BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

36 79 2
BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC  ĐỀ TÀI:  VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA  ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PH.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LỚP L14 - NHĨM 07 - HK 212 NGÀY NỘP 29.03.2022 Giảng viên hướng dẫn: Ths Đặng Kiều Diễm Sinh viên thực Mã số sinh viên Châu Trí Viễn 1912434 Nguyễn Hồn Nguyên 1911721 Đặng Ngọc Trâm 2014813 Nguyễn Thái Sơn 1914962 Nguyễn Hồng Lâm 1913919 Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 Điểm số TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM VÀ BẢNG ĐIỂM BTL Mơn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (MSMH: SP1035) Nhóm/Lớp: L14 Tên nhóm: 07 HK 212 Năm học 2021-2022 Đề tài: GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY % Điểm Điểm STT Mã số SV Họ Tên Nhiệm vụ phân công Ký tên BTL BTL 1912434 Châu Trí Viễn Mở đầu, kết luận, tổng hợp 20% 1911721 Nguyễn Hoàn Nguyên Chương phần 2.3 20% 2014813 Đặng Ngọc Trâm Chương phần 2.2 20% 1914962 Nguyễn Thái Sơn Chương 20% 1913919 Nguyễn Hoàng Lâm Chương phần 2.1 20% Họ tên nhóm trưởng:Châu Trí Viễn Số ĐT: 09045010028 Email:vien.chau21032206@hcmut.edu.vn Nhận xét GV: GIẢNG VIÊN NHÓM TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ, tên (Ký ghi rõ họ, tên) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Khái niệm, vị trí chức gia đình 1.1.1 Khái niệm gia đình 1.1.2 Vị trí gia đình xã hội 1.1.3 Chức gia đình 1.2 Cơ sở xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 1.2.1 Cơ sở kinh tế - xã hội 1.2.2 Cơ sở trị - xã hội 10 1.2.3 Cơ sở văn hoá 11 1.2.4 Chế độ hôn nhân tiến 11 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 13 2.1 Bạo lực gia đình vấn đề liên quan đến bạo lực gia đình 13 2.1.1 Quan niệm bạo lực gia đình 13 2.1.2 Những vấn đề liên quan đến bạo lực gia đình 14 2.2 Thực trạng phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam 21 2.2.1 Những mặt đạt nguyên nhân 21 2.2.2 Những hạn chế nguyên nhân 24 2.3 Một số giải pháp đề xuất nhằm phịng chống bạo lực gia đình Việt Nam thời gian tới: 28 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 1|Page PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình tổ ấm, nơi người sinh lớn lên Gia đình điều ảnh hưởng, tác động to lớn đến đời người Không phát triển giá trị luật pháp (Hôn nhân), gia đình cịn phát triển, tồn dựa tình cảm, đạo đức trách nhiệm Albert Einstein nói rằng: “Tất điều có giá trị xã hội người dựa vào phát triển hòa hợp cá nhân” Chính thế, gia đình cốt lõi xây dựng nên xã hội to lớn Gia đình vấn đề lý luận khơng thể thiếu tồn học thuyết phát triển xã hội xã hội chủ nghĩa Con người Việt Nam phải phát triển mơi trường gia đình thuận lợi xã hội phát triển Gia đình nơi giáo dục người đạo đức, lối sống chuẩn mực, hay rộng phát huy truyền thống quý báu dân tộc dựng nước hay giữ nước…Tuy nhiên, phát triển cá nhân gia đình đơi không suôn sẻ, dễ dàng mong đợi, theo thống kê báo hội nông dân: “Cứ 03 người phụ nữ có gần 02 người phụ nữ (62.9%) phải chịu nhiều hình thức bạo lực chồng gây đời 31.6% bị bạo lực thời”.1 Đó số không nhỏ gây nên vấn đề nhức nhói xã hội nước ta Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề gia đình qua luận điểm trên, nhóm thực tiểu luận với đề tài: “Vấn đề gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, thực trạng giải pháp phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam nay” nhằm nghiên cứu vấn đề bản, nguyên nhân cốt lõi giải pháp bạo lực gia đình – thứ làm lệch chuẩn mực đạo đức phá hủy nên tảng cá nhân nói riêng xã hội nói chung Nhiệm vụ đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Trần Hải (06/11/2020) 62,9% phụ nữ phải chịu nhiều hình thức bạo lực chồng gây đời Truy cập từ http://www.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1145/104911/629-phunu-phai-chiu-it-nhat-mot-hoac-nhieu-hinh-thuc-bao-luc-do-chong-gay-ra-trong-doi 2|Page Thứ nhất, làm rõ lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin vấn đề dân tộc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội; bạo lực gia đình Thứ hai, tìm hiểu thực trạng phịng, chống bạo lực gia đình nước ta thời gian gần Thứ ba, đề xuất giải pháp phòng, chống bạo lực gia đình nước ta thời gian tới 3|Page PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Khái niệm, vị trí chức gia đình 1.1.1 Khái niệm gia đình Gia đình cộng đồng người đặc biệt, có vai trị định đến tồn phát triển xã hội C.Mác Ph.Ăngghen đề cập đến gia đình cho rằng: “… hàng ngày tái tạo đời sống thân mình, người bắt đầu tạo người khác, sinh sơi, nảy nở - quan hệ chồng vợ, cha mẹ cái, gia đình”2 Cơ sở hình thành gia đình hai mối quan hệ bản, quan hệ hôn nhân quan hệ huyết thống Trong gia đình, ngồi hai mối quan hệ quan hệ vợ chồng, quan hệ cha mẹ với cái, cịn có mối quan hệ khác, quan hệ ông bà với cháu chắt, anh chị em với nhau, cơ, dì, bác với cháu, quan hệ cha mẹ nuôi với nuôi…Các quan hệ có mối liên hệ chặt chẽ với biến đổi, phát triển phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế thể chế trị - xã hội Như vậy, “Gia đình hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, hình thành, trì củng cố chủ yếu dựa sở hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, với quy định quyền nghĩa vụ thành viên gia đình”3 1.1.2 Vị trí gia đình xã hội Gia đình tế bào xã hội Gia đình có vai trị định tồn tại, vận động phát triển xã hội Ph Ăngghen rõ: “Theo quan điểm vật nhân tố định lịch sử, quy cùng, sản xuất tái sản xuất đời sống trực tiếp Nhưng thân C.Mác Ph Ăngghen: Toàn tập, Sđd, t.3, tr.41 Bộ Giáo dục Đào tạo (2021) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật, tr.241 4|Page sản xuất lại có hai loại Một mặt sản xuất tư liệu sinh hoạt: thực phẩm, quần áo, nhà công cụ cần thiết để sản xuất thứ đó; mặt khác sản xuất thân người, truyền nòi giống Những trật tự xã hội, người thời đại lịch sử định nước định sống, hai loại sản xuất định: mặt trình độ phát triển lao động mặt khác trình độ phát triển gia đình”4 Với việc sản xuất tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất, tái sản xuất người, gia đình tế bào tự nhiên, đơn vị sở để tạo nên thể - xã hội Khơng có gia đình để tái tạo người xã hội tồn phát triển Tuy nhiên, mức độ tác động gia đình xã hội lại phụ thuộc vào chất chế độ xã hội, vào đường lối, sách giai cấp cầm quyền, phụ thuộc vào thân mơ hình, kết cấu, đặc điểm hình thức gia đình lịch sử Gia đình tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc, hài hòa đời sống nhân thành viên Từ nằm bụng mẹ, đến lúc lọt lòng suốt đời, cá nhân gắn bó chặt chẽ với gia đình Gia đình mơi trường tốt để cá nhân yêu thương, ni dưỡng, chăm sóc, trưởng thành, phát triển Sự n ổn, hạnh phúc gia đình tiền đề, điều kiện quan trọng cho hình thành, phát triển nhân cách, thể lực, trí lực để trở thành cơng dân tốt cho xã hội Chỉ môi trường yên ấm gia đình, cá nhân cảm thấy bình yên, hạnh phúc, có động lực để phấn đấu trở thành người xã hội tốt Gia đình cầu nối cá nhân với xã hội Gia đình cộng đồng xã hội mà cá nhân sinh sống, có ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển nhân cách người Chỉ gia đình, thể quan hệ tình cảm thiêng liêng, sâu đậm vợ chồng, cha mẹ cái, anh chị em với mà khơng cộng đồng có thay C.Mác Ph Ăngghen: Toàn tập, Sđd, t.21, tr.44 5|Page Tuy nhiên, cá nhân lại sống quan hệ tình cảm gia đình, mà cịn có nhu cầu quan hệ xã hội, quan hệ với người khác, thành viên gia đình Mỗi cá nhân khơng thành viên gia đình mà cịn thành viên xã hội Quan hệ thành viên gia đình đồng thời quan hệ thành viên xã hội Khơng có cá nhân bên ngồi gia đình, khơng thể có cá nhân bên ngồi xã hội Gia đình cộng đồng xã hội đáp ứng nhu cầu quan hệ xã hội cá nhân Gia đình mơi trường mà cá nhân học thực quan hệ xã hội Ngược lại, gia đình cộng đồng để xã hội tác động đến cá nhân Nhiều thông tin, tượng xã hội thơng qua lăng kính gia đình mà tác động tích cực tiêu cực đến phát triển cá nhân tư tưởng, đạo đức, lối sống, nhân cách v.v Xã hội nhận thức đầy đủ toàn diện cá nhân xem xét họ quan hệ xã hội quan hệ với gia đình Có vấn đề quản lý xã hội phải thơng qua hoạt động gia đình để tác động đến cá nhân Nghĩa vụ quyền lợi cá nhân thực với hợp tác thành viên gia đình 1.1.3 Chức gia đình Chức tái sản xuất người Đây chức đặc thù gia đình, khơng cộng đồng thay Chức không đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên người, đáp ứng nhu cầu trì nịi giống gia đình, dòng họ mà đáp ứng nhu cầu sức lao động trì trường tồn xã hội Việc thực chức tái sản xuất người diễn gia đình, khơng việc riêng gia đình mà vấn đề xã hội Bởi vì, thực chức định đến mật độ dân cư nguồn lực lao động quốc gia quốc tế Thực chức liên quan chặt chẽ đến phát triển mặt đời sống xã hội Vì vậy, tùy theo nơi, phụ thuộc vào nhu cầu xã hội, chức thực theo xu hướng hạn chế hay khuyến khích Trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lực lao động mà gia đình cung cấp 6|Page Chức nuôi dưỡng, giáo dục Bên cạnh chức tái sản xuất người, gia đình cịn có trách nhiệm ni dưỡng, dạy dỗ trở thành người có ích cho gia đình, cộng đồng xã hội Chức thể tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm cha mẹ với cái, đồng thời thể trách nhiệm gia đình với xã hội Thực chức này, gia đình có ý nghĩa quan trọng hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống người Bởi vì, sinh ra, trước tiên người chịu giáo dục trực tiếp cha nhẹ người thân gia đình Những hiểu biết đầu tiên, mà gia đình đem lại thường để lại dấu ấn sâu đậm bền vững đời người Vì vậy, gia đình mơi trường văn hóa, giáo dục, môi trường này, thành viên chủ thể sáng tạo giá trị văn hóa, chủ thể giáo dục đồng thời người thụ hưởng giá trị văn hóa, khách thể chịu giáo dục thành viên khác gia đình Chức ni dưỡng, giáo dục có ảnh hưởng lâu dài toàn diện đến đời thành viên Mỗi thành viên gia đình có vị trí, vai trị định, vừa chủ thể vừa khách thể việc nuôi dưỡng, giáo dục gia đình Đây chức quan trọng, mặc dù, xã hội có nhiều cộng đồng khác (nhà trường, đồn thể, quyền v.v ) thực chức này, thay chức giáo dục gia đình Với chức này, gia đình góp phần to lớn vào việc đào tạo hệ trẻ, cung cấp nâng cao chất lượng nguồn lao động để trì trường tồn xã hội, đồng thời cá nhân bước xã hội hóa Vì vậy, giáo dục gia đình gắn liền với giáo dục xã hội Nếu giáo dục gia đình khơng gắn với giáo dục xã hội, cá nhân khó khăn hịa nhập với xã hội, ngược lại, giáo dục xã hội không đạt hiệu cao không kết hợp với giáo dục gia đình, khơng lấy giáo dục gia đình tảng Do vậy, cần tránh khuynh hướng coi trọng giáo dục gia đình mà hạ thấp giáo dục xã hội ngược lại Thực tốt chức ni dưỡng, giáo dục, địi hỏi người làm cha, làm mẹ phải có kiến thức bản, tương đối tồn diện mặt, văn hóa, học vấn, đặc biệt phương pháp giáo dục 7|Page Chức kinh tế tổ chức tiêu dùng Cũng đơn vị kinh tế khác, gia đình tham gia trực tiếp vào trình sản xuất tái sản sản xuất tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng Tuy nhiên, đặc thù gia đình đơn vị tham gia vào trình sản xuất tái sản xuất sức lao động cho xã hội Gia đình khơng tham gia trực tiếp vào sản xuất tái sản xuất cải vật chất sức lao động, mà đơn vị tiêu dùng xã hội Gia đình thực chức tổ chức tiêu dùng hàng hóa để trì đời sống gia đình lao động sản xuất sinh hoạt gia đình Đó việc sử dụng hợp lý khoản thu nhập thành viên gia đình vào việc đảm bảo đời sống vật chất tinh thần thành viên với việc sử dụng quỹ thời gian nhàn rỗi để tạo mơi trường văn hóa lành mạnh gia đình, nhằm nâng cao sức khỏe, đồng thời để trỉ sở thích, sắc thái riêng người Cùng với phát triển xã hội, hình thức gia đình khác hình thức gia đình, tùy theo giai đoạn phát triển xã hội, chức kinh tế gia đình có khác nhau, quy mô sản xuất, sở hữu tư liệu sản xuất cách thức tổ chức sản xuất phân phối Vị trí, vai trị kinh tế gia đình quan hệ kinh tế gia đình với đơn vị kinh tế khác xã hội không hoàn toàn giống Thực chức này, gia đình đảm bảo vệ nguồn sinh sống, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần thành viên gia đình, hiệu hoạt động kinh tế gia đình định hiệu đời sống vật chất tinh thần thành viên gia đình Đồng thời, gia đình đóng góp vào q trình sản xuất tái sản xuất cải, giàu có xã hội Gia đình phát huy cách có hiệu tiềm vốn, sức lao động, tay nghề ngời lao động, tăng nguồn cải vật chất cho gia đình xã hội Chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm gia đình 8|Page đình bao gồm từ đau đầu đau dày tái phát đến vấn đề sức khỏe nghiêm trọng chăm sóc y tế thuốc men bị giữ lại Nhiều nạn nhân bị lạm dụng thường xuyên đến gặp bác sĩ họ vấn đề sức khỏe thương tích liên quan đến bạo lực gia đình Thật khơng may, nghiên cứu cho thấy nhiều nạn nhân không tiết lộ lạm dụng trừ họ bác sĩ trực tiếp yêu cầu sàng lọc bạo lực gia đình Do đó, điều bắt buộc nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe phải trực tiếp hỏi bạo lực gia đình xảy để nạn nhân điều trị thích hợp cho thương tích bệnh tật cung cấp hỗ trợ thêm để giải lạm dụng Tác động bạo lực gia đình nạn nhân dẫn đến vấn đề sức khỏe tâm thần cấp tính mãn tính Tuy nhiên, số nạn nhân có tiền sử bệnh tâm thần trở nên trầm trọng lạm dụng; người khác phát triển vấn đề tâm lý hậu trực tiếp việc lạm dụng Ví dụ tác động cảm xúc hành vi bạo lực gia đình bao gồm nhiều phản ứng đối phó phổ biến chấn thương, chẳng hạn như: Từ chối giảm thiểu lạm dụng, bốc đồng hăng, e ngại sợ hãi, bất lực, tức giận, lo lắng tăng cường, rối loạn ăn ngủ, trầm cảm, tự tử, rối loạn căng thẳng sau chấn thương… Nuôi dạy nạn nhân Nghiên cứu tác hại bạo lực gia đình ảnh hưởng tiêu cực đến hành vi nuôi dạy Cha mẹ bị lạm dụng trải qua mức độ căng thẳng cao hơn, đó, ảnh hưởng đến chất mối quan hệ phản ứng họ với họ Các nạn nhân bận tâm với việc tránh cơng thể chất đối phó với bạo lực phải đối mặt với thách thức bổ sung nỗ lực họ để cung cấp an toàn, hỗ trợ nuôi dưỡng cho họ Thật không may, số nạn nhân bạo lực gia đình khơng có sẵn mặt cảm xúc thể chất cho họ chấn thương, kiệt sức tinh thần trầm cảm 20 | P a g e Các nghiên cứu phát nạn nhân bạo lực gia đình có nhiều khả ngược đãi họ người khơng bị bạn tình lạm dụng Trong số trường hợp, nạn nhân sử dụng vũ lực kỹ thuật kỷ luật không phù hợp cố gắng bảo vệ họ khỏi hình thức bạo lực kỷ luật nghiêm trọng kẻ lạm dụng Ví dụ, nạn nhân bạo lực gia đình tát đứa trẻ kẻ lạm dụng đe dọa gây hại đứa trẻ không im lặng Dường như, hành vi lơ nạn nhân kết trực tiếp bạo lực gia đình Điều minh họa kẻ lạm dụng ngăn cản nạn nhân đưa đứa trẻ đến bác sĩ đến trường vết thương nạn nhân trưởng thành tiết lộ lạm dụng Phần lớn nạn nhân bạo lực gia đình khơng phải cha mẹ xấu, không hiệu lạm dụng, nhà nghiên cứu lưu ý bạo lực gia đình vơ số yếu tố gây căng thẳng ảnh hưởng tiêu cực đến việc nuôi dạy Tuy nhiên, nhiều nạn nhân, bị lạm dụng liên tục, hỗ trợ, nuôi dưỡng bậc cha mẹ làm trung gian cho tác động việc họ tiếp xúc với bạo lực gia đình Với tác động bạo lực hành vi ni dạy cái, điều có lợi nạn nhân nhận dịch vụ làm giảm bớt đau khổ họ để họ hỗ trợ mang lại lợi ích cho trẻ em 2.2 Thực trạng phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam 2.2.1 Những mặt đạt nguyên nhân Bạo lực gia đình tình hình dịch Covid-19 Hiện giới phải đối mặt với đại dịch Covid-19, với tình hình vơ hổn loạn, người dân khuyến cáo chí có nhiều giai đoạn bắt buộc phải nhà Khơng người có nhiều thời gian rảnh rỗi, có nhiều trường hợp công ăn việc làm, thất nghiệp, … nên thời gian gặp hai vợ chồng tăng lên, họ dành thời gian uống rượu, cờ bạc Từ nguy bạo lực tăng lên Điển hình vụ việc đến từ địa phương áp dụng giãn cách khu vực phong tỏa có ca dương tính, nạn nhân dễ rơi vào hoảng loạn, sợ hãi tuyệt vọng khơng thể khỏi nhà 21 | P a g e Ví dụ: Thể qua số tổng số gọi tin nhắn tư vấn CSAGA – Trung tâm Nghiên cứu & Ứng dụng khoa học Giới – Gia đình – Phụ nữ Vị thành niên cho biết từ đầu năm 2020 đến hết tháng năm 2021 điều tra thống kê 3.487 cuộc7, chủ yếu phụ nữ bị bạo hành gia đình, phân bố thành thị nông thôn Số lượng người liên lạc cầu cứu trang xã hội Peace House Shelter (Ngơi Nhà Bình n) tháng đầu năm 2020 tăng tính năm 2019 Cho đến năm 2021, tháng đầu tổng đài tiếp nhận 1.300 gọi, lại tăng so với 2020 ước tính 140%, bạo hành gia đình chiếm 1.000 cuộc, riêng Hà Nội giải cứu 74 người đến với Ngơi Nhà Bình n – tăng 120% so với kỳ năm 2020, bên cạnh miền Nam chiếm 30% tổng gọi nước Đồng thời, bên tổ chức khác Mạng lưới Ngăn ngừa Ứng phó Bạo lực giới Việt Nam cơng bố có tới 99% phụ nữ khảo sát thừa nhận thời gian diễn bệnh dịch xuất nhiều mâu thuẫn gia đình Đảng nhà nước ta dành quan tâm đến vấn đề bạo lực gia đình: Bằng cách chủ động tuyên truyền mạnh mẽ đến hộ gia đình thành thị lẫn vùng xa Sáng lập Luật phịng/ chống bạo lực gia đình với điều khoản cân nhắc phù hợp với thời đại Ví dụ: Trong năm qua, Đảng nhà Nhà nước ban hành nhiều đạo luật trực tiếp gián tiếp như: Hiến pháp (ban hành lần đầu năm 1946 sửa đổi qua lần, nấc 2013), Luật Hơn nhân gia đình (thơng qua lần đầu năm 1959 đến phiên năm 2014), Luật Bảo vệ - chăm sóc giáo dục trẻ em (lần đầu 1991 đến 2004), Bộ luật Dân (lần đầu 1995 đến 2015), …và đặc biệt vào năm 2007 ban hành luật riêng cho vấn nạn Luật phịng, chống bạo lực gia đình Hạnh Đỗ (19/09/2021), Bạo lực gia đình “nở rộ” mùa Covid-19 Truy cập từ: https://tienphong.vn/bao-luc-giadinh-no-ro-mua-covid-19-post1377562.tpo Phan Dương (03/11/2021), Phụ nữ bị bạo hành gia tăng Covid-19 Truy cập từ: https://vnexpress.net/phunu-bi-bao-hanh-gia-tang-vi-covid-19-4376728.html Hoàng Ngân (24/10/2021), Gia tăng bạo lực gia đình mùa Covid-19 Truy cập từ: https://www.baogiaothong.vn/gia-tang-bao-luc-gia-dinh-mua-covid-19-d529456.html 22 | P a g e Nhận thức nhân dân: Về bạo lực gia đình, ý thức rõ ràng vai trò, trách nhiệm người chồng/ vợ, sáng suốt việc phân biệt nhường nhịn cặp đôi chịu đựng (trong trường hợp bị bạo hành) Ví dụ: nhận thức ý thức vai trò trách nhiệm cải thiện tăng dần kèm theo trình độ dân trí Hiện giáo dục Việt Nam trọng vô cùng, việc tham gia học tập từ nhỏ trẻ tạo điều kiện cho hệ tiếp thu luật biết bạo hành Song song việc né tránh tệ nạn xã hội khác (rượu chè, cờ bạc, …) phần nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình Bảng thể tỷ lệ hoàn thành cấp học năm 2020 2021 10 Biểu đồ lực lượng lao động năm 2020 2021 11 Điều tra SDGCW Việt Nam 2020-2021, Giáo dục Truy cập từ: https://www.unicef.org/vietnam/media/8761/file/Gi%C3%A1o%20d%E1%BB%A5c.pdf 11 Tổng cục thống kê (06/01/2022), Thơng cáo báo chí tình hình lao động việc làm quý năm 2021 Truy cập từ: https://www.gso.gov.vn/ 10 23 | P a g e Công tác tuyền tuyền mang hiệu tích cực: Đến gia đình thành thị lẫn vùng xa, cặp vợ chồng cặp đôi sống chung chưa phải vợ chồng, cặp vợ chồng ly hôn Đồng thời giúp tăng thêm hiểu biết đến bậc phụ huynh, bạn bè, đồng nghiệp, … để nhận biết biết cách quan tâm người xung quanh để kịp nhận dấu hiệu bị bạo hành Ví dụ: Hiện Đảng nhà nước nghĩ nhiều biện pháp để truyền thông, phải kể đến Chương trình hành động quốc gia phịng, chống bạo lực gia đình năm 2020, Chương trình Phịng ngừa ứng phó với bạo lực sở giới giai đoạn 2021-2025, Tạp chí Hạnh phú gia đình Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam quản lý, Tạp chí Gia đình xã hội Tổng cục Dân số, Bộ Y tế, chuyên mục Vì trẻ em Báo Lao động Xã hội, chuyên mục Đời sống Báo điện tử VnExpress, chuyên mục Xã hội báo Dân Trí, kênh truyền hình VTV Đài Truyền hình Việt Nam Bên cạnh đó, việc truyền thơng đại chúng khảo sát mức độ tiếp nhận qua thành phố lớn (Hà Nội, Quảng Trị, Hồ Chí Minh) đánh giá cao so với truyền thông cá nhân Với số 96% người dân đánh giá trung bình trở lên, gần 50% đánh giá cao 12 2.2.2 Những hạn chế nguyên nhân Chưa thể tổng hợp khái quát số liệu chung: Số liệu tình hình bạo lực vụ việc bạo lực nhiều quan xử lý, quan chưa thống chia sẻ số liệu với cách rõ ràng Cũng liệu hồ sơ đơi bị trùng lặp Bùi Thị Kim Hậu, Nguyễn Thị Tuyết Minh (25/09/2021), Truyền thơng đại chúng với việc phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam Truy cập từ: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu//2018/824167/truyen-thong-dai-chung%C2%A0voi-viec-phong%2C-chong-bao-luc-gia-dinh-o-viet-nam-hiennay.aspx 12 24 | P a g e Ví dụ: Hiện có số quan xử lý vấn nạn bạo lực gia đình Tịa án, Công an, Y tế, Ủy ban nhân dân, Tư pháp Nhưng có số vụ có quan tổng hợp Dẫn tới số liệu tổng hợp không đầy đủ dễ bị trùng lặp.13 Chỉ tổng hợp bề việc: Hồ sơ không ghi lại đầy đủ việc, ghi bề lần bạo hành để lại hậu đặc biệt nghiêm trọng cho nạn nhân, nội dung hồ sơ có phần qua loa Ví dụ: Từ Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch từ năm 2009 đến năm 2017 thống kê tổng số vụ bạo lực gia đình phát báo cáo 292.268 vụ, tức tính trung bình năm 36.534 vụ, riêng năm 2009 53.206 vụ, đến năm 2019 số vụ bạo lực tổng hợp 8.176 vụ Người dân chưa thực quan tâm: Về mặt tuyên truyền, nhà nước đa dạng biện pháp tuyên truyền nhiều tảng mạng xã hội, báo chí, qua phim ảnh, tin tức, … người dân chưa chủ động xem xét với tâm lý chủ quan “chưa thấy quan tài chưa đổ lệ”, không nghĩ điều xui xẻo đến với nên khơng để tâm đến việc phòng, chống bạo lực, gặp trường hợp có phần lúng túng Điều giống “nước đổ khoai” – có tun truyền trở thành vơ ích Một phần nhân dân vùng xa chưa có điều kiện để kết nối Internet, tiếp cận nguồn báo chí: Ví dụ: theo số liệu cuối năm 2020, khoảng 17% dân số nông thôn không phủ sóng di động khoảng 19% dân số nơng thơn phủ sóng di động thứ hai (2G) 14 Nguyễn Quốc Sử (20/08/2020), Tình hình bạo lực gia đình Việt Nam – thực trạng nguyên nhân Truy cập từ: https://trangtinphapluat.com/blog/bai-viet-hay/hon-nhan-va-gia-dinh/tinh-hinh-bao-luc-gia-dinh-o-viet-nam/ 14 Bùi Anh Quân (01/12/2020), Truy cập Internet hộ gia đình thành thị cao gấp đôi so với nông thôn Truy cập từ: https://www.vietnamplus.vn/truy-cap-internet-ho-gia-dinh-o-thanh-thi-cao-gap-doi-so-voi-nongthon/679709.vnp 13 25 | P a g e Nhận thức trách nhiệm pháp luật hạn chế: Người bạo hành chưa quan tâm luật pháp trách nhiệm, người bị bạo hành có bao che, khơng khai báo, sợ tiếng xấu truyền xa, bị chê cười Nên không khai báo với quan muộn chịu đựng Cũng nhờ hàng xóm kịp thời phát Ví dụ: Trong luật chưa quy định cụ thể mức độ khen thưởng hay đền bù thiệt hại cho nạn nhân người tham gia cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình (người tố cáo, nhân chứng, …), nên người ta dễ bị tâm lý sợ bị ảnh hưởng đến tính mạng, tài sản Tư tưởng gia trưởng bất bình đẳng giới “trọng nam khinh nữ”: Cho người nam có uy quyền vượt trội người nữ ln phải nhẫn nhịn tình gọi “giữ vững mái ấm” Từ nhường nhịn dần trở thành chịu đựng, họ khơng nhận thức sống vấn nạn bạo hành Ví dụ: Theo điều tra quốc gia công bố năm 2020, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Tổng cục Thống kê, Qũy dân số Liên Hợp quốc Việt Nam, có 31,6% phụ nữ phải chịu hình thức bạo lực vịng năm, số có 32% bị chồng bạo lực thể xác tinh thần 15 Quan điểm dân gian “thương cho roi cho vọt”: Quan điểm gấm sâu vào máu người dân Việt Nam, người ta lấy phương thức hay châm ngôn đường lối để dạy bảo Và có trường hợp lạm dụng thực việc bạo hành thể “tôi dạy bảo tơi tơi thương u chúng” để qua mắt người khác Cũng bậc phụ huynh chưa quan tâm sâu sắc đến cảm nhận mà bắt ép chúng phải sống nào, gây tổn thương Hồng Minh (10/12/2021), Sửa đổi Luật Phòng chống bạo lực gia đình Truy cập từ: https://baophapluat.vn/sua-doi-luat-phong-chong-bao-luc-gia-dinh-nhan-dien-hanh-vi-bao-luc-de-bao-ve-nhomyeu-the-post425580.html 15 26 | P a g e hay nói cách khác bạo lực mặt tinh thần mà họ không nhận ra, gây trấn thương tinh thần mà bị ảnh hưởng đến nhận thức trẻ nhỏ tương lai Kinh tế khó khăn, kinh phí khơng đủ: Trong Luật phịng, chống bạo lực gia đình văn liên quan, hình phạt cho hành vi xử phạt mức độ tùy thuộc hành động thái độ người bạo hành ảnh hưởng đến thể xác, tinh thần nạn nhân Nhưng nhìn tổng quan nạn nhân phải tốn số khoản phí định để tiến hành vụ kiện Đồng thời mức độ bạo hành đó, người bạo hành phải nộp khoản phạt mà dù hai người người nhà, việc ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến kinh tế chung gia đình Ví dụ: Mặc dù để giải vấn nạn bạo lực gia đình mà Đảng nhà nước lập Luật phịng, chống bạo lực gia đình, luật chưa quy định rõ hoạt động hỗ trợ, mức hỗ trợ hình thức hỗ trợ đến nạn nhân bị bạo lực Nên trường hợp nạn nhân khơng đủ kinh phí e ngại việc kiện tụng Bên cạnh đó, có mức phạt dừng việc nộp phạt lập biên mang tính răn đe, mà đôi vợ chồng dù gia đình, việc chồng nộp phạt tiền có ảnh hưởng đến kinh tế chung gia đình Thậm chí người bị bạo hành phải nộp phạt giùm cho người bạo hành (điều dể hiểu việc ủy quyền cho người thân mình, dù việc bạo hành người bạo hành nạn nhân, đồng thời họ vợ chồng, người thân hợp lệ) Đôi việc gây hứng cho lần bạo hành nặng nề mạnh bạo cho tương lai Luật pháp điểm chưa linh hoạt: Với tình thực tế, đơi xem chuyện riêng tư gia đình chưa đến mức xen vào nạn nhân không báo cáo Ví dụ: Luật Phịng, chống bạo lực gia đình ban hành lần đầu vào năm 2007 sau 13 năm thực thi, luật chưa sửa đổi, dẫn tới nhiều hạn chế xã hội phát triển ngày Khái niệm bạo lực gia đình giải thích chưa đầy đủ, 27 | P a g e nguyên tắc, đối tượng thông tin có điểm chưa phù hợp với thời đại khoa học – công nghệ thông tin Chủ yếu đưa tin vụ việc chưa trọng công tác phổ biến kỹ phòng chống bạo lực Thủ tục kiện cáo gặp phải bạo lực gia đình cịn phức tạp người dân: Nạn nhân thường vốn ngại chia sẻ chuyện riêng với người đặc biệt với quyền khó trình bày Dẫn tới tâm lý lười mặc kệ Ví dụ: Theo điều tra quốc gia lần bạo lực gia đình vào năm năm 2020 cho thấy có 90,4% phụ nữ bị bạo hành thể xác hay tinh thần khơng chủ động tìm đến hỗ trợ từ dịch vụ cơng quyền 16 Đội ngũ cịn non trẻ đơi chưa có kinh nghiệm sâu sắc việc mâu thuẫn cặp vợ chồng: Ví dụ: Trong luật quy định phịng, chống bạo lực gia đình chưa làm rõ đặc trưng hòa giải mâu thuẫn thành viên gia đình ngồi gia đình Cũng vụ việc giải theo hướng lập biên đóng phạt sau mâu thuẫn cần hòa giải để tránh tình trạng bạo lực lặp lại Cịn thủ tục giải mâu thuẫn cịn nặng nề khó hiểu với người dân Theo báo cáo ngành Tư pháp, năm 2014 tiếp nhận hòa giải 31.528 vụ việc bạo lực gia đình, năm 2015 33.966 vụ, đến năm 2016 2017 số liệu không rõ ràng nên khơng thể tách vụ hịa giải bạo lực gia đình thiếu thóng quan chức năng, khó khăn việc thu thập số liệu 2.3 Một số giải pháp đề xuất nhằm phịng chống bạo lực gia đình Việt Nam thời gian tới: Bạo lực gia đình vấn nạn xã hội nhiều năm qua vấn đề gây nhức nhối cho nhiều quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng Bạo lực gia đình khơng gây ảnh hưởng tiêu cực đến văn hóa, hạnh phúc phát triển bền Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Những bất cập biện pháp bảo vệ nạn nhân BLGD quy định Luật Truy cập từ: http://giadinh.bvhttdl.gov.vn/nhung-bat-cap-ve-bien-phap-bao-ve-nan-nhan-blgd-quy-dinh-trongluat/ 16 28 | P a g e vững gia đình, mà cịn để lại nhiều hậu mặt thể xác lẫn tinh thần thành viên gia đình Trong phụ nữ đối tượng đặc biệt dễ trở thành nạn nhân vấn nạn bạo lực gia đình Theo Báo cáo Điều tra quốc gia bạo lực phụ nữ Việt Nam năm 2019 công bố ngày 14 tháng 07 năm 2020 cho biết 03 phụ nữ có gần 02 phụ nữ (gần 63%) bị một hình thức bạo lực thể xác, tình dục, tinh thần bạo lực kinh tế kiểm soát hành vi chồng gây đời gần 32% phụ nữ bạo lực thời (trong 12 tháng qua)17 Không thể phủ nhận công sức Đảng Nhà nước nhiều năm qua nổ lực đảm bảo phát triển bền vững xã hội Nhiều văn pháp lý quan trọng liên quan đến bạo lực giới thơng qua, Chương trình quốc gia phịng chống bn bán phụ nữ trẻ em năm 2004; Luật Bình đẳng giới năm 2006; Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007; Kế hoạch hành động phịng, chống bạo lực gia đình Bộ Văn hóa; Luật Hơn nhân gia đình;… Để góp phần hồn thiện phát triển mục tiêu phòng chống nạn bạo lực gia đình thời gian tới cần nhanh chóng khắc phục điểm hạn chế nêu Thứ nhất, công tác quản lý, truy xuất hồ sơ, cần xây dựng đội ngũ nghiên cứu, quản lý, ghi nhận hồ sơ có liên kết chặt chẽ phận với tiến hành đồng hóa quan xử lý tránh trường hợp xử lý trường hợp liên quan không tổng hợp rõ ràng Thường xuyên tổ chức họp nhằm kiểm tra, đối chiếu số liệu, hồ sơ với tránh trường hợp hồ sơ chưa hoàn thiện lưu trữ, hay số liệu bị sai lệch q trình tổng kế Ví dụ trường hợp thống kê tổng số vụ bạo lực từ Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch từ năm 2009 đến năm 2019 Thứ hai, vấn đề nhận thức người dân, công tác tuyên truyền nhiều trường hợp, vấn đề dường chưa hoàn toàn gây nên tác động mạnh đến số phận người dân thân họ chưa nhận thức rõ bạo lực gia đình ảnh hưởng từ quan niệm cũ gia đình Ngồi vấn đề liên quan đến Nguyễn Thị Hồng Thanh (14/07/2020) Công bố Báo cáo điều tra quốc gia bạo lực phụ nữ Việt Nam năm 2019: “Hành trình để thay đổi” Truy cập từ: https://vietnam.un.org/vi/53665-cong-bo-bao-cao-dieutra-quoc-gia-ve-bao-luc-doi-voi-phu-nu-o-viet-nam-nam-2019-hanh-trinh-de 17 29 | P a g e trình độ học vấn, khu vực sinh sống, quy mô phát triển địa phương ảnh hưởng nhiều cơng tác tuyên truyền Để thay đổi nhận thức tiêu cực bên cá nhân cần thay đổi cách thức tun truyền thay lời kêu gọi mang tính vĩ mơ đổi sang câu hỏi nghi vấn có khơng, hay câu hỏi để cá nhân tự trả lời cho vấn đề Từ đó, tiến hành hỗ trợ nhóm nhỏ có nhận thức đắn vấn đề trước tiếp tục thao tác với nhóm cịn lại Việc làm giúp lọc nhóm đối tượng nhiều cụm nhỏ dễ nắm bắt tâm lý đối tượng dễ dàng thực công tác hỗ trợ khác, giảm chi phí hỗ trợ cho buổi họp, buổi tuyên truyền không thu lại nhiều lợi ích trước Thứ ba, vấn đề liên quan đến pháp luật, thủ tục kiện cáo Trong bối cảnh phát triển số điều luật, thủ tục phức tạp chưa thật phù hợp với Cần có linh hoạt cơng tác điều chỉnh xét xử trường hợp liên quan đến bạo lực gia đình Xác định rõ nhóm đối tượng theo hình thức bạo lực gia đình; bổ sung khái niệm liên quan đến bạo lực gia đình Đơn giản hóa thủ tục, hồ sơ liên quan đến trình kiện cáo; tiến hành thiết lập tổ công tác hỗ trợ xử lý thủ tục kiện cáo cho thân chủ Đặc biệt, tổ cơng tác cần có chun mơn, đạo đức nghề nghiệp, khách quan tiến hành chịu trách nhiệm hỗ trợ thủ tục cho đối tượng, tránh trường hợp vấn đặt trường hợp điều tra mang tính chủ quan, cảm tính, gây ngại ngùng cho đối tượng Thứ tư, đội ngũ cán chịu trách nhiệm xử lý vấn đề liên quan đến bạo lực gia đình cần đào tạo kiến thức chuyên môn luật pháp nghiệp vụ tiếp nhận, xử lý hồ sơ vững vàng Tạo điều kiện học tập, trải nghiệm, chia sẻ kiến thức chuyên môn đến công tác thụ hưởng cho đội ngũ cán phụ trách lĩnh vực bạo lực gia đình 30 | P a g e KẾT LUẬN Gia đình hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, hình thành, trì củng cố chủ yếu dựa sở quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, với quy định quyền nghĩa vụ thành viên gia đình mục tiêu xây dựng gia đình bền vững Gia đình tế bào xã hội, có vai trò định tồn tại, vận động phát triển xã hội Gia đình tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc, hài hòa đời sống nhân thành viên, cầu nối cá nhân với xã hội Gia đình có chức sản xuất người, nuôi dưỡng, giáo dục, kinh tế, tổ chức tiêu dùng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm gia đình Các sở xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội gồm có sở kinh tế - xã hội, sở trị - xã hội, sở văn hố chế độ nhân tiến Trong bối cảnh dân số giáo dục toàn diện ngày nâng cao nhận thức pháp luật, gia đình, vấn đề xây dựng gia đình ngày đưa lên hàng đầu Để nâng cao hiệu cơng tác phịng chống bạo lực gia đình nhận thức tầm quan trọng gia đình, ta cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục Mỗi mắc xích quan trọng để tạo tiền đề cho người xung quanh ngày phát triển Phát triển thân vấn đề đầu tiên, nhất, sau nhìn rộng ra, chung tay bảo tồn, gắn kết lại bao truyền thống tốt đẹp dân tộc phát triển Việt Nam tiến thới thời kỳ độ lên xã hội chủ nghĩa 31 | P a g e TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2021) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật cMác Ph Ăngghen: Tồn tập, tập: 3, 21 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 V.I Lênin: Toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Wikipedia, Domestic violence Truy cập từ : Domestic violence - Wikipedia Rachael Pace (26/04/2021), 10 Most Common Causes of Domestic Violence in Relationship Truy cập từ: 10 Most Common Causes of Domestic Violence in Relationship (marriage.com) Phòng Văn hóa Thơng tin (30/06/2021), Bài tun truyền vấn đề phịng, chống bạo lực gia đình Truy cập từ: https://tanbinh.hochiminhcity.gov.vn/web/neoportal/van-hoa-thong-tin//asset_publisher/VN5j2Vj9DHkT/content/bai-tuyen-truyen-ve-van-e-phongchong-bao-luc-gia-inh-thuc-trang-bao-luc-gia-inh-va-mot-so-quy-inh-phap-luatve-phong-chong-bao-luc-gia-inh Thanh Nghị, Bạo lực gia đình – Thực trạng giải pháp Truy cập từ: https://vksbinhdinh.gov.vn/newsdetail.asp?newsid=71703&cat1ID=3&Cat2id=1 Nguyễn Quốc Sử (20/08/2020), Tình hình bạo lực gia đình Việt Nam – thực trạng nguyên nhân Truy cập từ: https://trangtinphapluat.com/blog/bai-viet-hay/hon- nhan-va-gia-dinh/tinh-hinh-bao-luc-gia-dinh-o-viet-nam/ 32 | P a g e Trang thông tin điện tử Xã Thạch Trị - Huyện Thạch Hà (27/07/2021), Tuyên truyền vấn đề bạo lực gia đình Truy cập từ: http://xathachtri.hatinh.gov.vn/pho-bien-van-ban-qppl/tuyen-truyen-ve-van-debao-luc-gia-dinh-582.html 10 Điều tra SDGCW Việt Nam 2020-2021, Giáo dục Truy cập từ: https://www.unicef.org/vietnam/media/8761/file/Gi%C3%A1o%20d%E1%BB %A5c.pdf 11 Tổng cục thống kê (06/01/2022), Thông cáo báo chí tình hình lao động việc làm q năm 2021 Truy cập từ: https://www.gso.gov.vn/ 12 Bùi Thị Kim Hậu, Nguyễn Thị Tuyết Minh (25/09/2021), Truyền thông đại chúng với việc phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam Truy cập từ: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/824167/truyenthong-dai-chung%C2%A0voi-viec-phong%2C-chong-bao-luc-gia-dinh-o-vietnam-hien-nay.aspx 13 Tuệ Văn (01/09/2020), Đề xuất sửa đổi Luật phòng, chống bạo lực gia đình Truy cập từ: https://baochinhphu.vn/print/de-xuat-sua-doi-luat-phong-chong-bao-luc- gia-dinh-102278155.htm 14 Hồng Minh (10/12/2021), Sửa đổi Luật Phịng chống bạo lực gia đình Truy cập từ: https://baophapluat.vn/sua-doi-luat-phong-chong-bao-luc-gia-dinh- nhan-dien-hanh-vi-bao-luc-de-bao-ve-nhom-yeu-the-post425580.html 15 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Những bất cập biện pháp bảo vệ nạn nhân BLGD quy định Luật Truy cập từ: http://giadinh.bvhttdl.gov.vn/nhung-bat- cap-ve-bien-phap-bao-ve-nan-nhan-blgd-quy-dinh-trong-luat/ 33 | P a g e 16 Hà Anh, Bạo lực gia đình: Khi người vợ bị đẩy vào đường Truy cập từ: https://tienphong.vn/bao-luc-gia-dinh-khi-nguoi-vo-bi-day-vao-duong-cungpost731670.tpo 17 Nguyễn Huy, Bạo lực tình dục gia đình: Sự im lặng giông bão Truy cập từ: https://laodong.vn/archived/bao-luc-tinh-duc-trong-gia-dinh-su-im-lang-giong-bao704312.ldo 18 Phạm Dự, Chồng trả thù vợ không đưa tiền Truy cập từ : https://vnexpress.net/chong-tra-thu-khi-vo-khong-dua-tien-3986699.html 34 | P a g e ... CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Bạo lực gia đình vấn đề liên quan đến bạo lực gia đình 2.1.1 Quan niệm bạo lực gia đình Bạo lực gia đình bạo lực. .. Tên nhóm: 07 HK 212 Năm học 2021-2022 Đề tài: GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY % Điểm Điểm STT Mã số... dân 1.2 Cơ sở xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 1.2.1 Cơ sở kinh tế - xã hội Cơ sở kinh tế - xã hội để xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội phát triển lực lượng sản

Ngày đăng: 02/11/2022, 00:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan