Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
334,64 KB
Nội dung
Đề bài: Trình bày hiểu biết liên minh tiền tệ quốc tế triển vọng liên minh tiền tệ Việt Nam (AEC) MỤC LỤC 1.1Những vấn đề liên kết kinh tế tiền tệ quốc tế 1.1.1Cở sở hình thành liên kết kinh tế quốc tế 1.1.2Hình thức liên kết kinh tế quốc tế 1.1.3Liên kết tiền tệ quốc tế mức độ liên kết tiền tệ quốc tế nước 1.2 Liên minh tiền tệ Châu Âu 1.2.1 Quá trình hình thành 1.2.2 Lợi ích chi phí việc thành lập liên minh tiền tệ 1.3 Khả hình thành liên minh tiền tệ châu Á 1.3.1 Đặc điểm kinh tế trị xã hội châu Á 1.3.2 Hợp tác kinh tế điều kiện thuận lợi hình thành liên minh tiền tệ nước Châu Á 1.3.2Khó khăn q trình thống tiền tệ Châu Á 1.4 Triển vọng liên minh tiền tệ Việt Nam(AEC) 1.4.1 CM 1.1Những vấn đề liên kết kinh tế tiền tệ quốc tế g H 1.1.1Khái niệm, đặc trưng, vai trò tác động liên kết kinh tế quốc tế ởn a Khái niệm: tư Liên kết kinh tế quốc tế hình thức diễn q trình xã hội hóa Tư sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng mang tính chất quốc tế với tham gia Ti ểu lu ận chủ thể kinh tế quốc tế dựa hiệp định thỏa thuận ký kết để hình thành nên tổ chức kinh tế với cấp độ định Các bên tham gia liên kết kinh tế quốc tế QG tổ chức DN thuộc QG khác b Đặc trưng: LKKTQT hình thức phát triển tất yếu cao phân công lao động quốc tế Phân công lao động quốc tế chun mơn hóa QG vào việc SX cung ứng sản phẩm, dịch vụ công nghiệp phát triển để nâng cao vị thị phần trường QT c Vai trò tác động: - Thực chất kinh tế giới rằng, việc hình thành phát triển LKKTQT khơng có tác động tịch cực mà cịn có tác động tiêu cực phát triển quan hệ KTQT nói chung, thành viên khối nói riêng, thể hiện: Trên sở hiệp định ký kết, chương trình phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật văn hóa xã hội… phối hợp hài hòa nước thành viên Tạo nên ổn định tương đối để phát triển và sự phản ứng linh hoạt trong việc phát triển quan hệ KTQT thành viên, thúc đẩy việc tạo dựng sở lâu dài cho việc thiết lập phát triển quan hệ song phương đa phương CM Tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuất Tạo hội, điều kiện khả thuận lợi cho việc xích lại gần g Bên cạnh tác động tích cực nêu trên, cịn xảy tác đông tiêu cực ởn - H thành viên mặt thành viên quan hệ KTQT nói chung, là: tư Trong nội LKKTQT, có khác biệt thành viên nên gây trở Tư ngại làm nảy sinh ảnh hưởng mong muốn thành Ti ểu lu ận viên khác, đặc biết thành viên có trình độ phát triển cịn thấp gặp nhiều khó khăn hơn, đưa đến lấn át Trong phạm vi toàn giới, LKKTQT đưa tới mâu thuẫn khối ngày gay gắt hơn, đưa tới chia cát thị trường giảm vị QG làm chậm, chí cịn chững lại q trình tồn cầu hóa KTTG 1.3.3 Cở sở hình thành liên kết kinh tế quốc tế - Thứ nhất, khác biệt trình độ phát triển, nguồn lực sản xuất quốc gia thành viên nên liên kết kinh tế quốc tế hình thành nhằm tận dụng lợi bên tăng thêm sức mạnh cho bên tham gia liên kết Tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho nước phát huy đầy đủ ưu thế, tiết kiệm lao động xã hội, làm cho yếu tố sản xuất phân bổ hợp lý, nâng cao hiệu kinh tế, thúc đẩy kinh tế nước khối liên kết phát triển - Thứ hai, xuất phát từ hai mục đích: mong muốn mở rộng thị trường tiêu thụ dựa vào đồng minh để bảo hộ nên nước tích cực tham gia hình thành liên kết kinh tế quốc tế Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, lực sản xuất tăng liên tục với tốc độ đáng kể thập kỷ qua không nước phát triển mà nước phát triển Một số nước phát triển chí đuổi kịp nước tư bản, trở thành nước cơng nghiệp (NICs) Vì vậy, số lượng nhà sản xuất, cung cấp tăng nhanh với suất cao, khả sản CM xuất lớn, thị trường nội địa trở nên nhỏ bé so với khả sản xuất họ, H cản trở phát triển họ, khiến cho nhu cầu mở rộng thị trường tiêu thụ trở g nên ngày cấp bách Phần lớn quốc gia có mong muốn hàng hóa ởn xuất sang nước bạn cách thuận lợi nên tư hợp tác sở có có lại, cắt giảm tiến tới xóa bỏ thuế quan hàng rào Tư phi thuế quan, cam kết với thành lập liên minh để dành cho Ti ểu lu ận ưu đãi, xóa bỏ tình trạng phân biệt đối xử quan hệ thương mại tiến tới tự hóa mậu dịch Bên cạnh đó, bành trướng lực kinh tế khổng lồ, bắt buộc nước, đặc biệt nước có kinh tế nhỏ phải tham gia hình thành liên kết kinh tế quốc tế, nhằm tăng thêm sức mạnh kinh tế, bảo hộ lẫn nhau, tăng thêm uy tín tiếng nói trường quốc tế - Thứ ba, vấn đề khu vực tồn cầu hóa kinh tế nguyên nhân thúc đẩy hình thành kinh tế quốc tế Do ngày phát sinh nhiều vấn đề lớn có tính khu vực tồn cầu tài chính, kinh tế, rào cản thương mại, kỹ thuật, môi trường,… Một quốc gia thực được, dẫn đến phối hợp quốc gia hình thành liên kết kinh tế quốc tế 1.3.4 Hình thức liên kết kinh tế quốc tế Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế - Các liên kết lớn (Macro Integration) – Các liên kết nhỏ (Micro Integration) tầm công ty, tư nhân Liên kết lớn a Khái niệm: Là hình thức liên kết mà chủ thể tham gia nhà nước, quốc gia phủ ký kết với hiệp định để tạo nên khuôn khổ chung cho phối hợp điều chỉnh quan hệ kinh tế quốc tế nhà nước b Các cách phân loại: - Tùy theo phương thức điều chỉnh liên kết quốc gia, người ta phân chia thành liên kết nhà nước (Interstate) liên kết siêu nhà nước CM (Superstar) Liên kết nhà nước loại hình liên kết mà quan lãnh đạo đại biểu H nước thành viên tham gia với quyền hạn chế Các định ởn g liên kết có tính chất tham khảo phủ nước thành tư viên, định cuối tùy thuộc vào phủ Tư Liên kết siêu nhà nước loại hình liên kết quốc tế mà quan lãnh đạo chung Ti ểu lu ận đại biểu nước thành viên có quyền rộng lớn Các định liên kết có tính chất bắt buộc với nước thành viên Trong liên kết siêu nhà nước, việc đưa định chung cho khối tuân thủ theo nguyên tắc đa số người ta dùng biện pháp có hiệu lực để buộc nước thành viên thi hành định chung - Tùy theo mức độ liên kết lớn người ta chia liên kết lớn thành cấp độ: Liên kết khu vực: Sự liên minh khu vực địa lý Ví dụ: ASEAN, EU, NAFTA, MERCOSUR Liên kết kinh tế liên khu vực: Sự liên minh kinh tế khu vực khác Ví dụ: APEC, ASEM Liên kết kinh tế toàn cầu Ví dụ: WTO c Ngun nhân hình thành liên kết lớn – Cho phép quốc gia thực đồng thời hai mục tiêu: + Tham gia vào tiến trình tự hố + Dựa vào đồng minh để bảo hộ – Nhiều vấn đề khu vực đòi hỏi có đồng thuận từ phủ – Tiến trình tồn cầu hố làm cho quyền lợi nước gắn chặt với ( cần có thể chế để giải vấn đề hợp tác kinh tế) d Vai trò liên kết lớn – Phát triển quan hệ thương mại quốc tế – Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi CM – Lợi tương đối phát huy tốt H – Cơ cấu kinh tế nước thay đổi theo hướng thuận lợi g – Tăng cường lực cạnh tranh hàng hoá nước thành viên Đồng minh thuế quan (Custom Union) Ti ểu lu ận Tư - Khu vực mậu dịch tự (FTA – Free Trade Area) tư - ởn e Phân loại liên kết lớn theo mục đích đối tượng liên kết kinh tế quốc tế: - Thị trường chung (Common Market) - Đồng minh kinh tế (Economic Union) - Đồng minh tiền tệ (Money Union) - Khu vực mậu dịch tự (FTA – Free Trade Area) Là liên minh hai hay nhiều nước, thường khu vực địa lý, chế quy định rằng: * Cắt giảm dẫn tới xoá bỏ trở ngại quan hệ thương mại nước thành viên * Tuy nhiên quan hệ thương mại thành viên với nước bên ngoài, nước trì sách kinh tế thương mại độc lập Ví dụ: AFTA (1992) – ASEAN (1967); EFTA (1960); NAFTA (1992) Mỹ, Canada Mexico - Đồng minh thuế quan (Custom Union) Là liên minh hai hay nhiều nước khu vực địa lý chế quy định rằng: * Sẽ xoá bỏ hàng rào thương mại nước thành viên * Đồng thời nước đồng minh thuế quan thiết lập sách thuế quan chung quan hệ thương mại với nước ngồi khối Ví dụ: EEC (1967) - Thị trường chung (Common Market) Là liên minh hai hay nhiều nước khu vực địa lý CM chế quy định rằng: (Những đặc điểm tương tự Đồng minh thuế quan) H * Sẽ xoá bỏ hàng rào thương mại nước thành viên ởn g * Đồng thời nước đồng minh thuế quan thiết lập sách tư thuế quan chung quan hệ thương mại với nước khối * Và yếu tố sản xuất tự di chuyển thành viên Ti ểu lu ận Tư Ví dụ: EC (1992); Canada (1867) - Đồng minh kinh tế (Economic Union) Là liên minh hai hay nhiều nước khu vực địa lý chế quy định rằng: (Những đặc điểm tương tự Thị trường chung) * Sẽ xoá bỏ hàng rào thương mại nước thành viên * Đồng thời nước đồng minh thuế quan thiết lập sách thuế quan chung quan hệ thương mại với nước khối * Các yếu tố sản xuất tự di chuyển thành viên * thựchiện sách kinh tế chung cho tồn khối, xố bỏ sách kinh tế c riêng nước Ví dụ: EC (1999) - Đồng minh tiền tệ (Money Union) Là liên minh hai hay nhiều nước khu vực địa lý chế quy định rằng: Đặc điểm tương tự Đồng minh kinh tế ngồi cịn quy định thêm nội dung sau: * Có đồng tiền chung thay đồng tiền riêng nước * Có ngân hàng chung thay ngân hàng trung ương nước * Có Quỹ tiền tệ chung * Có Chính sách lưu thơng tiền tệ chung Ví dụ: EU (1999) Các tác động kinh tế hình thành khu vực mậu dịch tự – Tạo lập mậu dịch – Chuyển hướng mậu dịch – Tự hoá thương mại cấp thấp (i) Tạo lập mậu dịch: CM – Tạo lập quan hệ mậu dịch nước, nước trước chưa H có quan hệ thương mại chặt chẽ với ởn viên g – Là thể xu hướng tự hoá thương mại quan hệ nước thành tư (ii) Chuyển hướng mậu dịch Tư Thể xu hướng bảo hộ mậu dịch khu vực mậu dịch tự (Bảo hộ mậu dich quan hệ thương mại với nước ngồi khối nước khơng phải Ti ểu lu ận thành viên) – Chuyển từ quan hệ thương mại với quốc gia liên minh sang với quốc gia thành viên (iii) Bước đầu thực tự hoá thương mại – Là sở để thực tự hoá thương mại cấp cao – WTO cho phép tồn khu vực mậu dịch xu hướng tự hố thương mại liên kết Liên kết nhỏ a Khái niệm: Công ty quốc tế tổ chức sản xuất kinh doanh thành lập dựa hiệp định phủ hợp đồng hợp tác kinh doanh tổ chức tư nhân nước khác nhằm triển khai hoạt động kinh doanh nhiều nước b Nguyên nhân hình thành: – Là cách thức để thực phân công lao động quốc tế – Là đối pháp với sách bảo hộ mậu dịch nước – Cách mạng khoa học công nghệ làm đời nhiều ngành (công nghệ sinh học, điện tử, người máy v.v…) đòi hỏi nhiều vốn, công nghệ, vượt qua khả công ty quốc gia c Các loại hình liên kết nhỏ: phân loại theo hai hình thức: (i) theo nguồn tạo vốn pháp định CM (ii) theo lĩnh vực hoạt động Theo nguồn tạo vốn pháp định: H (i) g – Công ty đa quốc gia (Multinational Corporation - MNC): Là công ty độc ởn quyền mà vốn sở hữu công ty mẹ thuộc sở hữu hai hay nhiều nước tư khác nhau, hoạt động triển khai nhiều nước giới Tư Ví dụ: Uniliver, P&G,… Ti ểu lu ận - Công ty xuyên quốc gia (Transnational Corporation - TNC): Là công ty mà vốn pháp định công ty mẹ thuộc nước, vào hoạt động kinh doanh triển khai nhiều nước cách phụ thuộc cơng ty xí nghiệp vào Ví dụ: Ford,… (ii) Theo phương thức hoạt động – Tờ rớt quốc tế (Trust): Là hình thức cơng ty quốc tế bao gồm nhiều hãng, nhiều xí nghiệp ngành Tờ rớt thống sản xuất lưu thông vào tay ban quản trị thành viên trở thành cổ đơng Cách xây dựng: + thành lập xí nghiệp phụ thuộc bên ngồi + lập chi nhánh công ty nước ngồi + mua cổ phần khống chế cơng ty nước ngồi – Cơng-xc-xi-om (Consortium): Liên kết xí nghiệp ngành khác (sản xuất, dịch vụ , giao thông vận tải, thương mại, công nghiệp, bảo hiểm, ngân hàng v.v…) – Xanh-đi-ca (Syndicat): thống tiêu thụ sản phẩm số Trust Consortium – Các-ten quốc tế (Cartel): Liên minh xí nghiệp thành viên khơng bị quyền tự chủ hoạt động xuất nhập khẩu, phải tuân theo điều kiện Hiệp hội quy định + Các điều kiện về: * Phân chia thị trường tiêu thụ sản phẩm CM * Hạn ngạch xuất nhập H * Giá tiêu thụ g Ví dụ: tổ chức dầu mỏ OPEC ởn Thành công Các-ten lớn đảm bảo kiểm sốt phần lớn sản lượng tư sản xuất ngành Khách hàng có khả từ bỏ mặt hàng Các-ten Tư sản xuất sản phẩm thay khó có khả phát triển ận 1.4 Cơ sở lý luận cho đời Liên minh tiền tệ Châu Âu (EMU): Ti ểu lu 1.2.1 Cơ sở trị Sự đời khu vực kinh tế châu Âu tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế châu Âu sau kiện khủng hoảng trị Liên Xơ năm 1991 Sự tan rã Liên Xơ sau nước xã hội chủ nghĩa làm thay đổi cục diện trị giới quyền lực chi phối giới ngày tập trung vào Mỹ.Việc hình thành liên minh Châu Âu với phát triển kinh tế vững đồng tiền chung ổn định có khả chi phối đáng kể thị phần giới trở thành đối trọng thoả thuận liên quan đến an ninh trật tự giới Sự hình thành đồng tiền chung Châu Âu kết tất yếu mong muốn chia sẻ quyền lực tiền tệ quốc gia Châu Âu, nhằm hạn chế quyền lực Đức việc định đến vấn đề liên quan đến tiền tệ : tỷ giá lãi suất Sự kiện " mở cửa phía Đơng " thống Đơng - Tây Đức vào thời kỳ động lực quan trọng đưa đến hiệp ước Masstricht (năm 1990, thủ tướng Đức phải chấp nhận yêu cầu mang tính lịch sử tổng thống Pháp đề xuất: chia sẻ quyền lực tiền tệ để đổi lấy đồng ý thống nước Đức nước đồng minh) Có thể nói đồng EURO đẻ thay đổi sâu sắc tranh trị Châu Âu vào thời gian 1.2.2 Cơ sở kinh tế Đồng EURO tiếp nối tất yếu thị trường thống châu Âu từ năm 1993 Việc tự hố lưu thơng hàng hố, dịch vụ, vận động vốn lại CM người tồn lãnh thổ Châu Âu địi hỏi phải có phương tiện trao đổi thống H điều tiết sách tiền tệ thống g Đợt khủng hoảng chế tỷ giá châu Âu vào năm 1992 - 1993 : điều kiện ởn chế điều chỉnh tỷ giá trở nên hiệu lực Grainville khẳng định " tư khơng có đồng tiền chung thị trường thống trở thành thị trường Tư bất công " ận Việc lưu hành đồng tiền thống với việc xóa bỏ tỷ giá hối đoái Ti ểu lu quốc gia thành viên tạo nên động lực tiềm cho tăng trưởng kinh tế khu vực Bao gồm: chế chịu trách nhiệm vận hành sách tiền tệ chung cho toàn khu vực Chẳng hạn, nước EU bị buộc bới hai điều khoản: thâm hụt ngân sách phải 3%, nợ nước phảu 60% tổng sản lượng quốc gia Đây địi hỏi có tính ngun tác vơ cần thiết lại nhạy cảm khó khăn riwwng nước châu Á, chinh sách tiền tệ sách kinh tế vĩ mơ quan trọng quốc gia Chuyển giao sách tiền tệ đồng nghĩa với việc quốc gia công cụ để ổn định phát triển kinh tế quốc dân Thậm chí, điều dẫn tới việc quốc gia khó phản ứng kịp thời cú sốc kinh tế từ bên bên Thứ sáu, liên quan đến việc kết nối quan điểm khác nhau, tảng EU Các văn hoá, chế độ trị, hệ thống kinh tế niềm tin tôn giáo châu Á khác biệt nhiều so với châu Âu Đó chưa kể đến việc nhiều phủ chống lại thống mặt thể chế, họ cho điều làm suy yếu chủ quyền quốc gia toàn vẹn lãnh thổ, đồng thời vi phạm phương châm không can thiệp vào nội đất nước Thứ bảy,liên quan đến việc liệu siêu cường mong muốn nhìn thấy hội nhập khu vực châu Á hay không, tổ chức hội nhập hình thành Châu Á nằm tranh giành ảnh hưởng khốc liệt cường quốc Trung Quốc, Mỹ Nga có xung đột lợi ích CM khu vực Hiện đồng EURO xuất xuất tạo cạnh tranh H lớn với đồng USA Nếu đồng tiền chung châu Á xuất tạo nên tranh chấp g lớn đồng tiền lớn đồng thời khối liên minh lớn thành lập ởn tạo uy hiếp đến nước lớn, khối liên minh lớn Mặc dù đồng tiền chung tư giúp kinh tế khu vực châu Á phát triển với tiềm vọng lớn ảnh Tư hưởng tới giới không nhỏ đặc biệt với nước Mỹ nước châu Ti ểu lu ận Âu nên hình dung rõ số siêu cường quốc không mong muốn đồng tiền chung châu Á thành lập điển hình Mỹ - Cuối cùng,cần có tương đồng số nước để thức hóa tâm hội nhập; trường hợp EU, kể đến Đức Pháp Những quốc gia, không hiểu biết xã hội văn hoá, mà tất cả, họ chia sẻ niềm tin mạnh mẽ vào hội nhập châu Âu Vậy nước 1.4.Triển vọng liên minh tiền tệ Việt Nam(AEC) 1.4.1 Đặt vấn đề Sự đời đồng tiền chung khu vực đỉnh cao trình phát triển hệ thống tiền tệ quốc tế nhằm thích ứng với giao lưu kinh tế ngày mở rộng Một đồng tiền chung, thơng qua tác động tích cực góp phần xố nhồ ranh giới rào cản quốc gia, củng cố mối liên kết có, đồng thời khuyến khích liên kết khu vực phát triển lên phạm vi, cấp độ cao Những ý nghĩa đồng tiền chung kiểm chứng thực tiễn vận hành đồng EURO nói riêng phát triển Liên minh châu Âu (EU) nói chung Những thành cơng thúc đẩy ý tưởng xây dựng đồng tiền chung khơng khu vực, có ASEAN Với mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 theo Hiến chương ASEAN đồng tiền chung trở thành trung tâm hợp tác Cộng đồng kinh tế ASEAN mà cịn có ý nghĩa mật thiết việc củng cố, tăng cường quan hệ hợp tác nước thành viên hai trụ cột Cộng đồng an ninh-chính trị ASEAN CM Cộng đồng văn hố-xã hội ASEAN thơng qua lợi ích chung vấn g H đề chung tồn tư ởn 1.4.2 Lịch sử hợp tác tiền tệ nước ASEAN Tư Là nội dung hợp tác kinh tế, linh hồn hợp tác ASEAN, Ti ểu lu ận hợp tác tiền tệ khu vực tiến hành từ ngày đầu thành lập Từ mục đích hợp tác ban đầu nhằm hỗ trợ cho nước thành viên gặp khó khăn tài thời, đến nay, nhà lãnh đạo ASEAN có bước trình thống tiền tệ để hướng tới mục tiêu xa đời đồng tiền chung châu Á Ngay từ năm 1977, ngân hàng trung ương nước ASEAN Thái Lan, Indonesia, Singapore, Malaysia Philipine kí thoả thuận hỗ trợ ngoại tệ nhằm cung cấp khoản tín dụng ngắn hạn đồng la Mĩ cho nước thành viên gặp khó khăn thời toán quốc tế (1) Tổng số tiền đóng góp nước, tối đa 100 triệu USD Mỗi quốc gia dành tối đa 20 triệu USD sẵn sàng cung cấp cho nước thành viên Khi cần thiết, quốc gia vay tối đa 40 triệu USD Từ năm 1978, mức hỗ trợ từ quốc gia nâng lên 40 triệu USD cần vay tối đa 80 triệu USD.(2) Ban đầu, thoả thuận Swap tiền tệ có hiệu lực năm Từ năm 1978 thoả thuận bổ sung gia hạn thêm từ 1, đến năm kí kết.(3) Gần nhất, Thoả thuận bổ sung lần thứ năm 1992 tiếp tục gia hạn thêm năm từ ngày thoả thuận có hiệu lực, 5/8/1992.(4) Năm 1997, giới chứng kiến khủng hoảng tài chính-tiền tệ nghiêm trọng với hậu nặng nề Bắt đầu từ Thái Lan, khủng hoảng nhanh chóng lan sang Philippine, Indonesia, Malaysia Singapore Chính phủ nước sau nhiều cố gắng nỗ lực để giữ giá đồng nội tệ phải tuyên bố thả tiền, không can thiệp vào thị trường ngoại hối Sau Đông Nam Á, hiệu ứng dây chuyền, khủng hoảng tiếp tục công nước vùng lãnh thổ khác khu vực Hàn Quốc, Hồng Kông, Nhật Bản, Đài Loan Cuộc khủng hoảng bộc lộ khơng hạn chế nước khu vực, đặc biệt khả phối hợp giải vấn đề nghiêm trọng xảy Bản CM thân nước ASEAN chưa đủ thực lực để tự cứu mình, ASEAN H chưa có chế hợp tác đủ mạnh để hỗ trợ cho cần, ngăn chặn hậu g mang tính dây chuyền xảy Cuộc khủng hoảng cho thấy ý nghĩa tầm ởn quan trọng môi trường tiền tệ ổn định phát triển kinh tế khu vực tư giới Những điều thúc đẩy hoạt động hợp tác tiền tệ Tư nước ASEAN mở rộng phạm vi quy mô Theo “Kế hoạch hành Ti ểu lu ận động Hà Nội” tháng 12 năm 1998, nhà lãnh đạo ASEAN đồng ý nghiên cứu tính khả thi việc thiết lập hệ thống tỉ giá hối đoái đồng tiền chung châu Á Ý tưởng tiếp tục đưa Hội nghị Cấp cao ASEAN + Manila tháng 11 năm 1999 ASEAN + Thái Lan tháng năm 2000 Tại hội nghị này, nước thức tuyên bố hỗ trợ phát triển hình thức hợp tác ASEAN + gồm 10 nước ASEAN nước Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản với lĩnh vực chính: Trao đổi thông tin khu vực, thoả thuận Swap tiền tệ, phát triển khu vực tài cuối phối hợp tỉ giá, đó, bàn tới việc thiết lập chế tỉ giá AERM đồng tiền chung khu vực (5) Hội nghị Thái Lan trí thơng qua "Sáng kiến Chiềng Mai" CMI với nội dung thiết lập mạng lưới thoả thuận mua lại hốn đổi song phương BSAs.(6) Mục đích thoả thuận để tránh xử lí khủng hoảng tiền tệ tương lai xảy khủng hoảng năm 1997 Theo đó, nước tham gia hỗ trợ cho nước bạn khu vực, nước có nguy bị công đầu tiền tệ ảnh hưởng khác có nguy gây ổn định tiền tệ Các điều kiện chủ yếu Thoả thuận Swap tiền tệ Chiềng Mai bao gồm: - Thời hạn hợp đồng: năm; - Cách thức thực hiện: Swap chiều hai chiều; - Đồng tiền thực hiện: Đồng tiền nước đưa yêu cầu USD; - Thời gian rút tiền: 90 ngày lần, quay vịng lần (tối đa năm); - Lãi suất: Lãi suất Libor (lãi suất liên ngân hàng thị trường Luân Đôn) + 150 điểm So với thoả thuận Swap tiền tệ năm 1977 (đã hết hiệu lực vào năm 1997) quy mơ sáng kiến rộng nhiều Tính đến ngày 10/11/2005, có 17 thoả thuận kí kết có tổng giá trị 58,5 tỉ USD quốc gia, đó, nước ASEAN 31,5 tỉ USD, với tham gia quốc gia Thái Lan, Malaysia, Philipine, Indonesia CM Singapore.(7) Trên sở phác thảo của Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, H tháng năm 2003, Bộ trưởng tài nước ASEAN + bắt tay vào việc g thực bước đầu “Thị trường trái phiếu châu Á” để phát triển thị trường trái ởn phiếu khu vực Năm 2003, nước châu Á thành lập quỹ trái phiếu châu Á với tư số tiền tỉ USD.(8) Để đẩy mạnh hợp tác tiền tệ khu vực, tạo tiền đề cho đời Tư đồng tiền chung, đầu năm 2006, Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) công Ti ểu lu ận bố kế hoạch phát hành đồng đơn vị tiền tệ châu Á (ACU) làm đơn vị chuẩn để theo dõi biến động tỉ giá đồng nội tệ nước thành viên khu vực theo hình mẫu đồng ECU, đơn vị tiền tệ châu Âu trước đồng Euro đời.(9) Trên sở kinh nghiệm ECU, ACU xác định theo rổ tiền tệ đồng tiền cấu thành bao gồm mười đồng tiền mười nước ASEAN đồng tiền quốc gia Nhật Bản, Trung Quốc Hàn Quốc Tỉ trọng đồng tiền rổ tiền tệ xem xét định kì Việc ADB công bố đồng ACU động thái quan trọng nhằm tiến tới đồng tiền chung châu Á Đồng ACU ban hành giúp ADB thân quốc gia đánh giá mức độ biến động đồng nội tệ so với đồng tiền này, biến động đồng ACU đồng tiền mạnh USD, EURO, từ tiến hành can thiệp cần thiết để đảm bảo ổn định tiền tệ, tạo điều kiện cho ổn định, phát triển kinh tế ASEAN Tháng 5/2007, họp thường niên Ngân hàng phát triển châu Á ADB, nước ASEAN + thoả thuận dành phần dự trữ ngoại tệ quốc gia để đóng góp vào quỹ ngoại tệ chung nhằm sử dụng trường hợp khẩn cấp Tuy nhiên, quy mô số tiền đóng góp vào quỹ chưa định Sau thảo luận bên lề họp ADB Tây Ban Nha ngày 4/5/2008 vừa qua, Bộ trưởng tài 10 nước ASEAN Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản trí thành lập Quỹ dự trữ ngoại tệ trị giá 80 tỉ USD để sử dụng trường hợp xảy khủng hoảng tài khu vực.(10) Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản đóng góp 80% số vốn quỹ này, phần cịn lại 10 nước ASEAN đảm trách Đây coi bước tiến lộ trình hợp tác tiền tệ nước ASEAN H CM 1.4.3 Kinh nghiệm xây dựng đồng tiền chung ASEAN từ đồng EURO g Dù mơ hình mà ASEAN xây dựng “thống đa dạng”, không hướng tới ởn mục tiêu “nhất thể hoá” giống EU để xây dựng đồng tiền chung, tư đòi hỏi nước ASEAN phải đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn có tính Tư ngun tắc khu vực hợp tiền tệ Đồng tiền chung châu Âu EURO Ti ểu lu ận đời kết trình thiết kế, xây dựng thể chế, pháp lí, kĩ thuật giải vấn đề trị đầy phức tạp, học kinh nghiệm giá trị cho việc xây dựng vận hành đồng tiền chung ASEAN nhiều phương diện khác Tuy nhiên, phạm vi viết này, chúng tơi tập trung phân tích kinh nghiệm xây dựng vận hành đồng EURO bốn khía cạnh nhất: (1) Xây dựng tảng kinh tế-xã hội cho đời đồng tiền chung, (2) Mức độ hội tụ kinh tế thành viên tham gia đồng tiền chung, (3) Thiết kế máy điều hành, (4) Cơ chế vận hành đồng tiền chung a Về xây dựng tảng kinh tế-xã hội cho đời đồng tiền chung: Đồng Euro từ ý tưởng trở thành thực EU đạt tới cấp độ liên kết kinh tế-xã hội định, hệ trình liên kết ngày chặt chẽ trị kinh tế: - Sự hợp tác ngày chặt chẽ trị nước Tây Âu Hạt nhân lịch sử hợp tác trị châu Âu hình thành Cộng đồng than, thép châu Âu (ECSC) với nội dung thiết lập chế sản xuất, tiêu thụ chung cho hai nguồn nguyên liệu thiết yếu kinh tế than thép Kết nỗ lực thúc đẩy q trình hợp kinh tế trị sau thành cơng mơ hình hợp tác ban đầu đời Cộng đồng lượng nguyên tử châu Âu EURATOM Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) Để đảm bảo tính thống nhất, phát huy hiệu liên kết, ba cộng đồng hợp thành Cộng đồng châu Âu (EC) đồng thời, hệ thống thiết chế chung với thẩm quyền mở rộng thiết lập thay quan riêng cho cộng đồng trước Liên minh châu Âu (EU) đời với trụ cột CM Cộng đồng hai trụ cột liên phủ tạo thành khối liên kết vững H nước thành viên Cùng với q trình hồn thiện mơ hình hợp tác, phạm g vi hợp tác châu Âu ngày nâng lên, từ nội dung cụ thể (than ởn thép) đến lĩnh vực khác (năng lượng, nguyên tử), toàn kinh tế cho tư tới lĩnh vực xã hội tư pháp, nội vụ, sách đối ngoại, an ninh Khởi Tư đầu với quốc gia (Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Luxembourg), hiệu từ Ti ểu lu ận q trình hợp tác khuyến khích nước châu Âu xích lại gần nỗ lực khơng ngừng mở rộng số lượng nước thành viên tới số mười lăm với gia nhập vương quốc Anh, Đan Mạch, Ailen (1/1/1973), Hi Lạp (1/1/1981), Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha (1/1/1986), Áo, Phần Lan Thuỵ Điển (1/1/1995) Cấp độ liên kết kinh tế ngày cao sâu rộng Trước Cộng đồng than, thép châu Âu đời, số khuôn khổ hợp tác kinh tế nước châu Âu xuất hiện, Liên minh thuế quan Pháp-Italia, Liên minh thương mại Benelux gồm ba nước Bỉ, Hà Lan, Luxembourg Ngày 1/1/1953, hệ thống thuế quan ECSC, có tính chất khu vực mậu dịch tự do, bắt đầu có hiệu lực thi hành thị trường than, thép chung Các loại thuế quan hạn chế số lượng nhập than thép nước thành viên cộng đồng dỡ bỏ Liên kết kinh tế nước châu Âu tiếp tục nâng lên mức độ cao Liên minh thuế quan EEC bắt đầu có hiệu lực thực vào ngày 1/7/1968 Các loại thuế quan nội khối lại bãi bỏ biểu thuế quan ngoại khối chung thiết lập, thay loại thuế quan riêng quốc gia trước Ngày 1/1/1993, thị trường châu Âu đơn thức đời Mục tiêu thị trường chung thực hoá với bốn tự bản: hàng hoá, dịch vụ, vốn người Thị trường đơn thực đạt tới quy mô cấp độ liên kết cao độ cho phép tất yếu tố sản xuất tự di chuyển nước thành viên Như vậy, hành trình tới đồng Euro gắn liền với q trình hài hồ hố thể hoá nước thành viên nhiều lĩnh vực, rào cản hợp tác kinh tế khơng cịn, nước thành viên ngày xích lại gần nỗ lực thống mặt đời sống xã hội, hệ thống thiết chế cộng đồng với CM chế hoạt động thật hiệu hình thành g H b Về mức độ hội tụ kinh tế thành viên tham gia đồng tiền chung: ởn Tuy có tương đồng nhiều điểm, từ đầu quốc gia tư châu Âu đạt tới trình độ phát triển kinh tế Trong khu vực đồng Tư tiền chung mà thành viên thành viên tham gia có khác Ti ểu lu ận biệt lớn điều trở thành gánh nặng cho quốc gia trình bắt kịp, thu hẹp khoảng cách với quốc gia trước đó, đồng thời rào cản phát triển khu vực Để hạn chế nguy trên, nhà lãnh đạo châu Âu thoả thuận xây dựng đồng tiền chung đưa quy định có tính chất tiêu chuẩn bắt buộc nước thành viên gia nhập đồng tiền chung Theo Điều 109 Hiệp ước Maastricht, tiêu chuẩn bao gồm: - Thâm hụt ngân sách không vượt 3% GDP hàng năm - Tỉ lệ nợ phủ khơng vượt q 60% GDP hàng năm - Tỉ lệ lạm phát ngắn hạn không vượt 1,5% mức lạm phát ba nước thành viên có tỉ lệ thấp - Lãi suất dài hạn khơng cao q 2% mức lãi suất bình quân ba quốc gia có tỉ lệ lãi suất thấp - Duy trì tỉ giá ổn định, nằm khuôn khổ dao động cho phép so với tỉ giá trung tâm theo quy định chế tỉ giá ERM thời hạn hai năm Mỗi tiêu chuẩn có ý nghĩa định thân nước có ý định tham gia khu vực sử dụng đồng tiền chung cho khu vực Những tiêu chuẩn tài chính, gồm tỉ lệ thâm hụt ngân sách nợ phủ, có ý nghĩa đảm bảo thống tình trạng ngân sách nước thành viên với sách ổn định định hướng trước toàn khu vực sử dụng đồng tiền chung Tiêu chuẩn tỉ lệ lạm phát nhằm kiểm tra liệu giá cả, chi phí nước thành viên có phù hợp với giá ổn định khu vực hay không Tỉ lệ lạm phát chênh lệch quốc gia gây khó khăn cho việc quản lí, thực sách tiền tệ khu vực lãi suất bị đẩy lên cao cần thiết để thích ứng với mức độ lạm phát số nước, với nước có tỉ lệ lạm phát thấp mức lãi suất cao cản trở cho phát triển kinh tế nước Tiêu chuẩn tỉ giá CM quy định để xem xét quốc gia thực trì tỉ giá ổn định H hợp lí trước gia nhập đồng tiền chung hay chưa Tiêu chuẩn kết hợp với g tiêu chuẩn lạm phát để đảm bảo đồng tiền quốc gia chấp nhận tỉ ởn giá chuyển đổi so với đồng tiền chung cách ổn định mà không gây biến tư động nhiều tỉ giá hối đoái thực tế quốc gia xin gia nhập Như vậy, Tư với quốc gia, tiêu chuẩn mức độ hội tụ kinh tế thành viên Ti ểu lu ận có vai trị kiểm tra lĩnh vực định để quốc gia tự xem xét lại tính hợp lí, hiệu tồn sách kinh tế, xã hội để từ có điều chỉnh, thay đổi thích hợp Đối với khu vực, tiêu chuẩn nhằm mục đích tạo hài hồ thành viên thành viên trước cách đưa giới hạn, quy tắc lĩnh vực để hạn chế chênh lệch nước c Về kinh nghiệm thiết kế máy điều hành đồng EURO: Xây dựng đồng tiền chung đồng nghĩa với việc quốc gia phải tự hạn chế chủ quyền tiền tệ để trao cho thiết chế đại diện cho quyền lực tất quốc gia Thiết chế chịu trách nhiệm xây dựng, quản lí điều hành cho đồng tiền chung thực tốt chức nó, đảm bảo ổn định kinh tế nước thành viên Để thực mục tiêu trên, kiến trúc sư đồng EURO xây dựng Hệ thống châu Âu (Eurosystem) với vị trí hệ thống ngân hàng trung ương khu vực sử dụng đồng tiền chung, bao gồm Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) ngân hàng trung ương tất nước thành viên gia nhập đồng EURO (NCBs) Ngân hàng trung ương châu Âu, trung tâm Eurosystem tổ chức quản lí sách tiền tệ thực chức khác ngân hàng trung ương cho khu vực sử dụng đồng Euro Xuất phát từ vị trí ngân hàng trung ương, nhiệm vụ ECB bao gồm xây dựng sách tiền tệ Hệ thống châu Âu, đạo, hướng dẫn hoạt động ngân hàng trung ương nước thành viên, ban hành văn pháp luật nhằm bảo đảm thống trình thực sách tiền tệ ngân hàng quốc gia, can thiệp vào thị trường ngoại hối cần, xây dựng kế hoạch hợp tác với ngân hàng trung ương nước việc sản xuất phát hành tiền giấy Là phận cấu thành Eurosystem, CM ngân hàng trung ương quốc gia thực tất nghĩa vụ liên quan đến H Eurosystem phù hợp với nguyên tắc phân quyền Hệ thống Theo đó, NCB g thực thực tế hoạt động sách tiền tệ, quản lí dự trữ ngoại ởn hối sở chấp thuận ECB, phối hợp với ECB tư việc phát hành tiền giấy, tập hợp thông tin, số liệu cần thiết kinh tế, tài Tư quốc gia liên quan tới nội dung sách tiền tệ để cung cấp cho Ti ểu lu ận ECB làm sở xây dựng sách tiền tệ cho khu vực Nghiên cứu thiết chế điều hành đồng EURO cho thấy đồng tiền chung phải gắn liền với sách tiền tệ chung thiết chế có quyền lực siêu quốc gia ngân hàng trung ương chung chịu trách nhiệm xây dựng, quản lí điều hành sách tiền tệ chung Chức ngân hàng trung ương khu vực kết hợp vai trò ngân hàng trung ương quốc gia thông qua hoạt động xây dựng sách tiền tệ, phát hành tiền hay can thiệp lên thị trường ngoại hối cần thiết với vai trò quan tiền tệ cấp độ cộng đồng quản lí sách tiền tệ khu vực, đạo hoạt động tất ngân hàng trung ương nước sử dụng đồng tiền chung Mối quan hệ ngân hàng trung ương quốc gia với ngân hàng trung ương khu vực dựa nguyên tắc thống phân quyền, tức hoạt động ngân hàng trung ương quốc gia thực xác định phân biệt rõ ràng, tương ứng với trách nhiệm nước thành viên phải tuân thủ quy định, sách ngân hàng trung ương khu vực d Về kinh nghiệm xây dựng chế vận hành đồng EURO: Mức độ ổn định đồng EURO phụ thuộc lớn vào hiệu sách tiền tệ khu vực sử dụng đồng tiền chung Hiệp ước thành lập EC khẳng định "mục tiêu Eurosystem trì giá ổn định" Ngồi ra, sách tiền tệ hướng tới mục tiêu khác đảm bảo việc làm, góp phần vào tăng trưởng kinh tế Bên cạnh đó, việc thực sách tiền tệ cịn phải đảm bảo định tiền tệ tác động tới lãi suất ngắn hạn thị trường cách nhanh chóng xác Trong khu vực liên kết chặt chẽ EU, tình trạng bất ổn kinh tế nước thành viên trở thành nguy gây bất ổn cho quốc gia lại điều tác động tiêu cực tới ổn định đồng tiền chung Để hạn chế CM ngăn chặn nguy trên, nhà lãnh đạo châu Âu xây dựng chế kiểm soát H chặt chẽ thiết chế Cộng đồng châu Âu thực nhằm bảo đảm ổn g định tài nước thành viên Theo quy định Hiệp ước thành lập EC ởn Hiệp ước ổn định tăng trưởng SGP, Uỷ ban châu Âu giám sát tình hình tư ngân sách tích luỹ nợ nước thành viên để kịp thời phát sai Tư phạm lớn Khi quốc gia thành viên bị đánh giá không đáp ứng đủ tiêu chí Ti ểu lu ận tỉ lệ thâm hụt ngân sách tỉ lệ nợ phủ tiêu chuẩn Hiệp ước Mastrict đề ra, Hội đồng, vào trường hợp cụ thể áp dụng biện pháp phù hợp để buộc quốc gia có liên quan khắc phục tình trạng vi phạm đưa khuyến nghị, yêu cầu phải thực biện pháp mà Hội đồng cho cần thiết để giảm thâm hụt thời gian xác định, đề nghị quốc gia phải đặt cọc khoản tiền cần thiết mức thâm hụt Hội đồng xác nhận cải thiện tiến hành phạt với mức độ phù hợp 1.4.4 Triển vọng đồng tiền chung ASEAN Với 40 năm tồn phát triển, ASEAN đạt bước tiến dài nhiều lĩnh vực hoạt động Từ chỗ có thành viên khu vực đầy mâu thuẫn xung đột trở thành ASEAN gồm 10 thành viên, đoàn kết đa dạng; từ chỗ khu vực phát triển thấp trở thành ASEAN có kinh tế phát triển động giới Những thành tựu kinh tế-xã hội mà ASEAN đạt thời gian qua sở, móng ban đầu cho việc xây dựng đồng tiền chung Tuy vậy, để xây dựng đồng tiền chung khu vực ASEAN cịn tiếp tục phải giải nhiều vấn đề, vượt qua nhiều trở ngại khách quan lẫn chủ quan: - Mặc dù có cải tổ toàn diện đồng thể chế pháp lí ASEAN theo quy định Hiến chương chỗ bất cập Trong quan ASEAN thể chế hoá Hiến chương chưa có nhiều quan hoạt động thường kì (chỉ có quan Uỷ ban đại diện thường trực Ban thư kí so với quan lại tiến hành họp theo định kì cần thiết) Điều này, mặt, khiến cho mối liên kết quan Hiệp hội lỏng CM lẻo, mặt khác, hoạt động theo chế kì họp nên làm hạn chế khả H đạo, điều hành quan trước biến động, khó khăn bất g thường (nhất lĩnh vực kinh tế-tiền tệ) cần phối hợp giải cấp ởn độ Hiệp hội - Cấp độ liên kết kinh tế-thương mại chưa cao lỏng lẻo Hiện tư nay, hội nhập kinh tế ASEAN đạt tới “khu vực thương mại tự do”, Tư cấp độ hội nhập kinh tế khu vực Kết hợp tác kinh tế Ti ểu lu ận ASEAN đạt nhiều thành tựu to lớn, có ý nghĩa quan trọng chưa thực tạo phát triển đột phá quan hệ kinh tế-thương mại Thương mại nội khối chiếm tỉ lệ nhỏ (25%), quan hệ kinh tế-thương mại ASEAN với đối tác bên chiếm tỉ trọng lớn ngày có vị trí quan trọng (11) Để tiến tới cấp độ liên kết kinh tế-thương mại cao nữa, trước hết quốc gia ASEAN phải nỗ lực phấn đấu tự hoá yếu tố sản xuất: hàng hoá, dịch vụ, vốn lao động, mục tiêu việc xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN 2015 - Cho đến nay, ASEAN chưa có hệ thống pháp luật đủ cụ thể chặt chẽ, đặc biệt lĩnh vực kinh tế- thương mại Kinh nghiệm liên kết thị trường EU cho thấy thị trường liên kết, tự luật pháp phải chặt chẽ "free market, more rules" Hiện nay, văn pháp lí điều chỉnh quan hệ kinh tế- thương mại ASEAN điều ước quốc tế Hiệp định CEPT/AFTA, Hiệp định khu vực đầu tư AIA (pháp luật EU không bao gồm điều ước quốc tế “văn gốc” mà bao gồm hệ thống quan trọng “văn pháp luật phái sinh” cụ thể, chi tiết quan EU ban hành, tất quy định áp dụng trực tiếp có giá trị cao nội luật) Dù khơng hướng tới mục tiêu "nhất thể hố" hồn tồn giống EU ASEAN thiếu hệ thống pháp luật đủ khả điều chỉnh quan hệ kinh tếtiền tệ khu vực đồng tiền chung - Mức độ hội tụ kinh tế thành viên thấp, tồn khoảng cách lớn nước ASEAN Sự chênh lệch trình độ phát triển kinh tế nước ASEAN thực thách thức tiến trình liên kết Trong ASEAN, bên cạnh quốc gia có kinh tế phát triển Singapore, Thái Lan tồn nước kinh tế CM phát triển Việt Nam, phát triển Campuchia, Lào… Chỉ xem xét H khía cạnh thu nhập bình quân người dân số quốc gia thấy g rõ khác biệt Năm 2007, thu nhập bình qn tính đầu người ởn Singapore 35.163 USD người, đứng thứ 21 giới; Burnei 32.167 tư USD, đứng thứ 24 giới số quốc gia khác Việt Nam 818 Tư USD, đứng thứ 140 giới; Campuchia 600 USD, đứng thứ 152 giới; Ti ểu lu ận Lào 656 USD, đứng thứ 150 Myanma 235 USD, vị trí 174 giới (12) Chênh lệch trình độ phát triển kinh tế dẫn tới việc xác định khác lợi ích thứ bậc vấn đề ưu tiên hợp tác, kéo theo bất đồng q trình hoạch định, thực sách nước ASEAN Bên cạnh đó, đa dạng hệ thống trị, tơn giáo quốc gia khu vực khó khăn cho trình hợp tác - Những thách thức từ bên ngồi thị trường tài chính-tiền tệ giới thời gian qua có nhiều biến động, khủng hoảng tài chính-tiền tệ với mức độ trầm trọng quy mơ tồn cầu theo cảnh báo từ IMF… mối nguy không loại trừ quốc gia Tất yếu tố đe doạ trực tiếp tới ổn định, phát triển quốc gia khu vực, đồng thời, đặt khơng thách thức cho mơi trường tiền tệ ổn định ASEAN - Trong bối cảnh cụ thể ASEAN, với định hướng “thống đa dạng” khơng “nhất thể hố” EU vấn đề khơng thể khơng tính tới là: Để tiến tới đồng tiền chung, thân quốc gia phải chấp nhận hi sinh phần chủ quyền quốc gia lĩnh vực tiền tệ để chuyển giao cho thiết chế chịu trách nhiệm vận hành sách tiền tệ chung cho toàn khu vực Đây địi hỏi có tính ngun tắc vơ cần thiết lại nhạy cảm khó khăn riêng nước ASEAN, sách tiền tệ ln sách kinh tế vĩ mô quan trọng quốc gia Thơng qua cơng cụ nó, quốc gia tiến hành can thiệp, điều chỉnh thích hợp kinh tế quốc dân Chuyển giao sách tiền tệ đồng nghĩa với việc quốc gia công cụ để ổn định phát triển kinh tế quốc dân Thậm chí, điều dẫn tới việc quốc gia khó phản ứng kịp thời cú sốc kinh tế từ bên CM bên Ngược trở lại với lịch sử hợp tác Liên minh châu Âu, đối H chiếu với thành tựu bất cập ASEAN tồn tại, thấy g chặng đường xây dựng đồng tiền chung ASEAN cịn nhiều khó khăn ởn trở ngại Tuy vậy, lấy mốc thời gian từ 1976 (năm đời Hiệp ước Bali tư - dấu mốc quan trọng hợp tác kinh tế ASEAN.(13)) đến nay, so với Tư khoảng thời gian gần 50 năm EU để biến ý tưởng đồng EURO trở thành Ti ểu lu ận thực ASEAN nửa khoảng thời gian Hơn nữa, quy mơ trình độ phát triển kinh tế quốc gia toàn EU so với ASEAN khoảng cách lớn, thân ASEAN khơng có truyền thống hợp tác kinh tế nước EU Do đó, ASEAN hồn tồn tự hào với chặng đường qua tin tưởng vào tương lai đồng tiền chung châu Á Với Hiến chương ASEAN, Cộng đồng ASEAN hình thành đưa ASEAN từ Hiệp hội thành Cộng đồng vững mạnh trị, liên kết chặt chẽ kinh tế, hoạt động động hiệu Đặc biệt, Cộng đồng kinh tế ASEAN 2015 với năm tự tảng quan trọng, tạo móng kinh tế vững cho đời đồng tiền chung Một số tài liệu tham khảo (1).Xem: Memorandum of Understanding on the ASEAN Swap ArrangementsKuala Lumpur, 5/8/1977 (2).Xem: The supplementary agreements to the Memorandum of Understanding on the ASEAN Swap Arrangements-Washington DC, 26/9/1978 (3).Xem: Second, Third, Fourth supplementary agreements to the Memorandum of Understanding on the ASEAN Swap Arrangements, 1979, 1982, 1987 (4).Xem: Fifth supplementary agreements to the Memorandum of Understanding CM on the ASEAN Swap Arrangements -Washington DC, 19/9/1992 H (5).Xem: “ Việt Nam hợp tác tiền tệ Đông Nam Á” –PGS.TS Đinh Trọng ởn g Trịnh – Lê Thùy Vân Nxb Tài H.2008 tr109-110 tư (6).The Joint Ministerial Statement of the ASEAN + Finance Minister meeting, Ti ểu lu ận Tư 6/5/2000, Chiang Mai, Thailand (7).Xem: “ Việt Nam hợp tác tiền tệ Đông Nam Á” tr 88-89 (8).Xem: “ Việt Nam hợp tác tiền tệ Đông Nam Á” tr 117-118 (9).Xem: http://www.vietbao.vn/kinh_te (10).Xem: http://www.tuoitre.com.vn/Tyanion/Index.aspx (11) .Xem: World Economic Outlook Database - Apirl 2008, International Ti ểu lu ận Tư tư ởn g H CM Monetary Fund