1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Trình bày hiểu biết về liên minh tiền tệ quốc tế và triển vọng liên minh tiền tệ của việt nam aec

52 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề bài Trình bày hiểu biết về liên minh tiền tệ quốc tế và triển vọng liên minh tiền tệ của Việt Nam (AEC) MỤC LỤC 1 1Những vấn đề cơ bản về liên kết kinh tế và tiền tệ quốc tế 1 1 1Cở sở hình thành c[.]

Đề bài: Trình bày hiểu biết liên minh tiền tệ quốc tế triển vọng liên minh tiền tệ Việt Nam (AEC) MỤC LỤC 1.1Những vấn đề liên kết kinh tế tiền tệ quốc tế 1.1.1Cở sở hình thành liên kết kinh tế quốc tế 1.1.2Hình thức liên kết kinh tế quốc tế 1.1.3Liên kết tiền tệ quốc tế mức độ liên kết tiền tệ quốc tế nước 1.2 Liên minh tiền tệ Châu Âu 1.2.1 Quá trình hình thành 1.2.2 Lợi ích chi phí việc thành lập liên minh tiền tệ 1.3 Khả hình thành liên minh tiền tệ châu Á 1.3.1 Đặc điểm kinh tế trị xã hội châu Á 1.3.2 Hợp tác kinh tế điều kiện thuận lợi hình thành liên minh tiền tệ nước Châu Á 1.3.2Khó khăn q trình thống tiền tệ Châu Á 1.4 Triển vọng liên minh tiền tệ Việt Nam(AEC) 1.4.1 1.1Những vấn đề liên kết kinh tế tiền tệ quốc tế 1.1.1Khái niệm, đặc trưng, vai trò tác động liên kết kinh tế quốc tế a Khái niệm:  Liên kết kinh tế quốc tế hình thức diễn q trình xã hội hóa sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng mang tính chất quốc tế với tham gia chủ thể kinh tế quốc tế dựa hiệp định thỏa thuận ký kết để hình thành nên tổ chức kinh tế với cấp độ định  Các bên tham gia liên kết kinh tế quốc tế QG tổ chức DN thuộc QG khác b Đặc trưng:  LKKTQT hình thức phát triển tất yếu cao phân công lao động quốc tế  Phân công lao động quốc tế chun mơn hóa QG vào việc SX cung ứng sản phẩm, dịch vụ công nghiệp phát triển để nâng cao vị thị phần trường QT c Vai trò tác động: - Thực chất kinh tế giới rằng, việc hình thành phát triển LKKTQT khơng có tác động tịch cực mà cịn có tác động tiêu cực phát triển quan hệ KTQT nói chung, thành viên khối nói riêng, thể hiện:  Trên sở hiệp định ký kết, chương trình phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật văn hóa xã hội… phối hợp hài hòa nước thành viên  Tạo nên ổn định tương đối để phát triển và  sự phản ứng linh hoạt  trong việc phát triển quan hệ  KTQT thành viên, thúc đẩy việc tạo dựng sở lâu dài cho việc thiết lập phát triển quan hệ song phương đa phương  Tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuất  Tạo hội, điều kiện khả thuận lợi cho việc xích lại gần thành viên mặt - Bên cạnh tác động tích cực nêu trên, cịn xảy tác đơng tiêu cực thành viên quan hệ KTQT nói chung, là:  Trong nội LKKTQT, có khác biệt thành viên nên gây trở ngại làm nảy sinh ảnh hưởng mong muốn thành viên khác, đặc biết thành viên có trình độ phát triển cịn thấp gặp nhiều khó khăn hơn, đưa đến lấn át  Trong phạm vi toàn giới, LKKTQT đưa tới mâu thuẫn khối ngày gay gắt hơn, đưa tới chia cát thị trường giảm vị QG làm chậm, chí cịn chững lại q trình tồn cầu hóa KTTG 1.3.3 Cở sở hình thành liên kết kinh tế quốc tế - Thứ nhất, khác biệt trình độ phát triển, nguồn lực sản xuất quốc gia thành viên nên liên kết kinh tế quốc tế hình thành nhằm tận dụng lợi bên tăng thêm sức mạnh cho bên tham gia liên kết Tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho nước phát huy đầy đủ ưu thế, tiết kiệm lao động xã hội, làm cho yếu tố sản xuất phân bổ hợp lý, nâng cao hiệu kinh tế, thúc đẩy kinh tế nước khối liên kết phát triển - Thứ hai, xuất phát từ hai mục đích: mong muốn mở rộng thị trường tiêu thụ dựa vào đồng minh để bảo hộ nên nước tích cực tham gia hình thành liên kết kinh tế quốc tế Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, lực sản xuất tăng liên tục với tốc độ đáng kể thập kỷ qua không nước phát triển mà nước phát triển Một số nước phát triển chí đuổi kịp nước tư bản, trở thành nước cơng nghiệp (NICs) Vì vậy, số lượng nhà sản xuất, cung cấp tăng nhanh với suất cao, khả sản xuất lớn, thị trường nội địa trở nên nhỏ bé so với khả sản xuất họ, cản trở phát triển họ, khiến cho nhu cầu mở rộng thị trường tiêu thụ trở nên ngày cấp bách Phần lớn quốc gia có mong muốn hàng hóa xuất sang nước bạn cách thuận lợi nên hợp tác sở có có lại, cắt giảm tiến tới xóa bỏ thuế quan hàng rào phi thuế quan, cam kết với thành lập liên minh để dành cho ưu đãi, xóa bỏ tình trạng phân biệt đối xử quan hệ thương mại tiến tới tự hóa mậu dịch Bên cạnh đó, bành trướng lực kinh tế khổng lồ, bắt buộc nước, đặc biệt nước có kinh tế nhỏ phải tham gia hình thành liên kết kinh tế quốc tế, nhằm tăng thêm sức mạnh kinh tế, bảo hộ lẫn nhau, tăng thêm uy tín tiếng nói trường quốc tế - Thứ ba, vấn đề khu vực tồn cầu hóa kinh tế nguyên nhân thúc đẩy hình thành kinh tế quốc tế Do ngày phát sinh nhiều vấn đề lớn có tính khu vực tồn cầu tài chính, kinh tế, rào cản thương mại, kỹ thuật, môi trường,… Một quốc gia thực được, dẫn đến phối hợp quốc gia hình thành liên kết kinh tế quốc tế 1.3.4 Hình thức liên kết kinh tế quốc tế Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế - Các liên kết lớn (Macro Integration) – Các liên kết nhỏ (Micro Integration) tầm công ty, tư nhân Liên kết lớn a Khái niệm: Là hình thức liên kết mà chủ thể tham gia nhà nước, quốc gia phủ ký kết với hiệp định để tạo nên khuôn khổ chung cho phối hợp điều chỉnh quan hệ kinh tế quốc tế nhà nước b Các cách phân loại: - Tùy theo phương thức điều chỉnh liên kết quốc gia, người ta phân chia thành liên kết nhà nước (Interstate) liên kết siêu nhà nước (Superstar)  Liên kết nhà nước loại hình liên kết mà quan lãnh đạo đại biểu nước thành viên tham gia với quyền hạn chế Các định liên kết có tính chất tham khảo phủ nước thành viên, định cuối tùy thuộc vào phủ  Liên kết siêu nhà nước loại hình liên kết quốc tế mà quan lãnh đạo chung đại biểu nước thành viên có quyền rộng lớn Các định liên kết có tính chất bắt buộc với nước thành viên Trong liên kết siêu nhà nước, việc đưa định chung cho khối tuân thủ theo nguyên tắc đa số người ta dùng biện pháp có hiệu lực để buộc nước thành viên thi hành định chung - Tùy theo mức độ liên kết lớn người ta chia liên kết lớn thành cấp độ:  Liên kết khu vực: Sự liên minh khu vực địa lý Ví dụ: ASEAN, EU, NAFTA, MERCOSUR  Liên kết kinh tế liên khu vực: Sự liên minh kinh tế khu vực khác Ví dụ: APEC, ASEM  Liên kết kinh tế toàn cầu Ví dụ: WTO c Ngun nhân hình thành liên kết lớn – Cho phép quốc gia thực đồng thời hai mục tiêu: + Tham gia vào tiến trình tự hố + Dựa vào đồng minh để bảo hộ – Nhiều vấn đề khu vực đòi hỏi có đồng thuận từ phủ – Tiến trình tồn cầu hố làm cho quyền lợi nước gắn chặt với ( cần có thể chế để giải vấn đề hợp tác kinh tế) d Vai trò liên kết lớn – Phát triển quan hệ thương mại quốc tế – Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi – Lợi tương đối phát huy tốt – Cơ cấu kinh tế nước thay đổi theo hướng thuận lợi – Tăng cường lực cạnh tranh hàng hoá nước thành viên e Phân loại liên kết lớn theo mục đích đối tượng liên kết kinh tế quốc tế: - Khu vực mậu dịch tự (FTA – Free Trade Area) - Đồng minh thuế quan (Custom Union) - Thị trường chung (Common Market) - Đồng minh kinh tế (Economic Union) - Đồng minh tiền tệ (Money Union) - Khu vực mậu dịch tự (FTA – Free Trade Area) Là liên minh hai hay nhiều nước, thường khu vực địa lý, chế quy định rằng: * Cắt giảm dẫn tới xoá bỏ trở ngại quan hệ thương mại nước thành viên * Tuy nhiên quan hệ thương mại thành viên với nước bên ngoài, nước trì sách kinh tế thương mại độc lập Ví dụ: AFTA (1992) – ASEAN (1967); EFTA (1960); NAFTA (1992) Mỹ, Canada Mexico - Đồng minh thuế quan (Custom Union) Là liên minh hai hay nhiều nước khu vực địa lý chế quy định rằng: * Sẽ xoá bỏ hàng rào thương mại nước thành viên * Đồng thời nước đồng minh thuế quan thiết lập sách thuế quan chung quan hệ thương mại với nước ngồi khối Ví dụ: EEC (1967) - Thị trường chung (Common Market) Là liên minh hai hay nhiều nước khu vực địa lý chế quy định rằng: (Những đặc điểm tương tự Đồng minh thuế quan) * Sẽ xoá bỏ hàng rào thương mại nước thành viên * Đồng thời nước đồng minh thuế quan thiết lập sách thuế quan chung quan hệ thương mại với nước khối * Và yếu tố sản xuất tự di chuyển thành viên Ví dụ: EC (1992); Canada (1867) - Đồng minh kinh tế (Economic Union) Là liên minh hai hay nhiều nước khu vực địa lý chế quy định rằng: (Những đặc điểm tương tự Thị trường chung) * Sẽ xoá bỏ hàng rào thương mại nước thành viên * Đồng thời nước đồng minh thuế quan thiết lập sách thuế quan chung quan hệ thương mại với nước khối * Các yếu tố sản xuất tự di chuyển thành viên * thựchiện sách kinh tế chung cho tồn khối, xố bỏ sách kinh tế c riêng nước Ví dụ: EC (1999) - Đồng minh tiền tệ (Money Union) Là liên minh hai hay nhiều nước khu vực địa lý chế quy định rằng: Đặc điểm tương tự Đồng minh kinh tế ngồi cịn quy định thêm nội dung sau: * Có đồng tiền chung thay đồng tiền riêng nước * Có ngân hàng chung thay ngân hàng trung ương nước * Có Quỹ tiền tệ chung * Có Chính sách lưu thơng tiền tệ chung Ví dụ: EU (1999) Các tác động kinh tế hình thành khu vực mậu dịch tự – Tạo lập mậu dịch – Chuyển hướng mậu dịch – Tự hoá thương mại cấp thấp (i) Tạo lập mậu dịch: – Tạo lập quan hệ mậu dịch nước, nước trước chưa có quan hệ thương mại chặt chẽ với – Là thể xu hướng tự hoá thương mại quan hệ nước thành viên (ii) Chuyển hướng mậu dịch Thể xu hướng bảo hộ mậu dịch khu vực mậu dịch tự (Bảo hộ mậu dich quan hệ thương mại với nước khối nước thành viên) – Chuyển từ quan hệ thương mại với quốc gia liên minh sang với quốc gia thành viên (iii) Bước đầu thực tự hoá thương mại – Là sở để thực tự hoá thương mại cấp cao – WTO cho phép tồn khu vực mậu dịch xu hướng tự hố thương mại liên kết Liên kết nhỏ a Khái niệm: Công ty quốc tế tổ chức sản xuất kinh doanh thành lập dựa hiệp định phủ hợp đồng hợp tác kinh doanh tổ chức tư nhân nước khác nhằm triển khai hoạt động kinh doanh nhiều nước b Nguyên nhân hình thành: – Là cách thức để thực phân công lao động quốc tế – Là đối pháp với sách bảo hộ mậu dịch nước – Cách mạng khoa học công nghệ làm đời nhiều ngành (công nghệ sinh học, điện tử, người máy v.v…) đòi hỏi nhiều vốn, công nghệ, vượt qua khả công ty quốc gia c Các loại hình liên kết nhỏ: phân loại theo hai hình thức: (i) theo nguồn tạo vốn pháp định (ii) theo lĩnh vực hoạt động (i) Theo nguồn tạo vốn pháp định: – Công ty đa quốc gia (Multinational Corporation - MNC): Là công ty độc quyền mà vốn sở hữu công ty mẹ thuộc sở hữu hai hay nhiều nước khác nhau, hoạt động triển khai nhiều nước giới Ví dụ: Uniliver, P&G,… - Cơng ty xuyên quốc gia (Transnational Corporation - TNC): Là công ty mà vốn pháp định công ty mẹ thuộc nước, vào hoạt động kinh doanh triển khai nhiều nước cách phụ thuộc cơng ty xí nghiệp vào Ví dụ: Ford,… (ii) Theo phương thức hoạt động – Tờ rớt quốc tế (Trust): Là hình thức cơng ty quốc tế bao gồm nhiều hãng, nhiều xí nghiệp ngành Tờ rớt thống sản xuất lưu thông vào tay ban quản trị thành viên trở thành cổ đơng Cách xây dựng: + thành lập xí nghiệp phụ thuộc bên ngồi + lập chi nhánh công ty nước ngồi + mua cổ phần khống chế cơng ty nước ngồi – Cơng-xc-xi-om (Consortium): Liên kết xí nghiệp ngành khác (sản xuất, dịch vụ , giao thông vận tải, thương mại, công nghiệp, bảo hiểm, ngân hàng v.v…) – Xanh-đi-ca (Syndicat): thống tiêu thụ sản phẩm số Trust Consortium – Các-ten quốc tế (Cartel): Liên minh xí nghiệp thành viên khơng bị quyền tự chủ hoạt động xuất nhập khẩu, phải tuân theo điều kiện Hiệp hội quy định + Các điều kiện về: * Phân chia thị trường tiêu thụ sản phẩm * Hạn ngạch xuất nhập * Giá tiêu thụ Ví dụ: tổ chức dầu mỏ OPEC Thành cơng Các-ten lớn đảm bảo kiểm soát phần lớn sản lượng sản xuất ngành Khách hàng có khả từ bỏ mặt hàng Các-ten sản xuất sản phẩm thay khó có khả phát triển 1.4 Cơ sở lý luận cho đời Liên minh tiền tệ Châu Âu (EMU): 1.2.1 Cơ sở trị Sự đời khu vực kinh tế châu Âu tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế châu Âu sau kiện khủng hoảng trị Liên Xơ năm 1991 Sự tan rã Liên Xơ sau nước xã hội chủ nghĩa làm thay đổi cục diện trị giới quyền lực chi phối giới ngày tập trung vào Mỹ.Việc hình thành liên minh Châu Âu với phát triển kinh tế vững đồng tiền chung ổn định có khả chi phối đáng kể thị phần giới trở thành đối trọng thoả thuận liên quan đến an ninh trật tự giới Sự hình thành đồng tiền chung Châu Âu kết tất yếu mong muốn chia sẻ quyền lực tiền tệ quốc gia Châu Âu, nhằm hạn chế quyền lực Đức việc định đến vấn đề liên quan đến tiền tệ : tỷ giá lãi suất Sự kiện " mở cửa phía Đơng " thống Đơng - Tây Đức vào thời kỳ động lực quan trọng đưa đến hiệp ước Masstricht (năm 1990, thủ tướng Đức phải chấp nhận yêu cầu mang tính lịch sử tổng thống Pháp đề xuất: chia sẻ quyền lực tiền tệ để đổi lấy đồng ý thống nước Đức nước đồng minh) Có thể nói đồng EURO đẻ thay đổi sâu sắc tranh trị Châu Âu vào thời gian 1.2.2 Cơ sở kinh tế Đồng EURO tiếp nối tất yếu thị trường thống châu Âu từ năm 1993 Việc tự hố lưu thơng hàng hố, dịch vụ, vận động vốn lại người tồn lãnh thổ Châu Âu địi hỏi phải có phương tiện trao đổi thống điều tiết sách tiền tệ thống Đợt khủng hoảng chế tỷ giá châu Âu vào năm 1992 - 1993 : điều kiện chế điều chỉnh tỷ giá trở nên hiệu lực Grainville khẳng định " khơng có đồng tiền chung thị trường thống trở thành thị trường bất công " Việc lưu hành đồng tiền thống với việc xóa bỏ tỷ giá hối đối quốc gia thành viên tạo nên động lực tiềm cho tăng trưởng kinh tế khu vực Bao gồm: ... đến phối hợp quốc gia hình thành liên kết kinh tế quốc tế 1.3.4 Hình thức liên kết kinh tế quốc tế Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế - Các liên kết lớn (Macro Integration) – Các liên kết nhỏ... hoạch bước tiến tới liên minh kinh tế - tiền tệ Năm 1970, lần liên minh tiền tệ Châu Âu cụ thể hoá, dựa kế hoạch Werner, đúc kết dự án Liên Minh kinh tế tiền tệ Châu Âu với đồng tiền thống tương... viên EU khâu thiếu trình chuẩn bị cho đời đồng tiền chung châu Âu Liên minh tiền tệ Châu Âu Mục tiêu liên minh tiền tệ châu Âu thống xây dựng sách tiền tệ chung, phát hành đồng tiền chung để thị

Ngày đăng: 05/03/2023, 21:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w