (BĐS), đưa số nhóm tiêu dùng BĐS khỏi nhóm tiêu dùng khơng khuyến khích xây dựng, sửa chữa mua nhà để bán, cho th; xây dựng cơng trình dự án phát triển khu đô thị,… Bên cạnh đó, NHNN ban hành Thơng tư số 11/2013/TT-NHNN, theo đó, quy định NHTM Nhà nước NHTM cổ phần Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ tiến hành cho vay theo quy định Mức lãi suất cho vay hỗ trợ nhà ngân hàng khách hàng NHNN công bố hàng năm áp dụng cho khoản vay có dư nợ năm Định kì vào tháng 12 hàng năm, NHNN xác định công bố mức lãi suất áp dụng cho năm tiếp theo, khoảng 50% lãi suất cho vay bình quân ngân hàng thị trường không vượt 6%/năm Thời gian tối đa áp dụng mức lãi suất cho vay quy định 10 năm với khách hàng mua, thuê, thuê mua nhà xã hội thuê, mua nhà thương mại năm khách hàng doanh nghiệp NHNN thực giải ngân khoản cho vay tái cấp vốn khoảng 30.000 tỷ đồng ngân hàng sở dư nợ cho vay ngân hàng khách hàng Lãi suất tái cấp vốn NHNN thấp lãi suất cho vay ngân hàng khách hàng 1,5%/năm thời điểm Đối tượng vay vốn theo quy định Thông tư 11 bao gồm: “Các đối tượng mua, thuê, thuê mua nhà xã hội thuê, mua nhà thương mại có diện tích nhỏ 70 m2, giá bán 15.000.000 đồng/m2” “Doanh nghiệp chủ đầu tư dự án xây dựng nhà xã hội, doanh nghiệp chủ đầu tư dự án nhà thương mại chuyển đổi công sang dự án nhà xã hội” Ngoài ra, quy định đáng ý NHNN giới hạn tổng mức cho vay ngân hàng doanh nghiệp chiếm tối đa 30% nguồn tái cấp vốn hỗ trợ nhà 2.1.2 Tín dụng hỗ trợ ngư dân Ngày 07/7/2014, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định 67/2014/NĐ-CP đưa ưu đãi vốn vay chủ tàu vay ngân hàng tối đa 95% tổng giá trị đầu tư đóng mới, nâng cấp; thời hạn cho vay kéo dài 11 năm, năm chủ tàu miễn lãi chưa phải trả nợ gốc; lãi suất trì ổn định 7%/năm, chủ tàu phải trả - 3%/năm, phần lại Ngân sách Nhà nước (NSNN) cấp bù Trong trường hợp chủ tàu gặp rủi ro nguyên nhân khách quan, bất khả kháng, ngân hàng cấu lại thời hạn trả nợ xử lý theo hợp đồng bảo hiểm Chủ tàu khai thác hải sản cung cấp dịch vụ hậu cần khai thác hải sản hoạt động nghề cá có hiệu quả, vay tối đa 70% giá trị cung cấp dịch vụ hậu cần tàu dịch vụ hậu cần khai thác hải sản, tối đa 70% chi phí cho chuyến biển tàu khai thác hải sản, với LS 7%/năm 2.1.3 Tín dụng hỗ trợ nông nghiệp, nông thôn NHNN ban hành Thông tư số 14/TT-NHNN (14/6/2010) Thông tư số 20/TT-NHNN (29/09/2010) hướng dẫn chi tiết việc thực biện pháp điều hành công cụ để hỗ trợ TCTD cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn Từ tháng 5/2012, NHNN quy định trần lãi suất cho vay lĩnh vực ưu tiên, theo đó, lãi suất cho vay giảm mạnh, từ 20%/năm vào năm 2011 xuống 15%/năm vào năm 2012 đến năm 2014 8%/năm Hiện nay, lãi suất cho vay khu vực phổ biến mức 6,5 - 8%/năm, thấp so với lãi suất cho vay thông thường Bảng 1: Tăng trưởng tín dụng khu vực nơng nghiệp, nơng thôn Thời điểm Dư nợ cho vay (tỷ đồng) Tỷ trọng tổng dư nợ cho vay kinh tế (%) Tăng so với năm 2009 (khi NĐ41 chưa đời) (lần) Tăng so với cuối năm trước Cuối 2012 561.533 18 1.9 12.52 30/06/2013 621.584 19.26 2.2 10.69 30/09/2013 646.706 19.58 2.2 15.17 31/12/2013 671.986 19.32 2.29 19.67 31/12/2014 758.000 19.3 2.56 12.8 31/05/2015 798.000 19.3 2.7 7.17 Nguồn: Tổng hợp tính tốn từ nhiều nguồn 2.1.4 Cho vay ưu đãi NHTW ban hành Thông tư 06/2009/TT-NHNN quy định sách tiêu dùng ưu đãi cho 61 huyện nghèo để hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững Theo đó, đối tượng ưu đãi vay vốn NHTM Nhà nước NSTW hỗ trợ 50% lãi suất tiền vay Bên cạnh đó, Thơng tư quy định mức lãi suất 0% cho hộ nghèo vay ưu đãi lần tối đa triệu đồng để mua giống chăn nuôi giống thủy sản, phát triển ngành nghề thủ công nghiệp thời gian năm Ngày 1/10/2014, NHTW tiếp tục đạo nâng mức cho vay ưu đãi tối đa lên 10 triệu đồng, đồng thời xác định mức lãi suất 50% lãi suất cho vay hộ nghèo thời kỳ, tăng thời gian áp dụng lãi suất ưu đãi lên năm kể từ ngày nhận vốn vay 2.2 Các sách định hướng mục tiêu 2.2.1 Đối với thị trường ngoại hối Những năm trước 2011 thị trường ngoại hối diễn biến phức tạp để chấn chỉnh, NHTW ban hành hàng loạt văn quy phạm pháp luật: Thông tư 13/2011/TT-NHNN (31/5/2011) quy định việc mua, bán ngoại tệ tập đoàn kinh tế, Tổng công ty Nhà nước; Thông tư 15/2011/TT-NHNN quy định việc mang ngoại tệ, VND tiền mặt cá nhân 10 xuất cảnh, nhập cảnh; Quyết định 1972/QĐ-NHNN (31/8/2011) áp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc TCTD áp dụng cho tiền gửi ngoại tệ TCTD nước ngồi (1%); Thơng tư 02/2012/TT-NHNN (27/2/2012) hướng dẫn giao dịch hối đoái NHTW TCTD, chi nhánh NH nước ngoài; Quyết định 857/QĐ-NHNN (2/5/2012) việc cho vay ngắn hạn ngoại tệ TCTD, chi nhánh NH nước khách hàng vay người cư trú đến hết ngày 31/12/2012 Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoại tệ thông qua Quyết định 750/QĐ-NHNN 09/04/2011, Quyết định 1209/QĐ-NHNN (1/6/2011) Quyết định 1925/QĐ-NHNN (26/8/2011) Hình 1: Biểu đồ dự trữ ngoại hối Việt Nam qua năm (Nguồn MBS) Thông tư 05/2011/TT-NHNN (10/3/2011) quy định thu phí cho vay TCTD khách hàng; Thông tư 07/2012/TT-NHNN (20/3/2012) quy định trạng thái ngoại tệ TCTD, chi nhánh NH nước ngoài.Để xử lý tình trạng “đơ la hóa” NHNN Quyết định 2589/QĐ-NHNN (17/12/2015) quy định LS huy động USD 0%/năm Ngày 31/12/2015, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) ban hành Quyết định số 2730/QĐ-NHNN việc công bố tỷ giá trung tâm VND USD, tỷ giá tính chéo VND ngoại tệ khác.Tỷ giá trung tâm coi tỷ giá thức vào chốt giao dịch cuối ngày trước cộng với biên độ định NHTW định dựa yếu tố diễn biến thị trường, lấy làm tỷ giá giao dịch ngày hôm sau Việc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) định áp dụng cách thức điều hành tỷ giá linh hoạt thông qua tỷ giá trung tâm xuất phát từ nguyên năm 2015 thị trường tiền tệ có nhiều diễn biến khó lường Cơ chế tỷ giá trung tâm thức thực kể từ ngày 04/01/2016 Việc công bố tỷ giá trung tâm đánh giá bước biện pháp đồng NHNN thực nhằm thực mục tiêu xuyên suốt nâng cao vị đồng Việt Nam, ổn định tỷ giá thị trường ngoại hối, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Cách thức điều hành tỷ giá kỳ vọng cho phép tỷ giá biến động linh hoạt hàng ngày theo diễn biến cung cầu ngoại tệ nước, biến động thị trường 11 giới, đảm bảo vai trò quản lý NHNN theo định hướng điều hành sách tiền tệ Tỷ giá trung tâm NHTW tính tốn dựa cấu phần, bao gồm: (i) Diễn biến tỷ giá thị trường quốc tế đồng tiền nước, vùng lãnh thổ có quan hệ thương mại, đầu tư lớn với Việt Nam (gồm Nhân dân tệ (Trung Quốc), Baht (Thái Lan), SGD (Singapore), Euro (EU), Won (Hàn Quốc), TWD (Đài Loan), Yên (Nhật Bản) USD) (ii) Diễn biến tỷ giá bình quân gia quyền thị trường ngoại tệ liên ngân hàng ngày hôm trước; (iii) Các cân đối tiền tệ vĩ mô Cân đối vĩ mô liên quan đến vấn đề kinh tế nước lẫn quốc tế, bao gồm đầu tư, tốn, thương mại NHNN khơng can thiệp tay cách chủ quan lên tỷ giá (Tùng Lâm, 2016) Có thể thấy, tỷ giá trung tâm mang tính thị trường nhiều hơn, linh hoạt hơn, có tăng, giảm đứng yên, xu hướng rõ rệt để đầu 2.2.2 Đối với thị trường vàng Từ năm 2011, Chính phủ NHTW có bước mạnh mẽ nhằm ổn định thị trường vàng, khởi đầu Thông tư 11/2011/TT-NHNN 29/4/2011 chấm dứt huy động cho vay vốn vàng TCTD Chính phủ ban hành Nghị định 24/2012/NĐ-CP ngày 03/4/2012 quản lý hoạt động kinh doanh vàng Sau đó, NHNN ban hành Thơng tư 12/2012/TT-NHNN ngày 27/4/2012 việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 11/2011/TT-NHNN ngày 29/4/2011 chấm dứt huy động cho vay vốn vàng TCTD Thông tư 24/2012/TT-NHNN tiếp tục NHTW ban hành việc sửa đổi, bổ sung Điều Thông tư 11/2011/TT-NHNN ngày 29/4/2011 chấm dứt huy động cho vay vốn vàng TCTD NHNN ban hành Quyết định 1623/QĐ-NHNN ngày 23 tháng năm 2012 việc tổ chức quản lý sản xuất vàng miếng Nhìn chung, biện pháp góp phần làm ổn định giá vàng… 2.3 Đánh giá hiệu việc sử dụng CSTT phi truyền thống Việt Nam 2.3.1 Tích cực CSTT phi truyền thống mà NHNN đưa nhìn chung có tác động tích cực thị trường tài vốn bị hoảng loạn sau tác động tiêu cực cú sốc tài quốc tế Nhìn từ góc độ kinh tế vĩ mơ việc triển khai cơng cụ CSTT phi truyền thống giúp Chính phủ trì tăng trưởng kinh tế ổn định, công ăn việc làm, thu nhập dân chúng ngày cải thiện tích cực, an sinh xã hội trì Trong việc áp dụng chế tỷ giá trung tâm, NHNN đạt số mục tiêu cụ thể sau: Với tỷ giá diễn biến theo ngày chế giao dịch kỳ hạn, NHNN hạn chế tình trạng đầu cơ, găm giữ ngoại tệ Hỗ trợ sức cạnh tranh cho doanh nghiệp xuất thị trường quốc tế Các NHTM chủ động giao dịch ngoại tệ, với khuyến khích NHTM doanh nghiệp tích cực sử dụng công cụ phái sinh nhiều để hạn chế rủi ro tỷ giá 12 2.3.2 Hạn chế Ngun nhân thứ mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian qua chủ yếu dựa vào vốn, nguồn vốn từ ngân hàng đóng vai trị lớn Bên cạnh đó, thấy biện pháp nới lỏng NHNN đưa tập trung vào việc giảm lãi suất cho ngành, khu vực trọng điểm, thực áp lãi suất trần giảm lãi suất tái cấp vốn nhằm khuyến khích nguồn vốn chảy vào khu vực cịn yếu Tuy nhiên tăng trưởng tín dụng lại nhạy cảm với lãi suất Điều có nghĩa dù lãi suất cao, doanh nghiệp tìm cách để vay vốn ngân hàng, ngược lại, lãi suất thấp chưa hẳn góp phần kích thích doanh nghiệp vay vốn Có thể giải thích phần nguyên nhân tượng phối hợp chưa đồng Bộ, ban, ngành với NHNN, phần lớn quy định đối tượng hưởng mức lãi suất ưu đãi phụ thuộc vào điều chỉnh quan khác mà khơng hồn tồn nằm điều hành NHNN Nguyên nhân thứ hai dẫn đến chưa hiệu gói tín dụng sách nới lỏng tín dụng NHNN tâm lý người vay có nhu cầu vay vốn Với thị trường BĐS, nhà đầu tư e dè thị trường bấp bênh, hầu hết lo ngại lạm phát lần tăng cao, liệu NHNN có tiếp tục thắt chặt cho vay năm 2011 hay khơng Phía người dân có nhu cầu mua nhà chưa có nhiều chuyển biến tích cực, họ cịn kỳ vọng vào việc NHNN tiếp tục nới lỏng gói tín dụng, điều gây tâm lý chờ đợi Với gói tín dụng hỗ trợ người nghèo hỗ trợ nông nghiệp, hỗ trợ ngư dân đánh bắt xa bờ, đối tượng ưu đãi phần lớn chưa có nhiều quan hệ tín dụng với ngân hàng Hơn nữa, tính chất ngành nghề phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên thời tiết nên khả xảy rủi ro cao Bên cạnh đó, chưa có nhiều hiểu biết sách tín dụng Nhà nước đưa chưa có khả xây dựng phương án kinh doanh, đầu tư hiệu để vay vốn đảm bảo khả trả nợ nên khơng có hướng dẫn cụ thể chi tiết, hầu hết gói nới lỏng tín dụng chưa tác động nhiều tới cầu vay người dân Nguyên nhân thứ ba số NHTM thắt chặt cho vay Dù NHNN hỗ trợ lãi suất tái cấp vốn mức thấp, tình trạng nợ xấu cịn cao khiến ngân hàng không dám mạo hiểm bối cảnh Đặc biệt với thị trường BĐS diễn biến năm vừa qua cho thấy thị trường nhiều rủi ro chưa thể phục hồi tương lai gần Với gói hỗ trợ ngư dân, kinh nghiệm từ gói hỗ trợ khứ học đắt giá buộc NHTM phải thận trọng việc xét duyệt đối tượng cho vay Nguyên nhân thứ tư thị trường chứng khoán (TTCK) chưa phát triển Ở nước có TTCK hoạt động sơi nổi, NHNN chủ động mua bán chứng khoán thị trường để hướng dòng vốn chảy nơi cần ưu tiên Hơn nữa, nước này, độ trễ sách rút ngắn đáng kể không phụ thuộc vào quy định thuộc thẩm quyền quan khác 13 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH HIỆU QUẢ CỦA CSTT PHI TRUYỀN THỐNG TẠI VIỆT NAM 3.1 Lựa chọn điều kiện thời điểm thực phù hợp Chính sách tiền tệ (CSTT) truyền thống là chính sách tiền tệ có tác động tích cực việc ổn định thị trường tài chính, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, không phải ở điều kiện và thời điểm nào, chính sách tiền tệ truyền thống cũng có hiệu quả Khi thị trường tài lún sâu vào khủng hoảng, CSTT bị suy giảm hiệu lực, địi hỏi NHTW cần phải đưa cơng cụ khác để tác động lên thị trường tài cơng cụ sách gọi tên công cụ CSTT phi truyền thống Vấn đề đặt là cần lựa chọn điều kiện và thời điểm thế nào để Chính sách tiền tệ phi truyền thống có hiệu quả? Chính sách tiền tệ phi truyền thống chỉ nên được áp dụng chính sách tiền tệ truyền thống bị kém hiệu lực, nghĩa là các công cụ của chính sách tiền tệ truyền thống vẫn còn hiệu lực tốt thì không nên áp dụng chính sách tiền tệ phi truyền thống Hơn nữa, việc áp dụng chính sách tiền tệ phi truyền thống không nên kéo dài, nhất là nền kinh tế dần vào ổn định Vậy việc lựa chọn đúng điều kiện và thời điểm thực hiện chính sách tiền tệ phi truyền thống sẽ đem lại hiểu quả thế nào? Chúng ta hãy cùng phân tích ví dụ về chính sách tiền tệ phi truyền thống tại nước Anh nhằm đối phó với khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2007 Nếu trước ổn định giá trị tiền tệ mục tiêu hàng đầu CSTT, từ khủng hoảng tài khởi phát năm 2007 ngày trầm trọng năm 2008-2009,ổn định tài để đảm bảo hiệu truyền dẫn CSTT trở thành ưu tiên hàng đầu BOE Để giúp kinh tế Anh ứng phó với khủng hoảng, bên cạnh việc hạ lãi suất mức tối ưu 0,5% kể từ tháng 3/2009, MPC triển khai loạt biện pháp CSTT phi truyền thống tăng cường hỗ trợ khoản, chương trình mua tài sản (APF) đề án tài trợ vay (FLS) Ủy ban tin động thái đảm bảo thực mục tiêu lạm phát cân mức 2% trung hạn Ban đầu, công cụ khoản tiếp cận ngân hàng để cung vốn quy mô lớn, nới lỏng điều kiện tài sản bảo đảm, tăng không giới hạn hạn mức giao dịch, hoán đổi tài sản lỏng trước tiếp cận rộng tới thị trường tài sản tài (thương phiếu, trái phiếu, quỹ tương hỗ thị trường tiền tệ…) Sự ổn định thị trường tiền tệ, rộng thị trường tài chính, sở để NHTW tiếp tục sử dụng công cụ CSTT khác (cả truyền thống lẫn phi truyền thống) Khi khủng hoảng trở nên ngày trầm trọng, NHTW cần mở rộng biện pháp để khắc phục tình trạng hỗn loạn thị trường phạm vi rộng cung cấp khoản cho tổ chức tài phi ngân hàng, mua chấp nhận tài sản tài mà trước chưa giao dịch với NHTW Nhờ đó, nền kinh tế Anh đã có thể vượt qua được cuộc khủng hoảng Như vậy có thể nói rằng, việc can thiệp đốn, xác thời điểm, sử dụng biện pháp sách khác với liều lượng thích hợp sẽ làm cho chính sách tiền tệ phi truyền thống phát huy hiệu quả và có những tác động vô cùng tích cực đến nền kinh tế, mà củ thể ở là công giải cứu kinh tế Anh vượt qua bão khủng hoảng 14 3.2 Sử dụng công cụ lựa chọn lĩnh vực phù hợp Chính sách phi truyền thống bao gồm nhiều cơng cụ khác tùy thuộc vào điều kiện hoàn cảnh nước Với nước có thị trường tài phát triển cơng cụ sách thường áp dụng nới lỏng định lượng, với nước thị trường tài phát triển áp dụng sách nới lỏng TD, triển khai áp dụng sách nới lỏng định lượng khơng cần hiệu cao Các công cụ mà NHTW Việt Nam sử dụng sách nới lỏng tín dụng Chính vậy, dựa phân tích hạn chế tồn sách đưa ra, nhóm nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực nới lỏng tín dụng sau: Thứ nhất, cần khẩn trương ban hành thông tư hướng dẫn định, nghị định sách Các sách nới lỏng tín dụng hầu hết tập trung vào số nhóm đối tượng cần quan tâm tạo điều kiện phát triển người dân hoạt động lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp, người dân khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa, người nghèo, người lao động có thu nhập thấp …Với đối tượng này, khơng có hướng dẫn chi tiết thiết thực từ phía quan chịu trách nhiệm thi hành sách, khó để sách phát huy hiệu mong đợi Bên cạnh đó, việc thường xuyên có kiểm tra, giám sát để kịp thời nắm vấn đề cịn tồn tìm cách tháo gỡ vướng mắc gặp phải q trình triển khai sách cách ban hành văn hướng dẫn bổ sung sửa đổi cần thiết Thứ hai, NHNN Chính phủ đưa thông cáo tuyên bố cụ thể, rõ ràng nội dung, tiến trình hướng sách tương lai để người dân chủ thể kinh tế nắm bắt rõ chủ trương Nhà nước, từ đó, giảm bớt tâm lý e ngại thiếu hiểu biết kỳ vọng sai lầm thông tin chưa xác minh thực tế Với thị trường BĐS, cần xây dựng cơng bố kịch đối phó với biến động kinh tế Có thể coi dạng định hướng mục tiêu mà NHTW kinh tế phát triển sử dụng Thứ ba, cần đơn giản hóa thủ tục, quy định tập trung quyền kiểm sốt chương trình tín dụng vào số phận định, chẳng hạn, NHNN hệ thống NHTM, nhằm đẩy nhanh tốc độ thực hóa kiểm tra giám sát việc thực sách Những hạn chế sách nới lỏng tín dụng sử dụng chủ yếu xuất phát từ nguyên nhân phối hợp chưa đồng quan có trách nhiệm thi hành sách Việc khơng phân định rõ ràng cụ thể trách nhiệm đơn vị dẫn đến khả năng, có sai sót xảy ra, đơn vị đùn đẩy trách nhiệm cho sách khơng triển khai hiệu Thứ tư, việc tiếp tục thực tái cấu hệ thống ngân hàng, xử lý nợ xấu đóng vai trị quan trọng việc khơi thơng kênh tín dụng, cung cấp nguồn vốn cho kinh tế Từ thành lập đến tháng 8/2015, Công ty Quản lý tài sản TCTD Việt Nam (VAMC) mua gần 208 nghìn tỷ đồng nợ xấu, phát hành 177 nghìn tỷ đồng trái phiếu đặc biệt Tính đến hết tháng 6/2015, nợ xấu cịn 160 nghìn tỷ đồng, chiếm 3,72% tổng dư nợ giảm 305.328 tỷ 15 đồng so với cuối tháng 9/2012 Tuy nhiên, muốn xử lý nhanh nợ xấu, cần phải có thị trường mua bán nợ tham gia tổ chức nước Trên sở đó, khuyến khích tổ chức tham gia vào trình xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng Có vậy, q trình xử lý cách nhanh chóng triệt để 3.3 Các giải pháp hỗ trợ khác 3.3.1 Quản lý chặt chẽ linh hoạt luồng vốn từ bên Cần trì quản lý chặt chẽ linh hoạt luồng vốn quốc tế đặc biệt luồng vốn đầu vào bất động sản chứng khốn chế khuyến khích dịng vốn đầu tư sản xuất dịch vụ, hạn chế dòng vốn mang tính đầu thuế hay rào cản kỹ thuật khác để giảm thiểu biến động bất thường dịng vốn 3.3.2 Duy trì tỷ giá hối đối ổn định tương đối Duy trì tỷ giá hối đối ổn định tương đối để tránh tình trạng đồng Việt Nam bị định giá cao hay thấp hai thái cực gây bất lợi cho kinh tế 3.3.3 Nâng cao vai trị thị trường chứng khốn Thị trường chứng khốn phận quan trọng Thị trường vốn, hoạt động nhằm huy động nguồn vốn tiết kiệm nhỏ xã hội tập trung thành nguồn vốn lớn tài trợ cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế Chính phủ để phát triển sản xuất, tăng trưởng kinh tế hay cho dự án đầu tư Các biện pháp phi truyền thống sách nhằm tác động trực tiếp tới chi phí tính sẵn có nguồn vốn từ bên ngồi chảy vào ngân hàng (NH), hộ gia đình cơng ty phi tài Nguồn tài nằm dạng: NHTW cung cấp tính khoản, khoản vay tư nhân, loại chứng khốn nợ chứng khốn vốn Chi phí nguồn tài từ bên ngồi thường cao so với LS liên NH ngắn hạn điều chỉnh CSTT Do đó, biện pháp phi truyền thống xem nỗ lực làm giảm chênh lệch LS nguồn vốn từ bên ngoài, qua ảnh hưởng tới giá tài sản luồng tiền kinh tế Vì biện pháp nhằm mục tiêu tác động tới điều kiện tài nên kết cấu chúng chịu ảnh hưởng điều kiện tài Thị trường chứng khoán sẽ cung cấp các công cụ để Chính phủ có thể thực hiện chính sách tiền tệ phi truyền thống Chính vì vậy, muốn chính sách tiền tệ phi truyền thống phát huy hiệu quả, cần phải nâng cao vai trò của Thị trường chứng khoán Từng bước nâng cao vai trò TTCK kinh tế, giúp người dân nhận thức rõ vai trò kênh huy động nguồn vốn dài hạn cho doanh nghiệp kinh tế Đồng thời, cần nhanh chóng đưa ngân hàng trở với nhiệm vụ vốn có chủ thể cung cấp nguồn vốn ngắn hạn Hiện nay, chưa thực tốt hai vấn đề: sau 14 năm đời, TTCK chưa trở thành kênh huy động vốn dài hạn hiệu cho doanh nghiệp Các nhà đầu tư tham gia TTCK thiếu chuyên nghiệp, chủ yếu mua bán theo tâm lý đám đông, tin đồn thị trường thay dựa sở phân tích lực tài lực kinh doanh cơng ty có cổ phiếu niêm yết Xuất phát từ tình trạng trên, hệ thống ngân hàng nguồn cung cấp vốn - nguồn vốn ngắn hạn dài hạn - cho kinh tế Bên cạnh đó, việc mở rộng TTCK giúp NHNN có thêm cơng cụ kênh truyền dẫn để điều hành CSTT, giảm 16 bớt phụ thuộc vào quan khác Bài học kinh nghiệm rút từ việc áp dụng CSTT phi truyền thống quốc gia phát triển cho thấy, việc có TTCK phát triển làm tăng tính khả thi biện pháp phi truyền thống Chẳng hạn, việc thu mua tài sản có rủi ro cao chứng quỹ Nhật Bản nhằm làm giảm phần bù rủi ro có hiệu loại chứng khoán giao dịch thường xuyên TTCK Nhật Bản Cuối cùng, việc đa dạng hóa loại hình giấy tờ có giá, chứng khốn hóa khoản nợ thời điểm giúp NHNN can thiệp trực tiếp vào lĩnh vực cần thiết KẾT LUẬN Thông qua việc nghiên cứu CSTT phi truyền thống ảnh hưởng CSTT phi truyền thống lên kinh tế Việt Nam thấy sách tiền tệ phi truyền thống ngày trở thành phận quan trọng hệ thống sách vĩ mô quốc gia q trình hội nhập kinh tế nay, sách tiền tệ lại trở nên cần thiết Nó không đảm bảo cho đất nước tham gia hội nhập, đẩy mạnh tăng trưởng mà cịn góp phần giúp phát triển kinh tế bền vững mà đảm bảo giữ ổn định giá trị đồng nội tệ, kiềm chế lạm phát, tạo công ăn việc làm, giảm thất nghiệp, hỗ trợ đời sống nhân dân Để giữ vững mục tiêu nâng cao hiệu sử CSTT phi truyền thống Ngân hàng nhà nước Việt Nam cần thực thị sách tiền tệ linh hoạt điều kiện cụ thể có phối hợp với sách kinh tế vĩ mơ khác sách tài khố, sách thu nhập, sách kinh tế đối ngoại Làm tốt điều đó, sách tiền tệ thực phát huy vai trò điều tiết mình, trở thành cơng cụ hữu hiệu để bình ổn kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng phát triển Với khái quát lý thuyết CSTT phi thực tế như thực trạng hoạt động sách tiển tệ phi thực tế Việt Nam hi vọng tạo nhìn xác thực hoạt động Ngân hàng trung ương Cuối cùng, công dân nước Việt Nam, chúng em mong chờ ngày mà kinh tế Việt Nam ngang vượt bậc so với nước khu vực giới 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình KTVM Tạp chí ngân hàng https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/tcnh/tcnh_chitiet? leftWidth=20%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocName=SBV334383&rightWidt h=0%25¢erWidth=80%25&_afrLoop=10283223731389407&fbclid=IwAR2zaI7yGzkt8N6 Ap3lWIM7Z_n7cYrpfvLlEhdAiHXX0YP4W40Om5tBQk6w Tạp chí Thực tiễn Kinh nghiệm quốc tế http://210.245.26.173:6788/tapchi/05.2018/system/archivedate/B%C3%A0i%20c%E1%BB %A7a%20ThS.Ph%E1%BA%A1m%20%C4%90%E1%BB%A9c%20Anh,%20ThS.Tr %E1%BA%A7n%20Th%E1%BB%8B%20Th%C3%BAy%20An.pdf Tạp chí Ngân hàng - số 20 - tháng 10/2015 https://tailieu.vn/doc/ung-dung-cong-nghe-phi-truyen-thong-trong-dieu-hanh-chinh-sach-tien-tetai-viet-nam-1906267.html) Tạp chí khoa học Đại học Thủ Dầu Một, số (26) – 2016 http://www.vjol.info/index.php/tdm/article/viewFile/23565/20145 VnEconomy, Trí thức trẻ, Vietstock 10 11 12 13 http://www.cantholib.org.vn https://sum.vn/1Igzp https://sum.vn/8fXpR https://sum.vn/CFtFi https://sum.vn/jcae4 https://www.sbv.gov.vn https://sum.vn/x0dpd 18 19 ... chọn đề tài "Chính sách tiền tệ phi truyền thống thực trạng sử dụng sách tiền tệ phi truyền thống Việt Nam nay? ?? nhằm phân tích cụ tác động cuả CSTT phi truyền thống lên kinh tế Việt Nam đồng thời... yếu vào việc đưa sở lý luận CSTT thực tiễn sử dụng CSTT phi truyền thống CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Chính sách tiền tệ truyền thống Chính sách tiền tệ truyền thống việc NHTW sử dụng cơng cụ nhằm... tính hiệu CSTT phi truyền thống Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích khái niệm, mục tiêu nội dung CSTT truyền thống CSTT phi truyền thống thực trạng sách tiền tệ phi truyền thống Việt Nam giai đoạn Mục