1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHỦ NGHĨA xã hội KHOA Học: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN VỀ GIA ĐÌNH VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

13 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 2.4. Giải pháp

  • 2.4.1. Lãnh đạo, tổ chức và quản lý

  • 2.4.2. Truyền thông, giáo dục, vận động

  • 2.4.3. Kinh tế gia đình

  • 2.4.4. Mạng lưới dịch vụ gia đình và cộng đồng

  • Xây dựng, củng cố và nâng cao hệ thống dịch vụ tư

  • 2.4.5. Nghiên cứu  khoa học và đào tạo

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Học phần: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC -LÊ NIN VỀ GIA ĐÌNH VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thế Hùng Sinh viên thực : Hoàng Thị Duyên Lớp : K22QTMA Mã sinh viên : 22A4030591 Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2020 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: KHÁI QUÁT LÍ LUẬN CHUNG CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC VỀ VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH VÀ CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ……… … 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê Nin vấn đề gia đình 1.2.Cơ sở xây dựng gia đình thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội 1.2.1 Cơ sở kinh tế-xã hội 1.2.2 Cơ sở trị-xã hội 1.2.3 Cơ sơ văn hóa .6 1.2.4 Chế độ hôn nhân tiến … PHẦN 2: VẤN ĐỀ CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI … .7 2.1 Thực trạng 2.2 Nguyên nhân … … 2.3 Phương hướng .…… 2.4 Giải pháp .……… … 2.4.1 Lãnh đạo, tổ chức quản lý 2.4.2 Truyền thông, giáo dục, vận động 2.4.3 Kinh tế gia đình 2.4.4 Mạng lưới dịch vụ gia đình cơng cộng 2.4.5 Nghiên cứu khoa học đào tạo 2.4.6 Hợp tác quốc tế .10 2.5 Nhận thức trách nhiệm thân gia đình … 10 KẾT LUẬN ……… … .… 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO …… … 13 LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta thời kì lên độ chủ nghĩa xã hội mà thực chất chuyển đổi toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh nghiệp vụ quản lí kinh tế-xã hội Cùng với phát triển xã hội, nhiều vấn đề nảy sinh,trong vấn đề gia đình có nhiều biến đổi phức tạp Xuất phát từ suy nghĩ em chọn đề tài “Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê Nin gia đình vấn đề xây dựng gia đình Việt Nam thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội ” Mục đích tiểu luận nhằm đưa cho người đọc nhìn tổng quan thay đổi đời sống gia đình Việt Nam thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Để thực mục đích vậy, tiểu luận có nhiệm vụ khái qt lí luận chung chủ nghĩa Mác Lê-Nin gia đình, rõ tác động ảnh hưởng đến gia đình Việt Nam nay, đưa giải pháp phát huy mạnh hạn chế điểm yếu tồn gia đình nói chung nước ta Đối tượng nghiên cứu đề tài: quan điểm chủ nghĩa Mác Lê-Nin gia đình vấn đề xây dựng gia đình Việt Nam thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Phạm vi nghiên cứu Việt Nam giai đoạn độ lên chủ nghĩa xã hội Tiểu luận nghiên cứu dựa vào quan điểm chủ nghĩa Mác- Lê Nin vấn đề gia đình Tiểu luận tiếp thu phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng với phương pháp thống logic lịch sử,phân tích, tổng hợp, khái quát hóa hệ thống hóa Nghiên cứu vấn đề có nhiều ý nghĩa to lớn Bất kỳ cơng dân có gia đình, phần nhỏ gia đình Phát triển gia đình đồng nghĩa với việc đưa xã hội lên Hiểu thực trạng chung gia đình Việt Nam có nghĩa nhận thức rõ sống mình, để bước khắc phục khó khăn, làm cho gia đình ngày hoàn thiện PHẦN 1: KHÁI QUÁT LÍ LUẬN CHUNG CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC VỀ VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH VÀ CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1.Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê Nin vấn đề gia đình Các Mác Ăngghen luận chứng rõ mối quan hệ thiết yếu người điều tất yếu nhu cầu vật chất ni sống thân mình, trì nịi giống, mối quan hệ nhân, huyết thống: “…hàng ngày tái tạo đời sống thân mình, người cịn tạo người khác sinh sơi, nảy nở Đó quan hệ chồng vợ, cha mẹ Đó gia đình…” Theo Ăngghen, mơ hình gia đình lịch sử gắn với phương thức sản xuất chế độ xã hội định Sự vận động, biến đổi gia đình phụ thuộc vào vận động biến đổi xã hội Gia đình “là sản vật chế độ xã hội định, hình thức phản ánh trạng thái phát triển chế độ xã hội đó” Sự phân tích tồn diện Ăngghen trình phát sinh phát triển hình thức gia đình cho thấy tính liên tục cách khoa học nhất, đắn lịch sử nhân loại, điều mà trước chưa diễn Lần lịch sử, liệu khoa học, Ăngghen hình thức nhân tương ứng với giai đoạn phát triển khác nhân loại Khi viết gia đình, nhân tình u nam nữ, Ăngghen tán thành quan điểm Mc gan cho rằng: “Gia đình yếu tố động, khơng đứng nguyên chỗ, mà chuyển từ hình thức thấp lên hình thức cao, xã hội phát triển từ giai đoạn thấp lên giai đoạn cao Các Mác Ăngghen vận dụng quan điểm vật lịch sử để nghiên cứu xã hội loài người Các ông coi vận động phát triển thay lẫn hình thái kinh tế - xã hội trình phát triển lịch sử - tự nhiên Điều quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất người có vai trị định, mà người cụ thể sản phẩm trì nịi giống gia đình Trong đại cơng nghiệp tư chủ nghĩa, không quan hệ xã hội mà quan hệ gia đình bị thay đổi Sự yên ấm gia đình bị phá vỡ theo dịng xốy sản xuất tư chủ nghĩa: “Chính sản xuất tư chủ nghĩa lại có sứ mệnh phải gây cho lối nhân vết rạn định Biến thứ thành hàng hố” đồng thời “xé toang tình cảm bao phủ quan hệ gia đình làm cho quan hệ quan hệ tiền nong đơn thuần” Theo Lênin: “Muốn triệt để giải phóng phụ nữ, muốn làm cho họ thực bình đẳng với nam giới, phải có kinh tế chung xã hội, phải để phụ nữ tham gia vào lao động sản xuất chung Như thế, phụ nữ có địa vị bình đẳng với nam giới Tóm lại, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin mặt đánh giá cao vai trị gia đình với sứ mệnh đặc biệt mà không thiết chế xã hội thay được, mặt khác dự báo đời, phát triển gia đình vợ chồng bước tiến định tương lai, trọn vẹn xây dựng gia đình xã hội xã hội chủ nghĩa, phù hợp với tiến trình lịch sử 1.2.Cơ sở xây dựng gia đình thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội 1.2.1 Cơ sở kinh tế-xã hội Cơ sở kinh tế-xã hội cho việc xây dựng gia đình thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Cốt lõi quan hệ sản xuất bước hình thành chế độ cơng hữu từ thay chế độ tư hữu ,là sở để tạo nên bình dẳng giới bình đẳng giới bình đẳng thành viên gia đình, từ đặt tảng cho kiểu gia đình tốt đẹp 6 1.2.2 Cơ sở trị-xã hội Cơ sở trị-xã hội cho việc xây dựng gia đình thời kì q độ lên chủ nghĩa xã hội việc hiết lập nhà nước xã hội chủ nghĩa, cơng cụ để thực việc giải phóng người bảo vệ hạnh phúc gia đình Hệ thống văn pháp luật nhân gia đình với sách xã hội đảm bảo cho việc thực quyền nghĩa vụ thành viên gia đình, đảm bảo bình đẳng hội khả phát triển toàn diện 1.2.3 Cơ sở văn hóa Cơ sở văn hóa cho việc xây dựng gia đình thời kì đọ lên chủ nghĩa xã hội văn hố xã hội chủ nghĩa, vừa kế thừa giá trị văn hóa dân tộc nhân loại tốt đẹp, vừa sáng tạo giá trị văn hóa Những giá trị,chuẩn mực văn hóa hình thành tạo nên tảng điều chỉnh mối quan hệ gia đình 1.2.4 Các chế độ hôn nhân tiến Hôn nhân tự nguyện: Là nhân bắt nguồn từ tình u nam nữ,mỗi cá nhân có quyền tự định yêu lấy để xây dựng hạnh phúc gia đình ; bao gồm quyền tự ly hôn mục đích nhân khơng đạt ; nhân tự nguyện phải sở pháp luật đạo đức Hơn nhân vợ chồng , bình dẳng ; chế độ hôn nhân vợ chồng đặc trưng hôn nhân tiến bộ, sở để đảm bảo cho quyền bình đẳng tơn trọng lẫn vợ chồng, từ ảnh hưởng đến mối quan hệ khác gia đình PHẦN 2: VẤN ĐỀ CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 2.1.Thực trạng Tuổi kết trung bình lần đầu nam lẫn nữ có xu hướng nâng cao lên, tình trạng tảo hôn lại phổ biến số vùng khu vực miền núi Hàng triệu hôn nhân không đăng ký Hiện tượng sống chung tượng xã hội xuất khu vực sinh viên, công nhân khu công nghiệp tập trung, thị Nó liên quan đến vấn đề thứ ba quan hệ tình dục trước hôn nhân Vấn đề liên quan đến sức khỏe lối sống vị thành niên Một vấn đề khác đáng báo động: Số vụ ly hôn tăng lên nhanh qua năm, đặc biệt thành phố lớn Các nguyên nhân dẫn đến ly hôn mâu thuẫn kinh tế, tích, bên nước ngồi, bị xử lý hình sự, có vợ lẽ, khơng có con, bị lừa dối Chúng ta đối mặt với thực tế khác: Bạo lực gia đình Và nguyên nhân lý giải phần nhiều phụ nữ người đứng đơn xin ly hôn Bạo lực gia đình đa dạng: bạo lực thể chất bạo lực tinh thần Ngăn chặn việc vào giáo dục chưa đủ, mà phải có kiểm soát pháp luật nghiêm khắc Việc chưa làm bao Những điều có áp lực mạnh đến gia đình tất yếu làm biến đổi cấu trúc gia đình 2.2 Nguyên nhân Ngun nhân tình hình nói có phần nhận thức xã hội vị trí, vai trị gia đình Cơng tác quản lý nhà nước gia đình chưa theo kịp với phát triển đất nước Nhiều vấn đề xúc gia đình chưa xử lý kịp thời Các cấp quyền chưa quan tâm mức việc đạo công tác gia đình; chưa gắn việc ổn định phát triển gia đình với phát triển cụm dân cư, thơn ấp Cơng tác nghiên cứu gia đình chưa quan tâm Cơng tác giáo dục đời sống gia đình, cụ thể việc giáo dục trước sau kết hôn, việc cung cấp kiến thức làm cha mẹ, kỹ ứng xử thành viên gia đình chưa coi trọng Nhiều gia đình tập trung làm kinh tế xem nhẹ việc chăm sóc, giáo dục bảo vệ thành viên, đặc biệt trẻ em Q trình cơng nghiệp hố, đại hố, thị hố hội nhập quốc tế tạo nhiều hội điều kiện, đồng thời đặt gia đình cơng tác gia đình trước nhiều khó khăn, thách thức Mặt trái chế thị trường lối sống thực dụng tiếp tục tác động mạnh tới giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp lối sống lành mạnh Sự phân hoá giàu nghèo tiếp tục tác động vào số đơng gia đình, khơng hỗ trợ, khơng chuẩn bị đầy đủ, nhiều gia đình khơng đủ lực đối phó với thay đổi nhanh chóng kinh tế - xã hội khơng làm trịn chức vốn có 2.3 Phương hướng Xây dựng gia đình nước ta phải sở kế thừa,giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp gia đình truyền thống Việt Nam, đồng thời tiếp thu giá trị tiến thời đại gia đình Cùng với thực sở quan hệ hôn nhân tự nguyện, tiến bộ,bảo đảm quyền tự kết ly hơn, quan hệ bình đẳng, thương yêu, có trách nhiệm chia sẻ,gánh vác công việc thành viên để thực chức gia đình nghĩa vụ xã hội Xây dựng gia đình Việt Nam gắn liền với hình thành củng cố bước quan hệ gắn bó với cộng đồng ,với thiết chế tổ chức ngồi gia đình 2.4 Giải pháp 2.4.1 Lãnh đạo, tổ chức quản lý Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng đạo quyền cấp cơng tác gia đình.Nhà nước xã hội có trách nhiệm bảo vệ ổn định phát triển gia đình Cán bộ, đảng viên gương mẫu chăm lo xây dựng gia đình; đạt tiêu chuẩn gia đình văn hố; gắn việc xây dựng gia đình với nghiệp giải phóng phụ nữ Chính quyền cấp cần quy hoạch đủ cán bộ, đào tạo, hỗ trợ cán có lực phụ trách cơng tác gia đình Nâng cao hiệu quản lý nhà nước cơng tác gia đình Đẩy mạnh xã hội hố cơng tác gia đình 2.4.2 Truyền thơng, giáo dục, vận động Giáo dục tuyên truyền sâu rộng chủ trương Đảng, pháp luật, sách Nhà nước, trọng nội dung liên quan đến Luật Hôn nhân Gia đình, Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Pháp lệnh Dân số Xây dựng loại hình truyền thơng, giáo dục vận động phong phú, đa dạng phù hợp với khu vực, vùng, loại hình gia đình nhóm đối tượng Tăng cường sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm truyền thơng 2.4.3 Kinh tế gia đình Xây dựng hồn thiện sách phát triển kinh tế gia đình, thực số sách ưu tiên phát triển kinh tế gia đình, tăng cường trách nhiệm ngành, cấp việc hỗ trợ gia đình phát triển kinh tế, lồng ghép chương trình đẩy mạnh hợp tác để phát triển kinh tế gia đình 2.4.4 Mạng lưới dịch vụ gia đình cộng đồng Xây dựng, củng cố nâng cao hệ thống dịch vụ tư vấn gia đình ,tiếp tục hoàn thiện chất lượng hoạt động trung tâm tư vấn có; nâng cao chất lượng tổ hồ giải cộng đồng; hình thành loại hình dịch vụ tư vấn phù hợp Xây dựng hoàn thiện trung tâm tư vấn pháp luật, nhân gia đình, y tế, văn hố, giáo dục, phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm khu dân cư nhằm đáp ứng nhu cầu gia đình, xây dựng phát triển loại hình dịch vụ gia đình 2.4.5 Nghiên cứu khoa học đào tạo Đào tạo đội ngũ làm công tác truyền thơng đại chúng có kỹ năng, xây dựng nội dung thơng điệp lĩnh vực gia đình Đào tạo hình thành đội ngũ cán 10 chuyên nghiệp làm công tác tư vấn giỏi gia đình đội ngũ giáo dục viên tiền nhân cho trung tâm tư vấn dân số, gia đình trẻ em, đáp ứng nhu cầu ngày cao gia đình 2.4.6 Hợp tác quốc tế Tăng cường mở rộng hợp tác đa phương song phương để trao đổi kinh nghiệm tranh thủ vận động nguồn lực hỗ trợ thực công tác gia đình.Đẩy mạnh hợp tác quốc tế với nước khu vực giới nhằm học tập chia sẻ kinh nghiệm quản lý nhà nước gia đình Tăng cường mở rộng hợp tác với Chính phủ nước, tổ chức Liên hiệp quốc, tổ chức phi phủ nước ngồi, đặc biệt nước Hiệp hội quốc gia Đông Nam (ASEAN) nước khuôn khổ hợp tác Á - Âu (ASEM) Phụ nữ trẻ em đối tượng ưu tiên việc vận động nguồn lực hỗ trợ cho gia đình Việt Nam 2.5 Nhận thức trách nhiệm thân gia đình Trong thời kỳ lịch sử, gia đình ln nơi để hình thành, giáo dục, ni dưỡng nhân cách người Gia đình xã hội đại ngày có vai trị quan trọng, từ định hướng, nuôi dưỡng nhân cách giáo dục người từ sinh đến lúc trưởng thành, trở thành cơng dân có ích đóng góp tích cực cho phát triển chung xã hội Chúng ta trang bị phẩm chất tốt đẹp có mơi trường xã hội tốt Mơi trường trước hết từ gia đình Gia đình chịu trách nhiệm trước xã hội sản phẩm gia đình mình, có trách nhiệm ni dưỡng giáo dục cái, cung cấp cho xã hội cơng dân hữu ích Cùng với nhà trường, gia đình tham gia tích cực nhiệm vụ “dạy người, dạy chữ”, tạo lực lượng lao động tương lai chất lượng cao Gia đình “đơn vị xã hội” cung cấp lực lượng lao động cho xã hội Gia đình khơng giữ vai trị tảng, tế bào xã hội mà cịn mơi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống, hình thành nhân cách 11 trẻ Gia đình nơi giữ gìn, vun đắp, phát huy giá trị truyền thống quý báu người Việt Nam, dân tộc Việt Nam hình thành trình lịch sử dựng nước, giữ nước Xã hội chuyển động ngày nhanh hơn, “tế bào” xã hội chịu ảnh hưởng mạnh mẽ giới bên ngoài, đặc biệt từ giới internet, chịu tác động kinh tế hàng hóa chế thị trường nên văn hóa gia đình có biểu xuống cấp tác động xấu đời sống xã hội Mặt trái kinh tế thị trường hội nhập quốc tế kích thích nhu cầu ham muốn vật chất, trọng đời sống tình cảm tinh thần, tình trạng xung đột gia đình dẫn đến đổ vỡ ly ngày gia tăng, làm cho gia đình khơng bền vững Vì thế, để tạo dựng tảng vững cho hệ tương lai, phải bắt đầu giáo dục trẻ gia đình - trước mầm non đặt chân tới trường tiếp xúc với mơi trường xã hội Đó xem viên gạch để xây dựng nên nhân cách người, hệ Điều đáng lo ngại nay, lý khác nhau, phận gia đình khơng thật trở thành “ tổ ấm” cho người Nếu cấu trúc gia đình lỏng lẻo, liên kết thành viên gia đình yếu, thành viên gia đình khơng đối xử bình đẳng, cha mẹ thiếu gương mẫu khơng có thời gian khơng quan tâm, chăm sóc, giáo dục trẻ em, vợ chồng thường xuyên xảy mâu thuẫn, xung đột bạo lực gia đình tăng gia đình khó làm tốt chức giáo dục, thành viên gia đình khó hịa thuận, hạnh phúc đặc biệt khó sống tình u thương, ấm no hình thành nhân cách tốt Chính để gia đình ln bền vững thân người cần ý thức trau dồi, bồi đắp từ điều nhỏ nhặt Chỉ người biết nghĩ người khác người ta chân thành với nhau, xã hội phát triển Và giai đoạn nay, để xây dựng phát triển gia đình , cần chung tay góp sức toàn xã hội, trách nhiệm gia đình, người cụ thể 12 KẾT LUẬN Gia đình tế bào xã hội, điều chứng tỏ gia đình xã hội có tương tác , thống hữu Gia đình sống xã hội Xã hội tạo điều kiện cho gia đình phát triển sống Xã hội phát triển trình độ phát triển lao động, mặt khác trình độ phát triển gia đình Hiện có nhiều vấn đề mà ngồi xã hội khơng giải giải không hiệu quả, yên ấm gia đình xã hội ,thì cá nhân thực n tâm sáng tạo Chính lẽ ấy,việc xây dựng gia đình nghiệp quan trọng thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Vì Đảng Nhà nước cần có sách sát hợp với gia đình dựa sở khoa học để quản lý phát triển gia đình hướng, tạo hài hịa gia đình xã hội, bảo đảm yếu tố truyền thống có chọn lọc tiếp thu tinh hoa nhân loại Thực quản lý nhà nước gia đình, đặc biệt trường hợp gia đình suy thối, khủng hoảng, bạo lực, tệ nạn xã hội tội phạm Tạo mối quan hệ lành mạnh gia đình xã hội, gia đình với luật pháp Gia đình vừa đóng vai trị tích cực, tham gia vào xây dựng, phổ biến sách vừa thực hiện, phản biện kiểm sốt sách Cần quan tâm đến việc phát triển gia đình đa dạng Đó gia đình đa văn hóa ngày phát triển bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Với suy nghĩ đơn giản vốn sống thật mình, từ việc nhìn nhận lại trước hết gia đình người xung quanh, xa có cách tổng quát việc xây dựng phát triển gia đình Việt Qua tiểu luận em thể suy nghĩ vấn đề xây dựng phát triển gia đình Việt Nam thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Hy vọng tiểu luận góp phần tạo nên hướng cho vấn đề 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Hội đồng trung ương (2010) “ Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Tài liệu học tập tập thực hành Chủ nghĩa xã hội khoa học – Khoa Lí luận trị Học viện ngân hàng Tài liệu trực tuyến GS.TS Lê Thị Quý (2018), “ Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng gia đình Việt Nam nay” , Viện trưởng Viện Nghiên cứu Giới Phát triển Huyền Đặng , “ Một số vấn đề gia đình Việt Nam đại - thực trạng giải pháp ”, Kho tri thức số https://khotrithucso.com/luan-van-do-an-bao-cao/khoa-hoc-xa-hoi/xa-hoi-hoc/tieuluan-mot-so-van-de-cua-gia-dinh-viet-nam-hien-dai-thuc-trang-va-giaiphap.html?fbclid=IwAR24tRTpnttgkh57nDqda4upW_hLtGSFFIxvDBmXZiZsz6B8e6XJ20fRvc Hồng Đinh, “ Các vấn đề gia đình Việt Nam phương hướng giải pháp ”, Kho tri thức số https://khotrithucso.com/luan-van-do-an-bao-cao/khoa-hoc-xa-hoi/xa-hoi-hoc/cacvan-de-co-ban-cua-gia-dinh-viet-nam-hien-nay-va-nhung-phuong-huong-giaiphap.html Hải An (2016) “ Vai trị gia đình xã hội nay”, Đài Phát thanhTruyền hình báo Bình Phước https://baobinhphuoc.com.vn/Content/vai-tro-cua-gia-dinh-trong-xa-hoi-hien-nay55677?fbclid=IwAR2RUuQStL9qvjvU7OLfyANsGmPl1DQ0nxk76bVGFig_wTn0zJSuS7GQO8 ... KHÁI QUÁT LÍ LUẬN CHUNG CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC VỀ VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH VÀ CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ……… … 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lê Nin vấn đề gia. .. điểm chủ nghĩa Mác Lê- Nin gia đình vấn đề xây dựng gia đình Việt Nam thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Phạm vi nghiên cứu Việt Nam giai đoạn độ lên chủ nghĩa xã hội Tiểu luận nghiên cứu dựa vào quan. .. gia đình ngày hồn thiện PHẦN 1: KHÁI QT LÍ LUẬN CHUNG CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC VỀ VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH VÀ CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 .Quan điểm chủ nghĩa

Ngày đăng: 05/02/2022, 21:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w